1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 15. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

9 887 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 71 KB

Nội dung

Bài 15 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI Bảo vệ môi trường Có vấn đề chủ yếu: tình trạng cân sinh thái môi trường ô nhiễm môi trường - Tình trạng cân sinh thái môi trường: + Sự cân chu trình tuần hoàn vật chất: tuần hoàn sinh vật, tuần hoàn nước, khí quyển… + Hậu quả: gây nên gia tăng thiên tai tượng biến đổi bất thường thời tiết khí hậu: Ví dụ: Phá rừng  đất bị xói mòn, rửa trôi, hạ mực nước ngầm, tăng tốc độ dòng chảy, biến đổi khí hậu, sinh vật đe doạ bị tuyệt chủng… - Tình trạng ô nhiễm môi trường: + Ô nhiễm nguồn nước: nước thải công nghiệp sinh hoạt đổ sông hồ chưa qua xử lý + Ô nhiễm không khí: Ở điểm dân cư, khu công nghiệp…Vượt mức tiêu chuẩn cho phép + Ô nhiễm đất: nước thải, rác thải sau phân huỷ ngấm xuống đất, sản xuất nông nghiệp Một số thiên tai chủ yếu biện pháp phòng chống 2.1 Bão a Hoạt động bão: VN nước nhiệt đới ẩm gió mùa, phía Đông giáp biển nên thường xuyên chịu ảnh hưởng bão: - Mùa bão: tháng – 11 (sớm tháng V muộn tháng XII) Nhiều tháng 9, sau tháng 10, (chiếm 70% số bão hàng năm) - Trung bình năm có - bão, năm nhiều có – 10 cơn, năm có 1-2 - Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam Khu vực chịu tác động mạnh bão DHMT Đặc biệt ven biển BTB b Hậu quả: - Bão thường có gió mạnh mưa lớn Lượng mưa đạt 300 – 400mm, có tới 500 – 600mm - Trên biển bão gây sóng to, gió lớn lật úp tàu thuyền Gió bão làm nước biển dâng cao (1,5 – 2m) gây ngập mặn vùng đồng ven biển - Nước dâng + nước lũ mưa lớn => ngập lụt diện rộng - Bão lớn có gió giật mạnh tàn phá công trình xây dựng, nhà cửa… - Ô nhiễm môi trường, dịch bệnh phát triển c Biện pháp - Cần dự báo trình hình thành hướng di chuyển bão - Trên biển, gặp bão tàu thuyền phải gấp rút tìm nơi trú ẩn trở đất liền - Củng cố hệ thống đê kè ven biển - Sơ tán dân có bão mạnh - Chống bão kết hợp với chống lụt, úng đồng chống lũ, xói mòn đất miền núi 2.2 Ngập lụt a Nơi xảy + Vùng đồng châu thổ (ĐBSH ĐBSCL) + Vùng trũng BTB đồng hạ lưu lớn Nam Trung Bộ b Nguyên nhân: + ĐBSH: diện mưa bão rộng, lũ tập trung thống sông lớn, mặt đất thấp, xung quanh có đê sông, đê biển bao bọc + mật độ xây dựng cao + ĐBSCL: mưa lớn + triều cường Ngoài ra, lũ nguồn + địa hình thấp + Vùng trũng BTB hạ lưu hệ thống sông lớn DHNTB: ngập vào tháng – 10 mưa bão lớn + nước biển dâng lũ nguồn c Hậu - Thiệt hại sở vật chất - Thiệt hại mùa màng, SXNN - Ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người dân d Biện pháp - Xây dựng đê điều - Xây dựng công trình thủy lợi, công trình thoát nước - Xây dựng công trình ngăn thủy triều - Quy hoạch đô thị hợp lí - Bảo vệ rừng 2.3 Lũ quét a Nơi xảy ra: - Xảy lưu vực sông, suối miền núi, nơi địa hình chia cắt mạnh, lớp phủ TV, bề mặt đất bị bóc mòn có mưa lớn - Mưa gây lũ quét có cường độ lớn, lượng mưa 100 – 200mm vài b Thời gian + Miền Bắc, lũ quét thường xảy vào tháng 6- 10, tập trung vùng núi phía Bắc + Miền Trung vào tháng 10 – 12 c Hậu Là thiên tai bất ngờ gây hậu nghiêm trọng d Biện pháp - Quy hoạch điểm dân cư tránh lũ - Sử dụng đất đai hợp lí - Thực biện pháp kĩ thuật: thủy lợi, trồng đất dốc nhằm hạn chế dòng chảy mặt chống xói mòn - Bảo vệ rừng đầu nguồn 2.4 Hạn hán a Nơi xảy - Xảy vùng mưa vùng có mùa khô sâu sắc - Miền Bắc xảy thung lũng khuất gió Yên Châu, sông Mã (Sơn La), Lục ngạn (Bắc Giang) mùa khô kéo dài 3-4 tháng - Miền Nam, mùa khô khắc nghiệt hơn: + Mùa khô kéo dài 4-5 tháng ĐB Nam Bộ vùng thấp Tây Nguyên + Mùa khô 6-7 tháng ven biển cực NTB b Nguyên nhân: - Mưa - Cân ẩm thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt d Biện pháp phòng chống - Để phòng chống khô hạn lâu dài cần xây dựng công tình thủy lợi hợp lí: hồ chứa, đập, … - Trồng chịu hạn - Trồng rừng 2.5 Ngoài thiên tai khác: - Động đất: + Mạnh Tây Bắc, tiếp Đông Bắc, đến miền Trung Nam Bộ + Trên biển: động đất tập trung ven biển Nam Trung Bộ - Các loại thiên tai khác: lốc, mưa đá, sương muối Nhiệm vụ chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường - Duy trì hệ sinh thái, trình sinh thái chủ yếu hệ thống sông có ý nghĩa định đến đời sống người - Đảm bảo giàu có đất nước vốn gen, loài nuôi trồng, loài hoang dại, có liên quan đến lợi ích lâu dài - Đảm bảo việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều khiển việc sử dụng giới hạn phục hồi - Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu đời sống người - Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số mức cân với khả sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên - Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, kiểm soát cải thiện môi trường CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Nội dung chủ yếu chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường là: A Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu đời sống người B Đảm bảo việc bảo vệ tài nguyên môi trường đôi với phát triển bền vững C Cân phát triển dân số với khả sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên D Phòng, chống, khắc phục suy giảm môi trường đảm bảo cho phát triển bền vững Câu Luật bảo vệ môi trường Nhà nước ta ban hành lần vào: A Tháng 8/1991 B Tháng 1/1994 C Tháng 12/2003 D Tháng 4/2007 Câu Nguyên nhân làm cho Đồng sông Cửu Long chịu ngập lụt nghiêm trọng nhất? A Do mưa lớn triều cường B Do xung quanh đê sông đê biển bao bọc C Do diện mưa bão rộng D Do trình xây dựng với mật độ cao Câu Ở nước ta phương hướng phòng chống khô hạn lâu dài cần: A Thay đổi cấu mùa vụ hợp lí B Thay đổi cấu trồng phù hợp C Xây dựng hệ thống thủy lợi hợp lí D Tích cực trồng rừng Câu Nhiệm vụ sau chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường nước ta: A Đảm bảo giàu có đất nước vốn gen, loài nuôi trồng, loài hoang dại, có liên quan đến lợi ích lâu dài B Đảm bảo việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều khiển việc sử dụng giới hạn phục hồi C Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu đời sống người D Đẩy mạnh khai thác tài nguyên phục vụ cho nhu cầu ngày cao người Câu Trên toàn quốc, mùa bão thường tháng đến tháng nào? A Tháng - 10 B Tháng - 11 C Tháng - 12 D Tháng - 12 Câu Ở nước ta, bão tập trung nhiều vào tháng: A Tháng 7, B Tháng 9, 10 C Tháng 9, 10 11 D Tháng 10, 11 12 Câu Vùng chịu tác động mạnh bão nước ta A Đồng sông Hồng B Bắc Trung Bộ C Duyên hải Nam Trung Bộ D Nam Bộ Câu Nguyên nhân gây ngập lụt vùng châu thổ sông Hồng A Diện mưa bão rộng, lũ tập trung hệ thống sông lớn, mặt đất thấp, có đê bao xung quanh Mật độ xây dựng cao B Mưa bão lớn, nước biển dâng lũ nguồn C Mưa lớn triều cường D Cả B C Câu 10 Đồng Duyên hải miền Trung bị ngập úng Đồng Sông Hồng Đồng sông Cửu Long vì: A Lượng mưa Duyên hải miền Trung thấp B Lượng mưa lớn rải rác nhiều tháng nên mưa nhỏ C Do địa hình dốc biển lại đê nên dễ thoát nước D Mật độ dân cư thấp hơn, có công trình xây dựng lớn Câu 11.Vùng có tình trạng khô hạn dội kéo dài nước ta là: A Các thung lũng đá vôi miền Bắc B Cực Nam Trung Bộ C Các cao nguyên phía Nam Tây Nguyên D Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Câu 12 Vùng có hoạt động động đất mạnh nước ta là: A Tây Bắc B Đông Bắc C Nam Bộ D Cực Nam Trung Bộ Câu 13 Đây đặc điểm bão nước ta: A Diễn suốt năm phạm vi nước B Trung bình năm có từ 8-10 bão đổ vào vùng bờ biển nước ta C Chỉ diễn khu vực phía Bắc vĩ tuyến 160B D Mùa bão chậm dần từ Bắc Nam Câu 14 Đây tượng thường liền với bão: A Sóng thần B Động đất C Lũ lụt D Ngập úng Câu 15 So với miền Bắc, miền Trung lũ quét thường xảy ra: A Nhiều B Ít C Muộn D Sớm Câu 16 Nguyên nhân làm cho Đồng sông Hồng bị ngập úng nghiêm trọng nước ta là: A Có mật độ dân số cao nước ta B Có địa hình thấp so với đồng C Có lượng mưa lớn nước D Có hệ thống đê sông, đê biển bao bọc Câu 17 Ở Nam Bộ: A Không có bão B Ít chịu ảnh hưởng bão C Bão diễn vào tháng đầu năm D Bão diễn vào đầu mùa mưa Câu 18 Ở nước ta, bão tập trung nhiều vào tháng: A B C D 10 Câu 19 Từ khu vực Quảng Trị đến Quảng Ngãi, thời gian có nhiều bão là: A Từ tháng đến tháng 10 B Từ tháng đến tháng 10 C Từ tháng 10 đến tháng 11 D Từ tháng 10 đến tháng 12 Câu 20 Gió mùa Tây Nam khô nóng hoạt động mạnh vào thời gian: A Nửa đầu mùa hạ B Nửa sau mùa hạ C Đầu thu đông D Cuối mùa xuân đầu mùa đông Câu 21 Vùng chịu ảnh hưởng mạnh gió Tây Nam khô nóng là: A Duyên hải Nam Trung Bộ B Bắc Trung Bộ C Tây Nguyên D Tây Bắc Câu 22 Thời gian khô hạn kéo dài tập trung tỉnh: A Ninh Thuận Bình Thuận B Huyện Mường Xén tỉnh Nghệ An C Quảng Bình Quảng Trị D Sơn La Lai Châu Câu 23 Ở vùng núi phía Bắc duyên hải miền Trung, lũ quét thường xảy vào thời gian nào? A Vùng núi phía Bắc từ tháng 7-10; Duyên hải miền Trung từ tháng 10 – 12 B Vùng núi phía Bắc từ tháng 6-10; Duyên hải miền Trung từ tháng 10 – 12 C Vùng núi phía Bắc từ tháng 5-10; Duyên hải miền Trung từ tháng – 12 D Vùng núi phía Bắc từ tháng - 10; Duyên hải miền Trung từ tháng 9– 12 Câu 23 Ở nước ta bão đổ vào đất liền phạm vi ảnh hưởng rộng vùng: A Đồng sông Hồng B Đồng ven biển Bắc Trung Bộ C Đồng duyên hải Nam Trung Bộ D Đông Bắc Câu 24 Vùng nước ta không xảy động đất? A Ven biển Nam Trung Bộ B Vùng Nam Bộ C Đồng sông Hồng D Bắc Trung Bộ Câu 25 Vùng thường xảy động đất có nguy cháy rừng cao vào mùa khô là: A Vùng Tây Bắc B Vùng Đông Bắc C Vùng Tây Nguyên D Vùng Đồng sông Cửu Long Câu 26 Biện pháp tốt để hạn chế tác hại lũ quét đổi với tài sản tính mạng nhân dân là: A Bảo vệ tốt rừng đầu nguồn B Xây dựng hồ chứa nước C Di dân vùng thường xảy lũ quét D Quy hoạch lại điểm dân cư vùng cao Câu 27 Để hạn chế thiệt hại bão gây vùng đồng ven biển biện pháp phòng chống tốt là: A Sơ tán dân đến nơi an toàn B Cùng cố công trình đê biển, bảo vệ rừng phòng hộ ven biển C Thông báo cho tàu thuyền biển phải tránh xa vùng tâm bão D Có biện pháp phòng chống lũ đầu nguồn sông lớn Câu 28 Trong vùng sau, vùng chịu ảnh hưởng bão nhất? A Đồng sông Hồng B Bắc Trung Bộ C Tây Nguyên D Đồng sông Cửu Long Câu 29 Việc xây dựng hồ chứa nước dẫn đến: A Diện tích rừng tăng lên B Diện tích rừng giảm xuống C Không làm thay đổi diện tích rừng D Tỉ lệ độ che phủ rừng tăng lên Câu 30 Nước mặn xâm nhập mạnh bờ biển vùng nào? A Ven biển Đồng sông Hồng B Ven biển Bắc Trung Bộ C Duyên hải Nam Trung Bộ D Ven biển Đồng sông Cửu Long ... từ Bắc Nam Câu 14 Đây tượng thường liền với bão: A Sóng thần B Động đất C Lũ lụt D Ngập úng Câu 15 So với miền Bắc, miền Trung lũ quét thường xảy ra: A Nhiều B Ít C Muộn D Sớm Câu 16 Nguyên nhân

Ngày đăng: 08/01/2017, 20:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w