Sổ tay hướng dẫn đánh giá khả năng đáp ứng với tình huống khẩn cấp của các cơ sở y tế

214 7 0
Sổ tay hướng dẫn đánh giá khả năng đáp ứng với tình huống khẩn cấp của các cơ sở y tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn đánh giá khả đáp ứng với tình khẩn cấp sở y tế PH Tổ chức Y tế Thế giới Khu vực Tây Thái Bình Dương U SỔ TAY HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ H KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG VỚI TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP CỦA CÁC CƠ SỞ Y TẾ Hướng dẫn đánh giá khả đáp ứng với tình khẩn cấp sở y tế Thư viện Tổ chức Y tế Thế giới lưu lại danh mục ấn phẩm xuất Sổ tay hướng dẫn đánh giá khả đáp ứng với tình khẩn cấp sở y tế PH Các sở y tế Các dịch vụ y tế khẩn cấp Tình khẩn cấp Sổ tay hướng dẫn ISBN 92 9061 2169 (Phân loại NLM: WX 27) Bản quyền Tổ chức Y tế giới (© World Health Organization 2006) U Các thông tin ấn phẩm không đại diện cho quan điểm Tổ chức Y tế giới tư cách pháp nhân nước, lãnh thổ, thành phố hay khu vực chủa quyền nước, lãnh thổ, thành phố hay khu vực này, ranh giới hay biên giới nước Những đường nét đứt đồ thể đường biên giới, đường cịn chưa hồn tồn thống H Những công ty sản xuất số sản phẩm nhắc đến sách công ty mà Tổ chức Y tế Thế giới bảo đảm hay khuyến cáo nên sử dụng sản phẩm so với cơng ty có đặc điểm mà khơng nhắc đến Để tránh thiếu sót, tên sản phẩm viết chữ in hoa Tổ chức Y tế Thế giới không bảo đảm thông tin sách đầy đủ xác khơng chịu trách nhiệm pháp lý cho hậu việc sử dụng sách gây Đơn vị chịu trách nhiệm phân phối ấn phẩm xuất bản: Phòng tiếp thị phân phối, WHO, 20 Avenue Appia, 1211 Geneva 27, Switzerland (tel: +41 22 791 2476; fax: +41 22 791 4857; email: bookorders@who.int) Các đề nghị liên quan đến xin phép chụp phẩn hay toàn dịch ấn phẩm Tổ chức Y tế giới cho mục đích thương mại hay phi thương mại cần phải liên hệ với nhà xuất Tổ chức Y tế giới theo địa (fax: +41 22 791 4806; email: permissions@who.int) Đối với Văn phòng Tổ chức Y tế giới khu vực Tây Thái Bình Dương (WPRO), liên hệ theo địa chỉ: P.O Box 2932, 1000, Manila, Philippines, fax: (632) 521-1036, email: publications@wpro.who.int i Hướng dẫn đánh giá khả đáp ứng với tình khẩn cấp sở y tế Mục lục Lời cảm ơn v Giới thiệu Phần I Bộ câu hỏi đánh giá khả đáp ứng với tình khẩn cấp sở y tế H U PH Phần II Đánh giá cơng tác chuẩn bị phịng chống thảm họa tổng thể 63 I Thông tin chung 63 II Đánh giá khả tổn thương sở hạ tầng 67 III Đánh giá khả tổn thương không liên quan đến cấu trúc 73 IV Đánh giá khả tổn thương chức 78 A Địa điểm khả tiếp cận 78 B Cấu trúc sở y tế 80 C Các trang thiết bị/Nguyên vật liệu 84 D Các tiện ích 93 E Hệ thống cảnh báo thiết bị an toàn 100 F Hệ thống an ninh 101 G Giao thông liên lạc .102 H Thông tin công cộng .104 V Đánh giá nguồn nhân lực 109 A Nhóm lập kế hoạch đối phó với tình khẩn cấp 110 B Các tiểu ban 116 C Kiểm kê nhân lực 119 D Huy động nhân lực 120 E Phân tích hiểm họa khả tổn thương 130 F Đào tạo thực hành .133 G Sơ tán 134 H Mạng lưới sở y tế 136 I Sự tham gia cộng đồng 136 Phần III Đánh giá cơng tác phịng chống loại thảm họa cụ thể .138 I Đánh giá cơng tác phịng chống thảm họa cơng nghiệp 138 II Đánh giá công tác chuẩn bị phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm .145 A Đánh giá sở hạ tầng 146 B Đánh giá chức 154 C Đánh giá nguồn nhân lực 158 III Đánh giá cơng tác chuẩn bị phịng chống thảm họa sinh học, hóa học hạt nhân 166 A Đánh giá sở hạ tầng 166 B Đánh giá chức 178 C Đánh giá nguồn nhân lực 181 iii Hướng dẫn đánh giá khả đáp ứng với tình khẩn cấp sở y tế H U PH Tóm tắt 185 Phụ lục 186 Phụ lục 1: Cơ số thuốc dụng cụ y tế khẩn cấp 186 Phụ lục 2: Tổng quan Hệ thống huy tình khẩn cấp bệnh viện (HEICS) .192 Phụ lục 3: Các thông báo mẫu dựa chủ đề tiêu chuẩn 195 Phụ lục 4: Danh mục vật liệu nguy hiểm 198 Phụ lục 5: Các sinh vật liên quan đến trình truyền bệnh qua khơng khí 201 Phụ lục 6: Chỉ số kĩ thuật cho phòng cần sử dụng áp lực âm 202 Phụ lục 7: Các hóa chất sử dụng Htrong chiến tranh hóa học 203 Phụ lục 8: Các hóa chất sử dụng chiến tranh sinh học 204 Tài liệu tham khảo 206 iv Hướng dẫn đánh giá khả đáp ứng với tình khẩn cấp sở y tế Lời cảm ơn Cuốn sổ tay “Hướng dẫn đánh giá khả đáp ứng với tình khẩn cấp sở y tế” nhóm làm việc đứng đầu Tiến sĩ Romeo A Bituin Tiến sĩ Lilia M Reyes biên soạn Đây cập nhật “ Quy trình đánh giá sở y tế đáp ứng với tình khẩn cấp năm 1999” (1999 Protocol for Assessment of Health Facilities in Responding to Emergencies) Tiến sĩ: Jonathan V dela Luna, Rannie R Rabe, Thạc sĩ Raenemel DJ Alix Lot Panganiban hỗ trợ nhiều để sách đời Dự án biên soạn sách hoàn thành giám sát kĩ thuật Tiến sĩ Arturo Pesigan – Đơn vị phụ trách vấn đề liên quan đến tình khẩn cấp hoạt động nhân đạo – WHO H U PH Nhóm dự án đồng thời gửi lời cảm ơn chân thành đến nhiều cá nhân khác đóng góp cơng sức đề xuất có giá trị để sách đời v Hướng dẫn đánh giá khả đáp ứng với tình khẩn cấp sở y tế Giới thiệu Khái niệm sở y tế bao gồm bệnh viện, trung tâm, trạm y tế hay sở cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế cho số lượng lớn người khu vực định Các sở y tế đóng vai trị vơ quan trọng sống hàng ngày cộng đồng Việc sở y tế cung cấp dịch vụ y tế khẩn cấp hoạt động 24/24 ngày có thảm họa khiến cho phụ thuộc cộng đồng vào sở y tế lớn sở xem nguồn để chẩn đốn điều trị nhanh chóng1 Khả chữa trị lúc cho nhiều nạn nhân thảm họa phụ thuộc chủ yếu vào chuẩn bị sở y tế nhằm ứng phó với hậu sức khỏe thảm họa gây Mục tiêu việc đánh giá cơng tác chuẩn bị Xây dựng sách Đánh giá khả dễ bị tổn thương PH Công tác chuẩn bị phịng chống thảm họa quan trọng cấp cộng đồng Đối với sở y tế, khâu trình sau2: Lập kế hoạch ứng phó với tình khẩn cấp Giáo dục đào tạo Theo dõi đánh giá H U Một loạt hoạt động tiến hành từ bước xây dựng sách đến việc cải tiến liên tục hoàn thiện hoạt động sở thông qua theo dõi đánh giá đặn Tuân thủ trình giúp sở y tế đảm bảo vấn đề quan trọng chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với tình khẩn cấp giải Sự tương tác tính nhạy cảm (các yếu tố sẵn có sở y tế tạo điều kiện cho hiểm họa gây tình khẩn cấp) khả phục hồi (khả sở y tế khắc phục tổn thương tình khẩn cấp gây ra) định khả dễ bị tổn thương sở y tế đó3 Sự chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với tình khẩn cấp sở y tế cần dựa đánh giá tốt khả dễ bị tổn thương Tiến hành đánh giá khả dễ bị tổn thương cách thường xuyên giúp sở y tế phát điều chỉnh kịp thời yếu tố làm tăng tính nhạy cảm giảm khả dễ hồi phục Điều tạo tảng cho việc phòng ngừa cách hiệu bối cảnh phát triển bền vững Hiệp hội bệnh viện Hoa Kì, Chuẩn bị bệnh viện đáp ứng với chấn thương hang loạt – Báo cáo cuối cùng, 2000 Tổ chức Y tế giới, Hướng dẫn chuẩn bị phòng chống thảm họa cho ngành y tế: Làm giảm k tổn thương (Chương trình Chuẩn bị cho phịng chống thảm họa – Ban phụ trách vấn đề thảm họa hoạt động nhân đạo), 1998, trang WHO, Hướng dẫn chuẩn bị phòng chống thảm họa cho ngành y tế, trang 12 1 Hướng dẫn đánh giá khả đáp ứng với tình khẩn cấp sở y tế Quá trình đánh giá khả dễ bị tổn thương tuân theo bước sau đây: Xây dựng dự án Thành lập nhóm lập kế hoạch Xác định hiểm họa Mô tả hỉểm họa Mô tả tác động Đầu ra: Đề xuất hành động PH Tồn q trình bắt đầu việc xác định mục tiêu phạm vi đánh giá, dự kiến nhiệm vụ nguồn lực cần sử dụng Việc lập nhóm lập kế hoạch tạo điều kiện thuận lợi cho việc phối hợp hoạt động cán chủ chốt sở y tế .Sau bước thực hiện, người ta xác định, mơ tả đánh giá hiểm họa mà sở y tế phải đối mặt, có tính đến hậu xảy đến hoạt động sở y tế Kết đầu trình đánh giá kết hợp với hoạt động quản lý tình khẩn cấp khác giúp cho việc đưa kế hoạch hành động ứng phó với tình khẩn cấp4 Sử dụng tài liệu U Tính hiệu kế hoạch hành động đáp ứng với tình khẩn cấp sở y tế xây dựng dựa đánh giá toàn diện khả dễ bị tổn thương sở y tế Việc hiểu biết rõ điểm mạnh điểm yếu giúp cho đội ngũ quản lý triển khai bước hoạt động hiệu nhằm thúc đẩy trình chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với tình khẩ cấp sở y tế H Về bản, tiêu đề sách khác so với ấn phẩm ban đầu “Quy trình đánh giá sở y tế ứng phó với tình khẩn cấp” (WHO, 1999), thực chất sách ấn phẩm xuất lần có chỉnh sửa bổ sung Quy trình đánh giá Tương tự phiên trước, cập nhật công cụ quản lý cho cán y tế sử dụng việc đánh giá cơng tác chuẩn bị ứng phó với thảm họa sở y tế nơi họ làm việc Trong trình biên tập cập nhật lại phiên để có sách này, nhu cầu cán quản lý sở y tế, bao gồm điều phối viên tình khẩn cấp cấp tỉnh người đóng vai trị đầu mối ứng phó với tình khẩn cấp khu vực.đều tính đến Nhóm tác giả tham khảo ý kiến đóng góp từ đại diện diễn đàn Y tế công cộng khác để kiểm chứng tính hữu ích khả ứng dụng sách Tuy nhiên, cần nhấn mạnh khuyến nghị sách khơng mang tính áp đặt Trái lại, người đọc khuyến khích nhìn nhận tồn q trình hình tức tự đánh giá cho sở y tế áp dụng đánh giá cho phù hợp với nguồn lực, lực quy tắc chấp nhận khu vực họ WHO, Health Sector Emergency preparedeness Guide, p.14 Hướng dẫn đánh giá khả đáp ứng với tình khẩn cấp sở y tế Cuốn sách chia làm phần Để sử dụng sách hiệu nhất, người đọc nên đọc phần Bộ câu hỏi phần sách trước đọc phần lại Bộ câu hỏi trình bày dạng bảng kiểm giúp người đọc có cách nhìn tổng thể tiềm lực sở y tế Từ đó, người đọc tiếp tục nghiên cứu sâu phần sách Phần thứ hai sách, Đánh giá chuẩn bị tổng thể để ứng phó với tình khẩn cấp, đề cập đến khía cạnh khác công tác chuẩn bị cho cấp độ tình khẩn cấp Trong phần này, việc đánh giá thực dựa bối cảnh cấu phần chính: Khả tổn thương sở hạ tầng; Khả tổn thương mặt không thuộc sở hạ tầng Khả tổn thương liên quan đến chức Phần thứ ba, Đánh giá chuẩn bị cho tình khẩn cấp cụ thể, bổ sung chủ yếu phiên Phần tập trung bàn luận loại tình khẩn cấp cụ thể mà ngày trở nên đáng quan tâm: Các tình khẩn cấp cơng nghiệp, vụ dịch bệnh truyền nhiễm, Các tình khẩn cấp sinh học, hóa học phóng xạ PH Các bảng kiểm sử dụng cho đánh giá sách tạo dựa thông tin y văn có Thơng qua đối chiếu kết nghiên cứu/đánh giá với số liệu tại, kế hoạch hành động xây dựng trở nên hiệu phù hợp với nhu cầu sở y tế Các định nghĩa nghiên cứu trường hợp phù hợp cung cấp phần cần thiết Người đọc tham khảo liệu mở rộng phần phụ lục sách H U Nhóm tác giả mong sách mang lại trợ giúp hiệu cho sở y tế khu vực việc tạo khác biệt mang tính thực tiễn bền vững hoạt động ứng phó với tình huốn khẩn cấp Hướng dẫn đánh giá khả đáp ứng với tình khẩn cấp sở y tế Phần I Bộ câu hỏi đánh giá khả đáp ứng với tình khẩn cấp sở y tế Bộ câu hỏi công cụ đánh giá sử dụng cho tình khẩn cấp nói chung cho tình khẩn cấp cụ thể Người đọc cần hoàn thành tất phần câu hỏi tiến hành phân tích kết cách sử dụng thông tin chi tiết trình bày phần I Thơng tin chung Cơ sở xây dựng từ bao giờ? Cơ sở có phịng mổ? >3, chi tiết: PH Cơ sở có giường bệnh? _ Có cáng (sử dụng để vận chuyển bệnh nhân) sở y tế? H U Những cáng để đâu không sử dụng? (Đánh dấu tất lựa chọn phù hợp) Phòng cấp cứu Khu vực chờ Khu điều trị Nhà kho Sảnh Nơi khác, ghi rõ: Cơ sở y tế có xe lăn? _ Những xe lăn để đâu không sử dụng? (Đánh dấu tất lựa chọn phù hợp) Phòng y tá Khu khám chữa bệnh Các phòng bệnh nhân Phòng điều trị Nhà kho Sảnh Khác, ghi rõ: Hướng dẫn đánh giá khả đáp ứng với tình khẩn cấp sở y tế Xe đẩy sử dụng cho việc vận chuyển phân phát thuốc để đâu? (Điền số xe đẩy vào ô phù hợp.) a Phòng y tá khoa b Khoa cấp cứu c Khoa điều trị ngoại trú d Phòng điều trị e Phịng vật lí trị liệu f Phịng phẫu thuật g Các khu vực khác, ghi rõ: Số xe đẩy Có giường bệnh dự trữ sở hay khơng? Có Khơng PH Nếu bạn chọn có, trả lời tiếp câu 9a-9b; chọn khơng, chuyển đến câu 10 U 9a Chúng để đâu? (Đánh dấu tất lựa chọn phù hợp) Các phòng Khu tiếp nhận Nhà kho Khu bệnh nhân nội trú Phịng tiếp đón Khác, ghi rõ: H 9b Các giường có cố định hay khơng? Có Khơng Nếu bạn trả lời có, trả lời tiếp câu 9c; chọn khơng, chuyển đến câu 10 9c Nếu có, cách nào? (Điền số xe đẩy vào ô phù hợp.) Khóa bánh xe Buộc cố định tay Bằng vật liệu kim loại Bằng gỗ Bằng dây Khác, ghi rõ: Cở sở y tế trải qua loại thảm họa 10 năm trở lại hay không? Có Khơng Nếu bạn chọn có, trả lời tiếp câu 10a-10c; chọn không, chuyển đến câu 11 Hướng dẫn đánh giá khả đáp ứng với tình khẩn cấp sở y tế Phụ lục 3: Các thông báo mẫu dựa chủ đề tiêu chuẩn156 H U PH Các thông báo cho cộng đồng giai đoạn trước thảm họa Chủ đề Nội dung Thông báo mẫu Thông tin Giữ liên lạc qua “Đây thông báo từ ủy ban điều hành tình radio khẩn cấp Để có thơng tin chi tiết, liên hệ với nhân viên trung tâm y tế gần Thông báo dự báo về…” Nguồn thông tin Ví dụ trung tâm thơng tin thức : Ủy ban quản lý thảm họa quốc gia Bộ y tế Nước Nước ; ô “Trong sau thảm họa, xảy nhiễm nhiễm nước diện rộng nguồn nước bị phá hủy Đồng thời việc điện dẫn đến khơng bơm nước đến hộ gia đình Bộ y tế thơng tin cho bạn tình trạng sau thảm họa Không uống nước tự nhiên (ao hồ) có thơng tin thức.” Số lượng ; dự trữ “Có kế hoạch chuẩn bị dự trữ nước phương pháp hữu hiệu cho gia đình bạn trước bão Cần dự trữ nhiều nước tốt Nước cần dự trữ thùng đựng Các chai đựng dầu ăn, chai đựng đồ uống vật dụng dự trữ nước tốt Tuy nhiên, cần ý khơng đựng nước bình thuốc sâu, thuốc diệt cỏ cũ bình đựng dầu mỡ mơ tơ Mọi câu hỏi thắc mắc xin liên hệ…” Nhà An tồn “Nếu nhà bạn khơng an tồn, nên chuyển đến nhà hàng xóm chỗ trú ẩn khác Cần kiểm tra độ an tồn ngơi nhà bạn : mái, cửa chớp… tiến hành sửa chữa cần thiết Kiểm tra tình trạng quanh nhà, chặt cành khô.” Nhà Dự trữ thiết bị “Cần dự trữ công cụ nguyên công cụ vật liệu cần thiết cho việc sửa chữa sau thảm họa chúng cần để nơi dễ lấy Trang bị thiết bị không dây cần thiết thảm họa đèn pin, pin.” Sơ tán “Nếu bạn vùng lũ, cần chuẩn bị tinh thần cho việc sơ tán cần Giữ liên lạc qua radio để biết thông tin kế hoạch di tản.” Thực phẩm Dự trữ “Hầu hết thảm họa dẫn đến thiếu thức 156 PAHO, Liên lạc với cộng đồng hoàn cảnh thảm họa, trang 20-30 195 Hướng dẫn đánh giá khả đáp ứng với tình khẩn cấp sở y tế Nhà H Thực phẩm Các thông báo cho cộng đồng thảm họa Chấn thương Cầm máu Chữa vết thương nhỏ nhà Tránh phơi nhiễm với yếu tố nguy hại An tồn Ở nhà đóng cửa sổ, cửa vào Cẩn thận dùng nến Thực phẩm Tìm muanhững đồ ăn dự trữ U Chấn thương PH ăn Đừng đợi bão kết thúc hỏi ‘Tơi phải ni gia đình cách ?’ Sẽ tốt bạn có nguồn thức ăn dự trữ Nên giữ lượng đồ hộp, đồ khơ gạo, ngơ, bột mì đường Cần đảm bảo bạn có thức ăn mà không cần bảo quản tủ lạnh nấu nướng thịt hộp, thịt cá muối, bánh, sữa đặc Để có thơng tin chi tiết, xin liên hệ…” Bảo quản “Khi khơng có điện, phịng ngừa đặc biệt cần thực để đảm bảo an toàn thức ăn nấu bảo quản tủ lạnh tránh ngộ độc thực phẩm Các thức ăn để tủ tan băng cần nấu lại ăn ngày Thịt cá bảo quản cách muối ngâm.” Nhiên liệu để nấu “Nên dự trữ than, dầu hỏa, bếp than bếp dầu thức ăn; cung cấp để nấu ăn Đảm bảo bếp tình trạng có lượng thể sử dụng.” 196 Hướng dẫn đánh giá khả đáp ứng với tình khẩn cấp sở y tế H U Vệ sinh Các thông báo cho cộng đồng sau thảm họa Nghe radio để có thơng tin Nước Nước ô nhiễm làm lan truyền bệnh dịch bệnh tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn xoắn trùng Để ngăn ngừa dịch bệnh lan truyền, cần sử dụng nước đun sôi khử trùng clo để nấu ăn uống Làm Nước cần đun khử trùng trước sử dụng Để khử trùng ga lơng nước (1 xơ) cần thìa cà phê chất tẩy gia dụng Sau khoắng để lắng 30 phút Nước để lắng sau dùng để nấu ăn đun nước uống Tiếp tục công việc khử trùng sử dụng nước ăn Bộ y tế thông báo nước nơi bạn sống an toàn Hủy phân Nếu nhà vệ sinh bị phá hủy khơng cịn sử dụng bão loại thảm họa khác, nhằm mục đích ngăn ngừa dịch bệnh, cần đào hố để chôn phân người Tất chất thải người lớn trẻ em cần chôn lấp tẩy uế Các hố chôn lấp cần đào cuối sông, suối, xa giếng nước nguồn nước khác PH Thông tin Nước 197 Hướng dẫn đánh giá khả đáp ứng với tình khẩn cấp sở y tế Phụ lục 4: Danh mục vật liệu nguy hiểm 157 H U PH Nơi lưu trữ Vật liệu nguy hiểm vật liệu khác Lưu trữ trình sử dụng vật liệu dễ cháy nổ Chiết suất lưu trữ Xăng, naphtha, a xít hydrofloric, propan, butan, ethylen, propylen, mercaptan, ga hóa lỏng vật liệu dễ cháy nổ khác Lưu trữ với khối lượng trung bình Xăng, diesel, propan, butan vật liệu dễ cháy nổ khác Lưu trữ để làm dịch vụ Xăng, diesel, propan Vận chuyển nhiên liệu Trạm phân phối Gas tự nhiên, propan Hệ thống ống dẫn Gas tự nhiên, propan, butan, ethylen, ethan, methan, dầu hỏa, dầu thô, chlorine, hydrogen… Nhà máy đông lạnh Xưởng chế biến thực phẩm Amoniac Thực phẩm Gia vị Ethyl ơxít Sản xuất đường Sulfua ơxít Chế biến flo Methyl brơmít Chiết suất dầu, mỡ động thực vật Hexan Sản xuất ca cao, sôcôla cà phê Hexan, amoniac Làm men bia Các dung mơi hịa tan, amoniac Làm bia Amoniac Sản xuất, đóng chai rượu Ethanol Sản xuất sản phẩm khác Sản xuất đồ da Acrolein, axít fomic Vận chuyển gỗ Formaldehit, chất bảo quản Chlorine, chlorine ơxít, sulfua ơxít, Làm giấy amoniac Sản xuất cao su Styren, butadien Sản xuất thủy tinh Axít hydrofloric Luyện kim điện Nấu nhơm Axít hydrofloric, oleum, chlorine Axít hydrofloric, chlorine, hydrogen, sulfua Sản xuất magiê ơxít Sản xuất vàng Cacbon mơnơxít, nitric ơxít Lị luyện kim Bột chì Sản xuất chất bề mặt (mạ) Axít, chất mạ, arsine, cyanua Sản xuất đồng Axít sulfuric, arsine, sulfua ơxít 157 Tham khảo từ: Conseil pour la Reduction des Accidents Industriels Majeur (CRAIM), Hướng dẫn quản lý nguy tai nạn công nghiệp chủ yếu, phiên 2002 198 Hướng dẫn đánh giá khả đáp ứng với tình khẩn cấp sở y tế Sản xuất thuốc nhuộm ti tan di ơxít Điện Sản xuất loại hóa chất Phân bón Nhựa tổng hợp Cao su Plastic sản phẩm tổng hợp khác Sơn thuốc nhuộm Nước hoa Amoniac, axít nitric, nitric ôxít, amonium nitrat Ethylen ôxít, propylen ôxít, chlorine, acylonitrile, phosgen, iso cyanat, formaldehit, styren Butadien, styren Ethylen, propylen, vinyl chlorít, acrylonitrile, chlorine, chất dễ cháy nổ, độc hại Phosphine, dung mơi Axít, dung mơi, chất dễ cháy nổ, độc hại Cácbon sulfit, hydrogen sulfit Chlorine, hợp chất sulfua, dung mơi, axít formic Axít, bazơ, ethylen ơxít Axít, bazơ Dung mơi, chất dễ cháy nổ, độc hại Dung dịch kiềm, thuốc nhuộm, dung mơi, axít formic Dung mơi Nitro cellulose Axít hydrofloric PH Các sản phẩm tổng hợp Axít sulfuric, chlorine, titan tetra chlorít Arsine, tri methyl chlorosilan Dược phẩm sản phẩm y tế Chất tẩy Chất rửa Vải sơn lót nhà Vải dệt U Sản phẩm in ấn Sản phẩm phim ảnh Florơ cácbon Thuốc trừ sâu Sản phẩm làm từ nguyên liệu thô H Phosgen, iso cyanat, chlorine Các chất bột chất lỏng độc hại, chất Bán lưu trữ với khối lượng lớn dễ cháy nổ, độc hại, amoniac Buôn bán lẻ Các vật liệu khác nhau, methyl brơmit Sản xuất Cyanit, sulfua ơxít Các sản phẩm hóa học : khơng xác định ngun liệu thơ Chlorine, amoniac, axít hydrochloric, axít Các sản phẩm vơ sulfuric, oleum, sulfua ơxít, chlorine ơxít Các sản phẩm hữu Acrylonitrile, phosgen, dung mơi Khí gas cơng nghiệp Hydrogen, dung môi, phosgen 10 Chất nổ Sản xuất lưu trữ chất nổ Các chất nổ, axít nitric, TNT, ANFO Lưu trữ đạn dược Đạn, TNT Sản xuất bán pháo hoa Pháo hoa, vật liệu để làm pháo hoa Hydrogen peroxít, peroxít hữu cơ, amoniac Khác nitrat, natri chlorat… 11 Các khu công cộng dịch vụ 199 Hướng dẫn đánh giá khả đáp ứng với tình khẩn cấp sở y tế Chlorine Chlorine, hydrogen peroxít Chlorine Amoniac Oxygen, gas dung mơi Chlorine Các dung mơi chlorinat Dung mơi, dung mơi chlorinat, cyanít Hydrogen chlorít, chlorine, phosgen, điơxin Các sản phẩm hóa học Các sản phẩm độc hại, dễ cháy nổ H U PH Nhà máy lọc nước Nhà máy xử lý nước thải Bể bơi Sân vận động, sân trượt băng Bệnh viện 12 Các ống dẫn ngoại trừ ống sử dụng với mục đích cụ thể 13 Giặt 14 Trung tâm vận chuyển, xử lý loại bỏ vật liệu nguy hại 15 Công nghiệp PVC 16 Bãi đổ rác nguy hại 17 Lưu trữ PBC, săm lốp, phế liệu (nhựa) 200 Hướng dẫn đánh giá khả đáp ứng với tình khẩn cấp sở y tế Phụ lục 5: Các sinh vật liên quan đến trình truyền bệnh qua khơng khí158 Nấm Các báo cáo Aspergillus sp sở y tế Mucorales sp C immitis Cryptococcus sp H Capsulatum P carinii Acinetobacter sp Bacillus sp Brucella sp S aureus Nhóm A Streptococcus Virus Rubella Varicella Đậu mùa Cúm RSV Adenovirus Virus dạng Norwalk C burnetti Hantavirus Virus gây sốt Lassa Marburg Ebola Crimean-Congo _ _ H U Lây truyền qua khơng khí tự nhiên ; Lây truyền qua mơi trường khơng khí bệnh viện khơng mơ tả Qua điều tra Lao PH Acremonium sp Fusarium sp Các báo cáo khơng P boydii thường kì Scedosporium sp S cyanescens Vi khuẩn 158 Bảng trích dẫn từ Sehulter LM, trang 14 201 Hướng dẫn đánh giá khả đáp ứng với tình khẩn cấp sở y tế Phụ lục 6: Chỉ số kĩ thuật cho phòng cần sử dụng áp lực âm 159 Khu vực áp lực âm > -2,5 Pa PH Biến thiên áp lực Tần suất thay đổi lớp khơng ≥ 12 khí/1 (ACH) Hiệu lực lọc Cung cấp : 90% (kiểm tra điểm bụi) Trở : 99,97% Hướng chuyển động dịng Hướng vào phịng khí Các dịng khí sạch-bẩn Hướng tới bệnh nhân phòng Biến thiên áp lực lí tưởng > -2,5 Pa U H Hành lang Ví dụ phịng cách ly lây truyền qua khơng khí160 Phòng bệnh nhân Phòng tắm CHÚ GỈAI : Hộp màu đen – Giường bệnh nhân Hình ơvan – Cửa vào Hộp kẻ dọc – Cung cấp khơng khí Hộp kẻ ngang – Thốt khí Hướng mũi tên – Hướng dịng khí 159 160 Table adapted from Sehulster et al, p.19 Figure adapted from Sehulster et al, p.36 202 Hướng dẫn đánh giá khả đáp ứng với tình khẩn cấp sở y tế Phụ lục 7: Các hóa chất sử dụng Htrong chiến tranh hóa học161 HĨA CHẤT CHẤT ĐỘC Các chất độc với hệ hô hấp Cyanua Chất làm giộp da Các chất gây độc thần kinh ĐÃ LÀM MẤT HOẠT TÍNH/ KHĨ KIỂM SỐT Hóa chất Phosgen Các chất độc với hệ hô Perfloro isobutylen hấp Khói HC Các ơxít Nitrogen Cyanua Axít hydrocyanic Cyanogen Chlorit Mù tạt Chất làm giộp da Liusit Phosgen oxim Các chất gây độc thần Tabun kinh Sarin Soman BZ Đã làm hoạt tính Hóa chất 15 Corson Stoughton Khó kiểm sốt Mace Giải độc Khơng có H U PH Phân lớp 161 Natri nitrít natri thiosulfat tiêm tĩnh mạch BAL (cho liusit) Atropin Pralidoxim Physostigmine Khơng có Bảng trích dẫn từ Sehulster, trang 14 203 Hướng dẫn đánh giá khả đáp ứng với tình khẩn cấp sở y tế Phụ lục 8: Các hóa chất sử dụng chiến tranh sinh học162 Bệnh Bệnh than Hóa trị liệu dự phịng Ciprofloxacin 500mg PO bid x 4wk chưa tiêm chủng, liều khởi đầu vắcxin Doxycycline 100mg PO bid x 4wk tiêm chủng bổ sung Khơng áp dụng PH Tả Hóa trị liệu Ciprofloxacin 400mg tiêm tĩnh mạch q 12h Doxycycline 200mg tiêm tĩnh mạch, sau 100mg tiêm tĩnh mạch q 12h Penicillin triệu đơn vị tiêm tĩnh mạch q 4h Bổ sung điện giải đường miệng Tetracycline 500mg q6h x3d Doxycycline 300mg lần, 100mg q12h x3d Ciprofloxacin 500mg q12h x 3d Norfloxacin 400mg q12h x 3d Tetracycline 500mg PO q6h x 5-7d tiếp tục dùng tối thiểu ngày sau hết sốt Doxycycline 100mg PO q12h x 5-7d tiếp tục dùng tối thiểu ngày sau hết sốt Streptomycin 30mg/kg/d IM chia liều x 10-14d Gentamycin 5mg/kg tiêm tĩnh mạch lần/ngày x 10-14d Ciprofloxacin 400mg tiêm tĩnh mạch q12h tới có đầy đủ trợ giúp y tế dùng 750mg PO bid 10-14 ngày H Dịch hạch U Sốt Q Tetracycline 500mg PO qid x 5dm (bắt đầu 8-12 ngày sau phơi nhiễm) Doxycycline 100mg PO bid x 5d (bắt đầu 8-12 ngày sau phơi nhiễm) Brucellosis Tularemia Viêm não virus Sốt xuất huyết virus 162 US Army Medical Research Institute of Infectious Disease, Medical Management of Biological Casualties Handbook, 4th Edition, 2001 204 Hướng dẫn đánh giá khả đáp ứng với tình khẩn cấp sở y tế Enterotoxin H U PH Bệnh đậu mùa Ngộ độc thịt Staphylococcus B Chất rixin Nấm độc T-2 205 Hướng dẫn đánh giá khả đáp ứng với tình khẩn cấp sở y tế Tài liệu tham khảo Aghababian Hospital Association, et al,: Disasters Within Hospitals Emergency Medicine 1994: 23, 771-777 Annals of American Hospital Association Hospital Preparedness for Mass Casualties Final Report, 2000 APIC Bioterrorism Working Group Interim Bioterrorism Readiness Plan Suggestions, 2002 Asian Development Bank Disaster Mitigation in Asia and the Pacific ADB, Manila, 1991 PH Bolyard EA, Tablan OC, Williams WW, Pearson ML, Shapiro CN, Deitchman SD, Hospital Infection Control Practices Advisory Committee Guideline for Infection Control in Health Care Personel Centers for Disease Control and Prevention Public Health Service, US Department of Health and Human Services, 1998 California Department of Health Services California Hospital Bioterrorism Response Planning Guide, 2001 U Carter, WN Disaster Management: A Disaster Manager’s Handbook ADB, Manila, 1991 H Centers for Disease Control and Prevention Public Health Guidance for Communitylevel Preparedness and Response to SARS [Supplement C: Preparedness and Response in Healthcare Facilities], 2003 Centers for Disease Control and Prevention Public Health Guidance for Communitylevel Preparedness and Response to SARS [Supplement G: Communication], 2003 Centers for Disease Control and Prevention SARS Preparedness and Response in Healthcare Facilities Website: www.cdc.gov/ncidod/sars, 2003 Conseil pour la Reduction des Accidents Industriels Majeurs (CRAIM) Management Guide for Major Industrial Accidents, 2002 Edition Risk Doran, Rodger Introduction to Intersectoral Planning for Emergencies Division of Emergency Relief Operations, WHO 1993 Garner JS, Hospital Infection Control Practices Advisory Committee Guidelines for, Isolation Precautions in Hospitals Infect Control Hospital Epidemiol, 1996 Haynes EB, Freeman C, et al,: Medical Response to Catastrophic Events: California’s Planning and the Loma Prieta Earthquake Annals of Emergency Medicine, 3rd Ed Philadelphia, Lea and Febiger, 1992 206 Hướng dẫn đánh giá khả đáp ứng với tình khẩn cấp sở y tế Ignatowski AJ, Weiler E “A Multinational MSDS System.” Chemical Health & Safety Vol No 2, Aug/Sept 1994 Mc Connan (Ed.) Humanitarian Charter & Minimum Standards in Disaster Response (SPHERE Project) 2004 Edition, 2004 Military Medical Operations, Armed Forces Radiobiology Research Institute Medical Management of Radiological Casualties Handbook, 2nd Edition, 2003 Ministry of Health Singapore Manual for SARS Infection Control in Hospitals, 2003 Noji, EK Disaster planning and operation in the emergency department In: Schwartz GR, Cayten CG, Mangelsen MA et al (eds), Principle And Practice of Emergency Medicine, 3rd Ed Philadelphia, Lea and Febiger, 1992 PH Noji, EK (Ed) The Public Health Consequences of Disaster Oxford University Press, NY, 1997 Pan American Health Organization Communicating with the Public in Times of Disaster PAHO/WHO, 1994 PAHO Health Services Organization in the Event of Disaster PAHO/WHO, 1993 U PAHO Mitigation of Disasters in Health Facilities: Evaluation and Reduction of Physical and Functional Vulnerability (Four Volumes) PAHO/WHO, 1993 H Pokomy, J, Dolezal V, and Noji EK Planning for emergency and medical service response to chemical disaster In: Bordeau P and Green G (eds) Methods for Assessing and Reducing Injury from Chemical Accidents John Wiley and Sons, 1989 Poncelet, JL, de Goyet CdV: Disaster Preparedness: institutional capacity building in the Americas World Health Statistics Quarterly 1996: 49, 195-199 Reyes, L Hospital Disaster Preparedness Plan in Community Disaster Management UP College of Public Health, Manila, 1997 Sehulster, LM, Chinn RYW, Arduino MJ, Carpenter J, Donlan R, Ashford D, Besser R, Fields B, Mac Neill MM, Whitney C, Wong S, Juranek D, Cleveland J Guidelines for environment infection control in health-care facilities Recommendations from CDC and the Healthcare Infection Control Practices Advisory Committee (HICPAC) Chicago IL, American Society for Healthcare Engineering/American Hospital Association, 2003 Smith, JM, Spano MA Interim Guidelines for Hospital Response to Mass Casualties from a Radiologic Incident Division of Environmental Hazards and Health Effects National Center for Environment Health, CDC, 2003 207 Hướng dẫn đánh giá khả đáp ứng với tình khẩn cấp sở y tế State of California Emergency Medical Services Hospital Emergency Incident Command System 3rd Edition, 1998 Tobias, E Health Services Organization in Community Disaster Management UP College of Public Health, Manila, 1997 UNDP/IAPSO Emergency Relief Items Compendium of Basic Specifications, Volume UNDP, NY, 1996 US Army Medical Research Institute of Chemical Defense Medical Management of Chemical Casualties Handbook, 3rd Edition, 2000 US Army Medical Research Institute of Chemical Defense Medical Management of Chemical Casualties Handbook, 4rd Edition, 2001 PH Waeckerle, JF: Disaster Planning and Response New England Journal of Medicine 1991: 324, 815-821 World Health Organization Care for Patients with Probable SARS: WHO-Hospital Infection Control Guidance Website: www.who.int/csr/surveillance/infectioncontrol/en, 2003 U World Health Organization District Health Facilities: Guidelines for Development and Operations WHO Regional Publications, Western Pacific Series No 22, 1998 H World Health Organization Health Sector Emergency Preparedness Guide: Making a Difference to Vulnerability WHO Emergency Preparedness Program – Department of Emergency and Humanitarian Action, 1998 World Health Organization The New Emergency Health Kit, 1998 World Health Organization Geneva, 1996 WHO Community Emergency Preparedness Manual, Tìm đọc Emergencies IPCS, OECD, UNEP IE, and WHO (joint publication) Health Aspects of Chemical Accidents, Guidance on Chemical Accident Awareness, Preparedness and Response for Health Professionals and Emergency Responders, OECD Environment Monograph No 81, UNEP IE/PAC Technical Report No 19, 1994 208 Hướng dẫn đánh giá khả đáp ứng với tình khẩn cấp sở y tế Kales, S and Christian D “Acute Chemical Emergencies.” New England Journal of Medicine Volume 3, Number 8, February 2004 United Kingdom Emergency Planning for Major Accidents – Control of Major Accident Hazards Regulations (implementing Seveso II in Great Britain), ISBN 0-7176-1695-9 (HSG 191), 1999 Sanitation Adams, J Managing Water Supply & Sanitation in Emergencies Oxfam, Great Britain, 1999 Harvey PA, Baghri S, Reed RA Emergency Sanitation, Assessment, and Program Design WEDEC, Loughborough University UK, 2002 PH House, S and Reed R Emergency Water Services: Guidelines for Selection and Treatment WEDEC, Loughborough University UK, 1997 World Health Organization Aide-Memoire: Safe Health-Care Waste Management Geneva, 2000 Standard Operating Procedures U California Emergency Medical Services Authority Website (Primer on HEICS): www.emsa.cahwnet.gov/aboutemsa/brochur.asp Friedman, Kenneth Guide to National Safety Data Sheets (MSDS), 1994 In: www.techstar.com H Structural Vulnerability World Health Organization Protecting New Health Facilities from Natural Disasters: Guidelines for the Promotion of Disaster Mitigation, 2003 209

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan