NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA CÁN BỘ Y TẾ VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI CÁC CƠ SỞ Y TẾ CÔNG LẬP TỈNH SÓC TRĂNG NĂM 2018 2019 Trần Lê Hoài Bảo 1* , Lê Thành Tài 2 1 Bệnh[.]
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA CÁN BỘ Y TẾ VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI CÁC CƠ SỞ Y TẾ CƠNG LẬP TỈNH SĨC TRĂNG NĂM 2018-2019 Trần Lê Hồi Bảo1*, Lê Thành Tài2 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: lttai@ctump.edu.vn TÓM TẮT Đặt vấn đề: Chất thải y tế loại chất thải nguy hại, phức tạp, có khả gây nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Chất thải y tế khơng xử lý an tồn tích tụ lâu dài mơi trường, gây nhiễm đất, nước mặt, nước ngầm khơng khí, ảnh hưởng đến hệ sinh thái ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Mục tiêu: Mô tả thực trạng QLCTRYT CSYT tỷ lệ kiến thức thực hành chung NVYT trước sau can thiệp CSYT cơng lập địa bàn Tỉnh Sóc Trăng năm 2018-2019 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích nghiên cứu can thiệp Kết quả: Tỷ lệ nam 39,2%, nữ 60,8% Phần lớn độ tuổi 26-35 tuổi 47,6% với tỷ lệ CSYT thực hành QLCTRYT 70% Tỷ lệ kiến thức chung 45,6%, thực hành chung 93,2% Sau can thiệp, tỷ lệ kiến thức chưa 0,3% và thực hành chung chưa 0,8% Kết luận: Còn đến 30% CSYT chưa thực QLCTRYT Cần đầu tư trang thiết bị phương tiện phục vụ việc quản lý CTRYT Tỷ lệ kiến thức thực hành chung chưa giảm xuống sau can thiệp từ 54,4% xuống 0,5% 6,8% xuống 0,8% .Cần tăng cường công tác đào tạo, tập huấn cho tất nhân viên kiến thức, thực hành quản lý chất thải rắn y tế Đồng thời đầu tư trang thiết bị phương tiện phụ vụ việc quản lý CTRYT Từ khóa: quản lý chất thải y tế, quản lý chất thải rắn y tế ABSTRACT A STUDY OF SITUATION AND EVALUATION ABOUT KNOWLEDGE AND PRACTICE OF HEALTHCARE WORKERS ABOUT SOLID MEDICAL WASTE MANAGEMENT IN PUBLIC MEDICAL CENTERS OF SOCTRANG PROVINCE, 2018-2019 Tran Le Hoai Bao1, Le Thanh Tai2 Soc Trang General Hospital Can Tho University of Medicine and Pharmacy Introduction: Medical waste is not only a kind of the most hazardous, complex but also potentially polluting the environment and affecting on public health If medical waste is not disposed of safely, it will accumulate in the environment, which leads to pollute and degradation of soil, surface water, groundwater and even air, disturb the balance of ecosystems and directly affect human's health During the courses of medical examination and treatment, hospitals and health centers discharged a large amount of medical waste into the environment And this is one of the direct risk causing serious problems with the habitat as well as public health Objectives: To describe the current situation of the management of medical waste, the percentage of knowledge and general practice before and after intervening in public health clinics of SocTrang province, 2018 – 2019 Materials and methods: A descriptive cross-sectional study with analysis and intervention Results: The rate of male is 39.2%, female is 60.8% Most objects in 26-35 year-old age is 47.6% The proportion of health facilities correctly practicing in management of medical waste was 70% Before intervention, the rate of general correct knowledge is 45.6%, correct common practice is 93.2% After the intervention, the rate of general incorrect knowledge is 0,3%, correct common practice is 0,8% Conclusion: Up to 30% of health facilities have not strictly implemented medical waste management There is a need to invest in equipment and facilities for medical waste management The proportion of general knowledge and practice did not decrease after the intervention, respectively from 45.6% to 0.5% and 6.8% to 0.8% It is necessary to enhance training for all healthcare workers about knowledge and practices on waste management Besides, investing in several equipment and facilities, timely replacing broken bins, using the clearly labels and regularly renewing blurry texts Keywords: medical waste management, solid medical waste management I ĐẶT VẤN ĐỀ Chất thải y tế loại chất thải nguy hại, phức tạp, có khả gây nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, mối quan tâm tồn giới [4] Sóc Trăng tỉnh ven biển thuộc khu vực Đồng sông Cửu long, mạng lưới sở Y tế tỉnh xây dựng từ tỉnh đến phường, xã với trang thiết bị tương đối phục vụ cho sức khoẻ nhân dân tỉnh Trong trình hoạt động khám chữa bệnh cho người dân bệnh viện, trung tâm thải môi trường khối lượng lớn chất thải y tế Đây nguồn gây ô nhiểm trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng Xuất phát từ sở đây, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu tình hình đánh giá kiến thức, thực hành cán y tế quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện công lập tỉnh Sóc Trăng năm 2018-2019”, với mục tiêu: Xác định tỷ lệ bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Sóc Trăng thực việc quản lý chất thải rắn y tế năm 2018-2019 Xác định tỷ lệ nhân viên y tế có kiến thức thực hành quản lý chải rắn y tế bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Sóc Trăng năm 2018-2019 Đánh giá kết can thiệp sau tháng quản lý chất thải rắn y tế nhân viên y tế có kiến thức thực hành chưa bệnh viện cơng lập địa bàn tỉnh Sóc Trăng năm 2018-2019 II ĐỐI TƢƠNG VA PHƢƠNG PHÁP Đối tƣợng nghiên cứu: Các bệnh viện công lập trung tâm y tế huyện hoạt động địa bàn tỉnh Sóc Trăng Các nhân viên y tế có tham gia việc quản lý chất thải rắn y tế làm việc sở y tế công lập địa bàn tỉnh Sóc Trăng Tiêu chuẩn chọn mẫu: Mục tiêu Các bệnh viện công lập tuyến tỉnh bệnh viện Trung tâm y tế tuyến huyện/ thị hoạt động tháng địa bàn tỉnh Sóc Trăng thời gian nghiên cứu Mục tiêu 2: Các nhân viên y tế bao gồm Bác sĩ, y sĩ, dược sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên, hộ lý NVYT khác có tham gia trực tiếp gián tiếp quản lý chất thải rắn y tế làm việc CSYT công lập địa bàn tỉnh Sóc Trăng tháng trở lên thời gian nghiên cứu Mục tiêu 3: Các nhân viên y tế tham gia việc quản lý chất thải rắn y tế có kiến thức thực hành chưa quản lý chất thải rắn y tế CSYT cơng lập địa bàn tỉnh Sóc Trăng Tiêu chuẩn loại trừ Các nhân viên y tế tham gia việc quản lý chất thải rắn y tế nhƣng lần đến bệnh viện không gặp đƣợc Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu ngang mơ tả cắt ngang có phân tích nghiên cứu can thiệp Mục tiêu 1: Tồn bệnh viện cơng lập tuyến tỉnh Sóc Trăng 5/10 TTYT tuyến huyện/ thị Trung tâm y tế tuyến huyện/ thị tỉnh Sóc Trăng Mục tiêu Cỡ mẫu tính theo cơng thức n = Z2 (1 – α/2) x p(1 p) d2 Trong đó: n cỡ mẫu nghiên cứu Z(1 - α/2): với độ tin cậy 95% Z(1 - α/2) = 1,96 d: sai số cho phép, chọn d = 0,05 p = 0,46 (tỷ lệ kiến thức chung đối tượng nghiên cứu nghiên cứu Đặng Thị Thu Hương cs (2017) 46,1%) [26] Thay vào cơng thức tính cỡ mẫu 266 người Nhân với hệ số thiết kế D = 1,2 cỡ mẫu cần điều tra 320 người Cỡ mẫu thực tế 355 người Mục tiêu Tất nhân viên y tế chọn mục tiêu có kiến thức thực hành chưa quản lý chất thải rắn y tế Nội dung nghiên cứu: - Thực trạng quản lý CTRYT CSYT: có hai giá trị: Đúng Chưa Đúng đạt 8/10 nội dung QLCTRYT - Kiến thức đúng: Phỏng vấn đối tượng dựa BCH có sẳn kiến thức CTRYT, thu gom, vận chuyển phân loại CTRYT, kiến thức ≥75% số câu hỏi kiến thức - Thực hành đúng: quan sát đánh giá thực hành đối tượng dựa quan sát có sẳn thực hành thu gom phân loại CTRYT, thực hành ≥75% hành vi thu gom, phân loại đùn CTRYT - Kết can thiệp: Đánh giá tỷ lệ kiến thức thực hành sau can thiệp Phƣơng pháp can thiệp: Can thiệp tồn mẫu hình thức truyền thơng trực tiếp Thời gian can thiệp từ tháng 9/2018 đến tháng 3/2019 Mở lớp tập huấn công tác quản lý xử lý CTRYT sở y tế cơng lập địa bàn tỉnh Sóc Trăng Đánh giá hiệu can thiệp: Chỉ số hiệu can thiệp Act - Bct CSHQCT = x 100 Act Trong đó: Act : Tỷ lệ THA trước can thiệp Bct : Tỷ lệ THA sau can thiệp HQCT = CSHQCT - CSHQchứng Phƣơng pháp phân tích số liệu: SPSS 18.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng QLCTRYT Bảng Đặc điểm chung lượng CTRYT phát sinh ngày CSYT STT Cơ sở y tế BV Đa khoa tỉnh Sóc Trăng TTYT huyện Mỹ Xuyên BV quân dân Y tỉnh Sóc Trăng TTYT huyện Mỹ Tú Số nhân viên Số Lƣợt khám giƣờng chữa bệnh thực kê CTR thông thƣờng CTR CTR nguy hại lây không lây nhiễm nhiễm 716 900 1100 652,00 170,00 0,20 272 252 530 120,00 15,00 0,20 142 220 800 150,00 264 240 500 110,00 n=Z 20,00 (1 - α/2) 14,00 p x0,10 (1 - p) 0,102 d 10 TTYT huyện Ngã Năm TTYT huyện Kế Sách BV chuyên khoa 27 tháng BV sản nhi Sóc Trăng TTYT huyện Châu Thành BV 30 tháng Tổng cộng 185 222 200 220 500 298 180,00 165,00 60,00 12,00 0,20 0,00 85 100 350 40,00 2,65 0,01 371 151 119 2527 252,7± 58,04 520 190 156 2998 299,8± 75,2 430 500 520 5528 950,00 57,00 15,00* 2439,0 243,9 ± 96,98 175,00 2,00 7,00 0,07 8,50 1,50 484,15 4,38 48,41 0,44 ± 552,8±73,9 Trung bình ± 0,22 21,29 Nhận xét: NVYT số giường thực kê cao BVĐK tỉnh Sóc Trăng thấp BV chuyên khoa 27 tháng Lượt khám chữa bệnh cao bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng thấp Trung tâm Y tế huyện Kế Sách Tổng lượng CTRYT thông thường 2439 kg/ngày, lây nhiễm 484,15 kg/ngày, không lây nhiễm 4,38 kg/ngày Bảng Thực trạng QLCTRYT Đạt Các tiêu chí QLCTRYT (n= 10 sở y tế) N 10 10 7 Tiêu chí dụng cụ thu gom CTRYT lây nhiễm Tiêu chí dụng cụ thu gom CTRYT sắc nhọn Tiêu chí dụng cụ thu gom CTRYT hóa học Tiêu chí phân loại thu gom CTRYT Tiêu chí vận chuyển, lưu giữ CTRYT Thực trạng QLCTRYT % 100,0 100,0 70,0 70,0 80,0 70,0 Không Đạt n % 0,0 0,0 30,0 30,0 20,0 30,0 Nhận xét: Trong nghiên cứu, 70% CSYT có thực trạng quản lý CTRYT đạt 3.2 Kiến thức thực hành chung đối tƣợng nghiên cứu Bảng Đặc điểm chung giới tính tuổi NVYT Giới Tuổi Thông tin chung (n=355) Nam Nữ 18-25 tuổi 26-35 tuổi 36-45 tuổi 46-55 tuổi Tần suất 139 216 49 169 67 70 Tỷ lệ 39,2 60,8 13,8 47,6 18,9 19,7 Nhận xét: Nữ chiếm tỷ lệ cao (60,8%) Phần lớn đối tượng từ 26-35 tuổi (47,6%) Bảng Tỷ lệ kiến thức đối tượng nghiên cứu Kiến thức (n=355) Cơ CTRYT Vận chuyển CTRYT Thu gom phân loại CTRYT Kiến thức chung Thực hành chung Thu gom Phân loại Thu gom phân loại CTRYT lây nhiễm Thu gom phân loại CTRYT hóa học Thu gom phân loại CTRYT sinh hoạt Thu gom phân loại CTRYT sắc nhọn Thu gom Thực hành chung n 317 283 84 162 338 348 350 334 346 341 347 331 Đúng % 89,3 79,7 23,7 45,6 Chƣa n % 38 10,7 72 20,3 271 76,3 193 54,4 95,2 98,0 98,6 94,1 97,5 96,1 97,7 93,2 17 21 14 24 4,8 2,0 1,4 5,9 2,5 3,9 2,3 6,8 Nhận xét: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu kiến thức chung 45,6%, thực hành chung 93,2% Bảng Mối liên quan kiến thức thực hành chung NVYT Kiến thức chung Chưa Đúng Tổng Thực hành chung Chƣa Đúng n % n % 17 8,8 176 91,2 4,3 155 95,7 24 6,8 331 93,2 OR (KTC 95%) p 2,139 (0,864-5,294) 0,093* Nhận xét: Nghiên cứu chưa ghi nhận mối liên quan kiến thức thực hành 3.3 Tỷ lệ kiến thức, thực hành sau can thiệp Bảng Tỷ lệ kiến thức thực hành sau can thiẹp Kiến thức chung Chưa Đúng Thực hành chung Chưa Đúng Tổng * Fisher test Trƣớc can thiệp n % Sau can thiệp n % 193 162 54,4 45,6 354 24 331 355 6,8 93,2 100 352 355 χ2 p* CSHQ (%) 0,3 99,7 190,005