Khảo sát tình hình và các yếu tố có liên quan đến stress, lo âu và trầm cảm của nhân viên khoa dược tại một số cơ sở y tế công lập có giường bệnh tuyến quận, huyện tại cần thơ năm 2021
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH VÀ CÁC YẾU TỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN STRESS, LO ÂU VÀ TRẦM CẢM CỦA NHÂN VIÊN KHOA DƯỢC TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ Y TẾ CƠNG LẬP CĨ GIƯỜNG BỆNH TUYẾN QUẬN, HUYỆN TẠI CẦN THƠ NĂM 2021 CHỦ NHIỆM: CAO HUỲNH PHONG Cần Thơ – Năm 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH VÀ CÁC YẾU TỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN STRESS, LO ÂU VÀ TRẦM CẢM CỦA NHÂN VIÊN KHOA DƯỢC TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ Y TẾ CƠNG LẬP CĨ GIƯỜNG BỆNH TUYẾN QUẬN, HUYỆN TẠI CẦN THƠ NĂM 2021 Mã số đề tài: 21.T.KD.07 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS Trần Văn Đệ Cao Huỳnh Phong TS Nguyễn Phục Hưng CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Phạm Thành Suôl Chủ nhiệm đề tài: Cao Huỳnh Phong Tham gia đề tài: Lê Diệu Pháp Cán hướng dẫn: TS Trần Văn Đệ, TS Nguyễn Phục Hưng Cần Thơ – Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu nhóm Các số liệu, kết trình bày nghiệm thu trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Cần Thơ, ngày 04 tháng 12 năm 2021 Chủ nhiệm đề tài Cao Huỳnh Phong i LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin dành tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Trần Văn Đệ, TS Nguyễn Phục Hưng, hai người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ chúng tơi q trình học tập nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Chúng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, phòng Nghiên cứu khoa học Hợp tác quốc tế, Khoa Dược Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện giúp nhóm hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Chúng xin gửi lời cảm ơn đến tất cô chú, anh chị, nhân viên khoa dược sở y tế cơng lập có giường bệnh tuyến quận, huyện Cần Thơ gồm có Trung tâm Y tế quận Bình Thủy, Bệnh viện Quân dân Y Thành phố Cần Thơ, Bệnh viện Đa khoa quận Ơ Mơn, Bệnh viện Đa khoa quận Thốt Nốt, Trung tâm Y tế quận Cái Răng, Trung tâm Y tế huyện Phong Điền, Bệnh viện Đa khoa huyện Thới Lai, Bệnh viện Đa khoa huyện Vĩnh Thạnh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu cho đề tài nghiên cứu khoa học ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC i PHẦN 1: TÓM TẮT ĐỀ TÀI iv PHẦN 2: TỒN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC BẢNG xi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm stress, lo âu, trầm cảm 1.1.1 Khái niệm stress 1.1.2 Khái niệm lo âu 1.1.3 Khái niệm trầm cảm 1.2 Các yếu tố liên quan đến stress, lo âu trầm cảm nhân viên khoa Dược 1.2.1 Nguyên nhân gây stress, lo âu trầm cảm 1.2.2 Những yếu tố gây rối loạn tâm thần lao động 1.2.3 Những điều kiện gây rối loạn tâm thần ngành y tế 1.2.4 Hậu rối loạn tâm thần lên sức khoẻ 1.3 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 12 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 15 i 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 15 2.1.4 Thời gian thực 15 2.1.5 Địa điểm 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.2.2 Cỡ mẫu 16 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 16 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 16 2.2.4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 16 2.2.4.2 Xác định tỷ lệ stress, lo âu trầm cảm nhân viên khoa Dược số sở y tế cơng lập có giường bệnh tuyến quận, huyện Cần Thơ năm 2021 17 2.2.4.3 Đánh giá yếu tố có liên quan đến stress, lo âu trầm cảm nhân viên khoa Dược số sở y tế cơng lập có giường bệnh tuyến quận, huyện Cần Thơ năm 2021 19 2.2.4.4 Kỹ thuật thu thập số liệu 19 2.2.4.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 19 2.2.5 Phương pháp xử lí số liệu 19 2.2.5.1 Cách nhập, kiểm tra nhập liệu, phần mềm sử dụng 19 2.2.5.2 Thông tin nội dung nghiên cứu 20 2.2.6 Kỹ thuật hạn chế sai số 21 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Các yếu tố có liên quan đến stress, lo âu trầm cảm nhân viên khoa Dược 27 Chương BÀN LUẬN 33 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 33 ii 4.2 Mô tả thực trạng tình trạng stress, lo âu, trầm cảm nhân viên khoa Dược số sở y tế cơng lập có giường bệnh tuyến quận, huyện Cần Thơ năm 2021 34 4.3 Một số yếu tố liên quan đến stress, lo âu, trầm cảm nhân viên khoa dược số sở y tế cơng lập có giường bệnh tuyến quận, huyện Cần Thơ 40 4.3.1 Mối liên quan yếu tố cá nhân với tình trạng stress, lo âu, trầm cảm 40 4.3.2 Mối liên quan yếu tố đặc điểm cơng việc với tình trạng stress, lo âu, trầm cảm 41 KẾT LUẬN 44 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii PHẦN 1: TÓM TẮT ĐỀ TÀI Phần mở đầu Cuối tháng 12 năm 2019, giới phải đối đầu với xuất lây lan nhanh chóng phạm vi tồn cầu dịch bệnh viêm đường hơ hấp cấp hay cịn gọi đại dịch COVID-19 virus SARS-CoV2 gây Nhân viên y tế người tuyến đầu công tác phịng chống dịch họ đối tượng phải chịu tác động nặng nề thể xác lẫn tinh thần mà COVID-19 mang lại Việc đánh giá yếu tố gây áp lực (stress, lo âu, trầm cảm) lên nhân viên y tế (nói chung) nhân viên khoa dược (nói riêng) mang giá trị thực tiễn khoa học cao, sở để nghiên cứu nhà tâm lý học nhà hoạch định để xây dựng phúc lợi sau đại dịch phù hợp với đóng góp họ, góp phần đảm bảo đầy đủ mặt vật chất tinh thần cho nhân viên ngành dược Xuất phát từ thực tế chúng tơi tiến hành đề tài “Khảo sát tình hình yếu tố có liên quan đến stress, lo âu trầm cảm nhân viên khoa Dược số sở y tế cơng lập có giường bệnh tuyến quận, huyện Cần Thơ năm 2021” Tổng quan tài liệu 2.1 Khái niệm stress Stress tình trạng phở biến mơi trường xã hội nay, stress gây hậu mặt tâm lý sinh lý khó tập trung ý, khó ghi nhớ, căng thẳng, khơng hăng hái tích cực hoạt động Stress ảnh hưởng đến thể theo nhiều cách, tăng nguy bị bệnh tật thể, nguyên nhân trực tiếp gây bệnh, làm cho khả phục hồi thể làm giảm khả đương đầu với stress tương lai iv 2.2 Khái niệm lo âu Lo phản ứng cảm xúc tự nhiên người trước mối đe dọa, khó khăn, thử thách mà nhận thức người với tâm sinh lý bình thường, cảm giác sợ hãi, mơ hồ, khó chịu lan tỏa rối loạn thể hay nhiều phận Lo trạng thái tâm lý tất yếu sống giúp cho người có động lực để thực yêu cầu đời sống, lo âu thực có ích người kiểm sốt vấn đề khiến lo âu 2.3 Khái niệm trầm cảm Theo Tổ chức Y tế giới (WHO): “Trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến, đặc trưng buồn rầu, thích thú khối cảm, cảm giác tội lỗi giá trị thân thấp, rối loạn giấc ngủ, ăn uống tập trung” Trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến cộng đồng, có xu hướng gia tăng, liên quan đến gánh nặng bệnh tật tử vong đáng kể 2.4 Nguyên nhân gây stress, lo âu trầm cảm Bao gồm yếu tố sau: - Các đặc điểm cá nhân: t̉i, giới tính, cân nặng, tình trạng nhân viên khoa dược bệnh tật, tính cách, suy nghĩ, lối sống… - Gia đình: di truyền, số người gia đình, mối quan hệ thành viên gia đình, tình trạng kinh tế, vật chất… - Mơi trường xã hội: an ninh trật tự, tình hình trị, văn hố, kinh tế… - Nơi làm việc: trình độ học vấn, mối quan hệ cơng việc, văn hố tở chức, mơi trường làm việc, sở vật chất, trang thiết bị, khối lượng công việc, nguy gặp phải cơng việc, vị trí, chức danh… - Môi trường tự nhiên: thiên tai, thời tiết, tiếng ồn, nhiệt độ, giao thông, bụi, ô nhiễm… v 2.5 Thang đo mức độ stress tri giác PSS-10 Perceived Stress Scale (PSS) (S.Cohen, Kamarck & Mermelstein, 1983) bao gồm 10 câu hỏi sử dụng nhằm đo lường mức độ stress nhân viên khoa Dược qua việc đánh giá mức độ thường xuyên có cảm nhận “Khơng thể kiểm sốt thứ quan trọng đời mình”, “Khơng thể giải hết việc mà phải làm” hay “Cảm thấy khó khăn chồng chất đến mức mà thân vượt qua được” 2.6 Thang đo mức độ lo âu GAD-7 Thang đánh giá lo âu Spitzer cộng Nhóm nghiên cứu bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng dịch, hiệu đính, chuẩn hóa GAD-7 dựa tiêu chí cách gán điểm số từ 0, 1, 3: yêu cầu người làm trả lời mức độ thường xuyên gặp phải vấn đề hai tuần vừa qua Và chọn bốn mức độ khác Trong đó: Khơng ngày điểm; Vài ngày điểm; Hơn nửa số ngày điểm; Gần ngày điểm 2.7 Thang đánh giá trầm cảm PHQ–9 Thang đánh giá bác sĩ Spitzer Williams kết hợp với Kroenke xây dựng nên để sàng lọc triệu chứng bệnh trầm cảm Có thể sử dụng thang đánh giá trầm cảm cộng đồng tháng Bộ câu hỏi trả lời cho khoảng thời gian tuần liên tiếp trước đánh giá Phụ thuộc vào tổng số điểm trước câu trả lời để đoán kết câu hỏi với câu trả lời tính điểm nên tởng điểm cao 27 điểm Đối tượng phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nhân viên khoa dược sở y tế cơng lập có giường bệnh thuộc tuyến quận, huyện địa bàn thành phố Cần Thơ vi Dấu hiệu lo âu nhân viên y tế có mối liên quan với hai yếu tố đặc điểm nghề nghiệp mức lương (OR=5,211, p=0,004) thời gian làm việc trung bình tuần (OR=0,261, p=0,022) Dấu hiệu trầm cảm nhân viên y tế có mối liên quan với ba yếu tố đặc điểm nghề nghiệp trình độ học vấn (OR=0,267, p=0,019), mức lương (OR=3,159, p=0,041) thời gian làm việc trung bình tuần (OR=0,193, p=0,009) 45 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu stress, lo âu, trầm cảm chúng tơi cịn nhiều thiếu sót khách quan chủ quan Đối với cỡ mẫu số lượng n=125 khơng q lớn nên khơng đánh giá xác tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm nhân viên khoa dược Mong nghiên cứu sau với chủ đề tương tự nên mở rộng quy mô nghiên cứu, cỡ mẫu để tăng phần chuẩn xác tin cậy Qua nghiên cứu này, thấy thời đại dịch COVID-19 hoành hành tràn lan kéo theo biến chủng dần xuất biến chủng Omicron kháng lại nhiều vaccine nhân viên khoa dược ngày áp lực với số lượng F0, F1 tăng vọt Để giải vấn đề này, nên có ý thức việc tuân thủ quy tắc 5K (Khẩu trang – Khử khuẩn – Khoảng cách – Không tập trung – Khai báo y tế) nhà nước Ngoài ra, đối tượng cán khoa dược nên hưởng trợ cấp tương ứng với họ bỏ để góp phần giảm phần stress, lo âu, trầm cảm Lãnh đạo bệnh viện khoa dược nên tạo điều kiện để góp phần giảm yếu tố stress, lo âu, trầm cảm tạo sân chơi bổ ích, sân chơi bổ ích, xây dựng khuôn viên bệnh viện xanh – – đẹp Ngồi tở chức khóa tập huấn, chia sẻ bí quyết, kỹ mềm để vượt qua khó khăn, vượt qua tâm lý không tốt thực nhiệm vụ khoa phòng Những cán khoa dược phải tăng cường thể dục, ăn uống điều độ sau buổi làm việc mệt mỏi, cân thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi Hơn nữa, cán phải biết chăm sóc thân chuẩn bị sẵn tâm áp lực công việc nhiều Mỗi cán nên quan tâm, thăm hỏi để giúp vượt qua khó khăn, tâm lý tiêu cực mà thời gian làm việc căng thẳng gây 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2012), Gánh nặng tâm thần lao động, Sức khoẻ nghề nghiệp - Sách đào tạo Bác sỹ chuyên khoa Định hướng Y học dự phòng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trương Thị Hoà (2018), Rối loạn trầm cảm người nhiễm HIV/AIDS phịng khám ngoại trú huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Đặng Phương Kiệt (2001), Cơ sở tâm lý học ứng dụng, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Lưu Thị Liên (2019), Thực trạng yếu tố liên quan đến stress, trầm cảm, lo âu nhân viên y tế thuộc trung tâm y tế huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp đại học ngành y đa khoa, Đại học quốc gia Hà Hội, tr.3-54 Trần Thị Kim Loan (2017), Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến căng thẳng nghề nghiệp nhân viên Bệnh viện quận Tân Phú, Bệnh viện quận Tân Phú, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh, tr.58-59 Nguyễn Bạch Ngọc (2019), “Mơ tả thực trạng số yếu tố liên quan đến stress, trầm cảm lo âu nhân viên điều dưỡng khối nội Bệnh viện Trung ương Quân đội 108”, Tạp chí 108 – Y dược lâm sàng, 14(6) Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Linh Chi (2018), Mối liên hệ ứng phó với stress học tập, mức độ stress, kết học tập sinh viên, Báo cáo tổng kết, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.37-38 Ngô Ngọc Tản Nguyễn Văn Ngân (2007), Tâm thần học tâm lý y học, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội Nguyễn Viết Thêm Võ Tăng Lâm (2001), Lo âu, trầm cảm thực hành tâm thần học, Nội san tâm thần học, 6, tr.31-37 10 Bùi Đức Trình (2008), Giáo trình tâm thần học, Trường đại học Y Dược Thái Nguyên, Thái Nguyên 11 Nguyễn Mạnh Tuân, Đàm Thị Tám Hương, Đặng Quang Hiếu cộng (2018), "Stress, trầm cảm, lo âu nhân viên y tế Bệnh viện Trưng Vương năm 2018", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 22(6), tr.71-79 12 Bùi Thị Thanh Vân, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Trần Nguyễn Ngọc, Đào Đức Thao, Nguyễn Hoàng Thanh (2020), “Thực trạng sức khỏe tinh thần nhân niên y tế tham gia cơng tác phịng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) Ở Một Số Bệnh Viện Tại Hà Nội Năm 2020”, Tạp chí Y học Việt Nam tập 501, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Ngô Thị Kim Yến cộng (2021), “Đánh giá mức độ lo âu cán y tế tuyến đầu chống dịch thời gian dịch COVID-19 diễn biến phức tạp Đà Nẵng”, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 505, số Tiếng Anh 14 Abeer Alatawi (2020), “Prevalence of Generalized Anxiety Disorder (GAD) Among Saudi Medical Students and Associated Risk Factors”, International Journal of Research Studies in Medical and Health Sciences, Volume 5, Issue 9, 2020, PP.01-09 15 Agyapong et al (2020), Changes in Stress, Anxiety, and Depression Levels of Subscribers to a Daily Supportive Text Message Program (Text4Hope) During the COVID-19 Pandemic: Cross-Sectional Survey Study, JMIR Mental Health 2020, vol(7), iss.(12), e22423 16 Asad Zandi M, Sayari R, Ebadi A cộng (2011), "Frequency of depression, anxiety and stress in military Nurses", Iranian Journal of Military Medicine, 13(2), p.103-108 17 Bohlken J et al (2020), COVID-19 Pandemic: Stress Experience of Healthcare Workers - A Short Current Review, Psychiat Prax 2020; 47: 190– 197 18 Creedy D.K, Sidebotham M, Gamble J cộng (2017), "Prevalence of burnout, depression, anxiety and stress in Australian midwives: a crosssectional survey", BMC pregnancy and childbirth, 17(1), p.13 19 David Balayssac et al (2017), “Work-related stress, associated comorbidities and stress causes in French community pharmacies: a nationwide crosssectional study”, PeerJ 5:e3973, p.1-2 20 David Onchonga et al (2021), Anxiety and depression due to 2019 SARSCoV-2 among frontier healthcare workers in Kenya, Heliyon, Vol(7), Issue(3) 21 Dominika Ochnik et al (2021), Mental health prevalence and predictors among university students in nine countries during the COVID-19 pandemic: a cross-national study, Scientific Reports, Volume 11:18644 22 Emrah Karadere (2020), “Depression, anxiety, stress levels of physicians and associated factors in COVID-19 pandemics”, Article INFO, Psychiatry Research, Volume 290, No.14 23 Jianbo Lai (2020), COVID-19: 'Striking' Rates of Anxiety, Depression in Healthcare Workers, Megan Brooks, Zhejiang University School of Medicine 24 Khalid S and Al-Gelban M.D (2009), “Emotional status of primary health care physicians in Saudi Arabia”, Middle east journal of family medicine, 7(5), p 3-7 25 M al Maqbali et al (2020), Prevalence of stress, depression, anxiety and sleep disturbance among nurses during the COVID-19 pandemic: A systematic review and meta-analysis, Jourmal of Psychosomatic Research 141 (2021) 110343, p.14-15 26 Matthew D Weaver et al (2018), Sleep disorders, depression and anxiety are associated withadverse safety outcomes in healthcare workers: A prospectivecohort study, European Sleep Research Society, 2018;27: e12722 27 Nurul Elyani Mohamad, Sherina Mohd Sidik (2021), “The prevanlence risk of anxiety and its associated factors among university students in Malaysia: a national crosssectional study”, BMC Public Health, (2021) 21:438, p.5 28 National Institete of menatl Health (2011), Depression, NIH Publisher, 24 29 Rotenstein, L., Ramos, M., Torre, M., Segal, J.,Peluso, M., &Guille, C Et al (2016) Prevalence of Depression, Depressive Symptoms, and Suicidal Ideation Among Medical Students JAMA, 316(21), 2214 30 Salari et al (2020), The prevalence of stress, anxiety and depression within front-line healthcare workers caring for COVID-19 patients: a systematic review and meta-regression, Hum Resour Health (2020) 18:100 31 Tadeo-Álvarez et al (2019), Presence of depressive symptoms in medical students in a Mexican public university, Salud Menta, Volume 42, Issue 32 Tom Cox and Amanda Griffiths (1996), Work-related stress in nursing: Controlling the risk to health, Center for Orgainzational Health and Development University of Nottingham 33 Khalid S Al-Gelban M.D (2009), "Emotional status of primary health care physicians in Saudi Arabia", Middle east journal of family medicine, 7(5), tr 3-7 34 M Al Maqbali et al (2020), Prevalence of stress, depression, anxiety and sleep disturbance among nurses during the COVID-19 pandemic: A systematic review and meta-analysis, Journal of Psychosomatic Research 141 (2021) 110343, p.14-15 35 Matthew D Weaver et al (2018), Sleep disorders, depression and anxiety are associated withadverse safety outcomes in healthcare workers: A prospectivecohort study, European Sleep Research Society, 2018;27: e12722 36 Nurul Elyani Mohamad, Sherina Mohd Sidik (2021), “The prevalence risk of anxiety and its associated factors among university students in Malaysia: a national crosssectional study”, BMC Public Health, (2021) 21:438, p.5 37 National Institete of menatl Health (2011), Depression, NIH Publisher, 24 38 Rotenstein, L., Ramos, M., Torre, M., Segal, J., Peluso, M., & Guille, C et al (2016) Prevalence of Depression, Depressive Symptoms, and Suicidal Ideation Among Medical Students JAMA, 316(21), 2214 39 Salari et al (2020), The prevalence of stress, anxiety and depression within front-line healthcare workers caring for COVID-19 patients: a systematic review and meta-regression, Hum Resour Health (2020) 18:100 40 Tadeo-Álvarez et al (2019), Presence of depressive symptoms in medical students in a Mexican public university, Salud Menta, Volume 42, Issue 41 Tom Cox Amanda Griffiths (1996), Work-related stress in nursing: Controlling the risk to health, Center for Organizational Health and Development University of Nottingham Website: BRAINCARE.VN 42 https://braincare.vn/thang-danh-gia-roi-loan-lo-au/ CẨM NANG BỆNH 43 http://www.camnangbenh.com/stress CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ BỘ Y TẾ 44 https://moh.gov.vn/hoat-dong-cua-dia-phuong/-/asset_publisher/gHbla8vO QDuS/content/anh-huong-dich-COVID-19-en-suc-khoe-nhan-vien-y-te FRONTIERS IN PSYCHIATRY 45 https://www.frontiersin.org/articles/10.3389/fpsyt.2019.00950/full SỞ Y TẾ QUẢNG TRỊ 46 http://dohquangtri.gov.vn/?page=Article.Print.detail&id=5bac95393330855 03c4048ee SỨC KHỎE ĐỜI SỐNG 47 https://suckhoedoisong.vn/stress-sang-chan-tam-ly-noi-am-anh-cua-nhanvien-y-te-trong-dai-dich-COVID-19-169210923115112014.htm VIỆN SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƯỜNG 48 http://dichvu.nioeh.org.vn/tam-sinh-ly-lao-dong-ecgonomi/stress-nghenghiep-o-nhan-vien-y-te 49 http://dichvu.nioeh.org.vn/suckhoe-moi-truong/suc-khoe-tam-than-noi-lamviec VINMEC.COM 50 https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/suc-khoe-tongquat/thang-danh-gia-tram-cam-o-cong-dong-phq-9/ US NATIONAL LIBRARY OF MEDICINE NATIONAL INSTITUTES OF HEALTH 51 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5613659/ WHO CORONAVIRUS (COVID-19) 52 https://COVID19.who.int/ PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu khảo sát thực trạng yếu tố có liên quan đến stress, lo âu trầm cảm nhân viên khoa dược số sở y tế cơng lập có giường bệnh tuyến quận, huyện Cần Thơ năm 2021 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN STRESS, LO ÂU VÀ TRẦM CẢM CỦA NHÂN VIÊN KHOA DƯỢC TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ Y TẾ CƠNG LẬP CĨ GIƯỜNG BỆNH TUYẾN QUẬN, HUYỆN TẠI CẦN THƠ NĂM 2021 PHIẾU KHẢO SÁT Nhằm thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 2020-2021 “Đánh giá thực trạng yếu tố có liên quan đến stress, lo âu trầm cảm nhân viên khoa Dược số sở y tế cơng lập có giường bệnh tuyến quận, huyện Cần Thơ năm 2021”, có khảo sát thực trạng yếu tố có liên quan đến stress, lo âu trầm cảm nhân viên khoa Dược số sở y tế cơng lập có giường bệnh tuyến quận, huyện Cần Thơ năm 2021 Chúng tơi bảo đảm giữ bí mật thơng tin không ảnh hưởng đến công việc anh/chị Xin trân trọng cảm ơn! (Anh/Chị trả lời đánh dấu X vào điền chữ vào chỗ có dấu…) A THƠNG TIN CÁ NHÂN T̉i: Giới tính: Nam Nữ Tình trạng nhân: Chưa lập gia đình Đã lập gia đình Trình độ chun mơn: Sau đại học Đại học Trung cấp Dược Dược tá Khác Năm tốt nghiệp trình độ cao nhất: Đơn vị công tác: Chức danh nghề nghiệp: Dược sĩ cao cấp Dược sĩ Dược sĩ hạng III Dược sĩ hạng IV Thâm niên nghề: Thâm niên công tác sở ( khác với mục 9) : 10 Tổng thời gian (giờ) làm việc trung bình tuần (VD: 8h x ngày = 48h): 11 Mức lương trung bình tháng (triệu đồng): B PHẦN KHẢO SÁT STRESS (PSS) Đánh dấu X vào ô tương ứng với nhận định ý kiến anh (chị): Chú thích: = Khơng = Hầu không = Đôi = Khá thường xuyên = Rất thường xuyên STT Câu hỏi Trong tháng vừa qua, anh/chị thường buồn phiền điều khơng mong muốn xảy không? Trong tháng vừa qua, anh/chị thường xun cảm thấy khơng thể kiểm sốt việc quan trọng sống khơng? Trong tháng vừa qua, anh/chị có thường cảm thấy lo lắng “căng thẳng” không? Trong tháng vừa qua, anh/chị có thường cảm thấy tự tin khả xử lý vấn đề cá nhân khơng? Trong tháng vừa qua, anh/chị có thường cảm thấy thứ diễn theo ý khơng? Trong tháng vừa qua, anh/chị có thường thấy khơng thể đương đầu với tất việc mà anh/chị phải làm không? Trong tháng trước, anh/chị kiểm sốt cáu kỉnh sống anh/chị khơng? Trong tháng vừa qua, anh/chị có thường cảm thấy hồn thành cơng việc khơng? Trong tháng vừa qua, anh/chị có thường tức giận việc nằm ngồi tầm kiểm sốt khơng? Trong tháng vừa qua, anh/chị có thường 10 cảm thấy khó khăn chồng chất đến mức khơng thể vượt qua không? C PHẦN KHẢO SÁT VỀ TRẦM CẢM (PHQ-9) Đánh dấu X vào ô tương ứng với nhận định ý kiến anh (chị): Chú thích: = Khơng có = Vài ngày = Hơn nửa ngày = Gần ngày STT Câu hỏi Anh/Chị có cảm thấy hứng thú hài lịng với việc làm khơng? Anh/Chị có cảm thấy chán nản hay có cảm giác bi quan, tuyệt vọng khơng? 3 Anh/Chị có cảm thấy bị trằn trọc khó ngủ hay ngủ nhiều? Anh/Chị có cảm thấy mệt mỏi, thiếu lượng? Anh/Chị có chán ăn ăn nhiều? Anh/Chị có cảm thấy thân tồi tệ? Có suy nghĩ người thất bại, khiến thân gia đình thất vọng? Anh/Chị có khó tập trung vào việc, chẳng hạn đọc báo xem truyền hình? Anh/Chị có cử chỉ, lời nói bị chậm lại (đến mức người khác dễ dàng nhận ra) cảm thấy bồn chồn, hành động nhanh bình thường Anh/Chị có suy nghĩ đến việc chết tự làm tổn thương thân D PHẦN KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ LO LẮNG (GAD-7) Đánh dấu X vào ô tương ứng với nhận định ý kiến anh (chị): Chú thích: = Khơng có = Vài ngày = Hơn nửa ngày = Gần ngày STT Câu hỏi Anh/Chị có cảm thấy buồn bả, lo lắng căng thẳng Anh/Chị khơng thể dừng kiểm sốt khó khăn Anh/Chị lo lắng nhiều thứ khác Anh/Chị khó thư giãn Anh/Chị có bồn chồn đến mức khó ngồi yên Anh/Chị trở nên dễ khó chịu cáu kỉnh Anh/Chị có cảm thấy sợ hãi thể điều khủng khiếp xảy ... trạng stress, lo âu, trầm cảm nhân viên khoa Dược số sở y tế cơng lập có giường bệnh tuyến quận, huyện Cần Thơ năm 2021 34 4.3 Một số y? ??u tố liên quan đến stress, lo âu, trầm cảm nhân viên. .. stress, lo âu trầm cảm nhân viên khoa Dược số sở y tế công lập có giường bệnh tuyến quận, huyện Cần Thơ năm 2021 17 2.2.4.3 Đánh giá y? ??u tố có liên quan đến stress, lo âu trầm cảm nhân. .. Tỷ lệ stress, lo âu trầm cảm nhân viên khoa dược sở y tế có giường bệnh số sở y tế công lập có giường bệnh tuyến quận, huyện Cần Thơ năm 2021 67,2%; 12%; 10,4% Tỷ lệ cán khoa dược có rối lo? ??n