Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP TRẦN NGỌC HÀ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠI LỢN XÃ ĐƠNG HỒNG – HUYỆN ĐƠNG SƠN – TỈNH THANH HĨA Ngành đào tạo: Chăn ni - Thú y Mã ngành: 28.06.21 THANH HÓA, NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NƠNG LÂM NGƯ NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở LỢN NÁI VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠI LỢN XÃ ĐƠNG HỒNG – HUYỆN ĐƠNG SƠN – TỈNH THANH HĨA Người thực hiện: Trần Ngọc Hà Lớp:K19 Đại học Chăn nuôi - Thú y Khoá: 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Hồng Thị Bích THANH HĨA , NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài phấn đấu, học tập rèn luyện trường Đại học Hồng Đức thực tập tốt nghiệp trang trại chăn nuôi lợn xã Đơng Hồng - huyện Đơng Sơn - tỉnh Thanh Hóa , dạy dỗ, bảo tận tình thầy cô giáo, thầy cô khoa Nông Lâm Ngư Nghiệp Cảm ơn cô, bác, kĩ sư trang trại giúp học hỏi kiến thức bản, chuyên sâu nghề nghiệp tư cách nghề nghiệp, đến tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: - Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa Nơng Lâm Ngư Nghiệp tồn thể thầy giáo trường Đại học Hồng Đức - Đặc biệt giảng viên : Hồng Thị Bích người tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực tập hồn thành khóa luận tốt ngiệp - Cùng tồn thể bác, cô, anh, chị trang trại chăn nuôi lợn Tâm Niệm Đông Sơn Xin cảm ơn bạn bè người thân bên cạnh động viên ủng hộ tơi suốt q trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Thanh Hóa, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Trần Ngọc Hà i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC VIẾT TẮT vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined 1.1 Tính cấp thiết đề tài Error! Bookmark not defined 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu cần đạt 1.3 Ý ngĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀ I LIÊU 2.1 Cơ sở khoa hoc ̣ 2.1.1.Cấu tạo quan sinh dục lợn nái 2.2.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn 2.2.3 Những hiểu biết bệnh viêm tử cung lợn nái 13 2.2.3.1 Nguyên nhân gây bệnh viêm tử cung 13 2.2.3.2 Quá trình viêm tử cung 15 2.2.3.3 Phân loai viêm tử cung 16 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 21 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.3 Cơ sở việc dùng thuốc 19 2.4 Kết điều tra 23 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 23 2.4.2 Đặc điểm thời tiết khí hậu Error! Bookmark not defined 2.4.3 Cơ cấu tổ chức nhân nhiệm vụ trang trại 23 ii 2.4.3.1 Cơ cấu tổ chức nhân nhiệm vụ trại Error! Bookmark not defined 2.3.4 Tình hình chăn nuôi trại lợn 23 PHẦN VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 3.1 Đối tượng nghiên cứu vật liệu nghên cứu Error! Bookmark not defined 3.4.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin Error! Bookmark not defined 3.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm Error! Bookmark not defined 3.4.4 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 30 3.4.4.1 Các tiêu theo dõi 30 3.4.4.2 Phương pháp xác định tiêu 30 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Kết điều tra tình hình lợn nái mắc bệnh viêm tử cung 31 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1.Kết luận 42 5.1.1 Kết khảo sát lợn nái bị viêm tử cung trang trại 42 5.1.2 Về hiệu lực sử dụng thuốc Error! Bookmark not defined 5.2 Đề nghị 43 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 I Tài liệu tiếng Việt 44 II Tài liệu nước 46 III Tài liệu Internet 46 iii DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 4.1 Tỉ lệ viêm tử cung theo nhóm lợn 31 Bảng 4.2 Kết điều tra bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 33 Bảng 4.3 Tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung thể khác 35 Bảng 4.4 Bảng kết điều trị bệnh viêm tử cung lô lợn thí 36 nghiệm Bảng 4.5 Bảng số tiêu hiệu điều trị iv 39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ mắc bệnh viên tử cung theo giai đoạn 31 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 33 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung thể 35 Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ khỏi bệnh không khỏi bệnh 36 Biểu đồ 4.5 Thời gian điều trị thuốc 39 Biểu đồ 4.6 Chi phí điều trị/ca bệnh 40 v DANH MỤC VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt LMLM Lở mồm long móng DTL Tụ huyết trùng , Đóng dấu lợn M+ PAC Suyễn lợn Cs Cộng vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chăn ni lợn giữ vị trí quan trọng nghành nông nghiệp Việt Nam Lợn xếp hàng đầu số vật nuôi, cung cấp phần lớn thực phẩm nước xuất Tuy nhiên, thời gian gần ngành chăn nuôi Thanh Hóa nói riêng nước nói chung gặp khơng khó khăn giá lợn lên xuống thất thường, đặc biệt có thời gian giá lợn giảm sâu kéo dài Thêm vào tình hình mưa lũ xảy ngày nhiều, lượng nước mưa dâng cao gây ngập lụt ảnh hưởng lớn đến việc chăn nuôi Thời tiết ẩm ướt tạo điều kiện thuận lợi để phát sinh dịch bệnh phát tán mầm bệnh Điều ảnh hưởng lớn đến phát triển chăn nuôi đặc biệt chăn nuôi lợn Một trở ngại lớn chăn nuôi lợn nái sinh sản dịch bệnh xảy phổ biến gây nhiều thiệt hại cho đàn lợn nái nuôi tập trung trang trại nuôi tập trung gia đình Đối với lợn nái, lợn ngoại chăn ni theo phương thức cơng nghiệp bệnh sinh sản xuất nhiều khả thích nghi đàn lợn nái ngoại với điều kiện khí hậu nước ta cịn Mặt khác, trình sinh đẻ, lợn nái dễ bị loại vi khuẩn như: Streptococcus, Staphylococcus, E.coli xâm nhập gây số bệnh nhiễm trùng sau đẻ viêm âm đạo, viêm âm môn, đặc biệt hay gặp bệnh viêm tử cung Viêm tử cung không xảy ạt bệnh truyền nhiễm gây ảnh hưởng trực tiếp tới khả sinh sản lợn mẹ, làm hạn chế khả sinh sản đàn lợn nái, ảnh hưởng đến suất, chất lượng hiệu tồn ngành chăn ni Ngồi viêm tử cung ảnh hưởng đến chất lượng đàn lợn con, gia tăng nguy mắc tiêu chảy đàn lợn theo mẹ từ ảnh hưởng đến suất, chất lượng hiệu tồn nghành chăn ni Tại trại chăn ni lợn xã Đơng Hồng, huyện Đơng Sơn, đàn lợn nái đặc biệt nái sau đẻ tỷ lệ viêm tử cung khoảng 20- 30% Đã có nhiều biện pháp phòng bệnh đưa áp dụng để giảm thiểu tỷ lệ mắc hiệu chưa cao Từ vấn đề thực tiến, nhằm tìm hiểu thêm bệnh thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh, tìm phác đồ điều trị hiệu tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát tình hình viêm tử cung đàn lợn nái thử nghiệm số phác đồ điều trị trại lợn xã Đơng Hồng – Đơng Sơn – Thanh Hóa” 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi trại chăn ni xã Đơng Hồng - Thử nghiệm phác đồ điều trị hiệu cho bệnh viêm tử cung đàn nái ngoại trại 1.2.2 Yêu cầu cần đạt - Xác định tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại - Xác định kết hai phác đồ rút phác đồ điều trị hiệu cao 1.3 Ý ngĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết đạt đề tài thông tin khoa học bổ sung thêm hiểu biết bệnh viêm tử cung lợn sở khoa học để đề biện pháp phòng trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái có hiệu - Kết thu sở khoa học để đưa giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả sản xuất đàn lợn nái ni xã Đơng Hồng – huyện Đơng Sơn – tỉnh Thanh Hóa 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định hiệu điều trị bệnh số phác đồ phòng điều trị bệnh viêm tử cung lợn - Những khuyến cáo từ kết đề tài giúp người chăn nuôi hạn chế thiệt hại bệnh gây 4.2 Kết điều tra tình hình lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Bệnh viêm tử cung bệnh thường gặp phổ biến đàn lợn nái ngoại sinh sản Bệnh làm chết lợn nái lại loại bệnh gây tổn thất lớn tới hiệu chăn nuôi Khi lợn mắc bệnh viêm tử cung ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn mẹ kéo dài thời gian động dục trở lại sau cai sữa mà ảnh hưởng trực tiếp đến đàn lợn đặc biệt làm cho tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy cho lợn tăng cao bú phải sữa mẹ phẩm chất làm hạn chế trình tăng trưởng lợn gây thiệt hại lớn kinh tế cho người chăn nuôi chưa kể đến việc phải loại thải lợn mẹ khả sinh sản Trong trình nghiên cứu, để đánh giá thực trạng chung tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái trang trại, việc điều tra, vấn cơng nhân trại chúng tơi cịn kết hợp với theo dõi trực tiếp thu thập số liệu nái mắc bệnh viêm tử cung qua lứa đẻ Kết trình bày bảng 4.2: Bảng 4.2 Kết điều tra bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Lứa đẻ Số nái mắc bệnh Số nái theo dõi (con) Số Tỷ lệ (%) 17 41,18 18 22,22 16 18,75 14 14,29 19 15,79 17 23,53 14 28,57 13 38,46 Tổng 128 32 25,00 33 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Qua bảng 4.2 biểu đồ 4.2 Lợn đẻ từ lứa đến lứa mắc bệnh viêm tử cung với tỷ lệ chung 25% Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao lứa 41,18% lứa 38,46% Sau tỷ lệ giảm dần lứa 14,29 % Nái đẻ lứa 2, tỷ lệ mắc bệnh cao nguyên nhân do: đàn nái đẻ lứa lứa xoang chậu hẹp, khớp bán động háng mở lần đầu, lợn khó đẻ nên gây xây sát quan sinh dục Cơ quan sinh dục chưa có biến đổi phù hợp với q trình sinh đẻ nên nái đẻ lứa đầu thường có tượng đẻ khó, phải can thiệp tay hay dụng cụ sản khoa nên dễ làm tổn thương niêm mạc đường sinh dục, điều kiện thuận lợi cho vi khuẫn xâm nhập từ bên vào đường sinh dục gây nên viêm Ngoài ra, theo Nguyễn Tiến Dũng (2010)[5] khả thích nghi lợn nái ngoại lứa đẻ đầu với điều kiện hậu nuôi dưỡng quản lý nhập nội chưa tốt nguyên nhân gây tỷ lệ viêm tử cung cao Ở lứa đẻ 3, 4, lợn nái Tử cung rộng hơn, khả xây sát niêm mạc hơn, sức đề kháng, khả co bóp tử cung tốt hơn, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung Ở lứa 7, coi nái già, nái đẻ nhiều lứa nên tử cung co bóp khơng cịn mạnh, sản dịch sau tồn đọng lại tác nhân 34 xúc tác gây viêm tử cung Cũng nái bị bệnh đường sinh dục từ lứa trước mầm bệnh thể, đẻ điều kiện thuận lợi cho vi khuẫn gây bệnh Theo Nguyễn Văn Thanh (2002)[20], nái đẻ nhiều lứa lúc thời gian hồi phục tử cung chậm tạo điều kiện cho vi khuẩn từ bên qua cổ tử cung gây viêm, trường hợp cơng tác vệ sinh chăm sóc lợn nái sau đẻ không đảm bảo Mặt khác lợn nái bị bệnh từ lứa trước, điều trị không khỏi triệt để nái đẻ điều kiện thuận lơi cho chúng phát triển gây bệnh 4.3 Tỷ lệ viêm tử cung theo thể viêm Bảng 4.3 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung thể Các thể viêm Số theo dõi Số mắc (con) Tỷ lệ bị bệnh (con) Viêm nội mạc 42 Viêm Viêm tương mạc (%) 37 88,09 9,53 2,38 Biểu đồ 4.3 Tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung thể Qua bảng 4.3 biểu đồ 4.3 ta thấy: Tỉ lệ lợn mắc bệnh viêm nội mạc chiếm tỉ lệ cao 88,09% thấp viêm tương mạc chiếm tỉ lệ 2,38% 35 Theo Nguyễn Văn Thanh (2002) [20], viêm nội mạc tử cung viêm lớp niêm mạc tử cung, nguyên nhân làm giảm khả sinh sản gia súc cái, thể bêṇh phổ biến chiếm tỉ lệ cao bệnh viêm tử cung Viêm nội mạc tử cung thường xảy sau gia súc sinh đẻ, trường hợp đẻ khó phải can thiệp làm niêm mạc tử cung bị tổn thương, tiếp vi khuẩn Streptococcus, Staphylococus, E coli, Salmonella, C Pyogenes, Bruccella, roi trùng Trichomonas Foetus xâm nhập lên lớp niêm mạc gây viêm 4.4 Kết số tiêu điều trị bệnh Bệnh viêm tử cung đàn lợn nái phức tạp, tỷ lệ mắc cao, bên cạnh biện pháp phịng tránh khơng thể ngăn chặn hồn tồn bệnh xảy ra, việc tìm biện pháp phịng trị viêm tử cung có hiệu cao cần thiết Với mục đích tìm phác đồ điều trị đem lại hiệu kinh tế cao Tôi tiến hành thử nghiệm điều trị hai phác đồ Thí nghiệm gồm lô, lô gồm 15 lợn nái bị viêm tử cung Bảng 4.4 Kết điều trị bệnh viêm tử cung lơ lợn thí nghiệm Chỉ tiêu Số Khỏi bệnh Không khỏi điều trị Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Lô (con) (con) (%) (con) (%) 15 12 80.00 20,00 15 14 93.33 6,67 36 Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ khỏi bệnh tỷ lệ không khỏi bệnh Qua bảng 4.4 biểu đồ 4.4 ta thấy: Theo dõi 30 nái sinh sản phác đồ cụ thể là: -Tỷ lệ khỏi bệnh: Tỷ lệ khỏi bệnh tiêu quan trọng phản ánh tác dụng thuốc điều trị bệnh Tỷ lệ khỏi bệnh phụ thuộc tác dụng thuốc, mức độ xảy nặng hay nhẹ, tình hình sức khẻo lợn nái chế độ chăm sóc ni dưỡng lợn trng q trình điều trị - Phác đồ 1: Số khỏi bệnh 12 chiếm tỷ lệ 80%, số không khỏi chiếm 20%, số tái phát - Phác đồ 2: Số khỏi bệnh 14 chiếm tỷ lệ 93,3%, số không khỏi chiếm 6,7% khơng có tái phát Đạt phát bệnh sớm điều trị kịp thời, đồng thời cơng tác chăm sóc, ni dưỡng lợn mẹ bị bệnh trình điều trị quan tâm mức Mặt khác Amoxisol LA kháng sinh phổ rộng có tác dụng tốt nhóm gram (+) nhóm chủ yếu gây nên bênh viêm tử cung nên tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ 93,33%,ngồi thời gian trì thuốc kéo dài - ngày nên số lần tiêm liệu trình điều trị ít, điều góp phần làm hạ giá thành điều trị BIO-Tetra 200 LA nhóm kháng sinh phổ 37 rộng thuốc có tác dụng trung tính nên khả tác dụng thuốc với bệnh viêm tử cung không đạt hiệu cao nên tỷ lệ khỏi bệnh 80% - Ta có giá trị P = 0,28 > 0,05 => kết khỏi bệnh lơ thí nghiệm khơng khác Theo Trịnh Đình Thâu Nguyễn Văn Thanh (2010) [22], tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại chủ yếu giai đoạn sau đẻ 57,14%, giai đoạn chờ phối 42,86%, thử nghiệm điều trị tiêm da Amoxyl Retart với liều lml/10kg thể trọng, trước sinh sau sinh tiêm bắp Oxytocin 2ml/con cho hiệu điêu trị cao - Tỷ lệ không khỏi bệnh : Tỷ lệ không khỏi bệnh tỷ lệ không mong muốn q trình điều trị bệnh Thơng qua tiêu đánh giá hiệu lực thuốc.Tỷ lệ phụ thuộc vào số nguyên nhân phát bệnh muộn, thể trạng lợn yếu Tuy nhiên thời điểm nghiên cứu loại bỏ nguyên nhân nên tỷ lệ không khỏi gần phụ thuộc vào hiệu lực thuốc Đối với thuốc Amoxisol LA tỷ lệ khơng khỏi 6,67% tỷ lệ không khỏi sử dụng thuốc BIO-Tetra 200 LA 20% hiệu lực hai loại thuốc bệnh viêm tử cung khác 4.5 Một số tiêu hiệu điều trị bệnh Trong chăn nuôi dù trang trại hay nông hộ ta phải tính đến hiệu kinh tế Vì sau sử dụng phác đồ để điều trị cho lợn mắc bệnh viêm tử cung chúng tơi hạch tốn chi phí sử dụng loại thuốc bảng 4.5: 38 Bảng 4.5 Một số tiêu hiệu điều trị Phác Thời gian điều trị/ca Tổng chi phí/ca đồ (ngày) (VNĐ) M±mx 5,60±0,4 5,07±0,33 SD 1,55 1,28 Cv (%) M±mx 186.760a± 27,68 7074,21 249.483,33b± 25,25 10413,08 SD Cv (%) 27398,30 14,67 40329,71 16,16 Ghi chú: a,b Trong cột chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê - Thời gian điều trị trung bình /ca bệnh: Đây tiêu chí đánh giá hiệu điều trị bệnh thuốc Thời gian điều trị kéo dài hiệu điều trị thấp Chỉ tiêu ảnh hưởng trức tiếp đến hiệu quản chăn nuôi, lợn nái Nếu thời gian điều trị kéo dài ảnh hưởng đến số lứa đẻ/năm nguyên nhân làm tăng tỷ lệ loai thải đàn nái Vì việc chọn lựa thuốc có thời gian điều trị cần thiết Thời gian điều trị khỏi trung bình/ca bệnh số ngày thực tế điều trị Chỉ tiêu phụ thuộc vào hiệu lực thuốc, thể trạng vật thể bệnh Thời gian bị ảnh hưởng nhiều từ việc chăm sóc ni dưỡng lợn mẹ trình điều trị Nếu trình điều trị mà việc chăm sóc ni dưỡng khả khỏi bệnh chậm thời gian điều trị kéo dài 39 Biểu đồ 4.5.Thời gian điều trị thuốc Qua bảng 4.5 biểu đồ 4.5 ta thấy thời gian điều trị/ca bệnh phác đồ 5,60a±0,4 phác đồ 5,07b±0,33 Do TTN (1,02) TLT (2,04), TTN