Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
759,66 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong năm học tập rèn luyện trường Đại học Hồng Đức, nhận dạy dỗ thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô Bộ môn Khoa học vật ni Đến tơi hồn thành chương trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám Hiệu Trường Đại học Hồng Đức Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp thầy cô môn khoa học vật nuôi, đặc biệt cô giáo ThS Nguyễn Thị Hải người nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè ln bên tơi động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Cũng qua đây, cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Trang trại lợn xã Thiệu Long, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực tập thân tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong quan tâm góp ý thầy cô để trưởng thành cơng tác sau Thanh Hóa, tháng năm 2020 Sinh viên Lê Thị Tú i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi PH N MỞ Đ U 1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, yêu cầu 1 Mục tiêu 1 2 Yêu cầu Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa thực tiễn PH N TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm giải phẫu quan sinh dục lợn 2 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn Cơ sở khoa học đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 12 Hậu bệnh viêm tử cung 14 Các thể viêm tử cung 16 Chẩn đoán bệnh viêm tử cung 18 Cơ sở khoa học việc dùng thuốc 20 2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 22 2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 22 2 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi 24 Tình hình chăn ni sở thực tập 25 2.3.1 Sơ lƣợc sở thực tập 25 Tình hình dịch bệnh trại 27 ii PH N ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 28 3.1.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 28 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 28 3.2 Nội dung nghiên cứu 28 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 3.3.1 Thời gian, địa điểm 28 3.3.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 28 3.3.3 Các tiêu theo dõi 29 3.4 Phƣơng pháp xử lí số liệu 30 PH N KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 Kết khảo sát bệnh viêm tử cung 31 1 Kết khảo sát bệnh viêm tử cung theo tháng năm 2020 31 Kết khảo sát bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 32 Kết khảo sát bệnh viêm tử cung theo giai đoạn 33 Thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung 36 4.2.1 Kết điều trị bệnh viêm tử cung 36 4.2.2 Thời gian, lƣợng thuốc chi phí điều trị phác đồ 37 PH N 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 Kết luận 41 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Lịch tiêm phòng vacxin cho đàn lợn nuôi trại lợn xã Thiệu Long 27 Bảng 4.1: Kết khảo sát bệnh viêm tử cung theo tháng năm 2020 31 Bảng 4.2: Kết khảo sát bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 32 Bảng 4.3: Kết khảo sát bệnh viêm tử cung theo giai đoạn 34 Bảng 4.4 Kết điều trị viêm tử cung 36 Bảng 4.5 Kết theo dõi thời gian khỏi bệnh, lƣợng thuốc giá thành điều trị 38 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Biểu đồ thể tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo tháng 31 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ thể tỷ lệ bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 33 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ thể tỷ lệ bệnh viêm tử cung theo giai đoạn 35 Biểu đồ 4.4 Hiệu điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái 36 Biểu đồ 4.5 Thời gian điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái 39 Biểu đồ Lƣợng thuốc điều trị hai phác đồ 39 Biểu đồ Chi phí điều trị hai phác đồ 40 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng E coli: Escherichia coli LA: Long Action M.M.A: Mastitis - Metritis - Agalactia NXB: Nhà xuất TT: Thể trọng VND: Việt Nam Đồng VTM: Vitamin vi PH N MỞ Đ U 1.1.Tính cấp thiết đề tài Chăn nuôi ngành kinh tế trọng điểm kinh tế nƣớc ta, cung cấp nhiều loại thực phẩm nƣớc xuất nâng cao đời sống ngƣời Ngành chăn nuôi lợn góp phần vào phát triển kinh tế chăn ni số lƣợng chất lƣợng sản phẩm, chăn ni lợn có vị trí hàng đầu ngành chăn nuôi nƣớc ta Trong năm gần để phục vụ nhu cầu thực phẩm xã hội, đặc biệt cho việc xuất lợn, nuôi lợn hƣớng nạc đƣợc phát triển mạnh mẽ theo hình thức trang trại nhiều địa phƣơng đem lại thu nhập cho ngƣời dân, để cung cấp lợn cho nhu cầu chăn ni trang trại nơng hộ việc phát triển đàn lợn nái sinh sản cần thiết Tuy nhiên, năm gần ngành chăn nuôi lợn gặp khơng khó khăn giá lợn lên xuống thất thƣờng, đặc biệt có thời gian giá lợn tăng cao kéo dài Bên cạnh đó, dịch bệnh xảy đàn lợn ảnh hƣởng không nhỏ ngƣời chăn nuôi Một số bệnh làm hạn chế khả sinh sản lợn nái bệnh viêm tử cung Bệnh viêm tử cung làm ảnh hƣởng trực tiếp đến khả sản sinh sản lợn mẹ nguyên nhân làm cho đàn lợn dễ bị tiêu chảy Những vấn đề nêu việc nghiên cứu bệnh viêm tử cung lợn nái cách phòng trị bệnh việc cần thiết Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn nái thử nghiệm số phác đồ điều trị trại lợn xã Thiệu Long – Thiệu Hóa - Thanh Hóa” 1.2 Mục tiêu, yêu cầu 1.2.1.Mục tiêu 1.2.1.1 Mục tiêu chung Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung biện pháp điều trị lợn nái sinh sản nuôi trại lợn xã Thiệu Long – Thiệu Hóa - Thanh Hóa 1.2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định đƣợc tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản nuôi trại lợn xã Thiệu Long – Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lựa chọn phác đồ điều trị hiệu cho bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản trại lợn xã Thiệu Long – Thiệu Hóa – Thanh Hóa 1.2.2.Yêu cầu - Xác định đƣợc tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản theo giai đoạn, theo lứa đẻ, theo thể viêm trại lợn xã Thiệu Long – Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Xác định đƣợc hiệu điều trị phác đồ điều trị lợn mắc bệnh viêm tử cung Ý nghĩa khoa học 1.3.1.Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài tài liệu góp phần nâng cao hiểu biết bệnh viêm tử cung phƣơng pháp điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản điều kiện nuôi trại xã Thiệu Long – Thiệu Hóa - Thanh Hóa 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn - Giúp chẩn đoán sớm lựa chọn đƣợc pháp đồ điều trị hiệu cho bệnh viêm tử cung, góp phần nâng cao suất hiệu chăn nuôi trại lợn xã Thiệu Long – Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Cung cấp thơng tin cụ thể tỉ lệ mắc bệnh theo nhóm tuổi, số lứa đẻ, triệu trứng lợn nái sinh sản trại lợn xã Thiệu Long – Thiệu Hóa Thanh Hóa PH N TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm giải phẫu quan sinh dục lợn Cũng giống nhƣ loài gia súc khác, quan sinh dục lợn nái gồm: phận sinh dục bên phận sinh dục bên + Bộ phận sinh dục bên ngồi - Âm mơn(Vulva): Cịn gọi âm hộ (Vulva) nằm phía dƣới hậu mơn ngăn cách với hậu mơn vùng hồi âm Bên ngồi có mơi đính với mép mép dƣới Mơi âm hộ có sắc tố đen, tuyến mồ hôi, tuyến bã tiết chất nhờn dính - Âm vật: Âm vật có cấu tạo giống nhƣ dƣơng vật nhƣng thu nhỏ lại tạng cƣơng đƣờng sinh dục cái, đƣợc dính vào phần khớp bán động ngồi, bị bao xung quanh thể hổng Âm vật đƣợc phủ lớp niêm mạc có chữa đầu mút thần kinh cảm giác, lớp thể hổng tổ chức liên kết bao bọc gọi mạc âm vật - Tiền đình Là giới hạn âm đạo âm hộ Tiền đình bao gồm: - Màng trinh nếp gấp gồm lá, phía trƣớc thơng với âm đạo, phía sau thơng với âm hộ Màng trinh gồm sợi đàn hồi niêm mạc gấp lại nếp - Lỗ niệu đạo sau dƣới màng trinh - Hành tiền đình tạng cƣơng bên lỗ niệu đạo Cấu tạo giống thể hổng bao dƣơng vật đực Tiền đình có số tuyến, tuyến xếp theo hàng chéo, hƣớng quay âm vật + Bộ phận sinh dục bên - Âm đạo (Vagina): Phía trƣớc tiền đình có màng trinh che lỗ âm đạo, phía sau tử cung (tính từ ngồi vào trong) Âm đạo ống tròn để chứa quan sinh dục đực giao phối, đồng thời phận cho thai ngồi q trình đẻ Cấu tạo âm đạo chia làm lớp: Lớp tổ chức liên kết Lớp lớp trơn gồm: dọc ngồi, vịng bên Các lớp âm đạo liên kết với cổ tử cung Lớp niêm mạc có chứa nhiều tế bào thƣợng bì, gấp nếp dọc hai bên nhiều - Tử cung: Tử cung loài động vật có vú có sừng, thân cổ tử cung Đối với lợn hậu bị tồn tử cung nằm xoang chậu, phía trực tràng, phía dƣới bàng quang Khi đẻ nhiều lứa tử cung nằm xoang bụng Tử cung nơi làm tổ hợp tử, hợp tử phát triển đƣợc nhờ vào chất dinh dƣỡng từ thể mẹ cung cấp qua lớp nội mạc tử cung Trong giai đoạn đầu hợp tử sống đƣợc nhờ vào nỗn hồng, phần nhờ vào sữa mẹ thống qua chế thẩm thấu Sau mẹ thai hình thành hệ thống thai Niêm mạc tử cung dịch tử cung giữ vai trị quan trọng q trình vận chuyển tinh trùng trứng, tham gia điều hòa chức thể vàng, đảm nhận làm tổ, mang thai đẻ Cổ tử cung: Là phần tử cung, cổ tử cung lợn dài trịn, khơng gấp nếp hoa nở mà cột thịt xen kẽ cài lƣợc với dễ dàng cho việc thụ tinh nhân tạo đồng thời dễ gây sảy thai (Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chƣơng, 2002) [6] Theo Trần Tiến Dũng cs (2002) [3], cổ tử cung lợn dài 10- 18cm Thân tử cung: Thân tử cung lợn ngắn, độ dài khoảng - cm nối sừng tử cung cổ tử cung theo chiều dọc Sừng tử cung: Sừng tử cung lợn dài, ngoằn nghèo, nhƣ ruột non dài 0,5- 1m Ở lợn làm tổ bên sừng tử cung Tử cung đƣợc cấu tạo lớp: - Lớp tƣơng mạc (Perimetrium): lớp màng sợi, dai, phủ mặt tử cung nối tiếp vào hệ thống dây chằng Qua bảng biểu đồ ta thấy: Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung cao tháng đạt tỷ lệ 5,0% so với tháng tháng 4,5% 3,5% Tỷ lệ mắc bệnh tháng có khác nhƣng chênh lệch tháng không nhiều, thời tiết vào tháng chuyển từ đông sang xuân Tuy nhiên sở chăn nuôi sử dụng kiểu chuồng chuồng kín nên phần khắc phục đƣợc nhiệt độ, độ ẩm bên thời tiết tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tháng khơng có chênh lệch nhiều với 4.1.2 Kết khảo sát bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Trong yếu tố ảnh hƣởng tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái nhƣ giống, điều kiện chăm sóc, phƣơng pháp thụ tinh nhân tạo Tuy nhiên số lứa ảnh hƣởng rõ rệt đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung qua lứa đàn nái trại lợn xã Thiệu Long huyện Thiệu Hóa kết đƣợc thể bảng Bảng 2: Kết khảo sát bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Lứa đẻ Số lợn nái theo dõi Số lợn nái mắc bệnh (con) Số Tỷ lệ % 25 12,0 25 8,0 25 8,0 25 8,0 25 12,0 25 12,0 25 16,0 25 16,0 P P>0.05 Qua bảng 4.2 ta thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lứa đẻ khác nhau, lứa có 3/25 lợn nái bị bệnh đạt tỷ lệ 12,0 %, lứa 2, lứa lứa có 2/25 nái bị viêm tử cung đạt 8,0%, lứa lứa có 3/25 nái bị viêm tử cung đạt 32 12,0%, lứa lứa có 4/25 nái bị viêm tử cung đạt 16,0% Ta thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung có tỷ lệ cao đàn nái đẻ lứa đầu nái đẻ nhiều lứa Đẻ lứa đầu có tỷ lệ viêm tử cung cao thai lứa đầu to, khớp bán động háng mở lần nên lợn khó đẻ nên phải dùng tay can thiệp dẫn tới gây tổn thƣơng niêm mạc tử cung Đối với lợn nái đẻ nhiều lứa lƣợng oxytocin giảm co bóp yếu nên phải dùng tay can thiệp, đồng thời trƣơng lực cổ tử cung giảm dẫn tới co bóp tử cung, khơng đủ cƣờng độ để đẩy sản phẩm trung gian Ngoài hồi phục tử cung chậm, cổ tử cung đóng muộn tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm tử cung Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ đƣợc thể biểu đồ 4.2 Tỷ lệ mắc bệnh (%) % 18 16 16 16 14 12 12 12 12 10 8 Tỷ lệ mắc bệnh 6 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ thể tỷ lệ bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 4.1.3 Kết khảo sát bệnh viêm tử cung theo giai đoạn Bên cạnh yếu tố lứa ảnh hƣởng đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung giai đoạn: trƣớc phối, sau phối, sau đẻ lợn nái ảnh hƣởng rõ rệt có tác động từ bên ngồi vào nhƣ: phƣơng thức phối, kỹ thuật phối, công tác đỡ đẻ Và khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung giai đoạn đàn nái trại lợn xã Thiệu Long kết đƣợc thể bảng 33 Bảng 3: Kết khảo sát bệnh viêm tử cung theo giai đoạn Chỉ tiêu Số lợn nái Số lợn nái bị Tỷ lệ bị điều tra(con) bệnh(con) bệnh (%) Trƣớc phối 60 8,33 Sau phối 70 11,43 Sau đẻ 70 10 14,28 Giai đoạn P P>0.05 Từ bảng 4.3 ta thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung giai đoạn trƣớc phối 5/60 chiếm tỷ lệ 8,33%, giai đoạn sau phối 8/70 chiếm tỷ lệ 11,43% giai đoạn sau đẻ 10/70 chiếm tỷ lệ 14,28% Giai đoạn sau đẻ tỷ lệ mắc bệnh cao 10/70 chiếm 14,28% so với giai đoạn trƣớc phối 8,33% Theo tỷ lệ mắc viêm tử cung giai đoạn sau đẻ cao nguyên nhân sau: - Giai đoạn đàn lợn nái trại mắc bệnh số nguyên nhân nhƣ: mầm bệnh xâm nhập vào tử cung từ giai đoạn đẻ, lợn nái mắc bệnh thể ẩn từ giai đoạn đẻ Bị nhiễm khuẩn trình chuyển nái từ chuồng đẻ sang chuồng phối - Do cấu đàn nái trại: Có nhiều nái vào lứa 1-2, nái đẻ lứa đầu xƣơng chậu hẹp nên có tƣợng đẻ khó, phải can thiệp tay dụng cụ trợ sản nhiều nên gây xây xƣớc niêm mạc tử cung, gây viêm Có nái bƣớc vào lứa đẻ thứ - Những nái sức khỏe sức đề kháng giảm sút, sức rặn đẻ yếu, co bóp tử cung giảm nên dễ bị sót Khi sót khơng đƣợc xử lý triệt để dễ dẫn đến viêm tử cung - Do công tác vệ sinh trƣớc sau đẻ chƣa đảm bảo, vệ sinh chuồng sàn, vệ sinh nái đẻ, sản dịch chảy chuồng hành lang không đƣợc thu dọn gọn gang Lợn nái trƣớc chuyển sang chuồng đẻ chƣa đƣợc vệ sinh sẽ, sàn chuồng bẩn, đặc biệt bên dƣới sàn chuồng, lƣợng phân tồn lƣu nhiều Khi đỡ đẻ, công nhân thƣờng nái đẻ xong lau rửa phần sau 34 hàng vú, khăn khô dùng để lau cho lợn mẹ lợn chƣa sạch, thƣờng dùng chung với khăn lau sàn chuồng Ngoài sau lợn đẻ, sản dịch cịn dính lại sàn chuồng rơi xuống gầm song khâu vệ sinh chƣa đƣợc trọng Đây nơi tàng trữ tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển, khơng gây bệnh cho lợn mẹ mà cịn ngun nhân làm cho tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy cao Theo Nguyễn Văn Thanh, (2003) [8], tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tƣơng đối cao, bệnh thƣờng tập trung nái đẻ lứa đầu đẻ nhiều lứa Vậy kết điều tra phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Thanh Nhƣ vậy, để tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ni trại giảm cần phải có biện pháp kỹ thuật nhằm cải tạo môi trƣờng chăn nuôi, phƣơng thức chăn nuôi, trƣớc hết trang trại phải nâng cấp, đầu tƣ trang thiết bị chăn nuôi, hệ thống xử lý chất thải tốt, mở lớp tập huấn kỹ thuật cho công nhân nhằm nâng cao tay nghề, trọng công tác vệ sinh chăn nuôi Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giai đoạn đƣợc thể biểu đồ 4.3 Tỷ lệ mắc bệnh (%) 16 14,28 14 11,43 12 10 8,33 Tỷ lệ mắc bệnh (%) Trƣớc phối Sau phối Sau đẻ Biểu đồ 4.3 Biểu đồ thể tỷ lệ bệnh viêm tử cung theo giai đoạn 35 Thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung 4.2.1 Kết điều trị bệnh viêm tử cung Bệnh viêm tử cung gây tổn thất lớn ngành chăn ni lợn nái sinh sản, vậy, q trình thực tập, chúng tơi thử nghiệm số phác đồ điều trị, so sánh để tìm phƣơng pháp phòng trị bệnh hiệu nhất, phù hợp với tình hình kinh tế, trang thiết bị sẵn có trại Phác đồ 1: 15 nái bị bệnh điều trị Amox – LA + Hanprost + Analgin C Phác đồ 2: 15 nái bị bệnh điều trị Penstrep LA + Hanprost + Analgin C Bảng 4 Kết điều trị viêm tử cung Số Phác điều trị đồ (con) 15 Khỏi bệnh Không khỏi Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ (con) (%) (con) (%) 12 80,00 20 Tái phát Số (con) P Tỉ lệ (%) >0,05 15 14 95 93.33 6.6 0 93,33 90 85 Lô 80 Lô 80 75 70 Tỉ lệ khỏi bệnh(%) Biểu đồ 4.4 Hiệu điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái Qua bảng 4.4 biểu đồ 4.4 ta thấy: Theo dõi 30 nái sinh sản phác đồ cụ thể là: 36 - Phác đồ 1: Số khỏi bệnh 12 chiếm tỷ lệ 80%, số không khỏi chiếm 20% khơng có tái phát - Phác đồ 2: Số khỏi bệnh 14 chiếm tỷ lệ 93.3%, số không khỏi chiếm 6,67% khơng có tái phát Nhƣ vậy, điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ cho hiệu cao không chênh lệch nhiều Tuy nhiên, phác đồ cho hiệu cao tỷ lệ khỏi bệnh cao chiếm tới 93,33% tổng số điều trị, tỷ lệ không khỏi thấp khơng có tái phát, phác đồ khơng có tái phát tổng số khỏi bệnh (80%) Sở dĩ điều trị theo phác đồ có kết nhƣ phác đồ sử dụng kháng sinh Penstrep LA, thành phần Penicillin, có đặc tính khuếch tán tốt tổ chức liên kết mềm trơn nồng độ thuốc đến tử cung cao, thời gian trì thuốc kéo dài - ngày nên số lần tiêm liệu trình điều trị ít, điều góp phần làm hạ giá thành điều trị, ngồi kết hợp với Hanprost tăng cƣờng co bóp tử cung, đẩy hết sản dịch nhƣ dịch viêm giúp tử cung nhanh hồi phục, niêm mạc bị tổn thƣơng nên ảnh hƣởng đến việc sinh sản sau Điều cho thấy phát đƣợc bệnh nhƣng việc lựa chọn đƣợc thuốc để điều trị quan trọng Thuốc đƣợc lựa chọn phải trị bệnh, có nhƣ kết điều trị cao, đạt hiệu tốt thời gian điều trị để khơng có thiệt hại kinh tế cơng chăm sóc Từ đƣa phác đồ điều trị hợp lý mang lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời chăn nuôi, tránh thiệt hại không đáng chăn ni xảy 4.2.2 Thời gian, lượng thuốc chi phí điều trị phác đồ Trong chăn nuôi dù trang trại hay nông hộ ta phải tính đến hiệu kinh tế Vì sau sử dụng phác đồ để điều trị cho lợn mắc bệnh viêm tử cung chúng tơi hạch tốn chi phí sử dụng loại thuốc nhƣ bảng 4.5 37 Bảng Kết theo dõi thời gian khỏi bệnh, lƣợng thuốc giá thành điều trị Lô M±mse 4,93±1,03 4,27±01,28 SD 1,03 1,28 CV(%) 20,94 29,99 M±mse 39.47±2,13 21,83±2,05 SD 8,26 7,94 CV(%) 20,93 36,37 M±mse 31,29±2,17 29,11±2,73 SD 8,43 10,58 CV(%) 26,94 36,37 M±mse 112815,55a±5573 65937b±5112 SD 23620 29312 CV(%) 19,13 20,02 Chỉ tiêu Thời gian điều trị (ngày) Lƣợng thuốc kháng sinh điều trị (ml) Lƣợng thuốc analgin (ml) Chi phí điều trị(vnđ) Qua bảng 4.5 ta thấy thời gian điều trị phác đồ cho tƣơng đƣơng Nhƣ vậy, sử dụng phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung có thời gian điều trị tƣơng đƣơng chênh lệch không đáng kể Thời gian điều trị trung bình/ca phác đồ lần lƣợt là: 4.93 ± 0,266 4,27 ± 0,33 38 Thời gian điều trị (ngày) 4,93 4,8 4,6 4,4 Thời gian điều trị (ngày) 4,26 4,2 3,8 Biểu đồ 4.5 Thời gian điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái Lƣợng thuốc kháng sinh điều trị trung bình phác đồ lần lƣợt là: 39,46ml 21,83ml Lƣợng thuốc Analgin điều trị trung bình hai phác đồ lần lƣợt 31,29ml 29,11ml Nhƣ lƣợng thuốc điều trị cho phác đồ cao phác đồ 2, sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P>0.05) 45 40 39,46 35 31,29 29,11 30 25 21,83 Thuốc KS (ml) 20 Thuốc Analgil(ml) 15 10 Biểu đồ Lƣợng thuốc điều trị hai phác đồ 39 Chi phí điều trị trung bình phác đồ lần lƣợt là: 112815 nghìn đồng 65937 nghìn đồng Nhƣ chi phí điều trị cho phác đồ cao phác đồ 2, sai khác có ý nghĩa thống kê Chi phí điều trị (VNĐ) 120000,00 112815,56 100000,00 80000,00 65937,78 60000,00 Chi phí điều trị (VNĐ) 40000,00 20000,00 0,00 Biểu đồ Chi phí điều trị hai phác đồ Qua kết điều trị phác đồ ta thấy rằng: Việc sử dụng phác đồ điều trị cho hiệu cao, chi phí điều trị thấp thời gian điều trị ngắn Còn sử dụng phác đồ cho hiệu điều trị cao hơn, thời gian điều trị ngắn dài phác đồ Từ thực tế theo dõi điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản, ngƣời chăn nuôi nên điều trị theo phác đồ 2, hiệu điều trị kinh tế cao, số khỏi chiếm tới 93,33% khơng có tái phát 40 PH N 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua q trình theo dõi điều trị, ta rút kết luận sau: - Tỷ lệ mắc bệnh theo lứa đẻ lợn nái đẻ lứa thứ tỷ lệ - mắc viêm tử cung cao (16 %), lứa thứ 1, 5,6 12%, lứa 2,3,4 8% - Bệnh thƣờng xảy giai đoạn sau đẻ với tỷ lệ cao (14,28%), giai đoạn sau phối (11,43%) giai đoạn mắc viêm tử cung thấp giai đoạn trƣớc phối (8,33%) * Kết điều trị viêm tử cung phác đồ: - Phác đồ 1: Điều trị khỏi: 12 Tỷ lệ khỏi: 80% Tỷ lệ khơng khỏi: 20% Thời gian điều trị trung bình: 4,93 ngày Chi phí điều trị trung bình: 112815.55 (VNĐ) - Phác đồ 2: Điều trị khỏi: 14 Tỷ lệ khỏi: 93,33% Tỷ lệ không khỏi: 6,67% Thời gian điều trị trung bình: 4,26 ngày Chi phí điều trị trung bình: 65937.78 (VNĐ) Đề nghị Do thời gian theo dõi hạn chế, mẫu nghiên cứu điều trị so sánh chƣa nhiều nên kết theo dõi chƣa đƣợc đánh giá cách tồn diện tình hình bệnh sở nhƣ hiệu hai loại thuốc Vì vậy, chúng tơi có vài đề nghị nhƣ sau: - Cần tiếp tục theo dõi tình hình lợn nái mắc bệnh viêm tử cung diện rộng để có biện pháp phịng trị kịp thời 41 - Phát điều trị kịp thời bệnh xảy ra, tránh hậu bệnh viêm tử cung mang lại, ảnh hƣởng đến suất sinh sản đàn lợn nái - Nâng cao quy trình vệ sinh chăm sóc cho đàn lợn nái sinh sản để hạn chế khả mắc bệnh sinh sản, đặc biệt bệnh viêm tử cung - Nâng cao ý thức trình độ chun mơn cho cơng nhân trình làm việc, phối giống cho lợn nái để hạn chế bệnh viêm tử cung xảy - Phải ý tới công tác vệ sinh trình phối giống, kỹ thuật q trình phối nhân tạo - Có biện pháp phịng trị bệnh tổng hợp, vệ sinh mà cần nâng cao sức đề kháng cho thể vật ni - Tập huấn nâng cao trình độ chun môn, tay nghề, ý thức trách nhiệm cho nhân viên, kỹ thuật Trong q trình nghiên cứu chúng tơi nhận thấy dùng Amox 15% LA kết hợp với Hanprost Anagin C để phòng, trị bệnh viêm tử cung cho hiệu cao Đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu đƣa vào sử dụng rộng rãi thực tiễn sản xuất Cần tiếp tục thực đề tài nâng cao hiểu biết bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại sinh sản nâng cao độ tin cậy hiệu thuốc Amox 15% LA 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Lê Xuân Cƣơng (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, NXB Khoa học kỹ thuật, (trang 25-26) Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, NXB Nông nghiệp TPHCM, (trang 40) Trần Tiến Dũng, Dƣơng Đình Long Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, (trang 56) Trần Tiến Dũng (2004), Kết ứng dụng Hormone sinh sản điều trị tượng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, tập số 1, (trang 23) Phạm Hữu Doanh, Lƣu Kỷ (1994), Kỹ thuật nuôi lợn nái sinh sản, NXB Nông nghiệp, (trang 21-22) Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chƣơng (2002) Giáo trình giải phẫu gia súc NXB Nông Nghiệp Nguyễn Văn Thanh (1999), Một số tiêu sinh sản bệnh đường sinh dục thường gặp đàn trâu tỉnh phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ Việt Nam, Hà Nội, (trang 57-58) Nguyễn Văn Thanh (2003), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái nuôi ĐBSH thử nghiệm điều trị, Tạp chí KHKT thú y, tập 10, (trang 23-25) Đặng Đình Tín (1985), Giáo trình sản khoa bệnh sản khoa thú y, Trƣờng ĐHNN I Hà Nội, (trang 28) 10 Đặng Công Trung (2007), Thực trạng bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại ni theo hình thức trang trại, Luận văn Thạc sỷ nông nghiệp, Trƣờng ĐHNN Hà Nội, (trang 40) Tài liệu nƣớc 11 F.Madec C.Neva (1995), Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 2, (p 68) 12 A I Sobko N I GaDenko (1978) Trần Hoàng, Phan Thanh Phƣợng dịch, Cẩm nang bệnh lợn, tập 1, NXB Nông nghiệp, (p 86) 43 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NƠNG LÂM NGƢ NGHIỆP LÊ THỊ TÚ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠI LỢN XÃ THIỆU LONG - THIỆU HĨA - THANH HĨA Chun nghành: Chăn ni- thú y Mã ngành: 28.06.21 THANH HÓA, NĂM 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NƠNG LÂM NGƢ NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠI LỢN XÃ THIỆU LONG - THIỆU HÓA - THANH HÓA Ngƣời thực hiện: Lê Thị Tú Lớp: Đại học chăn nuôi Thú y K20B LT từ TC Khóa học: 2016 - 2020 Giảng viên hƣớng dẫn: Th S Nguyễn Thị Hải THANH HÓA, NĂM 2020