1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình hội chứng tiêu chảy và thử nghiệm một số phác đồ điều trị trên lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tại trại lợn xã thiệu long – thiệu hóa thanh hóa

48 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP n PHẠM NGỌC TIẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TRÊN LỢN GIAI ĐOẠN TỪ SƠ SINH ĐẾN 60 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI LỢN XÃ THIỆU LONG – THIỆU HÓA - THANH HÓA Ngành đào tạo: Chăn nuôi - Thú y Mã ngành: 28.06.21 THANH HĨA, NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NƠNG LÂM NGƢ NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TRÊN LỢN GIAI ĐOẠN TỪ SƠ SINH ĐẾN 60 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI LỢN XÃ THIỆU LONG – THIỆU HÓA - THANH HÓA Ngƣời thực hiện: Phạm Ngọc Tiến Lớp: Đại học Chăn nuôi - Thú y K20B LT từ TC Khoá: 2017 - 2020 Giáo viên hƣớng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Hải TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NƠNG LÂM NGƢ NGHIỆP THANH HĨA, NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Trong năm học tập rèn luyện trường Đại Học Hồng Đức, nhận dạy dỗ, bảo ân cần thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô môn Khoa học vật nuôi Đến hồn thành chương trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Nhân dịp xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy môn khoa học vật nuôi, đặc biệt giáo Nguyễn Thị Hải người nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, công nhân viên trại xã Thiệu Long, huyện Thiệu Hóa tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập trại Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập trường Dù cố gắng, thân không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận quan tâm góp ý thầy cơ, bạn bè để trưởng thành công tác sau Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2020 Sinh viên Phạm Ngọc Tiến i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu cần đạt 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn 2.1.2 Những hiểu biết hội chứng tiêu chảy lợn (Dyspepsia) 2.1.3 Cơ sở khoa học việc sử dụng thuốc đề tài 14 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 16 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 16 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 18 2.3 Sơ lược sở thực tập 20 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 20 2.3.2 Tình hình chăn ni trại 21 ii 2.3.3 Tình hình dịch bênh trại 23 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 24 3.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Thời gian, địa điểm 24 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 24 3.4.3 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 25 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 26 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Kết theo dõi 27 4.1.1 Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy tháng năm 2020 27 4.1.2 Kết theo dõi tỷ lệ nhiễm bệnh theo giai đoạn tuổi 28 4.2 Kết thử nghiệm phác đồ 30 4.3 Thời gian, lượng thuốc điều trị chi phí điều trị hai phác đồ 32 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.1.1 Tình hình nhiễm HCTC trại lợn xã Thiệu Long 35 5.1.2 Kết điều trị lô 35 5.2 Đề nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Lịch tiêm phịng vacxin cho đàn lợn ni lợn Thiệu Long 22 Bảng 4.1 Tỷ lệ mắc mắc bệnh tiêu chảy tháng đầu năm 2020 27 Bảng 4.2 Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh theo giai đoạn tuổi 29 Bảng 4.3 Kết điều trị thử nghiệm hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ 31 Bảng 4.4 Thời gian, lượng thuốc điều trị chi phí điều trị hai phác đồ 32 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1.Tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy tỷ lệ tử vong 27 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ mắc tiêu chảy theo giai đoạn tuổi tháng năm 2020 29 Biểu đồ 4.3 Kết điều trị thử nghiệm hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ 31 Biểu đồ 4.4 Thời gian điều trị tiêu chảy lợn theo mẹ 33 Biểu đồ 4.5 Lượng thuốc điều trị tiêu chảy lợn theo mẹ 34 Biểu đồ 4.6 Chi phí điều trị tiêu chảy lợn theo mẹ 34 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng E coli : Escherichia coli HCTC: Hội chứng tiêu chảy LMLM: Lở mồm long móng NXB: Nhà xuất TT: Thể trọng VND: Việt Nam Đồng VTM: Vitamin vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện ngành chăn nuôi lợn ngày phát triển, việc nâng cao chất lượng giống nguồn thức ăn đạt tiêu chuẩn vô cần thiết Bên cạnh thuận lợi đạt được, chăn nuôi lợn nước ta gặp nhiều khó khăn trở ngại Trong dịch bệnh ln vấn đề lo ngại ngành chăn ni, làm giảm suất chất lượng sản phẩm, khơng phịng chữa trị kịp thời đưa đến tỷ lệ chết cao gây thiệt hại lớn kinh tế bệnh dịch tả lợn châu phi, bệnh tai xanh, lở mồm long móng Qua thực tế cho thấy, hội chứng tiêu chảy bệnh lý đặc thù đường tiêu hóa diễn biến phức tạp gây thiệt hại đáng kể cho đàn lợn Hội chứng tiêu chảy nhiều nguyên nhân dẫn đến như: Tiểu khí hậu chuồng ni, vi sinh vật, chăm sóc quản lý,… Bệnh tác động lớn đến sức khỏe lợn theo mẹ sau cai sữa, gây còi cọc, tăng trưởng dễ mắc bệnh kế phát, người chăn nuôi phải hiểu rõ đặc điểm lợn trước sau cai sữa để tìm biện pháp phịng bệnh đưa biện pháp điều trị điều quan trọng Xuất phát từ yêu cầu thực tế giúp người chăn ni biết tình hình bệnh tật từ có biện pháp chủ động vấn đề phịng trị bệnh có hiệu quả, góp phần hạn chế thiệt hại bệnh tiêu chảy gây ra, nên tiến hành nghiên cứu đề tài : “Khảo sát tình hình hội chứng tiêu chảy thử nghiệm số phác đồ điều trị đàn lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi trại lợn xã Thiệu Long – Thiệu Hóa - Thanh Hóa.” 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.1.1 Mục tiêu chung Đánh giá tình hình mắc hội chứng tiêu chảy biện pháp điều trị lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi trại lợn xã Thiệu Long – Thiệu Hóa Thanh Hóa 1.2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn từ giai đoạn sơ sinh đến 60 ngày tuổi trại lợn xã Thiệu Long – Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lựa chọn phác đồ điều trị hiệu cho hội chứng tiêu chảy giai đoạn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi trại lợn xã Thiệu Long – Thiệu Hóa – Thanh Hóa 1.2.2 Yêu cầu cần đạt - Xác định tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo giai đoạn, theo tháng lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi trại lợn xã Thiệu Long – Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Xác định hiệu phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu bổ sung vào sở liệu hội chứng tiêu chảy lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành chăn ni thú y q trình học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Tìm loại thuốc điều trị hiệu quả, để khuyến cáo người chăn ni sử dụng điều trị bệnh có hiệu tốt - Kết nghiên cứu sở cho việc xây dựng phác đồ điều trị phù hợp có hiệu hội chứng tiêu chảy đàn lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi, làm giảm tỷ lệ chết, tỷ lệ cịi cọc nâng cao hiệu chăn ni Tổng số tái phát Tỷ lệ tái phát (%) = x 100 Tổng số điều trị khỏi Tổng thời gian điều trị Thời gian điều trị trung bình = Số ca điều trị Đơn giá thuốc x Tổng lượng thuốc điều trị Chi phí điều trị (vnđ) = Tổng số ca điều trị 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu Các số liệu xử lí thống kê phần mềm Excel So sánh mức độ sai khác hai số trung bình chọn hàm thống kê Ttest, sai khác hai tỷ lệ dùng hàm Chitets 26 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết theo dõi 4.1.1 Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy tháng năm 2020 Để xác định tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy trang trại Hương Lãm tháng đầu năm 2020, tiến hành theo dõi lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi có biểu tiêu chảy Qua theo dõi tơi thu kết sau: Bảng 4.1 Tỷ lệ mắc mắc bệnh tiêu chảy tháng đầu năm 2020 Chỉ tiêu Số Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ theo dõi bị bệnh bị bệnh tử vong tử vong (con) (con) (%) (con) (%) 235 65 27,66 6,15 189 39 20,63 5,13 176 37 21,02 5,40 Tổng 600 141 23,50 5,67 Tháng Từ bảng 4.1.1 ta có biểu đồ sau: 30 27,66 25 21,02 20,63 20 Tỷ lệ bị bệnh% 15 Tỷ lệ tử vong (%) 10 6,15 5,4 5,13 Tháng Biểu đồ 4.1.Tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy tỷ lệ tử vong 27 Từ bảng 4.1 biểu đồ 4.1 cho thấy: Tỷ lệ lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi mắc HCTC qua tháng mức trung bình Theo dõi 600 có 141 mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 23,50% số theo dõi Cao tháng (65 bị bệnh chiếm 27,66% số theo dõi) Tiếp theo tháng (37 mắc bệnh chiếm 21,02% số theo dõi) Thấp tháng (39 mắc bệnh chiếm 20,63% số theo dõi) Sỡ dĩ tháng đầu năm 2020 có tỷ lệ mắc bệnh thấp ảnh hưởng khí hậu, thời điểm giai đoạn mùa đông sang mùa xuân nhiệt độ thấp năm, biên độ chênh lệch ngày đêm lớn kết hợp với gió mùa đơng bắc kèm mưa phùn nên lợn dễ bị tiêu chảy Cùng với việc đánh giá tỷ lệ mắc bệnh, theo dõi tỷ lệ tử vong đàn lợn sau cai sữa mắc HCTC nhận thấy: tỷ lệ tử vong thay đổi theo tháng Tỷ lệ tử vong tháng theo dõi năm 2020 là: 6,15%; 5,12%; 5,40% Lợn bệnh tử vong chủ yếu giảm ăn, tiêu chảy nhiểu lần dẫn đến nước Lợn bệnh nhanh chóng lâm vào trạng thái suy kiệt, mở đường cho loại vi khuẩn, virus công, phá hủy cấu trúc dày, ruột Như vậy, yếu tố thời tiết có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ mắc bệnh Cụ thể, độ ẩm cao, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn ngun nhân gây bệnh Do đó, việc điều chỉnh yếu tố khí hậu chuồng ni tích cực làm giảm tỷ lệ mắc bệnh 4.1.2 Kết theo dõi tỷ lệ nhiễm bệnh theo giai đoạn tuổi Lợn giai đoạn sinh trưởng phát triển, lứa tuổi khác có đặc điểm giải phẫu sinh lý khác nhau, đáp ứng thể với yếu tố thời tiết khác Để xác định lứa tuổi lợn có ảnh đến tỷ lệ mắc bệnh hay không, tiến hành theo dõi lợn sau cai sữa đến 60 ngày tuổi chia làm giai đoạn tuổi để theo dõi: - Giai đoạn sơ sinh – 20 ngày tuổi - Giai đoạn 21 - 42 ngày tuổi - Giai đoạn 43 - 60 ngày tuổi Qua theo dõi thu kết sau: 28 Bảng 4.2 Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh theo giai đoạn tuổi Chỉ tiêu Tháng Số bị bệnh Giai đoạn sơ sinh - 21 ngày Tỷ lệ Số (%) Giai đoạn 21 - 42 ngày tuổi Tỷ lệ Số (%) Giai đoạn 43 - 60 ngày tuổi Tỷ lệ Số (%) Tháng 39 20 51,28 14 35,89 12,82 Tháng 65 30 46,15 28 43,07 10 15,38 Tháng 37 17 45,94 12 32,43 13,51 Tổng 141 67 47,52 54 38,30 20 14,18 Từ bảng 4.2 có biểu đồ Tỷ lệ lợn bị bệnh qua giai đoạn 60 51,28 50 40 46,15 43,07 35,89 45,94 32,43 30 20 Giai đoạn sơ sinh - 21 ngày Giai đoạn 21 - 42 ngày tuổi 12,82 15,38 13,51 Giai đoạn 43 - 60 ngày tuổi 10 Tháng Tháng Tháng Tháng Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ mắc tiêu chảy theo giai đoạn tuổi tháng năm 2020 Từ bảng 4.2 biểu đồ 4.2 cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh giai đoạn tuổi khác Qua tháng theo dõi có 141 mắc bệnh.Trong đó: 67 giai đoạn từ sơ sinh – 20 ngày tuổi, chiếm 47,51%, 54 gia đoạn 21 - 42 ngày tuổi chiếm 38,29%, 20 giai 43 - 60 ngày tuổi chiếm 14,18% Sỡ dĩ tỷ lệ mắc bệnh giai đoạn sinh đến 20 ngày tuổi chiếm tỷ lệ nhiều giai đoạn 21-42 43 - 60 ngày tuổi lợn cịn nhỏ, hệ tiêu hóa chưa hồn chỉnh, khả thích nghi kém, miễn dịch thể cịn yếu, lợn sau cai 29 sữa chuyển lên chuồng cai thường hay bị sốc, chưa thích nghi với điều kiện nuôi nhốt Giai đoạn 21-42 ngày tuổi tỷ lệ mắc bệnh thấp gia đoạn sinh đến 20 ngày lợn từ chỗ lợn phụ thuộc vào lợn mẹ thức ăn bổ sung, cai sữa lợn phải sống động lập tự lấy dinh dưỡng để nuôi Từ nguyên nhân làm giảm sức đề kháng lợn con, vi khuẩn thường trực có hội tăng độc tố gây bệnh Ở giai đoạn 43 - 60 ngày tuổi, lợn kịp thích nghi với mơi trường sống, điều kiện chăm sóc ni dưỡng mới, từ tỷ lệ mắc bệnh giảm đáng kể Kết phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Lan cs (2006) [12] cho rằng, bệnh tiêu chảy chịu ảnh hưởng lứa tuổi mắc bệnh, mùa vụ năm, loại thức ăn, chuồng tình trạng vệ sinh thú y Như vậy, qua theo dõi tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn sơ sinh đến 60 ngày tuổi nhận thấy tỷ lệ mắc HCTC không phụ thuộc vào mầm bệnh, chế độ chăm sóc ni dưỡng, thời tiết mà phụ thuộc vào độ tuổi lợn; giai đoạn tuổi khác có tỷ lệ nhiễm bệnh khác Điều liên quan đến biến đổi sinh lý thể lợn liên quan chặt chẽ đến tác động bên ngồi, đến cơng tác vệ sinh Do muốn hạn chế bệnh, cần phải kết kết hợp nhiều biện pháp nhằm hạn chế tỷ lệ mắc bệnh Trong trọng đến khâu vệ sinh, tạo tiểu khí hậu chuồng ni, độ ẩm thích hợp, hạn chế ảnh hưởng mơi trường bên ngồi 4.2 Kết thử nghiệm phác đồ Việc sử dụng thuốc kháng sinh kết điều trị cao vấn đề để quan tâm Để đưa loại thuốc tốt hơn, có chi phí phù hợp với tình hình kinh tế trại tơi tiến hành thử nghiệm lô điều trị Mỗi lô điều trị 30 lợn mắc bệnh tiêu chảy, trọng lượng lợn trung bình lơ tương đương Thí nghiệm tiến hành lợn bị mắc hội chứng tiêu chảy, đối tượng lợn sau cai sữa từ 21 đến 60 ngày 30 *Kết theo dõi hiệu lực điều trị thuốc Bảng 4.3 Kết điều trị thử nghiệm hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ Chỉ tiêu theo dõi Số Phác đồ điều trị ( con) Số Tỷ lệ khỏi khỏi (con) (%) Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ không không tử tử khỏi khỏi vong vong (con) (%) (con) (%) 30 25 83,33 16,67 0 30 26 86,67 13,23 3,33 100,00 90,00 83,33 86,67 80,00 70,00 60,00 50,00 Lô 40,00 Lô 30,00 20,00 10,00 3,33 0,00 Tỷ lệ khỏi (%) Tỷ lệ chết (%) Biểu đồ 4.3 Kết điều trị thử nghiệm hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ - Lô điều trị 30 lợn bị bệnh theo phác đồ thấy 25 khỏi bệnh (tỷ lệ khỏi bệnh 83,33%), số chết (chiếm tỷ lệ 16,67%) - Lô điều trị 30 lợn bị bệnh theo phác đồ thấy có 26 khỏi bệnh (tỷ lệ khỏi bệnh 86,67%), số chết (chiếm tỷ lệ 13,23%) - Qua bảng số liệu cho ta thấy kết điều trị khỏi bệnh có khác biệt hai phác đồ: 31 - Tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ cao phác đồ 3,34% (83,33% so với 86,67%) - Tỷ lệ chết phác đồ thấp phác đồ 3,3% (0% so với 3,3%) Dựa vào kết điều trị cho ta thấy hiệu phác đồ cao so với phác đồ 4.3 Thời gian, lƣợng thuốc điều trị chi phí điều trị hai phác đồ Để làm rõ thêm hiệu phác đổ điều trị, tiến hành theo dõi thêm tiêu là: Thời gian điều trị, lượng thuốc điều trị chi phí điều trị phác đồ Kết chúng tơi trình bày cụ thể qua bảng 4.5 Bảng 4.4 Thời gian, lƣợng thuốc điều trị chi phí điều trị hai phác đồ Lơ Chỉ tiêu M±mse 2,93±0,18 3,13±0,17 Sd 1,01 0,93 Cv(%) 34,60 29,91 M±mse 1,97±0,33 1,79±0,09 Sd 1,80 0,51 Cv(%) 30,53 28,52 M±mse 2,93±0,18 3,13±0,17 Sd 1,01 0,94 Cv(%) 34,60 29,91 M±mse 1523a±146 2039b±106 Sd 802 584 Cv(%) 32,65 28,67 Thời gian điều trị(ngày) Lƣợng thuốc kháng sinh điều trị(ml) Lƣợng thuốc Bcomlex(ml) Chi phí điều trị(vnđ) Chú thích: a,b; Các giá trị hàng mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê với P < 0,01 32 Thời gian điều trị sau 14 (ngày) 3,13 3,15 3,10 3,05 3,00 2,95 Thời gian điều trị (ngày) 2,93 2,90 2,85 2,80 Lô Lô Biểu đồ 4.4 Thời gian điều trị tiêu chảy lợn theo mẹ Thời gian điều trị trung bình/ca bệnh: Là số ngày thực tế điều trị trung bình 30 ca bệnh Thời gian dài hay ngắn phụ thuộc hiệu lực thuốc Điều trị loại thuốc bổ trợ, thể trạng vật thể bệnh Thời gian phụ thuộc vào việc chăm sóc ni dưỡng lợn bị bệnh chăm sóc tốt, điều kiện dinh dưỡng, chuồng trại hợp lý, tạo điều kiện thích hợp để thể lợn chống đỡ với bệnh góp phần nâng rút ngắn thời gian điều trị Thời gian điều trị trung bình/ca bệnh tiêu đánh giá hiệu điều trị thuốc Thời gian điều trị rút ngắn giảm nhiều cơng chăm sóc đặc biệt hạn chế ảnh hưởng bệnh tác dụng không mong muốn thuốc đến sức khỏe tăng trọng lợn Qua bảng 4.4 biểu đồ 4.4 cho thấy: - Phác đồ 1: Điều trị khỏi 25 con, thời gian điều trị trung bình 2,93 ±0,18 ngày/con, lượng thuốc kháng sinh điều điều trị 1,97 ±0,33 ml/con chi phí điều trị trung bình 1523 ±146 đồng/kgP/liệu trình - Phác đồ 2: Điều trị khỏi 26 con, thời gian điều trị trung bình 3,13 ±0,17 ngày/con, lượng thuốc kháng sinh điều trị 1,79±0,09ml/con chi phí điều trị 2039 ±106 đồng/kgP/liệu trình 33 3,50 3,13 2,93 3,00 2,50 2,00 1,98 1,79 Kháng sinh (ml) 1,50 B.complex (ml) 1,00 0,50 0,00 Lô Lô Biểu đồ 4.5 Lượng thuốc điều trị tiêu chảy lợn theo mẹ Chi phí điều trị trung bình phác đồ I cao 516 (vnđ) so với chi phí điều trị phác đồ II Khả đặc trị bệnh tiêu chảy phác đồ I cao phác đồ II Chi phí điều trị(VNĐ) 2500 2039 2000 1523 1500 Chi phí điều trị(VNĐ) 1000 500 Lô Lô Biểu đồ 4.6 Chi phí điều trị tiêu chảy lợn theo mẹ Như vậy, thông qua tiêu nghiên cứu điều trị hội chứng tiêu chảy lợn giai đoạn sơ sinh đến 60 ngày tuổi, cho thấy tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ I cao phác đồ II sai khác khơng có ý nghĩa thống kê, chi phí điều trị phác đồ II lại thấp phác đồ I khác có ý nghĩa thống kê Vì điều trị hội chứng tiêu chảy lợn giai đoạn nên sử dụng thuốc NP – Sone vào thực tế sản xuất cho hiệu kinh tế cao cho trại chăn nuôi 34 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Tình hình nhiễm HCTC trại lợn xã Thiệu Long Qua tháng theo dõi cho thấy: - Tỷ lệ mắc bệnh từ tháng đến tháng năm 2020 23,50%, cao tháng (27,67%), tiếp đến tháng (21,02%), thấp tháng (20,63%) - Tỷ lệ mắc bệnh giai đoạn tuổi khác rõ rệt: giai đoạn sơ sinh 21 ngày tuổi cao (47,51%), giai đoạn 22 - 42 ngày tuổi (38,29%), giai đoạn 43 - 60 ngày tuổi (14,18%) 5.1.2 Kết điều trị lô - Lô 1: Np – Sone + Thời gian điều trị trung bình/ca bệnh: 2,93 0.18 (ngày) + Tỷ lệ khỏi bệnh: 83,33 % + Tỷ lệ tử vong: 0% + Chi phí điều trị trung bình/ca: 1523 146 (VNĐ) - Lơ 2: Baytril 2,5% + Thời gian điều trị trung bình/ca bệnh: 3,13 0.17(ngày) + Tỷ lệ khỏi bệnh: 86, 67% + Tỷ lệ tử vong: 3,85% + Chi phí điều trị trung bình/ca: 2039 106 (VNĐ) Như vậy, so sánh kết điều trị lô nhận thấy: Điều trị HCTC Baytril có hiệu Np – Sone 5.2 Đề nghị Do thời gian thực tập ngắn, số lượng theo dõi điều trị chưa nhiểu nên kết nghiên cứu mang tính chất tương đối, cịn nhiểu hạn chế Tuy nhiên, xin mạnh dạn đề nghị: - Đối với cở sở sản xuất cần trọng số điểm sau để hạn chế tối đa thiệt hại bệnh tiêu chảy, từ nâng cao hiệu sản xuất Phải trọng cơng tác phịng bệnh tiêu chảy cho đàn lợn từ sơ sinh - 60 ngày tuổi) 35 Cần quản lý tốt nhiệt độ, độ ẩm chuồng nuôi, tạo tiểu khí hậu chuồng ni tốt để lợn phát triển tốt Cần tập cho lợn ăn sớm, bớt phụ thuộc vào sữa mẹ, sớm thích nghi với loại thức ăn Về điều trị nên sử dụng thuốc Baytril 2,5% để đạt hiệu điều trị cao - Đối với nhà trường: Cần tăng thêm thời gian thực tập cho sinh viên sở, để sinh viên có thời gian học hỏi thực tế nhiều Cần tiếp tục thực đề tài để nâng cao độ tin cậy hiệu điều trị lô tỷ lệ nhiễm bệnh tiêu chảy lợn sau cai sữa theo tháng giai đoạn tuổi 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài Liệu Tiếng Việt Đặng Xn Bình (2004), Vai trị vi khuẩn E coli C.perfrigens bệnh tiêu chảy lợn con, biện pháp phòng trị Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Lê Minh Chí (1995), Bệnh tiêu chảy gia súc, Hội thảo khoa học, Bộ nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, Hà Nội, tr 20-22 Đỗ Trọng Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2000), Sử dụng chế phẩm sinh học Biosubtyl để phòng trị bệnh tiêu chảy lợn trước sau cai sữa, Tạp chí khoa học ký thuật thú y, số tr 58 Đoàn Kim Dung (2003), biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E coli hội chứng tiêu chảy lợn lô điều trị, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện thú y quốc gia, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1985), Bệnh đường tiêu hóa lợn, NXB nơng nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, NXB nông nghiệp, Hà Nội, tr 57 - 147 Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002), Chế tạo, thủ nghiệm số chế phẩm sinh học phòng trị bệnh tiêu chảy phân trắng lợn E coli C.perfringens, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số 1, tr 19 - 28 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, gia cầm, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Phạm Khắc Hiếu (1998), Ứng dụng chế phẩm sinh vật hữu hiệu EMI phòng trị hội chứng tiêu chảy lợn con, Báo cáo khoa học hội nghị tổng kết năm 1998 chương trình nghiên cứu đề tài khoa học cấp nhà nước vè EM, Hà Nội 10 Bùi Qúy Huy (2003), Sổ tay phòng chống bệnh từ động vật lây sang người - Bệnh E coli, NXB nông nghiệp, Hà Nội, tr 30 - 34 11 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyên Thị Minh, Lê Thị Ngân (2006), Vai trò ký sinh trùng đường tiêu hóa hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa Thái Nguyên, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y tập XIII (số 3), tr 36 - 40 37 12 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyên Thị Minh, Lê Thị Ngân (2006), Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy lợn Thái Nguyên, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII 13 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, NXB nơng nghiệp, Hà Nội, tr 193 - 195 14 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), Bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, (số 1), tr 15 - 21 15 Nguyễn Thị Nội (1985), Tìm hiểu vai trò E coli bệnh tiêu chảy lợn vacxin dự phòng, Luận án PTS khoa học 16 Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thị Sở, Trần Thị Thu Hà (1989), Nghiên cứu vaccine đa giá Salco phòng bệnh ỉa chảy cho lợn con, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y, NXB nông nghiệp, Hà Nội, tr 54 - 58 17 Nguyễn Như Pho (2003), Bệnh tiêu chảy heo, NXB nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 18 Phan Thanh Phượng, Trần Thị Hạnh, Phạm Thị Ngọc, Ngơ Hồng Hưng (1996), Nghiên cứu xác định vai trò vi khuẩn yếm khí clostridium, perfringens hội chứng tiêu chảy lợn, Tạp chí nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm (số 12), Hà Nội, tr 495 - 496 19 Trương Quang (2005), Kết nghiên cứu vai trò gây bệnh E.coli hội chứng tiêu chảy lợn - 60 ngày tuổi, Tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Thú Y, tập XII, (số 1), tr 27 - 32 20 Lê Thị Tài (1997), Ô nhiễm thực phẩm với sức khỏe người gia súc, Những thành tựu nghiên cứu phịng chống bệnh vật ni, Viện thú y quốc gia, tr 65 - 66 21 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đồn Băng Tâm (1993), Nghiên cứu chế tạo vacccine E.coli uống phịng bệnh phân trắng lợn con, Tạp chí khoa học công nghệ quản lý kinh tế, tr 324 - 326 22 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm 38 (1996), Xác định yếu tố gây bệnh di truyền plasmid vi khuẩn E coli phân lập từ lợn phân trắng chọn chủng sản xuất vaccine, Báo cáo Hội thảo REI, Hà Nội 23 Lê Văn Tạo (1997), Bệnh Escherichia coli gây ra, thành tựu nghiên cứu phịng chống bệnh vật ni, tài liệu giảng dạy sau đại học cho bác sĩ thú y kỹ sư chăn nuôi, Viện thú y quốc gia, Hà Nội, tr 207 - 210 24 Phạm Ngọc Thạch (1996), Một số tiêu lâm sàng trâu viêm ruột ỉa chảy biện pháp phòng trị, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, tr 20 - 32 25 Phạm Ngọc Thạch (2005), Hội chứng tiêu chảy gia súc, Trường đại học nông nghiệp hà nội - Khoa chăn nuôi thú y, Hà Nội, tr - 26 Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh nội khoa ký sinh trùng thú y, NXB nông nghiệp, Hà Nội, tr 78 - 82 27 Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 90 - 95 28 Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi, NXB Hà Nội, Hà Nội 29 Hoàng Văn Tuấn, Lê Văn Tạo, Trần Thị Hạnh (1998), Kết điều tra tình hình tiêu chảy lợn trại giống hướng nạc, Tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Thú Y, tập V, (số 4) 30 Tạ Thị Vịnh, Đặng Thị Hòe (2002), Một số kết sử dụng chế phẩm sinh học để phòng trị bệnh tiêu chảy cửa lợn con, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập IX, (số 4), tr 54 - 56 II Tài liệu nƣớc 31 Archie, H (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch) NXB đồ, Hà Nội, tr 53, 207 - 214 32 A.G Bactin (1992), Bertschinger H.U, Fairbrother J.N, Nielsen N.O, Pohlenz J.F, Escherichia coliinfaction Diseases of swine, JOWA State University press/ AMES, JOWA 7th Edition, 1992, 478 - 488 33 Fairbrother J.M (1992), Enteric colibacillosis Diseases of swine, IOWA State University Press/ AMES, IOWA U.S.A 7th Edition, 1992, p.489 - 497 39 34 Radostits O.M, Blood D Candy Gay C (1994), Veterinary medicine, the textbook of the cattle, sheep, pig, goats and horrses, Diseases caused by Escherichia coli, Lon don, Philadenphia, Sydney, Tokyo, Toronto, p 703 - 730 40

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN