1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình hội chứng tiêu chảy trên đànlợn từ 21 đến 60 ngày tuổi và thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại công ty tnhh chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp huyện yên định, tỉnh thanh hoá

47 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP ĐỖ NGỌC LONG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY TRÊN ĐÀNLỢN TỪ 21 ĐẾN 60 NGÀY TUỔI VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI CÔNG TY TNHH CHĂN NUÔI VÀ DỊCH VỤ NƠNG NGHIỆP HUYỆN N ĐỊNH, TỈNH THANH HỐ Ngành đào tạo: Chăn nuôi - Thú y Mã ngành: 28.06.21 THANH HÓA, NĂM 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NƠNG LÂM NGƢ NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY TRÊN ĐÀNLỢN TỪ 21 ĐẾN 60 NGÀY TUỔI VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI CÔNG TY TNHH CHĂN NUÔI VÀ DỊCH VỤ NƠNG NGHIỆP HUYỆN N ĐINH, TỈNH THANH HỐ Ngƣời thực : Đỗ Ngọc Long Lớp : K18 - Đại học Chăn ni - Thú y Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hƣớng dẫn :ThS Khƣơng Văn Nam THANH HÓA, NĂM 2019 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành q trình thực tập nhƣ báo cáo thực tập tốt nghiệp, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiều tổ chức, ban ngành cá nhân Nhân dịp xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tổ Bộ mơn Khoa học Vật nuôi, khoa Nông Lâm Ngƣ nghiệp, trƣờng Đại học Hồng Đức tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực tập hồn thành báo cáo Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Công ty TNHH Chăn Nuôi Và Dịch Vụ Nơng Nghiệp Huyện n Định, Tỉnh Thanh Hố, tồn thể cô chú, anh, chị công nhân Cơng ty tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Khƣơng Văn Nam giảng viên Bộ môn Khoa học Vật nuôi, khoa Nông Lâm Ngƣ nghiệp, trƣờng Đại học Hồng Đức tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành tốt q trình thực tập báo cáo thực tập tốt nghiệp Cuối xin gửi đến tất thầy giáo, giáo, gia đình, bạn bè ngƣời động viên tơi q trình thực tập lời chúc sức khỏe hạnh phúc Thanh Hóa, tháng năm 2019 Sinh viên Đỗ Ngọc Long ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học đặc điểm cấu tạo chức sinh lý hệ tiêu hoá lợn 2.1.2 Cơ sở khoa học hội chứng tiêu chảy lợn 2.1.3 Cơ sở khoa học công dụng thuốc Septotryl 24% Bio-Florsone 19 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 20 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 20 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 2.3 Sơ lƣợc sở thực tập 23 2.3.1 Vị trí địa lí 23 2.3.2.Đặc điểm thời tiết khí hậu 23 2.3.3 Cơng tác vệ sinh phịng bệnh trại 23 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 26 3.2 Nội dung nghiên cứu 26 3.3.1 Thời gian, địa điểm phạm vi nghiên cứu 26 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 26 iii 3.3.3 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 27 3.3.4 Phương pháp theo dõi tiêu 27 3.4 Phƣơng pháp xử lí số liệu 28 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Kết theo dõi tình hình hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa năm gần 29 4.2 Kết thử nghiệm điều trị hội chứng tiêu chảy lợn 32 4.2.1 Một số tiêu điều trị bệnh 32 4.2.2 Một số tiêu hiệu điều trị bệnh 35 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.1.1 Kết điều tra tình hình mắc bệnh hội chứng tiêu chảy 37 5.1.2 Hiệu sử dụng phác đồ điều trị 37 5.2 Đề nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 iv DANH MỤC CÁC BẢNG - BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Lịch trình tiêm vác xin phòng hội chứng tiêu chảy lợn 18 Bảng 2.2 Lịch tiêm phịng vacxin cho đàn lợn ni Cơng ty TNHH Chăn nuôi Dịch vụ Nông nghiệp huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá 24 Bảng 3.1 phác đồ điều trị hội chứng tiêu chảy lợn giai đoạn 21 – 60 ngày tuổi 26 Bảng 4.1: Kết khảo sát tình hình mắc hội chứng tiêu chảy từ 21 tới 60 ngày tuổi năm gần 29 Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ bị bệnh theo dõi qua năm 29 Bảng 4.2: Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo tháng năm 2018 30 Bảng 4.3: Kết điều tra tình hình hội chứng tiêu chảy lợn theo tháng thực tập 31 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ bị bệnh theo tháng thức tập (%) 32 Bảng 4.4 Kết điều trị hội chứng tiêu chảy lợn 32 Biểu đồ 4.4 kết điều trị hội chứng tiêu chảy lợn 33 Bảng 4.5: Một số tiêu hiệu điều trị 35 v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chăn ni nay, ngày có vị trí quan trọng cấu ngành nông nghiệp Phƣơng hƣớng ngành chăn nuôi nƣớc ta năm tới là: phát triển ngành chăn nuôi trở thành ngành sản xuất độc lập, ngành sản xuất hàng hoá thực Muốn đạt đƣợc mục tiêu này, ngành chăn nuôi cần phải đƣợc đại hố tăng cƣờng cơng tác giống, thức ăn, thú y Để chăn nuôi có hiệu cơng tác kiểm sốt dịch bệnh đóng vai trị tiên Thực tế, năm vừa qua, công tác thú y đạt đƣợc kết qủa đáng khích lệ cơng tác khống chế dịch bệnh đàn lợn nói riêng đàn gia súc, gia cầm nói chung, góp phần làm giảm thiệt hại tới mức tối thiểu cho ngƣời chăn nuôi Các dịch bệnh lớn, đƣợc khống chế: Dịch tả, Lở mồm long móng, Rối loạn sinh sản hô hấp Tuy nhiên, hội chứng tiêu chảy đàn lợn gần nhƣ tồn song song với phát triển ngành chăn ni nói chung sở chăn ni nói riêng Việc xác định mức độ mắc bệnh đƣa phác độ điều trị hợp lý nhằm giảm thiểu thiệt hại cho ngƣời chăn ni lợn địi hỏi cấp thiết Xuất phát từ thực tế đó, đƣợc giúp đỡ tạo điều kiện sở tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát tình hình hội chứng tiêu chảy đàn lợn từ 21 đến 60 ngày tuổi thử nghiệm số phác đồ điều trị trại Công ty TNHH Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá” 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Đánh giá hội chứng tiêu chảy đàn lợn theo tháng, lứa tuổi đơn vị - Xác định hiệu điều trị hội chứng tiêu chảy đàn lợn hai loại thuốc sử dụng Công ty TNHH Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Xác định đƣợc tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong trại - Đánh giá đƣợc hiệu điều trị hai loại thuốc sau điều trị bệnh 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết khảo sát tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn từ 21 đến 60 ngày tuổi kết đánh giá đƣợc hiệu điều trị loại thuốc, làm tài liệu tham khảo cho học tập nghiên cứu sinh viên ngành Chăn nuôi - Thú y 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Từ kết điều tra tỷ lệ hội chứng tiêu chảy lợn làm sở cho trang trại chủ động có biện pháp phịng bệnh hữu hiệu - Lựa chọn đƣợc phác đồ điều trị hội chứng tiêu chảy lợn tốt nhất, giảm thiệt hại kinh tế, nâng cao chất lƣợng giống nhƣ hiệu chăn nuôi PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học đặc điểm cấu tạo chức sinh lý hệ tiêu hoá lợn Trong chăn ni lợn việc cho lợn bú khâu quan trọng hàng đầu, khối lƣợng cai sữa lợn có ảnh hƣởng nhiều đến hiệu chăn nuôi lợn Nếu lợn khoẻ mạnh tăng trƣởng nhanh, tiêu tốn thức ăn/ kg thấp giai đoạn lợn thịt, thuận tiện cho việc chọn giống, chăm sóc nuôi dƣỡng Để nâng cao suất chăn nuôi giai đoạn lợn theo mẹ sau cai sữa, nhà chăn nuôi cần nắm vững đặc đểm sinh lý lợn giai đoạn này, nhằm đƣa biện pháp ni dƣỡng, phịng trị bệnh thích hợp 2.1.1.1 Đặc điểm giải phẫu hệ tiêu hoá lợn - Miệng Xoang miệng khoảng rỗng đƣợc giới hạn hàm hàm dƣới Phía trƣớc mơi, hai bên có má, vịm cái, dƣới xƣơng hàm dƣới, phía sau màng Trong miệng có lƣỡi + Mơi: Gồm môi môi dƣới gặp mép Xung quanh mơi có lơng xúc giác + Má: Má kéo dài từ hàm xuống hàm dƣới taọ thành mặt bên xoang miệng Má đẩy thức ăn vào hai mặt nhai + Vòm (khẩu cứng): Là phần ngăn cách xoang mũi (ở trên) xoang miệng (ở dƣới), nằm sau môi trên, hai hàm Cấu tạo mô sợi bị sừng hóa Ở có đƣờng sọc dọc, hai bên 15 – 20 gờ ngang Vòm làm điểm tựa cho lƣỡi nuốt + Màng (khẩu mềm): Là màng mỏng giống đầu niêm mạc tạo thành, nằm ngăn cách miệng (ở trƣớc) yết hầu phía sau Màng hạ xuống thở, uốn cong lên phía sau để đóng kín đƣờng lên mũi nuốt + Lưỡi: Lƣỡi giống hình khối tháp dẹp nằm miệng hai xƣơng hàm dƣới Lƣỡi chia làm hai phần ba mặt: - Gốc lƣỡi phía sau đƣợc gắn chặt vào xƣơng lƣỡi trƣớc yết hầu - Thân đỉnh lƣỡi phía trƣớc cử động tự - Mặt lƣng lƣỡi (ở trên) phủ niêm mạc có loại gai: Gai hình sợi để xúc giác, gai hình nấm, gai hình đài gai hình làm nhiệm vụ vị giác Hai bên mặt lƣỡi trơn nhẵn có gai nhọn nơi đổ ống dẫn nƣớc bọt tuyến dƣới lƣỡi - Cấu tạo: lƣỡi khối gồm nhiều bó sợi xếp theo nhiều chiều hƣớng khác khó tách rời - Tác dụng: lấy thức ăn, đƣa thức ăn vào thực quản phát âm + Răng: phận cứng xoang miệng dùng để cắt, xé nghiền nát thức ăn Tùy theo chức phận chia làm loại răng: - Răng cửa (C) mỏng dẹt, có chân để cắt, cắn thức ăn - Răng nanh (N) hình tháp, khỏe, nhọn, dùng để xé thức ăn - Răng hàm: Chia thành hàm trƣớc (HT) hàm sau (HS), có 23 chân cắm vào xƣơng hàm Chức hàm nghiền nát thức ăn - Hình thái cấu tạo răng: Mỗi chia làm phần: vành, cổ chân + Hầu Là xoang ngắn, hẹp nằm sâu xoang miệng màng cái, trƣớc thực quản quản, dƣới hai lỗ thông lên mũi Yết hầu nơi giao (ngã tƣ) đƣờng tiêu hóa đƣờng hơ hấp Nó có nhiệm vụ dẫn khí từ xoang mũi xuống quản, dẫn thức ăn từ miệng xuống thực quản + Thực quản Là ống dẫn thức ăn từ yết hầu xuống dày Thực quản chia làm đoạn: cổ, ngực bụng - Đoạn cổ từ yết hầu đến cửa vào lồng ngực (trƣớc đôi xƣơng sƣờn số 1), 2/3 phía trƣớc khí quản, 1/3 phía sau bẻ cong xuống dƣới sang trái song song bên trái khí quản 3.3.3 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 3.3.3.1 Tỷ lệ hội chứng tiêu chảy đàn lợn - Tỷ lệ mắc bệnh (%) - Tỷ lệ tử vong (%) 3.3.3.2 Theo dõi kết điều trị: - Tỷ lệ khỏi bệnh (%) - Tỷ lệ không khỏi (%) - Tỷ lệ chết (%) - Tỷ lệ tái phát (%) - Thời gian điều trị(ngày) - Chi phí/ca điều trị (vnđ) 3.3.4.Phương pháp theo dõi tiêu * Theo dõi tỷ lệ mắc bệnh thời kỳ: - Tỷ lệ mắc bệnh (%): Là tỷ số số lợn bị bệnh so với tổng số quan sát Tổng số mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh (%) = Tổng số điều tra x 100 - Tỷ lệ tử vong: Là tỷ số số lợn bị chết so với số lợn bị bệnh Tổng số chết Tỷ lệ tử vong (%) = x 100 Tổng số bị bệnh * Theo dõi kết điều trị: - Tỷ lệ khỏi bệnh (%): Là tỷ lệ % số điều trị khỏi so với số đƣợc điều trị Số lợn điều trị khỏi Tỷ lệ khỏi bệnh (%) = x 100 Số lợn đƣợc điều trị - Tỷ lệ không khỏi (%): Là tỷ lệ % không khỏi sau điều trị khỏi mặt lâm sàng 27 Số lợn điều trị không khỏi Tỷ lệ không khỏi (%) = x 100 Số lợn đƣợc điều trị - Tỷ lệ chết (%): Là tỷ số số bị chết so với tổng số đƣợc điều trị Số lợn bị chết Tỷ lệ chết (%) = x 100 Số lợn đƣợc điều trị - Tỷ lệ tái phát (%): Là tỷ lệ % bị tái phát sau điều trị khỏi mặt lâm sàng Tổng số tái phát Tỷ lệ tái phát (%) = x 100 Tổng số điều trị - Thời gian điều trị (ngày): thời gian đƣợc tính từ bắt đầu điều trị vật trở lại trạng thái sinh lý bình thƣờng mặt lâm sàng Tổng số ngày điều trị Thời gian điều trị (ngày) = Tổng số điều trị - Chi phí /ca điều trị (vnđ): Là giá thành tổng lƣợng thuốc điều trị cho ca điều trị Đơn giá thuốc x Tổng lƣợng thuốc điều trị Chi phí cho ca điều trị = Ca điều trị 3.4 Phƣơng pháp xử lí số liệu Các số liệu thu thập đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thống kê sinh học C phần mềm Excel a b 28 ệ n h PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong thời gian thực tập Công ty TNHH Chăn nuôi Dịch vụ Nông nghiệp huyện Yên Đinh, tỉnh Thanh Hố Chúng tơi tiến hành điều tra tình hình hội chứng tiêu chảy lợn thử nghiệm điều trị loại thuốc Septotryl 24%và BiO-Florsone kết thu đƣợc nhƣ sau: 4.1 Kết theo dõi tình hình hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa năm gần Bảng 4.1: Kết khảo sát tình hình mắc hội chứng tiêu chảy từ 21 tới 60 ngày tuổi năm gần Chỉ tiêu Tổng số Số bị Tỷ lệ bị Số tử Tỷ lệ tử (con) bệnh (con) bệnh (%) vong (con) vong (%) 2016 3.658 743 20,31 53 7,13 2017 3.280 597 18,20 41 6.86 2018 2.665 471 17,67 32 6,79 Tổng số 9.603 1811 18,72 126 6,92 Năm Tỷ lệ bị bệnh qua năm theo dõi (%) 30 20 10 2016 2017 2018 Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ bị bệnh theo dõi qua năm 29 Qua Bảng 4.1 Biểu đồ 4.1 ta thấy: tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy trại qua năm tƣơng đối ổn định mức xấp xỉ 18,72% tỉ lệ giảm dần theo năm gần đây, cụ thể: Cao năm 2016 20,3%, năm2017 giảm xuống 18,20% đến năm 2018 cịn 17,67%, khơng bùng phát dịch Có đƣợc ổn định nhờ trại có đầu tƣ lớn sở vật chất nhƣ trình độ chuyên môn cán kỹ thuật Trại ln thực nghiêm túc quy trình làm loại vác xin phòng bệnh cho đàn lợn nái nhƣ đàn lợn Bảng 4.2: Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo tháng năm 2018 Số lợn điều tra Số lợn mắc tiêu Tỷ lệ mắc bệnh (con) chảy (con) (%) 249 47 18,87 208 40 19,23 196 36 18,36 214 37 17,28 205 34 16,58 223 38 17,04 216 36 16,66 195 33 16,92 239 41 17,15 10 228 39 17,10 11 245 44 17,95 12 247 46 18,62 Tháng * Nhận xét: Qua bảng 4.2 ta thấy tỷ lệ trung bình lợn công ty mắc hội chứng tiêu chảy giai đoạn 21 – 60 ngày tuổi theo tháng năm 2018 17,67% Tỷ lệ thƣờng cao tháng có nhiệt độ thấp nhƣ tháng 19,23% thấp tháng 16,58% qua ta thấy nhiệt độ nói riêng yếu tố ngoại cảnh nói chung có ảnh hƣởng đến tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn giai đoạn 21 – 60 ngày tuổi 30 Dựa vào biểu lâm sàng đàn lợn từ 21 đến 60 ngày tuổi để phát lợn mắc hội chứng tiêu chảy tháng thực tập đƣợc thể rỏ bảng 4.3 Bảng 4.3: Kết điều tra tình hình hội chứng tiêu chảy lợn theo tháng thực tập Chỉ tiêu Tỷ lệ bị Bị bệnh (con) (con) 249 47 18,47 6,38 269 51 18,95 5,88 243 44 18,10 4,54 Tháng bệnh (%) Tử vong Tỉ lệ tử Tổng số (con) vong (%) * Nhận xét : Dựa vào kết điều tra - Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy qua tháng có khác rõ rệt Ở tháng tỷ lệ bị bệnh là 18,47%, tháng tỷ lệ bị bệnh 19,95%, tỷ lệ bị bệnh tháng 18,10% Có chênh lệch tỷ lệ bị bệnh biến đổi yếu tố tác động môi trƣờng Vào tháng tháng tỷ lệ bị bệnh cao có thay đổi thời tiết, lúc độ ẩm khơng khí cao kết hợp với nhiệt độ mơi trƣờng thấp làm cho yếu tố gây bệnh có điều kiện phát triển Đến tháng tỷ lệ bị bệnh giảm rõ rệt lúc thời tiết ơn hịa, độ ẩm khơng khí vừa đủ, nhiệt độ môi trƣờng tăng phù hợp với đặc điểm sinh lý lợn, lúc tác nhân gây bệnh có điều kiện phát triễn để gây bệnh, khơng vào tháng có nắng, tia cực tím ánh nắng mặt trời có tác dụng tiêu diệt số loại vi khuẩn gây bệnh môi trƣờng, làm giảm khả tác dụng mầm bệnh đến thể vật nuôi 31 20 15 10 Tháng 1/2019 Tháng 2/2019 Tháng 3/2019 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ bị bệnh theo tháng thức tập (%) Tỷ lệ tử vong hội chứng tiêu chảy tháng 1,2 năm 2019 khác mức ý nghĩa 95% 4.2 Kết thử nghiệm điều trị hội chứng tiêu chảy lợn 4.2.1 Một số tiêu điều trị bệnh Căn vào điều kiện thực tế trại, thử nghiệm điều trị hội chứng tiêu chảy phác đồ điều trị khác nhau: Phác đồ I phác đồ II Cả phác đồ điều trị dùng thêm thuốc bổ, thuốc trợ sức trợ lực Thí nghiệm gồm 30 lợn theo mẹ mắc hội chứng tiêu chảy chia làm lô Lợn đc chăm sóc ni dƣỡng nhƣ nhau, để đánh giá hiệu phác đồ, tiến hành theo dõi tiêu: tỷ lệ khỏi bệnh, tỷ lệ tử vong, tỷ lệ tái phát Và đƣợc thể rỏ bảng 4.4 Bảng 4.4 Kết điều trị hội chứng tiêu chảy lợn Khỏi bệnh Lô Tử vong Tái phát Số Tỷ lệ (%) Số Tỷ lệ (%) Số Tỷ lệ (%) 29 96,67a 0 6,90 23 76,67b 3,33 8,70 Ghi chú: Các cột dọc có chữ khác sai số có ý nghĩa thống kê (P 0,05 nên nên kết luận tỷ lệ tử vong hai nhóm tuổi không khác mức ý nghĩa 95% Nhƣ vậy, khẳng định đƣợc tỷ lệ tử vong lợn bị hội chứng tiêu chảy điều trị phác đồ khơng có sai khác mặt thống kê * Tỷ lệ tái phát: Đây tiêu không mong muốn ngƣời chăn nuôi, tiêu phụ thuộc vào thể bệnh mà cịn phản ánh hiệu lực thuốc, cơng 34 tác vệ sinh chuồng trại, chăm sóc ni dƣỡng lợn bệnh q trình điều trị có tốt hay khơng Tỷ lệ tái phát lô điều trị thuốc Septotryl 24% 6,90% lô điều trị thuốc BiO-Florsone 8,70% Với P = 0,313244> α= 0,05 (Chấp nhận Ho – tức tỷ lệ tái phát điều trị thuốc Septotryl 24% BiO-Florsone nhƣ nhau), khẳng định đƣợc hai thuốc khơng có khác tiêu tái phát bệnh sau điều trị mức độ tin cậy 95% 4.2.2 Một số tiêu hiệu điều trị bệnh Trong q trình điều trị, chúng tơi lựa chọn lợn có trọng lƣợng tƣơng đồng Bảng 4.5: Một số tiêu hiệu điều trị Lô Thời gian điều trị/ca bệnh X ± SE Cv (%) Lƣợng Đơn thuốc giá (ml) (đ/ml) Chi phí/ca bệnh X ± SE Cv (%) 2,67a±0,12 24,78 2,67 1.008 2.692a± 124 24,78 3,00b±0,19 35,02 3.300 9.900b± 536 35,02 Ghi chú: Các cột dọc có chữ khác sai số có ý nghĩa thống kê 95% Qua bảng số liệu 4.5 ta thấy: * Thời gian điều trị: Thời gian điều trị khỏi trung bình/ca bệnh số ngày thực tế điều trị, tuỳ thuộc vào hiệu lực thuốc, thể trạng vật Thời gian điều trị đƣợc tính từ bắt đầu điều trị đến kết thúc điều trị Trong điều trị, thời gian điều trị đóng vai trị quan trọng việc lựa chọn thuốc Nếu thời gian điều trị kéo dài dẫn tới lƣợng thuốc chi phí tăng đồng thời nguy khác nhƣ nguy tử vong, còi cọc, giảm tăng trọng, tiêu tốn thức ăn tăng lên, làm giảm suất chăn nuôi tăng nguy dịch bệnh 35 + Lô 1: điều trị Septotryl 24%: 1ml/10kgP, tiêm 1lần/ngày Kết thời gian điều trị trung bình lơ là: 2,67±0,12ngày có hệ số biến thiên 24,78% + Lơ 2: điều trị BiO-Florsone: 1ml/10kgP, tiêm 1lần/ngày Kết thời gian điều trị trung bình lơ là: 3,00±0,19 có hệ số biến thiên là35,02% Với TTN = 2,116 > TLT = 1,96 hai số trung bình có sai khác với mức độ tin cậy 95% Nhƣ thời gian điều trị hai phác thuốc Septotryl 24% ngắn hơnthời gian điều trị hai phác thuốc BiOFlorsone khơng có sai khác mức ý nghĩa 95% * Chi phí thuốc cho ca điều trị: Đây đƣợc coi tiêu đánh giá hiệu kinh tế việc điều trị, phản ánh giá thành cần tiêu tốn để điều trị khỏi bệnh Tổng chi phí trung bình cho ca điều trị lô sử dụng thuốc Septotryl 24% là: 2.692 ± 124 đồng Chi phí trung bình cho ca điều trị lơ sử dụng thuốc BiO-Florsone là: 9.900 ± 536 đồng Điều cho thấy việc sử dụng Septotryl 24% có chi phí thấp BiO-Florsone 7.208 đồng/ca Với TTN> T0,001 tƣơng đƣơng 13,7972> 3,291 hai số trung bình sai khác với mức độ tin cậy 99,9% Nhƣ giá thành điều trị hai phác đồ khác nhau, giá thành điều trị/ca theo phác đồ thuốc BiO-Florsonecao so với phác đồ thuốc Septotryl 24% Nhƣ vậy, tiêu để so sánh, đánh giá hiệu thuốc Septotryl 24% BiO-Florsone điều trị hội chứng tiêu chảy thấy: Thuốc BiO-Florsone có giá thành điều trị cao 9.900 ± 536đồng/ca có kết điều trị khỏi bệnh thấp 20% Chính lý ƣu tiên sử dụng thuốc Septotryl 24% điều trị hội chứng tiêu chảy Công ty 36 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Kết điều tra tình hình mắc bệnh hội chứng tiêu chảy - Tỷ lệ mắc bệnh qua năm từ 2015 đến 2017 lần lƣợt là: 32,04% 29,02% -30,99% - Có sai khác tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong đàn lợn nhóm tuổi khác nhau: Lợn theo mẹ (0 - 28 ngày tuổi) có tỷ lệ mắc bệnh tử vong cao nhóm lợn sau cai (29 - 60 ngày tuổi) - Tháng tháng có tỷ lệ mắc bệnh cao (32,49%) tháng tháng có tỷ lệ mắc bệnh thấp (20,18%) 5.1.2 Hiệu sử dụng phác đồ điều trị - Thuốc BiO-Florsone có tỷ lệ khỏi bệnh thấp thuốc Septotryl 24% 20 %; Chi phí điều trị/ca thuốc BiO-Florsonecao thuốc Septotryl 24% 7.412 đồng/ca - Tỷ lệ tái phát; tỷ lệ tử vong thời gian điều trị hai thuốc nhƣ nhau, khơng có khác biệt mặt thống kê học Nhƣ vậy, sử dụng thuốc Septotryl 24% điều trị Hội chứng tiêu chảy lợnsẽ có hiệu kết điều trị cao hơn, chi phí điều trị/ca thấp 5.2 Đề nghị - Đối với sở: + Phải trọng cơng tác vệ sinh phịng dịch khâu phát quang bờ bụi vệ sinh cống rãnh xung quanh khu chuồng, lƣu thông nƣớc ao trang trại + Tiếp tục theo dõi, tổng kết đánh giá tình hình hội chứng tiêu chảy sở để từ đƣa biện pháp can thiệp kịp thời, khống chế bệnh hạn chế tới mức thấp thiệt hại vệ kinh tế bệnh gây ra, thời điểm mẫn cảm với bệnh + Trong trình thực tập thấy thuốc BiO-Florsonevà Septotryl 24%là hai loại thuốc điều trị hội chứng tiêu chảy lơn hiệu Trong 37 thuốc BiO-Florsonecó hiệu cao Tuy nhiên thời gian điều trị ngắn thí nghiệm tiến hành số lƣợng lợn Do để kết có độ xác chúng tơi cần sử dụng thêm thời gian để so sánh hiệu với với loại thuốc khác để rút kết luận xác TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu Tiếng Việt 38 Nguyễn Thị Chung (2010), Thực trạng bệnh lợn phân trắng trại lợn giống Bắc Giang sử dụng cao mật động vật phòng trị Luận văn Thạc sĩ nơng nghiệp, Hà Nội Đồn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, Vai trò E.coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khoẻ mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, điều trị thử nghiệm Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Lan (2007), Điều tra tình hình mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy đàn lợn siêu nạc ứng dụng chế phẩm E.M phòng trị bệnh Luận án thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng (2000), Cẩm nang chăn nuôi lợn NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Hồng Mận (2007), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ Tài liệu Công ty cổ phần Hải Nguyên, Đại học Nông nghiệp I - Hà nội Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú (1999), Kết phân lập E coli Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh vật hóa học chủng phân lập Tạp chí KHKT Thú y, tập (3), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 47-51 Nguyễn Thị Ngữ (2005), Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy lợn huyện Chương Mỹ-Hà Tây, xác định số yếu tố gây bệnh vi khuẩn E.coli Samonella, biện pháp phòng trị Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 10 Võ Văn Ninh(2007), Kinh nghiệm nuôi heo NXB Đà Nẵng 11 Nguyễn Thị Oanh (2003), Tình hình nhiễm số yếu tố gây bệnh vi khuẩn Salmonella vật ni (Lợn, trâu, bị, nai, voi) Đắc Lắc Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 39 12 Cù Hữu Phú Nguyễn Ngọc Nhiên(2000), Kết phân lập vi khuẩn E.coli, Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh hóa chủng vi khuẩn phân lập biện pháp phịng trị Tạp chí KHKT thú y số 1, Hội thú y Việt Nam, tập IX, số 13 Trƣơng Quang (2000), Kết nghiên cứu tình trạng loạn khuẩn đường ruột, yếu tố gây bệnh Salmonella hội chứng tiêu chảy lợn 1-60 ngày tuổi Tạp chí KHKT Thú y (số 1), Hội Thú y Việt Nam 14 Trƣơng Quang (2005), Kết nghiên cứu vai trò gây bệnh E.coli hội chứng tiêu chảy lợn tháng tuổi lợn nái Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, Tập II (số 1), Hội Thú y Việt Nam 15 Phạm Thế Sơn, Lê Văn Tạo, Cù Hữu Phú Phạm Khắc Hiếu (2008), Nghiên cứu hệ vi khuẩn đường ruột lợn khoẻ mạnh tiêu chảy Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập VI, số 2, trang 34 – 38 16 Lê Văn Tạo (2006) Nghiên cứu chế tạo vacxin E.coli uống phịng bệnh phân trắng lợn Tạp chí Nông nghiệp - Công nghiệp - Thực phẩm NXB Hà Nội 17 Nguyễn Thiện, Nguyễn Hữu Vũ Nguyễn Đức Lƣu (2006), “Bệnh lợn ỉa phân trắng” NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Vũ Đình Tơn (2005), Giáo trình Chăn ni lợn NXB Hà Nội 19 Hồng Văn Tuấn (1998), Bước đầu tìm hiểu số nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy lợn hướng nạc trại lợn Yên Định biện pháp phòng trị Luận văn Thạc sĩ nơng nghiệp, Hà Nội - Tài liệu nƣớc ngồi 20 Archie Hunter (2001), Sổ tay dịch bệnh động vật Ngƣời dịch Phạm Gia Ninh, Nguyễn Đức Tâm NXB Bản đồ 21 Faiborther J.M (1992), Enteric Colibacillosos Diseases of Swine IOWA State University press/amess IOWA USA.7th edition,pp 489-497 22 J.P Alno (1999) Một số bệnh gây thiệt hại kinh tế lớn cho lợn NXB Hà Nội 40 23 Radostits O M., blood D.C and Gay C.C (1994), Veterinary medicine, A textbook of the Diseases of cattle, Sheep, Pigs, Goats and Horses Set by paston press L.t.d London, norfolk, Eighth edition 24 Widdowson MA, Bresee JS, Gentsch JR, Glass RI (2005), Rotavirus disease and its prevention Curr Opin 41

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w