1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn từ 21 đến 60 ngày tuổi tại trại lợn hoàng văn viện thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc

72 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ QUỲNH ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHĂM SĨC NI DƯỠNG, PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN CON TỪ 21 ĐẾN 60 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI LỢN HOÀNG VĂN VIỆN THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chuyên ngành: Khoa : Khóa học: Chính quy Thú y Chăn ni Thú y 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ QUỲNH ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHĂM SĨC NI DƯỠNG, PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN CON TỪ 21 ĐẾN 60 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI LỢN HOÀNG VĂN VIỆN THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp : K45 - TY - N01 Khoa : Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Thị Thơm Thái Ngun, năm 2017 i LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo Nhà trường, thực phương châm học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối tồn chương trình học tập tất trường Đại học nói chung trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Giai đoạn thực tập chiếm vị trí quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa tồn kiến thức học, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tiễn sản xuất, từ nâng cao trình độ chun môn, nắm phương thức tổ chức tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo cho sinh viên có tác phong làm việc đắn, sáng tạo, để trường trở thành người cán có chun mơn, đáp ứng u cầu thực tiễn, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển đất nước Xuất phát từ quan điểm đồng ý khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Được trí cô giáo hướng dẫn TS Bùi Thị Thơm tiếp nhận sở, tiến hành thực chuyên đề: “Áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng, phòng trị bệnh cho đàn lợn từ 21 đến 60 ngày tuổi trại lợn Hoàng Văn Viện, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức chuyên mơn nhiều hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! ii LỜI CẢM ƠN Trong q tình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Được giúp đỡ giảng dạy nhiệt tình Thầy giáo khoa Chăn nuôi - Thú y, Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu nhà trường, thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi - Thú y tất bạn bè đồng nghiệp người thân động viên, tạo điều kiện tốt giúp thực đề tài hồn thiện khóa luận Tơi xin cảm ơn tới cấp ủy, quyền xã Cao Quang, thị xã Phúc n,tỉnh Vĩnh Phúc chủ trại chăn ni ơng Hồng Văn Viện, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc tạo điều kiện tốt giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ cô giáo hướng dẫn TS Bùi Thị Thơm dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn bảo tận tình, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tồn thể gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên suốt trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Trong trình thực tập, q trình làm báo cáo thực tập, khó tránh khỏi sai sót, mong thầy bỏ q Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô để học thêm nhiều kinh nghiệm bổ ích Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh năm 2017 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Lịch sinh phòng bệnh trại nái 37 Bảng 3.2: Quy trình tiêm phòng 38 Bảng 4.1 Kết tình hình chăn ni lợn trại Hồng Văn Viện Vĩnh Phúc từ năm 2016- T11/2017 44 Bảng 4.2 Số lợn trực tiếp chăm sóc ni dưỡng từ tháng đến tháng 10 năm 2017 45 Bảng 4.3 Kêt thực vệ sinh, sát trùng trại 46 Bảng 4.4 Kết tiêm vaccine, thuốc phòng bệnh cho đàn lợn sở 47 Bảng 4.5 Kết cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh cho đàn lợn sở 48 Bảng 4.6.Kết thực thao tác lợn 49 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy theo đàn theo cá thể 49 Bảng 4.8 Tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy theo tính biệt 50 Bảng 4.9 Tỷ lệ mắc tiêu chảy lợn theo tháng 52 Bảng 4.10 Tỷ lệ lợn chết mắc hội chứng tiêu chảy 54 Bảng 4.11 Tình hình hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa theo lứa tuổi 55 Bảng 4.12 Kết điều tri hội chứng tiêu chảy hai loại thuốc 57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cl Clostridium Cs: Cộng E.Coli: Nxb: Escherichia coli Nhà xuất PED: Tiêu chảy truyềnnhiễm PGE Viêm ruột dày truyền nhiễm PTLC: Phân trắng lợn STT: Số thứ tự Kg: Kilogam TT: Thể Trọng TB: Trung bình ĐVT: Đơn vị tính MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.2 Đối tượng kết sở thực tập 2.2.Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến nội dung chuyên đề 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.2.Vài nét tình hình nghiên cứu hội chứng tiêu chảy lợn nước 30 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 33 3.1 Đối tượng 33 Lợn từ 21-60 ngày tuổi 33 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 33 3.3 Nội dung thực tiêu theo dõi 33 3.4 Các tiêu phương pháp thực 33 3.4.1 Các tiêu thực 33 3.4.2 Phương pháp thực 34 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Kết tình hình chăn ni lợn trại Hồng Văn Viện-Vĩnh Phúc từ năm 2016- T11/2017 44 4.2 Kết thực quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn sở 45 4.3 Kết thực quy trình phòng bệnh cho đàn lợn sở 46 4.3.1 Kết vệ sinh sát trùng sở 46 4.3.2 Kết công tác tiêm phòng sở 47 4.4 Kết cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh cho đàn lợn sở 48 4.5 Kết thực thao tác lợn sở 48 4.6 Kết theo dõi tình hình hội chứng tiêu chảy 49 4.6.1 Tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy theo đàn theo cá thể 49 4.6.2 Tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy theo tính biệt 50 4.6.3 Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo tháng 51 4.6.4 Tỷ lệ lợn chết hội chứng tiêu chảy 54 4.6.5 Tình hình hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa theo lứa tuổi 55 4.6.6 So sánh hiệu điều trị bệnh tiêu chảy lợn hai phác đồ điều trị thử nghiệm 56 Phần KẾT LUẬN 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với phát triển kinh tế nước giới khu vực, kinh tế nước ta có bước phát triển nhảy vọt Từ nhu cầu người thực phẩm có khối lượng lớn chất lượng tốt không ngừng tăng lên Để đáp ứng nhu cầu ngày cao đó, phát triển kinh tế quốc dân ngành chăn ni chiếm vị trí quan trọng, đặc biệt ngành chăn ni lợn Đây ngành có truyền thống từ lâu đời, nhiều kinh nghiệm quý báu tích lũy, lưu truyền ln khuyến khích phát triển nước ta Những năm gần đây, việc áp dụng tiến khoa học kĩ thuật ngành chăn nuôi gia súc nói chung ngành chăn ni lợn nói riêng tạo điều kiện cho ngành chăn nuôi lợn nước ta ngày tăng nhanh số lượng chất lượng, cung cấp lượng lớn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho tiêu dùng nước xuất khẩu, mà ngành chăn nuôi lợn cung cấp lượng lớn phân bón cho ngành trồng trọt Bên cạnh thành tựu đạt nhiều vấn đề đặt ngành chăn ni lợn.Với hình thức chăn ni cơng nghiệp tập trung dịch bệnh xuất ngày nhiều, đồng thời làm tăng nguy dịch bệnh ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm gây thiệt hại lớn kinh tế ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.Trong chăn nuôi lợn, đàn lợn có vai trò đặc biệt quan trọng việc cung cấp giống nâng cao chất lượng đàn lợn Tuy nhiên, tồn hạn chế ,khó khăn nan giải gặp chăn ni vấn đề dịch bệnh, đâng gây thiệt hại lớn kinh tế cho người chăn nuôi Một bệnh gây thiệt hại lớn kinh tế bệnh tiêu chảy vật ni, chăn nuôi lợn tập chung bệnh lây lan mạnh, thường hay gặp ảnh hưởng đến chăn nuôi tỷ lệ chết cao, giảm khả tăng trọng đàn lợn Bệnh sảy làm cho lợn viêm ruột ỉa chảy nước , chất điện giả dẫn đến giảm sức đề kháng, còi cọc chết không điều trị kịp thời Cũng xoay quay bệnh này, nhiều trại hay nhà máy sản xuất thức ăn công nghiệp sử dụng kháng sinh trộn vào thức ăn, nước uống để phòng tiêu chảy điều trị bệnh Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất,khác phục tượng trên, hướng dẫn TS Bùi Thị Thơm tiến hành nghiên cứu đề tài:” Áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng, phòng trị bệnh cho đàn lợn từ 21 đến 60 ngày tuổi trại lợn Hoàng Văn Viện, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chun đề - Nghiên cứu tình hình mắc bệnh hội chứng tiêu chảy lợn trại lợn Hoàng Văn Viện ,Phúc Yên, Vĩnh Phúc - Đưa biện pháp phòng hội chứng tiêu chảy đạt hiệu cao cho đàn lợn 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phát hiện, hội chứng tiêu chảy lợn đưa phương pháp điều trị cho lợn 50 Qua điều tra cho thấy: mật độ nuôi nhốt 13 đàn có lợn mắc bệnh đơng, lượng phân nước thải nhiều, vệ sinh chuồng trại chưa sẽ, chuồng trại ẩm ướt, dơ bẩn, tồn mầm bệnh môi trường tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển mạnh, điển hình vi khuẩn E.Coli,Salmonella, Clostridium tồn phân, nước tiểu, lây nhiễm nguồn thức ăn, nước uống lợn khiến lợn ăn phải bị nhiễm khuẩn đường ruột Các vi khuẩn vào thể gặp điều kiện thuận lợi sinh sôi nẩy nở tăng nhanh số lượng tiết độc tố gây bệnh cho lợn Vì lợn đàn lợn mắc bệnh có triệu chứng tiêu chảy, không điều trị kịp thời, lợn bị tiêu chảy nặng bị chết Vì vậy, để tránh mầm bệnh phát triển lây lan yêu cầu người chăn nuôi phải vệ sinh chuồng trại thật tốt đảm bảo vật dụng mà lợn thường xuyên tiếp xúc ln sẽ, cần phải có quy trình khép kín, tn thủ nghiêm ngặt quy định vệ sinh thú y Vệ sinh chuồng, phun sát trùng trại chăn nuôi định kỳ 04 lần/tuần, đảm bảo thức ăn cho lợn phải sẽ, tiêm phòng vắc xin phòng bệnh phó thương hàn cho heo mẹ heo khoảng tuần tuổi, Thực nghiêm ngặt biện pháp chăn ni an tồn sinh học trại, hạn chế việc lây lan mầm bệnh từ ngồi vào trang trại thơng qua người, phương tiên vận chuyển, thức ăn,… để đảm bảo cho lợn khỏe mạnh sinh trưởng tốt 4.6.2 Tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy theo tính biệt Bảng 4.8 Tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy theo tính biệt Lợn đực Số lợn theo dõi (con) 371 Số lợn mắc bệnh (con) 115 Tỷ lệ (%) 30,99 Lợn 390 126 32,3 Tính chung 761 241 31,67 Chỉ tiêu 51 Kết bảng 4.8 cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn thuộc tính biệt khác khơng có sai khác đáng kể Trong tổng số761 theo dõi, số lợn đực theo dõi 371 mắc bệnh 115 chiếm tỷ lệ 30,99% số lợn theo dõi 390 và số lợn mắc bệnh 126 chiếm tỷ lệ 32,3% Nguyên nhân có khác theo chúng tơi lợn đực có khả chống chịu bệnh tốt lợn Do đặc tính tính biệt sức chịu đựng bệnh tật lợn đực tốt Đối với lợn đực thể chất tốt ngoại hình thần kinh mạnh nên có khả thích ứng nhanh với điều kiện thay đổi môi trường tác nhân stress nên mắc bệnh lợn Trong lợn thuộc loại hình thần kinh yếu lợn đực nên khả thich ứng với điều kiện môi trường thay đổi lợn đực, tỷ lệ mắc bệnh cao Mặc dù vậy, sai khác tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn theo tính biệt khơng có ý nghĩa thống kê 4.6.3 Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo tháng Trại xây dựng theo hệ thồn khép kín chịu ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh bên Do miền bắc nước ta có mùa có thay đổi nhiệt độ, độ ẩm có ảnh hưởng đến cơng tác phòng bệnh tình hình mắc hội chứng tiêu chảy tháng có khác Dưới bảng điều tra tình hình mắc hội chứng tiêu chảy tháng 6,7,8,9,10,11 trại lợn Hoàng Văn Viện 52 Bảng 4.9 Tỷ lệ mắc tiêu chảy lợn theo tháng Tỷ lệ mắc theo đàn tỷ lệ mắc theo cá thể Số Số theo mắc tỷ lệ (%) dõi bệnh (Con) (Con) 105 70 66,66 Tháng Số đàn theo dõi (đàn) số đàn mắc bệnh (đàn) tỷ lệ (%) 66,67% 60% 170 55 32,35 33,33% 103 8,74 25% 127 3,94 10 80% 160 84 52,5 11 66,6% 96 18 18,75 23 13 56,5 761 241 31,67 Tính chung Kết bảng 4.9 cho thấy: Trong 23 đàn lợn theo dõi có 13 đàn mắc bệnh.Trong cao tháng chiếm tỉ lệ 66,66% thấp tháng chiếm tỉ lệ 3,94% - Sở dĩ tỷ lệ mắc bệnh tháng 6,7 cao do: + Các tháng thời tiết nắng nóng oi bức, mưa thất thường, nhiệt độ cao Để làm mát trại có sử dụng hệ thống dàn mát đầu chuồng quạt hút gió cuối chuồng, giảm nhiệt độ chuồng nuôi độ ẩm xung quanh lại lớn, giảm nhiệt độ để làm mát lợn mẹ lại làm cho lợn bị lạnh + Ngoài mùa hè động vật trung gian truyền bệnh phát triển sinh sản nhiều ruồi muỗi làm cho dịch tiêu chảy lây lan nhanh + Độ ẩm khơng khí cao nên sàn chuồng chuồng ẩm ướt Để làm giảm độ ẩm chuồng, trại cho công nhân rắc vôi đường 53 nhằm hạn chế độ ẩm, hiệu chưa cao dẫn đến lợn bị lạnh, đặc biệt bụng bị lạnh nằm sàn ướt dẫn đến tỷ lệ tiêu chảy cao Tiếp tháng 10 có tỷ lệ cao thứ so với tháng lại với tỷ lệ 52,5% vì: + Tháng mật độ chuồng nuôi đông tháng lợn đến tuổi chuyển chuồng xuống thịt xuất chưa khu chuồng thịt kín chuồng mà xuất chưa có đầu + Tháng giao mùa với khí hậu thay đổi đột ngột khiến lợn khơng kịp thích nghi, với đợt mưa phùn nhỏ lạnh, ẩm cộng với hệ tiêu hóa lợn phát triển chưa hoàn thiện nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tiêu chảy lợn Vì việc điều chỉnh tiểu khí hậu chuồng ni tốt giảm bớt bất lợi môi trường tự nhiên đến thể gia súc, giảm hoạt động vi sinh vật gây bệnh mơi trường làm giảm tỷ lệ mắc bệnh khỏe mạnh sinh trưởng tốt - Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn trì vào tháng tháng 11 ảnh hưởng mùa thu đơng lợn chưa kịp thích nghi với điều kiện khí hậu Đây điều kiện cho vi sinh vật phát triển gây bệnh, có vi sinh vật đường ruột Từ ta cần phải có biện pháp chủ động để hạn chết tác hại thời tiết khí hậu đến vật nuôi để giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy Như thời tiết có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn Cần trọng việc chăm sóc ni dưỡng, tạo thơng thống vào mùa hè, làm mát hệ thống làm mát, quạt thơng gió Mùa đơng sử dụng bóng đèn để sưởi ấm cho lợn che chắn chuồng nuôi nhằm hạn chế dịch bệnh xảy 54 4.6.4 Tỷ lệ lợn chết hội chứng tiêu chảy Bảng 4.10 Tỷ lệ lợn chết mắc hội chứng tiêu chảy Số lợn Tháng theo dõi (Con) Mắc bệnh Số mắc bệnh (Con) Tỷ lệ mắc (%) Chết Số mắc bệnh Tỷ lệ chết (Con) (%) 105 70 66,66 5,71 170 55 32,35 1,8 103 8,74 0 127 3,94 0 10 160 84 52,5 7,1 11 96 18 18,75 5,55 Tổng 761 241 31,67 12 4,98 Qua bảng cho thấy: Trong tổng số 241 lợn mắc bệnh có 12 chết tỷ lệ chết 4,98% Tỷ lệ lợn chết tháng khác cao tháng 10 với tỷ lệ 7,1%.Qua trình thực tập trại tơi nhận thấy việc chăm sóc, ni dưỡng công nhân trại quan tâm đến cơng tác tiêm phòng chữa trị bệnh kỹ sư sát Tuy nhiên vào tháng 10 tỷ lệ chết cao trại bị dịch tiêu chảy, thời tiết thay đổi thất thường độ ẩm cao Độ ẩm cao làm trở ngại đến việc điều tiết thân nhiệt lợn con, dẫn đến giảm sức đề kháng lợn con, khả chống chịu bệnh kém.Ngoài tháng 10 mật độ nuôi nhốt chuồng nuôi cao dẫn đến vật bị stress Kết nghiên cứu lần khẳng định chăn nuôi việc giữ ấm chống ẩm cho lợn quan trong, làm giảm tỷ lệ hội chứng tiêu chảy đáng kể 55 4.6.5 Tình hình hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa theo lứa tuổi Bảng 4.11 Tình hình hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa theo lứa tuổi Số lợn mắc bệnh tiêu chảy Số lượng Tỷ lệ (con) (%) 93 12,22 Số lợn chết tiêu chảy Số lượng Tỷ lệ (con) (%) 8,6 Ngày tuổi Số lợn điều trị 21-28 761 29-35 761 74 9,72 2.7 36-42 761 40 5,25 2,5 43-49 761 22 2,89 0 50-60 761 12 1,57 0 Tính chung 761 241 31,67 12 4,98 Qua bảng 4.11 thấy tỷ lệ lợn chết mắc bệnh tiêu chảy lợn thấp Qua theo dõi 761 lợn mắc bệnh tiêu chảy số lợn chết 12 con, chiếm 4,98% tỷ lệ lợn chết giai đoạn từ 21 đến 28 ngày tuổi cao chiếm 8,6% giai đoạn tỷ lệ lợn chết cao lợn bắt đầu phải tự lấy chất dinh dưỡng, không sống nhờ vào sữa mẹ, sức đề kháng heo kém, hệ thần kinh chưa hoàn chỉnh, điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh chưa ổn định, nghĩa sinh nhiệt thải nhiệt chưa cân Giai đoạn vật cai sữa nên thay đổi môi, mật độ chuồng nuôi thay đổi làm cho vật stress dẫn đến mắc bệnh có tỷ lệ chết cao Giai đoạn từ 29-35 ngày tuổi trở đi, lúc lợn có đầy đủ hệ miễn dịch, có khả chống đỡ bệnh tật tốt nên tỷ lệ mắc tỷ lệ chết thấp thời kỳ trước Sau giai đoạn từ 29 đến 35 ngày tuổi chiếm tỷ lệ 2,7% giai đoạn từ 36 đến 42 ngày tuổi chiếm tỷ lệ 2,5% Những giai đoạn chết mắc bệnh tiêu chảy 56 Qua điều tra tình hình ta thấy lợn mắc bệnh chết chủ yếu khoảng thời gian sau cai sữa 20 ngày khoảng thời gian nàycó thay đổi mơi trường sống thay đổi thức ăn từ tập ăn sang thức ăn lợn sau cai sữa nên lợn không kịp thích nghi Bên cạnh chế độ chăm sóc nuôi dưỡng không đảm bảo nên tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy cao nhất, dẫn đến tỷ lệ lợn chết cao giai đoạn khác chống đỡ bệnh tật tốt nên tỷ lệ mắc tỷ lệ chết thấp thời kỳ trước Đến giai đoạn 43-60 ngày tuổi với tỷ lệ chết thấp lúc lợn quen có khả đáp ứng thay đổi môi trướng sức đề kháng thể củng cố nâng cao Tuy nhiên khả chết mắc bệnh tiêu chảy giai đoạn xảy nên cần phải quan tâm đến giai đoạn Như vậy, qua theo dõi đánh giá tình hình mắc bệnh lứa tuổi cho ta thấyở giai đoạn khác tỷ lệ mắc khác nhau, điều liên quan đến sinh lý vật liên quan đế chế độ chăm sóc, mơi trường sống vật, tác động từ bên ngoài, cơng tác vệ sinh phòng bệnh Do muốn hạn chế tỷ kệ mắc bệnh tỷ lệ chết cần kết hợp nhiều, biện pháp nhằm hạn chết tỷ lệ mắc bệnh, cần trọng đên khâu vệ sinh, bầu khơng khí chuồng ni 4.6.6 So sánh hiệu điều trị bệnh tiêu chảy lợn hai phác đồ điều trị thử nghiệm Trên thực tế có nhiều loại thuốc sử dụng để điều trị bệnh tiêu chảy lợn Trong thí nghiệm đàn lợn trại lợn Hồng Văn Viện chúng tơi sử dụng thuốc cho lơ thí nghiệm1 Interflox-100 thuốc Nova Amcoli cho lơ thí nghiệm Kết theo dõi hiệu lực điều trị loại thuốc thể bảng 57 Bảng 4.12 Kết điều tri hội chứng tiêu chảy hai loại thuốc STT Phác đồ Số lợn điều trị điều trị Interflox100 Nova Amcoli Tính chung Số ngày điều trị 120 121 241 Liều lượng 3ml/2040kgTT ml/510kgTT Số lợn Tỷ lệ khỏi (%) 117 97,5 112 92,56 229 95,02 Liệu trình điều trị thực ngày, sau ngày điều trị chưa khỏi bệnh coi khơng khỏi bệnh phác đồ chuyển sang dung thuốc khác Trường hợp không khỏi tiến hành loại thải coi chết Từ số liệu bảng 4.12 Cho ta thấy loại thuốc cho hiệu cao ảnh hưởng đến lợn Kết điều trị thuốc Interflox với 120 117 khỏi tương ứng tỷ lệ khỏi bệnh 97,5% Với 121 heo điều trị có đến 112 khỏi tỷ lệ khỏi 92,56% Qua bảng ta thấy sử dụng thuốc Interflo-100 đem lại hiệu tốt với tỷ lệ khỏi 97,5%.Interflo-100 thành phần Enrfloxacin kháng sinh thuộc nhóm Fluroquinolone, có hoạt phổ tác dụng mạnh với vi khuẩn Gram (-), tồn có hiệu lực lâu thể thường từ 24h trở lên Trên sở tơi mạnh dạn khuyến cáo sử dụng phác đồ để điều trị hội chứng tiêu chảy lợn 58 Phần KẾT LUẬN 5.1 Kết luận 1.Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy đàn lợn theo mẹ ni trại cao, tỷ lệ mắc tiêu chảy theo đàn lên tới 56,5% tỷ lệ mắc tiêu chảy theo cá thể 31,67% Tình hình hội chứng tiêu chảy qua tháng năm diễn phức tạp, tỷ lệ phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng Tỷ lệ mắc cao tháng 66,66%tỷ lệ chết 5,7%, thấp tháng11 tỷ lệ mắc 3,94% tỷ lệ chết 0% Nghiên cứu cho thấy lợn trại mắc hội chứng tiêu chảy qua giai đoạn khác Tỷ lệ mắc cao vào giai đoạn 21-28 ngày tuổi với tỷ lệ 8,6% Tỷ lệ thấp giaia đoạn từ 36-42 giai đoạn 5060 kg 0% Phác đồ dùng kháng sinh Interfrox-100 với liều lượng 3ml/ 2040kg thể trọng cho hiệu cao (97,5%) so với phác đồ dùng Nova Amcoli liều1ml/ 5-10 kg TT (92,56%) Qua thời gian thực tập sở, mạnh dạn, tự tin vào khả cơng việc, giúp tơi củng cố thêm lòng u nghề Từ đó, nhận thấy nhiều kiến thức khoa học mà chưa biết Vì vậy, thân cần phải cố gắng nỗ lực học hỏi thực tế để nâng cao tay nghề đáp ứng nhu cầu công việc sau trường 5.2 Kiến nghị Đề nghị nâng cao quy trình vệ sinh chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn để hạn chế khả mắc bệnh, đặc biệt bệnh tiêu chảy lợn Cần tiếp tục theo dõi, điều tra với số lượng nhiều hơn, phạm vi rộng phân tích tiêu ảnh hưởng tới bệnh nhiều để thu kết TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Xuân Bình (2010), Giáo trình Vi sinh vật học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Dân (2008), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Đồn Thị Kim Dung (2004), “Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đuờng ruột, vai trò E.Coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị”, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Chí Dũng (2013), “Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn E Coli hội chứng tiêu chảy lợn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị”, Luận văn thạc sĩ khoa học Nơng nghiệp Lê Văn Dương (2010) ,“ Phân lập xác định vai trò escherichia coli hội chứng tiêu chảy lợn số huyện tỉnh Bắc Giang biện pháp phòng trị”, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh lợn ỉa phân trắng, Nxb Nông thôn, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Trần Thi Lan Hương (2001), “Khả mẫn cảm Salmonella, E.Coli phân lập từ gia súc tiêu chảy ngoại thành Hà Nội với mơt số loại kháng sinh, hố dược ứng dụng kết để điều trị hội chứng tiêu chảy” Kết nghiên cứu KHKT, Khoa Chăn nuôi Thú y 1999 – 2001 Trường Đại học Nông Nghiệp I, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 60 10 Nguyễn Bá Hiên (2001), “Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khỏe mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, điều trị thử nghiệm” Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Một số đặcđiểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy lợn Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹthuật thú y, tập XIII (4), tr 92 – 96 12 Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2009), “Tình hình bệnh tiêu chảy lợn sau cai sữa tỷ lệ nhiễm giun sán lợn tiêu chảy Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI (1), 36 - 41 13 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Trưng Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Hồ Văn Nam (1982), Chẩn đoán bệnh lây lan gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng Nghiệp, Hà nội 16 Nguyễn Vĩnh Phước (1982), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Trương Quang, Trương Hà Thái (2007), “Biến động số vi khuẩn đường ruột vai trò Salmonella hội chứng tiêu chảy lợn - tháng tuổi”, Tạp chí KHKT Thú y, 14 (6), 52 - 57 18 Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Hiếu (2008a), “Tác dụng kháng khuẩn chế phẩm EM - TK21 với vi khuẩn E coli, salmonella, Cl Perfringens (in vitro) khả phòng trị tiêu chảy chế phẩm EM - TK21 lợn - 60 ngày tuổi”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XV (1), 69 - 72 19 Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Hiếu, Cù hữu Phú, Lê Văn Tạo (2008b), “Đặc tính vi khuẩn E coli, salmonella, Cl perfringens gây bệnh lợn 61 tiêu chảy”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XV (1), 73 - 77 x 27 Phạm Ngọc Thạch (2005), Hội chứng tiêu chảy gia súc, Trường Đại học Nông Nghiệp I – Hà Nội – Khoa Chăn nuôi Thú y, Hà Nội 20 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Lan Hương (2004), Giáo trình Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Phạm Ngọc Thạch (2005), Hội chứng tiêu chảy gia súc, Trường Đại học Nông Nghiệp I – Hà Nội – Khoa Chăn nuôi Thú y, Hà Nội 22.Tống Vũ Thắng, Đậu Ngọc Hào (2008), “Nghiên cứu mối quan hệ ô nhiễm nấm mốc, E coli, Samonella, Clostridium perfringens thức ăn hỗn hợp tỷ lệ lợn bị tiêu chảy mùa khô, mùa mưa sở chăn nuôi lợn sinh sản thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học Thú y, Tập XV (1) 23 Phan Đình Thắm (1995) Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 26 - 27.2917“Đặc tính kháng ngun vai trò gây bệnh vi khuẩn Enterotoxigenic escherichia coli gây bệnh tiêu chảy lợn số tỉnh miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y, phần Thú y,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 59 – 69 24 Đỗ Ngọc Thúy, Darren Trott, Ian Wilkie Cù Hữu Phú (2002-2003), “Đặc tính kháng ngun vai trò gây bệnh vi khuẩn Enterotoxigenic escherichia coli gây bệnh tiêu chảy lợn số tỉnh miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y, phần Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 59 - 69 30 25 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “Vai trò escherichia coli salmonella spp hội chứng tiêu chảy lợn trước sau cai sữa nghiên cứu mơ hình trại ni cơng nghiệp”, Tạp chí Khoa học Pháttriển 2013, tập 11 (3), 318 - 327 62 26 Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), “Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn clostridium perfringens hội chứng tiêu chảy lợn phú thọ biện pháp phòng trị”, Luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp 27 Tạ Thị Vịnh (1996), “Bước đầu thăm dò xác định E coli Salmonella lợn bình thường lợn mắc bệnh tiêu chảy Hà Nội Hà Tây”, Tạp chí KHKT thú y II Tiếng Anh 28 Akita E.M and S.Nakai (1993), “Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols”, Vet 160(1993), pp.207 - 214 29 Bertschinger, H U a F J M (1999), Escherichia coli infection, In Diseases of swine, pp 431 - 468 30 Glawisching E Bacher H (1992), The Efficacy of E costat on E coli infected weaning pigg, 12th IPVS Congress, August 31.Niconxki V.V (1986), “Bệnh lợn con” (tài liệu dịch, Phạm Qn Nguyễn Đình Chí), Nxb Hà Nội, tr 35 - 51 32 Smith H.W & Halls.S (1976), “Observations by the ligated segment and oral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lamb and rabbits”, Journal of Pathology and Bacteriology, 93, pp 499 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN CHO CHUN ĐỀ Hình 1: Phân dính bết quanh Hình 2: Lợn gầy yếu bị hậu mơn tiêu chảy Hình 3: Phân dính bết quanh hậu mơn Hình 4: Lợn chết tiêu chảy Hình 5: Thuốc Interflo-100 Hình 6: Bio-Multizyme Hình 8: Thuốc colamox Ap Hình : Thuốc oresol ... Bùi Thị Thơm tiến hành nghiên cứu đề tài:” Áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng, phòng trị bệnh cho đàn lợn từ 21 đến 60 ngày tuổi trại lợn Hoàng Văn Viện, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc ... Bùi Thị Thơm tiếp nhận sở, tiến hành thực chuyên đề: Áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng, phòng trị bệnh cho đàn lợn từ 21 đến 60 ngày tuổi trại lợn Hoàng Văn Viện, thị xã Phúc Yên, tỉnh. .. NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ QUỲNH ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHĂM SĨC NI DƯỠNG, PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN CON TỪ 21 ĐẾN 60 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI LỢN HOÀNG VĂN VIỆN THỊ XÃ

Ngày đăng: 18/01/2019, 00:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Nguyễn Bá Hiên (2001), “Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp và biến động của chúng ở gia súc khỏe mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng ngoại thành Hà Nội, điều trị thử nghiệm”. Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp và biếnđộng của chúng ở gia súc khỏe mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng ngoạithành Hà Nội, điều trị thử nghiệm”
Tác giả: Nguyễn Bá Hiên
Năm: 2001
11. Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Một số đặcđiểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở lợn tại Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹthuật thú y, tập XIII (4), tr. 92 – 96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một sốđặcđiểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở lợn tại Thái Nguyên”, Tạp chíkhoa học kỹthuật thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân
Năm: 2006
12. Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2009),“Tình hình bệnh tiêu chảy ở lợn sau cai sữa và tỷ lệ nhiễm giun sán ở lợn tiêu chảy tại Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI (1), 36 - 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tình hình bệnh tiêu chảy ở lợn sau cai sữa và tỷ lệ nhiễm giun sán ởlợn tiêu chảy tại Thái Nguyên"”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh
Năm: 2009
13. Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Trưng Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phổ biến ởlợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Trưng Văn Dung
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
15. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2004
17. Trương Quang, Trương Hà Thái (2007), “Biến động của một số vi khuẩn đường ruột và vai trò của Salmonella trong hội chứng tiêu chảy của lợn 2 - 4 tháng tuổi”, Tạp chí KHKT Thú y, 14 (6), 52 - 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến động của một số vi khuẩnđường ruột và vai trò của Salmonella trong hội chứng tiêu chảy của lợn2 - 4 tháng tuổi”, Tạp chí KHKT Thú y
Tác giả: Trương Quang, Trương Hà Thái
Năm: 2007
18. Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Hiếu (2008a), “Tác dụng kháng khuẩn của chế phẩm EM - TK21 với vi khuẩn E. coli, salmonella, Cl. Perfringens (in vitro) và khả năng phòng trị tiêu chảy của chế phẩm EM - TK21 ở lợn 1 - 60 ngày tuổi”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XV (1), 69 - 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác dụng kháng khuẩn củachế phẩm EM - TK21 với vi khuẩn E. coli, salmonella, Cl. Perfringens (invitro) và khả năng phòng trị tiêu chảy của chế phẩm EM - TK21 ở lợn1 - 60 ngày tuổi”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
19. Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Hiếu, Cù hữu Phú, Lê Văn Tạo (2008b),“Đặc tính của vi khuẩn E. coli, salmonella, Cl. perfringens gây bệnh lợn Sách, tạp chí
Tiêu đề: 19. Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Hiếu, Cù hữu Phú, Lê Văn Tạo (2008b),“Đặc tính của vi khuẩn E. coli, salmonella, Cl. perfringens gây bệnh lợn
20. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Lan Hương (2004), Giáo trình Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật thú y
Tác giả: Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Lan Hương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
21. Phạm Ngọc Thạch (2005), Hội chứng tiêu chảy ở gia súc, Trường Đại học Nông Nghiệp I – Hà Nội – Khoa Chăn nuôi Thú y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chứng tiêu chảy ở gia súc
Tác giả: Phạm Ngọc Thạch
Năm: 2005
22.Tống Vũ Thắng, Đậu Ngọc Hào (2008), “Nghiên cứu mối quan hệ giữa ô nhiễm nấm mốc, E. coli, Samonella, Clostridium perfringens trong thức ăn hỗn hợp và tỷ lệ lợn bị tiêu chảy trong mùa khô, mùa mưa tại 6 cơ sở chăn nuôi lợn sinh sản ở thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học Thú y, Tập XV (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu mối quan hệ giữa ônhiễm nấm mốc, E. coli, Samonella, Clostridium perfringens trong thứcăn hỗn hợp và tỷ lệ lợn bị tiêu chảy trong mùa khô, mùa mưa tại 6 cơ sởchăn nuôi lợn sinh sản ở thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa họcThú y
Tác giả: Tống Vũ Thắng, Đậu Ngọc Hào
Năm: 2008
23. Phan Đình Thắm (1995). Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 26 - 27.2917“Đặc tính kháng nguyên và vai trò gây bệnh của vi khuẩn Enterotoxigenic escherichia coli gây bệnh tiêu chảy lợn con ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y, phần Thú y,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 59 – 69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn", Nxb Nông nghiệp, HàNội, trang 26 - 27.2917“"Đặc tính kháng nguyên và vai trò gây bệnh củavi khuẩn Enterotoxigenic escherichia coli gây bệnh tiêu chảy lợn con ởmột số tỉnh miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y,phần Thú y
Tác giả: Phan Đình Thắm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
24. Đỗ Ngọc Thúy, Darren Trott, Ian Wilkie và Cù Hữu Phú (2002-2003),“Đặc tính kháng nguyên và vai trò gây bệnh của vi khuẩn Enterotoxigenic escherichia coli gây bệnh tiêu chảy lợn con ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y, phần Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 59 - 69. 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc tính kháng nguyên và vai trò gây bệnh của vi khuẩnEnterotoxigenic escherichia coli gây bệnh tiêu chảy lợn con ở một sốtỉnh miền Bắc Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
25. Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “Vai trò của escherichia coli và salmonella spp. trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con trước và sau cai sữa nghiên cứu trên mô hình trại nuôi công nghiệp”, Tạp chí Khoa học và Pháttriển 2013, tập 11 (3), 318 - 327 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của escherichia colivà salmonella spp. trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con trước và sau caisữa nghiên cứu trên mô hình trại nuôi công nghiệp"”, "Tạp chí Khoa họcvà Pháttriển 2013
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp
Năm: 2013
26. Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), “Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn clostridium perfringens trong hội chứng tiêu chảy lợn con tại phú thọ và biện pháp phòng trị”, Luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp 27. Tạ Thị Vịnh (1996), “Bước đầu thăm dò xác định E. coli và Salmonellatrên lợn bình thường và lợn mắc bệnh tiêu chảy tại Hà Nội và Hà Tây”, Tạp chí KHKT thú y.II. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vikhuẩn clostridium perfringens trong hội chứng tiêu chảy lợn con tại phúthọ và biện pháp phòng trị”, "Luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp27. Tạ Thị Vịnh (1996), “"Bước đầu thăm dò xác định E. coli và Salmonella"trên lợn bình thường và lợn mắc bệnh tiêu chảy tại Hà Nội và Hà Tây”,Tạp chí KHKT thú y
Tác giả: Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), “Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn clostridium perfringens trong hội chứng tiêu chảy lợn con tại phú thọ và biện pháp phòng trị”, Luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp 27. Tạ Thị Vịnh
Năm: 1996
28. Akita E.M and S.Nakai (1993), “Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols”, Vet 160(1993), pp.207 - 214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of four purification metholsfor the production of immunoglobulins from eggs laid by hensimmunological methols”
Tác giả: Akita E.M and S.Nakai (1993), “Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols”, Vet 160
Năm: 1993
29. Bertschinger, H. U. a. F. J. M. (1999), Escherichia coli infection, In Diseases of swine, pp. 431 - 468 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Escherichia coli infection
Tác giả: Bertschinger, H. U. a. F. J. M
Năm: 1999
30. Glawisching E. Bacher H (1992), The Efficacy of E costat on E. coli infected weaning pigg, 12th IPVS Congress, August Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Efficacy of E costat on E. coliinfected weaning pigg
Tác giả: Glawisching E. Bacher H
Năm: 1992
31.Niconxki V.V (1986), “Bệnh lợn con” (tài liệu dịch, Phạm Quân và Nguyễn Đình Chí), Nxb Hà Nội, tr. 35 - 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Bệnh lợn con”
Tác giả: Niconxki V.V
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1986
32. Smith H.W. & Halls.S (1976), “Observations by the ligated segment and oral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lamb and rabbits”, Journal of Pathology and Bacteriology, 93, pp. 499 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Observations by the ligated segment andoral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves,lamb and rabbits
Tác giả: Smith H.W. & Halls.S
Năm: 1976

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w