1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình mắc bệnh và phác đồ điều trị bệnh viêm đường hô hấp trên đàn lợn thịt nuôi tại trại chăn nuôi công ty CP bình minh huyện mỹ đức hà nội

79 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 3,77 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG VĂN DINH Tên chuyên đề: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN ĐÀN LỢN THỊT NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI CƠNG TY CP BÌNH MINH MỸ ĐỨC - HÀ NỘI” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Nguyên - năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG VĂN DINH Tên chuyên đề: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN ĐÀN LỢN THỊT NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NI CƠNG TY CP BÌNH MINH MỸ ĐỨC - HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: ngành: Chính quy Chun Chăn ni thú y Lớp: K45 - CNTY - N02 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn: TS Cù Thị Thúy Nga Thái Nguyên - năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, rèn luyện mái trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thực tập tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ tận tình thầy khoa Chăn nuôi Thú y Nhân dịp em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa tồn thể thầy giáo, giáo khoa Chăn nuôi Thú y Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn TS Cù Thị Thúy Nga tận tình hướng dẫn để em hồn thành tốt khóa luận Đồng thời, cho em gửi lời cảm ơn tới Cơng ty CP Bình Minh - xã Phù Lưu Tế - huyện Mỹ Đức - Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập Để hồn thành khóa luận đạt kết tốt, em nhận động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước giúp đỡ Một lần em xin gửi tới thầy giáo, cô giáo bạn bè lời cảm ơn sâu sắc, lời chúc sức khỏe điều tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên Đặng Văn Dinh ii LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối trình đào tạo trường Đây giai đoạn sinh viên tiếp xúc với thực tiễn, củng cố lại kiến thức học giảng đường Bên cạnh đó, giúp sinh viên vận dụng, học hỏi kinh nghiệm sản xuất để nâng cao trình độ phương pháp tổ chức tiến hành nghiên cứu Tạo điều kiện cho thân có tác phong làm việc nghiêm túc, đắn, có hội vận dụng sáng tạo vào thực tế sản xuất, góp phần vào công đổi đất nước, làm cho đất nước ngày phát triển Được trí Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đồng ý thầy giáo hướng dẫn tiếp nhận sở, em tiến hành thực đề tài: “Tình hình mắc bệnh phác đồ điều trị bệnh viêm đường hô hấp đàn lợn thịt nuôi trại Chăn nuôi Cơng ty CP Bình Minh - huyện Mỹ Đức - Hà Nội” Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, thời gian lực thân hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo bạn bè đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1 Lịch sát trùng trại lợn thịt 47 Bảng 4.2 Lịch tiêm phòng vắc xin cho lợn thịt trại 48 Bảng 4.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 50 Bảng 4.4: Tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi đàn theo cá thể 51 Bảng 4.5: Tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi theo tuổi 53 Bảng 4.6: Tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi theo tháng 54 Bảng 4.7: Tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi theo tính biệt 55 Bảng 4.8: Tỷ lệ lợn chết mắc bệnh viêm phổi 56 Bảng 4.9: Những biểu lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh 58 Bảng 4.10: Kết điều trị bệnh viêm phổi theo phác đồ điều trị 59 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT cs: Cộng CP: Charoen Pokphand ĐVT: Đơn vị tính Nxb: Nhà xuất P multocida: Pasteurella multocida STT: Số thứ tự S suis: Streptococcus suis TT: Thể trọng VTM: Vitamin MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT .iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Điều kiện khí hậu 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trang trại 2.1.4 Cơ sở vật chất trang trại 2.1.5 Thuận lợi khó khăn trại 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Nhưng hiêu biêt vê hô hâp lợn 2.2.2 Biểu lâm sàng bệnh viêm đường hô hấp lợn 15 2.2.3 Một số bênh viêm đường hô hấp xảy lợn 16 2.3 Nguyên tắc biện pháp phòng trị bệnh viêm đường hô hấp lợn 31 2.3.1 Nguyên tắc phòng bệnh 31 2.3.2 Biện pháp điều trị 32 2.4 Nhưng hiêu biêt vê thuốc sử dụng đê tai 33 2.5 Tình hình nghiên cứu nước 35 2.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 35 2.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 37 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 vi 3.1 Đối tượng nghiên cứu 39 3.2 Đia điêm va thơi gian nghiên cưu 39 3.3 Nôi dung nghiên cưu 39 3.4 Phương phap nghiên cưu tiêu theo dõi 39 3.4.1 Điều tra gián tiếp 39 3.4.2 Điều tra trực tiếp 39 3.4.3 Phương pháp chẩn đoán lâm sàng 39 3.4.4 Phương pháp mổ khám quan sát bệnh tích 40 3.4.5 Các tiêu theo dõi 40 3.4.6 Phương phap xac đinh chi tiêu 40 3.4.7 Phương phap xư ly sô liêu 41 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .42 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 42 4.1.1 Công tác chăn nuôi 42 4.1.2 Công tác thú y 47 4.1.3 Công tác điều trị bệnh 48 4.1.4 Công tác khác 49 4.2 Kết nghiên cứu 51 4.2.1 Tình hình mắc bện h viêm đường hô hấp lơn thit trại Chăn nuôi CP Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội 51 4.2.2 Kết điều trị bệnh viêm phổi theo phác đồ điều trị 58 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .61 5.1 Kết luận 61 5.2 Đề nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Những năm gần đây, với phát triển nhiều ngành kinh tế, ngành chăn nuôi thú y phát triển mạnh mẽ đem lại thay đổi tích cực số lượng lẫn chất lượng thực phẩm cho nhu cầu nước, mà góp phần thu ngoại tệ, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, đưa kinh tế nước ta ngày phát triển Ngành chăn ni thú y nói chung, ngành chăn ni lợn nói riêng nghề có truyền thống lâu đời phổ biến nhân dân ta Tuy nhiên, với số lượng đàn nuôi ngày lớn, mật độ lợn chuồng nuôi ngày đông cộng với ảnh hưởng liên tục yếu tố khác như: thời tiết, khí hậu, đất đai, khơng khí, nguồn nước,… nên vấn đề dịch bệnh có biến đổi khó lường, đặc biệt bệnh hơ hấp lợn ngày tăng lên Biện pháp hiệu thực vệ sinh, chăm sóc, ni dưỡng, với việc sử dụng vắc xin phòng bệnh sử dụng loại kháng sinh để điều trị bệnh cách kịp thời hợp lý Bệnh viêm đường hô hấp bệnh nhiều nguyên nhân gây như: Vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, Mycoplasma,… gây ảnh hưởng đến chức hô hấp lợn Mặc dù, tỷ lệ chết không cao bệnh làm giảm suất chăn nuôi lợn nhiễm bệnh sinh trưởng chậm, làm tiêu tốn thức ăn Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn sản xuất, tơi tiến hành thực đề tài: “Tình hình mắc bệnh phác đồ điều trị bệnh viêm đường hô hấp đàn lợn thịt nuôi trại Chăn nuôi CP Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài * Mục Tiêu : - Đánh giá đươc tinh hinh măc bênh viêm đường hô hấp đan lơn thịt ni trại Chăn ni CP Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội - Đánh giá hiệu điều trị bệnh viêm đường hô hấp loại thuốc kháng sinh tylogenta vetrimoxin LA * Yêu cầu đề tài : - Theo dõi thu thập đầy đủ xác số liệu có liên quan đến tình hình mắc bệnh viêm đường hơ hấp đan lơn nuôi trại - Là sở, cho nghiên cứu mức cao yếu tố thời tiết khí hậu Khí hậu thay đổi đột ngột nguyên nhân gây bệnh viêm phổi Chính vậy, tháng 6, 7, 8, thời tiết mát mẻ, lợn ăn tốt sức đề kháng cao, chống chịu với thay đổi điều kiện ngoại cảnh nên yếu tố gây bệnh có hội phát triển Mặt khác thời tiết thay đổi đột ngột làm cho mầm bệnh có hội phát triển, với sức đề kháng thể lợn bị suy giảm nhiều thay đổi thời tiết, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn, ngun nhân làm cho tỷ lệ mắc bệnh tăng cao Tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm phổi tăng cao vào tháng 10 do: thời tiết khí hậu khơ hanh, rét, lại có đợt gió mùa đơng bắc kéo dài làm mầm bệnh phát tán rộng nên lợn dễ cảm nhiễm với bệnh Bên cạnh cơng tác vệ sinh chuồng trại, tắm rửa cho lợn không thường xuyên, thời tiết thay đổi đột ngột (rét hơn) nên sức đề kháng với yếu tố gây bệnh hơn, lợn ăn Kết hồn tồn phù hợp Nicolet J (1992) [31], John Carr (1997) [11], ảnh hưởng yếu tố môi trường, thời tiết, khí hậu trạng thái stress đến khả mắc bệnh viêm phổi lợn thịt Tóm lại, vi khuẩn nguyên nhân gây bệnh viêm phổi yếu tố mơi trường, thời tiết, khí hậu, tình trạng stress có vai trò hỗ trợ, giúp phát huy tác dụng gây bệnh vi khuẩn gây bệnh viêm phổi, làm cho bệnh phát triển mạnh, nhanh, mức độ lây lan rộng Và để hạn chế tỷ lệ mắc bệnh qua tháng ta cần phải hạn chế ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ, ẩm độ, tháng có thay đổi thời tiết đột ngột 4.2.1.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi theo tính biệt lợn thịt nuôi trại Bảng 4.7: Tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi theo tính biệt Tính biệt Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) Đực 289 41 14,18 Cái 265 52 19,62 Tính chung 554 93 16,78 Qua bảng 4.7 ta thấy lợn đực nhiễm bệnh, nhiên tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi lợn theo tính biệt có khác nhau: Qua theo dõi 543 có tới 93 mắc bệnh Trong đó, lợn đực theo dõi 283 có 41 mắc bệnh chiếm tỷ lệ 14,18% Lợn theo dõi 260 có tới 52 mắc bệnh chiếm tỷ lệ 19,62% Như tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi lợn cao lợn đực 5,44%, chúng sống điều kiện môi trường giống nhau, thường xuyên có di chuyển lợn, dồn ghép đàn, mật độ nuôi nhốt đông, điều kiện vệ sinh không đảm bảo có sức đề kháng đực nên dễ mắc bệnh 4.2.1.5 Tỷ lệ lợn chết mắc bệnh viêm phổi Những lợn mắc bệnh nặng với triệu chứng điển hình bệnh đường hơ hấp như: Thở khó, sốt cao, tần số hơ hấp tăng cao, ngồi chó để thở… điều trị xuất lợn bị chết Kết theo dõi tỷ lệ lợn chết mắc bệnh đường hơ hấp theo tháng trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8: Tỷ lệ lợn chết mắc bệnh viêm phổi Tháng Số lợn mắc bệnh (con) Số lợn chết (con) Tỷ lệ chết/số lợn mắc bệnh (%) 12 0 16 0 19 5,26 21 4,76 10 25 8,00 Tính chung 93 4,30 Kết bảng 4.8 cho thấy: tỷ lệ lợn chết số lợn mắc bệnh viêm phổi theo tháng chiếm từ 0% đến 8% Tỷ lệ lợn chết cao vào tháng 10 thấp vào tháng 6, Kết phù hợp với nghiên cứu Nicolet J (1992) [31], tỷ lệ lợn chết mắc bệnh viêm phổi không cao Như vậy, thiệt hại kinh tế bệnh viêm phổi gây số lợn chết, mà bệnh gây thiệt hại chỗ tỷ lệ mắc bệnh cao, lợn mắc bệnh ăn uống bình thường sinh trưởng chậm, tiêu tốn thức ăn/kg thể trọng tăng cao dẫn đến hiệu chăn nuôi thấp Do vậy, để hạn chế thiệt hại kinh tế bệnh viêm phổi gây điều quan trọng phải hạn chế tỷ lệ mắc bệnh biện pháp tốt phải có phương pháp phòng bệnh hiệu Bên cạnh nên sử dụng loại kháng sinh mẫn cảm với vi khuẩn đường hơ hấp phải có quy trình vệ sinh phòng bệnh đảm bảo tối thiểu lây lan mầm bệnh cần có chế độ chăm sóc ni dưỡng tốt 4.2.1.6 Những biểu lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh Qua theo dõi lợn mắc bệnh viêm phổi, ghi chép lại biểu lâm sàng bệnh (triệu chứng) điển hình bệnh viêm phổi Với lợn bị chết bệnh viêm phổi tiến hành mổ khám xem bệnh tích ghi lại bệnh tích chủ yếu bệnh Kết hợp triệu chứng lâm sàng bệnh tích để tìm ngun nhân gây nên bệnh viêm phổi đàn lợn trại Kết theo dõi triệu chứng bệnh tích điển hình thể qua bảng 4.9 Từ bảng 4.9 kết thu cho thấy: tất lợn mắc bệnh viêm đường hơ hấp có biểu ho, đặc biệt đêm sáng sớm hay vận động mạnh, chiếm tỷ lệ 100% lợn mắc bệnh Ngồi lợn mắc bệnh viêm đường hơ hấp có số triệu chứng bệnh tích sau: Về triệu chứng: sốt, lông xù, chảy nước mũi, lưng cong bụng hóp, tần số hơ hấp tăng, nhiều thở khó, lợn thể nặng há mồm để thở Về bệnh tích: chủ yếu xảy phổi, thùy phổi xuất huyết đối xứng, phổi dính sườn, phổi bị gan hóa, hạch phổi sưng, khí quản chứa bọt khí Bảng 4.9: Những biểu lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh Diễn giải Sơ lợn Sơ lợn theo dõi có biêu (con) (con) Tỷ lệ (%) Triệu chứng - Sốt, ăn 47 50,54 - Ho, khó thở 93 100 26 27,96 - Chảy nước mũi 22 23,66 - Tần số hô hấp tăng 42 45,16 - Thùy phổi xuất huyết đối xứng 25,00 - Phổi dính sườn 50,00 100,00 100,00 - Lơng xù 93 Bệnh tích - Phổi gan hóa - Hạch lâm ba phổi sưng 4.2.2 Kết điều trị bệnh viêm phổi theo phác đồ điều trị Sau theo dõi phát số lợn mắc bệnh, tiến hành cách ly có biểu lâm sàng, chia thành hai lơ để sử dụng hai phác đồ điều trị, có chế độ chăm sóc ni dưỡng đồng hợp lý Ngồi hai loại kháng sinh điều trị chúng tơi kết hợp sử dụng số thuốc có tác dụng giảm ho, long đờm, hạ sốt tăng cường sức đề kháng, trợ sức trợ lực như: Bromhexine, Navet - Analgin C, B.complex Liều lượng xác định tuỳ theo trọng lượng thể lợn Kết thu thể bảng 4.10 Qua bảng 4.10, thấy kết điều trị bệnh viêm phổi hai loại thuốc tylogenta vetrimoxin LA cao Bảng 4.10: Kết điều trị bệnh viêm phổi theo phác đồ điều trị vetrimoxin ST T Chỉ tiêu L ĐVT tylogenta A Số lợn điều trị lần Con 47 46 Số lợn khỏi bệnh lần Con 46 43 Tỷ lệ khỏi bệnh lần % 97,87 93,47 Ngày 3,43 4,46 Số ngày điều trị lần Số lợn tái nhiễm Con Tỷ lệ tái nhiễm % 10,86 16,27 Số điều trị khỏi lần Con Tỷ lệ điều trị khỏi lần % 100 100 Thời gian điều trị khỏi lần Ngày 4,8 5,57 Qua theo dõi phát 93 lợn mắc bệnh, cách ly chia làm hai lô điều trị Kết 47 lợn điều trị vetrimoxin LA có 46 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh 97,87%, 46 lợn điều trị tylogenta có 43 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh 93,47% Triệu chứng lợn khỏi bệnh là: Lợn khoẻ mạnh trở lại, nhanh nhẹn, lại ăn uống bình thường, khơng ho, tần số hơ hấp nhịp thở trở lại bình thường Qua bảng ta thấy sử dụng phác đồ thuốc vetrimoxin LA để điều trị bệnh viêm phổi đem lại hiệu điều trị cao (4,40%) thời gian điều trị ngắn (1,03 ngày) so với thuốc tylogenta Cũng qua bảng 4.10 cho thấy, kết điều trị lần hai loại thuốc tốt (100%) Nhưng qua theo dõi so sánh hiệu điều trị bệnh đàn lợn Chúng thấy điều trị kháng sinh vetrimoxin LA cho kết cao tylogenta thể qua tiêu sau: - Tỷ lệ tái nhiễm sau sử dụng thuốc vetrimoxin LA thấp thuốc tylogenta 5,41% - Thời gian điều trị lần thuốc vetrimoxin LA ngắn thuốc tylogenta 0,77 ngày Từ kết trên, đưa khuyến cáo nên sử dụng kháng sinh vetrimoxin LA để điều trị bệnh viêm phổi lợn thịt Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trại lợn Cơng ty CP Bình Minh (nuôi gia công cho công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam) - xã Phù Lưu Tế - Huyện Mỹ Đức - Hà Nội Từ kết thu được, rút số kết luận sau: ● Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm phổi đàn lợn thịt nuôi trại tương đối cao (17,13%) ● Lợn nuôi thịt tất lứa tuổi mắc, nhiên lợn giai đoạn cai sữa - tháng tuổi mắc thấp (8,78%), giai đoạn - tháng tuổi mắc cao (28,80%) ● Lợn mắc bệnh viêm phổi tất tháng thời gian theo dõi Tháng tháng 10 lợn mắc bệnh viêm phổi nhiều (19,44% 23,58%), tháng có tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm phổi thấp (10,90%) ● Cả lợn đực mắc bệnh viêm phổi Tuy nhiên, lợn có tỷ lệ mắc bệnh cao lợn đực (5,51%) ● Tỷ lệ lợn chết số lợn mắc bệnh viêm phổi theo tháng thấp Tháng 10 có tỷ lệ lợn chết cao (8,00%), tháng 6, có tỷ lệ chết thấp (0%) ● Hầu hết lợn mắc bệnh viêm phổi thể triệu chứng bệnh tích rõ ràng Về triệu chứng: sốt, lông xù, chảy nước mũi, lưng cong bụng hóp, tần số hơ hấp tăng, nhiều thở khó, lợn thể nặng há mồm để thở Về bệnh tích: chủ yếu xảy phổi, thùy phổi xuất huyết đối xứng, phổi dính sườn, phổi bị gan hóa, hạch phổi sưng, khí quản chứa bọt khí ● Hai loại thuốc kháng sinh vetrimoxin LA tylogenta có tác dụng tốt việc điều trị bệnh viêm phổi lợn thịt Tuy nhiên thuốc vetrimoxin LA có nhiều ưu hiệu va thời gian điều trị 5.2 Đề nghị Qua thời gian thực tập trại CP Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, mạnh dạn đưa số đề nghị giúp hạn chế tỷ lệ lợn nhiễm bệnh viêm đường hô hấp lợn thịt, thể sau: Về công tác vệ sinh thú y: cần phun thuốc sát trùng chuồng trại theo lịch Xây dựng riêng chuồng cách ly lợn ốm cách xa đàn khỏe mạnh để giảm tiếp xúc khuếch tán mầm bệnh Về cơng tác phòng bệnh: phải thực quy trình vệ sinh phòng dịch, tiến hành chủng vắc xin phòng bệnh cho đàn lợn quy trình, thời gian kỹ thuật Về cơng tác điều trị bệnh: khuyến cáo sở nên áp dụng phác đồ I (sử dụng vetrimoxin LA, vitamin C 10%, analgin) để điều trị bệnh viêm đường hô hấp cho lợn thịt, điều trị sớm tuân thủ nghiêm ngặt liệu trình liều lượng thuốc điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Tiêu Quang An, Nguyễn Hữu Nam (2011), “Xác định số vi khuẩn kế phát gây chết lợn vùng dịch lợn Tai xanh huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên năm 2010”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 18(3), tr 56 64 Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Ngọc Tiến (2008), Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (Bệnh Tai xanh), Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr - 21 Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Tình hình nhiễm Actinobacillus, Pleuropneumoniae hội chứng viêm phổi màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIV (2), trang 56 - 59 Nguyễn Xn Bình (2005), Phòng trị bệnh cho lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Trần Văn Bình (2008), Bệnh quan trọng lợn biện pháp phòng trị, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, tr 56 - 62 Lê Minh Chí (2004), Sổ tay dịch bệnh động vật, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr 15 - 17 Nguyễn Tiến Dũng (2011), “Những vấn đề thời Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 18(1), tr 11 Eataugh M.W (2002), “Tổng quan bệnh lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập VIII (3), tr 76 - 79 Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “Kết phân lập xác định số đặc tính sinh học chủng Streptococcus suis Pasteurella multocida lợn mắc viêm phổi tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 19(7), tr 71 - 76 10 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2007), Hội thảo PRRS Khoa Thú y Trường Đại học Nông nghiệp I 11 John Carr (1997),“Hai mươi nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm phổi lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y (3), tr 91 - 94 12 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Đức Chương, Vũ Đình Vượng (2003), Giáo trình Thú y bản, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 13 Laval A (2000), Dịch tễ học Thú y, Tài liệu tập huấn Thú y, Chi cục Thú y Hà Nội 14 Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, Hoàng Văn Năm, Trần Duy Khánh (2006), Các bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nơng nghiệp, tr 88 - 97 15 Phạm Sỹ Lăng, Phan Lục, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16 Phạm Sỹ Lăng, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Hoàng Văn Năm, Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Ngọc Đính, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Thị Kim Oanh, Nguyễn Hữu Hưng, Phan Văn Long, Phan Quí Minh, Đỗ Hữu Dũng, Nguyễn Tùng, Trần Đức Hạnh (2012), Bệnh truyền lây từ động vật sang người, Nxb Nông nghiệp, tr 168 - 178 17 Chu Văn Mẫn (2002), Ứng dụng tin học sinh học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Trịnh Phú Ngọc (2002), Nghiên cứu số đặc tính sinh vật độc lực vi khuẩn Streptococcus gây bệnh lợn số tỉnh, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội 19 Cù Hữu Phú (2002), “Xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp lợn nuôi số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y (2), tr 23 - 32 20 Cù Hữu Phú (2004), “Lựa chọn chủng vi khuẩn chế Autovắc xin phòng bệnh đường hơ hấp lợn ni số tỉnh, khu vực phía Bắc ”, Viện Thú y 35 năm xây dựng phát triển 1969 - 2004, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr 108 - 109 21 Phan Thanh Phượng, Trần Thị Hạnh, Phạm Công Hoạt (2006), Bốn bệnh đỏ lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, tr 76 - 117 22 Stan Done (2002), “Các tác nhân gây bệnh đường hô hấp ảnh hưởng đến sức khoẻ đàn lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập VIII (3), tr 91 - 93 23 Lê Văn Tạo (2005), “Bệnh vi khuẩn Streptococcus gây lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 12 (3), tr 89 - 90 24 Lê Văn Tao (2007), Môt sô bênh truyền nhiêm thương găp lơn va biên pháp phòng trị, Nxb Lao đơng - Xã hội, tr.7 - 15 25 Đỗ Quốc Tuấn (2008), Nghiên cứu bệnh tụ huyết trùng lợn số tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội 26 Đỗ Ngọc Thuý, Lê Thị Minh Hằng, Constance Schutz, Ngô Thị Hoa, Trần Đình Trúc, Cù Hữu Phú, Trần Việt Dũng Kiên, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Xuân Huyên, Trần Thị Thanh Xuân (2009), “Một số đặc tính chủng vi khuẩn Streptococcus suis lưu hành lợn miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 16(3), tr 24 - 28 II Tài liệu tiếng Anh 27 Higgins R., Gottschalk M (2002), Streptococcal diseases Diseases of swine, pp 563 - 573 28 Hurnik, D 2005, Proc Swine Conference Lon Don, Ontario 29 Katri Levonen (2000), The detection of respiratory diseseases in swine herds by means by means of antibody assay on colotrum from sows Department of Food and Environment Hygiene, Faculty of Veterinary Medicine, University of Helsinki 30 Li V.Y.Y (2006), Characterization of the North American and Europenan PRRS viruses found in a co-infsected pig in Hong Kong, International PRRS symposium, Chicago Illinois, 2006 31 Nicolet J (1992), Actinobacillus pleuropneumoniae diseases of swine IOWA State University Press/ AMES, IOWA USA, 7th Edition MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 1: Nhập lợn Hình 3: Che bạt chắn gió cho lợn Hình 2: Điều trị bệnh Hình 4: Phun sát trùng Hình 5: Một số loại thuốc sử dụng đề tài Hình 6: Các triệu chứng bệnh tích lợn mắc bệnh đường hơ hấp ... tiến hành thực đề tài: Tình hình mắc bệnh phác đồ điều trị bệnh viêm đường hô hấp đàn lợn thịt nuôi trại Chăn nuôi Công ty CP Bình Minh - huyện Mỹ Đức - Hà Nội Do bước đầu làm quen với công. .. ĐẶNG VĂN DINH Tên chuyên đề: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN ĐÀN LỢN THỊT NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI CƠNG TY CP BÌNH MINH MỸ ĐỨC - HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI... 51 4.2.1 Tình hình mắc bện h viêm đường hơ hấp lơn thit trại Chăn ni CP Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội 51 4.2.2 Kết điều trị bệnh viêm phổi theo phác đồ điều trị 58 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Ngày đăng: 01/11/2018, 18:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tiêu Quang An, Nguyễn Hữu Nam (2011), “Xác định một số vi khuẩn kế phát gây chết lợn trong vùng dịch lợn Tai xanh ở huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên năm 2010”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 18(3), tr. 56 - 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định một số vi khuẩn kếphát gây chết lợn trong vùng dịch lợn Tai xanh ở huyện Văn Lâm tỉnhHưng Yên năm 2010”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: Tiêu Quang An, Nguyễn Hữu Nam
Năm: 2011
2. Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Ngọc Tiến (2008), Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (Bệnh Tai xanh), Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr. 7 - 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chứng rối loạn hô hấp và sinhsản (Bệnh Tai xanh)
Tác giả: Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Ngọc Tiến
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 2008
3. Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “ Tình hình nhiễm Actinobacillus, Pleuropneumoniae và hội chứng viêm phổi - màng phổi ở lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIV (2), trang 56 - 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hìnhnhiễm "Actinobacillus, Pleuropneumoniae " và hội chứng viêm phổi -màng phổi ở lợn”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc
Năm: 2007
4. Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh cho lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng trị bệnh cho lợn nái, lợn con, lợn thịt
Tác giả: Nguyễn Xuân Bình
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2005
5. Trần Văn Bình (2008), Bệnh quan trọng ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, tr. 56 - 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh quan trọng ở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Trần Văn Bình
Nhà XB: NxbKhoa học tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2008
6. Lê Minh Chí (2004), Sổ tay dịch bệnh động vật, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr. 15 - 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay dịch bệnh động vật
Tác giả: Lê Minh Chí
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp HàNội
Năm: 2004
7. Nguyễn Tiến Dũng (2011), “Những vấn đề thời sự về Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 18(1), tr. 5 - 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thời sự về Hội chứng rối loạnhô hấp và sinh sản ở lợn”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Năm: 2011
8. Eataugh M.W. (2002), “Tổng quan các bệnh của lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập VIII (3), tr. 76 - 79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan các bệnh của lợn”, "Tạp chí Khoa họckỹ thuật Thú y
Tác giả: Eataugh M.W
Năm: 2002
9. Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “Kết quả phân lập và xác định một số đặc tính sinh học của các chủng Streptococcus suis và Pasteurella multocida ở lợn mắc viêm phổi tại tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 19(7), tr. 71 - 76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả phân lập và xác định một số đặctính sinh học của các chủng "Streptococcus suis "và "Pasteurellamultocida "ở lợn mắc viêm phổi tại tỉnh Bắc Giang”, "Tạp chí Khoa họckỹ thuật Thú y
Tác giả: Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương
Năm: 2012
11. John Carr (1997),“Hai mươi nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm phổi ở lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y (3), tr. 91 - 94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hai mươi nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm phổi ở lợn”,"Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: John Carr
Năm: 1997
12. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Đức Chương, Vũ Đình Vượng (2003), Giáo trình Thú y cơ bản, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thú y cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Đức Chương, Vũ Đình Vượng
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 2003
13. Laval A. (2000), Dịch tễ học Thú y, Tài liệu tập huấn Thú y, Chi cục Thú y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học Thú y
Tác giả: Laval A
Năm: 2000
14. Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, Hoàng Văn Năm, Trần Duy Khánh (2006), Các bệnh truyền nhiễm thường gặp ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, tr. 88 - 97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bệnh truyền nhiễm thường gặp ở lợn và biện pháp phòngtrị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, Hoàng Văn Năm, Trần Duy Khánh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2006
15. Phạm Sỹ Lăng, Phan Lục, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị. Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phổ biến ở lợnvà biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Phan Lục, Trương Văn Dung
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2002
17. Chu Văn Mẫn (2002), Ứng dụng tin học trong sinh học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng tin học trong sinh học
Tác giả: Chu Văn Mẫn
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2002
18. Trịnh Phú Ngọc (2002), Nghiên cứu một số đặc tính sinh vật và độc lực của vi khuẩn Streptococcus gây bệnh ở lợn tại một số tỉnh, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc tính sinh vật và độc lựccủa vi khuẩn Streptococcus gây bệnh ở lợn tại một số tỉnh
Tác giả: Trịnh Phú Ngọc
Năm: 2002
19. Cù Hữu Phú (2002), “Xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp của lợn nuôi tại một số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y (2), tr. 23 - 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp củalợn nuôi tại một số tỉnh phía Bắc”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: Cù Hữu Phú
Năm: 2002
20. Cù Hữu Phú (2004), “Lựa chọn chủng vi khuẩn chế Autovắc xin phòng bệnh đường hô hấp của lợn nuôi tại một số tỉnh, khu vực phía Bắc”, Viện Thú y 35 năm xây dựng và phát triển 1969 - 2004, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr. 108 - 109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn chủng vi khuẩn chế Autovắc xin phòngbệnh đường hô hấp của lợn nuôi tại một số tỉnh, khu vực phía Bắc
Tác giả: Cù Hữu Phú
Nhà XB: Nxb NôngNghiệp Hà Nội
Năm: 2004
21. Phan Thanh Phượng, Trần Thị Hạnh, Phạm Công Hoạt (2006), Bốn bệnh đỏ của lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, tr. 76 - 117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốn bệnhđỏ của lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phan Thanh Phượng, Trần Thị Hạnh, Phạm Công Hoạt
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2006
22. Stan Done (2002), “Các tác nhân gây bệnh đường hô hấp ảnh hưởng như thế nào đến sức khoẻ đàn lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập VIII (3), tr. 91 - 93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tác nhân gây bệnh đường hô hấp ảnh hưởng nhưthế nào đến sức khoẻ đàn lợn”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: Stan Done
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w