Nghiên cứu hiện tượng chậm động dục ở bò sữa và thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại đơn vị sao đỏ công ty cổ phần giống bò sữa mộc châu

75 3 0
Nghiên cứu hiện tượng chậm động dục ở bò sữa và thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại đơn vị sao đỏ công ty cổ phần giống bò sữa mộc châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vu Thanh Chung ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THÀNH CHUNG Tên đề tài “NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG CHẬM ĐỘNG DỤC Ở BÒ SỮA VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI ĐƠN VỊ SAO ĐỎ CÔNG TY CỔ PH[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THÀNH CHUNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG CHẬM ĐỘNG DỤC Ở BÒ SỮA VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI ĐƠN VỊ SAO ĐỎ CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG BÒ SỮA MỘC CHÂU” Ngành: Thú y Mã ngành: 8.64.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Ngân Thái Nguyên, năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan cơng trình nghiên cứu người hướng dẫn khoa học Kết nghiên cứu số liệu Luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực đề tài cảm ơn Mọi thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc TÁC GIẢ Vũ Thành Chung ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Thị Ngân suốt trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện sở vật chất, môi trường học tập, nghiên cứu Ban Giám đốc, Ban Đào tạo - Đại học Thái Nguyên; Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi thú y, Bộ môn Thú y trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Cơng ty Cổ phần Giống Bị sữa Mộc Châu tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, khích lệ tơi q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Thái Ngun, ngày tháng TÁC GIẢ Vũ Thành Chung năm 2022 iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu đề tài 1.1.1 Đặc điểm cấu tạo chức quan sinh dục 1.1.2 Hoạt động sinh dục bò 1.1.3 Sự điều tiết thần kinh thể dịch đến hoạt động sinh sản 1.2 Một số nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao khả sinh sản 11 1.2.1 Nghiên cứu hormone hướng sinh dục 11 1.2.2 Nghiên cứu sử dụng hormone sinh dục nâng cao khả sinh sản bò 14 1.3 Một số nghiên cứu nước đặc điểm sinh sản điều tiết sinh sản bò có liên quan 18 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 18 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 20 iv CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.2.1 Đánh giá tình hình sinh sản đàn bò sữa đơn vị Sao Đỏ 25 2.2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động buồng trứng bò sau đẻ 25 2.2.3 Sử dụng hormone nhằm nâng cao khả sinh sản bò sữa đơn vị Sao Đỏ 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp đánh giá tiêu sinh sản 26 2.3.2 Đánh giá thực trạng hoạt động buồng trứng bò sau đẻ 26 2.3.3 Phương pháp điều trị bệnh buồng trứng 30 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Kết khảo sát, đánh giá khả sinh sản đàn bò sữa đơn vị Sao Đỏ 33 3.1.1 Cơ cấu đàn bò đơn vị Sao Đỏ năm gần 33 3.1.2 Tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lần đầu khối lượng thể bò đẻ lứa đầu 34 3.1.3 Thời gian động dục lại sau đẻ đàn bò sữa 36 3.1.4 Khoảng cách hai lứa đẻ 38 3.1.5 Tỷ lệ đẻ, sảy thai, đẻ non, sát trại nghiên cứu 39 3.2 Đánh giá tình trạng hoạt động buồng trứng bò sau đẻ 41 3.2.1 Động dục trở lại bò sữa đến 120 ngày sau đẻ 41 3.2.2 Nguyên nhân gây chậm động dục sau 120 ngày sau đẻ buồng trứng 44 3.2.3 Ảnh hưởng lứa đẻ đến chức buồng trứng 47 3.2.4 Ảnh hưởng thể trạng bò đến chức hoạt động buồng trứng 48 v 3.3 Sử dụng hormone nhằm nâng cao khả sinh sản bò sữa đơn vị Sao Đỏ 50 3.3.1 Điều trị buồng trứng không hoạt động bò sữa 50 3.3.2 Điều trị u nang buồng trứng 53 3.3.3 Điều trị thể vàng tồn lưu 54 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CIDR: Controlled Intravaginnal Drug Releasing Cs: Cộng FSH: Folliculo Stimulin Hormone GnRH: Gonadotropin Releasing Hormone HCG: Human Chorionic Gonadotropin HF: Holstein Friesian HTNC: Huyết ngựa chửa LH: Lutein Stimulating Hormone LTH: Luteino Trofic Hormone N: Ngày Ng: Nanogam Nxb: Nhà xuất PGF2α: Prostaglandin PRID: Progestrone Releasing Device STH: Somato Tropin Hormone STT: Số thứ tự TT: Thể trọng TTNT: Thụ tinh nhân tạo vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Phương pháp chẩn đoán lâm sàng bệnh buồng trứng 29 Bảng 3.1 Cơ cấu đàn bò đơn vị năm gần 33 Bảng 3.2.Tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lần đầu khối lượng thể bò đẻ lứa đầu 35 Bảng 3.3 Thời gian động dục lại sau đẻ đàn bò sữa 37 Bảng 3.4 Khoảng cách hai lứa đẻ 38 Bảng 3.5 Tỷ lệ đẻ, sảy thai, đẻ non sát đàn bò sữa 40 Bảng 3.6 Kết theo dõi động dục trở lại bò sữa đến 120 ngày sau đẻ 42 Bảng 3.7 Các nguyên nhân buồng trứng gây chậm động dục bò sữa 44 Bảng 3.8 Yếu tố lứa đẻ ảnh hưởng đến hoạt động buồng trứng 47 Bảng 3.9 Ảnh hưởng thể trạng bò đến chức hoạt động buồng trứng 49 Bảng 3.10 Kết điều trị bệnh buồng trứng không hoạt động 51 Bảng 3.11 Kết điều trị bệnh u nang buồng trứng 53 Bảng 3.12 Kết điều trị bệnh thể vàng tồn lưu bị sữa 55 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sử dụng vịng CIDR kết hợp hormone GnRH PGF2α 30 Hình 2.2 Sử dụng GnRH PGF2α để điều trị bệnh u nang buồng trứng 30 Hình 2.3 Sử dụng PGF2α điều trị bệnh thể vàng tồn lưu 31 Hình 3.1 Cơ cấu đàn bò đơn vị năm gần 33 Hình 3.2 Tỷ lệ đẻ, sảy thai, đẻ non sát đàn bò sữa 40 Hình 3.3 Biểu đồ theo dõi động dục trở lại bò sữa đến 120 ngày sau đẻ 42 Hình 3.4 Biểu đồ nguyên nhân buồng trứng gây chậm động dục bò sữa 45 Hình 3.5 Ảnh hưởng thể trạng bò đến chức hoạt động buồng trứng 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, ngành chăn ni nước ta có bước phát triển mạnh mẽ với thành lập nhiều nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi, công ty thuốc thú y, trang trại chăn nuôi với quy mô lớn đáp ứng lượng thực phẩm lớn cho nhu cầu nước xuất Những kỹ thuật mới, đại áp dụng rộng rãi để nâng cao hiệu chăn nuôi Đây coi tín hiệu đáng mừng ngành chăn nuôi nước ta Cùng với phát triển đó, từ sau năm 2001, ngành chăn ni bị sữa nước ta có bước tiến đáng kể thực chuyển theo hướng tích cực quy mơ trang trại Tuy nhiên, có nhiều vấn đề cần giải chăn ni bị sữa Việt Nam giới Vấn đề dinh dưỡng phần ăn, chế độ chăm sóc, ni dưỡng, bệnh liên quan đến dinh dưỡng Các bệnh truyền nhiễm, bệnh viêm vú, đau chân, đặc biệt bệnh sinh sản ảnh hưởng trực tiếp đến khả sinh sản suất sản lượng sữa đàn bò Bệnh sinh sản bò sữa gồm nhiều bệnh viêm tử cung, viêm âm đạo, tử cung lộn bít tất, bệnh buồng trứng… Vấn đề nan giải khó điều trị bệnh buồng trứng, gồm ba bệnh: thể vàng tồn lưu, u nang buồng trứng buồng trứng không hoạt động, gây ảnh hưởng lớn đến ngành chăn nuôi bò sữa nước ta Tại đơn vị Sao Đỏ 10 đơn vị chăn nuôi Công ty Cổ phần Giống bị sữa Mộc Châu nơi tơi làm việc bệnh buồng trứng gây thiệt hại lớn tới trang trại ni bị sữa Theo quy định khai thác sữa chu kỳ sau sinh đẻ bò 11 tháng khai thác sữa, ngồi thời gian bị vắt sữa phải cạn sữa để đảm bảo chất lượng sữa tốt người tiêu dùng Để đạt hiệu kinh tế chăn ni bị cần phải năm đẻ lứa, nhiều nguyên nhân bò chậm

Ngày đăng: 17/05/2023, 10:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan