Khảo sát tình hình bệnh phân trắng lợn con và thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại trang trại lợn xã nam giang, huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa

48 1 0
Khảo sát tình hình bệnh phân trắng lợn con và thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại trang trại lợn xã nam giang, huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP ĐỖ THỊ TRANG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI TRANG TRẠI LỢN XÃ NAM GIANG, HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA Ngành đào tạo: Chăn nuôi - thú y Mã ngành: 28.06.21 THANH HĨA, NĂM 2019 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiều tổ chức, ban ngành cá nhân Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Bộ môn khoa học vật nuôi, khoa Nông Lâm Ngƣ Nghiệp, trƣờng Đại Học Hồng Đức tạo điều kiện giúp đỡ q trình thực tập hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị cơng nhân trang trại tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực tập Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Phan Thị Tƣơi giảng viên Bộ môn khoa học vật nuôi khoa Nông Lâm Ngƣ Nghiệp, trƣờng Đại học Hồng Đức tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành tốt q trình thực tập khóa luận tốt nghiệp Cuối xin gửi đến tất thầy giáo, giáo, gia đình, bạn bè ngƣời động viên tơi q trình thực tập lời chúc sức khỏe hạnh phúc Thanh Hóa, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Đỗ Thị Trang ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3.Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1.Ý nghĩa khoa học 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn 2.1.1.1 Tốc độ sinh trƣởng không 2.1.1.2 Bộ máy tiêu hố phát triển nhanh nhƣng chƣa hồn thiện 2.1.1.3 Chức điều hoà thân nhiệt chƣa hoàn chỉnh 2.1.1.4 Sức đề kháng thể thấp 2.1.2 Cở sở khoa học bệnh phân trắng lợn 2.1.2.1 Nguyên nhân gây bệnh phân trắng lợn 2.1.2.2 Hệ vi sinh vật đƣờng ruột lợn số vi khuẩn gây bệnh đƣờng ruột 11 2.1.2.3 Cơ chế sinh bệnh bệnh phân trắng lợn 13 2.1.2.4 Triệu chứng 14 2.1.2.5 Bệnh tích 14 2.1.2.6 Biện pháp phòng điều trị bệnh phân trắng lợn 15 2.1.3 Cơ sở khoa học công dụng thuốc Hamcoli-s Norfloxacin 18 2.1.3.1 Thuốc Hamcoli-s 18 2.1.3.2 Thuốc Norfloxacin 18 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 19 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 19 iii 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 22 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 24 3.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 24 3.4.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 24 3.4.3 Bố trí thí nghiệm 24 3.4.4 Chỉ tiêu theo dõi phƣơng pháp theo dõi tiêu 25 3.4.4.1 Chỉ tiêu theo dõi 25 3.4.4.2 Phƣơng pháp theo dõi tiêu 25 3.5 Phƣơng pháp xử lí số liệu 27 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Kết khảo sát tình hình mắc bệnh phân trắng lợn 28 4.1.1 Tình hình điều tra lợn mắc bệnh phân trắng qua năm gần 28 4.1.2 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn trang trại qua tháng năm 2018 28 4.1.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn trang trại tháng năm 2019 31 4.1.4 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo nhóm tuổi 32 4.2 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh phân trắng lợn 34 Kết điều trị thử nghiệm bệnh phân trắng lợn phác đồ trang trại đƣợc thể bảng 4.5 34 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.1.1 Kết điều tra tình hình mắc bệnh phân trắng lợn 37 5.1.2 Hiệu sử dụng phác đồ điều trị 37 5.2 Đề nghị: 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nguyên nhân gây bệnh phân trắng lợn Bảng 4.2 Kết tình hình mắc bệnh phân trắng lợn trang trại 29 năm 2018 29 Bảng 4.3 Kết tình hình mắc bệnh phân trắng lợn trang trại 31 tháng năm 2019 31 Bảng 4.4 : Kết tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo 33 nhóm tuổi 33 Bảng 4.5 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn theo phác đồ 34 Bảng 4.6 Thời gian, lƣợng thuốc chi phí điều trị/ca bệnh 36 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Kết điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn theo tháng năm 2018 30 Biểu đồ 2: Tỷ lệ mắc bệnh chết bệnh phân trắng lợn theo tháng 32 vi DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Ý nghĩa từ viết tắt ADN Acid Deoxy RiboNucleic CRD Chonic Respiratory Disease ĐVT Đơn vị tính E.coli Escherichia coli KHKT Khoa học kỹ thuật KG Kilogam ML Mililit NXB Nhà xuất TGE Transmissible gastro enteritis 10 TT Thể trọng 11 VNĐ Việt Nam đồng 12 VSV Vi sinh vật vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngành chăn nuôi lợn nghề truyền thống nƣớc ta Nhƣng để chăn nuôi phát triển tốt theo hƣớng gắn với thị trƣờng an toàn dịch bệnh, vệ sinh thú y, bảo vệ môi trƣờng nhằm nâng cao suất chất lƣợng, hiệu an toàn thực phẩm, địa phƣơng cần đẩy mạnh phát triển sản phẩm chăn ni, khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tƣ chăn nuôi theo hƣớng trang trại, hỗ trợ tạo điều kiện cho hộ dần chuyển sang chăn nuôi trang trại công nghiệp Chăn nuôi lợn đem lại nguồn thực phẩm lớn cung cấp khoảng 80% nhu cầu thịt nƣớc mà mặt hàng xuất đem lại nguồn thu đáng kể cho nƣớc ta, có nhiều hộ gia đình nghèo nhờ chăn ni lợn Trong năm qua chăn ni lợn đƣợc ni rộng phổ biến hầu hết trang trại lớn Cùng với việc chăn ni đƣợc mở rộng dịch bệnh yếu tố ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu chăn nuôi Một số bệnh gây thiệt hại kinh tế cho sở chăn nuôi lợn sinh sản bệnh phân trắng lợn giai đoạn sơ sinh đến 28 ngày tuổi Bệnh xảy hầu nhƣ quanh năm, đặc biệt thời tiết thay đổi đột ngột (lạnh, ẩm, gió mùa) với điều kiện chăm sóc ni dƣỡng khơng đảm bảo vệ sinh, lợn bị ảnh hƣởng yếu tố tác động gây stress, nhƣ lợn sinh không đƣợc bú sữa kịp thời, sữa đầu mẹ thiếu không đảm bảo dinh dƣỡng Khi lợn mắc bệnh điều trị hiệu gây còi cọc chậm lớn ảnh hƣởng đến giống, khả tăng trọng gây tổn thất lớn kinh tế Hiện thị trƣờng có nhiều loại thuốc điều trị bệnh phân trắng lợn nhiều công ty khác sản xuất Việc xác định loại có hiệu trang trại cụ thể vấn đề cấp thiết Từ tình hình thực tiễn đó, chúng tơi tiến hành đề tài “Khảo sát tình hình bệnh phân trắng lợn thử nghiệm số phác đồ điều trị trang trại xã Nam Giang, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Đánh giá đƣợc tình hình mắc bệnh phân trắng lợn trại - Xác định đƣợc hiệu điều trị bệnh phân trắng lợn hai loại thuốc sử dụng trại lợn xã Nam Giang, huyện thọ xuân, Thanh Hóa 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Xác định tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong bệnh phân trắng lợn trại - Đánh giá hiệu điều trị hai loại thuốc Hamcoli-s Norfloxacin đàn lợn mắc bệnh 1.3.Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1.Ý nghĩa khoa học - Cung cấp bổ sung số liệu thống kê đánh giá tình hình mắc bệnh phân trắng lợn nuôi trang trại lợn xã Nam Giang - Đánh giá đƣợc hiệu điều trị thuốc Hamcoli-s Norfloxacin cung cấp sở liệu có tính tham khảo cho cơng tác điều trị bệnh sở 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn - Cung cấp số liệu tình hình bệnh phân trắng lợn trang trại lợn xã Nam Giang - Trên sở kết điều trị, đề xuất điều trị phù hợp với sở sản xuất ứng dụng thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn Trong chăn nuôi lợn việc cho lợn bú khâu quan trọng hàng đầu, khối lƣợng cai sữa lợn có ảnh hƣởng nhiều đến hiệu chăn nuôi lợn Nếu lợn khoẻ mạnh tăng trƣởng nhanh, tiêu tốn thức ăn/ Kg P thấp giai đoạn lợn thịt, thuận tiện cho việc chọn giống, chăm sóc ni dƣỡng Để nâng cao suất chăn nuôi giai đoạn lợn theo mẹ sau cai sữa, nhà chăn nuôi cần nắm vững đặc đểm sinh lý lợn giai đoạn này, nhằm đƣa biện pháp ni dƣỡng, phịng trị bệnh thích hợp 2.1.1.1 Tốc độ sinh trưởng không Nguyễn Thị Ngữ (2005) [11] lợn giai đoạn theo mẹ có tốc độ sinh trƣởng nhanh nhƣng khơng qua giai đoạn Tốc độ tăng trƣởng nhanh 28 ngày đầu, lƣợng sữa lợn mẹ cịn cung cấp đủ cho lợn con, sau giảm dần Sự giảm xuống có nhiều nguyên nhân nhƣng chủ yếu lƣợng sữa lợn mẹ tiết bắt đầu giảm xuống, nhu cầu dinh dƣỡng lợn không ngừng tăng lên tuần thứ Vì vậy, cần bổ sung thức ăn cho lợn cách tập ăn cho lợn lúc -10 ngày tuổi 2.1.1.2 Bộ máy tiêu hoá phát triển nhanh chưa hồn thiện Cơ quan tiêu hóa của lợn chƣa đƣợc hoàn thiện số men tiêu hóa chƣa có hoạt tính mạnh, tuần tuổi đầu nhƣ men pepsin, amilaza, mantoza, sacaroza… - Men pepsin: Theo Hoàng Toàn Thắng Cao Văn (2005) [26] men có khả tiêu hoá protein thức ăn men chủ yếu dịch vị dày, tuần đầu men pepsin dày chƣa có khả tiêu hoá protein thức ăn dạng chƣa hoạt động, dịch vị dày lúc chƣa có axit HCl dạng tự để hoạt hoá Chỉ sau tuần tuổi dịch vị có HCl dạng tự pepsinogen lúc đƣợc hoạt hoá thành pepsin hoạt động tiêu hoá protein thức ăn Thời kỳ thiếu HCl, việc tiêu hoá protein sữa chủ yếu tripsin kimotripsin tiết dịch vị dịch ruột đảm nhiệm 3.5 Phƣơng pháp xử lí số liệu Các số liệu thu thập đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thống kê sinh học phần mềm Excel So sánh sai khác tỷ lệ hàm Chitest, so sánh sai khác hai giá trị trung bình hàm T.test 27 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết khảo sát tình hình mắc bệnh phân trắng lợn 4.1.1 Tình hình điều tra lợn mắc bệnh phân trắng qua năm gần Kết điều tra tình hình mắc bệnh phân trắng lợn trang trại xã Nam Giang, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa năm 2016, 2017, 2018 đƣợc thể bảng 4.1 Bảng 4.1: Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn qua năm Chỉ Tiêu STT Năm ĐVT 2016 2017 2018 Tổng đàn lợn 5321 5486 5486 Số lợn mắc phân trắng 607 627 594 Tỷ lệ mắc % 11,40 11,43 10,83 Qua số liệu tai bảng 4.1 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn qua năm trang trại mức độ trung bình Kết điều tra năm 2016 tỷ lệ mắc bệnh 11,40%, năm 2017 tỷ lệ mắc bệnh 11,43%, năm 2018 tỷ lệ mắc bệnh 10,83% có giảm dần tỷ lệ mắc bệnh từ năm 2016 đến 2018 4.1.2 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn trang trại qua tháng năm 2018 Kết điều tra tình hình mắc bệnh phân trắng lợn trang trại qua tháng năm 2018 đƣợc trình bày bảng 4.2 Trong 12 tháng (từ tháng 01/2018 đến tháng 12/2018) với tổng số theo dõi 5486 có 594 bị bệnh chiếm tỷ lệ 10,83 % Kết phù hợp với nhiều tác giả nghiên cứu bệnh lợn phân trắng nƣớc Theo tác giả Nguyễn Nhƣ Thanh (1997) [24] lợn sinh khả kháng bệnh, chống lại tác động yếu tố bất lợi Hơn vi khuẩn E.coli có sẵn đƣờng ruột lợn sức đề kháng lợn giảm sút gây bệnh Mặt khác chức máy tiêu hoá lại chƣa hoàn thiện, thể chỗ: trƣớc 25 ngày tuổi dày lợn chƣa có axit 28 HCl tự mà HCl tự tác dụng hoạt hố enzim tiêu hố protein (pepsin) cịn có tác dụng diệt khuẩn giúp lợn tiêu diệt đƣợc vi khẩn gây bệnh từ vào vi khuẩn sẵn có bên Bảng 4.2 Kết tình hình mắc bệnh phân trắng lợn trang trại năm 2018 Tháng 10 11 12 404 469 531 442 407 457 457 485 469 491 437 437 52 53 47 39 48 58 49 51 39 54 51 53 12,87 11,30 8,85 9,24 11,79 12,69 10,72 10,52 8,32 11,00 11,67 12,13 1 2 1 2 5,77 3,77 2,13 2,56 2,08 3,45 2,04 3,92 2,56 1,85 3,92 3,77 Chỉ tiêu Số theo dõi (con) Số bị bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) Số tử vong ( ) Tỷ lệ tử vong (%) Quan hệ dày thần kinh lợn nên khả kháng khuẩn, điều tiết thân nhiệt kém…, mà lợn dễ bị stress yếu tố môi trƣờng bất lợi làm giảm sức đề kháng lợn dẫn đến lợn dễ bị nhiễm bệnh Ngồi bệnh phát ảnh hƣởng điều kiện chăm sóc ni dƣỡng lợn mẹ trƣớc đẻ nhƣ việc vệ sinh nái lúc đẻ sau đẻ chƣa tốt, bầu vú bẩn hay viêm nhiễm, viêm tử cung làm cho lợn bị bệnh phân trắng Chuồng trại ẩm ƣớt khơng thơng thống điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển gây bệnh Mặt khác thay đổi thời tiết thể lợn không đáp ứng kịp thời tạo điều kiện cho bệnh phát triển Tác nhân stress yếu tố tác động vào thể làm thăng bằng, giảm khả thích nghi thể với điều kiện ngoại cảnh, tạo điều kiện cho bệnh phát sinh 29 ngày Đông - Xuân giá rét, ẩm ƣớt 14 12 10 Tỷ lệ mắc (%) Tỷ lệ chết (%) 2 10 11 12 Tháng Biểu đồ 1: Kết điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn theo tháng năm 2018 Tỷ lệ mắc bệnh cao tháng 01 (12,87%) thấp tháng 09 (8,32%) Lý dẫn đến điều tháng 01 năm 2018 thời gian rét kéo dài, nhiệt độ thấp, ẩm độ cao làm thay đổi khu hệ vi khuẩn có lợi đƣờng ruột, giảm sức đề kháng thể, tạo điều kiện cho vi khuẩn E.coli bám dính, phát triển gây bệnh Sang tháng 09 nhiệt độ tăng cao, thời tiết mẻ, tỷ lệ nhiễm bệnh có thấp khoảng 4,55% so với tháng 01 Theo Sử An Ninh (1995) [14]: Lạnh ẩm yếu tố hàng đầu gây nên bệnh lợn phân trắng Nhƣ vậy, nguyên nhân thƣờng xuyên tác động đến hội chứng tiêu chảy lợn yếu tố thời tiết Các tháng 1, 2, 12 có mƣa phùn, gió bấc nên độ ẩm cao Độ ẩm cao làm trở ngại đến điều hòa thân nhiệt lợn Quá trình tỏa nhiệt lớn trình sinh nhiệt thể lợn nhiều nhiệt dẫn đến giảm sức đề kháng, giảm khả chống chịu với bệnh tật Hơn thời tiết lạnh ẩm mơi trƣờng thích hợp cho vi sinh vật phát triển nên môi trƣờng tồn nhiều mầm bệnh dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh cao Các tháng 4, 8, theo kết điều tra có số mắc bệnh thấp Nhiệt độ lúc dần ấm lên, thuận lợi cho việc vệ sinh chuồng trại thoáng mát, 30 góp phần hạn chế sinh sơi mầm bệnh Các tháng cịn lại số mắc bệnh cao so với tháng khác năm Nguyên nhân chuyển mùa giữ mùa hè mùa thu, lƣợng mƣa lớn làm cho thời tiết ẩm thấp nên làm cho lợn mệt mỏi, ăn, bú Vì nên ý nhiệt độ cho lợn con, để nâng cao sức đề kháng cho thể lợn 4.1.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn trang trại tháng năm 2019 Qua bảng 4.3 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh mắc bệnh phân trắng lợn có chênh lệch nhẹ qua tháng năm Tháng có tỷ lệ mắc bệnh cao 12,29% sau đến tháng có tỷ lệ mắc bệnh 11,54% tháng có tỷ lệ mắc bệnh thấp 10,68% Lý tháng từ tháng đến hết tháng năm 2019, thời tiết tƣơng đối ổn định, khơng có thay đổi lớn dao động nhiệt độ độ ẩm tháng khơng đáng kể Vì vậy, gần nhƣ khơng có chênh lệch tỷ lệ mắc bệnh giai đoạn Tuy nhiên, tháng 1, tháng năm 2019 tháng có mƣa phùn, gió bấc làm độ ẩm cao có đợt rét đậm, rét hại kéo dài Bảng 4.3 Kết tình hình mắc bệnh phân trắng lợn trang trại tháng năm 2019 Số lợn STT Tháng Số lợn mắc bệnh theo dõi Số (con) (con) Tỷ lệ (%) Số lợn bị tử vong Số (con) Tỷ lệ (%) 1 545 67 12,29 5,97 2 485 56 11,54 5,36 3 440 47 10,68 2,13 1470 170 Tổng Theo Lê Văn Tạo (2006) [23] độ ẩm cao làm trở ngại đến q trình điều hồ thân nhiệt lợn Quá trình toả nhiệt lớn q trình sản nhiệt thể nhiều nhiệt, dẫn đến giảm sức đề kháng lợn con, khả chống chịu bệnh tật Hơn nữa, thời tiết lạnh ẩm mơi trƣờng thích hợp cho loại vi khuẩn gây bệnh nhƣ E.coli Salmonella phát triển nên môi trƣờng tồn 31 nhiều mầm bệnh dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh bệnh phân trắng lợn giai đoạn cao 14 12 10 Tỷ lệ mắc (%) Tỷ lệ chết (%) Tháng Tháng Tháng Biểu đồ 2: Tỷ lệ mắc bệnh chết bệnh phân trắng lợn theo tháng 4.1.4 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo nhóm tuổi Qua bảng 4.4 nhận thấy độ tuổi khác tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn khác Cụ thể tuần tuổi thứ (0 - ngày tuổi) có tỷ lệ mắc bệnh cao 11,98%, lợn tuần tuổi (8-14 ngày tuổi) với tỷ lệ mắc bệnh 10,60% , lợn tuần tuổi (15 – 21 ngày tuổi) có tỷ lệ mắc bệnh 9,44% cuối lợn tuần ( 22 – 28 ngày tuổi) có tỷ lệ mắc bệnh 8,82% 32 Bảng 4.4 : Kết tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo nhóm tuổi Chỉ Ngày tiêu tuổi Số theo Số mắc Tỷ lệ mắc Số tử Tỷ lệ tử bệnh (con) bệnh (%) vong (con) vong (%) dõi (con) 0-7 167 20 11,98 10 8-14 217 23 10,60 8,70 15-21 180 17 9,44 5,88 22-28 204 18 8,82 5,56 Tổng 768 78 Ở tuần tuổi đầu, lợn đƣợc sinh nên khả thích nghi với mơi trƣờng hạn chế, hệ thống miễn dịch lợn giai đoạn chƣa hoàn chỉnh lợn lúc chƣa đủ khả để kháng thể để chống lại tác nhân gây bệnh từ môi trƣờng Điều làm cho sức đề kháng sức chống chịu bệnh tật thể kém, làm lợn dễ mắc bệnh, đặc biệt bệnh mắc bệnh phân trắng lợn Hơn nữa, giai đoạn hệ tiêu hố lợn chƣa hồn chỉnh chức năng, đặc biệt khả tiết Acid Chlohydric kém… điều kiện thuận lợi để vi sinh vật xâm nhập vào thể vi khuẩn E.coli tồn môi trƣờng Hai nguyên nhân làm cho sức đề kháng lợn tuần tuổi thứ thứ hai giảm sút, đồng thời dƣới tác động thay đổi bất lợi điều kiện môi trƣờng làm cho bệnh phân trắng lợn phát sinh Đối với tuần tuổi thứ tỷ lệ mắc bệnh thấp hẳn so với tuần 1, giai đoạn lợn dần thích ứng với điều kiện mơi trƣờng, sức đề kháng thể đƣợc củng cố nâng cao Mặt khác, sang tuần tuổi thứ lợn bắt đầu biết ăn bù đắp dần thiếu hụt dinh dƣỡng, hệ thần kinh phát triển hơn, điều hoà đƣợc thân nhiệt yếu tố stress bất lợi từ mơi trƣờng, hệ tiêu hố phát 33 triển hồn thiện hơn, mà hạn chế đƣợc nguyên nhân phát sinh làm gia tăng khả mắc bệnh lợn giai đoạn tuần tuổi 4.2 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh phân trắng lợn Kết điều trị thử nghiệm bệnh phân trắng lợn phác đồ trang trại đƣợc thể bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn theo phác đồ Chỉ tiêu theo dõi Số Số điều trị khỏi (con) (con) 30 27 30 29 Tổng 60 56 Phác đồ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ không không tử tử tái tái khỏi khỏi vong vong phát phát (con) %) (con) (%) (con) (%) 90,00 10,00 3,33 3,70 96,67 3,33 0 3,44 Tỷ lệ khỏi (%) Tỷ lệ khỏi bệnh: đạt từ 90,00 – 96,67 % Chỉ tiêu đánh giá mức độ chẩn đoán bệnh cách dùng thuốc điều trị bệnh Trong trình nghiên cứu, chúng tơi ln điều trị thời gian sớm sau phát bệnh Theo kết điều trị bệnh đƣợc thể bảng 4.5 ta thấy: - Lô 1: Tỷ lệ khỏi 90,00%, tỷ lệ tái phát 3,70% - Lô 2: Tỷ lệ khỏi 96,67%, tỷ lệ tái phát 3,44% Với tỷ lệ khỏi cao nhƣ vậy, khẳng định hai loại thuốc Hamcoli-s thuốc Norfloxacin thuốc đặc hiệu bệnh phân trắng lợn Tỷ lệ không khỏi: lô tỷ lệ không khỏi 10,00%, lô tỷ lệ không khỏi 3,33% Tỷ lệ tử vong: Với tỷ lệ thấy điều trị lơ khơng chênh lệch cao Lô với tỷ lệ tử vong 3,33%, lô với tỷ lệ tử vong 0% Tỷ lệ tái phát: Đây tiêu không mong muốn ngƣời chăn nuôi, tiêu khơng phụ thuộc vào thể bệnh mà cịn phản ánh hiệu lực 34 thuốc, công tác vệ sinh chuồng trại, chăm sóc ni dƣỡng lợn bệnh q trình điều trị có tốt hay khơng Tỷ lệ tái phát lô điều trị thuốc Hamcoli-s 3,70% lô điều trị thuốc Norfloxacin 3,44% Từ kết bảng 4.5 cho thấy tỷ lệ khỏi, tỷ lệ không khỏi, tỷ lệ tử vong tỷ lệ tái phát hai phác đồ nhƣ Kết thời gian điều trị/ca bệnh chi phí/ca điều trị phác đồ thử nghiệm đƣợc thể bảng 4.6 *Thời gian điều trị: Thời gian điều trị khỏi trung bình/ca bệnh số ngày thực tế điều trị, tuỳ thuộc vào hiệu lực thuốc, thể trạng vật Thời gian điều trị đƣợc tính từ bắt đầu điều trị đến kết thúc điều trị Trong điều trị, thời gian điều trị đóng vai trị quan trọng việc lựa chọn thuốc Nếu thời gian điều trị kéo dài dẫn tới lƣợng thuốc chi phí tăng đồng thời nguy khác nhƣ nguy tử vong, còi cọc, giảm tăng trọng, tiêu tốn thức ăn tăng lên, làm giảm suất chăn nuôi tăng nguy dịch bệnh + Lô 1: Điều trị Hamcoli-s: 1ml/10kgP, tiêm 1lần/ngày Kết thời gian điều trị trung bình lô là: 2,03 ± 0,76 ngày + Lô 2: Điều trị Norfloxacin: 1ml/10kgP, tiêm 1lần Kết thời gian điều trị trung bình lơ là: 2,10 ± 0,88 ngày Nhƣ thời gian điều trị trung bình lơ tƣơng đƣơng 35 Bảng 4.6 Thời gian, lƣợng thuốc chi phí điều trị/ca bệnh Chỉ Thời gian điều trị/ca Lƣợng thuốc Chi phí/ca điều trị Tiêu bệnh (ngày) điều trị/ca bệnh (ml) (VNĐ) M ± SD M ± SD M ± SD 2,03 ± 0,76 1,02 ± 0,38 1220 a ± 459 2,10 ± 0,88 1,03 ± 0,45 1653b ± 726 Phác ðồ ab : Các số trung bình cột mang chữ khác khác biệt có ý nghĩa thống kê * Chi phí thuốc cho ca điều trị: Đây đƣợc coi tiêu đánh giá hiệu kinh tế việc điều trị, phản ánh giá thành cần tiêu tốn để điều trị khỏi bệnh Tại thời điểm thực nghiên cứu, lọ thuốc Hamcoli-s 100ml có giá 120.000đồng/1 lọ tƣơng ứng với giá 1.200đồng/ml Norfloxacin 160.000 đồng/lọ 100ml tƣơng ứng với giá 1.600 đồng/ml Chi phí trung bình cho ca điều trị lơ sử dụng thuốc Hamcoli-s là: 1220 ± 459 đồng, thấp chi phí trung bình cho ca điều trị lơ sử dụng thuốc Norfloxacin là: 1653 ±726 đồng (P

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan