Khảo sát tình hình bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu quả điều trị của thuốc enroflox và thuốc genta costrim tại trại lợn xã thành tâm – công ty cp nông sản thực phẩm việt hưng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
907,99 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP ĐẶNG HƢƠNG LY KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA THUỐC ENROFLOX VÀ THUỐC GENTA-COSTRIM TẠI TRẠI LỢN XÃ THÀNH TÂM – CÔNG TY CP NÔNG SẢN - THỰC PHẨM VIỆT HƢNG Ngành đào tạo: Chăn ni- Thú y Mã ngành: 28.06.21 THANH HĨA, NĂM 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA THUỐC ENROFLOX VÀ THUỐC GENTA-COSTRIM TẠI TRẠI LỢN XÃ THÀNH TÂM – CÔNG TY CP NÔNG SẢN - THỰC PHẨM VIỆT HƢNG Ngƣời thực hiện: Đặng Hƣơng Ly Lớp: Đại học Chăn ni - Thú y K18 Khóa: 2015-2019 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Mai Danh Luân THANH HÓA, NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Trong năm học tập rèn luyện trường Đại học Hồng Đức, nhận dạy dỗ thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô môn Khoa học Vật ni Đến tơi hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc mơn Khoa học Vật nuôi, khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực tập hồn thành báo cáo Khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Nơng Sản Thực Phẩm Việt Hưng, tồn thể cô chú, anh chị công nhân Công ty tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập hồn chỉnh Khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Mai Danh Luân, giảng viên Bộ môn Khoa học Vật nuôi, khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, trường Đại học Hồng Đức tận tình hướng dẫn tơi hồn thành tốt q trình thực tập báo cáo Khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tồn thể gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Với thời gian có hạn, kiến thức cịn hạn hẹp nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý nhận xét quý thầy cô để giúp cho kiến thức tơi ngày hồn thiện có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho cơng việc sau Tơi xin thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2019 Sinh viên Đặng Hƣơng Ly i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu , yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu cần đạt 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn 2.1.1.1 Bộ máy tiêu hoá phát triển nhanh chưa hoàn thiện 2.1.1.2 Tốc độ sinh trưởng không đồng 2.1.1.3 Chức điều hòa thân nhiệt chưa hoàn chỉnh 2.1.1.4 Sức đề kháng thể lợn thấp 2.1.2 Cơ sở khoa học bệnh phân trắng lợn 2.1.2.1 Nguyên nhân gây bệnh 2.1.2.2 Cơ chế sinh bệnh bệnh phân trắng lợn 12 2.1.2.3 Triệu chứng 12 2.1.2.4 Bệnh tích 13 2.1.2.5 Biện pháp phòng điều trị bệnh phân trắng lợn 13 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến bệnh phân trắng lợn .17 2.1.3.1 Giống cá thể 17 ii 2.1.3.2 Do thời tiết khí hậu 17 2.1.3.3 Do kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng 18 2.1.3.4 Do stress 19 2.2 Tình hình nghiên cứu nuớc 19 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nuớc 19 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước .21 2.3 Giới thiệu chung hai loại thuốc Enroflox Genta-costrim 22 2.3.1 Thuốc Enroflox 22 2.3.2 Thuốc Genta-costrim 23 2.4 Tình hình sở thực tập .24 2.4.1 Vị trí địa lý 24 2.4.2 Đặc điểm thời tiết khí hậu 25 2.4.3 Tình hình chung 25 2.4.4 Cơ cấu tổ chức nhân nhiệm vụ công ty 25 2.4.5 Quy mô chăn nuôi trại 26 2.4.6 Tình hình cơng tác thú y 26 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 29 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 29 3.2 Phạm vi nghiên cứu .29 3.3 Nội dung nghiên cứu .29 3.4 Phương pháp nghiên cứu .29 3.4.1 Thời gian địa điểm 29 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 29 3.4.3 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 30 3.4.3.1 Chỉ tiêu theo dõi .30 3.4.3.2 Phương pháp theo dõi tiêu 30 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .32 iii 4.1 Kết đánh giá tình hình bệnh phân trắng lợn trại lợn xã Thành Tâm - Công ty CP Nông Sản - Thực phẩm Việt Hưng .32 4.1.1 Tình hình bệnh phân trắng lợn qua năm gần 32 4.1.2 Tình hình phân trắng lợn qua tháng năm 2018 33 4.1.3 Tình hình bệnh phân trắng lợn theo tuần tuổi 34 4.2 Kết điều trị thử nghiệm bệnh lợn phân trắng thuốc Enroflox Genta-costrim 36 4.2.1 Kết điều trị thử nghiệm tỷ lệ khỏi bệnh tỷ lệ tử vong 36 4.2.2 Kết điều trị thử nghiệm thời gian, giá thành điều trị 37 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 Kết luận 40 5.1.1 Kết điều tra tình hình mắc bệnh phân trắng lợn 40 5.1.2 Kết điều trị thử nghiệm bệnh lợn phân trắng thuốc Enroflox Genta-costrim 40 5.2 Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.2: Biện pháp phòng bệnh phân trắng 14 Bảng 2.4: Lịch tiêm phòng cho đàn lợn Trại lợn Thành Tâm thuộc Công ty Cổ phần Nông sản thực phẩm Việt Hưng 28 Bảng 4.1: Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng qua năm gần 32 Bảng 4.2: Kết điều tra tình hình phân trắng lợn qua tháng năm 2018 33 Bảng 4.3: Tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong theo tuần tuổi 35 Bảng 4.4: Kết thử nghiệm tỷ lệ khỏi bệnh tỷ lệ tử vong 37 Bảng 4.5 Kết điều trị thử nghiệm thời gian chi phí điều trị 37 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng qua năm gần 33 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong qua tháng năm 2018 34 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong theo tuần tuổi 36 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Đƣợc hiểu ADN Deoxyribonucleic acid CS Cộng CP Cổ phần Co Cacbon monoaxit CNTY Chăn nuôi thú y EM Effective Microorganism G Gam Gr Gram HCL Axit clohydric Kg Kilogam KgP Kilogam thể trọng K+ Kali Ml Mililit Nacl Natri clorua NXB Nhà xuất TGE Transmissible gastro enteritis Vsv Vi sinh vật VNĐ Việt nam đồng vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần chăn nuôi lợn trọng phát triển, đáp ứng nhu cầu sử dụng nước xuất Mặt khác xã hội ngày phát triển, để đáp ứng dược nhu cầu thực phẩm thịt khơng nhứng có suất cao mà phải có chất lượng tốt, để chăn ni trì phát triển sở sản xuất phải đáp ứng tiêu Nhưng thực trạng ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni lợn nói riêng gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng điều kiện thời tiết việc ứng dụng khoa học kĩ thuật vào thực tiễn vào sản xuất gặp nhiều hạn chế Để chăn ni lợn có hiệu quả, cần phải giải nhiều vấn đề, có hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ hay gọi bệnh phân trắng lợn Trong chăn nuôi lợn, bệnh tiêu chảy lợn theo mẹ thường xuyên xảy gây thiệt hại đáng kể cho người chăn nuôi, làm giảm đáng kể tới tỷ lệ nuôi sống sức sinh trưởng lợn giai đoạn Hội chứng tiêu chảy lợn nói chung lợn bị bệnh phân trắng nói riêng tượng bệnh lý phức tạp gây tác động nhiều nguyên nhân, bao gồm nhân tố điều kiện ngoại cảnh bất lợi gây stress cho thể, công tác quản lý, chăm sóc, thời tiết… thân vật Bệnh gây hậu nghiêm trọng làm giảm tỷ lệ sống, gây còi cọc ảnh hưởng tới suất chăn nuôi, bệnh xảy quanh năm thường xảy nhiều vào tháng lạnh, ẩm, mưa bão, độ ẩm chuồng cao Bệnh xảy chủ yếu vi khuẩn E.coli xâm nhập vào đường tiêu hóa gây rối loạn hoạt động tiêu hóa,ảnh hưởng tới phát triển vi sinh vật có lợi đường tiêu hóa dẫn tới lợn bị ỉa chảy nước, gầy yếu, chết khơng điều trị kịp thời Trong chăn nuôi lợn tập trung bệnh lây lan mạnh lại thường xuyên gặp, gây ảnh hưởng đến hiệu chăn nuôi, tỷ lệ chết cao, giảm khả tăng trọng đàn lợn Để khắc phục vấn đề tìm phác đồ điều trị bệnh phân trắng lợn có hiệu quả, giúp người chăn ni đánh giá tình hình dịch bệnh PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Lợn theo mẹ mắc bệnh phân trắng 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu Thuốc Enroflox thuốc Genta-costrim 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tình hình bệnh phân trắng lợn trại lợn xã Thành Tâm - Công ty CP Nông Sản - Thực phẩm Việt Hưng so sánh hiệu điều trị thuốc Enroflox thuốc Genta-costrim 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá tình hình mắc bệnh phân trắng lợn trại lợn xã Thành Tâm - Công ty CP Nông Sản - Thực phẩm Việt Hưng - So sánh hiệu lực loại thuốc kháng sinh Enroflox Genta-costrim điều trị bệnh phân trắng lợn 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Thời gian địa điểm - Thời gian: từ ngày 17/12/2018 đến 07/4/2019 - Địa điểm: trại lợn xã Thành Tâm - Công ty CP Nông Sản - Thực phẩm Việt Hưng 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm - Khảo sát tình hình bệnh phân trắng lợn con: + Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn qua năm 2016, 2017 2018 + Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn qua tuần tuổi năm 2019: + Tuần 1: từ - ngày tuổi + Tuần 2: từ - 14 ngày tuổi + Tuần 3: từ 15 - 21 ngày tuổi + Tuần 4: từ 22 - 28 ngày tuổi + Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn qua tháng năm 2018 - Bố trí thí nghiệm điều trị thử nghiệm bệnh phân trắng lợn thuốc Enroflox Genta-costrim sau: 29 Loại kháng sinh điều trị Chỉ tiêu Enroflox Genta-costrim 30 30 - 28 1- 28 5 Số lợn thí nghiệm (con ) Tuổi lợn thí nghiệm (ngày tuổi) Thời gian điều trị (ngày) 3.4.3 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 3.4.3.1 Chỉ tiêu theo dõi - Về tình hình bệnh phân trắng lợn đánh giá tiêu sau: + Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn qua năm gần + Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tuần tuổi + Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn qua tháng năm - Về thử nghiệm thuốc Enroflox thuốc Genta-costrim điều trị bệnh lợn ỉa phân trắng gồm tiêu sau: + Tỷ lệ khỏi bệnh + Tỷ lệ tử vong + Tỷ lệ tái phát + Thời gian điều trị trung bình + Chi phí thuốc kháng sinh cho điều trị ca bệnh 3.4.3.2 Phương pháp theo dõi tiêu - Khảo sát, đánh giá tình hình phân trắng lợn con: Thông qua số liệu thống kê trang trại qua năm, vấn người chăn nuôi lãnh đạo Công ty - Thử nghiệm thuốc Enroflox thuốc Genta-costrim điều trị bệnh lợn ỉa phân trắng lợn con: + Tỷ lệ khỏi bệnh: Xác định tổng số khỏi bệnh so với tổng số điều trị Cơng thức tính sau: Số khỏi bệnh Tỷ lệ khỏi bệnh (%) = x 100 Tổng số điều trị + Tỷ lệ tử vong: Xác định tổng số chết bệnh so với tổng số bị bệnh Cơng thức tính sau: 30 Số chết bệnh Tỷ lệ tử vong (%) = x 100 Tổng số lợn bị bệnh + Tỷ lệ tái phát: Xác định tổng số tái phát so với tổng số điều trị khỏi Cơng thức tính sau: Số tái phát Tỷ lệ tái phát (%) = x 100 Tổng số điều trị khỏi + Thời gian điều trị/ca bệnh: Là thời gian điều trị trung bình ca bệnh Cơng thức tính sau: Tổng thời gian điều trị Thời gian điều trị trung bình = Tổng số ca điều trị + Lượng thuốc trung bình cho ca bệnh tính cơng thức: Tổng lượng thuốc điều trị Lượng thuốc điều trị trung bình = Tổng số ca điều trị + Chi phí thuốc điều trị cho ca bệnh lượng thuốc điều trị trung bình cho ca bệnh nhân với giá thuốc 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu Số liệu thí nghiệm xử lý phương pháp thống kê sinh vật học phần mềm Microsoft Excel 5.0 31 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết đánh giá tình hình bệnh phân trắng lợn trại lợn xã Thành Tâm - Công ty CP Nông Sản - Thực phẩm Việt Hƣng Chúng tiến hành theo dõi tình hình mắc bệnh phân trắng lợn Công ty CP Nông Sản – Thực phẩm Việt Hưng năm gần Kết nghiên cứu cụ thể sau: 4.1.1 Tình hình bệnh phân trắng lợn qua năm gần Kết tình hình lợn mắc bệnh phân trắng qua năm gần thể bảng 4.1 sau: Bảng 4.1: Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng qua năm gần TT Chỉ tiêu ĐVT Tổng lợn theo mẹ Năm 2016 2017 2018 Con 9010 9205 10136 Số lợn mắc bệnh phân trắng Con 1202 1250 1076 13,34 13,58 10,62 Tỷ lệ mắc % Qua số liệu bảng 4.1 cho thấy tỷ lệ mắc phân trắng lợn đàn lợn nuôi Công ty CP Nông sản - Thực Phẩm - Việt Hưng mức trung bình Trong năm gần đây, mức độ lợn mắc bệnh phân trắng có chiều hướng giảm dần qua năm, cụ thể là: Năm 2016 13,34%; Năm 2017 12,50%; Năm 2018 10,00% Lợn mắc bệnh phân trắng theo nhiều nguyên nhân, hầu hết khí hậu thời tiết bất lợi tạo điều kiện cho mầm bệnh virus vi khuẩn kế phát phát triển công vào đàn lợn để gây bệnh Sở dĩ tỷ lệ lợn mắc bệnh giảm dần qua năm quy trình chăn nuôi lợn theo mẹ công ty ngày cải thiện, tiểu khí hậu chuồng ni khống chế ngày phù hợp với sinh lý lợn Để đánh giá tình hình mắc bệnh phân trắng lợn qua năm thể qua biểu đồ 4.1 sau: 32 Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng qua năm gần 4.1.2 Tình hình phân trắng lợn qua tháng năm 2018 Bảng 4.2: Kết điều tra tình hình phân trắng lợn qua tháng năm 2018 Chỉ tiêu Số Số Tỷ lệ điều tra bị bệnh bị bệnh (con) (con) (%) 700 90 800 Số tử Tỷ lệ tử vong (con) vong (%) 12,85 2,20 100 12,50 2,00 800 70 8,75 1,42 900 75 8,33 1,33 1000 65 6,50 1,53 750 80 10,66 2,5 900 95 10,55 3,15 900 90 10,00 3,33 700 80 11,42 1,25 10 1000 100 10,00 3,00 11 850 85 10,00 2,35 12 700 70 10,00 1,43 Tổng 10000 1000 10,00 22 2,20 Tháng 33 Qua bảng 4.2 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn có khác qua tháng năm Tháng có tỷ lệ mắc bệnh cao 12.85% sau đến tháng có tỷ lệ mắc bệnh 12,50%; Tháng 3, tháng có tỷ lệ mắc bệnh thấp, từ 6,50 - 8,75%; Các tháng lại tỷ lệ từ 10,00 – 11,42% Lý tháng 1, năm 2018 tháng có mưa phùn, gió bấc làm độ ẩm cao có đợt rét đậm, rét hại kéo dài Độ ẩm cao làm trở ngại đến q trình điều hồ thân nhiệt lợn Quá trình toả nhiệt lớn q trình sản nhiệt thể nhiều nhiệt, dẫn đến giảm sức đề kháng lợn con, khả chống chịu bệnh tật Hơn nữa, thời tiết lạnh ẩm mơi trường thích hợp cho loại vi khuẩn gây bệnh E.coli Salmonella phát triển nên môi trường tồn nhiều mầm bệnh dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh bệnh phân trắng lợn giai đoạn cao Tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong qua tháng năm 2018 ta vẽ biểu đồ 4.2 sau: Tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong tháng năm 2018 Tỷ lệ 14 12 10 Tỷ lệ mắc bệnh Tỷ lệ tử vong 2 10 11 12 Các tháng năm Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong qua tháng năm 2018 Kết khảo sát trên phù hợp với nhận định Lê Văn Phước (1997) [12] bệnh phân trắng lợn mắc nhiều vào tháng đầu năm vào mùa thu đơng, lúc thời tiết có thay đổi thất thường mưa gió lúc đổi mùa 4.1.3 Tình hình bệnh phân trắng lợn theo tuần tuổi Kết theo dõi lợn mắc bệnh theo tuần tuổi tháng đầu năm 2019 thể bảng 4.3 sau: 34 Qua bảng 4.3 nhận thấy độ tuổi khác tỷ lệ mắc bệnh bệnh phân trắng lợn khác Cụ thể tuần tuổi thứ có tỷ lệ mắc bệnh cao 9%, lợn tuần tuổi với tỷ lệ mắc bệnh 7,1% lợn tuần tuổi với tỷ lệ mắc bệnh 4,37% cuối lợn tuần tuổi có tỷ lệ mắc bệnh 3,09% Kết gần với kết nghiên cứu Lê Văn Tạo cs (2006) [18], lợn tuần tuổi thứ mắc 9,56%, tuần tuổi thứ 7,00%, tuần tuổi thứ 4,85% tuần tuổi thứ 3,22% Bảng 4.3: Tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong lợn theo tuần tuổi Số Số Tỷ lệ điều tra bị bệnh bị bệnh (con) (con) (%) 400 36 364 Số tử Tỷ lệ tử vong (con) vong (%) 8,33 26 7,1 7,69 338 15 4,37 6,66 323 10 3,09 0 Tổng 1425 87 6,10 6,89 Tuần tuổi Sở dĩ theo tuần tuổi đầu, lợn sinh nên khả thích nghi với mơi trường cịn hạn chế, hệ thống miễn dịch lợn giai đoạn chưa hoàn chỉnh lợn lúc chưa đủ khả để chống lại tác nhân gây bệnh từ môi trường Điều làm cho sức đề kháng sức chống chịu bệnh tật thể kém, làm lợn dễ mắc bệnh, đặc biệt bệnh mắc bệnh phân trắng lợn Hơn nữa, giai đoạn hệ tiêu hoá lợn chưa hoàn chỉnh chức năng, đặc biệt khả tiết Acid Chlohydric kém… điều kiện thuận lợi để vi sinh vật xâm nhập vào thể vi khuẩn E.coli tồn môi trường Hai nguyên nhân làm cho sức đề kháng lợn tuần tuổi thứ giảm sút, đồng thời tác động thay đổi bất lợi điều kiện môi trường làm cho bệnh phân trắng lợn phát sinh 35 Đối với tuần tuổi thứ tỷ lệ mắc bệnh thấp hẳn so với tuần 1, do: Ở giai đoạn lợn dần thích ứng với điều kiện mơi trường, sức đề kháng thể củng cố nâng cao Mặt khác, sang tuần tuổi thứ lợn bắt đầu biết ăn nên tượng phân trắng giảm, hệ thần kinh phát triển hơn, điều hoà thân nhiệt yếu tố stress bất lợi từ mơi trường, hệ tiêu hố phát triển hồn thiện hơn, mà hạn chế nguyên nhân phát sinh làm gia tăng khả mắc bệnh lợn giai đoạn tuần tuổi Kết phù hợp với kết nghiên cứu Trương Quang (2005) [13] mức độ mắc bệnh phân trắng lợn tuần tuổi đầu cao nhất, sau giảm dần đến lợn cai sữa Ta vẽ biểu đồ 4.3 tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong theo tuần tuổi lợn sau: Tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong theo tuần tuổi 10 Tỷ lệ Tỷ lệ bệnh Tỷ lệ tử vong 2 Tuần tuổi Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong theo tuần tuổi 4.2 Kết điều trị thử nghiệm bệnh lợn phân trắng thuốc Enroflox Genta-costrim 4.2.1 Kết điều trị thử nghiệm tỷ lệ khỏi bệnh tỷ lệ tử vong Chúng tiến hành thử nghiệm điều trị cho 30 lợn bị bệnh phân trắng lợn có độ tuổi từ - 28 ngày tuổi Enroflox 30 lợn bị bệnh phân trắng lợn có độ tuổi từ - 28 ngày tuổi Genta-costrim Sau thời gian tiến hành thí nghiệm, chúng tơi thu kết tỷ lệ khỏi bệnh tỷ lệ tử vong bảng 4.4 sau: 36 Bảng 4.4: Kết thử nghiệm tỷ lệ khỏi bệnh tỷ lệ tử vong Thuốc thử Chỉ tiêu theo dõi nghiệm Số Số Tỷ lệ Số tử Tỷ lệ tử điều trị khỏi khỏi vong vong (con) (con) (%) (con) (%) Enroflox 30 30 100 0 Genta-costrim 30 28 93,33 0 Tổng 60 58 96,67 0 Bảng 4.4 cho thấy: Tỷ lệ khỏi bệnh đạt từ 93,33% - 100% Tính chung 96,67% Tuy nhiên hiệu điều trị tỷ lệ khỏi bệnh lô khác nhau: Lô (điều trị Enroflox) có tỷ lệ khỏi bệnh 100,00%; Lơ (điều trị Genta-costrim) có tỷ lệ khỏi bệnh thấp (93,33%) Cả lô lơ (điều trị Enroflox hay Genta-costrim) có tỷ lệ tử vong 0% Với tỷ lệ khỏi cao vậy, khẳng định hai loại thuốc Enroflox thuốc Genta-costrim thuốc đặc hiệu bệnh phân trắng lợn Kết áp dụng vào thực tiễn sản xuất Công ty CP Nông sản - Thực phẩm - Việt Hưng 4.2.2 Kết điều trị thử nghiệm thời gian, giá thành điều trị Kết thử nghiệm thời gian điều trị, lượng thuốc điều trị chi phí điều trị thể bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết điều trị thử nghiệm thời gian chi phí điều trị Thuốc thử Thời gian điều trị Lƣợng thuốc điều trị/ca Chi phí nghiệm (ngày) bệnh (ml/g) điều trị/ca Enroflox Gentacostrim M±mx Cv% M±mx Cv% bệnh (vnd) 4,00a±0,15 20,76 5,67a±0,57 55,48 3683,33 4,67b±0,09 10,27 13,83b±0,47 18,71 2766,67 Ghi chú: Theo cột dọc số trung bình mang chữ giống sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) 37 Qua bảng số liệu ta thấy: - Thời gian điều trị: Trong điều trị, thời gian điều trị đóng vai trị quan trọng, thời gian điều trị kéo dài dẫn tới lượng thuốc chi phí tăng đồng thời nguy khác nguy tử vong, còi cọc, giảm tăng trọng, tiêu tốn thức ăn tăng lên, làm giảm suất chăn nuôi tăng nguy dịch bệnh Ở lô (điều trị Enroflox) với liều 1ml/1lần tiêm/ngày Kết thời gian điều trị trung bình/ca 4,00 ngày Ở lô (điều trị Geta-costrim) với liều 2g/1lần uống/ngày Kết thời gian điều trị trung bình/ca 4,67 ngày Thời gian điều trị trung bình lơ thí nghiệm nhiều lơ với Ttn=7.61577>Tlt=2.04523 hai số trung bình có sai khác độ tin cậy 95% Như thời gian điều trị Enroflox ngắn điều trị Getacostrim - Lượng thuốc trung bình cho ca điều trị lô (điều trị Enroflox) 5,67 ml/ca; lô (điều trị Geta-costrim) 13,83 g/ca Lượng thuốc điều trị trung bình lơ thí nghiệm nhiều lơ với Ttn=7.92372>Tlt=2.04523 hai số trung bình có sai khác độ tin cậy 95% Như lượng thuốc điều trị Enroflox điều trị Geta-costrim - Chi phí thuốc cho ca điều trị: Đây coi tiêu đánh giá hiệu kinh tế việc điều trị, phản ánh giá thành cần tiêu tốn để điều trị khỏi bệnh Trên thị trường lọ thuốc Enroflox 100ml 65.000 VNĐ/1 lọ tương ứng với giá 650 VNĐ/ml Getacostrim 20.000 VNĐ/gói 100 g tương ứng với giá 200 VNĐ/g Chi phí trung bình cho ca điều trị lơ sử dụng thuốc Enroflox 3683,33 VNĐ Chi phí trung bình cho ca điều trị lô sử dụng thuốc Gentacostrim 2766,67 VNĐ Điều cho thấy việc sử dụng Enroflox có chi phí cao 3683,33 VNĐ/ca so với dùng Genta-costrim 2766,67 VNĐ/ca Như vậy, tiêu để so sánh, đánh giá hiệu thuốc Enroflox Genta-costrim điều trị bệnh phân trắng lợn thấy: 38 Thuốc Enroflox có chi phí/ca điều trị cao thuốc Genta-costrim 916,66 VNĐ/ca lại có kết điều trị khỏi bệnh cao 6,67% số ngày điều trị ngắn 0,67 ngày Do đó, sử dụng thuốc Enroflox điều trị bệnh phân trắng lợn cho tỷ lệ khỏi cao hơn, số ngày điều trị ngắn chi phí kháng sinh cho điều trị lại cao việc sử dụng Genta-costrim 39 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn Công ty CP Nông sản Thực Phẩm - Việt Hưng - Tỷ lệ mắc phân trắng lợn đàn lợn năm gần nuôi Công ty CP Nông sản - Thực Phẩm - Việt Hưng có chiều hướng giảm dần: Năm 2016 13,33%; Năm 2017 12,50%; Năm 2018 10,00% - Trong năm 2018 lợn Công ty CP Nông sản - Thực Phẩm - Việt Hưng, tháng có tỷ lệ mắc bệnh cao 12.85% sau đến tháng có tỷ lệ mắc bệnh 12,50%; Tháng 3, tháng có tỷ lệ mắc bệnh thấp, từ 6,50 - 8,75%; Các tháng lại tỷ lệ từ 10,00 - 11,42% - Tại Công ty CP Nông sản - Thực Phẩm - Việt Hưng lợn mắc bệnh phân trắng lợn tuần tuổi thứ 9%, tuần tuổi thứ 7,1%, tuần tuổi thứ 4,37% thấp tuần tuổi thứ 3,09% 5.1.2 Kết điều trị thử nghiệm bệnh lợn phân trắng thuốc Enroflox Genta-costrim - Điều trị bệnh phân trắng lợn Enroflox có tỷ lệ khỏi bệnh 100,00% cao điều trị Genta-costrim tỷ lệ 93,33% - Thuốc Enroflox có chi phí/ca điều trị cao thuốc Genta-costrim 916,66 VNĐ/ca lại có kết điều trị khỏi bệnh cao 6,67% số ngày điều trị ngắn 0,67 ngày Cụ thể là: Dùng Enroflox có thời gian điều trị trung bình/ca bệnh 4,00 ngày, lượng thuốc trung bình/ca bệnh 5,67 ml chi phí thuốc trung bình/ca 3683,33 VNĐ; Dùng Genta-costrim có thời gian điều trị trung bình/ca bệnh 4,67 ngày, lượng thuốc trung bình/ca bệnh 13,83 g chi phí thuốc trung bình/ca 2766,67 VNĐ 5.2 Đề nghị Do thời gian thực tập ngắn, đề nghị: Cần tiếp tục nghiên cứu để có đánh giá tình hình bệnh phân trắng lợn sở đầy đủ đưa phác đồ tối ưu điều trị bệnh phân trắng lợn 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, Vai trị E.coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khoẻ mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, điều trị thử nghiệm Luận án tiến sỹ nông nghiệp Hà Nội Trương Lăng (2000) Cai sữa sớm lợn NXB Nông nghiệp Hà Nội Phan Địch Lân Phạm Sỹ Lăng (2000), Cẩm nang chăn nuôi lợn NXB Nông nghiệp Hà Nội Trương Long (1997) Hưỡng dẫn bệnh điều trị thường gặp lợn NXB Đà Nẵng Hồ Văn Nam cs (1997), Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn đặc điểm sinh lý Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y Võ Văn Ninh(2007) Kinh nghiệm nuôi heo NXB Đà Nẵng Sử An Ninh, Dương Quan Hưng, Nguyễn Đức Tâm Tìm hiểu hội trứng stress bệnh phân trắng lợn Tạp chí KHKT Nơng nghiệp Nguyễn Thị Oanh (2003), Tình hình nhiễm số yếu tố gây bệnh vi khuẩn Salmonella vật ni (Lợn, trâu, bị, nai, voi) Đắc Lắc Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội 10 Cù Hữu Phú - Nguyễn Ngọc Nhiên cộng (2000) Kết phân lập vi khuẩn E.coli, Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh hóa chủng vi khuẩn phân lập biện pháp phòng trị Tạp chí KHKT thú y số 1, Hội thú y Việt Nam, tập IX, số 3/2000 11 Lê Văn Phước Ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm khơng khí đến tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng, Hội Thú y 12 Trương Quang (2005), Kết nghiên cứu vai trò gây bệnh E.coli hội chứng tiêu chảy lợn tháng tuổi lợn nái Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập II (số 1), Hội Thú y Việt Nam 41 13 Trương Quang (2004) Kết nghiên cứu tình trạng loạn khuẩn đường ruột, yếu tố gây bệnh Salmonella hội chứng tiêu chảy lợn 1-60 ngày tuổi Tạp chí KHKT Thú y (số 1), Hội Thú y Việt Nam 14 Lê Văn Tạo cộng (2006) Bệnh vi khuẩn Escherichiacoli gây lợn, NXB Hà Nội 15 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc cộng (1993), Nghiên cứu chế tạo vaccin E.coli phịng bệnh lợn phân trắng Tạp chí nơng nghiệp Thực phẩm số 9/1993, tr 324 - 325 16 Lê văn Tạo cộng (2006) Nghiên cứu chế tạo vacxin E.coli uống phòng bệnh phân trắng lợn Tạp chí Nơng nghiệp - Cơng nghiệp Thực phẩm NXB Hà Nội 17 Nguyễn Như Thanh (1997), Miễn dịch học, Giáo trình cao học thú y, NXB Nơng nghiệp 18 Nguyễn Thiện cộng (2006), Bệnh lợn ỉa phân trắng NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu nƣớc 19 Akita E.M and S.Nakai (1993), Comparison of purication methols for theproduction of immunoglobulins from egglaid by hens immunological methols, pp 207-214 20 Archie Hunter, Người dịch: Phạm Gia Ninh, Nguyễn Đức Tâm Sổ tay dịch bệnh động vật NXB Bản đồ 2001 21 Fairbrother J.M (1992), Enteric Colibacillosis Diseases of swine, Vet Ree pp 489-497 22 J.P.Alno Một số bệnh gây thiệt hại kinh tế lớn cho lợn NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1999 (Trang 55 - 65) 23 Purvis G.M et al (1995), Diseases of the newborn.Vet Ree.P.116-293 24 Widdowson MA, Bresee JS, Gentsch JR, Glass RI (2005) Rotavirus disease and its prevention Curr Opin 42 PHỤ LỤC Kết so sánh ngày điều trị lƣợng thuốc điều trị/ca So sánh ngày điều trị t-Test: Paired Two Sample for Means Variable Variable 4.666667 0.689655 0.229885 30 30 Mean Variance Observations Pearson Correlation 0.866025 Hypothesized Mean Difference df 29 t Stat -7.61577 P(T