Khảo sát tình hình bệnh phân trắng lợn con và thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại trại lợn hoằng quỳ công ty tnhh lợn giống bắc trung bộ

50 2 0
Khảo sát tình hình bệnh phân trắng lợn con và thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại trại lợn hoằng quỳ   công ty tnhh lợn giống bắc trung bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP PHẠM THANH SƠN KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠI LỢN HOẰNG QUỲ - CÔNG TY TNHH LỢN GIỐNG BẮC TRUNG BỘ Ngành đào tạo: Chăn nuôi - Thú y Mã ngành: 28.06.21 i NĂM 2019 THANH HÓA, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NƠNG LÂM NGƢ NGHIỆP KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠI LỢN HOẰNG QUỲ - CÔNG TY TNHH LỢN GIỐNG BẮC TRUNG BỘ Ngƣời thực hiện: Phạm Thanh Sơn Lớp: K18 - Đại học Chăn ni – Thú y Khóa học: 2015 – 2019 Giảng viên hƣớng dẫn: Hoàng Văn Sơn ii NĂM 2019 THANH HĨA, LỜI CẢM ƠN Để hồn thành trình thực tập nhƣ báo cáo thực tập tốt nghiệp, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiều tổ chức, ban ngành cá nhân Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tổ Bộ môn Khoa học Vật nuôi, khoa Nông Lâm Ngƣ nghiệp, trƣờng Đại học Hồng Đức tạo điều kiện giúp đỡ q trình thực tập hồn thành khố luận Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Trại lợn Hoằng Quỳ - Công ty TNHH lợn giống Bắc Trung Bộ, tồn thể chú, anh chị cơng nhân Cơng ty tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực tập Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Hồng Văn Sơn giảng viên Bộ mơn Khoa học Vật nuôi, khoa Nông Lâm Ngƣ nghiệp, trƣờng Đại học Hồng Đức tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành tốt q trình thực tập báo cáo khố luận tốt nghiệp Cuối xin gửi đến tất thầy giáo, giáo, gia đình, bạn bè ngƣời động viên tơi q trình thực tập lời chúc sức khỏe hạnh phúc Thanh Hóa, tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Thanh Sơn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học đặc điểm sinh lý lợn 2.1.1.1 Tốc độ sinh trƣởng không 2.1.1.2 Bộ máy tiêu hoá phát triển nhanh nhƣng chƣa hoàn thiện 2.1.1.3 Chức điều hoà thân nhiệt chƣa hoàn chỉnh 2.1.1.4 Sức đề kháng thể thấp 2.1.2 Cở sở khoa học bệnh phân trắng lợn 2.1.2.1 Nguyên nhân gây bệnh phân trắng lợn 2.1.2.2 Cơ chế sinh bệnh bệnh phân trắng lợn 11 2.1.2.3 Triệu chứng 12 2.1.2.4 Bệnh tích 12 2.1.2.5 Biện pháp phòng điều trị bệnh phân trắng lợn 12 2.1.3 Cơ sở khoa học công dụng thuốc Bio-Florsone Enrotis-LA 17 2.1.3.1 Thuốc Bio-Florsone 17 2.1.3.2 Thuốc NorColi 17 ii 2.1.3.3 BIO-ADE+B.Complex 18 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 18 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 18 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 19 2.3 Tình hình chăn ni sở thực tập 21 2.3.1 Vị trí địa lý 21 2.3.2 Đặc điểm thời tiết khí hậu 22 2.3.3 Cơ cấu tổ chức nhân nhiệm vụ công ty 22 2.3.4 Quy mô chăn nuôi trại 23 2.3.5 Công tác vệ sinh phòng bệnh trại 23 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 25 3.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Thời gian, địa điểm 25 3.4.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 25 3.4.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 25 3.4.4 Chỉ tiêu theo dõi phƣơng pháp theo dõi tiêu 26 3.4.4.1 Chỉ tiêu theo dõi 26 3.4.4.2 Phƣơng pháp theo dõi tiêu 26 3.5 Phƣơng pháp xử lí số liệu 27 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Kết điều tra tình hình mắc bệnh phân trắng lợn 28 4.1.1 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn 28 4.1.2 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo nhóm tuổi 29 4.1.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tháng năm 32 4.2 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh phân trắng lợn 34 iii 4.3 Một số tiêu hiệu điều trị bệnh 36 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.1.1 Kết điều tra tình hình mắc bệnh phân trắng lợn 43 5.1.2 Hiệu sử dụng phác đồ điều trị 43 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn 28 Bảng 4.2: Kết tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo nhóm tuổi 29 Bảng 4.3: Kết điều tra tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tháng 32 Bảng 4.4: Kết điều trị phân trắng lợn 34 Bảng 4.5: Một số tiêu hiệu điều trị 42 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ mắc bệnh tử vong bệnh phân trắng lợn theo nhóm tuổi .31 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ mắc bệnh tử vung bo bệnh phân trắng lợn theo tháng 33 Biểu đồ 4.4: Một số tiêu hiệu lực thuốc 35 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt/ký hiệu Cụm từ đầy đủ cm/km/mm Centimét/Kilomét/Milimét CS Cộng g/kg Gam/kilogam Ml Mililít TT Thể trọng UI Đơn vị quốc tế VNĐ Việt Nam đồng VTC Viêm tử cung vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam chăn nuôi lợn nghề truyền thống nhƣng để chăn nuôi lợn phát triển tốt theo hƣớng gắn với thị trƣờng, an toàn dịch bệnh, vệ sinh thú y, bảo vệ môi trƣờng nhằm nâng cao suất chất lƣợng, hiệu vệ sinh an toàn thực phẩm, địa phƣơng đẩy mạnh phát triển sản phẩm chăn ni có lợi khả cạnh tranh, khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tƣ chăn nuôi theo hƣớng trang trại, hỗ trợ tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi truyền thống chuyển dần sang chăn nuôi trang trại công nghiệp Song song việc chăn nuôi đƣợc mở rộng dịch bệnh yếu tố ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hiệu chăn nuôi Một bệnh gây thiệt hại kinh tế cho sở chăn nuôi lợn sinh sản bệnh phân trắng lợn giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi Bệnh xảy khắp nơi giới Ở nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam bệnh xảy hầu nhƣ quanh năm, đặc biệt thời tiết có thay đổi đột ngột (lạnh, ẩm, gió lùa) kết hợp với điều kiện chăm sóc ni dƣỡng khơng đảm bảo vệ sinh; lợn bị ảnh hƣởng yếu tố stress, lợn sinh không đƣợc bú sữa kịp thời sữa đầu mẹ thiếu không đảm bảo chất lƣợng dinh dƣỡng Khi lợn mắc bệnh điều trị hiệu gây còi cọc chậm lớn ảnh hƣởng đến giống nhƣ khả tăng trọng chúng, gây tổn thất lớn kinh tế Trại lợn Hoằng Quỳ - Công ty TNHH lợn giống Bắc Trung Bộ đƣợc đầu tƣ lớn áp dụng triệt để biện pháp kỹ thuật, nhiên bệnh phân trắng lợn bệnh phổ biến gây ảnh hƣởng đến hiệu chăn ni trại Việc đánh giá tình hình bệnh nhƣ điều trị bệnh phân trắng lợn để hạn chế rủi ro bệnh đƣợc trại quan tâm Vì tơi tiến hành thực đề tài: “Khảo sát tình hình bệnh phân trắng lợn thử nghiệm số phác đồ điều trị trại lợn Hoằng Quỳ - Công ty TNHH lợn giống Bắc Trung Bộ” - Tỷ lệ tái phát: Tổng số tái phát Tỷ lệ tái phát (%) = X 100 Tổng số điều trị - Thời gian điều trị trung bình: Tổng số ngày điều trị Thời gian điều trị trung bình (ngày) = Tổng số điều trị - Lƣợng thuốc điều trị/ca bệnh: Tổng lƣợng thuốc sử dụng Lƣợng thuốc điều trị/ca bệnh (ml) = Tổng số điều trị - Chi phí /ca điều trị: Tổng số thuốc điều trị Chi phí/ca điều trị (VNĐ) = X Giá thuốc Tổng số ca điều trị 3.5 Phƣơng pháp xử lí số liệu Các số liệu thu thập đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thống kê sinh học phần mềm Excel 27 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết điều tra tình hình mắc bệnh phân trắng lợn Chúng tơi tiến hành theo dõi tình hình mắc bệnh phân trắng lợn tổng số 35 nái nuôi Trại lợn Hoằng Quỳ - Công ty TNHH lợn giống Bắc Trung Bộ từ tháng 01 đến hết tháng năm 2019 với tổng số lợn theo mẹ 357 Kết nghiên cứu thu đƣợc cụ thể nhƣ sau: 4.1.1 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn Kết nghiên cứu đề tài đƣợc trình bày qua bảng sau: Bảng 4.1: Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn Chỉ tiêu Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số ổ điều tra (đàn) 35 Số điều tra (con) 381 Số lợn mắc bệnh (con) 97 25,46 Số lợn tử vong (con) 8,25 Qua số liệu bảng 4.1 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn đàn lợn nuôi Trại lợn Hoằng Quỳ - Công ty TNHH lợn giống Bắc Trung Bộ mức trung bình Chúng tiến hành theo dõi 35 nái nuôi với tổng số 381 lợn số bị bệnh 97 với tỷ lệ mắc bệnh 25,46% số chết với tỷ lệ 8,25% Lợn mắc bệnh hầu hết khí hậu thời tiết bất lợi tạo điều kiện cho mầm bệnh nhƣ virus vi khuẩn kế phát phát triển công vào đàn lợn để gây bệnh Hơn thể lợn sinh cịn non yếu, chƣa thể thích nghi kịp với thay đổi mơi trƣờng bên ngồi Sự chống đỡ bệnh tật lợn giai đoạn hoàn toàn thụ động chủ yếu nhờ vào lƣợng kháng thể từ sữa mẹ hấp thu đƣợc bú sữa đầu, qua số liệu theo dõi lợn mắc bệnh có đƣợc - ngày tuổi Kết điều tra tình hình mắc bệnh Công ty phù hợp với kết điều tra Đào Trọng Đạt cộng (1995)[3], tỷ lệ mắc bệnh trại chăn nuôi tập trung từ 20-50% kết điều tra Nguyễn Thị Chung (2010)[1] 33,89 - 35,50% 28 4.1.2 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo nhóm tuổi Qua bảng 4.2 nhận thấy độ tuổi khác tỷ lệ mắc bệnh bệnh phân trắng lợn khác Bảng 4.2: Kết tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo nhóm tuổi Ngày tuổi 0-7 (ngày) Số lượng Các tiêu (con ) 8-14 (ngày) Số Tỷ lệ lượng (%) (con ) 15-21 (ngày) Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (%) (con ) (%) Số lợn theo dõi 381 Số lợn mắc bệnh 35 9,19b 45 11,97b 17 4,56a Số lợn tử vong 14,29 6,67 0 376 373 Ghi chú: Các hàng ngang có chữ khác sai số có ý nghĩa thống kê (P 0,05 nên kết luận tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn hai nhóm tuổi khơng khác mức ý nghĩa 95% Nhóm – ngày tuổi nhóm 15 – 21 ngày tuổi có P = 0,01215 < 0,05 nên kết luận tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn hai nhóm tuổi khác mức ý nghĩa 95% Nhóm – 14 ngày tuổi nhóm 15 – 21 ngày tuổi có P = 0,00023 < 0,05 nên kết luận tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn hai nhóm tuổi khác mức ý nghĩa 95% - So sánh tỷ lệ tử vong nhóm tuổi lợn hàm Chitest cho thấy: Nhóm – ngày tuổi nhóm – 14 ngày tuổi có P = 0,211903 > 0,05 nên kết luận tỷ lệ tử vong hai nhóm tuổi khơng khác mức ý nghĩa 95% Nhóm – ngày tuổi nhóm 15 – 21 ngày tuổi có P = 0,23938 > 0,05 nên kết luận tỷ lệ tử vong hai nhóm tuổi khơng khác mức ý nghĩa 95% 31 Nhóm – 14 ngày tuổi nhóm 15 – 21 ngày tuổi có P = 0,376915 > 0,05 nên kết luận tỷ lệ tử vong hai nhóm tuổi không khác mức ý nghĩa 95% 4.1.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tháng năm Bảng 4.3: Kết điều tra tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tháng Số lợn STT Tháng Số lợn bị bệnh theo dõi Số lƣợng Tỷ lệ (con) (con) (%) Số lợn bị tử vong Số lƣợng (con) Tỷ lệ (%) 1 105 29 27,62b 6,90 2 154 44 28,86b 6,82 3 122 26 21,31a 11,54 Ghi chú: Các cột dọc có chữ khác sai số có ý nghĩa thống kê (P 0,05 nên kết luận tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn hai nhóm tuổi không khác mức ý nghĩa 95% Tháng tháng có P = 0,000225 < 0,05 nên kết luận tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn hai nhóm tuổi khác mức ý nghĩa 95% Tháng tháng có P = 001586 < 0,05 nên kết luận tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn hai nhóm tuổi khác mức ý nghĩa 95% - So sánh tỷ lệ tử vong nhóm tuổi lợn hàm Chitest cho thấy: Tháng tháng có P = 0,98965 > 0,05 nên kết luận tỷ lệ tử vong hai nhóm tuổi không khác mức ý nghĩa 95% Tháng tháng có P = 0,54994 > 0,05 nên kết luận tỷ lệ tử vong hai nhóm tuổi khơng khác mức ý nghĩa 95% Tháng tháng có P = 0,49546 > 0,05 nên kết luận tỷ lệ tử vong hai nhóm tuổi khơng khác mức ý nghĩa 95% 33 4.2 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh phân trắng lợn Lợn bị bệnh lợn phân trắng đƣợc bố trí lơ thí nghiệm với số lƣợng lơ 30 lợn theo mẹ đƣợc ni trại có độ tuổi từ ngày trở lên với điều kiện chuồng trại, thức ăn tƣơng đối đồng với phác đồ nhƣ sau: Hạng mục Lô Lô Số lợn thí nghiệm 30 30 Bio-Florsone NorColi 1ml/5kgP/ngày 1ml/5kgP/liệu trình Bio-ADE+B.Complex Bio-ADE+B.Complex 1ml/5kgP/ngày 1ml/5kgP/ngày Kháng sinh Bổ trợ Thời gian điều trị Nếu sau ngày chƣa khỏi kết luận khơng khỏi Sau thời gian tiến hành thí nghiệm, chúng tơi thu đƣợc kết nhƣ bảng 4.4: Bảng 4.4: Kết điều trị phân trắng lợn Khỏi bệnh Chết Tái phát Số Lô điều trị Số Tỷ lệ % Số Tỷ lệ % Số Tỷ lệ % 30 30 100b 0 6,67 30 26 86,67a 0 3,85 Tổng 60 56 Ghi chú: Các cột dọc có chữ khác sai số có ý nghĩa thống kê (P α= 0,05 (Chấp nhận Ho – tức tỷ lệ tái phát điều trị thuốc Nor.Coli Bio-Florsone nhƣ nhau), khẳng định đƣợc hai thuốc khơng có khác tiêu tái phát bệnh sau điều trị mức độ tin cậy 95% 4.3 Một số tiêu hiệu điều trị bệnh Trong q trình điều trị, chúng tơi lựa chọn lợn có trọng lƣợng tƣơng đồng Qua bảng số liệu 4.5 ta thấy: * Thời gian điều trị Thời gian điều trị khỏi trung bình/ca bệnh số ngày thực tế điều trị, tuỳ thuộc vào hiệu lực thuốc, thể trạng vật Thời gian điều trị đƣợc tính từ bắt đầu điều trị đến kết thúc điều trị Trong điều trị, thời gian điều trị đóng vai trị quan trọng việc lựa chọn thuốc Nếu thời gian điều trị kéo dài dẫn tới lƣợng thuốc chi phí tăng đồng thời nguy khác nhƣ nguy tử vong, còi cọc, giảm tăng trọng, tiêu tốn thức ăn tăng lên, làm giảm suất chăn nuôi tăng nguy dịch bệnh + Lô 1: điều trị Bio-Florsone: 1ml/10kgTT, tiêm 1lần/ngày Kết thời gian điều trị trung bình lơ là: 1,80±0,13 ngày có hệ số biến thiên 39,69% + Lô 2: điều trị Nor.Coli: 1ml/10kgTT, tiêm 1lần/ngày Kết thời gian điều trị trung bình lơ là: 2,43±0,16 có hệ số biến thiên 36,89% Với TTN = 4,349 > TLT = 3,291 hai số trung bình có sai khác với mức độ tin cậy 99,9% Nhƣ thời gian điều trị hai phác 36 thuốc Bio-Florsone ngắn hơnthời gian điều trị hai phác thuốc Nor.Coli khơng có sai khác mức ý nghĩa 99,9% * Chi phí thuốc cho ca điều trị: Đây đƣợc coi tiêu đánh giá hiệu kinh tế việc điều trị, phản ánh giá thành cần tiêu tốn để điều trị khỏi bệnh Tổng chi phí trung bình cho ca điều trị lô sử dụng thuốc Bio-Florsone là: 6.905±500 đồng Chi phí trung bình cho ca điều trị lô sử dụng thuốc Nor.Coli là: 4.395±296 đồng Với TTN> T0,001 tƣơng đƣơng 6,211> 3,291 hai số trung bình sai khác với mức độ tin cậy 99,9% Nhƣ giá thành điều trị hai phác đồ khác nhau, giá thành điều trị/ca theo phác đồ thuốc Bio-Florsone cao so với phác đồ thuốc Nor.Coli Nhƣ vậy, tiêu để so sánh, đánh giá hiệu thuốc BioFlorsone Nor.Coli điều trị hội chứng tiêu chảy thấy: Thuốc Bio-Florsone có giá thành điều trị/ca cao nhƣng có kết điều trị khỏi bệnh cao Nor.Coli Chính lý ƣu tiên sử dụng thuốc Bio-Florsone điều trị hội chứng tiêu chảy Công ty 37 Bảng 4.5: Một số tiêu hiệu điều trị Thời gian điều trị/ca (ngày) Lơ M±mx SD Chi phí thuốc kháng sinh/ca Số thuốc/ca (ml) Cv (%) M±mx SD Chi phí thuốc bổ trợ/ca Giá Cv thuốc (%) đ/ml Số thuốc/ca (ml) M±mx SD Tổng chi phí/ca Giá Cv thuốc (%) đ/ml M±mx SD Cv (%) 1,80a±0,13 0,71 36,01 1,80a±0,13 0,71 36,01 1.500 1,80a±0,13 0,71 36,01 536 6.905b±500 2.740 39,69 2,43b±0,16 0,90 33,43 2,43b±0,16 0,90 33,43 1.080 2,43b±0,16 0,90 33,43 536 4.395a±296 1.621 36,89 Ghi chú: Các cột dọc có chữ khác sai số có ý nghĩa thống kê 95% 42 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Kết điều tra tình hình mắc bệnh phân trắng lợn - Tỷ lệ mắc bệnh toàn đàn 25,46%, tỷ lệ tử vong tồn đàn 8,25% - Có sai khác tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong đàn lợn nhóm tuổi khác - Các tháng từ tháng đến tháng tỷ lệ mắc bệnh tử vong có sai khác nhƣng khơng có ý nghĩa thống kê 5.1.2 Hiệu sử dụng phác đồ điều trị - Tỷ lệ khỏi bệnh thuốc Bio-Florsone cao thuốc Nor.Coli Tỷ lệ tái phát, tỷ lệ chết hai thuốc nhƣ nhau, khơng có khác biệt mặt thống kê học - Chi phí điều trị/ca thuốc Bio-Florsone cao thuốc Nor.Coli 2.610 đồng/ca, nhiên thời gian điều trị thuốc Bio-Florsone lại thuốc Nor.Coli Nhƣ vậy, sử dụng thuốc Bio-Florsone điều trị bệnh phân trắng lợn có hiệu thời gian điều trị/ca thấp đặc biệt tỷ lệ khỏi bệnh cao 5.2 Đề nghị Do thời gian theo dõi hạn chế, mẫu nghiên cứu điều trị so sánh chƣa nhiều nên kết theo dõi chƣa đƣợc đánh giá cách tồn diện tình hình bệnh sở nhƣ hiệu hai loại thuốc Vì vậy, chúng tơi có số đề nghị nhƣ sau: - Đối với sở: + Phải trọng cơng tác vệ sinh phịng dịch khâu phát quang bờ bụi vệ sinh cống rãnh xung quanh khu chuồng, lƣu thông nƣớc ao trang trại + Tiếp tục theo dõi, tổng kết đánh giá tình hình bệnh phân trắng lợn sở để từ đƣa biện pháp can thiệp kịp thời, khống chế bệnh hạn chế tới mức thấp thiệt hại vệ kinh tế bệnh gây ra, thời điểm mẫn cảm với bệnh 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu tiếng việt Nguyễn Thị Chung (2010), Thực trạng bệnh lợn phân trắng trại lợn giống Bắc Giang sử dụng cao mật động vật phòng trị Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, Vai trị E.coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khoẻ mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, điều trị thử nghiệm Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Lan (2007), Điều tra tình hình mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy đàn lợn siêu nạc ứng dụng chế phẩm E.M phịng trị bệnh Luận án thạc sỹ Nơng nghiệp, Hà Nội Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng (2000), Cẩm nang chăn nuôi lợn NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Hồng Mận (2007), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ Tài liệu Công ty cổ phần Hải Nguyên, Đại học Nông nghiệp I - Hà nội Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú (1999), Kết phân lập E coli Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh vật hóa học chủng phân lập Tạp chí KHKT Thú y, tập (3), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, Tr 47-51 Nguyễn Thị Ngữ (2005), Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy lợn huyện Chương Mỹ-Hà Tây, xác định số yếu tố gây bệnh vi khuẩn E.coli Samonella, biện pháp phịng trị Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Võ Văn Ninh(2007), Kinh nghiệm nuôi heo NXB Đà Nẵng 11 Nguyễn Thị Oanh (2003), Tình hình nhiễm số yếu tố gây bệnh vi khuẩn Salmonella vật ni (Lợn, trâu, bị, nai, voi) Đắc Lắc Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội 44 12 Cù Hữu Phú Nguyễn Ngọc Nhiên(2000), Kết phân lập vi khuẩn E.coli, Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh hóa chủng vi khuẩn phân lập biện pháp phịng trị Tạp chí KHKT thú y số 1, Hội thú y Việt Nam, tập IX, số 13 Trƣơng Quang (2000), Kết nghiên cứu tình trạng loạn khuẩn đường ruột, yếu tố gây bệnh Salmonella hội chứng tiêu chảy lợn 1-60 ngày tuổi Tạp chí KHKT Thú y (số 1), Hội Thú y Việt Nam 14 Trƣơng Quang (2005), Kết nghiên cứu vai trò gây bệnh E.coli hội chứng tiêu chảy lợn tháng tuổi lợn nái Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, Tập II (số 1), Hội Thú y Việt Nam 15 Phạm Thế Sơn, Lê Văn Tạo, Cù Hữu Phú Phạm Khắc Hiếu (2008), Nghiên cứu hệ vi khuẩn đường ruột lợn khoẻ mạnh tiêu chảy Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập VI, số 2, trang 34 – 38 16 Lê văn Tạo (2006) Nghiên cứu chế tạo vacxin E.coli uống phòng bệnh phân trắng lợn Tạp chí Nơng nghiệp - Cơng nghiệp - Thực phẩm NXB Hà Nội 17 Nguyễn Thiện, Nguyễn Hữu Vũ Nguyễn Đức Lƣu (2006), “Bệnh lợn ỉa phân trắng” NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Vũ Đình Tơn (2005), Giáo trình Chăn ni lợn NXB Hà Nội - Tài liệu nƣớc 19 Archie Hunter (2001), Sổ tay dịch bệnh động vật Ngƣời dịch Phạm Gia Ninh, Nguyễn Đức Tâm NXB Bản đồ 20 Faiborther J.M (1992), Enteric Colibacillosos Diseases of Swine IOWA State University press/amess IOWA USA.7th edition,pp 489-497 21 J.P Alno (1999) Một số bệnh gây thiệt hại kinh tế lớn cho lợn NXB Hà Nội 22 Radostits O M., blood D.C and Gay C.C (1994), Veterinary medicine, A textbook of the Diseases of cattle, Sheep, Pigs, Goats and Horses Set by paston press L.t.d London, norfolk, Eighth edition 23 Widdowson MA, Bresee JS, Gentsch JR, Glass RI (2005), Rotavirus disease and its prevention Curr Opin 45

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan