Khảo sát tình hình bệnh phân trắng lợn con so sánh hiệu lực của thuốc norcoli và enroflox trong điều trị bệnh tại công ty cp sao khuê, huyện đông sơn tỉnh thanh hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
892,78 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP LÊ VĂN TIẾN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON SO SÁNH HIỆU LỰC CỦA THUỐC NORCOLI VÀ ENROFLOX TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TẠI CÔNG TY CP SAO KHUÊ, HUYỆN ĐÔNG SƠN TỈNH THANH HĨA Ngành đào tạo: Chăn ni - Thú y Mã ngành: 28.06.21 THANH HÓA, NĂM 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NƠNG LÂM NGƢ NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON SO SÁNH HIỆU LỰC CỦA THUỐC NORCOLI VÀ ENROFLOX TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TẠI CÔNG TY CP SAO KHUÊ, HUYỆN ĐÔNG SƠN TỈNH THANH HÓA Ngƣời thực hiện: Lê Văn Tiến Lớp : Đại học Chăn ni- Thú y Khóa học : 2014 - 2018 GVHD : TS Mai Danh Luân THANH HÓA, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Trong năm học tập rèn luyện Trƣờng Đại Học Hồng Đức, nhận đƣợc dạy dỗ thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô mơn Khoa học vật ni Đến tơi hồn thành chƣơng trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Nhân dịp tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ban lãnh đạo Trƣờng Đại học Hồng Đức Khoa Nông Lâm Ngƣ Nghiệp, tới thầy cô môn Khoa học vật nuôi, đặc biệt thầy giáo TS.Mai Danh Luân, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn giúp đõ tơi q trình thực đề tài hồn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn trang trại lợn ông Hồ Sĩ Lƣơng xã Đơng Hồng, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực tập trang trại Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên tơi suốt thời gian thực tâp hồn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp Thanh Hóa, tháng năm 2018 Sinh Viên Lê Văn Tiến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu , yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu cần đạt 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 10 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 10 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 10 2.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn 10 2.1.2 Cơ sở khoa học bệnh phân trắng lợn 13 2.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến bệnh phân trắng lợn 21 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nuớc 22 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nuớc 22 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 25 2.3 Giới thiệu chung hai loại thuốc Norcoli Enroflox 26 2.3.1 Thuốc Norcoli 26 2.3.2 Thuốc Enroflox 27 2.3.3 Thuốc bổ trợ B.complex 28 2.4 Sơ lƣợc Công ty CP Sao Khuê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa 28 2.4.1 Điều kiện tƣ nhiên 28 2.4.2 Điều kiện xã hội 28 2.4.3 Sơ lƣợc công ty CP Sao Kh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa 28 2.4.4 Tình hình chăn ni cơng tác phòng chống dịch bệnh cho lợn 29 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu vật liệu nghiên cứu 31 3.2 Phạm vi nghiên cứu 32 3.3 Nội dung nghiên cứu 32 3.3.1 Thời gian địa điểm 32 3.3.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 32 3.3.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 32 3.3.4 Chỉ tiêu theo dõi phƣơng pháp theo dõi tiêu 33 3.3.4.1 Chỉ tiêu theo dõi 33 3.3.4.2 Phƣơng pháp theo dõi tiêu 33 3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 34 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Kết khảo sát tình hình bệnh phân trắng lợn công ty CP Sao Khuê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa 34 4.1.1 Tình hình bệnh phân trắng lợn cơng ty CP Sao Kh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa qua năm gần 34 4.1.2 Kết khảo sát tình hình bệnh phân trắng lợn theo tuần tuổi 35 4.1.3 Kết khảo sát lợn bị bệnh phân trắng theo tháng năm 2017 38 4.2 Kết điều trị thử nghiệm loại thuốc kháng sinh Norcoli Enroflox 40 4.2.1 Kết điều trị hai phác đồ điều trị Norcoli Enroflox 40 4.2.2 Hiệu kinh tế hai phác đồ điều trị Norcoli Enroflox 43 PHẦN KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Nội dung Cs Cộng VTM vitamin LMLM Lở Mồm Long Móng Fe Sắt Ml Mililit Mg Miligam G Gam Kg Kilogram Kcal Kilocalories 10 TT Thể trọng 11 E.coli Enterobacteriaceae 12 NXB Nhà Xuất Bản DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ lệ khối lƣợng thể lợn qua tuần tuổi so với lợn sơ sinh 11 Bảng 2.2 Nhiệt độ tối ƣu cho chuồng nuôi 12 Bảng 2.3 Lịch tiêm phòng bệnh vacxin thuốc sỡ 31 Bảng 4.1: Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng qua năm: 35 Bảng 4.2: Tình hình bệnh phân trắng lợn theo tuần tuổi 35 Bảng 4.3: Kết khảo sát tình hình bệnh phân trắng lợn theo 38 tháng năm 2017: 38 Bảng 4.4: Kết điều trị bệnh phân trắng lợn phác đồ 41 Bảng 4.5: Số ngày điều trị, lƣợng thuốc chi phí điều trị/ca phác đồ điều tri: 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tình hình lợn bị bệnh tiêu chảy theo tuần tuổi 37 Biểu đồ 4.2: Tình hình lợn bị bệnh tiêu chảy tháng năm 39 Biểu đồ 4.3: Kết điều trị phân trắng lợn loại thuốc Norcoli Enroflox 42 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nƣớc có nơng nghiệp truyền thống từ lâu đời Nông nghiệp đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Với khoảng 80% dân số làm nông nghiệp quan tâm trọng Đảng Nhà nƣớc Chăn nuôi lợn đem lại nguồn thực phẩm lớn cung cấp nhu cầu thịt nƣớc mà mặt hàng xuất đem lại nguồn thu đáng kể cho nƣớc ta, chăn nuôi lợn đem lại nguồn thu nhập lớn nhiều hộ thoát nghèo Tuy nhiên để chăn ni lợn có hiệu quả, cần phải giải nhiều vấn đề, vấn đề vệ sinh phòng bệnh cần đƣợc đặc biệt quan tâm Bởi dịch bệnh xảy nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hƣởng đến số lƣợng chất lƣợng đàn lợn, làm tăng chi phí chăn nuôi giá thành sản phẩm Trong chăn nuôi lợn, bệnh tiêu chảy phân trắng lợn sau giai đoạn bú sữa thƣờng xuyên xảy gây thiệt hại đáng kể cho ngƣời chăn nuôi, làm giảm đáng kể tới tỷ lệ nuôi sống sức sinh trƣởng lợn giai đoạn Tiêu chảy phân trắng lợn giai đoạn nhiều nguyên nhân gây thƣờng đƣợc đề cập đến cụm từ ”tiêu chảy phân trắng lợn con”, bệnh xảy thƣờng xuyên trang trại chăn nuôi tập trung quy mô công nghiệp hộ gia đình chăn ni lợn nƣớc ta Hội chứng tiêu chảy lợn nói chung lợn bị bệnh phân trắng nói riêng tƣợng bệnh lý phức tạp gây tác động nhiều nguyên nhân, bao gồm nhân tố điều kiện ngoại cảnh bất lợi gây stress cho thể, cơng tác quản lý, chăm sóc, thời tiết… thân vật Các yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho việc xâm nhập vi sinh vật gây bệnh vào vật chủ Bệnh xuất lúc ạt, lúc lẻ tẻ, tỷ lệ mắc bệnh cao từ 70 - 80% có lên đến 100%, tỷ lệ chết 80 - 90% theo Phạm Sỹ Lăng Lê Thị Tài (2000).[8] Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ngun nhân, triệu chứng, bệnh tích cách phịng trị bệnh đƣợc cơng bố Đã có nhiều loại thuốc hóa dƣợc đƣợc sử dụng để phòng trị bệnh nhƣng kết thu đƣợc lại không đƣợc nhƣ mong muốn, lợn khỏi bệnh thƣờng còi cọc, chậm lớn thời gian nuôi kéo dài Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất sở thừa kế kết nghiên cứu tác giả ngồi nƣớc, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Khảo sát tình hình bệnh phân trắng lợn so sánh hiệu lực thuốc Norcoli Enroflox điều trị bệnh công ty CP Sao Kh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Khảo sát tình hình mắc bệnh phân trắng lợn công ty cổ phần chăn nuôi Sao Khuê, huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hóa - So sánh hiệu điều trị bệnh phân trắng lợn thuốc Norcoli Enroflox công ty cổ phần chăn nuôi Sao Kh, huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hóa 1.2.2 u cầu cần đạt - Xác định đƣợc tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng - So sánh đƣợc hiệu điều trị hai loại thuốc Norcoli Enroflox, từ đƣa phác đồ điều trị hiệu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết điều tra tỷ lệ bệnh lợn ỉa phân trắng kết đánh giá đƣợc hiệu lực điều trị hai loại thuốc Norcoli Enroflox làm tài liệu tham khảo cho học tập nghiên cứu khoa học chuyên ngành chăn nuôi thú y 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Từ kết điều tra tỷ lệ nhiễm bệnh lợn ỉa phân trắng làm sở cho trang trại chủ động có biện pháp phòng bệnh hữu hiệu - Lựa chọn đƣợc phác đồ điều trị bệnh lợn ỉa phân trắng, nhằm làm giảm thiệt hại kinh tế, nâng cao chất lƣợng giống nhƣ hiệu chăn nuôi lợn sinh sản PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn - Cơ sở khoa học sinh lý lợn bú sữa: Chăm sóc ni dƣỡng lợn bú sữa khâu quan trọng chăn nuôi lợn Khối lƣợng cai sữa lợn ảnh hƣởng nhiều đến hiệu chăn nuôi lợn định hƣớng Nếu lợn khỏe mạnh sẻ tăng trọng nhanh, đạt khối lƣợng giết thịt thời gian ngắn, tiêu tốn thức ăn/1kg TT thấp lợn thịt Để nâng cao suất chăn nuôi lợn bú sữa, nhà chăn nuôi cần nắm vững đặc điểm sinh lý lợn thời kỳ nhằm đƣa biện pháp kỹ thuật ni dƣỡng, phịng trị bệnh thích hợp Cần nắm vũng số đặc điểm sau: - Sinh lý sinh trƣởng phát dục: Lợn giai đoạn có tốc độ sinh trƣởng nhanh Lợn giai đoạn có tốc độ sinh trƣởng nhanh Theo Trần Ngọc Bội (2008)[2], tốc độ sinh trƣởng nhanh 21 ngày đầu sau giảm xuống, giảm xuống tiết sữa lợn mẹ giảm nhu cầu dinh dƣỡng lợn không ngừng tăng lên, lƣợng thức ăn bổ sung chƣa có Số khơng khỏi bệnh Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng (%) = x 100 Tổng số lợn điều tra + Tỷ lệ tái phát: Xác định tổng số tái phát so với tổng số điều trị khỏi Cơng thức tính nhƣ sau: Số tái phát Tỷ lệ tái phát (%) = x 100 Tổng số điều trị khỏi + Thời gian điều trị/ca bệnh: Là thời gian điều trị trung bình ca bệnh Cơng thức tính nhƣ sau: Tổng thời gian điều trị Thời gian điều trị trung bình = Tổng số ca điều trị + Lƣợng thuốc điều trị trung bình cho ca bệnh đƣợc tính tổng lƣợng thuốc điều trị chia cho số ca bệnh điều trị Cơng thức tính nhƣ sau: Tổng lƣợng thuốc điều trị Lƣợng thuốc điều tri/ca = Tổng số điều trị + Chi phí thuốc điều trị cho ca bệnh lƣợng thuốc điều trị trung bình cho ca bệnh nhân với giá thuốc 3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu Số liệu thí nghiệm đƣợc xử lý phƣơng pháp thống kê sinh vật học phần mềm Microsoft Excel PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Kết khảo sát tình hình bệnh phân trắng lợn công ty CP Sao Khuê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa 4.1.1 Tình hình bệnh phân trắng lợn công ty CP Sao Khuê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa qua năm gần Tình hình bênh phân trắng lợn trại lợn xã Đông Hồng, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa qua năm đƣợc thể dƣới bảng 4.1 nhƣ sau: Bảng 4.1: Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng qua năm: TT Chỉ tiêu ĐVT Năm (con) 2015 2016 2017 Con 965 1101 1471 465 501 569 48,18 45,50 38,68 Tổng đàn lợn Số lợn mắc bệnh phân trắng Tỷ lệ mắc Con % Qua bảng 4.1 ta thấy: Tình hình chăn ni trang trại có phát triển gia tăng đàn qua năm nhƣ năm 2015 có 965 con, đến năm 2017 số đàn tăng lên 1471 Tuy số mắc bệnh năm sau tăng nhƣng tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng lợn đƣợc giảm qua năm, năm 2015 có tỷ lệ mắc 48.18 % đến năm 2017 tỷ lệ mắc bệnh 38,68 % giảm 1,245 lần Sở dĩ nhƣ năm gần trang trại áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi, chuồng trại đƣợc cải tiến theo hƣớng phù hợp với sinh lý lợn, hạn chế đƣợc nhiều strees cho lợn nhƣ nhiệt độ, độ ẩm… đặc biệt công tác phòng bệnh đƣợc áp dụng nghiêm ngặt hơn, thị trƣờng thuốc có nhiều sản phẩm phục vụ cho cơng tác phịng bệnh nhƣ tiêm phịng vaccine, sắt… thêm vào cơng tác vệ sinh chuồng trại đƣợc trang trại quan tâm hơn, ni dƣỡng quy trình 4.1.2 Kết khảo sát tình hình bệnh phân trắng lợn theo tuần tuổi Để đánh giá tình hình lợn bị tiêu chảy qua tuần tuổi Chúng tiến hành khảo sát 2.069 lợn trang trại Kết đƣợc thể bảng 4.2 + Tuần 1: từ - ngày tuổi + Tuần 2: từ - 14 ngày tuổi + Tuần 3: từ 15 - 21 ngày tuổi + Tuần 4: từ 22 - 28 ngày tuổi Bảng 4.2: Tình hình bệnh phân trắng lợn theo tuần tuổi Số Tuần tuổi theo dõi (con) Số bị bệnh (con) Tỷ lệ bị Số bệnh chết (%) (con) Tỷ lệ chết (%) 410 160 39,02 19 4,63 571 127 22,24 1,05 467 97 20,77 0,32 621 100 16,1 0,16 Tổng (TB) 2069 484 23,39 28 1,35 Qua theo dõi 410 lợn trang trại giai đoạn tuần tuổi thấy có: 160 mắc bệnh, tỷ lệ bị bệnh chiếm 39,02 %, có 19 chết, tỷ lệ chết 4,63 % Sang tới giai đoạn lợn tuần tuổi theo dõi 571 thấy có 127 mắc bệnh , tỷ lệ mắc bệnh 22,24 % thấy có chết, tỷ lệ chết 1,05% Tiếp tục theo dõi 467 lợn giai đoạn tuần tuổi có 97 mắc bệnh, tỷ lệ mắc bệnh 20,77 % có chết tỷ lệ chết 0,32 % Đến giai đoạn lợn đƣợc tuần tuổi sức đề kháng cao, hệ tiêu hóa phát triển nên tỷ lệ bệnh giảm biểu qua theo dõi 621 lợn giai đoạn tuần tuổi thấy có 100 mắc bệnh, tỷ lệ mắc bệnh 16,1% có chết tỉ lệ thấp 0,16 % Nhƣ vậy, tỷ lệ lợn bị bệnh phân trắng lợn giai đoạn tuần tuổi cao so với tuần tuổi khác lợn theo mẹ, với tỷ lệ bị bệnh 39,02 % cao gấp 1,7 lần giai đoạn tuần tuổi (39,02 % so với 22,24 %), cao gấp 1,8 lần giai đoạn tuần tuổi (39,02 % so với 20,77%) cao gấp 23 lần so với giai đoạn tuần tuổi (39,02% so với 16,1 %) Tỷ lệ lợn chết giai đoạn tuần tuổi cao có xu hƣớng giảm dần theo phát triển Tỷ lệ chết giai đoạn tuần tuổi cao gấp 1,7 lần giai đoạn tuần tuổi ( 39,02 % so với 22,24 %), cao gấp 1,8 lần so với giai đoạn tuần tuổi ( 39,02 % so với 20,77 %) giai đoạn 24 lần( 39,02 % so với 16,1 %) Sở dĩ nhƣ vì: Lợn giai đoạn dƣới 20 ngày tuổi hệ quan thể chƣa hồn thiện, đặc biệt hệ tiêu hóa men Pepsin chƣa có đủ HCl để hoạt hóa, khả tiết dịch vị hạn chế nên dễ nhiễm khuẩn đƣờng tiêu hóa Hơn khả điều tiết thân nhiệt lớp mỡ dƣới da mỏng; hệ miễn dịch chƣa hoàn chỉnh nên giai đoạn tuần tuổi lợn có tỷ lệ mắc bệnh phân trắng cao Sang tới giai đoạn tuần tuổi tỷ lệ bị bệnh thấp (22,24 %) Do giai đoạn lợn lớn hơn, nhiên giai đoạn lợn bị bệnh nhiều nguyên nhân sau: Sữa mẹ cung cấp kháng thể chất dinh dƣỡng giảm nhiều so với nhu cầu lợn Giai đoạn lợn hoạt động nhiều, sinh trƣởng nhanh, nhu cầu dinh dƣỡng cao vi khuẩn E.coli tồn môi trƣờng xâm nhập vào đƣờng tiêu hóa gây bệnh cho lợn Giai đoạn tuần tuổi có tỷ lệ mắc bệnh giảm dần (20,77 %) Do máy tiêu hóa dần hồn thiện dịch vị có HCl tự do, có khả chống lại loại vi khuẩn gây hại, lúc khả điều hòa thân nhiệt phát triển Giai đoạn tuần tuổi trƣờng hợp bị bệnh nhƣng không kể lợn đƣợc tập ăn sớm giúp đƣờng ruột phát triển mạnh, lợn khỏe mạnh hơn, khả điều hòa thân nhiệt tốt giai đoạn trƣớc Để làm rõ tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn qua tuần tuổi, ta xem biểu đồ 4.1 nhƣ sau: 700 600 500 Số theo dõi Số bị bệnh Số chết 400 300 200 100 Tuần Tuần Tuần Tuần Biểu đồ 4.1 Tình hình lợn bị bệnh tiêu chảy theo tuần tuổi Từ biểu đồ ta thấy rõ tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn theo tuần tuổi, với tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ chết cao tuần 1, tuần có su hƣớng giảm tỷ lệ bị bệnh, tuần có tỷ lệ mắc bệnh tỷ chết thấp 4.1.3 Kết khảo sát lợn bị bệnh phân trắng theo tháng năm 2017 Số liệu đƣợc thể rõ qua bảng 4.2 nhƣ sau: Bảng 4.3: Kết khảo sát tình hình bệnh phân trắng lợn theo tháng năm 2017: Số theo Số bị Tỷ lệ bị Số chết Tỷ lệ chết dõi (con) bệnh (con) bệnh ( % ) (con) (%) 1–3 369 190 13,09 10 5,26 4–6 340 160 11,09 5,62 7–9 327 120 9,05 5,83 10 - 12 435 99 5,45 4,04 Tổng (TB) 1471 569 38,68 30 5,27 Tháng Qua khảo sát 1471 lợn theo mẹ năm 2017 trang trại xã Đơng Hồng - huyện Đơng Sơn thấy tháng 1-3 theo dõi đƣợc 369 lợn thấy có 190 bị bệnh (tỷ lệ bị bệnh 13,09 %) 10 chết (tỷ lệ chết 5,26 %) Sang tháng 4-6 theo dõi đƣợc 340 lợn con, có 160 bị bệnh (tỷ lệ bị bệnh 11,09 %) có chết (tỷ lệ chết 5,62 %) Trong tháng 7-9 theo dõi đƣợc 327 lợn theo mẹ thấy có 120 lợn bị bệnh (tỷ lệ bị bệnh 9,05 %) thấy có chết (tỷ lệ chết 5,83 %) Trong tháng 10-12 theo dõi đƣợc 435 lợn theo mẹ thấy có 99 lợn bị bệnh ( tỉ lệ bệnh 5,45 %) thấy có chết( tỉ lệ chết 5,27 %) Theo chúng tơi vụ đơng xn Thanh Hóa thời tiết khí hậu rét ẩm ƣớt Từ tháng đến tháng nhiệt độ thấp, thiếu ánh sáng, lƣợng mƣa không lớn nhƣng mƣa kéo dài (mƣa phùn) làm cho độ ẩm mức cao Là điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển mạnh, sức đề kháng vật giảm xuống tỷ lệ bệnh tăng lên Từ tháng đến tháng 12 khí hậu nóng kéo dài, lƣợng mƣa cao điều kiện tốt vi khuẩn gây bệnh cho lợn Điều phù hợp với Phạm Khắc Hiếu cs (1999) [6] tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn khác mùa vụ năm theo có chung nhận định: khơng khí lạnh biên độ lạnh cao gây Stress cho cá thể lợn con, tăng tính mẫn cảm phân trắng lợn Qua bảng số liệu cho ta thấy đƣợc tỷ lệ lợn bị mắc bệnh phân trắng tỷ lệ chết trại cao, đặc biệt tháng 1-3 tỷ lệ mắc bệnh cao gấp lần tháng 4-6 (13,09 % so với 11,09%) cao gấp lần tháng 7-9 (13,09 % so với 9,05 %) cao gấp 7,64 lần tháng 10-12 (13,09 % so với 5,45%) Tỷ lệ lợn chết tháng 1-3 5,26, tháng 4-6 5,62, tháng 7-9 5,83 tháng 10-12 4,04 Nguyên nhân có khác biệt tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ chết tháng vụ đông xuân thời tiết tháng khác Ở tháng 1-3 thời tiết khí hậu lạnh làm cho lợn bị nhiễm bệnh nặng làm cho sức đề kháng lợn giảm nên lợn dễ bị nhiễm bệnh tỷ lệ chết cao hẳn so với tháng lại Sang tháng 4-9 tỷ lệ lợn nhiễm bệnh giảm tỷ lệ chết giảm theo Nhƣng sang tháng 10-12 tỷ lệ lợn bị chết lại tăng cao thời tiết tháng 10-12 có thay đổi thất thƣờng ban ngày nhiệt độ cao nhƣng tối nhiệt độ lại hạ xuống kết hợp với mƣa rào đầu mùa làm cho tiểu khí hậu chuồng ni nóng ẩm thất thƣờng làm cho lợn dễ mắc bệnh 450 400 350 300 250 200 150 100 50 Số theo dõi Số bị bệnh Số chết Tháng 1- Tháng 4- Tháng 7- Tháng 10-12 Biểu đồ 4.2: Tình hình lợn bị bệnh tiêu chảy tháng năm Từ biểu đồ ta thấy rõ tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn theo tháng năm, với tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ chết cao tháng 13,có xu hƣớng giảm tháng 4-6 7-9, tháng 10-12 có tỷ lệ mắc bệnh tỷ chết thấp Điều phù hợp với nhận định Nguyễn Cảnh Tự (1999) [14] là: Lạnh ẩm yếu tố gây nên rối loạn hệ thống điều hòa thân nhiệt thể, từ dẫn đến rối loạn q trình trao đổi chất Khi nhiệt độ lạnh, thân nhiệt giảm xuống làm mạch máu ngoại vi co lại, máu dồn vào quan nội tạng, mạch máu thành ruột bị xung huyết làm trở ngại cho việc tiêu hóa Thức ăn bị đình trệ tạo điều kiện cho vi khuẩn gây thối rữa phát triển Quá trình lên men tạo nhiều sản phẩm độc, chất độc làm hƣng phấn thần kinh gây tăng nhu động ruột đồng thời tính thấm thành mạch tăng làm cho thức ăn nhão kết hợp với nhu động ruột tăng, thức ăn tống nhiều gây ỉa chảy Mà thời gian theo dõi đàn lợn vào tháng năm Các tháng có mƣa phùn gió bấc đặc biệt tháng 1-3 nhiệt độ lạnh nhất, hệ thống điều hòa thân nhiệt lợn chƣa hồn chỉnh nên làm trở ngại đến q trình điều hịa thân nhiệt Q trình tỏa nhiệt lớn q trình sản nhiệt thể nhiều nhiệt dẫn đến giảm sút sức đề kháng lợn khả chống chịu bệnh tật Hơn thời tiết lạnh ẩm mơi trƣờng thích hợp cho vi khuẩn gây bệnh nhƣ: E.coli, Salmonella phát triển môi trƣờng tồn mầm bệnh dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh cao Nhƣ thời tiết khí hậu có ảnh hƣởng lớn đến tỷ lệ mắc bệnh, đặc biệt độ ẩm cao, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn Việc điều chỉnh tiểu khí hậu chuồng nuôi tốt làm giảm yếu tố bất lợi môi trƣờng tự nhiên đến thể gia súc, làm giảm hoạt động vi sinh vật mơi trƣờng, làm hạn chế tỷ lệ mắc bệnh 4.2 Kết điều trị thử nghiệm loại thuốc kháng sinh Norcoli Enroflox 4.2.1 Kết điều trị hai phác đồ điều trị Norcoli Enroflox Bệnh phân trắng lợn bệnh thƣờng xuyên xảy lợn theo mẹ Dù chăn nuôi theo quy mơ cơng nghiệp, trang trại hay gia đình bệnh xảy Nguyên nhân gây nên bệnh thƣờng tổng hợp nhiều yếu tố khác Mặc dù ngày có nhiều biện pháp phịng trừ tốt hơn, hiệu nhƣng khó để phòng tránh bệnh cách triệt để Trong nguyên nhân gây bệnh vi khuẩn E.coli nguyên nhân chính, khả kháng thuốc vi khuẩn lớn Điều đặt yêu cầu cần phải tìm đƣợc phác đồ điều trị có hiệu Chúng tơi tiến hành thí nghiệm điều trị lợn bị bệnh phác đồ khác nhau: Phác đồ 1: Norcoli + Becomplex Phác đồ 2: Enroflox + Becomplex Kết thể qua bảng 4.4 nhƣ sau Bảng 4.4: Kết điều trị bệnh phân trắng lợn phác đồ Lô điều trị Norcoli Chỉ tiêu Lô điều trị Enroflox Số (con) Tỷ lệ (%) Số (con) Tỷ lệ (%) Số điều trị 30 100 30 100 Số lợn khỏi bệnh 28 93,33 27 90 Số lợn chết 6,66 10 Số lợn tái phát 0 0 Số lợn còi cọc 0 0 Qua bảng ta thấy: Ở phác đồ 1: Điều trị 30 lợn bị bệnh đƣợc 28 khỏi, tỷ lệ khỏi 93,33 %; Số lợn chết 2, tỷ lệ chiếm 6,66 % Ở phác đồ 2: Điều trị 30 lợn bị bệnh điều trị có 27 khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh 90 %; Có chết, tỷ lệ chiếm 10 % Nhƣ vậy, tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ cao phác đồ 3,33 % (93,33% so với 90%) Tỷ lệ chết phác đồ thấp phác đồ 3,34 % (10% so với 6,66 %) Sở dĩ kết khác nhƣ theo là: Ở phác đồ sử dụng thuốc tiêm, thuốc sau tiêm đƣợc hấp thu trực tiếp vào máu đến quan nhanh chóng, NORCOLI có tính chất hấp phụ nhanh, 25 - 50 phút sau tiêm thuốc tăng cao huyết đến nội quan, tiêu diệt mầm bệnh nhanh chóng Phác đồ sau sử dụng thuốc tới đƣờng tiêu hóa tiêu diệt mầm bệnh chỗ, nhiên thuốc đƣợc hấp thu đƣờng tiêu hóa lúc vật bị rối loạn đƣờng tiêu hóa nên khả đào thải thuốc khỏi thể nhanh làm giảm nhiều hiệu lực điều trị thuốc Hai phác đồ sử dụng B.Complex để tiêm trợ lực, giúp vật tăng khả chống chịu với bệnh So sánh tỷ lệ khỏi bệnh sử dụng loại thuốc điều trị bệnh lợn phân trắng hàm Chitest cho thấy: Tỷ lệ khỏi bệnh: Giá trị P = 0,41 > α = 0.05 nên kết luận tỷ lệ khỏi bệnh lô khác với độ tin cậy 95% Dựa vào kết điều trị ta vẽ biểu đồ để thấy rõ đƣợc hiệu phác đồ điều trị cao hẳn phác đồ nhƣ sau: 30 25 20 Số điều trị Số khỏi bệnh 15 10 Số chết Thuốc NORCOLI Thuốc ENROFLOX Biểu đồ 4.3: Kết điều trị phân trắng lợn loại thuốc Norcoli Enroflox 4.2.2 Hiệu kinh tế hai phác đồ điều trị Norcoli Enroflox Kết điề trị thử nghiệm số ngày điều trị/ca bệnh, lƣợng thuốc kháng sinh/ca bệnh Với giá thuốc Norcoli 30.000 VNĐ/lọ 20 ml, nhƣ 1.500 VNĐ/ml thuốc Enroflox 20.000 VNĐ/lọ 20 ml 1.000 VNĐ/ml chi phí kháng sinh/ca bệnh đƣợc thể bảng 4.5 nhƣ sau: Bảng 4.5: Số ngày điều trị, lƣợng thuốc chi phí điều trị/ca phác đồ điều tri: Lô (Norcoli) Lô (Enroflox) Chỉ tiêu M ± mx Cv(%) M ± mx Cv(%) Thời gian điều trị/ca 2,6 ± 0,09 13,84 2,9 ± 0,15 19,30 Lƣợng thuốc điiều trị/ca 4,4 ± 0,34 42,87 4,80 ± 0,27 31,14 6600 ± 516,62 42,87 4800 ± 272,91 36,14 Chi phí điều trị/ca Qua bảng 4.5 cho thấy: Phác đồ có thời gian điều trị lƣợng thuốc/ca bệnh thấp phác đồ Cụ thể nhƣ sau: Phác đồ thời gian điều trị trung bình 2,6 ngày/con, lƣợng thuốc điều điều trị 4,4 ml/con Phác đồ 2: Thời gian điều trị trung bình 2,9 ngày/con, lƣợng thuốc điều trị 4,80 ml/con Chi phí điều trị trung bình phác đồ cao chi phí điều trị phác đồ Cụ thể phác đồ có chi phí điều trị trung bình 6.600 đồng/kgP/liệu trình; Phác đồ có chi phí điều trị 4800 đồng/kgP/liệu trình Nhƣ vậy, khả đặc trị bệnh phân trắng lợn phác đồ I cao phác đồ Qua so sánh cho thấy: Với chi phí điều trị: Ttn = 4,80 > Tlt = 2,04 Nhƣ sai khác thời gian điều trị/ca chi phí điều trị/ca có ý nghĩa thống kê Sở dĩ có kết nhƣ vậy, theo chúng tơi là: Thời gian điều trị bệnh phân trắng lợn đàn lợn giai đoạn bú sữa loại thuốc có chênh lệch Ở NORCOLI thành phần có loại kháng sinh đặc trị bệnh E.coil thử nghiệm phác đồ ta thấy thƣờng có số sang ngày thứ ba khỏi Chi phí thuốc thú y chăn nuôi giảm ảnh hƣởng thuốc đến thể lợn giúp lợn phát triển bình thƣờng sau điều trị nâng cao hiệu kinh tế cho ngƣời chăn nuôi Nhƣ vậy, thông qua tiêu nghiên cứu điều trị bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn bú sữa (Lợn ỉa phân trắng), cho thấy hiệu điều trị phác đồ cao phác đồ phác đồ có tỷ lệ khỏi bệnh cao thời gian khỏi bệnh ngắn, có chi phí điều trị cao Vì điều trị bệnh Lợn ỉa phân trắng nên sử dụng thuốc NORCOLI vào thực tế sản xuất cho hiệu kinh tế cao cho trại chăn nuôi PHẦN KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Tình hình bệnh phân trắng lợn công ty CP Sao Khuê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa cụ thể nhƣ sau: + Bênh phân trắng lợn trại lợn xã Đơng Hồng, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa năm 2015 có tỷ lệ mắc 48,18 %, năm 2016 45,50 % năm 2017 38,68 % + Bệnh phân trắng lợn mắc nhiều tuần tuổi thứ 4,63 % giảm dần đến tuần tuổi thứ 0,16 % + Trong năm 2017 lợn mắc bệnh phân trắng cao tháng - 5,26 % thấp tháng 10 - 12 4,04 % - Kết điều trị thử nghiệm bệnh lợn phân trắng công ty CP Sao Kh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa cho kết nhƣ sau: + Dùng thuốc Norcoli điều trị bệnh phân trắng lợn cho tỷ lệ khỏi bệnh 93,33 % cao điều trị Enroflox tỷ lệ 90 % + Thuốc Norcoli điều trị bệnh phân trắng lợn có thời gian khỏi bệnh nhanh điều trị Enroflox (2,6 ngày so với 2,9 ngày); Lƣợng thuốc điều trị/ca bệnh (4,4 ml so với 4,8 ml) Chi phí điều trị/ca bệnh phân trắng lợn thuốc Norcoli lại cao điều trị Enroflox (6.600 VNĐ so với 4.800 VNĐ) 5.2 Đề nghị - Vào tháng đầu năm cần phải ý phòng bệnh phân trắng cho lợn theo mẹ - Khi lợn theo mẹ mắc bệnh phân trắng nên sử dụng thuốc Norcoli để điều trị bệnh hiệu thay cho dùng Enroflox TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Nam Nguyễn Xn Bình (2004), “Phịng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt” NXB Nông nghiệp 2.Trần Ngọc Bội (2008), Sử dụng chế phẩm sinh học Biosubtyl để phòng trị bệnh tiêu chảy lợn trước sau cai sữa”, Tạp chí KHKT Thú y, Tập 7, số 2/2000, tr 58 - 62 Đào Trọng Đạt (1996), Bệnh lợn nái lợn con, NXB nông nghiệp Trần Thị Hạnh (2004), “ Sử dụng chế phẩm sinh học Biosubtyl để phòng trị bệnh tiêu chảy lợn trước sau cai sữa”, Tạp chí KHKT Thú y, Tập 7, số 2/2000, tr 58 - 62 Nguyễn Thị Hoa (2007), Kiểm tra số yếu tố tính mẫn cảm E.Coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập III, số 4, 1996 Phạm Khắc Hiếu (1999), “Dược lý học thú y” NXB Nông nghiệp, 1997 Phạm Khắc Hiếu Bùi Thị Thơ (1999), “Kiểm tra số yếu tố tính mẫn cảm E.Coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập III, số 4, 1996 Phạm sĩ Lăng Lê thị Tài (2000), sử dụng chế phẩm sinh học Biosubtyl để phòng bệnh tiêu chảy lợn Tạp chí khoa học kỹ thuật số trang 58 Hồ Văn Nam (1997), Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn đặc điểm sinh lý Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y 10 Lê Văn Nam (1999), Hội chứng tiêu chảy gia súc Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Khoa Chăn nuôi thú y, Hà Nội, tr – 11 Cao Chí Nguyện (2011), Bệnh tiêu chảy vi khuẩn lợn Trung tâm nghiên cứu thú y NAVETCO 12 Sử An Ninh(1993), “Các tiêu sinh hố máu nước tiểu hình thái số tuyến nội tiết lợn mắc bệnh phân trắng có liên quan đến mơi trường lạnh ẩm” Luận án PTS 1995 13.Nguyễn Tấn Thu (2008), Sổ tay phòng chống bệnh từ động vật lây lan sang người – Bệnh E.coli, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 30-34 14.Nguyễn cảnh Tự (1999), Chăn Nuôi Lợn NXB Nơng Nghiệp 15.Nguyễn Văn Thanh (2006), Phịng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam, NXB nông nghiệp 16.Lê Văn Tạo (2006), Bệnh vi khuẩn Escherichiacoli gây lợn, NXB Hà Nội 17 Đoàn Thị Băng Tâm, kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Hà Nội,) năm 2001 NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 18 Trịnh Văn Thịnh (1977),Đặc điểm lâm sàng vài thử nghiệm hội chứng tiêu chảy lợn 19 Từ Quang Hiển (2001), Thực hành điều trị thú y NXB nông nghiệp 20 Tô Thị Phƣợng (2006), Luận văn thạc sĩ, Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy lợn ngoại hướng nạc Thanh Hóa biện pháp phịng trị 21 Đồn Khắc Húc (2003), Nghiên cứu chế tạo vaccin E.coli phòng bệnh lợn phân trắng “ Tạp chí nơng nghiệp Thực phẩm số 9, tr 324 – 325 22.Cù Hiếu Phú Nguyễn Ngọc Nhiên (2000), Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 78 – 82 23 Tạ Thị Vịnh (Đại học nơng nghiệp Hà Nội) Hồng Thị Thu Hà Dƣơng Đức Tồn (Đại Học nơng lâm Huế) (2001), bước đầu sử dụng mật lợn để phòng bệnh lợn ỉa phân trắng kết hợp kháng sinh để điều trị 24 Tạ Thị Vịnh, Đặng Thị Hòe (2002), Một số kết sử dụng chế phẩm sinh học để phòng trị bệnh tiêu chảy lợn Tiếng nƣớc ngồi 25 Nicinki V.V 1996, Tình hình nhiễm bệnh tiêu chảy lợn theo mẹ (The prevalence of diarhea in piglets by the mother) 26 J.P Alno (1999), Một số bệnh gây thiệt hại kinh tế lớn cho lợn NXB nông nghiệp Hà Nội (trang 55 – 65) 27.Kyria kis (1997) Sở khoa học công nghệ Thụy Điển, “Ảnh hưởng môi trường đến bệnh tiêu chảy” (Konesekvenserna avmiljon pa diarre) Viện Thú y quốc gia Thụy Điển 28 Paul Armbrecht (2010), E.coli Tops nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy lợn (K88 F18 nguyên nhân hàng đầu tiêu chảy lợn theo mẹ) http://nationalhogfarmer.com/health-diseases/e-coli-tops-weaned-pig-diarrheacauses-1215