Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
483,33 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG – LÂM – NGƢ NGHIỆP LÊ VĂN ĐỨC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠI LỢN GIỐNG HOẰNG VINH- HOẰNG HÓA- THANH HÓA Ngành đào tạo: Chăn ni - thú y Mã số: 28.06.21 THANH HĨA, NĂM 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG – LÂM – NGƢ NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠI LỢN GIỐNG HOẰNG VINH- HOẰNG HÓA- THANH HÓA Ngƣời thực : Lê Văn Đức Lớp : ĐH CNTY – K17 Khoá : 2014 - 2018 Giảng viên hƣớng dẫn: Th.s Tống Minh Phƣơng THANH HÓA, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Trong năm học tập rèn luyện trường Đại học Hồng Đức, nhận dạy dỗ thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô Bộ môn khoa học Vật nuôi Đến hồn thành chương trình học tập Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: ban lãnh đạo trường Đại học Hồng Đức Khoa Nông Lâm Nghư Nghiệp Tới thầy cô Bộ môn khoa học Vật nuôi, thầy Tống Minh Phương người hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Công ty Cổ phần Đầu tư Nông nghiệp Hoằng Vinh Hoằng Hóa tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập trường Trong suốt trình học tập tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong quan tâm góp ý thầy để trưởng thành công tác sau Thanh Hóa, năm 2018 Sinh viên Lê Văn Đức i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………… i MỤC LỤC……………………………………………………………… ii DANH MỤC BẢNG BIỂU……………………………………… iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TĂT………………………………………… iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU……………………………………………………… 1.1.Tính cấp thiết đề tài……………………………………………… 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài………………………………………… 1.2.1 Mục tiêu…………………………………………………………… 1.2.2 Yêu cầu cần đạt…………………………………………………… 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài…………………… 1.3.1 Ý nghĩa khoa học………………………………………………… 1.3.2 Ý nghĩa thuc tiến…………………………………………………… PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU………………… 2.1 Cơ sở khoa học đề tài………………………………………… 2.1.1 Cơ sở khoa học đặc điểm sinh lý lợn con…………………… 2.1.1.1 Tốc độ sinh trƣởng không đều………………………………… 2.1.1.2 Bộ máy tiêu hố phát triển nhanh nhƣng chƣa hồn thiện…… 2.1.1.3 Chức điều hoà thân nhiệt chƣa hoàn chỉnh………………… 2.1.1.4 Sức đề kháng thể thấp……………………………… 2.1.2 Cơ sở khoa học bệnh phân trắng lợn con…………………… 1.2.1 Nguyên nhân gây bệnh………………………………………… 2.1.2.2 Cơ chế gây bệnh……………………………………………… 2.1.2.3 Triệu chứng…………………………………………………… 11 2.1.3 Cơ sở khoa học vi khuẩn gây bệnh phân trắng lợn con………… 12 2.1.3.1 Vi khuẩn Escherichia coli…………………………………… 12 2.1.3.2 Vi khuẩn Salmonella………………………………………… 13 2.1.4 Cơ sở khoa học việc sử dụng thuốc Norfloxacin Gentacostrim……… ii 14 2.2 Tình hình nghiên cứu và nƣớc…………………… 14 2.2.1 Các nghiên cứu nƣớc……………………………………… 14 2.2.2 Các nghiên cứu nƣớc………………………………………… 14 2.3 Tình hình chăn ni sở thực tập…………………………… 17 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………… 21 3.2 Nội dung nghiên cứu……………………………………………… 21 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………… 21 3.3.1 Thời gian, địa điểm……………………………………………… 21 3.3.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu……………………………………… 21 3.3.2.1 Thông tin thứ cấp………………………………………………… 22 3.3.2.2 Thơng tin sơ cấp………………………………………………… 22 3.3.3 Bố trí thí nghiệm…………………………………………………… 22 3.4 Chỉ tiêu theo dõi phƣơng pháp theo dõi tiêu…………… 23 3.3.4.1 Chỉ tiêu theo dõi……………………………………………… 23 3.3.4.2 Phƣơng pháp theo dõi tiêu…………………………… 24 3.3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu……………………………………… 24 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN…………… 25 4.1 Kết điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn con…………… 26 4.1.1 Kết điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn theo tuần tuổi… 27 4.1.2 Kết điều tra tình hình phân trắng lợn qua tháng năm 29 4.2 Kết điều trị bệnh lợn phân trắng hai loại thuốc…… 31 4.2.1 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị………………………… 31 4.2.2 Kết theo dõi thời gian khỏi bệnh giá thành điều trị……… 34 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ………………………………… 35 5.1 Kết luận…………………………………………………………… 36 5.1.1 Điều tra tình hình bệnh lợn phân trắng…………………… 36 5.1.2 So sánh hiệu lực điều trị thuốc Norfloxacin Genta-costrim 36 5.2 Kiến nghị………………………………………………………… 36 iii PHẦN 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… 37 6.1 Tài liệu nƣớc…………………………………………………… 37 6.2 Tài liệu nƣớc ngoài………………………………………………… 38 iv DANH MỤC BẢNG Nội dung Bảng 2.3.3.3 Lịch tiêm phòng cho đàn lợn Công ty …………… Trang 20 Bảng 4.1.1 Bảng kết điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn theo tuần tuổi……………………………………………………………… 25 Bảng 4.1.2 Bảng kết điều tra tình hình phân trắng lợn qua tháng (4/2017 – 2018)………………………………………………… 28 Bảng 4.2.1 Bảng kết thử nghiệm phác đồ điều trị…………… 31 Bảng 4.2.2 Bảng kết theo dõi thời gian khỏi bệnh giá thành 34 điều trị………………………………………………………… v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 4.1.1: Kết điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn theo 26 tuần tuổi Biểu đồ 4.1.2: Kết điều tra tình hình bệnh LCPT theo tháng 30 Biểu đồ 4.2.1: Kết thử nghiệm phác đồ điều trị 32 vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chăn nuôi lợn nghề truyền thống nƣớc ta nhƣng để chăn nuôi lợn phát triển tốt phải phát triển chăn ni theo hƣớng gắn với thị trƣờng, an toàn dịch bệnh, vệ sinh thú y, bảo vệ môi trƣờng nhằm nâng cao xuất, chất lƣợng, hiệu vệ sinh an toàn thực phẩm Để thực tốt điều địa phƣơng đẩy mạnh phát triển sản phẩm chăn ni, khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tƣ chăn nuôi theo hƣớng trang trại, hỗ trợ tạo điều kiện cho hộ dần chuyển sang chăn nuôi trang trại công nghiệp Chăn nuôi lợn đem lại nguồn thực phẩm lớn cung cấp khoảng 80% nhu cầu thịt nƣớc mà mặt hàng xuất đem lại nguồn thu đáng kể cho nƣớc ta, có nhiều hộ gia đình nghèo nhờ chăn ni lợn Trong năm qua chăn ni lợn đƣợc ni rộng phổ biến hầu hết trang trại lớn Cùng với việc chăn ni đƣợc mở rộng dịch bệnh yếu tố ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu chăn nuôi, bệnh gây thiệt hại kinh tế cho sở chăn nuôi lợn sinh sản bệnh phân trắng lợn giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi bệnh xảy khắp nơi giới, nƣớc phát triển nhƣ việt nam bệnh hầu nhƣ xảy quanh năm gây tổn thất kinh tế lớn Bệnh phân trắng lợn tác động tổng hợp nhiều nguyên nhân, đặc biệt thời tiết có thay đổi đột ngột kết hợp với điều kiện chăm sóc nuôi dƣỡng kém, không bảo đảm vệ sinh, lợn bị ảnh hƣởng strees, lợn sinh không đƣợc bú sữa kịp thời…và loại vi khuẩn đƣờng ruột E coli, ngồi cịn có vài type thuộc họ Salmonella gây ra, Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1997) [8] Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu nƣớc bệnh phân trắng lợn đƣa biện pháp phòng trị bệnh, góp phần khơng nhỏ việc hạn chế thiệt hại phân trắng lợn gây Tuy nhiên phức tạp chế gây bệnh, tác động phối hợp nhiều nguyên nhân đặc điểm sinh lý thể gia súc non ảnh hƣởng không nhỏ đến ứng dụng kết nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát tình hình bệnh phân trắng lợn thử nghiệm số phác đồ điều trị trại lợn Hoằng Vinh - Hoằng Hóa - Thanh Hóa” 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu Đánh giá tình hình lợn mắc bệnh phân trắng thử nghiệm hiệu điều trị phác đồ bệnh phân trắng lợn trang trại công ty 1.2.2 Yêu cầu đề tài Xác định đƣợc tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng trang trại công ty; Xác định đƣợc hiệu điều trị phác đồ 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Số liệu nghiên cứu sở bổ sung vào tài liệu tham khảo giảng dạy nghiên cứu khoa học sinh viên giảng viên chuyên ngành chăn nuôi thú y 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ kết nghiên cứu đƣợc sở để ta đề xuất biện pháp phòng nhằm hạn chế lợn bị phân trắng Lựa chọn đƣợc thuốc điều trị hiệu nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh cho đàn lợn con, giảm thiệt hại kinh tế, nâng cao chất lƣợng giống nhƣ hiệu chăn nuôi rộng Cho nên sau đƣợc bú sữa đầu hàm lƣợng - Globulin máu lợn đạt tới 203mg/100ml máu Sau 24 lƣợng kháng men sữa giảm dần khoảng cách tế bào vách ruột lợn hẹp dần lại nên hấp thụ - Globulin hơn, hàm lƣợng - Globulin máu lợn tăng lên chậm Đến tuần tuổi hàm lƣợng - Globulin máu lợn đạt tới khoảng 24mg/100ml máu Do sức đề kháng lợn bị ảnh hƣởng, tuần tuổi thứ hai tỷ lệ mắc bệnh cao Sang tuần tuổi thứ thứ 4, sức đề kháng lợn nhƣ điều tiết nhiệt dần hoàn thiện nên tỷ lệ nhiễm bệnh giảm dần Lợn tuần tuổi thứ có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất, theo số nguyên nhân sau: Do tuần tuổi thứ sữa mẹ thành phần chất dinh dƣỡng hàm lƣợng kháng thể giảm nhiều so với sữa mẹ tuần đầu Lúc lợn khơng cịn đƣợc sữa mẹ cung cấp chất dinh dƣỡng kháng thể nhƣ sữa đầu Do thể yếu tố miễn dịch tiếp thu thụ động mẹ truyền sang Mặt khác, hệ quan miễn dịch lợn lúc chƣa đủ khả sinh kháng thể để chống lại tác nhân gây bệnh từ môi trƣờng Điều làm cho sức đề kháng sức chống chịu bệnh tật thể kém, lợn dễ mắc bệnh, đặc biệt bệnh lợn phân trắng Cũng giai đoạn thứ lợn hoạt động nhanh nhẹn, sinh trƣởng nhanh, nhu cầu dinh dƣỡng ngày tăng nhiều hơn, lợn bắt đầu liếm láp thức ăn rơi vãi thức ăn bổ sung Đây điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật xâm nhập vào thể vi khuẩn E coli tồn môi trƣờng Những nguyên nhân làm cho sức đề kháng lợn tuần tuổi thứ giảm sút Ở tuần tuổi thứ lợn có tỷ lệ mắc thấp Bởi giai đoạn lợn hồn tồn phụ thuộc vào mẹ, nên tác động xấu vi sinh vật chủ yếu Tác động chủ yếu lợn lúc khí hậu, thời tiết, điều kiện xung quanh, thức ăn đặc biệt sữa mẹ Mặt khác, hàm lƣợng kháng thể sữa đầu cao, lợn sau sinh đƣợc bú 26 sữa đầu nên đƣợc thể mẹ truyền cho yếu tố miễn dịch bị động chống lại tác nhân bất lợi từ mơi trƣờng.Vì nên cho lợn bú sữa đầu sớm tốt, để nâng cao sức đề kháng cho thể lợn Biểu đồ 4.1.1: Kết điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn theo tuần tuổi 40 35.26 35 30 29.58 28.64 (%) 25 Tỷ lệ bị bệnh 20 Tỷ lệ chết 15 10 5.08 3.17 2.99 Tuần Tuần Tuần Tuần tuổi Từ biểu đồ 4.1.1 ta nhận thấy: Bệnh lợn phân trắng tỷ lệ mắc bệnh cao tuần tuổi thứ thấp tuần tuổi thứ Tỷ lệ chết cao giai đoạn tuần tuổi thấp giai đoạn tuàn tuổi So sánh tỷ lệ mắc bệnh tuần tuổi hàm Chitest cho thấy: Tuần tuổi tuần tuổi 2: Giá trị P = 0.56 > α = 0.05 nên kết luận tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng hai tuần tuổi không khác với độ tin cậy 95% Tuần tuổi tuần tuổi 3: Giá trị P = 0.61 > α = 0.05 nên kết luận tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng tuần tuổi không khác với độ tin cậy 95% Tuần tuổi tuần tuổi 3: Giá trị P = 0.95 > α = 0.05 nên kết 27 luận tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng tuần không khác với độ tin cậy 95% Nhƣ vậy, qua theo dõi tình hình mắc bệnh lợn phân trắng tuần tuổi, thấy tuần tuổi khác tì tỷ lệ chết tỷ lệ bị bệnh khác Điều liên quan đến biến đổi sinh lý thể lợn liên qun chặt chẽ đến tác động yếu tố gây bệnh bên ngồi, đến cơng tác vệ sinh chăn ni Do muốn hạn chế đƣợc bệnh, phải kết hợp nhiều biện pháp nhằm hạn chế tỷ lệ mắc bệnh Trong trọng đến khâu phịng bệnh tăng cừng sức đề kháng cho lợn theo kèm theo vệ sinh, tạo tiểu khí hậu chuồng ni, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp cho lợn theo mẹ 4.1.2 Kết điều tra tình hình phân trắng lợn qua tháng năm Bảng 4.1.2 Bảng kết điều tra tình hình phân trắng lợn qua tháng (4/2017 – 2018) Chỉ tiêu Số điều tra (con) Số bị bệnh (con) Tỷ lệ bị bệnh (%) Số chết (con) Tỷ lệ chết (%) 4/2017 192 52 27.1 5.77 5//2017 212 63 29.7 4.76 6/2017 187 48 25.7 4.17 7/2017 198 57 28.8 5.26 8/2017 206 60 29.1 3.33 9/2017 235 58 24.7 3.45 10/2017 178 65 36.5 4.62 11/2017 186 53 28.5 7.55 12/2017 240 70 29.2 4.29 1/2018 169 65 38.5 3.08 2/2018 215 67 31.2 2.99 3/2018 223 65 29.1 6.15 Tổng (TB) 2249 671 29.8 30 4.47 Tháng 28 Trong 12 tháng (từ tháng 04/2017 đến tháng 03/2018) với tổng số theo dõi 2249 có 671 bị bệnh chiếm tỷ lệ 29.8 %.Theo tỷ lệ cao phù hợp với nhiều tác giả nghiên cứu bệnh lợn phân trắng nƣớc Sở dĩ tỷ lệ bị bệnh cao theo chúng tơi có nhiều nguyên nhân: Lợn sinh khả kháng bệnh, chống lại tác động yếu tố bất lợi Hơn vi khuẩn E coli có sẵn đƣờng ruột lợn sức đề kháng lợn giảm sút gây bệnh Mặt khác chức máy tiêu hoá lại chƣa hoàn thiện, thể chỗ: trƣớc 25 ngày tuổi dày lợn chƣa có axit HCl tự mà HCl tự tác dụng hoạt hố enzim tiêu hố prơtêin (pepsin) cịn có tác dụng diệt khuẩn giúp lợn tiêu diệt đƣợc vi khẩn gây bệnh từ vào vi khuẩn sẵn có bên Quan hệ dày thần kinh lợn nên khả kháng khuẩn, điều tiết thân nhiệt kém…, mà lợn dễ bị stress yếu tố môi trƣờng bất lợi làm giảm sức đề kháng lợn dẫn đến lợn dễ bị nhiễm bệnh Ngồi bệnh phát ảnh hƣởng điều kiện chăm sóc ni dƣỡng lợn mẹ trƣớc đẻ nhƣ việc vệ sinh nái lúc đẻ sau đẻ chƣa tốt, bầu vú bẩn hay viêm nhiễm, viêm tử cung làm cho lợn bị bệnh phân trắng Chuồng trại ẩm ƣớt khơng thơng thống điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển gây bệnh Mặt khác thay đổi thời tiết thể lợn không đáp ứng kịp thời tạo điều kiện cho bệnh phát triển Tác nhân stress yếu tố tác động vào thể làm thăng bằng, giảm khả thích nghi thể với điều kiện ngoại cảnh, tạo điều kiện cho bệnh phát sinh ngày Đông - Xuân giá rét, ẩm ƣớt Tỷ lệ mắc bệnh cao tháng 01 (38,5%) thấp tháng 09 (24,7%) Lý dẫn đến điều tháng 01 năm thời gian rét kéo dài, nhiệt độ thấp, ẩm độ cao làm thay đổi khu hệ vi khuẩn có lợi đƣờng ruột, giảm sức đề kháng thể, tạo điều kiện cho vi khuẩn E coli bám dính, phát triển gây bệnh Sang tháng 09 nhiệt độ tăng cao, thời tiết mẻ, tỷ lệ nhiễm 29 bệnh có thấp khoảng 13,8% so với tháng 01 Cùng với 671 mắc bệnh có 30 chết chiếm tỷ lệ 4.47%, tiêu mà nhiều nhà chăn nuôi mong muốn, thấp tiêu cho phép so với tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa theo quy trình chăn ni Cục chăn ni cho phép mức độ hao hụt từ - 10% Kết điều tra tình hình bệnh lợn phân trắng theo tháng đƣợc biểu qua biểu đồ Biểu đồ 4.1.2: Kết điều tra tình hình bệnh LCPT theo tháng Theo biểu đồ 4.1.2 ta nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn tháng 12 cao tháng thấp So sánh tỷ lệ mắc bệnh tháng hàm Chitest cho thấy: Tháng 4/2017 tháng 5/2017: Giá trị P = 0.82 > α = 0.05 nên kết luận tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng hai tháng không khác với độ tin cậy 95% Tháng 5/2017 tháng 6/2017: Giá trị P = 0.87 > α = 0.05 nên kết luận tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng hai tháng không khác với độ tin cậy 95% Tháng 6/2017 tháng 7/2017: Giá trị P = 0.8 > α = 0.05 nên kết luận tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng hai tháng không khác với độ tin cậy 95% Tháng 7/2017 tháng 8/2017: Giá trị P = 0.62 > α = 0.05 nên 30 kết luận tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng hai tháng không khác với dộ tin cậy 95% Tháng 1/2018 tháng 2/2018: Giá trị P = 0.98 > α = 0.05 nên kết luận tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng hai tháng không khác với độ tin cậy 95% Tháng 2/2018 tháng 3/2018: Giá trị P = 0.4 > α = 0.05 nên kết luận tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng hai tháng không khác với độ tin cậy 95% Tháng 3/2018 tháng 4/2018: Giá trị P = 0.93 > α = 0.05 nên kết luận tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng hai tháng không khác với độ tin cậy 95% Những tháng có số mắc bệnh cao tháng 12, 1, 2, với số tƣơng ứng 70, 65, 67, 65, tháng 12 có số mắc cao Các tháng cịn thại có số mắc bệnh thấp hơn, tháng 4, 5, 6, có số mắc bệnh thấp khoảng từ 48 – 63 Theo Sử An Ninh (1995) [17]: Lạnh ẩm yếu tố hàng đầu gây nên bệnh lợn phân trắng.Nhƣ vậy, nguyên nhân thƣờng xuyên tác động đến hội chứng tiêu chảy lợn yếu tố thời tiết Các tháng 12, 1, 2, có mƣa phùn, gió bấc nên độ ẩm cao Độ ẩm cao làm trở ngại đến điều hòa thân nhiệt lợn Quá trình tỏa nhiệt lớn trình sinh nhiệt thể lợn nhiều nhiệt dẫn đến giảm sức đề kháng, giảm khả chống chịu với bệnh tật Hơn thời tiết lạnh ẩm mơi trƣờng thích hợp cho vi sinh vật phát triển nên môi trƣờng tồn nhiều mầm bệnh dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh cao Các tháng 4, 5, 6, theo kết điều tra có số mắc bệnh thấp năm Nhiệt độ lúc dần ấm lên, thuận lợi cho việc vệ sinh chuồng trại thống mát, góp phần hạn chế sinh sôi mầm bệnh Các tháng cịn lại số mắc bệnh cao so với tháng khác năm Nguyên nhân chuyển mùa giữ mùa hè mùa thu, lƣợng mƣa lớn làm cho thời tiết ẩm thấp nên làm cho lợn mệt mỏi, ăn, bú Vì 31 nên ý nhiệt độ cho lợn con, để nâng cao sức đề kháng cho thể lợn 4.2 Kết điều trị bệnh lợn phân trắng hai loại thuốc 4.2.1 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị Bảng 4.2.1 Bảng kết thử nghiệm phác đồ điều trị Chỉ tiêu theo dõi ST T Tên thuốc Số điều trị (con) Số khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Số chết (con) Tỷ lệ chết (%) Số còi cọc (con) Tỷ lệ còi cọc (%) Số tái nhiễm (con) Tỷ lệ tái nhiễm (%) Norflo xacin 30 28 93.33 6.67 - - - - Gentacostrim 30 26 86.67 13.33 - - - - 60 54 90 10 - - - - Tổng Qua bảng 4.2.1: Nhìn chung hiệu điều trị bệnh phân trắng lợn loại thuốc cao, tiến hành điều trị tổng số 60 có 54 khỏi bệnh chiếm 90%, có chết chiếm tỷ lệ 10% Tuy nhiên hiệu loại thuốc khác nhau: Lô 1: Sử dụng thuốc Norfloxacin 5% có tỷ lệ khỏi 93.33%, tỷ lệ chết 6.67% Lô 2: Sử dụng thuốc Genta-costrim có tỷ lệ khỏi 86,67%, tỷ lệ chết 13.33% Hiệu lực thuốc tƣơng đối mạnh là thuốc kháng sinh tổng hợp có tác dụng kìm diệt khuẩn mạnh đặc biệt vi khuẩn đƣờng tiêu hố Ở lơ dùng thuốc Norfloxacin để điều trị bệnh phân trắng lợn kháng sinh tổng hợp, thuốc có tác dụng với vi khuẩn đƣờng tiêu hoá đƣờng hơ hấp dùng Norfloxacin ngồi việc điều trị bệnh phân trắng cịn có tác dụng tiêu diệt loại vi khuẩn gây bệnh khác nhằm giảm 32 tƣợng lợn mắc bệnh kế phát khác Ở lô điều trị bệnh phân trắng lợn thuốc Genta-costrim loại thuốc đặc trị đƣờng tiêu hoá đặc biệt với gia súc non Biểu đồ 4.2.1: Kết thử nghiệm phác đồ điều trị Biểu đồ cho thấy: Với 30 lợn dùng Norfloxacin số khỏi 28 đạt tỷ lệ 93.33% cịn sử dụng Genta-costrim số khỏi 26 (tỷ lệ 86.67%) Từ đấy, nhận thấy sử dụng Norfloxacin hiệu Gentacostrim So sánh tỷ lệ khỏi bệnh sử dụng loại thuốc điều trị bệnh lợn phân trắng hàm Chitest cho thấy: Tỷ lệ khỏi bệnh: Giá trị P = 0.39 > α = 0.05 nên kết luận tỷ lệ khỏi bệnh lô không khác với độ tin cậy 95% 33 4.2.2 Kết theo dõi thời gian khỏi bệnh giá thành điều trị Bảng 4.2.2 Bảng kết theo dõi thời gian khỏi bệnh giá thành điều trị Stt Thuốc dùng Norfloxacin Thời gian điều trị (ngày) X ± SE 2,3a ± 0,09 Genta-costrim 2,9b ± 0,04 Giá thành điều trị /con (vnđ) 1725 ± 64,91 1433 ± 24,18 Ghi chú: Thuốc Norfloxacin có giá thành = 500đ/ml Thuốc Genta-costrim có giá thành (sau hịa tan với dung môi) = 750 đ/ml Các giá cốt có mũ khác khác với ý nghĩa thống kê (P < 0.05) Thời gian điều trị dài hay ngắn phụ thuộc vào tác động thuốc, thể trạng vật tình hình bệnh nặng hay nhẹ Thời gian điều trị đƣợc tính từ bắt đầu điều trị đến kết thúc điều trị Thời gian bị ảnh hƣởng nhiều từ việc chăm sóc ni dƣỡng lợn lợn mẹ q trình điều trị, trình điều trị mà việc chăm sóc ni dƣỡng khả khỏi bệnh chậm nên thời gian điều trị kéo dài Qua bảng 4.2.2 cho thấy thời gian điều trị trung bình/ca bệnh lơ 2,3 ± 0,09 ngày lô 2,9 ± 0,04 ngày Nhƣ lô điều trị Norfaxacin điều trị bệnh nhanh lô điều trị Genta-costrim 0.6 ngày Theo tác giả Phạm Khắc Hiếu (1997) [8] điều trị bệnh phân trắng lợn Tetramycin thời gian điều trị khỏi bệnh - ngày Theo Tạ Thị Vịnh (1995) điều trị bệnh phân trắng lợn dùng thuốc nam: Cỏ nhọ nồi, bạc than, rễ cỏ xƣớc khô, hoàng đằng, cỏ sữa lớn, sắc cho uống thời gian điều trị bệnh khỏi sau - ngày So sánh thời gian điều trị trung bình chi phí điều trị hàm Ttest: 34 Thời gian điều trị trung bình Ttn=8.93 > Tα=1.96, nên chúng tơi kết luận thời gian khỏi bệnh trung bình lơ có sai khác với độ tin cậy 95% Nhƣ so với tác giả thời gian điều trị bệnh phân trắng lợn loại thuốc Norfloxacin Genta-costrim ngắn Chi phí điều trị tiêu quan trọng để lựa chọn thuốc điều trị Chi phí điều trị rẻ hiệu kinh tế chăn ni cao Chi phí điều trị đƣợc xác định tổng tiền chi cho khỏi / tổng số khỏi Từ bảng 4.2.2 ta thấy chi phí tiền thuốc điều trị lô 1725 VNĐ, lô 1433 VNĐ Chi phí điều trị Ttn=0.013 < Tα=1.96 , nên chúng tơi kết luận chi phí điều trị lô không khác với độ tin cậy 95% 35 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Điều tra tình hình bệnh lợn phân trắng Với việc điều tra tình hình bệnh lợn phân trắng Công ty lợn Hoằng Vinh Hoằng Hóa chúng tơi có kết luận nhƣ sau: - Tỷ lệ chết cao là: + Tháng 11/2017: Tỷ lệ nhiễm bệnh 28,5 %, tỷ lệ chết 7,55 % - Tỷ lệ chết thấp là: + Tháng 2/2018: Tỷ lệ nhiễm bệnh 31,2 %, tỷ lệ chết 2,99 % - Kết điều tra theo tuần tuổi: + Tuần tuổi thứ 1: Tỷ lệ nhiễm bệnh 28,64 %, tỷ lệ chết 5,08 % + Tuần tuổi thứ 2: Tỷ lệ nhiễm bệnh 36,73 %, tỷ lệ chết 2,99 % + Tuần tuổi thứ 3: Tỷ lệ nhiễm bệnh 29,58 %, tỷ lệ chết 3,17 % 5.1.2 So sánh hiệu lực điều trị thuốc Norfloxacin Genta-costrim Với việc nghiên cứu hiệu lực hai loại thuốc Norflxacin (lô 1) Genta-costrim (lô 2) thấy rằng: + Tỷ lệ khỏi bệnh lô 93,33%, tƣơng ứng lô 86,67% + Tỷ lệ chết lô 6,67%, tƣơng ứng lô 13.33% + Tỷ lệ cịi cọc lơ %, tƣơng ứng lô % + Tỷ lệ tái phát lô %, tƣơng ứng lô % + Chi phí/ ca điều trị lơ 925 VNĐ, tƣơng ứng lô 1316,67 VNĐ Đối với thuốc Norfloxacin : điều trị bệnh phân trắng lợn có ƣu điểm cho tỷ lệ khỏi cao (93,33 %), chi phí điều trị (1750 VNĐ/ca) Đối với thuốc Genta-costrim: dùng điều trị bệnh phân trắng lợn cho tỷ lệ khỏi 86,67 % Chi phí điều trị thuốc 1433.33 VNĐ/ca Kết luận: ta dùng loại thuốc để điều trị bệnh phân trắng lợn cho hiệu điều trị nhƣng để điều trị bệnh vừa cho kết tốt vừa mang lại hiệu kinh tế cao khuyến cáo nên dùng thuốc Norfacoli để điều trị 36 5.2 Kiến nghị Cần phải thực tốt cơng tác chăm sóc, ni dƣỡng đàn lợn theo mẹ đặc biệt cơng tác phịng bệnh phải đƣợc thực cách nghiêm ngặt triệt để Đồng thời phải phát huy cao độ công tác quản lý chăn nuôi để hạn chế đƣợc đến mức thấp thiệt hại dịch bệnh gây ra, mang lại hiệu chăn nuôi Do thời gian có hạn, đề tài thực vụ Đông - Xuân nên chƣa thể đánh giá xác hồn tồn tình hình bệnh phân trắng lợn nhƣ hiệu lực điều trị hai loại thuốc Norfloxacin Genta-costrim bệnh khu trang trại Vì chúng tơi đề nghị Khoa Nhà trƣờng tiếp tục cho nghiên cứu, theo dõi đề tài để đánh giá đƣợc xác tình hình bệnh hiệu lực điều trị thuốc bệnh Từ đề biện pháp thích hợp giúp ngƣời chăn ni, chăn ni có hiệu 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 6.1 Tài liệu nƣớc Nguyễn Xn Bình (2002) “Phịng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt” NXB Nông nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng, Lê Ngọc Mỹ Huỳnh Văn Kháng (1996) “Bệnh lợn nái lợn con” NXB Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình “Vệ sinh gia súc” NXB Nơng nghiệp, 1975 Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên Cộng (2000), “ Sử dụng chế phẩm sinh học Biosubtyl để phòng trị bệnh tiêu chảy lợn trước sau cai sữa”, Tạp chí KHKT Thú y, Tập 7, số 2/2000, tr 58 - 62 Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Võ Đình Tơn, Nguyễn Khắc Tích Đinh Thị Nơng Giáo trình “Chăn ni lợn” NXB Nơng nghiệp Hà Nội, 2000 (Trang 171 – 174) Nguyễn Bá Hiên Tập giảng (2005)“Vi sinh vật chuyên khoa” Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997) “Dược lý học thú y” NXB Nông nghiệp, 1997 Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1996) “Kiểm tra số yếu tố tính mẫn cảm E coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập III, số 4, 1996 Trần Minh Hùng, Đinh Bích Thuỷ, Đinh Thị Huệ, Nguyễn Thị Đơ, Nguyễn Thị Thao “Tác dụng Dextran ferium phòng trị hội chứng thiếu máu lợn con” Kết nghiên cứu KHKT thú y – Viện thú y 1979 – 1984, NXB Nông nghiệp, 1984 10 Lý Thị Liên Khai (2001), Phân lập, xác định độc tố ruột chủng E coli gây tiêu chảy cho heo con, Tạp chí KHKT Thú y, số 2, tr 13 – 18 11 Phạm Văn Khuê, Phan Lục Giáo trình “Ký sinh trùng thú y”, NXB Nông nghiệp Hà Nội 1996 12 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân “Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị” (Tập I, Tập II) NXB Nông nghiệp, 2003 13 Trƣơng Lăng (2000) “cai sữa sớm lợn con” NXB NNHN 38 14 Trƣơng Long (1997)“Hưỡng dẫn bệnh điều trị thường gặp lợn” NXB Đà Nẵng 15 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên Phạm Ngọc Thanh (1997) “Bệnh nội khoa gia súc” NXB Nông nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Nhiên “Tập huấn lý thuyết thực hành chẩn đoán bệnh gia súc nhỏ” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2000 17 Sử An Ninh, Dƣơng Quan Hƣng, Nguyễn Đức Tâm “Tìm hiểu hội trứng stress bệnh phân trắng lợn con” Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, 1981 18 Sử An Ninh “Các tiêu sinh hoá máu nước tiểu hình thái số tuyến nội tiết lợn mắc bệnh phân trắng có liên quan đến môi trường lạnh ẩm” Luận án PTS 1995 19 Nguyễn Hữu Phƣớc Giáo trình “Bệnh truyền nhiễm gia súc” Bộ Nông Nghiệp – Vụ Đào Tạo, NXB Nông nghiệp 1987 20 Lê Văn Phƣớc “Ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm khơng khí đến tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng”, 1997 21 Phạm Quân, Nguyễn Đình Chí “Bệnh lợn con” NXB Hà Nội 1983 22 Phạm Hồng Sơn, Phan Văn Chinh, Nguyễn Thị Thanh, Phạm Quang Trung “Giáo trình Vi sinh vật học Thú y” NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2002 23 Lê Văn Tạo, Khƣơng Bích Ngọc cộng (1993), “ Nghiên cứu chế tạo vaccin E coli phòng bệnh lợn phân trắng “ Tạp chí nơng nghiệp Thực phẩm số 9, tr 324 – 325 24 Nguyễn Nhƣ Thanh (1997), Miễn dịch học, Giáo trình cao học thú y, NXB Nơng nghiệp 25 Tạ Thị Vịnh “Những biến đổi bệnh lý đường ruột bệnh phân trắng lợn con” Luận án PTS 1995 6.2 Tài liệu nƣớc 26 J.P.Alno “Một số bệnh gây thiệt hại kinh tế lớn cho lợn” NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1999 (Trang 55 – 65) 27 Archie Hunter Ngƣời dịch: Phạm Gia Ninh, Nguyễn Đức Tâm “Sổ tay dịch bệnh động vật” NXB Bản đồ 2001 39 28 Akita E.M and S.Nakai (1993), Comparison of purication methols for theproduction of immunoglobulins from egglaid by hens immunological methols, pp 207-214 29 Fairbrother J.M (1992), Enteric Colibacillosis Diseases of swine, pp 489-497 30 Purvis G.M et al (1995), Diseases of the newborn.Vet Ree P.116-293 40