Theo dõi tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi và thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại trại lợn tân phúc vĩnh phúc vĩnh lộc thanh hóa

59 4 0
Theo dõi tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi và thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại trại lợn tân phúc   vĩnh phúc   vĩnh lộc   thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP PHẠM VĂN CƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THEO DÕI TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN TỪ SƠ SINH ĐẾN 60 NGÀY TUỔI VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠI LỢN TÂN PHÚC - VĨNH PHÚC - VĨNH LỘC THANH HÓA Ngành đào tạo: Chăn nuôi - Thú y Mã ngành: 28.06.21 NĂM 2018 THANH HĨA, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NƠNG LÂM NGƢ NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THEO DÕI TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN TỪ SƠ SINH ĐẾN 60 NGÀY TUỔI VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠI LỢN TÂN PHÚC - VĨNH PHÚC - VĨNH LỘC THANH HÓA Ngƣời thực Lớp : Phạm Văn Cƣờng : Đại học Chăn nuôi - Thú y Khoá : 2014 - 2018 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Hồng Thị Bích THANH HĨA, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Trong năm học tập rèn luyện trường Đại học Hồng Đức, nhận dạy dỗ thầy cô giáo đặc biệt thầy cô Bộ môn khoa học vật nuôi Đến tơi hồn thành chương trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ban giám hiệu Trường Đại học Hồng Đức, Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, thầy cô môn Khoa học Vật ni, đặc biệt Hồng Thị Bích người nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn trang trại ông Phạm văn Cư tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực tập Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập trường Trong trình thực tập thân không tránh khỏi thiếu sót, Kính mong quan tâm góp ý thầy cô để trưởng thành công tác sau Thanh Hóa, tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Văn Cƣờng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu cần đạt PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI TIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn 2.1.1.1 Đặc điểm sinh trƣởng lợn 2.1.1.2 Đặc điểm phát triển quan tiêu hóa 2.1.1.3 Khả tiêu hóa hấp thụ chất dinh dƣỡng 2.1.1.4 Đặc điểm khả điều tiết thân nhiệt 2.1.1.5 Đặc điểm khả miễn dịch 2.1.1.6 Tập cho lợn ăn sớm 2.1.1.7 Nhu cầu dinh dƣỡng lợn 2.1.2 Những hiểu biết bệnh tiêu chảy lợn 2.1.2.1 Khái niệm chung hội chứng tiêu chảy 2.1.2.2 Cơ chế sinh bệnh hội chứng tiêu chảy 10 2.1.2.3 Nguyên nhân gây hội chứng tiêu chảy lợn 12 2.1.2.4 Triệu chứng bệnh tiêu chảy lợn 19 2.1.2.5 Các biện pháp phòng 20 2.1.3 Cơ sở khoa học việc sử dụng thuốc điều trị 21 2.1.3.1 Np - Sone 21 2.1.3.2 Baytril 2,5% 22 2.1.3.3 Catosal 10% 23 ii 2.1.3.4 Biolac 23 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc nuớc 23 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nuớc 23 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 24 2.3 Sơ lƣợc sở thực tập 25 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 25 2.3.1.1 Vị trí địa lý 25 2.3.1.2 Đặc điểm địa hình khí hậu thủy văn 25 2.3.2 Điều kiện xã hội 26 2.3.3 Cơ cấu tổ chức nhân sỏ vật chất 26 2.3.4 Quy mô chăn nuôi trại 27 2.3.5 Cơng tác vệ sinh phịng bệnh trại 27 2.3.6 Tình hình dịch bênh trại 29 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 30 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 30 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 30 3.2 Phạm vi nghiên cứu 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Thời gian, địa điểm 30 3.4.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 30 3.4.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 30 3.4.4 Các tiêu theo dõi phƣơng pháp theo dõi tiêu 31 3.4.4.1 Các tiêu theo dõi 31 3.4.4.2 Phƣơng pháp theo dõi tiêu 32 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 33 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Kết điều tra 34 4.1.1 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn sơ sinh – 60 ngày tuổi trại 34 iii 4.1.2 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn giai đoạn sơ sinh - cai sữa theo tháng điều tra 36 4.1.3 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn giai đoạn sau cai sữa đến 60 ngày tuổi theo tháng điều tra 38 4.2 Kết điều trị bệnh hai phác đồ 40 4.3 Thời gian, lƣợng thuốc điều trị chi phí điều trị hai phác đồ 43 PHẦN KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 I Tài liệu nƣớc 47 II Tài liệu nƣớc 48 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Lịch tiêm phịng vacxin cho đàn lợn ni lợn Tân Phúc 28 Vĩnh Phúc - Vĩnh Lộc - Thanh Hóa 28 Bảng 4.1 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn sơ sinh – 60 ngày tuổi trại 34 Bảng 4.2 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn giai đoạn sơ sinh đến cai sữa theo tháng điều tra 36 Bảng 4.3 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn giai đoạn sau cai sữa đến 60 ngày tuổi theo tháng điều tra 39 Bảng 4.4 Bảng kết điều trị bệnh lơ thí nghiệm loại thuốc 41 Bảng 4.5 Thời gian, lƣợng thuốc điều trị chi phí điều trị hai phác đồ 43 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy tử vong đàn lợn sơ sinh – 60 ngày tuổi 34 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn giai đoạn sơ sinh đến cai sữa theo tháng điều tra 37 Biểu đồ 4.3 : Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn giai đoạn sau cai sữa đến 60 ngày tuổi theo tháng điều tra 39 Biểu đồ 4.4 : Tỷ lệ khỏi bệnh hai phác đồ 41 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Nội dung CS Cộng HCTC Hội Chứng Tiêu Chảy LMLM Lở Mồm Long Móng Fe Sắt Ml Mililit Mg Miligam G Kg Kilogram Kcal Kilocalories 10 TT Thể trọng 11 E.coli Enterobacteriaceae 12 NXB Nhà Xuất Bản Gam vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần với phát triển xã hội ngành chăn nuôi phát triển mạnh mẽ, ngành kinh tế mũi nhọn chiến lƣợc phát triển kinh tế đất nƣớc Trong ngành chăn nuôi lợn chiếm tỷ trọng lớn Trong kinh tế để thu đƣợc nhiều ngoại tệ từ xuất nơng nghiệp, địi hỏi sản phẩm phải có số lƣợng lớn chất lƣợng cao Hiện ngành chăn nuôi lợn ngày phát triển, việc nâng cao chất lƣợng giống nguồn thức ăn đạt tiêu chuẩn vô cần thiết Bên cạnh thuận lợi đạt đƣợc, chăn nuôi lợn nƣớc ta gặp nhiều khó khăn trở ngại Trong bệnh tật vấn đề luôn song hành với nghành chăn ni, làm giảm suất chất lƣợng sản phẩm, khơng phịng chữa trị kịp thời đƣa đến tỷ lệ chết cao gây thiệt hại lớn kinh tế Qua thực tế cho thấy, tiêu chảy bệnh lý đặc thù đƣờng tiêu hóa diễn biến phức tạp gây thiệt hại đáng kể cho đàn lợn Bệnh nhiều nguyên nhân dẫn đến nhƣ: Tiểu khí hậu chuồng ni, vi sinh vật, chăm sóc quản lý… Bệnh tác động lớn đến sức khỏe lợn theo mẹ sau cai sữa, gây còi cọc, tăng trƣởng dễ mắc bệnh kế phát, ngƣời chăn nuôi phải hiểu rõ đƣợc đặc điểm lợn trƣớc sau cai sữa để tìm biện pháp phịng bệnh đƣa biện pháp điều trị điều quan trọng Xuất phát từ yêu cầu thực tế giúp ngƣời chăn ni biết tình hình bệnh tật từ có biện pháp chủ động vấn đề phịng trị bệnh có hiệu quả, góp phần hạn chế thiệt hại bệnh tiêu chảy gây ra, nên tiến hành nghiên cứu đề tài : “ Theo dõi tình hình hội chứng tiêu chảy lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi thử nghiệm số phác đồ điều trị trại lợn Tân Phúc - Vĩnh Phúc - Vĩnh Lộc - Thanh Hóa.” 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Khảo sát, đánh giá tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi trại lợn Tân Phúc - Vĩnh Phúc - Vĩnh Lộc - Thanh Hóa Tỷ lệ chết hai nhóm tuổi theo dõi khác nhau: giai đoạn sơ sinh – cai sữa tỷ lệ chết bệnh so với số theo dõi 9,74026 %, giai đoạn sau cai sữa tỷ lệ chết 8.30% Tô Thị Phƣợng (2006) [14], cho biết lợn 1-21 ngày nuôi chuồng sàn, tỷ lệ lợn bị tiêu chảy 28,92%, tỷ lệ chết 1,83%; nuôi chuồng tỷ lệ lợn bị tiêu chảy 41,69% 2,40% Tƣơng tự, lợn 22-60 ngày tuổi nuôi chuồng sàn tỷ lệ bị bệnh tỷ lệ chết lần lƣợt 15,16% 0,88%; chuồng 21,26% 1,16% So sánh hàm Chitest tỷ lệ mắc bệnh giai đoạn sơ sinh - 28 ngày tuổi giai đoạn 28 - 60 ngày tuổi cho thấy: giá trị P(X=0,0002) α=0,05, tỷ lệ tử vong giai đoạn khơng khác 4.1.2 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn giai đoạn sơ sinh - cai sữa theo tháng điều tra Một nguyên nhân quan trọng tạo điều kiện cho bệnh lợn phát triển yếu tố khí hậu Chính vậy, qua tháng tỉ lệ mắc bệnh có khác Chúng tơi tiến hành khảo sát tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn qua tháng 1, 2, 3, có kết sau Bảng 4.2 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn giai đoạn sơ sinh đến cai sữa theo tháng điều tra Tháng Số lợn điều tra (con) Số lợn bị bệnh (con) Tỷ lệ bị bệnh (%) Số tử vong (con) Tỷ lệ tử vong (%) 182 35 19,23 8,57 182 46 25,27 6,52 207 43 20,77 6,97 36 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn giai đoạn sơ sinh đến cai sữa theo tháng điều tra Qua bảng 4.2 biểu đồ thấy: Tỉ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa có chênh lệch qua tháng Lợn bị bệnh có tỷ lệ mắc bệnh cao vào tháng tháng 3, tỷ lệ lợn mắc bệnh thấp tháng Trong tháng theo dõi 182 lợn từ sơ sinh đến cai sữa có 35 bị bệnh, chiếm tỷ lệ bị bệnh 19,23% Tháng theo dõi 182 lợn từ sơ sinh đến cai sữa có 46 bị bệnh, chiếm tỷ lệ bị bệnh 25,27 % tỷ lệ mắc bệnh tháng 20,77% Tỷ lệ lợn mắc bệnh giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa tháng cao tháng theo dõi Tháng 2, tỉ lệ mắc bệnh lợn sơ sinh đến cai sữa cao Nguyên nhân ảnh hƣởng khí hậu, thời điểm giai đoạn đầu xuân thời tiết miền Bắc, nhiệt độ trung bình thấp, biên độ chênh lệch ngày đêm lớn thƣờng kèm theo mƣa phùn gió bấc, độ ẩm khơng khí cao Những ảnh hƣởng thời thời tiết dẫn đến trở ngại cho trình điều hòa thân nhiệt lợn con, thể nhiều nhiệt, làm cho sức đề kháng lợn bị giảm sút Mặt khác chuồng trại bị ẩm thấp độ ẩm khơng khí cao, vệ sinh chuồng trại khó khăn, thời tiết lạnh ẩm mơi trƣờng thích hợp cho vi sinh vật phát triển mạnh nên môi trƣờng tồn nhiều mầm bệnh có tiêu chảy 37 Tháng 3, tỷ lệ mắc bệnh có giảm so với tháng 2, tỉ lệ mắc bệnh tháng 20,77 % Theo sang tháng điều kiện thời tiết có ấm hơn, có hơm có nắng, độ ẩm khơng khí giảm, độ ẩm chuồng ni giảm bớt, công tác vệ sinh chuồng trại thuận lợi hơn, chuồng khô hạn chế mầm bệnh tồn chuồng Tuy nhiên tháng tháng giao mùa, thời tiết thay đổi nóng lạnh thất thƣờng, có ngày thời tiết lạnh mƣa phùn xen kẽ ngày có nắng ấm, điều kiện thời tiết không thuận làm ảnh hƣởng đến sức đề kháng lợn lợn sơ sinh, tỷ lệ mắc bệnh mức 20,77 % So sánh hàm Chitest tỷ lệ mắc bệnh tháng tháng cho thấy: giá trị P(X=0,17)> α=0,05, tỷ lệ măc bệnh tháng không khác nhau.Tỷ lệ mắc bệnh tháng tháng cho thấy: giá tri P(X=0,29)> α=0,05, tỷ lệ mắc bệnh tháng không khác nhau.Tỷ lệ mắc bệnh tháng tháng P(X=0,70)> α=0,05, tỷ lệ mắc bệnh tháng không khác độ tin cậy 95% 4.1.3 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn giai đoạn sau cai sữa đến 60 ngày tuổi theo tháng điều tra Đã có nhiều nghiên cứu khẳng định lợn giai đoạn sinh trƣởng khác độ cảm nhiễm với mầm bệnh khác nhau.Tác động yếu tố với thể lợn khác giai đoạn sinh trƣởng, phát triển Chúng tiến hành khảo sát hội chứng tiêu chảy lợn giai đoạn tiếp theo: 21- 60 ngày tuổi theo tháng để kiểm tra ảnh hƣởng yếu tố thời tiết đến tỷ lệ mắc bệnh: Kết theo dõi đƣợc thể qua bảng 4.3 38 Bảng 4.3 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn giai đoạn sau cai sữa đến 60 ngày tuổi theo tháng điều tra Số lợn Tháng điều tra (con) Số lợn bị Tỷ lệ bị Số tử Tỷ lệ tử bệnh (con) bệnh (%) vong (con) vong (%) 254 36 14,17 8,33 207 35 16,90 5,71 164 33 13,20 9,09 Biểu đồ 4.3 : Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn giai đoạn sau cai sữa đến 60 ngày tuổi theo tháng điều tra Tháng có tỷ lệ mắc bệnh cao 16,90% sau đến tháng 1, tỷ lệ bị bệnh 14,17% Tỷ lệ lợn mắc bệnh thấp tháng (13,20%) Tháng tỷ lệ mắc bệnh cao nhất: Theo thời điểm có giao mùa từ đơng sang xn, thời tiết có nhiều ngày lạnh ẩm, thể lợn thích ứng khơng kịp thời, trao đổi chất rối loạn gây ảnh hƣởng đến hoạt động đƣờng tiêu hóa nên lợn dễ mắc bệnh công nhân chăn nuôi quan tâm đến việc giữ ấm cho lợn nhƣng khống chế đƣợc bệnh xảy 39 Tháng năm thời tiết không lạnh, độ ẩm khơng khí thấp , điều kiện thời tiết lạnh nhƣng độ ẩm thấp nên thể lợn bị ảnh hƣởng stress nhiệt Tỷ lệ mắc bệnh thấp tháng điều tra Tháng năm thời tiết khơng có thay đổi bất thƣờng, lợn giai đoạn có phát triển hoàn thiện đặc điểm sinh lý, yếu tố thời tiết ảnh hƣởng đến sức khỏe lợn So sánh tháng cho thấy tháng mùa xuân năm, nhƣng tỷ lệ mắc bệnh tháng1 thấp So sánh hàm Chitest tỷ lệ mắc bệnh tháng tháng cho thấy: giá trị P(X=0,41)> α=0,05, tỷ lệ măc bệnh tháng không khác nhau.Tỷ lệ mắc bệnh tháng tháng cho thấy: giá tri P(X=0,26)> α=0,05, tỷ lệ mắc bệnh tháng không khác nhau.Tỷ lệ mắc bệnh tháng tháng P(X=0,75)> α=0,05, tỷ lệ mắc bệnh tháng không khác 4.2 Kết điều trị bệnh hai phác đồ Hội chứng tiêu chảy lợn nhiều nguyên nhân gây Để làm giảm thiệt hại tối thiểu hội chứng tiêu chảy lợn gây việc chọn thuốc sử dụng thuốc vấn đề quan trọng chăn nuôi.Trong thời gian học tập làm việc sở tiến hành thử nghiệm với loại phác đồ điều trị cho lợn từ sau cai sữa đến 60 ngày tuổi bị tiêu chảy, lô điều trị phác đồ: Lô 1.Np - Sone với liều dùng 1ml/8 - 10 kg P/ ngày + men bổ trợ tiêu hóa BIOLAC 10g/5 kg thức ăn hỗn hợp + Catosal 10% 1ml/5 - 10 kg thể trọng Lô Baytril 2.5% với liều dùng 1ml/10 kg thể trọng/ngày + men bổ trợ tiêu hóa BIOLAC 10g/5 kg thúc ăn hỗn hợp + Catosal 10% 1ml/5 - 10 kg thể trọng Cách dùng: Tiêm bắp Thời gian điều trị: ngày Kết cụ thể đƣợc chúng tơi trình bày bảng 4.4 biểu đồ 4.4 40 Bảng 4.4 Bảng kết điều trị bệnh lơ thí nghiệm loại thuốc Chỉ tiêu theo dõi Số Tỷ lệ Số không không tái tái khỏi khỏi phát phát (con) (%) (con) (%) 86,67 13,33 0 28 93,33 6,67 0 54 90 10,00 0 Số Số Tỷ lệ điều trị khỏi khỏi (con) (con) (%) 30 26 30 Tổng 60 Lô Tỷ lệ Tỷ lệ không khỏi Tỷ lệ khỏi bệnh Biểu đồ 4.4 : Tỷ lệ khỏi bệnh hai phác đồ Qua bảng biểu đồ kết điều trị bệnh ta thấy: Nhìn chung hiệu điều trị cao, tiến hành điều trị tổng số 60 con, số khỏi bệnh 54 con, chiếm 90%, tỉ lệ không khỏi 10,00% Đạt đƣợc tỷ lệ nhƣ phát bệnh sớm điều trị kịp thời, đồng thời công nhân cán kỹ thuật quan tâm tới việc chăm sóc lợn bị bệnh trình điều trị Tuy nhiên hiệu điều trị phác đồ khác Phác đồ 1: Tỷ lệ khỏi 86,66%; tỷ lệ không khỏi 13,33% 41 Phác đồ 2: Tỷ lệ khỏi 93,33%; tỷ lệ không khỏi 6,67%; Số khỏi bệnh tỷ lệ khỏi bệnh: tiêu đánh giá hiệu lực điều trị phác đồ, sở xác để xác định đƣợc phác đồ điều trị mang lại hiệu tốt Qua bảng nhận thấy: Trong điều kiên chăm sóc, ni dƣỡng, tiểu khí hậu chuồng ni, số điều trị nhƣ nhau, nhƣng số khỏi bệnh phác đồ khác nhau: Số khỏi sử dụng phác đồ (thuốc Baytril) 28 khỏi, tỷ lệ khỏi 93,33% tỷ lệ khỏi bệnh sử dụng phác đồ thấp nhiều, số khỏi bệnh 26/30, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 86,67% Kết cho thấy hiệu điều trị phác đồ cho tỷ lệ khỏi bệnh cao rõ rệt Vi khuẩn gây hội chứng tiêu chảy mẫn cảm cao với kháng sinh Nofloxacin Nguyễn Thị Ngữ (2005) [9] kiểm tra kháng sinh đồ 15 chủng E.coli phân lập đƣợc từ phân lợn bị tiêu chảy cho thấy 15/15 (100%) chủng mẫn cảm với kháng sinh Amoxicilline, Kanamycine, Norfloxacine Enrofloxacine Các chủng mẫn cảm thấp (26,67%) với Amoxiciline 40,0% với Gentamycine Tác giả dùng kháng sinh Nofloxacin kết hợp với men vi sinh để điều trị hội chứng tiêu chảy cho tỷ lệ khỏi bệnh 90,00% Theo Tô Thị Phƣợng (2006) [14] kháng sinh Ciprofloxacin, Enrofloxacine kết hợp với chế phẩm sinh học Microcin để điều trị tiêu chảy cho tỷ lệ khỏi bệnh cao 93,33% 91,94% So sánh hàm Chitest tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ phác đò cho thấy: giá trị P(X=0,12)> α=0,05 tỷ lệ khỏi bệnh hai phác đồ không khác Số tái phát tỷ lệ tái phát: Số tái phát sau điều trị lần đầu khỏi, nhƣng sau tái phát bệnh trở lại, đặc biệt có yếu tố stress lạnh ẩm, khí hậu thay đổi đột ngột tác động Từ kết bảng 4.4 ta thấy điều trị thuốc Np - Sone Baytril 2,5 khơng có bị tái phát Tỷ lệ tái phát phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ điều kiện khí hậu, vệ sinh chuồng ni, thức ăn, đặc biệt sức đề kháng thể vật nuôi, hiệu lực thuốc 42 4.3 Thời gian, lƣợng thuốc điều trị chi phí điều trị hai phác đồ Để làm rõ thêm hiệu phác đổ điều trị, tiến hành theo dõi thêm tiêu là: Thời gian điều trị, lƣợng thuốc điều trị chi phí điều trị phác đồ Kết đƣợc chúng tơi trình bày cụ thể qua bảng 4.5 Bảng 4.5 Thời gian, lƣợng thuốc điều trị chi phí điều trị hai phác đồ Lô M±mse 2,86a±0,17 2,83a±0,09 Sd 0,94 0,53 Cv(%) 32,87 18,73 M±mse 2,01a±0,11 1,99a±0,06 Sd 0,62 2,01 Cv(%) 31,00 17,54 M±mse 4433a±250,96 6378,66b±204,23 Sd 1374,55 1118,60 Cv(%) 31,00 17,54 Chỉ tiêu Thời gian điều trị Lƣợng thuốc điiều trị Chi phí điều trị Chú thích: a,b; Các giá trị cột mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê với P < 0,05 Thời gian điều trị trung bình/ca bệnh: Là số ngày thực tế điều trị trung bình 30 ca bệnh Thời gian dài hay ngắn phụ thuộc hiệu lực thuốc điều trị loại thuốc bổ trợ, thể trạng vật thể bệnh Thời gian phụ thuộc vào việc chăm sóc ni dƣỡng lợn bị bệnh chăm sóc tốt, điều kiện dinh dƣỡng, chuồng trại hợp lý, tạo điều kiện thích hợp để thể lợn chống đỡ với bệnh góp phần nâng rút ngắn thời gian điều trị Thời gian điều trị trung bình/ca bệnh tiêu đánh giá hiệu điều trị thuốc Thời gian điều trị rút ngắn giảm đƣợc nhiều cơng chăm sóc đặc biệt hạn chế ảnh hƣởng bệnh tác 43 dụng không mong muốn thuốc đến sức khỏe tăng trọng lợn Qua bảng 4.5 cho thấy: - Phác đồ 1: Điều trị khỏi 26 con, thời gian điều trị trung bình 2,86 ±0,35 ngày/con, lƣợng thuốc điều điều trị 2,01±0,11 ml/con chi phí điều trị trung bình 4433 ±513,26 đồng/kgP/liệu trình - Phác đồ : Điều trị khỏi 28 con, thời gian điều trị trung bình 2,83 ±0,19 ngày/con, lƣợng thuốc điều trị 1,99±0,06ml/con chi phí điều trị 6378,66 ±417,69 đồng/kgP/liệu trình Chi phí điều trị trung bình phác đồ II cao 1945,66 (vnđ) so với chi phí điều trị phác đồ I Khả đặc trị bệnh tiêu chảy phác đồ II cao phác đồ I So sánh giá thành điều trị, lƣợng thuốc điều trị chi phí điều trị phác đồ ta thấy: Với thời gian điều trị: Ttn = 0,16 < Tlt = 2,00, thời gian điều trị phác đồ không khác nhau, với độ tin cậy 95% ( với mức ý nghĩa α = 0.05) Với chi phí điều trị: Ttn = 6,01> Tlt = 2,00, chi phí điều trị phác đồ khác nhau, với độ tin cậy 95% ( với mức ý nghĩa α = 0.05) Nhƣ vậy, thông qua tiêu nghiên cứu điều trị hội chứng tiêu chảy lợn giai đoạn sơ sinh đến 60 ngày tuổi, cho thấy tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ II cao phác đồ I nhƣng sai khác khơng có ý nghĩa thống kê, nhƣng chi phí điều trị phác đồ I lại thấp phác đồ khác có ý nghĩa thống kê Vì điều trị hội chứng tiêu chảy lợn giai đoạn nên sử dụng thuốc Np- Sone vào thực tế sản xuất cho hiệu kinh tế cao cho trại chăn nuôi 44 PHẦN KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận  Tình hình mắc HCTC trang trại - Kết điều tra tình hình HCTH theo giai đoạn + Tỷ lệ mắc bệnh giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa 27,43% + Tỷ lệ mắc bệnh giai đoạn từ 28 ngày đến 60 ngày tuổi 19,47% Vậy tỷ lệ mắc bệnh giai đoạn sơ sinh đến cai sữa cao có ý nghĩa thống kê - Kết theo dõi tháng năm 2018 + Tỷ lệ mắc bệnh từ giai đoạ : Tháng 1,2,3 năm 2018 cao, cao tháng (25,27%), tiếp đến tháng (20,77%), thấp tháng (19,23%) : Tỷ lệ mắc bệnh cao tháng (16,90%), tiếp đến tháng (14,17%), thấp tháng (13,2%)  Kết điều trị phác đồ Qua thử nghiệm phác đồ điều trị hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa đến 60 ta thấy: * Phác đồ 1: với việc dùng kháng sinh Np - Sone với liều dùng 1ml/8 - 10 kg P/ ngày + men bổ trợ tiêu hóa BIOLAC 10g/5 kg thúc ăn hỗn hợp + Catosal 10% 1ml/5 - 10 kg thể trọng +) Tỷ lệ khỏi 86,66% +) Tỷ lệ không khỏi 13,34% +) Thời gian điều trị trung bình 2,86 ngày +) Chi phí điều trị 4433đồng/con * Phác đồ 2: với việc dùng kháng sinh Baytril 2.50% với liều dùng 1ml/10 kg thể trọng/ngày + men bổ trợ tiêu hóa BIOLAC 10g/5 kg thúc ăn hỗn hợp + Catosal 10% 1ml/5 - 10 kg thể trọng +) Tỷ lệ khỏi 93,30% +) Tỷ lệ không khỏi 6,67% 45 +) Thời gian điều trị trung bình 2,83 ngày +) Chi phí điều trị 6378,66 đồng/con Nhƣ vậy, so sánh kết điều trị loại thuốc thấy điều trị có Baytril 2.5% có tỷ lệ khỏi bệnh cao nhƣng giá thành lại cao thuốc Np - Sone 5.2 Đề nghị Do thời gian thực tập ngắn, số lƣợng theo dõi điều trị chƣa nhiểu nên kết nghiên cứu mang tính chất tƣơng đối, cịn nhiểu hạn chế Tuy nhiên, tơi xin mạnh dạn đề nghị: - Đối với cở sở sản xuất cần trọng số điểm sau để hạn chế tối đa thiệt hại bệnh tiêu chảy, từ nâng cao hiệu sản xuất Phải trọng cơng tác phịng bệnh tiêu chảy cho ðàn lợn sau cai sữa - 60 ngày tuổi Cần quản lý tốt nhiệt độ, độ ẩm chuồng ni, tạo tiểu khí hậu chuồng ni tốt để lợn phát triển tốt Cần tập cho lợn ăn sớm, bớt phụ thuộc vào sữa mẹ, sớm thích nghi với loại thức ăn Về điều trị nên sử dụng thuốc Np - Sone với liều dùng 1ml/8 - 10 kg P/ ngày + men bổ trợ tiêu hóa BIOLAC 10g/5 kg thúc ăn hỗn hợp + Catosal 10% 1ml/5 10 kg thể trọng - Đối với nhà trƣờng: Cần tăng thêm thời gian thực tập cho sinh viên sở, để sinh viên có thời gian học hỏi thực tế nhiều Cần tiếp tục thực đề tài để nâng cao độ tin cậy hiệu điều trị phác đồ tỷ lệ nhiễm bệnh tiêu chảy lợn sau cai sữa theo tháng giai đoạn tuổi 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trị E.coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Đào Trọng Đạt 1966, Một số biện pháp phòng điều trị bệnh lợn Tạp chí Nơng Nghiệp Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khoẻ mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, điều trị thử nghiệm Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, trƣờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Võ Trọng Hốt (2000), Giáo trình chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Khanh, (1994), Nghiên cứu chế phẩm Biolactyl khống chế hội chứng tiêu chảy lợn Hồ Văn Nam, Trƣơng Quang (1997), “Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn” Tạp chí KHKT Thú Y Tập IV (số 1) Hồ Văn Nam, Trƣơng Quang (1997) “Tình nhiễm Salmonella vai trị Samlmonella bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn” Tạp chí KHKT thú y, Hội thú y Việt Nam Vũ Văn Ngữ (1997), Loạn khuẩn đường ruột tác dụng điều trị Colisuptil, NXB Y học, Hà Nội 10 Phạm Khắc Hiếu Bùi Thị Tho (1996), Kiểm tra số yếu tố tính mẫn cảm E.coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng.Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập III, số 11 Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu phú (1989), nghiên cứu vacxin đa giá Salsco phòng,trị bệnh ỉa chảy lợn Kết nghiên cứu KHKT thú y Viện thú y (1985-1989), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Vĩnh Phƣớc, (1978) ”Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc” NXB Hà Nội 47 13 Phạm Thế Sơn (2008), Nghiên cứu đặc tính vi khuẩn E.coli, Samonella ssp, Clostridium perfringens gây bệnh lợn tiêu chảy Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y số 2, năm (2008) trang 35,36 14 Tơ Thị Phƣợng (2006) Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy lợn ngoại hướng nạc Thanh Hóa biên pháp phịng trị 15 Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Hiếu, (2008), Nghiên cứu chế phẩm EM – TK21 để phòng trị hội chứng tiêu chảy lợn từ đến 90 ngày tuổi Nguồn internet 16 Tống Vũ Thắng, Đậu Ngọc Hào, (2008), Nghiên cứu mối quan hệ ô nhiễm Nấm mốc, E.coli, Salmonella, Clostridium perfringens thức ăn hỗn hợp tỷ lệ lợn bị tiêu chảy mùa khô, mùa mƣa sở chăn nuôi lợn sinh sản Thành Phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thiện Võ Trọng Hốt, (2007) Chăn Nuôi Lợn NXB Nông Nghiệp 18 Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 19 Tạ Thị Vịnh (1996), nghiên cứu biến đổi bệnh lý đường ruột bệnh phân trắng lợn Tạp chí Nơng Nghiệp 20 Tạ Thị Vịnh, Đặng Khánh Vân (1996), Bước đầu thăm dò xác định E.coli Salmonella lợn bình thường lợn mắc hội chứng tiêu chảy Tạp chí KHKT Thú y, 1996 II Tài liệu nƣớc ngồi 21.Bergeland H.U., Fairbrother J.N., Nielsen N.O., Pohlenz J.F (1992), Escherichia coli infection Diseases of swine, Iowa stale University press/AMES, IOWA U.S.A.7th Edition, pp 487-488 22 Carter G.R., Chengappa M.n and Roberts A.W (1995), Essentialss of veterinary Microbiolegy, copyright 1995 Wiliams and Wilkins, Rose Tree Corporale center Buiding 21400 North providence Rd suite 5025 Media P.A 19063 -2043 Awaverly company 23 Laval A (1997), Incidence des Enterites du porc Báo cáo hội thảo thú y bệnh lợn Cục thú y tổ chức, Hà Nội, 14/11 48 24.Lecce J.G., Kinh M.W, Mock R (1976), “Rotavirus-like agent asociated with fatal diarrhoea in neonotal pigs” Infec Immun, pp 816-825 25.Nilson O et al (1984),” Epidemilogy of porcine Neonatal Steatorrhoea in Swedwen I prevalence and clinical significance of coccidal and rotaviral infection” Scan J of Vet Sciende, pp 103-110 26.Radostits O.M., Blood D.C and Gay C.C (1994),” Veterinary medicine”, A textbook of the Diseases of cattle,Sheep, Pigs, Goats and Horses Set by paston press L.t.d London, norfolk, Eighth edition 49 50

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan