1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn con từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tại trại lợn đạt thúy huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang và thử nghiệm một số phác đồ điều trị

69 517 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 570,21 KB

Nội dung

68 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - PHẠM HỮU CHUNG Tên đề tài: “TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 60 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI LỢN ĐẠT THÚY HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : : : : Chính quy Thú y Chăn nuôi Thú y 2009 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Quang Tính Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực tập thực đề tài, nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tập thể, cá nhân trường Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, thầy cô giáo bạn bè giúp đỡ năm học vừa qua suốt trình thực tập Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Quang Tính - Bộ môn Dược Lý - Khoa Chăn Nuôi Thú Y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ bảo tận tình để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cán trạm thú ý chủ trại lợn Đạt Thúy huyện Hiệp Hòa - Bắc Giang tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Phạm Hữu Chung 63 MỤC LỤC Trang Phần 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1 Điều tra 1.1 Điều kiện sở 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Điều kiện khí hậu thủy văn 1.1.1.2 Giao thông 1.1.1.3 Nguồn nước 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.2.1 Tổ chức quản lý sở 1.1.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội 1.1.3 Tình hình sản xuất trồng trọt, chăn nuôi công tác thú y 1.1.3.1 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt 1.1.3.2 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi 1.1.4 Đánh giá chung 1.1.4.1 Thuận lợi 1.1.4.2 Khó khăn 1.2 Nội dung, phương pháp kết phục vụ sản xuất 1.2.1 Nội dung phục vụ sản xuất 1.2.3 Kết phục vụ sản xuất 1.4 Kết luận đề nghị 14 1.4.1 Kết luận 14 1.4.2 Đề nghị 15 Phần 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU 16 Phần 3: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 18 3.1 Cơ sở khoa học 18 3.1.2 Những nguyên nhân gây tiêu chảy 19 3.1.2.1 Nhóm nguyên nhân nội 19 3.1.2.2 Nhóm nguyên nhân ngoại cảnh 22 3.1.2.3 Các nguyên nhân gây Hội chứng tiêu chảy vi khuẩn 22 3.1.2.4 Các nguyên nhân gây Hội chứng tiêu chảy virus 26 64 3.1.2.5 Các nguyên nhân ký sinh trùng 27 3.1.3 Cơ chế gây tiêu chảy bệnh lý lâm sàng 28 3.1.4 Hậu hội chứng tiêu chảy 29 3.1.4.1 Mất nước tiêu chảy 29 3.1.4.2 Tình trạng nước chất điện giải 29 3.1.4.3 Rối loạn cân acid - base 30 3.1.5 Triệu chứng bệnh tích hội chứng tiêu chảy 31 3.1.5.1 Triệu chứng 31 3.1.5.2 Bệnh tích 32 3.1.6 Các biện pháp phòng bệnh 32 3.1.6.1.Vệ sinh phòng bệnh 32 3.1.6.2 Phòng bệnh vaccine 33 3.1.6.3 Phòng bệnh chế phẩm sinh học 33 3.1.7 Điều trị hội chứng tiêu chảy 33 3.1.8 Đặc điểm sinh lý lợn 34 3.1.8.1 Đặc điểm sinh trưởng phát dục lợn 35 3.1.8.2 Đặc điểm phát triển quan tiêu hóa 35 3.1.8.3 Đặc điểm khả điều tiết thân nhiệt 36 3.1.8.4 Đặc điểm khả miễn dịch 36 3.2 Tình hình nghiên cứu nước 37 3.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 37 3.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 38 Phần 4: ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 4.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 39 4.2 Địa điểm thời gian tiến hành 39 4.3 Nội dung nghiên cứu 39 4.3.1 Tình hình mắc bệnh chung lợn theo mẹ trại 39 4.3.2 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy đàn lợn theo mẹ qua tháng đầu năm 2013 39 4.3.3 Tình hình nhiễm Hội chứng tiêu chảy lợn theo tuổi 39 4.3.4 Tình hình nhiễm Hội chứng tiêu chảy lợn theo tính biệt 39 65 4.3.5 Kết điều tra tình hình lợn mắc Hội chứng tiêu chảy theo lứa đẻ lợn mẹ 39 4.3.6 Những biểu lâm sàng lợn mắc hội chứng tiêu chảy 39 4.3.7 Đánh giá hiệu quy trình điều trị Hội chứng tiêu chảy lợn 39 4.4 Phương pháp nghiên cứu 39 4.4.1 Phương pháp tiến hành 39 4.4.2 Các tiêu theo dõi 40 4.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 41 Phần 5: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 5.1 Tình hình mắc bệnh chung lợn theo mẹ 43 5.2 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy đàn lợn theo mẹ qua tháng năm 2013 44 5.3 Kết điều tra tình hình lợn mắc Hội chứng tiêu chảy theo lứa tuổi 46 5.4 Kết điều tra tình hình lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo tính biệt 50 5.5 Kết điều tra tình hình lợn mắc Hội tiêu chảy lứa đẻ lợn mẹ 51 5.6 Những biểu lâm sàng lợn mắc hội chứng tiêu chảy 52 5.7 Đánh giá hiệu quy trình điều trị Hội chứng tiêu chảy lợn 54 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 57 Kết luận 57 Tồn 57 Đề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 I Tài liệu Tiếng Việt 59 II Tài liệu Tiếng Anh 62 66 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Cơ cấu đàn lợn trại năm gần Bảng 1.2 Quy trình tiêm phòng vaccine cho lợn trại Bảng 1.3 Quy trình tiêm phòng vaccine cho đàn lợn nái trại 10 Bảng 1.4 Kết công tác phục vụ sản xuất 14 Bảng 5.1: Tình hình mắc bệnh chung lợn theo mẹ 43 Bảng 5.2 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy đàn lợn theo mẹ trại tháng 44 Bảng 5.3 Tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy chết tiêu chảy theo lứa tuổi 47 Bảng 5.4 Tỷ lệ lợn mắc Hội chứng tiêu chảy theo tính biệt 50 Bảng 5.5 Ảnh hưởng số lứa đẻ lợn mẹ đến tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn 52 Bảng 5.6 Các triệu chứng lâm sàng lợn theo mẹ mắc hội chứng tiêu chảy (n = 60) 52 Bảng 5.7 Kết điều trị thực nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy cho lợn 55 67 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 5.1 Biểu đồ tỷ lệ chết tiêu chảy đàn lợn theo mẹ trại tháng 45 Hình 5.2 Biểu đồ so sánh tỷ lệ lợn mắc chết tiêu chảy theo lứa tuổi 47 Hình 5.3 Biểu đồ thể tỷ lệ lợn chết mắc HCTC theo tính biệt tháng 50 Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT Điều tra 1.1 Điều kiện sở Trại lợn giống ngoại Đạt Thúy, nằm địa bàn xã Lương Phong - huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Trại xây dựng khu vực xa khu dân cư, cách đường quốc lộ khoảng 2km Trại xây dựng năm 2009 với tổng diện tích 2000m2 Trong diện tích sử dụng chăn nuôi khoảng 1200m2 , diện tích vườn khu xử lý nước thải khoảng 100m2 , lại khu hành khu nhà công nhân Ranh giới trang trại xác định bởi: - Phía Bắc giáp xã Ngọc Vân - Phía Đông giáp thôn Sơn Quả - Phía Nam giáp thôn Sơn Quả - Phía Tây giáp thôn Giữa Trại nằm tách biệt với khu dân cư, thuận tiện cho việc phòng chống dịch bệnh, vận chuyển thức ăn tiêu thụ sản phẩm 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Điều kiện khí hậu thủy văn Nhiệt độ: Theo số liệu thống kê cho thấy nhiệt độ trung bình năm dao động từ 22 - 23oC, cao vào tháng dao động từ 29 - 30oC thấp vào tháng 12 tháng dao động từ 15 - 16oC Số nắng trung bình/năm 1.500 giờ; tháng 12,1,2, có số nắng thấp năm Lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm vào khoảng 1.565mm; tháng 6,7,8 tháng có lượng mưa cao, chủ yếu mưa rào; tháng 1,2,3 tháng có lượng mưa thấp chủ yếu mưa nhỏ, mưa phùn, lượng nước thời gian kéo dài Ẩm độ: Ẩm độ năm dao động lớn từ 73 - 87%, tháng có độ ẩm cao tháng 12,1,2,3,4 Với điều kiện vậy, nhìn chung thuận lợi cho phát triển nông nghiệp trồng trọt chăn nuôi Tuy nhiên có giai đoạn khí hậu thay đổi bất thường hạn hán, lũ lụt, mùa hè có ngày nhiệt độ tăng cao 390 C, mùa đông có ngày nhiệt độ xuống 100C độ ẩm cao ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp 1.1.1.2 Giao thông Nằm cách trục đường giao thông huyện Hiệp Hòa chừng 2km nên thuận lợi cho việc vận chuyển giống, thức ăn, việc giao lưu buôn bán 1.1.1.3 Nguồn nước Nguồn nước phục vụ sản xuất sinh hoạt trại lấy từ nguồn nước giếng khoan kiểm tra, đảm bảo vệ sinh theo quy định 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.2.1 Tổ chức quản lý sở Trại gồm người: Chủ trại kiêm kế toán Kỹ thuật BSTY Trại gồm có công nhân 1.1.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội Trại chăn nuôi Đạt Thúy nằm địa bàn xã Lương Phong, xã nông nghiệp huyện Hiệp Hòa Dân cư chủ yếu sống nghề nông nghiệp Ngoài họ làm hàng thủ công buôn bán nhỏ Có số xưởng may công nghiệp với quy mô nhỏ địa bàn xã Trình độ dân trí phát triển, người dân sống đoàn kết, tình hình an ninh trật tự ổn định, tệ nạn xã hội, từ tạo điều kiện thuận lợi cho trại phát triển Song song với việc chăn nuôi việc phát triển sở vật chất kĩ thuật trang trại quan tâm Trang trại xây dựng, lắp đặt đầy đủ trang thiết bị như: Téc nước làm mát, quạt thông gió, hệ thống xilo, tời cám tự động, xây bể biogas xử lí chất thải nhằm giữ cho môi trường khu vực chăn nuôi không bị ô nhiễm, đồng thời cung cấp gas phục vụ đời sống sinh hoạt toàn trang trại 1.1.3 Tình hình sản xuất trồng trọt, chăn nuôi công tác thú y 1.1.3.1 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt Chăn nuôi lợn nhiệm vụ trọng tâm trại trồng trọt lĩnh vực phụ Mặt khác, diện tích trang trại nên ngành trồng trọt chưa phát triển Trang trại trồng số ăn xoài, ổi, bưởi số keo chàm quanh khu vực chuồng nuôi nhằm tạo bóng mát, cải thiện bầu không khí 1.1.3.2 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi Mục tiêu trại chăn nuôi giống lợn ngoại bố mẹ sinh sản, sản phẩm tạo giống lợn thương phẩm giá trị cao cung cấp cho thị trường người tiêu dùng Đàn lợn sinh sản trại nhập từ công ty Charoen Phokphand (CP) Việt Nam Cơ cấu đàn lợn trại năm 2010, 2011, 2012 2013 trình bày bảng sau: Bảng 1.1: Cơ cấu đàn lợn trại năm gần Năm Loại lợn Đực giống (con) Lợn nái (con) Lợn thịt (con) Lợn theo mẹ (con) Tổng (con) 2010 2011 2012 2013 35 380 845 1264 42 460 980 1484 48 550 1132 1731 67 715 1348 2132 Qua bảng 1.1 cho thấy, số lượng lợn nái sinh sản số lợn đực làm việc trại biến động lớn năm trước năm Năm 2010, đàn lợn nái trại có 35 lợn đực làm việc Đến năm 2011, số lượng lợn nái tăng lên 42 trại nhập thêm lợn nái Năm 2011, số lợn đực đực bị loại thải Số lợn tăng lên 135 Năm 2012, đàn lợn nái trại có 48 con, số lợn đực số lợn tăng lên 152 Năm 2013, số lượng lợn nái tăng lên 67 con, lợn đực số lợn tăng lên 216 48 * Lứa tuổi từ - ngày Lợn từ lúc sơ sinh đến ngày tuổi, giai đoạn lợn sống hoàn toàn phụ thuộc vào sữa mẹ, sữa mẹ đáp ứng đủ cho lợn sinh trưởng phát triển bình thường Mặt khác giai đoạn này, lợn hấp thu lượng kháng thể có hàm lượng cao sữa đầu, lợn miễn dịch thụ động, chống lại tác nhân bất lợi từ môi trường Hơn nữa, hàm lượng sắt tích luỹ thể từ thời kỳ bào thai, hàm lượng sắt cung cấp từ sữa đầu hàm lượng sắt bổ sung từ vào sau - ngày tuổi, đảm bảo cho lợn phát triển bình thường Trên thực tế trại, lợn sơ sinh trọng chăm sóc tốt lợn lứa tuổi - 21 ngày Thời gian sưởi ấm đảm bảo, khung chuồng lau dọn sẽ, khô ráo, mà giai đoạn tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy thấp (31,65%) * Lứa tuổi từ - 21 ngày Giai đoạn tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn cao nhất, theo điều số nguyên nhân sau: - Trong giai đoạn này, với giảm chất dinh dưỡng sữa mẹ hàm lượng kháng thể giảm nhiều so với tuần đầu Do thể lợn yếu tố miễn dịch tiếp thu thụ động mẹ truyền cho qua sữa Hơn giai đoạn này, hệ miễn dịch lợn lúc chưa đủ khả sản sinh kháng thể để chống lại tác nhân gây bệnh từ môi trường bên ngoài, làm cho sức đề kháng khả chống chịu bệnh tật thể kém, làm lợn dễ mắc bệnh, đặc biệt hội chứng tiêu chảy lợn - Ngoài ra, giai đoạn thể lợn sinh trưởng nhanh, tốc độ tăng trọng cao Theo Trần Cừ (1972) [3], lợn sau đẻ ngày trọng lượng tăng gấp đôi, 10 ngày tăng gấp - lần Lợn lớn nhu cầu sữa ngày cao, lượng sữa tiết lợn mẹ lại giảm dần số lượng chất lượng nên không đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng lợn Để khắc phục tượng này, trại tiến hành cho lợn tập ăn sớm (7 - 10 ngày tuổi) Do làm quen với thức ăn cung cấp từ vào, dễ gây rối loạn tiêu hoá, làm cho lợn dễ mắc hội chứng tiêu chảy 49 - Mặt khác giai đoạn này, nhu cầu sắt lợn cao Nhu cầu sắt lợn - mg/con/ngày sắt sữa lại không đáng kể (1 mg/con/ngày), điều chứng tỏ lợn thiếu sắt Thiếu sắt dẫn đến thiếu máu giảm hàm lượng Hemoglobin, hạn chế sản xuất kháng thể, hạn chế sản xuất HCl hoạt hoá men pepsin, giảm khả tiêu hoá protein dễ gây rối loạn tiêu hoá Vì mà lợn dễ bị mắc hội chứng tiêu chảy - Bên cạnh giai đoạn này, lợn khoẻ hoạt động mạnh, nhanh nhẹn, bắt đầu liếm láp thức ăn rơi vãi, gặm khung chuồng, bao lồng ú, điều kiện thuận lợi vi sinh vật từ môi trường xâm nhập vào đường tiêu hoá lợn con, vi khuẩn E coli tồn môi trường, mà bệnh dễ phát sinh - Tất yếu tố tác động vào lợn con, làm cho sức đề kháng lợn giảm, với tác động yếu tố ngoại cảnh tạo điều kiện cho bệnh tái phát Vì mà tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy giai đoạn cao (33,68%) * Ở lứa tuổi 22 - 60 ngày Đây giai đoạn có tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy thấp (24,79%) Ở giai đoạn này, thể lợn dần quen có khả đáp ứng với thay đổi môi trường, sức đề kháng thể củng cố nâng cao Mặt khác, giai đoạn lợn ăn thức ăn lợn tập ăn sớm, khắc phục thiếu hụt dinh dưỡng thể Đồng thời hệ thần kinh phát triển hơn, điều hoà thân nhiệt yếu tố stress bất lợi từ môi trường, hệ tiêu hoá phát triển hoàn thiện để tiêu hoá thức ăn bên Do hạn chế nguyên nhân bệnh mà giai đoạn tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn thấp giai đoạn theo dõi Như vậy, qua theo dõi tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn giai đoạn, nhận thấy: Lợn lứa tuổi khác tỷ lệ mắc bệnh khác Điều liên quan đến biến đổi sinh lý thể lợn con, liên quan chặt chẽ đến tác động bên ngoài, đến công tác vệ sinh phòng bệnh Do đó, muốn hạn chế tỷ lệ bệnh phải kết hợp 50 nhiều biện pháp nhằm hạn chế tỷ lệ mắc bệnh, phải trọng đến khâu vệ sinh, tạo bầu tiểu khí hậu chuồng nuôi thuận lợi 5.4 Kết điều tra tình hình lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo tính biệt Bảng 5.4 Tỷ lệ lợn mắc Hội chứng tiêu chảy theo tính biệt Chỉ tiêu Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tính chung Lợn đực Số lợn Số lợn Số lợn theo mắc chết dõi bệnh (con) (con) (con) 35 17 38 32 11 36 12 141 49 Tỷ lệ chết (%) 17,65 11,11 9,09 8,33 12,24 Lợn Số lợn Số lợn Số lợn theo mắc chết dõi bệnh (con) (con) (con) 39 11 37 12 40 38 154 38 Tỷ lệ chết (%) 18,18 16,67 14,29 12,5 15,79 25 20 Tỉ lệ chết lợn đực Tỷ lệ % 15 Tỉ lệ chết lợn 10 Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Hình 5.3 Biểu đồ so sánh tỷ lệ lợn chết mắc HCTC theo tính biệt tháng 51 Kết bảng 5.4 hình 5.3 cho thấy: Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo tính biệt khác Trong tháng, tỷ lệ lợn chết hội chứng tiêu chảy cao lợn đực Cụ thể: Trong tháng số lợn mắc hội chứng tiêu chảy cao lợn đực, tháng số lợn đực chết hội chứng tiêu chảy cao so với lợn Trong tháng theo dõi, tỉ lệ lợn chết cao so với lợn đực Tháng có tỉ lệ lợn chết cao chiếm 18,18% so với lợn đực 17,65% Tháng 10 tháng có tỉ lệ lợn chết thấp chiếm 12,5% lợn đực 8,33% Tỷ lệ bình quân lợn chết mắc hội chứng tiêu chảy lợn (15,79%) cao so với lợn đực (12,24%) Tỉ lệ mắc chết nhiều nguyên nhân tác động sức đề kháng lợn, thời tiết, môi trường… chủ yếu 5.5 Kết điều tra tình hình lợn mắc Hội chứng tiêu chảy lứa đẻ lợn mẹ Ngoài yếu tố ngoại cảnh, chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng số lứa đẻ lợn nái ảnh hưởng tới tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn Để xác định rõ đặc điểm này, tiến hành theo dõi tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn số đàn lợn mẹ đẻ lứa thứ đến lứa đẻ thứ có chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng Kết trình bày bảng 5.5 Qua bảng 5.5 cho thấy: Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy lứa đẻ khác khác Tỷ lệ mắc cao lứa thứ chiếm 36,73%; lứa đẻ thứ chiếm 31,25% thấp lứa đẻ thứ chiếm 23,53% Sự khác tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo lứa đẻ lợn mẹ chủ yếu chất lượng số lượng sữa mẹ lứa đẻ khác khác Lợn mẹ đẻ lứa chuyển lên từ chuồng hậu bị, thể trạng lợn nhỏ, chưa phát triển hoàn chỉnh, khả thích ứng thể với việc sinh sản chưa cao Do đó, lợn nái giai đoạn lượng sữa tiết ít, chất lượng sữa chưa cao nên ảnh hưởng đến sức đề kháng lợn 52 Bảng 5.5 Ảnh hưởng số lứa đẻ lợn mẹ đến tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn Lứa đẻ Tính chung Kết theo dõi lợn Số đẻ Số mắc bệnh Tỷ lệ mắc (con) (con) (%) 49 18 36,73 48 15 31,25 50 14 28,00 52 14 26,92 51 12 23,53 45 14 31,11 295 87 29,49 5.6 Những biểu lâm sàng lợn mắc hội chứng tiêu chảy Để chẩn đoán xác đưa phác đồ điều trị có hiệu cao, phải dựa vào phương pháp chẩn đoán hay dùng thực tế, phương pháp chẩn đoán dựa vào triệu chứng lâm sàng Trong thời gian thực tập, tiến hành theo dõi triệu chứng lâm sàng 60 lợn mắc hội chứng tiêu chảy Kết trình bày bảng 5.6 Bảng 5.6 Các triệu chứng lâm sàng lợn theo mẹ mắc hội chứng tiêu chảy (n = 60) STT Triệu chứng Thân nhiệt bình thường Mệt mỏi,ủ rũ, lười vận động Giảm ăn, bỏ ăn (bú) Thở nhanh, thở yếu Phân loãng, khẳm, trắng, vàng Niêm mạc nhợt nhạt, khô Mắt lõm sâu Lông xù Sút cân Số có biểu (con) 52 47 31 36 60 38 25 37 51 Tỷ lệ (%) 86,67 78,33 51,67 60,00 100,00 63,33 41,67 61,67 85,00 53 Qua bảng 5.6 cho thấy lợn mắc hội chứng tiêu chảy có triệu chứng điển hình như: Con vật mệt mỏi, ủ rũ, lười vận động chiếm 78,33% tổng số theo dõi Khi vật bị bệnh, vật bị nước, chất điện giải, gây rối loạn trình trao đổi chất, làm cho vật tiêu hao lượng, trạng thái ủ rũ, mệt mỏi Mặt khác, thức ăn đường tiêu hoá không tiêu bị lên men sinh gây đầy bụng, vật cảm giác thèm ăn, mà lợn mắc hội chứng tiêu chảy thường bỏ ăn (bú), giảm ăn Tỷ lệ chiếm khoảng 51,67% Con vật thở nhanh, thở yếu chiếm 60,00% tổng số theo dõi Nguyên nhân mắc bệnh, số vi khuẩn tiết độc tố tác động đến trung khu hô hấp làm tăng tần số hô hấp Về thân nhiệt: Đa số lợn mắc hội chứng tiêu chảy thường thân nhiệt không tăng (chiếm 86,67%), có tăng nhẹ (40 - 410C) ngày đầu bệnh sau giảm dần trở lại bình thường Đối với lợn tiêu chảy, triệu chứng điển hình để phát bệnh, triệu chứng phân loãng, tanh, khẳm, màu trắng, vàng hay nâu, có lẫn bọt khí lổn nhổn phân Tỷ lệ lợn mắc bệnh có triệu chứng cao: 100% Phân lỏng hay sền sệt, phân thường dính vào đuôi, hậu môn hay mông lợn Phân lợn lỏng tác động độc tố vi khuẩn đường ruột, nước không hấp thu vào thể mà nước đưa từ thể ruột Tại ruột, lên men sinh vi khuẩn làm xuất bọt khí lổn nhổn phân Với lợn bị tiêu chảy, hầu hết thức ăn chưa tiêu hoá hết, tác động vi khuẩn, tạo sản phẩm trung gian làm cho phân có nhiều màu sắc khác có mùi khó chịu, gần chuồng nuôi lợn nái có lợn mắc bệnh, người ta dễ dàng phát bệnh nhờ mùi phân màu phân Lợn bị tiêu chảy dẫn đến bị nước, gây rối loạn trao đổi chất thể, gây thiếu máu Vì với lợn mắc bệnh thường gặp triệu chứng: Niêm mạc nhợt nhạt, khô (chiếm 63,33%), mắt lõm sâu chiếm 41,67%; lông xù chiếm 61,67% Điều phù hợp với kết nghiên cứu Sử An Ninh (1995) [23]: Số lượng hồng cầu huyết sắc tố lợn 54 bình thường mắc bệnh phân trắng có quy luật chung giảm dần theo lứa tuổi (từ sơ sinh đến tuần tuổi) Tuy nhiên, lợn mắc bệnh mức độ giảm hồng cầu huyết sắc tố mạnh Lợn mắc hội chứng tiêu chảy, nước, chất điện giải, gây thiếu máu, làm cho vật sút cân nhanh, sinh trưởng phát triển chậm làm cho vật gầy còm Tỷ lệ lợn sút cân, gầy còm chiếm 85,00% Với lợn cai sữa, xuất chuồng khối lượng cai sữa thường thấp so với lợn không bị bệnh 5.7 Đánh giá hiệu quy trình điều trị Hội chứng tiêu chảy lợn Trên sở xác định vai trò gây bệnh loại vi khuẩn kết thử nghiệm số thuốc kháng sinh xác định tính mẫn cảm kháng sinh với chủng vi khuẩn, xây dựng phác đồ điều trị Trong phác đồ điều trị, thay đổi loại kháng sinh, loại thuốc tăng cường sức đề kháng, thuốc bổ, chất điện giải dùng giống Tuy nhiên, điều kiện thực tế nay, thị trường chưa có loại kháng sinh như: Amikacin, apramycin… dùng cho gia súc, nên sử dụng loại kháng sinh nêu để điều trị thực nghiệm Nhưng để đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất phải chọn loại kháng sinh mẫn cảm cao với chủng vi khuẩn phân lập được, có tính chất phổ thông, giá thành hợp lý có hiệu quả, chọn thử nghiệm loại kháng sinh, dùng phác đồ là: Ceftiofur, flumequine, amoxicillin Các loại thuốc tăng cường sức đề kháng, thuốc bổ, chất điện giải với liều lượng cách dùng giống phác đồ là: Điện giải - Gluco - K - C, ADE B Complex Kết điều trị trình bày bảng 5.7 55 Bảng 5.7 Kết điều trị thực nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy cho lợn Phác đồ điều trị I II III Loại thuốc Liều lượng cách dùng Kết Số lợn Thời điều trị gian Số lợn điều điều khỏi Tỷ lệ trị trị bệnh (%) (con) (ngày) (con) Marcetius- New (ceftiofur: 5g/100ml) Điện giải - Gluco -K-C ml/10 kg TT/ngày; tiêm bắp: lần/ ngày Pha nước uống: 31 – 10 g/con/ ngày ADE B complex – ml/con; tiêm bắp: lần/ ngày Marphamox (amoxicillin: 15g/100ml) Điện giải - Gluco -K-C ADE B complex Marfluquyl (flumequine: 9g/100ml) Điện giải - Gluco -K-C ADE B complex 3-5 29 93,55 28 3-5 24 85,71 28 3-5 22 78,57 ml/10 kg TT/ngày; tiêm bắp: lần/ngày Pha nước uống: – 10 g/con/ ngày – ml/con; tiêm bắp: lần/ ngày ml/5 kgTT/ngày; tiêm bắp: lần/ngày Pha nước uống: – 10 g/con/ ngày – ml/con; tiêm bắp: lần/ ngày 56 Bảng 5.7 cho thấy: - Với phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy cho lợn tháng tuổi, tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ có chênh lệch lớn, biến động từ 78,57 – 93,55% - Phác đồ I có tỷ lệ điều trị khỏi bệnh cao (93,55%), phác đồ II (85,71%) phác đồ III (78,57%) Như vậy, để điều trị bệnh tiêu chảy lợn tháng tuổi đạt hiệu dùng phác đồ I, tức dùng kháng sinh: Ceftiofur để điều trị bệnh tiêu chảy lợn vi khuẩn E coli gây Đồng thời, kết hợp với sử dụng loại thuốc như: ADE B - Complex thuốc tổng hợp loại vitamin A, D, E vitamin nhóm B để tăng cường sức đề kháng thể tăng trình tiêu hoá thức ăn Điện giải - Gluco - K - C cho uống để bù nước lượng ion Cl-; Na+, HCO3 - bị tiêu chảy, tăng cường chức gan, kích thích trình trao đổi chất, hấp thụ vitamin, chất khoáng… (Nguyễn Hữu Vũ cs, 2000) [39] 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Kết điều tra tình hình dịch bệnh tiêu chảy lợn trại lợn Đạt Thúy Hiệp Hòa cho thấy: + Lợn tháng tuổi mắc tiêu chảy chết tiêu chảy với tỷ lệ cao Tỷ lệ mắc chết tiêu chảy thấp lứa tuổi từ 22 đến 60 ngày (24,79%; 13,33%), cao lứa tuổi từ đến 21 ngày tuổi (33,68%; 18,75%) + Qua theo dõi tháng năm 2013 thấy tỉ lệ lợn mắc chết hội chứng tiêu chảy trại cao (trung bình 32,49% 13,31%) Trong tháng nóng mùa hè tháng 8, tỷ lệ mắc chết cao 42,94%; 17,86% 37,50%; 14,26% + Trong tháng theo dõi, tỉ lệ lợn chết cao so với lợn đực Tháng có tỉ lệ lợn chết cao chiếm 18,18% so với lợn đực 17,65% Tháng 10 tháng có tỉ lệ lợn chết thấp chiếm 12,5% lợn đực 8,33% Tỷ lệ bình quân lợn chết mắc hội chứng tiêu chảy lợn (15,79%) cao so với lợn đực (12,24%) Tỉ lệ mắc chết nhiều nguyên nhân tác động sức đề kháng lợn, thời tiết, môi trường… chủ yếu + Qua theo dõi số lứa đẻ từ lứa đẻ thứ đến lứa đẻ thứ cho thấy: Ở lứa đẻ khác tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy khác nhau, cao lứa thứ (36,73%) thấp lứa thứ (23,53%) Sự khác chủ yếu chất lượng số lượng sữa mẹ lứa đẻ khác khác + Lợn mắc hội chứng tiêu chảy có nhiều triệu chứng, điển hình như: Con vật mệt mỏi, ủ rũ, lười vận động; giảm ăn, bỏ ăn (bú); thở nhanh, thở yếu… Trong triệu chứng phân loãng, khắm, trắng, vàng có tỷ lệ 100% Mắt lõm sâu có tỷ lệ thấp 41,67% + Điều trị thử nghiệm cho thấy: Phác đồ I sử dụng kháng sinh ceftiofur có hiệu điều trị bệnh tiêu chảy cao với tỷ lệ khỏi 93,55% Phác đồ III sử dụng kháng sinh flumequine có hiệu điều trị bệnh tiêu chảy thấp với tỉ lệ 78,57% 58 Tồn Thời gian thực tập nghề nghiệp ngắn có hạn nên số kiến thức lớp chưa áp dụng vào trình thực tập Trong trại thiếu số dụng cụ hỗ trợ trình vệ sinh phòng bệnh Đề nghị Do thời gian thực tập ngắn nên số vấn đề liên quan cần giải đề tài chưa tiến hành được, mong tiếp tục nghiên cứu: - Nghiên cứu tình hình dịch bệnh chung đàn lợn nuôi trại - Nghiên cứu để đưa quy trình vệ sinh chăm sóc để hạn chế tới mức tối đa hội chứng tiêu chảy đàn lợn theo mẹ nuôi trại - Có thể sử dụng rộng rãi phác đồ I sử dụng kháng sinh ceftiofur điều trị bệnh tiêu chảy lợn 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Vũ Triệu An (1978), “Đại cương sinh lý bệnh”, NXB Y học Archie H (2000), sổ tay dịch bệnh động vật, (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch), NXB Bản đồ, Hà Nội, tr 53, 204 - 207 Trần Cừ (1975), “Cơ sở sinh lý nuôi dưỡng lợn con”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Minh Chí (1995), “Bệnh tiêu chảy gia súc”, Hội thảo khoa học, Bộ Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, Hà Nội, tr 20 - 22 Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), “Sinh lý học gia súc”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Đức Diện (1999), “Vai trò E coli Salmonella hội chứng tiêu chảy lợn huyện Kim Bảng - Hà Nam thử nghiệm số giải pháp điều trị”, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Thân Thị Đang, Lê Ngọc Mỹ, Tô Long Thành, Nguyễn thị Kim Lan (2010), “Vai trò kí sinh trùng đường tiêu hóa hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa biện pháp phòng trị”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XVII (1), tr 43 - 51 Đào Trọng Đạt (1966), “Bệnh lợn ỉa cứt trắng”, Nhà xuât nông thôn, tr - 30 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), “Bệnh gia súc non”, Nhà xuất nông nghiệp 10 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), “Bệnh đường tiêu hoá lợn”, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 11 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Huỳnh Văn Kháng, Lê Ngọc Mỹ (1996), “Bệnh lợn nái lợn con”, Nhà xuất nông nghiệp, tr 57 - 147 12 Nguyễn Bá Hiên (2001), “Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khoẻ mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội”, Luận án tiến sỹ nông nghiệp 60 13 Bùi Quý Huy (2003), “Sổ tay phòng chống bệnh từ động vật lây sang người - Bệnh E coli”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 30 - 34 14 Nguyễn Thị Khanh (1994), Chế phẩm vi sinh Biolactyl khống chế hội chứng tiêu chảy lợn con” Luận án phó tiến sỹ, Hà Nội 15.Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy lợn Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII (4), tr 92 - 96 16 Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2009), “Tình hình bệnh tiêu chảy lợn sau cai sữa tỷ lệ nhiễm giun sán lợn tiêu chảy Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI (1), tr 36 - 41 17 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng (2006), “17 bệnh lợn”, NXB Lao động - Xã hội, tr 42 - 50 18 Phạm Sỹ Lăng (2009), “Bệnh tiêu chảy vi khuẩn lợn biện pháp phòng tri”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI (6), tr 80 - 85 19 Nguyễn Tài Lương (1982), “Sinh lý bệnh lý hấp thu” Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997) “Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn đặc điểm bệnh lý” Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, (1), tr 15 - 21 21 Vũ Văn Ngũ cs (1975), Loạn khuẩn đường ruột tác dụng điều trị Colisubtil, NXB Y học, Hà Nội 22 Niconxki V.V (1986), “Bệnh lợn con” (tài liệu dịch, Phạm Quân Nguyễn Đình Chí) Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, tr 35 - 51 23 Sử An Ninh (1981), “Tìm hiểu hội chứng stress bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí nông nghiệp công nghiệp thực phẩm 24 Nguyễn Thị Nội (1985), “Tìm hiểu vai trò E.coli bệnh phân trắng lợn vacxin dự phòng”, Luận án PTS khoa học, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thị Sở, Trần Thị Thu Hà (1989), “Nghiên cứu vaccine đa giá Salco Phòng bệnh ỉa 61 chảy cho lợn con”, Kết nghiên cứu KHKT thú y 1985 - 1989, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 54 - 58 26 Nguyễn Như Pho (2003), “Bệnh tiêu chảy heo”, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 27.Nguyễn Vĩnh Phước (1978), “Bệnh truyền nhiễm gia súc”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Trương Quang, Nguyễn Thị Ngự, Trương Thái Hà, Chu Thị Thanh Hương, “Kết nghiên cứu yếu tố gây bệnh, vai trò E.coli hội chứng tiêu chảy lợn nuôi gia đình trước sau suất chuồng”, Tạp chí khoa học Thú y - Tập XIV - Số - 2007 29 Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Hiếu (2008a), “Tác dụng kháng khuẩn chế phẩm EM - TK21 với vi khuẩn E coli, salmonella, Cl perfringens(in vitro) khả phòng trị tiêu chảy chế phẩm EM - TK21 lợn 60 ngày tuổi”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XV (1), tr 69 - 72 30 Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Hiếu, Cù hữu Phú, Lê Văn Tạo (2008b), “Đặc tính vi khuẩn E coli, salmonella, Cl perfringens gây bệnh lợn tiêu chảy”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XV (1), tr 73 - 77 31 Lê Văn Tạo (1993) “Nghiên cứu chế tạo vac xin E coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, tháng 9/ 1993, Hà Nội, tr 324 - 325 32 Lê Văn Tạo (1997), “Bệnh Escherichia coli gây Những thành tựu nghiên cứu phòng chống bệnh vật nuôi, tài liệu giảng dạy sau đại học cho bác sỹ thú y kỹ sư chăn nuôi”, Viện Thú y quốc gia, Hà Nội,, tr 207 - 210 33 Nguyễn Như Thanh (2001), “Dịch tễ học thú y”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 22 - 23 34 Phạm Ngọc Thạch (1996), “Một số tiêu lâm sàng phi lâm sang trâu viêm ruột ỉa chảy biện pháp phòng trị”, Luận án tiến sỹ nông nghiệp Hà Nội, tr 20 - 32 35 Tống Vũ Thắng, Đậu Ngọc Hào (2008), “Nghiên cứu mối quan hệ ô nhiễm nấm mốc, E coli, Samonella, Clostridium perfringens thức ăn hỗn hợp tỷ lệ lợn bị tiêu chảy mùa khô, mùa mưa sở 62 chăn nuôi lợn sinh sản Thành Phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học Thú y - Tập XV (1) 36 Trịnh Văn Thịnh (1985), “Bệnh nội khoa ký sinh trùng thú y”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 78 - 82 37 Tạ Thị Vịnh (1996), “Những biến đổi bệnh lý đường ruột bệnh phân trắng lợn con”, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp 38 Tạ Thị Vịnh, Đặng Khánh Vân (1996), “Bước đầu thăm xác định E coli Salmonella lợn bình thường lợn tiêu chảy”, Tạp chí khoa học Thú y - Tập III, tr 41 - 44 39 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2000), “Thuốc thú y cách sử dụng”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 326 - 328 II Tài liệu Tiếng Anh 40 Glawisschning E Bacher H, The Efficacy of Costat on E coli infected weaning pigs, 12th IPVS congress, August 17 - 22, 1992; 182 41 Laval A, Incidence des Enterites por Báo cáo tại: “ Hội thảo thú y bệnh lợn” cục thú y hội thú y Hà Nội ngày 14/ 11/ 1997 [...]... được tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn con theo mẹ tại trại lợn Đạt Thúy ở huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang - Xây dựng được phác đồ điều trị có hiệu quả cao với hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn con 18 Phần 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3.1 Cơ sở khoa học 3.1.1 Hiểu biết về hội chứng tiêu chảy Tiêu chảy là thuật ngữ để chỉ hiện tượng đại tiện phân lỏng, được mô tả phân lỏng, nhiều nước hoặc có máu và mủ Tiêu. .. thuật và công nhân của trại làm tốt hơn nữa khâu vệ sinh chuồng nuôi và cơ thể gia súc - Trại nên mở rộng thêm quy mô sản xuất, bên cạnh đó tu sửa lại cơ sở vật chất hiện đang sử dụng - Đón nhận và tạo điều kiện hơn nữa cho sinh viên về thực tập tại trại 16 Phần 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tên chuyên đề: Tình hình Hội chứng tiêu chảy ở lợn con từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tại trại lợn Đạt Thúy huyện Hiệp Hòa,. .. quả, vấn đề vệ sinh phòng bệnh cần được đặc biệt quan tâm Bởi dịch bệnh xảy ra là nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hưởng đến chi phí chăn nuôi và giá thành sản phẩm Trong chăn nuôi lợn nái sinh sản, ngoài bệnh của lợn nái thì hội chứng tiêu chảy ở lợn con cũng rất đáng lo ngại, làm ảnh hưởng đáng kể tới tỷ lệ nuôi sống và sức sinh trưởng của lợn con Trong đó hội chứng tiêu chảy ở lợn con là một bệnh thường... giun lươn) là một trong những nguyên nhân gây tiêu chảy ở lợn sau cai sữa nuôi trong các hộ gia đình tại Thái Nguyên (Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2006) [15] Giun sán ở đường tiêu hóa có vai trò rõ rệt trong hội chứng tiêu chảy ở lợn từ sau cai sữa Ở lợn bình thường và lợn bị tiêu chảy đều nhiễm các loại 28 giun đũa, giun lươn, giun tóc và sán lá ruột, nhưng ở lợn tiêu chảy nhiễm tỷ lệ cao hơn và nặng hơn... Rotavirus và Coronavirus gây bệnh tiêu chảy chủ yếu cho lợn con trong giai đoạn theo mẹ, với các triệu chứng tiêu chảy cấp tính, nôn mửa, mất nước với tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết cao Phạm Sỹ Lăng và cs (2006) [17] cho rằng, bệnh tiêu chảy ở lợn do Rotavirus thường chỉ xảy ra ở lợn con bú sữa mẹ lứa tuổi 1 - 3 tuần lễ và lợn con sau cai sữa khoảng 6 tuần lễ Bệnh tiêu chảy ở lợn do Rotavirus sẽ trở nên... năm 1935 tại Mỹ và được mô tả lần đầu tiên vào năm 1946 Tại Châu á bệnh xuất hiện ở Triều Tiên, 1981; Thái Lan, 1987 (Niconxki, 1986 [22], Đào Trọng Đạt và cs, 1995 [10]) - Lợn ở mọi lứa tuổi đều nhiễm bệnh, thời gian ủ bệnh là 2 - 3 ngày Mức độ trầm trọng của bệnh khác nhau tuỳ thuộc vào lứa tuổi của lợn Lợn lớn chỉ gây ra tiêu chảy nhẹ, kéo dài trong vài ngày, sau đó tự khỏi Ngược lại ở lợn con bệnh... lợn con ăn sớm * Chăm sóc lợn con Mục đích chăm sóc lợn con là áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật để lợn con đạt khối lượng cai sữa cao, nuôi thịt sinh trưởng phát triển nhanh, nâng cao năng suất chăn nuôi Lợn con sinh ra chịu sự thay đổi rất nhiều của điều kiện ngoại cảnh, vì vậy cần tạo điều kiện cho lợn con tránh yếu tố stress và tỷ lệ chết trong giai đoạn sơ sinh cao Chuồng nuôi luôn khô ráo và. .. chảy ở lợn như Nguyễn Thị Nội (1985) [24], Lê Văn Tạo (1993) [31], Hồ Văn Nam và cs (1997) [20], thì dù nguyên nhân nào gây tiêu chảy cho lợn đi nữa, cuối cùng cũng là quá trình nhiễm khuẩn, vi khuẩn kế phát làm viêm ruột, tiêu chảy nặng thêm, có thể dẫn đến chết hoặc viêm ruột tiêu chảy mãn tính 3.1.3 Cơ chế gây tiêu chảy và bệnh lý lâm sàng * Cơ chế sinh bệnh Cơ chế sinh bệnh của hội chứng tiêu chảy. .. ra ở lợn đang bú từ 1 tới 6 tuần tuổi và cao nhất ở lợn khoảng 3 tuần tuổi - Nguyên nhân có thể do lúc 3 tuần tuổi lượng kháng thể ở sữa mẹ giảm, cùng với lợn vừa tập ăn đã tạo điều kiện cho bệnh xảy ra - Biểu hiện đặc trưng của bệnh là lợn đi ỉa phân màu trắng hoặc vàng, lúc bị bệnh phân lợn lỏng như nước, sau đó vài giờ hoặc 1 ngày phân sẽ đặc hơn và có dạng như kem rồi keo quánh trước khi trở lại... khi lợn con bú làm cho vi khuẩn xâm nhập vào đường tiêu hóa - Do lợn mẹ ít sữa, lợn con bị đói, lợn gặm nhấm nền sàn chuồng tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể - Do lợn mẹ bị viêm vú làm cho thành phần, chất lượng sữa thay đổi dẫn đến lợn con bị rối loạn tiêu hóa - Do việc chăm sóc nuôi dưỡng lợn mẹ trong thời gian mang thai không tốt, bào thai phát triển không bình thường, lợn con sinh ... chuyên đề: Tình hình Hội chứng tiêu chảy lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi trại lợn Đạt Thúy huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang thử nghiệm số phác đồ điều trị 2.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi ngày có vị trí... Đạt Thúy huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang - Xây dựng phác đồ điều trị có hiệu cao với hội chứng tiêu chảy đàn lợn 18 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3.1 Cơ sở khoa học 3.1.1 Hiểu biết hội chứng tiêu chảy. .. đàn lợn theo mẹ qua tháng đầu năm 2013 4.3.3 Tình hình nhiễm Hội chứng tiêu chảy lợn theo tuổi 4.3.4 Tình hình nhiễm Hội chứng tiêu chảy lợn theo tính biệt 4.3.5 Kết điều tra tình hình lợn mắc Hội

Ngày đăng: 27/04/2016, 22:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Lê Minh Chí (1995), “Bệnh tiêu chảy ở gia súc”, Hội thảo khoa học, Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, Hà Nội, tr. 20 - 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh tiêu chảy ở gia súc”, Hội thảo khoa học, Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, Hà Nội
Tác giả: Lê Minh Chí
Năm: 1995
5. Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), “Sinh lý học gia súc”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học gia súc
Tác giả: Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
6. Đỗ Đức Diện (1999), “Vai trò của E. coli và Salmonella trong hội chứng tiêu chảy lợn con ở huyện Kim Bảng - Hà Nam và thử nghiệm một số giải pháp điều trị”, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của E. coli và Salmonella trong hội chứng tiêu chảy lợn con ở huyện Kim Bảng - Hà Nam và thử nghiệm một số giải pháp điều trị
Tác giả: Đỗ Đức Diện
Năm: 1999
7. Thân Thị Đang, Lê Ngọc Mỹ, Tô Long Thành, Nguyễn thị Kim Lan (2010), “Vai trò kí sinh trùng đường tiêu hóa trong hội chứng tiêu chảy ở lợn sau cai sữa và biện pháp phòng trị”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XVII (1), tr. 43 - 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò kí sinh trùng đường tiêu hóa trong hội chứng tiêu chảy ở lợn sau cai sữa và biện pháp phòng trị”
Tác giả: Thân Thị Đang, Lê Ngọc Mỹ, Tô Long Thành, Nguyễn thị Kim Lan
Năm: 2010
8. Đào Trọng Đạt (1966), “Bệnh lợn con ỉa cứt trắng”, Nhà xuât bản nông thôn , tr. 5 - 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lợn con ỉa cứt trắng
Tác giả: Đào Trọng Đạt
Năm: 1966
9. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), “Bệnh gia súc non”, Nhà xuất bản nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh gia súc non
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 1986
10. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), “Bệnh đường tiêu hoá ở lợn”, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đường tiêu hoá ở lợn
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 1995
11. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Huỳnh Văn Kháng, Lê Ngọc Mỹ (1996), “Bệnh ở lợn nái và lợn con”, Nhà xuất bản nông nghiệp, tr. 57 - 147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ở lợn nái và lợn con
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Huỳnh Văn Kháng, Lê Ngọc Mỹ
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 1996
12. Nguyễn Bá Hiên (2001), “Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp và biến động của chúng ở gia súc khoẻ mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng ngoại thành Hà Nội”, Luận án tiến sỹ nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp và biến động của chúng ở gia súc khoẻ mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng ngoại thành Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Bá Hiên
Năm: 2001
13. Bùi Quý Huy (2003), “Sổ tay phòng chống bệnh từ động vật lây sang người - Bệnh do E. coli”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 30 - 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay phòng chống bệnh từ động vật lây sang người - Bệnh do E. coli
Tác giả: Bùi Quý Huy
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
14. Nguyễn Thị Khanh (1994), Chế phẩm vi sinh Biolactyl trong khống chế hội chứng tiêu chảy ở lợn con”. Luận án phó tiến sỹ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế phẩm vi sinh Biolactyl trong khống chế hội chứng tiêu chảy ở lợn con
Tác giả: Nguyễn Thị Khanh
Năm: 1994
15.Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở lợn tại Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII (4), tr. 92 - 96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở lợn tại Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân
Năm: 2006
16. Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2009), “Tình hình bệnh tiêu chảy ở lợn sau cai sữa và tỷ lệ nhiễm giun sán ở lợn tiêu chảy tại Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI (1), tr 36 - 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnh tiêu chảy ở lợn sau cai sữa và tỷ lệ nhiễm giun sán ở lợn tiêu chảy tại Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh
Năm: 2009
17. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng (2006), “17 bệnh mới của lợn”, NXB Lao động - Xã hội, tr. 42 - 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 17 bệnh mới của lợn
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2006
18. Phạm Sỹ Lăng (2009), “Bệnh tiêu chảy do vi khuẩn ở lợn và biện pháp phòng tri”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI (6), tr. 80 - 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh tiêu chảy do vi khuẩn ở lợn và biện pháp phòng tri"”," Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng
Năm: 2009
19. Nguyễn Tài Lương (1982), “Sinh lý và bệnh lý hấp thu”. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý và bệnh lý hấp thu
Tác giả: Nguyễn Tài Lương
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
Năm: 1982
20. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997). “Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn và đặc điểm bệnh lý”. Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, (1), tr. 15 - 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn và đặc điểm bệnh lý
Tác giả: Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch
Năm: 1997
21. Vũ Văn Ngũ và cs (1975), Loạn khuẩn đường ruột và tác dụng điều trị của Colisubtil, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Loạn khuẩn đường ruột và tác dụng điều trị của Colisubtil
Tác giả: Vũ Văn Ngũ và cs
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1975
22. Niconxki V.V (1986), “Bệnh lợn con” (tài liệu dịch, Phạm Quân và Nguyễn Đình Chí). Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội, tr. 35 - 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lợn con
Tác giả: Niconxki V.V
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1986
23. Sử An Ninh (1981), “Tìm hiểu hội chứng stress trong bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu hội chứng stress trong bệnh phân trắng lợn con
Tác giả: Sử An Ninh
Năm: 1981

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w