Tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn con theo mẹ nuôi tại trang trại tuấn hà xã bình xuyên huyện bình giang tỉnh hải dương và áp dụng quy trình phòng trị
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ KIM NGÂN Tên chuyên đề: TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON THEO MẸ NUÔI TẠI TRANG TRẠI TUẤN HÀ, XÃ BÌNH XUYÊN – HUYỆN BÌNH GIANG - TỈNH HẢI DƢƠNG VÀ ÁP DỤNG QUY TRÌNH PHỊNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni thú y Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2013-2017 Thái Ngun, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ KIM NGÂN Tên chuyên đề: TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON THEO MẸ NUÔI TẠI TRANG TRẠI TUẤN HÀ, XÃ BÌNH XUYÊN – HUYỆN BÌNH GIANG - TỈNH HẢI DƢƠNG VÀ ÁP DỤNG QUY TRÌNH PHỊNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Lớp: Khóa học: Giảng viên hƣớng dẫn: Chính quy Chăn ni thú y Chăn ni thú y K45-CNTY 2013-2017 PGS.TS Đặng Xuân Bình Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, rèn luyện trường làm khóa luận tốt nghiệp em nhận sư giúp đỡ thầy giáo, gia đình bạn bè Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo trực tiếp hướng dẫn em PGS.TS Đặng Xn Bình - Bộ mơn Vi sinh vật - Khoa Chăn nuôi thú y - Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, bảo cho em nhiều ý kiến quý báu suốt q trình thực hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đặc biệt thầy cô giáo khoa Chăn nuôi thú y truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua, tạo tảng để em phát huy nghiệp Em gửi tới Bác Lê Văn Tuấn chủ trang trại chăn nuôi lợn nái xã Bình Xuyên – Bình Giang – Hải Dương tồn thể anh chị em cơng nhân lời cảm ơn chân thành hết lòng tạo điều kiện giúp đỡ em suốt tháng thực tập trại Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè ln động viên ủng hộ em suốt trình học tâp Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng năm Sinh viên Trần Thị Kim Ngân ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Cơ cấu đàn lợn nuôi trại năm gần Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 28 Bảng 4.2 Lịch sử dụng vacxin trang trại 34 Bảng 4.3.Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo cá thể 37 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo đàn 38 Bảng 4.5 Kết điều tra hội chbứng bệnh đường tiêu hóa theo tính biệt 39 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy tháng (6-11) 40 Bảng 4.7 Kết điều tra hội chứng bệnh đường tiêu hóa theo tuổi 42 Bảng 4.8 Kết điểu tra tỷ lệ lợn chết mắc hội chứng tiêu chảy 45 Bảng 4.9 Kết kiểm tra số triệu chứng lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh đường tiêu hóa 46 Bảng 4.10 Hiệu lực điều trị phác đồ 48 Bảng 4.11 Kết theo dõi tỷ tệ tái phát bệnh đường tiêu hóa lợn 51 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng ĐVT : Đơn vị tính g : Gam kg : Kilơ gam LMLM : Lở mồm long móng ml : Mili lít NXB : Nhà xuất P.GS : Phó giáo sư TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TT : Thể trọng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.2 Đối tượng kết sản xuất 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến nội dung chuyên đề 2.2.1 Nguyên nhân gây bệnh 10 2.2.2 Cơ chế sinh bệnh 17 2.2.3 Hậu hội chứng bệnh đường tiêu hóa 18 2.2.4 Triệu chứng bệnh tích hội chứng bệnh đường tiêu hóa 19 2.2.5 Biện pháp phịng điều trị bệnh 20 2.3 Tình hình nghiên cứu nước giới 23 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 23 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 25 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 26 3.1 Đối tượng 26 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 26 3.3 Nội dung tiến hành 26 v 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 26 3.4.1 Các tiêu theo dõi 26 3.4.2 Phương pháp theo dõi 27 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 27 3.4.4 Các phương pháp khác 27 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 28 4.2 Kết nghiên cứu phân tích kết 37 4.2.1 Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo cá thể lợn theo mẹ 37 4.2.2 Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo đàn lợn theo mẹ 38 4.2.3 Tình hình hội chứng bệnh đường tiêu hóa lợn theo tính biệt 39 4.2.4 Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy theo tháng (từ tháng đến tháng11) 40 4.2.5 Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy theo lứa tuổi 42 4.2.6 Tỷ lệ lợn chết mắc hội chứng tiêu chảy 45 4.2.7 Kiểm tra số triệu chứng lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh tiêu chảy 46 4.2.8 Kết số phác đồ điều trị bệnh đường tiêu hóa lợn 48 4.2.9 Kết theo dõi tỷ lệ tái phát bệnh đường tiêu hóa lợn theo mẹ 50 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.1.1 Tình hình chăn ni cơng tác phịng chống dịch bệnh đàn lợn trại lợn Bình Xuyên- Bình Giang- Hải Dương 52 5.1.2 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ nuôi trại 52 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi nước ta ngày phát triển, khơng cung cấp lượng lớn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, mà mang lại thu nhâp cho người chăn ni, góp phần vào ổn định đời sống người dân Chăn nuôi lợn nghề quan trọng gắn liền với đời sống người nông dân Trong năm gần đây, quan tâm nhà nước với xu hướng phát triển xã hội chăn ni lợn chuyển dần từ loại hình chăn nuôi nông hộ sang chăn nuôi tập trung trang trại, giúp cho ngành chăn nuôi lợn đạt bước phát triển không ngừng chất lượng số lượng Mặt khác, nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành chăn nuôi Tuy nhiên, chăn ni muốn thu lợi nhuận cao ngồi vấn đề giống, cơng tác chăm sóc, chế độ dinh dưỡng cơng tác thú y vấn đề cấp bách định đến thành công chăn nuôi Trong bệnh xảy lợn theo mẹ bệnh đường tiêu hóa gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi lợn Để góp phần giảm bớt thiệt hại bệnh đường tiêu hóa, em tiến hành thực đề tài: “ Tình hình hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ ni trang trại Tuấn Hà, xã Bình Xun, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương áp dụng quy trình phịng trị” 1.2 Mục tiêu u cầu chun đề - Nắm tình hình dịch bệnh nói chung hội chứng tiêu chảy nói riêng đàn lợn theo mẹ nuôi trang trại - Xác định hiệu điều trị hội chứng bệnh đường tiêu hóa theo số phác đồ thực tế sở Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập - Vị trí địa lý: Bình Giang 10 huyện thuộc tỉnh Hải Dương, nằm phía Tây Nam thành phố Hải Dương, diện tích tự nhiên 104,7 km2 Phía Bắc giáp huyện Cẩm Giàng, phía Nam giáp huyện Thanh Miện, phía Đơng giáp huyện Gia Lộc, phía Tây giáp huyện Ân Thi Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên - Kinh tế: Bình Giang huyện chủ yếu công nghiệp, phát triển mạnh dịch vụ, thương mại Năm 2006 tổng GDP huyện đạt 1200 tỷ đồng, đó: nơng nghiệp (8,06%), cơng nghiệp (60,88%), tiểu thủ công nghiệp, xây dựng; thương mại dịch vụ (31,06%) Bình Giang phát triển thành thị phía tây tỉnh Hải Dương - Q trình thành lập: Trang trại lợn nái sinh sản nằm địa bàn thơn Dinh Như, xã Bình Xun, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Trang trại trại lợn gia công Công ty chăn nuôi CP Việt Nam (Công ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam) Hoạt động theo phương thức chủ trại xây dựng sở vật chất, thuê công nhân, công ty đưa tới giống lợn, thức ăn, thuốc thú y, cán kỹ thuật Hiện nay, trang trại bác Lê Văn Tuấn làm chủ trại, cán kỹ thuật Công ty Chăn nuôi CP Việt Nam chịu trách nhiệm giám sát hoạt động trang trại - Cơ cấu tổ chức trang trại Cơ cấu tổ chức: gồm nhóm + Nhóm quản lý: 01 chủ trại, 01 quản lý trại + Nhóm cán kỹ thuật, tài chính: kỹ sư, kỹ thuật điện + Nhóm nhân viên: 10 công nhân, sinh viên thực tập - Cơ sở vật chất trang trại Trang trại nằm khu vực thôn Dinh Như, đường giao thông nâng cấp bê tơng hóa, thuận tiện cho việc lại, vận chuyển Trại lợn cách khu dân cư khoảng 1km Trại có diện tích đất rộng có: Đất trồng ăn Ao, hồ chứa nước nuôi cá Đất xây dựng hệ thống xử lí nước thải Đất xây dựng khu nhà điều hành, khu nhà cho công nhân, bếp ăn, cơng trình phục vụ cho cơng nhân hoạt động khác trại Khu chăn nuôi xung quanh có hàng rào bao bọc có cổng vào Chuồng trại quy hoạch bố trí xây dựng phù hợp với hướng chăn nuôi công nghiệp, hệ thống chuồng nuôi lồng, sàn bê tông cho lợn nái, lợn đực, sàn nhựa cho lợn với hệ thống vịi nước tự động máng ăn Chuồng ni xây dựng đảm bảo đủ cho 600 nái bao gồm: chuồng đẻ (mỗi chuồng có 58 ô), chuồng nái chửa (chuồng có 560 ô), chuồng cách ly số cơng trình phụ phục vụ cho chăn ni như: kho thức ăn, phịng sát trùng, phòng pha tinh, kho thuốc, kho cám Trại gồm khu chính: Khu nhà ăn, cho cơng nhân, khu nhà để cám kho thuốc, khu để dụng cụ chăn ni, khu chăn ni cịn lại vườn ao hồ bao quanh trại Trại có quy mô đàn 600 đầu nái, 11 lợn đực 80 lợn hậu bị để thay đàn phân thành khu khác cho loại lợn khác nhau, trang trại xây dựng với khu chuồng nối liền Khu chuồng nái chửa nơi chăm sóc ni dưỡng lợn nái mang thai, khu chuồng đẻ nơi chứa lợn đẻ từ chuồng nái chửa chuyển xuống nơi 46 bệnh điều trị bệnh cho lợn mà số lợn mắc chết bệnh tiêu chảy mức thấp 4.2.7 Kiểm tra số triệu chứng lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh tiêu chảy Để kiểm tra triệu chứng lâm sàng bệnh tích, em liên tục theo dõi biểu lâm sàng lợn mắc bệnh, đồng thời tiến hành mổ khám lợn chết bệnh Kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết kiểm tra số triệu chứng lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh đƣờng tiêu hóa Số có STT Biểu biểu (con) Tỷ lệ (%) Triệu chứng lâm sàng (n = 179) Phân lỗng dính bết hậu môn 179 100 Mệt mỏi, ủ rũ, lười vận động 130 72,63 Giảm ăn bỏ bú 90 50,28 Niêm mạc mắt, mũi, miệng nhợt nhạt, khơ 55 30,72 Nơn sữa chưa tiêu hóa 42 23,46 Gầy, xù long 120 67,04 Bệnh tích (n=4) Dạ dày chứa sữa chưa tiêu hóa 100 Ruột non căng phồng, chứa nhiều dịch lỏng 75 Hạch ruột màng treo ruột sưng, sung huyết 50 10 Viêm ruột, xuất huyết 20 Kết trình bày bảng 4.9 cho thấy: - Triệu chứng lâm sàng: Lợn mắc hội chứng bệnh đường tiêu hóa có triệu chứng điển hình như: Phân lỗng dính bết hậu mơn triệu chứng điển hình để phát 47 bệnh đường tiêu hóa Tỷ lệ lợn mắc bệnh có triệu chứng cao: 100% Phân lỏng hay sền sệt, phân thường dính vào đi, hậu mơn hay mơng lợn Phân lợn lỏng tác động độc tố vi khuẩn đường ruột, nước không hấp thu vào thể mà nước đưa từ thể ruột Ngoài ra, ruột lên men sinh vi khuẩn làm xuất bọt khí lổn nhổn phân Với lợn bị tiêu chảy, hầu hết thức ăn chưa tiêu hoá hết, tác động vi khuẩn, tạo sản phẩm trung gian làm cho phân có nhiều màu sắc khác có mùi khó chịu, gần chuồng ni lợn nái có lợn mắc bệnh, người ta dễ dàng phát bệnh nhờ mùi màu phân Trong số 179 mắc bệnh, có 130 có biểu mệt mỏi, ủ rũ, lười vận động, chiếm 72,63% Khi lợn bị bệnh, bị nước, chất điện giải, gây rối loạn trình trao đổi chất, làm cho vật tiêu hao lượng, trạng thái ủ rũ, mệt mỏi Mặt khác, thức ăn đường tiêu hóa khơng tiêu bị lên men sinh gây đầy bụng khó tiêu, vật cảm giác thèm ăn, nên lợn theo mẹ mắc bệnh đường tiêu hóa thường giảm bú bỏ bú Tỷ lệ chiếm 50,28% Lợn bị tiêu chảy dẫn đến bị nước, gây rối loạn trao đổi chất thể, gây thiếu máu Vì với lợn mắc bệnh thường gặp triệu chứng: Niêm mạc mắt, mũi, miệng nhợt nhạt, khô chiếm 30,72% Triệu chứng nơn sữa chưa tiêu hóa hết chiếm 23,46% Lợn mắc hội chứng bệnh đường tiêu hóa tiêu chảy, nước, chất điện giải, gây thiếu máu, làm cho vật sút cân nhanh, sinh trưởng phát triển chậm làm cho vật gầy còm Tỷ lệ lợn sút cân, gầy còm chiếm 67,04% Với lợn cai sữa, xuất chuồng khối lượng cai sữa thường thấp so với lợn không bị bệnh 48 Chú ý để phát sớm triệu chứng cần thường xuyên kiểm tra lợn, ý lồng úm, nhiệt độ, độ ẩm chuồng nuôi Cần ý quan sát sàn chuồng có bị bệnh lượng phân thải rơi theo khe sàn xuống chuồng - Bệnh tích: Qua kết mổ khám lợn chết em thấy: 100% dày chứa nhiều sữa chưa tiêu hóa, 75% ruột non căng phồng chứa nhiều dịch lỏng, 50% hạch ruột màng treo ruột sưng, sung huyết 20% bị viêm ruột, xuất huyết Nguyên nhân lợn chết chủ yếu nước, chất điện giải tăng sinh lượng vi khuẩn gây hại đường tiêu hóa làm sung huyết dày, ruột, nhiễm độc máu, làm rối loạn trao đổi chất, rối loạn trình tiêu hóa dẫn đến tiêu chảy nặng, số quan nội tạng bị giảm hẳn chức hoạt động khiến vật suy kiệt mà chết 4.2.8 Kết số phác đồ điều trị bệnh đường tiêu hóa lợn Để điều trị bệnh tiêu chảy lợn đạt hiệu cao, sở thực tập chúng em sử dụng hai loại thuốc kháng sinh MD Nor 100 Nova Atropin, ngồi cịn kết hợp cho uống điện giải Oresol điều trị bệnh tiêu chảy Điều trị phác đồ sau: * Phác đồ I: MD Nor 100: 1ml/8-10kg TT Điện giải Oresol: Pha nước uống 5-10g/con/ngày * Phác đồ II: Sử dụng kết hợp MD Nor 100 Nova Atropin MD Nor 100: 1ml/8-10kg TT Nova Atropin: 1ml/12-15kg TT Điện giải Oresol: Pha nước uống 5-10g/con/ngày Sau tiến hành điều trị hai phác đồ thu kết sau Bảng 4.10 Hiệu lực điều trị phác đồ 49 Thời Phác Số gian Ngày Ngày Ngày Ngày đồ khỏi Số Số Số Số điều điều Số trung Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ con con Tỷ lệ (%) bình trị trị (%) (%) (%) (%) (n) (n) (n) (n) (n) (ngày) Phác 110 18 16,36 30 27,27 42 38,18 18 16,36 108 98,18 2,5 đồ Thời gian khỏi bệnh Phác đồ 69 13,04 20 28,99 32 46,38 Tổng số khỏi bệnh 8,7 67 97,1 2,45 Kết bảng 4.10 cho thấy: - Hai phác đồ điều trị đem lại hiệu cao điều trị bệnh đường tiêu hóa lợn theo mẹ, nhiên hiệu điều trị phác đồ khác - Với phác đồ 1: Sử dụng MD Nor 100 tiêm bắp liều 1ml/8-10kg TT, tiêm 1lần/ngày, cho uống điện giải Oresol hòa với nước muối sinh lý, điều trị 3-5 ngày, thời gian khỏi bệnh trung bình 2,5 ngày Trong có 18 lợn khỏi bệnh ngày thứ chiếm 16,36%; 30 khỏi ngày thứ chiếm 27,27%; 42 khỏi ngày thứ chiếm 38,18% 18 khỏi ngày thứ chiếm tỷ lệ 16,36% Như sau ngày điều trị phác đồ 1, điều trị 110 mắc bệnh có 108 khỏi bệnh chiếm 98,18% - Phác đồ sử dụng thuốc MD Nor 100 tiêm bắp liều 1ml/8-10kg TT, tiêm 1lần/ngày, kết hợp với Nova Atropin tiêm bắp liều 1ml/12-15kg TT, cho uống điện giải Oresol pha với nước muối sinh lý Ngày thứ có khỏi, chiếm tỷ lệ 13,04%; ngày thứ có 20 khỏi, chiếm 28,99% Ngày thứ có 32 khỏi chiếm 46,38% ngày thứ có khỏi chiếm 8,7% Như ngày điều trị phác đồ 2, điều trị 69 có 67 khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 97,1%, thời gian khỏi bệnh trung bình 2,45 ngày Trại thường sử dụng phác đồ lợn từ ngày tuổi trở lên, lợn khơng q cịi cọc gầy yếu, tỷ lệ khỏi bệnh thấp phác đồ giai đoạn 50 lợn bị bệnh thể nặng, hệ miễn dịch suy giảm, gầy yếu, nước nghiêm trọng nên tỷ lệ khỏi bệnh thấp Trong trình điều trị lợn gầy yếu, còi cọc thường bổ sung thêm vitamin ADE B – Complex (tiêm bắp liều 1,5-2ml) thuốc tổng hợp loại vitamin A, D, E vitamin nhóm B để tăng cường sức đề kháng thể tăng q trình tiêu hố thức ăn Điện giải - Gluco - K - C cho uống để bù nước lượng ion Cl-; Na+, HCO3 - bị tiêu chảy, tăng cường chức gan, kích thích trình trao đổi chất, hấp thụ vitamin, chất khoáng Kết điều trị cho thấy MD Nor 100 Nova Atropin loại thuốc tốt để điều trị tiêu chảy cho lợn con, phác đồ đem lại hiệu cao nên trại thường xuyên sử dụng để điều trị Để điều trị bệnh đạt hiệu cao tốt trình điều trị thuốc phần, phần lớn cịn phụ thuộc vào cơng tác vệ sinh, chăm sóc phịng bệnh Nên để lợn chuồng ni yên tĩnh, cao ráo, tránh gió lùa thường xuyên vệ sinh sát trùng chuồng nuôi môi trường xung quanh, phòng bệnh cho lợn nái trước sinh tiêm sắt đầy đủ cho lợn lúc ngày tuổi đồng thời có chế độ ăn cho lợn cân đối đầy đủ chất dinh dưỡng Khi cai sữa phải tập cho lợn ăn sớm để lợn quen với thức ăn mới, tránh cai sữa đột ngột làm ảnh hưởng đến q trình tiêu hố thức ăn lợn 4.2.9 Kết theo dõi tỷ lệ tái phát bệnh đường tiêu hóa lợn theo mẹ Để đưa kết luận xác cho hiệu lực hai phác đồ điều trị bệnh đường tiêu hóa lợn theo mẹ, chúng em có theo dõi tỷ lệ tái phát phác đồ điều trị Kết thu được trình bày bảng 4.11 51 Bảng 4.11 Kết theo dõi tỷ tệ tái phát bệnh đƣờng tiêu hóa lợn Phác đồ điều trị Số lợn điều trị (con) 110 Thời gian điều trị khỏi trung bình (ngày 2,5 69 2,45 Số lợn khỏi bệnh (con) 108 67 Số lợn chết (con) Số lợn Tỷ lệ tái phát tái phát (con) (%) 11 10 7,25 Phác đồ điều trị 110 con, có 108 khỏi, 11 tái phát chiếm tỷ lệ 10% Ở phác đồ 2, điều trị 69 con, 67 khỏi, có tái phát với tỷ lệ 7,25% Sử dụng kết hợp MD Nor 100 Nova Atropin đem lại hiệu cao, tỷ lệ tái phát thấp (7,25%) 52 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết điều tra, nghiên cứu, theo dõi trại thời gian thực tập, em rút số kết luận sau: 5.1.1 Tình hình chăn ni cơng tác phịng chống dịch bệnh đàn lợn trại lợn Bình Xuyên- Bình Giang- Hải Dương Cơng tác phịng bệnh cho đàn lợn trại thực tốt nghiêm túc không xuất bệnh truyền nhiễm danh mục bệnh tiêm phòng mà chủ yếu bệnh tiêu chảy, viêm phổi, viêm khớp…lợn mắc bệnh chiếm tỷ lệ thấp 5.2.2 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ nuôi trại - Lợn theo mẹ mắc bệnh đường tiêu hóa trang trại theo cá thể chiếm tỷ lệ 23,87%; mắc bệnh theo đàn chiếm 82,12% Bệnh xảy chủ yếu thời tiết thay đổi, môi trường, chế độ chăm sóc ni dưỡng chưa tốt… - Lợn có tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hóa cao lợn đực Lợn chiếm 27,91% lợn đực chiếm 24,79% - Tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hóa lợn theo mẹ từ 18/5/201618/11/2016 chiếm tỷ lệ 23,87%; tháng lợn mắc bệnh chiếm tỷ lệ cao (30,97%); tháng 10 có tỷ lệ mắc bệnh thấp chiếm 18,06% - Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy tuần tuổi có khác Giai đoạn lợn tuần tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao chiếm 10,67%, lợn tuần tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao thứ hai chiếm 8,13%, lợn tuần tuổi tỷ lệ mắc bệnh thấp chiếm 5,07% - Lợn mắc bệnh đường tiêu hóa có triệu chứng điển hình như: Tiêu chảy phân lỗng dính bết hậu mơn; mệt mỏi, ủ rũ, lười vận động; giảm ăn, bỏ bú; nơn sữa chưa tiêu hóa; gầy yếu, xù lơng 53 - Khi mổ khám thấy số bệnh tích chủ yếu: Dạ dày chứa nhiều sữa chưa tiêu hóa; ruột non căng phồng, chứa nhiều dịch lỏng; hạch ruột sưng; viêm ruột, xuất huyết - Sử dụng MD Nor- 100, Nova Atropin điều trị hội chứng bệnh đường tiêu hóa lợn theo mẹ đem lại hiệu cao Phác đồ sử dụng kháng sinh MD Nor 100 tỷ lệ khỏi bệnh đạt 98,18%, tỷ lệ tái phát 10%, sử dụng kết hợp MD Nor 100 Nova Atropin tỷ lệ khỏi bệnh 97,1%, tỷ lệ tái phát 7,25% 5.2 Đề nghị Qua thời gian thực tập tốt nghiệp trang trại chăn nuôi lợn nái bác Lê Văn Tuấn- Hải Dương, qua trình theo dõi, tiếp xúc với thực tế sản xuất, chúng em đưa số đề nghị sau: - Để hạn chế tối đa bệnh đường tiêu hóa lợn theo mẹ, cần đẩy mạnh công tác quản lý, chăm sóc, ni dưỡng, cơng tác vệ sinh, phịng bệnh Phân, rác, chất thải chăn nuôi hàng ngày phải dọn sạch, định kì tiêu độc chuồng trại để tránh nhiễm chuồng ni - Cần có sách hỗ trợ, khen thưởng cơng nhân có tinh thần, trách nhiệm cao công việc, làm việc đạt hiệu cao - Thực tốt cơng tác phịng bệnh cách: Định kỳ tiêm phòng vaccine cho đàn lợn nái lợn nghiêm túc, đầy đủ kỹ thuật - Công tác điều trị: Điều trị bệnh triệt để tránh bệnh kế phát Cần tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm nhiều loại thuốc điều trị bệnh đường tiêu hóa để tìm thuốc đạt hiệu cao điều trị mà giá thành thấp Đợt thực tập giúp em áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế Tuy nhiên, thời gian thực tập có hạn nên việc áp dụng lý thuyết vào thực tế hạn chế, kết đạt mức độ định Em mong đề tài hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ tiếp tục nghiên cứu để đưa quy trình vệ sinh chăm sóc hồn chỉnh hạn chế tối đa dịch bệnh đàn lợn 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Vũ Triệu An (1978), “Đại cương sinh lý bệnh”, Nxb Y học Đặng Xuân Bình, Trần Thị Hạnh (2002), “Phân lập, định type, lựa chọn chủng vi khuẩn E coli, Clostridium perfigens để chế tạo sinh phẩm phòng bệnh cho lợn giai đoạn theo mẹ”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y, 2002 Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2000), “Sử dụng chế phẩm sinh học Biosubtyl để phòng trị bệnh tiêu chảy lợn trước sau cai sữa”, Tạp chí KHKT Thú y, tập 7, số 2/2000, tr 58 - 62 Trần Cừ (1975), “Cơ sở sinh lý nuôi dưỡng lợn con”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Thị Dân (2008), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Đoàn Thị Kim Dung (2004), “Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trị E.coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị” Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), “Bệnh gia súc non”, Nxb Nông nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), “Bệnh đường tiêu hóa lợn” Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên (2001), “Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khỏe mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, điều trị thử nghiệm” Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Khắc Hiếu, Trần Thị Lộc (1998), Stress đời sống người vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 55 11 Bùi Quý Huy (2003) Sổ tay phòng chống bệnh từ động vật lây sang người- Bệnh E.coli NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 30-34 12 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy lợn Thái Nguyên”, Tạp chí KHKT thú y, tập XIII (4), tr 92 - 96 13 Phạm Sỹ Lăng (2009), “Bệnh tiêu chảy vi khuẩn lợn biện pháp phịng tri”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI (6), tr 80 - 85 14 Sử An Ninh (1993), „„Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, ẩm độ thích hợp phịng bệnh lơn phân trắng”, Kết nghiên cứu khoa học khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Nghiệp I – Hà Nội (1991- 1995) 15 Sử An Ninh (1995), “Các tiêu sinh lý, sinh hóa máu, nước tiểu hình thái đại thể số tuyến nội tiết lợn mắc bệnh phân trắng”, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thị Sở, Trần Thị Thu Hà (1989), “Nghiên cứu vaccine đa giá Salco Phòng bệnh ỉa chảy cho lợn con”, Kết nghiên cứu KHKT thú y 1985 - 1989, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 54 - 58 17 Nguyễn Như Pho (2003), Bệnh tiêu chảy heo, Nxb Nông nghiệp, TP.Hồ Chí Minh 18 Trương Quang, Trương Hà Thái (2007).”Biến động số vi khuẩn đường ruột vai trò Salmonella hội chứng tiêu chảy lợn 2- 4tháng tuổi” Tạp chí KHKT Thú y, 14(6), tr 52-57 19 Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Hiếu (2008a), “Tác dụng kháng khuẩn chế phẩm EM - TK21 với vi khuẩn E coli, salmonella, Cl perfringens(in vitro) khả phòng trị tiêu chảy chế phẩm EM - TK21 lợn 60 ngày tuổi”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XV (1), tr 69 - 72 56 20 Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Hiếu, Cù hữu Phú, Lê Văn Tạo (2008b), “Đặc tính vi khuẩn E coli, Salmonella, Cl perfringens gây bệnh lợn tiêu chảy” Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XV (1), tr 73 – 77 21 Phạm Ngọc Thạch (1996), “Một số tiêu lâm sàng phi lâm sàng trâu viêm ruột ỉa chảy biện pháp phịng trị”, Luận án tiến sỹ nơng nghiệp Hà Nội, tr 20 - 32 22 Phạm Ngọc Thạch (2006), Bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Như Thanh (2001), Dịch tễ học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 22-23 24 Tống Vũ Thắng, Đậu Ngọc Hào (2008), “Nghiên cứu mối quan hệ ô nhiễm nấm mốc, E coli, Samonella, Clostridium perfringens thức ăn hỗn hợp tỷ lệ lợn bị tiêu chảy mùa khô, mùa mưa sở chăn nuôi lợn sinh sản Thành Phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học Thú y - Tập XV 25 Trịnh Văn Thịnh (1985), “Bệnh lợn Việt Nam”, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr 90-95 26 Trịnh Văn Thịnh (1985), “Bệnh nội khoa ký sinh trùng thú y”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 78 - 82 27 Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), “Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn Clostridium perfringens hội chứng tiêu chảy lợn Phú Thọ biện pháp phòng trị”, Luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp 28 Tạ Thị Vịnh (1996), Những biến đổi bệnh lý đường ruột bệnh phân trắng lợn con, Luận án tiến sỹ khoa học Nông nghiệp II Tài liệu tiếng Anh 29 Akita E.M and S.Nakai (1993), “Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hensimmunological methols”, Vet 160(1993), P.207 – 214 57 30 Bergeland M.E., Taylor D.J (1992), Clostridial infections Diseases of swine, IOWA State University Press/ Ames, p.454 – 468 31 Reynolda L.M, Mincp P.W and Smith R.E (1976), Salmonellosis enteritis from procine meningitis, Acase report cornel Vet 58.pp.180 - 189 32 Smith H.W & Halls.S (1976) Observations by the ligated segment and oral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lamb and rabbits Journal of Pathology and Bacteriology 93, 499 33 Soko A, Mikula I, Sova C (1981) Neonatal coli – infecie laboratoriana diagnostina a prevencia UOLV – Kosice PHỤ LỤC ẢNH MINH HỌA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình 1: Tiêm lợn tiêu chảy Hình 2: Đỡ lợn đẻ Hình 3: Mài nanh lợn Hình 4: Thiến lợn đực Hình 5: Lợn nằm chồng lên nhau, phân lỗng Hình 6: Lợn xù lơng, cịi cọc Hình 7: Lợn nơn sữa chƣa Hình 8: Mổ khám lợn tiêu chảy thấy ruột non căng phồng tiêu hóa hết Hình 9: Thuốc MD Nor 100 Hình 10: Thuốc Nova- Atropin Hình 11: Điện giải Oresol Hình 11: Thuốc Norfloxacin 50% dạng bột ... NGÂN Tên chuyên đề: TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON THEO MẸ NUÔI TẠI TRANG TRẠI TUẤN HÀ, XÃ BÌNH XUYÊN – HUYỆN BÌNH GIANG - TỈNH HẢI DƢƠNG VÀ ÁP DỤNG QUY TRÌNH PHỊNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... tài: “ Tình hình hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ ni trang trại Tuấn Hà, xã Bình Xun, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương áp dụng quy trình phịng trị? ?? 1.2 Mục tiêu u cầu chun đề - Nắm tình hình dịch... tuổi nuôi trang trại Tuấn Hà xã Bình Xuyên, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương - Đánh giá hiệu lực sử dụng thuốc điều trị bệnh tiêu chảy cho lợn trại 3.4 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi 3.4.1 Các tiêu