So sánh khả năng sinh trưởng của lợn lai f1 (♂ duroc x ♀ landrace) và (♂ duroc x ♀ yorkshire) từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tại trại lợn xã thạch long, huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa

44 1 0
So sánh khả năng sinh trưởng của lợn lai f1 (♂ duroc x ♀ landrace) và (♂ duroc x ♀ yorkshire) từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tại trại lợn xã thạch long, huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP LÊ THỊ HOAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SO SÁNH KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA LỢN LAI F1 (♂ DUROC X ♀ LANDRACE) VÀ (♂ DUROC X ♀ YORKSHIRE) TỪ SƠ SINH ĐẾN 60 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI LỢN XÃ THẠCH LONG, HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HĨA Ngành: Chăn ni thú y Mã số: 28.06.21 THANH HÓA - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NƠNG LÂM NGƢ NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SO SÁNH KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA LỢN LAI F1 (♂ DUROC X ♀ LANDRACE) VÀ (♂ DUROC X ♀ YORKSHIRE) TỪ SƠ SINH ĐẾN 60 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI LỢN XÃ THẠCH LONG, HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HĨA Ngành: Chăn ni thú y Mã số: 28.06.21 Ngƣời thực : Lê Thị Hoan Lớp : K17 ĐH Chăn ni – Thú y Khóa : 2014 – 2018 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Mai Danh Luân THANH HĨA - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Mai Danh Luân, tận tình hướng dẫn suốt trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, Trường Đại học Hồng Đức tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em chân thành cảm ơn chủ Lê Văn Công chủ trang trại cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập trang trại Cuối em kính chúc q thầy, dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Đồng kính chúc cơ, chú, anh, chị trang trại dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Sinh viên Lê Thị Hoan i MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài: 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2.Yêu cầu đề tài: 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: 1.3.1 Ý nghĩa khoa học: 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn: PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Sự di truyền tính trạng suất lợn 2.1.2 Khả sinh trƣởng 2.1.3 Đặc điểm sinh trƣởng, phát dục lợn 2.1.3.1 Quy luật sinh trƣởng, phát dục theo giai đoạn 2.1.3.2 Quy luật sinh trƣởng phát dục không 10 2.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới khả sinh trƣởng lợn 11 2.1.4.1 Yếu tố di truyền 11 2.1.4.2 Yếu tố ngoại cảnh 12 2.1.5 Nhu cầu dinh dƣỡng lợn 13 2.1.5.1 Nhu cầu lƣợng 13 2.1.5.2 Nhu cầu protein 14 2.1.5.3 Nhu cầu khoáng vitamin 15 2.1.5.4 Nhu cầu nƣớc uống 19 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 20 2.2.1 Các nghiên cứu nƣớc 20 2.2.2 Các nghiên cứu nƣớc 21 2.3 Tình hình chăn ni sở thực tập 23 ii 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 23 2.3.2 Điều kiện xã hội 24 2.3.3 Tình hình chăn nuôi nuôi địa bàn huyện Thạch Thành 25 2.3.3.1 Công tác vệ sinh thú y chăn nuôi 25 2.3.3.2 Cơng tác phịng bệnh vacxin 27 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu vật liệu nghiên cứu 28 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 28 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 28 3.2 Phạm vi nghiên cứu 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 3.4.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 28 3.4.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 28 3.4.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 28 3.4.4 Chỉ tiêu theo dõi phƣơng pháp theo dõi tiêu 29 3.4.4.1 Chỉ tiêu theo dõi 29 3.4.4.2 Phƣơng pháp theo dõi tiêu 29 3.3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 30 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Tốc độ sinh trƣởng tích lũy 31 4.1.1 Kết khối lƣợng thể qua kỳ đánh giá 31 4.1.2 Kết sinh trƣởng tuyệt đối lợn 32 4.1.3 Kết sinh trƣởng tƣơng đối lợn 33 4.2 Mức tiêu tốn thức ăn chi phí thức ăn cho kg tăng khối lƣợng thể lợn 34 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Đề nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 iii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ TT TÊN CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Nhu cầu chất khoáng lợn thịt Bảng 4.1 Kết khối lƣợng thể qua kỳ đánh giá Bảng 4.2 Kết sinh trƣởng tuyệt đối lợn (g/con/ngày) Bảng 4.3 Kết sinh trƣởng tƣơng đối lợn (%) Bảng 4.4 Mức tiêu tốn thức ăn chi phí thức ăn cho kg tăng khối lƣợng thể lợn Biểu đồ 4.1 Sinh trƣởng tuyệt đối lợn iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS Cộng CP Cổ Phần ĐB Đại Bạch ĐC Đối chứng HH Hỗn hợp Kg Kilogam LxD Landrace lai với Duroc YxD Yorkshire lai với Duroc MC Móng Cái TA Thức ăn TT Tăng trọng TTTA Tiêu tốn thức ăn TN Thí nghiệm v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ở nƣớc ta, nông nghiệp nghành sản xuất đại đa số ngƣời dân Trong đó, sản xuất chăn ni nói chung, chăn ni lợn nói riêng đóng vai trị quan trọng, khơng thể thiếu việc đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho ngƣời tiêu dùng Thịt lợn loại thực phẩm có giá trị dinh dƣỡng cao, 100g thịt nạc chứa 145 Kcal 18% protein, mùi vị thịt lợn hợp vị nhiều đối tƣợng tiêu dùng nên đƣợc sử dụng rộng rãi Phƣơng hƣớng phát triển chăn nuôi Việt Nam từ đến 2020 phấn đấu đạt 5.500 ngàn thịt xẻ thịt lợn chiếm 63% Chính thế, để phát triển chăn ni lợn, gần nƣớc ta nhập nhiều giống lợn ngoại có suất cao, chất lƣợng tốt, tỷ lệ nạc cao nhƣ lợn Yorkshire, Landrace Duroc Nhiều công trình nghiên cứu tiến hành lai tạo lai nhằm sử dụng để nuôi thƣơng phẩm, cơng thức lai tỏ thích nghi tốt với điều kiện chăn nuôi Việt Nam, chúng đóng góp việc nâng cao suất, chất lƣợng thịt lợn, làm cho chăn nuôi lợn ngày phát triển Thanh Hóa địa phƣơng có tiềm phát triển chăn nuôi đặc biệt chăn nuôi lợn Tuy nhiên, phát triển chăn nuôi lợn thịt Thanh Hóa cịn mang tính chất tự phát, chƣa có nhiều giống lợn ngoại suất, chất lƣợng cao, phù hợp với điều kiện địa phƣơng Tại Thanh Hóa tiếp nhận số dòng Duroc, Landrace, Yorkshere, … tiến hành lai tạo chúng để cung cấp lai thƣơng phẩm phục vụ sản xuất Song nghiên cứu đánh giá cách có hệ thống khả sản xuất chúng hạn chế Lợn Landrace giống lợn có khả sinh trƣởng cao, thích nghi tốt, tỷ lệ nạc (54 - 56%); Lợn Yorkshire lại giống lợn có khả sinh trƣởng khá, tỷ lệ nạc vừa phải nhƣng lại có khả sinh sản tốt; Lợn Duroc giống lợn có khả sinh trƣởng cao nhƣng khả thích nghi kém, nhạy cảm với stress, nhƣng tỷ lệ nạc cao (60 - 62%) Chính vậy, việc tạo lợn lai thƣơng phẩm từ giống lợn góp phần tạo điều kiện cho lợn ngoại phát triển Xuất phát từ thực tiễn đó, nhằm tìm lai có suất cao, chất lƣợng tốt, mang lại hiệu kinh tế cho ngƣời chăn nuôi lợn ngoại, tiến hành thực đề tài: “So sánh khả sinh trưởng lợn lai F1 (♂ Duroc x ♀Landrace) (♂ Duroc x ♀ Yorkshire) từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi trang trại lợn xã Thạch Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích So sánh khả sinh trƣởng lợn lai F1 (♂ D ♀ L) (♂ D x ♀ Y) từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi 1.2.2.Yêu cầu đề tài So sánh đƣợc khả sinh trƣởng lợn lai F1 (♂ D x ♀ L) (♂ D x ♀ Y) từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài thông tin khoa học góp phần nâng cao hiểu biết làm phong phú thêm kiến thức khả sinh trƣởng lợn lai F1 (♂ D x L) (♂ D x ♀ Y) từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn So sánh đƣợc khả sinh trƣởng lợn lai F1 (♂ D x ♀ L) (♂ D x ♀ Y) từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi để có sở khuyến cáo ngƣời chăn nuôi lợn lựa chọn đƣợc công thức lai giống lợn phù hợp với điều kiện địa phƣơng PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Sự di truyền tính trạng suất lợn - Các tính trạng sinh trƣởng, suất chất lƣợng sản phẩm vốn tính trạng có giá trị kinh tế cao lại tính trạng số lƣợng Các tính trạng nhiều gen chi phối chịu tác động nhiều điều kiện ngoại cảnh (Lƣu Chí Thắng, 2009) [8] - Tính trạng số lƣợng: Là tính trạng nhiều cặp gen có hiệu ứng nhỏ quy định, gen mà hiệu ứng riêng biệt gen nhỏ, nhƣng tập hợp lại chúng có ảnh hƣởng rõ rệt Vì tính trạng số lƣợng cịn đƣợc gọi tính trạng đa gen Phần lớn tính trạng có giá trị kinh tế lớn vật ni tính trạng số lƣợng (Nguyễn Văn Thiện, 1995) [9] - Tính trạng số lƣợng tính trạng đo lƣờng, giá trị đo lƣờng tính trạng số lƣợng cá thể đƣợc gọi kiểu hình cá thể Khi nghiên cứu di truyền tính trạng gia súc, ngƣời ta phân loại theo nhiều cách, song thƣờng quy thành nhóm: Tính trạng số lƣợng tính trạng chất lƣợng Tính trạng chất lƣợng cịn đƣợc Đặng Hữu Lanh CS (1999) [2] coi “tính trạng đơn giản”, cịn tính trạng số lƣợng ơng coi “tính trạng phức tạp” * Các tính trạng chất lƣợng tuân theo di truyền chất lƣợng có số gen tham gia, có phân biệt rõ rệt kiểu hình liên quan kiểu gen kiểu hình tuân theo quy luật di truyền Mendel Cịn tính trạng số lƣợng lại có nhiều gen tham gia khơng có phân biệt rõ rệt kiểu hình, khác khác mức độ, biến đổi phụ thuộc lớn vào điều kiện ngoại cảnh Các tính trạng số lƣợng ln gắn liền với sức sản xuất gia súc Các nhà khoa học cho rằng: Tính trạng số lƣợng khơng tuân theo quy luật Mendel Trong thời đại di truyền tính trạng số lƣợng đƣợc hiểu nhƣ Polygene, từ tác động cộng gộp nhiều gen chịu tác động môi trƣờng sống Điều giải thích tính trạng số lƣợng lại biểu phạm vi rộng ( Nguyễn Văn Thiện, 1995) [9], nhƣ Lợn lai F1(D x L) có mức tăng trọng 804g, TTTA/kg tăng trọng 2kg, tỷ lệ thịt xẻ 51,86%; độ dày mỡ lƣng 2,23cm So sánh lai F1của D LW thấy lai F1 (LW x D) có độ dày mỡ lƣng thấp F1 (D x LW) Con lai nái F1 (LxY) đực P có tỷ lệ nạc 52- 55%, khối lƣợng đạt 100kg 161 ngày tuổi Còn lai F1 (Hampshire x Slovakia White) có độ dày mỡ lƣng 2,52cm; tăng trọng hàng ngày 488g 2.3 Tình hình chăn ni địa bàn Thạch Thành 2.3.1 Điều kiện tự nhiên Huyện Thạch Thành huyện miền núi phía tây bắc tỉnh Thanh Hóa + Phía bắc giáp huyện Nho Quan (tỉnh Ninh Bình); + Phía tây giáp huyện Cẩm Thuỷ huyện Bá Thƣớc; + Phía nam giáp huyện Vĩnh Lộc; + Phía đơng giáp huyện Hà Trung Huyện nằm trải dài bên sƣờn tây nam dãy núi Tam Điệp, có diện tích đất tự nhiên 55.919 ha, nửa đất rừng, núi đá; có 26 xã thị trấn gồm: Kim Tân (huyện Lị), Vân Du, Ngọc Trạo, Thạch Bình, Thạch Cẩm, Thạch Định, Thạch Đồng, Thạch Lâm, Thạch Long, Thạch Quảng, Thạch Sơn, Thạch Tân, Thạch Tƣợng, Thành An, Thành Công, Thành Hƣng, Thành Kim,Thành Long, Thành Minh, Thành Mỹ, Thành Tâm, Thành Tân, Thành Thọ, Thành Tiến, Thành Trực, Thành Vân, Thành Vinh,Thành Yên Toàn huyện có 230 thơn, thuộc vùng sâu, vùng xa Huyện Thạch Thành có dân số gần 235 nghìn ngƣời, với nửa dân tộc Mƣờng số ngƣời dân tộc khác Trang trại lợn xã Thạch Long chịu ảnh hƣởng chung thời tiết khí hậu tỉnh Thanh Hóa, mang tính chất nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hƣởng gió Đơng Nam từ tháng đến tháng 10, gió Đơng Bắc từ tháng 10 đến tháng 3, ảnh hƣởng trực tiếp từ gió Lào khơ nóng - Mùa nóng từ tháng đến tháng 10, mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng + Nhiệt độ: Có biên độ nhiệt độ năm không lớn khoảng 12 - 130C, biên độ dao động nằm khoảng từ 5,5 - 60C, tổng nhiệt độ năm 23 86000C - 90000C, vào tháng đến tháng nhiệt độ nằm khoảng từ 28290C, nhiệt độ cao năm < 410C, tháng 11 đến tháng năm sau nhiệt độ nằm khoảng từ 16 - 170C, nhiệt độ thấp năm 50C + Lƣợng mƣa: lƣợng mƣa trung bình hàng năm 1900-2000 mm, từ tháng đến tháng 10 lƣợng mƣa chiếm khoảng 80 - 90% tổng lƣợng mƣa + Độ ẩm: Độ ẩm trung bình 80-86 %/năm, độ ẩm cao tháng 2,3,4 độ ẩm xấp xỉ 90%, thấp khoảng 45% Trong năm chia làm mùa mƣa: mùa mƣa nhiều từ tháng đến tháng 10 với lƣợng mƣa chiếm tới 85% lƣợng mƣa năm, lại từ tháng 12 đến tháng năm sau chiếm 15%.Với kiểu khí hậu nhƣ có tác động lớn đến cơng tác chăn ni, có ảnh hƣởng trực tiếp đến quy trình chăm sóc, phịng bệnh – trị bệnh cho đàn lợn 2.3.2 Điều kiện xã hội Với dân số 136264 ngƣời bao gồm thị trấn 26 xã Cơ cấu kinh tế huyện chuyển dịch theo hƣớng tích cực Tỷ trọng nhóm ngành nơng - lâm ngƣ nghiệp giảm ngành công nghiệp, dịch vụ có chiều hƣớng tăng nhanh Thạch thành có nguồn lao động dồi cần cù lao động ham học hỏi sáng tạo Nơi có tiềm để phát triển kinh tế Theo kết điều tra ngày 01/04/2016 tỉnh Thanh Hóa (cổng thơng tin điện tử tỉnh Thanh Hóa, cục thống kê, thứ 6, ngày 01/04/2017) thì: Tổng đàn lợn có 825,61 nghìn con, tăng 0,9% so với 01/04/2016 Có 16/27 huyện đàn lợn tăng so với kỳ, số huyện tăng khá, chủ yếu huyện có nhiều trang trại gia trại nhƣ: Tĩnh Gia, Quảng Xƣơng, Yên Định, Vĩnh lộc, Thạch Thành, Cẩm Thuỷ huyện năm 2016 giá bán lợn năm tăng cao nên tháng cuối năm, ngƣời dân đầu tƣ phát triển thêm nhiều trang trại, gia trại; đến lợn có xuống thấp nhƣng ngƣời ni trì tăng lên Chăn ni lợn tỉnh cịn theo mơ hình nơng hộ nhỏ lẻ chủ yếu Trong tổng đàn lợn, hộ (dƣới 30 lợn) khu vực miền Núi 250,2 nghìn con, chiếm 30,3%, huyện miền biển 304,5 nghìn con, chiếm 36,9, huyện đồng 24 cịn lại 270,9 nghìn chiếm 32,8% Thực tế cho thấy chăn ni theo mơ hình hộ nông thôn mang lại hiệu cao so với hộ thành thị, gia trại trang trại Kỳ điều tra 01/04/2017, tồn tỉnh có 469 trang trại lợn tăng 71 trang trại so với kỳ Một số huyện có số lƣợng trang trại nhiều nhƣ: Vĩnh Lộc, Tĩnh Gia, n Định, Thọ Xn, Thiệu Hố hầu hết có qui mơ từ 650 lợn trở lên, có nhiều trang trại ni gia cơng cho doanh nghiệp, cơng ty ngồi tỉnh nằm huyện Hậu Lộc, Thạch Thành, Cẩm Thuỷ, Yên Định, Hoằng Hoá Từ đầu năm 2017 đến nay, giá lợn phục hồi mức cao xong giá bán nhiều loại thức ăn gia súc dạng công nghiệp bình ổn, thụân lợi cho ngƣời chăn nuôi lợn tăng tổng đàn lên Chăn nuôi lợn gặp nhiều thuận lợi bên cạnh giá lợn ổn định mức cao cịn dịch bệnh khơng xảy Mặt khác nhu cầu tiêu dùng thịt lợn ngƣời dân tháng cuối năm tăng mạnh nên nhiều hộ chăn nuôi tập trung đầu tƣ tái đàn, mở rộng quy mơ ni 2.3.3 Tình hình chăn ni ni sở thực tập Vị trí địa lý trang trại thuận lợi cho việc vận chuyển,trao đổi, lƣu thông vật tƣ sản phẩm Khu vực sản xuất gồm dãy chuồng , theo thứ tự lợn nái, lợn cai sữa, lợn thịt xung quanh khu vực sản xuất đƣợc trồng xanh để che mát chuồng nuôi làm môi trƣờng - Trang trại có tổng diện tích: - Quy mơ: 50 nái, ln có mặt 250 lợn thịt - Chăm sóc, nuôi dƣỡng theo phƣơng thức công nghiệp Sử dụng máng ăn, máng uống tự động - Thức ăn sử dụng: thức ăn công ty CP, NUTRICO 2.3.3.1 Công tác vệ sinh thú y chăn nuôi Công tác vệ sinh chăn nuôi bao gồm khâu: rửa máng ăn máng uống, rửa chuồng, dọn phân, tắm cho lợn, xử lý phân, nƣớc thải, phun thuốc sát trùng 25 cho chuồng trại, phun thuốc sát trùng phƣơng tiện vận chuyển, dụng cụ chăn nuôi, dụng cụ thú y, xử lý nguồn nƣớc, xử lý rác thải… Tùy vào điều kiện thời tiết, mùa vụ để thực vệ sinh, chăm sóc hợp lý, cụ thể là: Rửa máng ăn, dọn phân, xối chuồng: việc làm hàng ngày Rửa chuồng, tắm chải: tùy chuồng mà chế độ tắm chải rửa chuồng khác Sát trùng: chuồng phun hand-iod tuần lần, bên phun Prophyl tháng lần Các phƣơng tiện vào phải qua hố tiêu độc phun thuốc sát trùng Ngƣời vào phải qua phòng khử trùng tiêu độc Trƣớc cửa dãy chuồng lối lại có hố sát trùng vôi bột - Xử lý phân, nƣớc thải: phân nƣớc thải đƣợc xử lý qua hệ thống Biogas tạo khí đốt sản xuất điện - Xử lý rác thải: rác thải đƣợc phân loại để đốt hủy sử dụng vào mục đích khác - Nguồn nƣớc: nƣớc đƣợc lấy từ giếng khoan qua hệ thống bể lọc đƣa vào bể chứa dự trữ từ theo ống dẫn tới chuồng ni 26 2.3.3.2 Cơng tác phịng bệnh vacxin Ngồi cơng tác phịng bênh vệ sinh chăn ni, trang trại áp dụng biện pháp phòng bệnh vacxin Lịch tiêm phịng cho đàn lợn trang trại chăn ni nhƣ sau: Lịch tiêm phòng cho đàn lợn trang trại chăn nuôi Lê Văn Công, xã Thạch Long – Thạch Thành 10 ngày tuổi Vacxin phòng bệnh phó thƣơng hàn lần 21 ngày tuổi Vacxin phịng bệnh dịch tả lần 28 ngày tuổi Vacxin phòng bệnh phó thƣơng hàn lần 30 ngày tuổi Vacxin phòng bệnh phù đầu 40 ngày tuổi Vacxin phòng bệnh tụ dấu lần 45 ngày tuổi Vacxin phòng bệnh dịch tả lần 58 ngày tuổi Vacxin phòng bệnh phó thƣơng hàn lần 70 ngày tuổi Vacxin phịng bệnh tụ dấu lần 27 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu vật liệu nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Lợn lai F1 (♂ D x ♀ L) (♂ D x ♀ Y) từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu Tập ăn đến lúc 28 ngày tuổi dùng 908 hãng Nutreco từ 28-60 ngày tuổi dùng Nutrilac hãng Nutreco 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Khả sinh trƣởng lợn lai F1 (♂ D x ♀ L) (♂ D x ♀ Y) từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi trang trại lợn xã Thạch Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 3.3 Nội dung nghiên cứu - Khả tăng trƣởng lợn lai F1 (♂ D x ♀ L) (♂ D x ♀ Y) từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi - Tiêu tốn chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng thể lợn lai F1 (♂ D x ♀ L) (♂ D x ♀ Y) từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu - Thời gian: Từ 18/12/2017 đến 08/04/2018 - Địa điểm: Tại trang trại chăn nuôi lợn xã Thạch Long, huyệnThạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin - Thông tin thứ cấp: tài liệu khoa học thuộc lĩnh vực Chăn nuôi - Thú y - Thông tin sơ cấp: số liệu thu thập từ lợn ni thí nghiệm trang trại chăn nuôi lợn xã Thạch Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 3.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm Bố trí thí nghiệm đánh giá khả sinh trƣởng lợn lai F1 (♂ D x ♀ L) (♂ D x ♀ Y) từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi nhƣ sau: 60 lợn đƣợc bố trí hồn tồn ngẩu nhiên vào lơ lơbố trí lần lặp lại, lần lặp lại tƣợng đƣơng với ô chuồng gồm 10 lợn 28 Lợn bố trí vào đảm bảo tính đồng tuổi khối lƣợng, chế độ chăm sóc, ni dƣỡng quản lý hai lơ thí nghiệm nhƣ nhau: Lô 1: lợn lai F1 (♂ D x ♀L) Lô 2: lợn lai F1 (♂ D x ♀ Y) Sơ đồ 3.1: Sơ bố trí thí nghiệm Loại lợn Chỉ tiêu ♂ D x ♀L Số lợn thí nghiệm ( ) 30 30 01 - 60 01 - 60 908 Nutrilac 908 Nutrilac 3 Tuổi lợn thí nghiệm (ngày tuổi) Loại thức ăn ♂Dx♀Y Thí nghiệm lặplại (lần) 3.4.4 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 3.4.4.1 Chỉ tiêu theo dõi Để đánh giá khả sinh trƣởng lợn, cần theo dõi tiêu: + Sinh trƣởng tích lũy lợn (kg/con); + Sinh trƣởng tuyệt đối lợn (g/con/ngày); + Sinh trƣởng tƣơngđối lợn (%); + Tiêu tốn TA/kg tăng khối lƣơng thể; + Chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng thể lợn con; 3.4.4.2 Phương pháp theo dõi tiêu - Đánh giá khả sinh trƣởng tích luỹ: Cân khối lƣợng lợn thí nghiệm vào thời điểm sơ sinh (01 ngày tuổi), 15 ngày tuổi, 30 ngày tuổi, 45 ngày tuổi 60 ngày tuổi Lợn đƣợc cân vào sáng sớm trƣớc cho ăn, sử dụng cân đồng hồ Nhơn Hòa loại 50 kg có độ xác ±5 Từ xác định đƣợc sinh trƣởng tích lũy, tốc độ sinh trƣởng tuyệt đối (g/con/ngày) sinh trƣởng tƣơng đối + Sinh trƣởng tuyệt đối: Là khả tăng khối lƣợng thể đơn vị thời gian (g/con/ngày) Cơng thức tính nhƣ sau: 29 V2 – V1 Sinh trƣởng tuyệt đối: A (g/c0n/ngày) = T Trong đó: V2: Là khối lƣợng thể thời điểm khảo sát V1: Là Khối lƣợng thể thời điểm đầu khảo sát T : Là khoảng cách giữ hai lần khảo sát + Sinh trƣởng tƣơng đối: tỷ lệ % khối lƣợng thể tăng lên khoảng thời gian lần khảo sát, so với trung bình trung khối lƣợng hai lần khảo sát Sinh trƣởng tƣơng đối (%) đƣợc xác định theo công thức: V2- V1 R (%) = x 100 (V2 + V1)/2 Trong đó: R: Là sinh trƣởng tƣơng đối (%) V2: Là khối lƣợng thể thời điểm khảo sát V1: Là khối lƣợng thể thời điểm đầu khảo sát - Đánh giá mức tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lƣợng thể: Lƣợng thức ăn tiêu thụ ngày lƣợng thức ăn cho ăn đầu ngày trừ lƣợng thức ăn thừa vào cuối ngày Mức tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lƣợng thể đƣợc tính nhƣ sau: Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng KL thể = Tổng thức ăn tiêu thụ (kg) Tổng khối lƣợng thể tăng (kg) - Chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng thể: mức tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lƣợng thể nhân với đơn giá kg thức ăn 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu đƣợc xử lý phƣơng pháp thống kê sinh vật học phần mềm Excel 30 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tốc độ sinh trƣởng tích lũy 4.1.1 Kết khối lượng thể qua kỳ đánh giá Sinh trƣởng tích lũy khả tích lũy chất hữu đƣợc thực nhờ q trình đồng hóa dị hóa, biểu thị tốc độ sinh trƣởng khối lƣợng, kích thƣớc chiều đo thể sau thời gian sinh trƣởng Sinh trƣởng tích lũy cao cho suất thịt cao việc theo dõi sinh trƣởng tích lũy khơng có ý nghĩa mặt kinh tế mà tiêu kỹ thuật chăn nuôi lợn, đặc biệt chăn lợn thƣơng phẩm Sinh trƣởng tích lũy có nhiều yếu tố ảnh hƣởng nhƣng yếu tố giống quan trọng Để đánh giá đƣợc tốc độ tăng trƣởng phát triển giống lợn Kết đƣợc trình bày bảng 4.1 nhƣ sau: Bảng 4.1 Kết khối lƣợng thể qua kỳ đánh giá (♂ D x ♀ L) (♂ D x ♀ Y) (Lô 1) (Lô 2) Ngày tuổi X ± mSE CV% (%) X ± mSE CV% (%) SS 1,28 ± 0,02 1,34 1,37 ± 0,02 1,72 15 4,48 ± 0,05 2,6 5,26 ± 0,1 2,93 30 7,58 ± 0,18 4,22 7,83 ± 0,04 4,29 45 12,47 ± 0,15 5,5 13,10± 0,12 5,66 60 20,94 ± 1,97 7,29 21,71 ± 1,79 7,35 Qua bảng 4.1 ta thấy: Cả lợn lai F1 (♂ D x ♀ L) lợn lai F1 (♂ D x ♀ Y) có khả sinh trƣởng tốt Thanh Hóa Tuy nhiên, lợn lai F1 (♂ D x ♀ L) có khả sinh trƣởng thấp lợn lai F1 (♂ D x ♀ Y), từ sơ sinh lợn lai F1 (♂ D x ♀ L) có khối lƣợng thể 1,28 kg/con, lợn lai F1 (♂ D x ♀ Y) có khối lƣợng thể 1,37 kg/con; Đến đƣợc 60 ngày tuổi khối lƣợng thể lợn lai F1 (♂ D x ♀ L) đạ t 20,94 kg/con lợn lai F1 (♂ D x ♀ Y) đạt 21,71 kg/con Kết khơng có ý nghĩa mặt thống kê nhƣng phù hợp với kết giai đoạn nghiên cứu Lê Văn An 31 CS (2009) [1] Nhƣ ta thấy lợn lại F1 (♂ D x ♀ Y) có kết sinh trƣởng phát triển tốt lợn lai lai F1 (♂ D x ♀ L) Hệ số biến động lợn công thức lai F1 (♂ Duroc x ♀Landrace) (♂ Duroc x ♀ Yorkshire) có số từ 1,34 - 7,35, nhƣ đàn lợn thí nghiệm chúng tơi có q trình sinh trƣởng phát triển tƣơng đối đồng đều, không bị ảnh hƣởng nhân tố khác ngồi thí nghiệm Chỉ số hệ số biến động tăng dần theo tuổi lợn phù hợp với quy luật phát triển động vật nói chung lợn nói riêng 4.1.2 Kết sinh trưởng tuyệt đối lợn Để đánh giá mức sinh trƣởng tuyệt đối lợn lai F1 (♂ D x ♀ L) (♂ D x ♀ Y), tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng số ADG (g/con/ngày) số cao tốc độ tăng trƣởng lợn lớn ngƣợc lại Kết đƣợc trình bày bảng 4.2 Bảng 4.2 Kết sinh trƣởng tuyệt đối lợn (g/con/ngày) Giai đoạn ngày tuổi (♂ D x ♀ L) (♂ D x ♀ Y) SS – 15 213,33 259,33 16 – 30 206,67 171,33 31 – 45 326,00 351,33 46 – 60 564,67 574,00 Qua bảng 4.2 cho thấy: Sinh trƣởng tuyệt đối (ADG) lợn lô thí nghiệm tăng dần qua giai đoạn Ở giai đoạn sơ sinh - 15 ngày tuổi ADG lợn F1 (♂ D x ♀ L) thấp so với lợn lai F1 (♂ D x ♀ Y) 213,33 g/con/ngày so với 259,33 g/con/ngày; Ở giai đoan 16 - 30 ngày tuổi ADG lơ lợn lai F1 (♂ D x ♀ Y) lại thấp so với lô lợn F1 (♂ D x ♀ L) 171,33 g/con/ngày so với 206,67 g/con/ngày; Giai đoạn 31 - 45 ngày tuổi 46 60 ngày tuổi ADG lợn F1 (♂ D x ♀ L) thấp so với lợn lai F1 (♂ D x ♀ Y) 326,00 g/con/ngày 564,67 g/con/ngày so với 351,33 g/con/ngày 574,00 g/con/ngày 32 Để so sánh khả sinh trƣởng tuyệt đối lợn lai F1 (♂ D x ♀ L) (♂ D x ♀ Y) ta vẽ biểu đồ sau 4.1 nhƣ sau: Giá trị sinh trưởng tuyệt đối Sinh trưởng tuyệt đối lợn 700 600 500 400 (♂ Duroc x ♀Landrace) 300 (♂ Duroc x ♀ Yorkshire) 200 100 SS – 15 16 – 30 31 – 45 46 – 60 Giai đoạn tuần tuổi Biều đồ 4.1: Sinh trƣởng tuyệt đối lợn Qua biểu đồ 4.1 ta thấy giá trị sinh trƣởng tuyệt đối lợn tăng dần theo thời gian, nhƣng giai đoạn 16 - 30 ngày tuổi tôc độ sinh trƣởng tuyệt đối lô thấp so với giai đoạn sơ sinh Sở dĩ nhƣ theo giai đoạn giai đoạn cai sữa lợn nên giai đoạn 16 - 30 ngày tuổi lợn gặp vấn đề Strees thức ăn nhƣ vấn đề khác cai sữa Nhƣng giai đoạn sau lại tăng lên, tăng cao giai đoạn 46 - 60 ngày tuổi 4.1.3 Kết sinh trưởng tương đối lợn Sinh trƣởng tƣởng đối tỷ lệ phần trăm tăng lên khối lƣợng, thể tích kích thƣớc chiều thể lúc kết thúc khảo sát so với trung bình chung giai đoạn khảo sát Kết tính tốn sinh trƣởng tƣơng đối đƣợc thể bảng 4.3 33 Bảng 4.3 Kết sinh trƣởng tƣơng đối lợn (%) Thời điểm (♂ D x ♀ L) (♂ D x ♀ Y) SS - 15 111,11 117,35 15 - 30 51,41 34,27 30 - 45 48,78 50,36 45 - 60 50,70 49,47 Kết bảng cho ta thấy sinh trƣởng tƣơng đối lợn lai F1 (♂ D x ♀ L) (♂ D x ♀ Y) giai đoạn thí nghiệm tuân theo quy luật sinh trƣởng phát triển không đồng qua giai đoạn, gần với lúc trƣởng thành sinh trƣởng tƣơng đối giảm thấp Lúc 15 ngày tuổi lợn lai F1 (♂ D x ♀ L) có mức sinh trƣởng tƣơng đối 111,11%; Lợn lai F1 (♂ D x ♀ Y) có mức sinh trƣởng tƣơng đối 117,35%; Đến lúc 60 ngày tuổi giá trị lần lƣợt 50,70% 49,47% Điều ta có thấy sinh trƣởng tƣơng đối lợn lai F1 (♂ D x ♀ L) (♂ D x ♀ Y) từ giai đoạn sơ sinh đến 60 ngày tuổi tuân theo quy luật sinh trƣởng phát triển không đồng qua giai đoạn giảm dần theo ngày tuổi 4.2 Mức tiêu tốn thức ăn chi phí thức ăn cho kg tăng khối lƣợng thể lợn Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lƣợng thể tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng nghành chăn ni nói chung chăn ni lợn thịt nói riêng Chi phí thức ăn cho kg tăng khối lƣợng thể đƣợc tính mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng thể nhân với đơn giá kg thức ăn Với giá thức ăn thí nghiệm 15.000 vnđ/kg Kết mức tiêu tốn thức ăn chi phí thức ăn cho kg tăng khối lƣợng thể lợn lai F1 (♂ D x ♀ L) (♂ D x ♀ Y) đƣợc thể bảng 4.4 nhƣ sau: 34 Bảng 4.4 Mức tiêu tốn thức ăn chi phí thức ăn cho kg tăng khối lƣợng thể lợn Giai đoạn (♂ D x ♀ L) (♂ D x ♀ Yorkshire) TTTĂ Chi phí TĂ TTTĂ Chi phí TĂ (kg/kg) (VNĐ) (kg/kg) (VNĐ) 28 – 45 1,50 21.819 1,46 21.277 46 – 60 1,80a 27.028 1,90a 26.937 ngày tuổi Kết bảng 4.4 cho thấy: Mức tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lƣợng thể lợn lai F1 (♂ D x ♀ L) (♂ Dc x ♀ Y) mức thấp từ 1,46 kg đến 1,90 kg Sự khác mức tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lƣợng thể nhƣ khơng có ý nghĩa mặt thống kê Mức chi phí thức ăn cho kg tăng khối lƣợng thể lợn lai F1 (♂ D x ♀ L) (♂ D x ♀ Y) từ 21.277 vnđ đến 27.028 vnđ Mức tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lƣợng thể tăng dần qua giai đoạn tuổi Cụ thể lợn lai F1 (♂ D x ♀ L) có tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lƣợng thể giai đoạn 28 - 45 ngày tuổi 1,50 kg, giai đoạn 46 - 60 ngày tuổi 1,80 kg Lợn lai F1 (♂ D x ♀ Y) tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lƣợng thể giai đoạn 28 - 45 ngày tuổi 1,46 kg, giai đoạn 46 - 60 ngày tuổi 1,90 kg Về chi phí thức ăn cho kg tăng khối lƣợng thể lợn lai F1 (♂ D x ♀ L) giai đoạn 28 - 45 ngày tuổi 21.819 vnđ, giai đoạn 46 - 60 ngày tuổi 27.028 vnđ Lợn lai F1 (♂ D x ♀ Y) có mức chi phí thức ăn cho kg tăng khối lƣợng thể giai đoạn 28 - 45 ngày tuổi 21.277 vnđ, giai đoạn 46 - 60 ngày tuổi 26.26.937 vnđ 35 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Cả lợn lai F1 (♂ D x ♀ L) (♂ D x ♀ Y) từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi có khả sinh trƣởng tốt Thạch Thành, Thanh Hóa với số tiêu nhƣ sau: + Đến đƣợc 60 ngày tuổi lợn lai F1 (♂ D x ♀ L) đạt khối lƣợng thể 20,94 kg/con; Lợn lai F1 (♂ D x ♀ Y) đạt khối lƣợng thể 21,71 kg/con + Mức tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lƣợng thể lợn lai F1 (♂ D x ♀ L) giai đoạn 28 - 45 ngày tuổi 1,50 kg, giai đoạn 46 - 60 ngày tuổi 1,80 kg Lợn lai F1 (♂ D x ♀ Y) tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lƣợng thể giai đoạn 28 - 45 ngày tuổi 1,46 kg, giai đoạn 46 - 60 ngày tuổi 1,90 kg + Chi phí thức ăn cho kg tăng khối lƣợng thể lợn lai F1 (♂ Dx ♀ L) giai đoạn 28 - 45 ngày tuổi 21.819 vnđ, giai đoạn 46 - 60 ngày tuổi 27.028 vnđ Lợn lai F1 (♂ D x ♀ Y) có mức chi phí thức ăn cho kg tăng khối lƣợng thể giai đoạn 28 - 45 ngày tuổi 21.277 vnđ, giai đoạn 46 - 60 ngày tuổi 26.26.937 vnđ 5.2 Đề nghị Do thời gian thực tập ngắn, bố trí thí nghiệm chƣa đƣợc trải hết giai đoạn sinh trƣởng lợn Chúng tơi đề nghị cho thí nghiệm nghiên cứu giai đoạn từ 61 ngày tuổi đến xuất thịt để có kết luận đầy đủ hai cơng thức lai F1 (♂ D x ♀ L) (♂ D x ♀ Y) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Lê Văn An, Nguyễn Thị Lộc, Hồ Trung Thơng, Đào Thị Phƣợng (2009), Tìm hiểu khả nuôi lợn hướng nạc nông hộ hiệu việc sử dụng củ sắn ủ chua chăn ni tỉnh Quảng Bình Tạp chí khoa học Huế, số 55 36 Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống Động vật, NXB Giáo dục Hà Nội Trƣơng Lăng, Xuân Giao (2009), Nuôi lợn phịng chữa bệnh cho lợn gia đình NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ; trang 57 – 58 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (2003), Thức ăn nuôi dưỡng lợn NXB Nông nghiệp; trang 147, trang 77 – 83 Trần Đình Miên (1999), Di truyền chọn giống động vật, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 60 - 101 Hội chăn nuôi Việt Nam (2009), Cẩm nang chăn nuôi gia súc – gia cầm NXB Nông nghiệp, tập 1; trang 358 – 359 Đỗ Văn Quang, Lã Văn Kính, Vƣơng Nam Trung, Đỗ Hữu Phƣơng (2003), Nghiên cứu số giải pháp nuôi dưỡng nhằm đẩy mạnh xuất thịt lợn Kết nghiên cứu bật lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn năm đầu kỷ 21, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội 2013; trang 171 Lƣu Chí Thắng (2009), Cơ sở chăn nuôi NXB Giáo dục Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang - 16 10 Phạm Sỹ Tiệp (2006), Kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt NXB Lao động – Xã hội 11.Vũ Đình Tơn (2009), Giáo trình chăn ni lợn NXB Nơng nghiệp Tiếng nƣớc 12 Nutritional value of leaf meal, tapioca root meal, hutagalung RI, normal maize and opaque – 2maize and pineapple bran for pigs and poultry proceeding of the 17th Annual Conference of the Malaya Veterinary Association Kulumper Pp – 10 37

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan