Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
651,55 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH ********* HUỲNH NGỌC THỊNH SOSÁNHHIỆULỰCTHUỐCHÓAHỌCTRỊBỆNHĐỐMĐENDONẤMCercospora sp GÂYRAỞCÂYHỒNGMÔNAnthuriumAndreanumTẠITHÀNHPHỐĐÀLẠT,TỈNHLÂMĐỔNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CẢNH QUAN & KĨ THUẬT HOA VIÊN Thànhphố Hồ Chí Minh Tháng 6/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH ********* HUỲNH NGỌC THỊNH SOSÁNHHIỆULỰCTHUỐCHÓAHỌCTRỊBỆNHĐỐMĐENDONẤMCercospora sp GÂYRAỞCÂYHỒNGMÔNAnthuriumAndreanumTẠITHÀNHPHỐĐÀLẠT,TỈNHLÂMĐỔNG Ngành: Cảnh Quan & Kĩ Thuật Hoa Viên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn : Th.S VÕ VĂN ĐÔNGThànhphố Hồ Chí Minh Tháng 6/2011 i LỜI CẢM TẠ Chân thành biết ơn Th.S Võ Văn ĐơngĐã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành tiểu luận Chân thành cảm tạ Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường Tài Nguyên, Bộ Môn Cảnh Quan Và Kĩ Thuật Hoa Viên toàn thể q thầy dìu dắt dạy dỗ tơi suốt thời gian theo học trường Gia đình ơng Huỳnh Ngọc Tiền giúp đỡ, bảo suốt thời gian bố trí thí nghiệm Các bạn lớp động viên giúp đỡ suốt trình thực tiều luận TPHCM 6/12/2011 Huỳnh Ngọc Thịnh ii TÓM TẮT Huỳnh Ngọc Thịnh – Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, tháng 6/2011 Tiểu luận: “Khảo nghiệm hiệulựcthuốchóahọctrịbệnhđốmđenhồngmônAnthuriumAndreanumthànhphốĐà Lạt” Giáo viên hướng dẫn: Th.S Võ Văn Đông Bài nghiên cứu tiến hành từ tháng 20 tháng đến 30 tháng vườn hồngmônthànhphốĐà Lạt Khảo nghiệm hiệulực phòng trịbệnhđốmđenhoahồngmơnHiệu phòng trịbệnhđốmđen loại thuốchóahọc nơng dân sử dụng Khu vực thí nghiệm phân vùng, cách ly Thí nghiệm gồm có nghiệm thức, với lần lặp lại bố trí hồn tồn ngẫu nhiên Trong đó: Nghiệm thức A: SCORE 250 EC Nghiệm thức B: JIVON WP Nghiệm thức C: RIDOMIL 68 WP Nghiệm thức D: Đối chứng, khơng dùng thuốchóahọc Chỉ tiêu theo dõi số vết bệnh/cây, số liệu xử lý phần mềm Microsoft Exell MS Statgraphic Trong loại thuốchóahọc dùng để thí nghiệm SCORE 250 EC có hiệulực mạnh có hiệulựcthuốcđến 36.92%, khả phòng trị cao Thuốc RIDOMIL 68 WP đứng thứ nhì, có tác dụng tốt bệnhđốm đen, thời gian phòng bệnh cao, hiệulựcthuốc 35.28% Thuốc JIVON WP có tác dụng yếu loại thuốc, hiệulựcthuốc 32.27%, có tác dụng bệnhđốmđen lại khơng có hiệulực lâu dài iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Nội dung 1.2.3 Giới hạn nghiên cứu CHƯƠNG II TỔNG QUAN 2.1 Phân loại thực vật 2.2 Đặc điểm hình thái, sinh lý 2.3 Yêu cầu ngoại cảnh 2.3.1 Nhiệt độ 2.3.2 Độ ẩm 2.3.3 Ánh sáng 2.3.4 Dinh dưỡng 2.3.5 Tỉa 2.4 Kĩ thuật trồng, chăm sóc 2.4.1 Kĩ thuật trồng: 2.4.2 Kĩ thuật chăm sóc: 2.4.3 Nhân giống 2.5 Bệnh 2.5.1 Nấm chế gâybệnh 2.5.1.1 Nấm iv 2.5.1.2 Sự xâm nhiễm lan truyền nấm 2.5.1.2.a Giai đoạn tiếp xúc xâm nhập 2.5.1.2.b Giai đoạn ủ bệnh (tiềm dục) 2.5.1.2.c Giai đoạn phát triển bệnh 2.4.1.3 Sự lan truyền nấm 2.5.2 Chẩn đoán nấmhồngmôn 2.5.4 Tính chất loại thuốchóahọclàm thí nghiệm 14 CHƯƠNG III 17 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 17 3.1 Thời gian địa điểm 17 3.1.1 Thời gian thực .17 3.1.2 Địa điểm 17 3.2 Đặc điểm thời tiết khí hậu 17 3.3 Đối tượng điều tra 17 3.4 Dụng cụ nghiên cứu 18 3.5 Nội dung phương pháp thí nghiệm .18 3.5.1 Nội dung .18 3.5.2 Phương pháp thí nghiệm .18 3.6 Phương pháp xử lý số liệu .19 CHƯƠNG IV 20 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Hiệulựcthuốc sau phun lần 20 4.4 Hiệulựcthuốc sau phun lần 23 CHƯƠNG V 29 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .29 4.1 Kết luận 29 4.2 Đề nghị .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC 32 v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1: Triệu chứng bệnhđốm mắt cua thuốc Hình 2: Vết bệnh thể mặt trước hồngmôn 10 Hình 3: Vết bệnh thể mặt sau hồngmôn .11 Hình 4: Cuống bào tử bào tử Cercospora beticola 12 Hình 5: Vết bệnhhồngmơn 26 Hình 6: Vết bệnhhoa .27 Hình 7: Dấu hiệu bị bệnhnấmđen 28 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nhiệt độ tháng .17 Biểu đồ Sự ảnh hưởng thuốchóahọc nghiệm thức sau ngày 22 Biểu đồ Sự ảnh hưởng thuốchóahọc nghiệm thức sau ngày .24 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Số lượng vết bệnh nghiệm thức sau lần phun 20 Bảng 4.2 Tỷ lệ (%) triệu chứng nấm sau phun thuốc lần 20 Bảng 4.3 Hiệulựcthuốc nghiệm thức lần phun 22 Bảng 4.4 Số lượng vết bệnh nghiệm thức sau lần phun 23 Bảng 4.5 Tỷ lệ (%) triệu chứng nấm sau phun thuốc lần 23 Bảng 4.6 Hiệulựcthuốc ứng với nghiệm thức lần phun .25 Bảng 4.7 Hiệulực loại thuốc sau lần phun 25 viii CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu Hoahồngmônhoa đẹp, sang trọng đa dạng màu sắc hình dáng hoaHoahồngmơn trồng chậu dùng trang trí nhà, cơng viên, vườn hoa trồng sản xuất hoa cắt cành thương mại Sản xuất hoahồngmôn cắt cành đem lại nguồn lợi lớn số nơi giới như: Hà Lan, Nhật Bản, Mỹ… Với độ cao 1500m, điều kiện thời tiết khí hậu lý tưởng cho việc trồng hoa, đặc biệt lồi hoa có gốc Á nhiệt đới (nhiệt độ trung bình từ 18-25oC, độ ẩm trung bình từ 80 – 90%) Nghề trồng hoaĐà Lạt xem mạnh tiếng nước, đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương Ngành sản xuất hoaĐà Lạt phát triển từ lâu, tập trung thành nhiều vùng chuyên canh sản xuất, với giống hoa truyền thống hoa hồng, lay ơn, cẩm chướng, cúc… Trong có hồngmơnAnthuriumAndreanum giống hoa phát triển trồng cách 10 năm Từ năm 2005 đến việc trồng hồngmônĐà Lạt phát triển mạnh Vì hồngmơn lồi thuộc họ ráy Araceae nên dễ tách chiết, mau rễ dễ trồng Tuy nhiên, gần bệnhđốmđennấmhoa lây lan với diện rộng, gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng hoa sau thu hoạch, ảnh hưởng lớn kinh tế tạo tâm lý lo ngại người nơng dân phát triển lồi hoa Từ vấn đề trên, tiến hành tiểu luận: “So sánhhiệulựcthuốchóahọctrịbệnhđốmđennấmCercospora sp hồngmônAnthuriumAndreanumthànhphốĐà Lạt” 1 Ghi chú: ns : khác biệt nghiệm thức khơng có ý nghĩa * : khác biệt nghiệm thức có ý nghĩa Thuốchóahọc có ảnh hưởng định đến phát sinh nấmbệnh Nghiệm thức đối chứng D sau ngày số vết bệnh tăng lên Sau ngày sốnấmbệnh nghiệm thức A, B, C giảm đáng kể, nghiệm thức A sốnấmbệnh giảm nhiều 5.7% Từ ngày tứ đến ngày thứ số lượng nấmbệnh tăng lên đồng nghiệm thức Tuy nhiên nghiệm thức số vết bệnh tăng theo mức độ khác Nghiệm thức D tăng nhanh (từ 123.92% ngày thứ tăng 48.61% ngày thứ tăng thêm 16.92 % hai ngày sau đó) Trong nghiệm thức sử dụng thuốc A, B, C; nghiệm thức A, số vết bệnh tăng (8,75% ngày thứ lên 18.62% ngày thứ 6); số vết bệnh nghiệm thức B tăng cao (tăng 25% ngày thứ lên % ngày thứ lên 39.52 % ngày thứ 6) Sở dĩ từ ngày thứ đến ngày thứ số vết bệnh nghiệm thức tăng thời kì thời tiết thuận lợi cho nấm xâm nhập, đồng thời, lượng mưa cao, tác độngthuốchóahọc vào nấm bị ảnh hưởng Dựa vào mẫu phân tích phương sai ANOVA, ngày sau sử dụng thuốchóahọc giá trị 0.01 < P=0.023 < 0.05 nên khác biệt tác động loại thuốcnấmbệnh có ý nghĩa Sau phun loại thuốc tác động cách tích cực đếnnấm bệnh, sốnấmbệnh giảm thiểu nhanh, phần lúc tiến hành thí nghiệm sốnấmbệnh chưa nhiều, đồng thời yếu tố ngoại cảnh không tác động nhiều đến phát triển nấm Vào thời điểm ngày ngày sau sử dụng thuốc giá trị P tương ứng lớn 0.05 nên khác biệt tác động loại thuốcnấmbệnh khơng có ý nghĩa Do thời điểm thí nghiệm, nắng mưa thay đổi luân phiên ngày tạo độ ẩm cao khơng khí, điều kiện thích hợp để nấm phát triển mạnh lây lan nhanh Đồng thời, chiều tối thường xảy mưa đêm nên lượng thuốchóahọc phần bị rửa trơi nhiều Số lượng vết nấm tăng lên đáng kể nghiệm chứng thí nghiệm 21 Sự gia tăng nấmbệnh (%) 200 150 A B C D 100 50 0 ngày 2 ngày 4 ngày 6 ngày Thời gian sau phun Biểu đồ Sự gia tăng nấmbệnh nghiệm thức sau ngày lần phun Nghiệm thức D nấmbệnh tăng lên nhiều so với mức ban đầu Trong nghiệm thức nghiệm thức A độ kìm hãm bệnh tốt Tiếp đến nghiệm thức C cuối nghiệm thức B Bảng 4.3 Hiệulựcthuốc nghiệm thức lần phun (tính theo cơng thức Abbote %) Ngày sau phun Nghiệm thức A B C ngày 34.62 20.51 26.92 ngày 35.35 31.31 37.37 ngày 32.08 30.19 33.02 Trung bình 34.01 27.34 32.44 Qua bảng đánh giá 4.3 ta thấy rằng, thuốchóahọc tác động mạnh nghiệm thức ngày đầu sau phun, đến ngày thứ hiệulực chúng có xu hướng giảm dần Trong nghiệm thức dùng thuốchóahọc A,B,C số Abbote trung bình A cao 34.01, B có số thấp 27.34 Do lần phun đầu tiên, thuốchóahọc nghiệm thức A hiệu nhất, tiếp đến C cuối B 22 4.4 Hiệulựcthuốc sau phun lần Bảng 4.4 Số lượng vết bệnh nghiệm thức sau lần phun Nghiệm thức ngày sau phun ngày sau phun ngày sau phun A 74 67 63 B 71 67 70 C 71 70 67 D 106 114 117 Sau ngày phun lần phun thứ ta thấy nghiệm thức A,C có số vết bệnh giảm, nhiên số vết bệnh nghiệm thức B có biến thiên, ngày thứ giảm, ngày thứ lại tăng Nghiệm thức D khơng dùng thuốchóahọc tăng qua ngày Bảng 4.5 Tỷ lệ (%) triệu chứng nấm sau phun thuốc lần Nghiệm thức ngày sau phun ngày sau phun A 90.02 84.68 B 93.94 98.60 C 99.15 94.80 D 108.93 113.36 CV% 4.93** 7.9** Prop 0.0018 0.0003 Ghi chú: **: Sự khác biệt nghiệm thức có ý nghĩa Nghiệm thức A có số vết bệnh giảm xuống theo ngày Nghiệm thức B có số vết bệnh giảm xuống sau ngày ( 6.06%), nhiên tới ngày thứ mức độnấmbệnh lại tăng thêm 4.66%, chứng tỏ thuốchóahọc nghiệm thức B khơng có hiệulực kéo dài, mang tác động cách tức thời Ở nghiệm thức C, ngày thứ sau phun lượng nấm giảm chút (0.85%), đến ngày thứ số vết bệnh có 23 dấu hiệu giảm mạnh (5.2%), thuốchóahọc nghiệm thức C có hiệulực lâu dài, ổn định, nhiên so với hiệulựchóahọc nghiệm thức C khơng nghiệm thức A Hai ngày thứ thứ lần phun thứ giá trị P 0.0018 0.0003 bé 0.01 nên tác độngthuốchóahọcthuốchóahọc có ý nghĩa Ở lần phun thứ này, sốnấmbệnh không phát sinh thêm nhiều, đồng thời hiệuthuốc đạt mức cao Do tiêu sốnấmbệnh thấy rõ Sự gia tăng nấmbệnh (%) 120 100 A B C D 80 60 40 20 0 ngày 2 ngày 4 ngày Thời gian phun Biểu đồ Sự gia tăng nấmbệnh nghiệm thức sau ngày lần phun Trong mơi trường thuận lợi, khơng có biến đổi thời tiết, nấmCercospora sp không phát triển mạnh thuốchóahọc tác động lên nấmbệnh đạt mức độ tối đa Tuy nhiên, loại thuốc có thời gian tác động khác hiệuthuốc tác động vào nấm khác Thuốc sử dụng nghiệm thức B tác động mãnh mẽ sau ngày đầu, nhiên lại không phát huy lâu dài Thuốc sử dụng nghiệm thức C sau ngày tác động không lớn lắm, cụ thể vết bệnh giảm không nhiều sau ngày số vết bệnh giảm rõ Thuốc sử dụng nghiệm thức A có hiệulực mạnh lâu dài so với loại thuốc sử dụng nghiệm thức B C 24 Bảng 4.6 Hiệulựcthuốc ứng với nghiệm thức lần phun (tính theo cơng thức Abbote) Nghiệm thức Ngày sau phun A B C ngày 32.08 30.19 33.02 ngày 41.23 41.23 38.60 ngày 46.15 40.17 42.74 Trung bình 39.82 37.20 38.12 Ở lần phun thứ nghiệm thức A C có chì số Abbote tăng sau ngày phun, nhiên nghiệm thức B lại có xu hướng giảm (2 ngày sau phun số Abbote 41,23 %, đến ngày thứ số Abbote 40.17%) Theo trung bình số Abbote, nghiệm thức A có số Abbote cao 39.82 %, thứ nhì nghiệm thức C 38.12 %, cuối nghiệm thức B 37.20% Bảng 4.7 Hiệulực loại thuốc sau lần phun Lần phun Nghiệm thức A B C Lần 34.01 27.34 32.44 Lần 39.82 37.20 38.12 Trung bình 36.92 32.27 35.28 Tổng kết qua lần phun dựa vào số trung bình số Abbote ta thấy rằng, nghiệm thức A có số cao 36.92%, thứ nhì thức C với 35.28%, cuối nghiệm thức B 32.27% 25 A B Hình 5: Vết bệnhhồngmôn (A: Mặt trước bệnh, B mặt sau bệnh) 26 A B Hình 6: Vết bệnhhoa (A: Mặt trước hoa, B mặt sau hoa) 27 A B Hình 7: Dấu hiệu bị bệnhnấmđen (A: Trên Hoa, B: Trên Lá ) 28 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết đạt chúng tơi có kết luận sau: Câyhồngmơn lồi chịu ảnh hưởng mạnh nấmbệnh Khi khí hậu thay đổi thất thường thời điểm nấmbệnh dễ xâm nhập vào Khi nấmbệnh xâm nhập vào phát triển nhanh khơng sử dụng thuốchóahọc phòng trừ Trong loại thuốchóahọc dùng để thí nghiệm Score 250 EC có hiệulực mạnh có hiệulựcthuốcđến 36.92%, khả phòng trị cao, mức độhiệu cao Thuốc RIDOMIL 68 WP đứng thứ nhì, có tác dụng tốt bệnhđốm đen, thời gian phòng bệnh cao, hiệulựcthuốc 35.28% Thuốc JIVON WP có tác dụng yếu loại thuốc, hiệulựcthuốc 32.27%, có tác dụng bệnhđốmđen lại khơng có hiệulực lâu dài Khi phòng trừ bệnhđốmđen tốt nên dùng SCORE 250 EC để có hiệu cao nhất, ta dùng thêm RIDOMIL 68WP để phòng bệnhBệnhđốmđen ảnh hưởng phần đến sinh trưởng, phát triển hồngmôn ảnh hưởng đếnhoa chất lượng hoa Các loại thuốc sử dụng thí nghiệm khơng có ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển yếu tố cấu thành suất hoa 4.2 Đề nghị Tiếp tục tiến hành thí nghiệm với loại thuốc sử dụng thí nghiệm mùa nắng để xác định hiệulựcthuốc phòng trịbệnhđốmđen có thật hiệu khơng Tiếp tục khảo sát hiệu phòng trịbệnhđốmđenhoahồngmônsố loại thuốchóahọc khác 29 Nghiên cứu trình phát sinh, phát triển bệnh đưa phương pháp phòng trị hữu hiệu thời gian tới 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Triệu Mân 2007 Giáo trình bệnh chuyên khoa Trường đại học nông nghiệp I, 233 trang Nguyễn Văn Bá, Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Văn Thành 2005 Giáo trình mơnnấmhọc Trường đại học Cần Thơ, 112 trang Tailieu.vn Trồng nhân giống hoahồngmônAnthurium spp 14 trang Tiếng Anh George N Agrios Agrios Plant Pathology 5th 948 pages 31 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết xử lý số liệu Statgraphic -Kết xử lý thống kê tỷ lệ vết bệnhnấm nghiệm thức ngày sau phun thuốc lần Analysis of Variance for VETBENH - Type III Sums of Squares -Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value MAIN EFFECTS A:NT 3304.69 1101.56 2.24 0.023 B:LLL 925.389 462.694 0.94 0.4407 RESIDUAL 2946.5 491.083 -TOTAL (CORRECTED) 7176.58 11 -Kết xử lý thống kê tỷ lệ vết bệnhnấm nghiệm thức ngày sau phun thuốc lần Analysis of Variance for VETBENH - Type III Sums of Squares -Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -MAIN EFFECTS A:NT 14416.4 4805.46 3.88 0.0740 B:LLL 2972.1 1486.05 1.20 0.3641 RESIDUAL 7421.71 1236.95 - 32 TOTAL (CORRECTED) 24810.2 11 -Kết xử lý thống kê tỷ lệ vết bệnhnấm nghiệm thức ngày sau phun thuốc lần Analysis of Variance for VETBENH - Type III Sums of Squares -Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -MAIN EFFECTS A:LLL B:NT 3199.04 16541.5 RESIDUAL 10937.4 1599.52 0.88 5513.83 3.02 0.4631 0.1154 1822.9 -TOTAL (CORRECTED) 30677.9 11 -Kết xử lý thống kê tỷ lệ vết bệnhnấm nghiệm thức ngày sau phun thuốc lần Analysis of Variance for VETBENH - Type III Sums of Squares -Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -MAIN EFFECTS A:LLL B:NT 23.3322 688.192 RESIDUAL 11.6661 71.4028 229.397 0.98 0.4282 19.28 0.0018 11.9005 -TOTAL (CORRECTED) 782.927 33 11 -Kết xử lý thống kê tỷ lệ vết bệnhnấm nghiệm thức ngày sau phun thuốc lần Analysis of Variance for VETBENH - Type III Sums of Squares -Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -MAIN EFFECTS A:LLL B:NT 5.14862 1316.22 RESIDUAL 2.57431 67.7427 438.741 0.23 0.8027 38.86 0.0003 11.2905 -TOTAL (CORRECTED) 1389.11 34 11 Phụ lục 2:Bảng khí tượng tháng Ngày Ngày/đêm Nhiệt độ(oC) Gió (km/h) Đặc điểm 7/3 Ngày 24 15 Mưa giơng Có mây, gió nhẹ Đêm 16 31 Có mây Ngày 21 29 Có mưa, có mây Đêm 16 33 Có mây Ngày 21 37 Có mưa, mây nhiều, gió mạnh Đêm 16 40 Gió mạnh Ngày 23 35 Gió mạnh Đêm 15 40 Gió mạnh Ngày 20 44 Gió mạnh,có mưa, trời nắng Đêm 16 39 Gió mạnh,có mưa Ngày 20 38 Có mây, có mưa Đêm 16 36 Có mây,có mưa Ngày 25 30 Mây nhiều,trời nắng Đêm 15 25 Gió nhẹ Ngày 30 21 Có mây, mưa nhẹ Đêm 17 20 Mây nhiều Ngày 27 31 Có mấy, trời nắng Đêm 16 41 Gió mạnh, mây nhiều Ngày 21 36 Có mưa, có mây Đêm 17 34 Có mưa, có mây Ngày 23 20 Có mưa,chóng hết, mây nhiều Đêm 17 23 Có mưa, chóng hết, có mây Ngày 22 24 Mây nhiều Đêm 18 20 Có mưa, có mây Ngày 24 20 Mây nhiều, có mưa Đêm 17 27 Mưa giơng, mây nhiều Ngày 22 21 Mưa giơng, có mây, gió nhẹ Đêm 18 25 Có mây, có mưa, gió nhẹ Ngày 22 18 Mưa giơng, mây nhiều, gió nhẹ Đêm 18 19 Gió nhẹ, trời có mây 8/3 9/3 10/3 11/3 12/3 13/3 14/3 15/3 16/3 17/3 18/3 19/3 20/3 21/3 35 ... VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH ********* HUỲNH NGỌC THỊNH SO SÁNH HIỆU LỰC THUỐC HÓA HỌC TRỊ BỆNH ĐỐM ĐEN DO NẤM Cercospora sp GÂY RA Ở CÂY HỒNG MÔN Anthurium Andreanum TẠI THÀNH PHỐ... tháng 20 tháng đến 30 tháng vườn hồng môn thành phố Đà Lạt Khảo nghiệm hiệu lực phòng trị bệnh đốm đen hoa hồng mơn Hiệu phòng trị bệnh đốm đen loại thuốc hóa học nơng dân sử dụng Khu vực thí... Huỳnh Ngọc Thịnh – Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, tháng 6/2011 Tiểu luận: “Khảo nghiệm hiệu lực thuốc hóa học trị bệnh đốm đen hồng môn Anthurium Andreanum thành phố Đà Lạt” Giáo viên hướng