ẢNH HƯỞNG CỦA GIỐNG VÀ MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA KHOAI TÂY TRỒNG VỤ XUÂN HÈ 2011 TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG

65 225 0
ẢNH HƯỞNG CỦA GIỐNG VÀ MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA KHOAI TÂY TRỒNG VỤ XUÂN HÈ 2011 TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ẢNH HƯỞNG CỦA GIỐNG VÀ MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA KHOAI TÂY TRỒNG VỤ XUÂN HÈ 2011 TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG Xem nội dung đầy đủ tại: https://123doc.org/document/4971629-pham-thi-ly.htm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA GIỐNG VÀ MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA KHOAI TÂY TRỒNG VỤ XUÂN HÈ 2011 TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM THỊ LÝ NGÀNH: NƠNG HỌC KHĨA: 2007 - 2011 TP Hồ Chí Minh, tháng 08/2011 i ẢNH HƯỞNG CỦA GIỐNG VÀ MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA KHOAI TÂY TRỒNG VỤ XUÂN HÈ 2011 TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG Tác giả PHẠM THỊ LÝ Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp kỹ sư ngành nông Nông học Giáo viên hướng dẫn TS PHẠM THỊ MINH TÂM KS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN Tháng 08/2011 ii LỜI CẢM TẠ Chân thành ghi ơn sâu sắc ba mẹ sinh thành nuôi dưỡng tạo điều kiện cho ngày hôm Trân trọng biết ơn Cô Phạm Thị Minh Tâm tận tình hướng dẫn khuyên bảo suốt thời gian thực đề tài Chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh đặc biệt quý thầy khoa Nơng Học tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn chị Nguyễn Thị Phương Loan phòng nơng nghiệp Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng, chị Hằng anh Lộc thuộc trung tâm nghiên cứu rau hoakhoai tây tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn bạn bè thân hữu giúp đỡ động viên suốt trình học tập thực tập tốt nghiệp TP Hồ Chí Minh, Tháng năm 2011 Sinh viên thực Phạm Thị Lý iii TÓM TẮT PHẠM THỊ LÝ, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 ẢNH HƯỞNG CỦA GIỐNG VÀ MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA KHOAI TÂY TRỒNG VỤ XUÂN HÈ 2011 TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn: TS PHẠM THỊ MINH TÂM KS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN Thí nghiệm nêu ảnh hưởng giống mật độ đến sinh trưởng suất giống khoai tây trồng vụ Xuân Hè thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng; nhằm tìm giống khoai tây với mật độ hợp lý cho suất cao, chất lượng tốt thích hợp cho nhu cầu chế biến khoai tây phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương Đề tài thực từ ngày 15/2/2011 đến ngày 8/5/2011, nhà ơng Nguyễn Đức Bình, thơn Đa Q, xã Xuân Thọ, TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Thí nghiệm bố trí theo kiểu lơ phụ (split – plot design), lần lặp lại, nghiệm thức (3 mức giống G1(PO3), G2 (Atlantic), G3 (TK96.1) x mức mật độ M1 (6 bụi/m2), M2 (5 bụi/m2), M3 (4,4 bụi/m2) Nghiệm thức 1: G1M1 (giống PO3, mật độ bụi/m2) Nghiệm thức 2: G1M2 (giống PO3, mật độ bụi/m2) Nghiệm thức 3: G1M3 (giống PO3, mật độ 4,4 bụi/m2) Nghiệm thức 4: G2M1 (giống Atlantic, mật độ bụi/m2) Nghiệm thức 5: G2M2 (giống Atlantic, mật độ bụi/m2) Nghiệm thức 6: G2M3 (giống Atlantic, mật độ 4,4 bụi/m2) Nghiệm thức 7: G2M1 (giống TK96.1, mật độ bụi/m2) Nghiệm thức 8: G2M2 (giống TK96.1, mật độ bụi/m2) Nghiệm thức 9: G2M3 (giống TK96.1, mật độ 4,4 bụi/m2) Qua thời gian làm thí nghiệm bước đầu rút số kết luận sau: Hầu hết giống khoai tây có thời gian sinh trưởng phát triển ngắn ≤ 82NST nên thuận lợi cho việc luân canh trồng iv Giống có mức độ phủ luống cao giống G2 (Atlantic) với mức mật độ M2 (5 bụi/m2), M3 (4,4 bụi/m2) G1M3 (giống PO3, mật độ 4,4 bụi/m2) Đây giống cho thời gian sinh trưởng ngắn Các bệnh đốm vòng, virus khơng xuất vụ Xuân Hè - Giống G2 (Atlantic) giống có mẫn cảm với bệnh mốc sương héo xanh cao nhất, trồng với mật độ M2 (5 bụi/m2) Còn tỷ lệ nhiễm ruồi đục không đáng kể trồng vụ Xuân Hè - Cả giống tham gia thí nghiệm thỏa mãn yêu cầu phẩm chất giống khoai tây chế biến - Giống G1 (PO3) giống kháng bệnh mốc sương héo xanh tương đối tốt giống cho tiềm suất cao Và giống G1 (PO3) với mật độ M3 (4,4 bụi/m2) cho suất cao chiếm 17,47 tấn, cho tỷ lệ củ thương phẩm cao hiệu kinh tế cao (120.566.201 đồng/ha) Trong chờ đợi thí nghiệm kế tiếp, để rút kết luận xác mật độ giống khoai tây chế biến thích hợp; sử dụng giống khoai tây PO3 với mật độ M3 (4,4 bụi/m2) để tăng suất đạt hiệu kinh tế cao để trồng vụ Xuân Hè Xã Xuân Thọ, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng v MỤC LỤC Trang TRANG TỰA i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ x Chương Mở Đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Giới hạn đề tài .2 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược khoai tây 2.2 Đặc điểm thực vật học .4 2.2.1 Rễ 2.2.2 Thân 2.2.3 Lá 2.2.4 Hoa 2.2.5 Quả 2.2.6 Củ 2.3 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh .5 2.3.1 Nhiệt độ 2.3.2 Ánh sáng 2.3.3 Nước .6 2.3.4 Đất độ pH 2.3.5 Dinh dưỡng .7 2.4 Tình hình sản xuất nghiên cứu khoai tây giới nước vi 2.4.1 Trên giới 2.4.2 Trong nước .8 2.5 Cơ sở xác định mật độ, giống lên sinh trưởng phát triển khoai tây trồng khác 11 2.6 Tổng quan địa bàn thành phố Đà Lạt 13 2.6.1 Điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội .13 2.6.1.1 Điều kiện tự nhiên .13 2.6.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 14 2.6.3 Định hướng phát triển khoai tây 15 2.7 Quy trình sản xuất khoai tây (Sở NN & PTNT tỉnh Lâm Đồng, 2008) .16 2.7.1 Giống 16 2.7.2 Chuẩn bị đất 17 2.7.3 Phân bón cách bón phân 17 2.7.4 Trồng chăm sóc 17 2.7.5 Phòng trừ sâu bệnh .18 2.7.6 Thu hoạch phân loại khoai .19 2.7.7 Bảo quản tạm thời .19 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 3.2 Điều kiện chung thời gian làm thí nghiệm .20 3.2.1 Điều kiện khí hậu, thời tiết thời gian thực thí nghiệm 20 3.2.2 Điều kiện đất đai 21 3.3 Vật liệu phương pháp thí nghiệm .21 3.3.1 Vật liệu 21 3.3.2 Phương pháp thí nghiệm .21 3.4 Hiệu kinh tế (tính cho ha) 26 3.5 Phương pháp xử lý số liệu: 27 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Đặc điểm hình thái 28 4.1.1 Thân 28 4.1.2 Hoa 28 vii 4.1.3 Củ 29 4.2 Ảnh hưởng giống mật độ trồng đến tiêu sinh trưởng khoai tây 30 4.2.1 Thời gian sinh trưởng phát triển giống tham gia thí nghiệm (NST) 30 4.2.2 Sức sinh trưởng giống khoai tây 31 4.2.3 Mức độ phủ luống 32 4.2.4 Số thân/bụi số nhánh/thân giống khoai tây 33 4.3 Mức độ nhiễm sâu bệnh 34 4.3.1 Mức độ nhiễm mốc sương giống khoai tây 34 4.3.2.Tỉ lệ héo xanh giống khoai tây 35 4.3.3 Ruồi đục 38 4.3.4 Các loại sâu bệnh khác 39 4.4 Các yếu tố cấu thành suất 40 4.4.1 Ảnh hưởng giống mật độ lên yếu tố cấu thành suất 40 4.4.2 Ảnh hưởng giống mật độ đến suất thí nghiệm 41 4.4.2 Ảnh hưởng giống mật độ lên suất lý thuyết, suất thực tế suất thương phẩm 42 4.5 Đánh giá chất lượng củ theo cảm quan 43 4.6 Hiệu kinh tế .44 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .47 5.1 Kết luận: 47 5.2 Đề nghị: 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC .51 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực tế NSTP Năng suất thương phẩm Hecta cm Centimeter (centimét) m Meter (mét) % Phần trăm kg kilogram NST Ngày sau trồng NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn FAO Food Agricutural Oganization RCBD Kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên ns Non – significant NT Nghiệm thức LLL Lần lặp lại CIP Center international potatoes VGPPP Vietnam-German Potato Project ix DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tình hình sản xuất khoai tây giới (FAO, 2009) Bảng 3.1: Bảng khí hậu, thời tiết 20 Bảng 3.2: Một số đặc điểm nông học ba giống khoai tây làm vật liệu thí nghiệm (Phạm Xuân Tùng ctv, 2006; 2008) 21 Bảng 4.1: Đặc điểm hoa giống khoai tây 28 Bảng 4.2: Đặc điểm hình thái củ giống tham gia thí nghiệm 29 Bảng 4.3: Ảnh hưởng giống mật độ đến thời gian sinh trưởng tỷ lệ mọc đồng ruộng khoai tây 30 Bảng 4.4: Ảnh hưởng mật độ giống đến sức sinh trưởng giống khoai tây (điểm) 31 Bảng 4.5: Ảnh hưởng mật độ giống đến mức độ phủ luống giống khoai tây 32 Bảng 4.6: Ảnh hưởng mật độ giống đến số thân/bụi số nhánh/thân giống khoai tây 33 Bảng 4.7: Ảnh hưởng mật độ giống đến mức độ nhiễm bệnh mốc sương giống khoai tây (điểm) 35 Bảng 4.8: Ảnh hưởng mật độ giống lên bệnh héo xanh giống khoai tây (%) 36 Bảng 4.9 Ảnh hưởng mật độ giống lên mức độ nhiễm ruồi đục giống khoai tây (điểm) 38 Bảng 4.10: Ảnh hưởng giống mật độ lên yếu tố cấu thành suất 40 Bảng 4.11: Ảnh hưởng giống mật độ đến suất thí nghiệm (kg/ơ) 41 Bảng 4.12: Ảnh hưởng giống mật độ lên suất lý thuyết, suất thực tế suất thương phẩm giống khoai tây 42 Bảng 4.13: Sơ tính tốn chi phí đầu tư (chưa tính tiền giống) 259,2 m2 khoai tây thí nghiệm 44 Bảng 4.14: So sánh tổng chi phí đầu tư cho nghiệm thức thí nghiệm .45 Bảng 4.15: Sơ hạch tốn hiệu kinh tế nghiệm thức thí nghiệm .45 40 4.4 Các yếu tố cấu thành suất 4.4.1 Ảnh hưởng giống mật độ lên yếu tố cấu thành suất Bảng 4.10: Ảnh hưởng giống mật độ lên yếu tố cấu thành suất Chỉ tiêu Số củ/bụi (củ) Giống (G) G1 (PO3) G2 (Atlantic) G3 (TK96.1) Trung bình mật độ M1 (6 bụi/m2) 6,47 6,07 5,63 6,06 AB Mật độ (M) M2 (5 bụi/m2) 7,50 6,37 5,13 6,34 A M3 (4,4 bụi/m2) 6,81 4,93 4,93 5,56 B Trung bình giống 6,93 A 5,79 B 5,23 B CV = 9,40 %; (G): p < 0,05 F (G*M) = 2,46 ns; F (G) = 21,17 *, F (M) = 4,4 * G1 (PO3) 0,45 0,41 0,49 0,45 A Trọng lượng G2 (Atlantic) 0,32 0,40 0,41 0,37 B củ/bụi G3 (TK96.1) 0,40 0,44 0,41 0,42 AB (kg) Trung bình 0,39 0,42 0,44 mật độ CV = 11,73; (G): p < 0,05 F (G*M) = 2,26 ns; F (G) = 5,96 *, F (M) = 2,03 ns Trọng lượng G1 (PO3) 0,07 ab 0,05 bc 0,07 ab 0,06 B trung bình G2 (Atlantic) 0,05 c 0,06 bc 0,08 a 0,07 B củ G3 (TK96.1) 0,07 ab 0,08 a 0,08 a 0,08 A (kg) Trung bình 0,06 B 0,07 B 0,08 A mật độ CV = 12,68 %; (G), (M), (G*M): p < 0,05 F (G*M) = 3,4*; F (G) = 6,19 *, F (M) = 6,47 * Tỷ lệ củ G1 (PO3) 48,26 52,24 56,11 52,20 AB thương phẩm G2 (Atlantic) 42,01 32,07 44,13 39,40 B (%) G3 (TK96.1) 45,48 59,01 53,24 52,58 A Trung bình 45,25 47,77 51,16 mật độ CV = 18,77; (G): p < 0,05 F (G*M) = 1,41 ns; F (G) = 6,22*, F (M) = 0,97 ns Ghi chú: Các giá trị khơng mẫu tự theo sau có khác biệt thống kê mức α = 0,01 ((ns): khác biệt nghiệm thức khơng có ý nghĩa; (*): khác biệt nghiệm thức có ý nghĩa mức 0,05) Các yếu tố cấu thành suất yếu tố quan trọng định đến suất khoai tây sau Sau hiểu rõ vai trò yếu tố cấu thành suất trồng ta cần lựa chọn biện pháp kỹ thuật phù hợp lựa 41 chọn loại giống tốt nhằm tăng suất, chất lượng thỏa mãn tiêu chuẩn thị trường tiêu thụ Dựa vào bảng 4.10, yếu tố giống có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê đến yếu tố cấu thành suất Giống G1 (PO3) có số củ/bụi (6,93 củ) cao trọng lượng củ/bụi (0,45 kg) cao Và giống G2 (Atlantic) có trọng lượng củ/bụi (0,73 kg) thấp Yếu tố mật độ có khác biệt ý nghĩa mặt thống kê đến số củ/bụi Trong với mật độ M2 (5 bụi/m2) cho số củ/bụi cao nhất, mật độ M3 (4,4 buị/m2) cho số củ/bụi thấp Cả yếu tố giống mật độ có ý nghĩa thống kê đến trọng lượng trung bình củ Kết xếp nhóm tương tác nghiệm thức yếu tố giống mật độ chia làm nhóm: a, b, c trọng lượng trung bình củ cao giống G3 (TK96.1) với mức mật độ M2 (5 bụi/m2), M3 (4,4 bụi/m2) thấp giống G2 (Atlantic) với mật độ M1 (6 bụi/m2) Tương tác khối giống khơng có ý nghĩa thống kê đến trọng lượng trung bình củ (do F = 0,74 với p = 0,58) Căn vào bảng so sánh xác suất p trung bình tương tác Dunnett, tương tác giống mức mật độ có ảnh hưởng p > 0,05 Yếu tố giống có khác biệt có ý nghĩa thống kê đến tỷ lệ củ thương phẩm Giống G1 (PO3) giống cho tỷ lệ củ thương phẩm cao 52,20 % thấp giống G2 (Atlantic) 39,4 % Khơng có tương tác khối với giống lên số củ/bụi, trọng lượng củ/bụi, tỷ lệ củ đạt thương phẩm p > 0,05 4.4.2 Ảnh hưởng giống mật độ đến suất ô thí nghiệm Bảng 4.11: Ảnh hưởng giống mật độ đến suất thí nghiệm (kg/ơ) Chỉ tiêu NS thí nghiệm Giống (G) G1 (PO3) G2 (Atlantic) G3 (TK96.1) Trung bình mật độ M1 (6 bụi/m2) 16,48 9,02 10,73 12,08 Mật độ (M) M2 (5 bụi/m2) 13,18 7,32 13,75 11,42 M3 (4,4 bụi/m2) 17,75 9,98 10,40 12,71 CV = 19,61 %; (G): p < 0,01 F (G*M) = 2,55 ns; F (G) = 20,11 **, F (M) = 0,67 ns Trung bình giống 15,81 A 8,77 B 11,63 B 42 Ghi chú: Các giá trị không mẫu tự theo sau có khác biệt thống kê mức α = 0,01 ((ns): khác biệt nghiệm thức khơng có ý nghĩa; (**): khác biệt nghiệm thức có ý nghĩa mức 0,01) Qua bảng 4.11 cho thấy yếu tố giống ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến suất giống khoai tây chế biến tham gia thí nghiệm Trong suất cao mức giống G1 (PO3) thấp mức giống G2 (Atlantic) Tương tác khối giống khơng có ý nghĩa mặt thống kê (F = 0,87 với p = 0,18) 4.4.3 Ảnh hưởng giống mật độ lên suất lý thuyết, suất thực tế suất thương phẩm Bảng 4.12: Ảnh hưởng giống mật độ lên suất lý thuyết, suất thực tế suất thương phẩm giống khoai tây Chỉ tiêu NSLT (tấn/ha) NSTT (tấn/ha) Giống (G) G1 (PO3) G2 (Atlantic) G3 (TK96.1) Trung bình mật độ G1 (PO3) G2 (Atlantic) G3 (TK96.1) Trung bình mật độ M1 (6 bụi/m2) 27,16 a 18,2 c 24,72 ab 23,36 A Mật độ (M) M2 (5 bụi/m2) 20,7 bc 20,10 c 21,70 bc 20,83 B M3 (4,4 bụi/m2) 21,41 bc 18,13 c 17,89 c 19,15 B CV = 10,46 %; (G), (M), (G*M): p < 0,05 F (G*M) = 3,69 *; F (G) = 8,6 *, F (M) = 8,3 * 18,42 a 13,88 b 18,48 a 9,52 c 10,40 bc 9,31 c 11,18 bc 14,32 b 11,93 bc 13,04 12,50 14,14 Trung bình giống 23,09 A 18,81 B 21,44 A 17,47 A 9,74 C 12,48 B CV = 15,59 %; (G), (G*M): p < 0,05 F (G*M) = 3,99 *; F (G) = 32,49 *, F (M) = 1,48 ns G1 (PO3) 8,94 ab 7,27 bcd 9,15A 11,24 a NSTP G2 (Atlantic) 3,97 ef 4,15 ef 3,71 C 3,00 f (tấn/ha) G3 (TK96.1) 4,98 def 8,46 bc 6,30 cde 6,58 B Trung bình 5,96 6,25 7,23 mật độ CV = 23,61 %; (G), (G*M): p < 0,05 F (G*M) = 3,91 *; F (G) = 28,48 *, F (M) = 1,7 ns Ghi chú: Các giá trị không mẫu tự theo sau có khác biệt thống kê mức α = 0,05 ((ns): khác biệt nghiệm thức ý nghĩa; (*): khác biệt nghiệm thức có ý nghĩa mức 0,05) 43 Qua bảng 4.11 cho thấy yếu tố mật độ khơng có ảnh hưởng ý nghĩa thống kê đến suất thực tế suất thương phẩm khoai tây Giống tốt cho suất cao ổn định, giống yếu tố quan trọng góp phần tạo nên suất cao hay thấp Các giống khoai tây có khác biệt ý nghĩa thống kê đến suất thực tế suất thương phẩm giống khoai tây chiên thí nghiệm Giống G1 (PO3) giống cho NSTT (17,47 tấn/ha) cho NSTP (9,15 tấn/ha) cao thấp giống G2 (Atlantic) với NSTT (9,74 tấn/ha) NSTP (3,71 tấn/ha) Tương tác giống mật độ có khác biệt ý nghĩa thống kê đến NSTT NSTP khoai tây có p > 0,05 NSTP: Kết xếp nhóm tương tác nghiệm thức yếu tố giống với mật độ chia làm nhóm:a, b, c, d, e, f NSTP cao giống PO3 với mật độ M3 (4,4 bụi/m2) thấp giống Atlantic với mật độ M2 (5 bụi/m2) NSTT : Kết xếp nhóm tương tác tác nghiệm thức yếu tố giống với mật độ chia làm nhóm:a, b, c NSTP cao giống PO3 với mật độ M3 20,11 tấn/ha thấp giống G2 (Atlantic) với mật độ M2 (5 bụi/m2) 9,31 tấn/ha Nguyên nhân chủ yếu làm giảm suất đáng kể giống khoai tây thí nghiệm khoai tây nhiễm bệnh mốc sương héo xanh cao giống Atlantic trồng địa bàn xã Xuân Thọ có sử dụng đất trồng năm trước trồng vụ khoai tây ẩm độ khơng khí cao thời gian TN tạo điều kiện cho bệnh mốc sương phát triển 4.5 Đánh giá chất lượng củ theo cảm quan * Màu sắc: Theo đánh giá cảm quan màu sắc người nhận thấy giống khoai tây tham gia thí nghiệm PO3, Atlantic, TK96.1 mức điểm giống không đổi màu, màu đồng nhất, đẹp Đây giống thích hợp cho nhu cầu chế biến * Khẩu vị: Theo đánh giá cảm quan mùi vị cho thấy: Chiên thỏi: Giống Atlantic đánh giá cao mức điểm (80% số phiếu chọn) có cảm giác khơ, giòn nếm thử; giống lại cho mức điểm (có cảm giác nhão, ướt, có vị ngái mức trung bình 44 Luộc: Giống Atlantic đánh giá cao điểm (60% số phiếu chọn) giống luộc ăn bở thơm ngon; tiếp đến giống TK96.1, đánh giá mức trung bình tương ứng với mức điểm - giống PO3 (giống nhão, có vị ngái) Chiên lát: Giống Atlantic giống đánh giá cao với mức điểm (100% số phiếu chọn) giống đánh giá khơ, giòn, thơm ngon; không đánh giá cao giống TK96.1 với mức điểm giống đánh giá có vị ngái, nhão chấp nhận 4.6 Hiệu kinh tế Bảng 4.13: Sơ tính tốn chi phí đầu tư (chưa tính tiền giống) 259,2 m2 khoai tây thí nghiệm Mục cần chi Đơn giá Thành tiền (đồng) (đồng) công 80.000/công 160.000 Lên luống, phân lô công 80.000/công 80.000 Trồng công 80.000/công 160.000 Phun thuốc BVTV công 80.000/công 240.000 Thu hoạch công 80.000/công 160.000 Phân chuồng 1,1m3 360.000/m3 396.000 Phân urea 1,56 kg 10.000/kg 15.600 Phân lân 24,3 kg 4.500/kg 109.350 Phân NPK 6,8 kg 14.000/kg 95.317 11,6 kg 10.500/kg 121.800 Phân kali kg 13.000/kg 52.000 Vôi 21 kg 1.000/kg 21.000 281.000 281.000 1.200 /kg 39.600 Làm cỏ, dọn đất Khối lượng trước cày (20-20-15) Phân NPK_TE (15-9-17) Thuốc BVTV Tưới nước Tổng 33kg điện 1.931.667 45 Chi phí cho 1ha khoai tây (chưa tính tiền giống) (1.931.667*10000)/259,2 = 74.524.190 (đồng) Chi phí đầu tư cho khoai tây nghiệm thức 74.524.190/9 = 8.280.466 (đồng).  Do nghiệm thức trồng với điều kiện chăm sóc, với lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật phí đầu tư khơng tính giống nghiệm thức Bảng 4.14: So sánh tổng chi phí đầu tư cho nghiệm thức thí nghiệm Giống, Chi phí đầu tư Tiền giống Tổng chi phí đầu tư mật độ (đồng/ha) (đồng) (đồng) G1M1 8.280.466 27.000.000 35.280.466 G1M2 8.280.466 30.000.000 38.280.466 G1M3 8.280.466 35.200.000 43.480.466 G2M1 8.280.466 27.000.000 35.280.466 G2M2 8.280.466 30.000.000 38.280.466 G2M3 8.280.466 35.200.000 43.480.466 G3M1 8.280.466 27.000.000 35.280.466 G3M2 8.280.466 30.000.000 38.280.466 G3M3 8.280.466 35.200.000 43.480.466 Bảng 4.15: Sơ hạch toán hiệu kinh tế nghiệm thức thí nghiệm Giống, NSTP NS củ chợ Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận mật độ (kg/ha) (kg/ha) (đồng) (đồng) (đồng) G1M1 8943 7430 127.960.000 35.280.466 92.679.534 G1M2 7273 4820 91.840.000 38.280.466 53.559.534 G1M3 1124 6780 135.240.000 43.480.466 91.759.534 G2M1 3973 3300 56.840.000 35.280.466 21.559.534 G2M2 3003 3210 50.120.000 38.280.466 11.839.534 G2M3 6303 3790 75.720.000 43.480.466 32.239.534 G3M1 4976 3630 66.160.000 35.280.466 30.879.534 G3M2 8460 5060 101.360.000 38.280.466 63.079.534 G3M3 4153 4710 72.020.000 28.539.534 43.480.466 46 Ghi chú: Û Giá củ thương phẩm 10.000 (đồng/kg) Û Giá củ chợ (củ < 3,5 cm) 6.000 (đồng/kg) Qua kết bảng 14 cho thấy: mức chi phí đầu tư việc áp dụng mật độ trồng sử dụng giống thích hợp giúp cho sinh trưởng phát triển tốt, đem lại suất lợi nhuận cao Trong nghiệm thức G1M3 (giống PO3, mật độ 4,4 bụi/m2) đem lại hiệu kinh tế cao 91.759.534 (đồng/ha) 47 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận: Qua thời gian tháng thực đề tài loại đất vụ năm 2011, rút số kết luận sau: Sự sinh trưởng phát triển ¾ Hầu hết giống khoai tây có thời gian sinh trưởng phát triển ngắn ≤ 82NST nên thuận lợi cho việc luân canh trồng Giống G2 (Atlantic) có thời gian sinh trưởng ngắn 70NST ¾ Tỷ lệ mọc giống ngồi đồng ruộng cao chiếm 100%, giống G2 (Atlantic) có thời gian mọc sớm giống có thời gian xuống sớm (65NST) ¾ Giống G1 (PO3) có sức sinh trưởng đạt cao ¾ Giống G2 (Atlantic) trồng với mật độ M2 (5 bụi/m2), M3 (4,4 bụi/m2) cho mức độ phủ luống cao giống cho thời gian sinh trưởng ngắn ¾ Giống G2 (Atlantic) có số thân bụi cao số nhánh cấp thấp (0,98 nhánh) giống G3 (TK96.1) có số thân/bụi thấp số nhánh/thân cao Tương tác G2M3 (giống Atlantic, mật độ 4,4 bụi/m2) có số thân/bụi nhiều ¾ Giống G1 (PO3) có số củ/bụi (6,93 củ) trọng lượng củ/bụi (0,45 kg) cao G2 (Atlantic) có trọng lượng củ/bụi thấp nhất; ta trồng với mật độ M2 (5 bụi/m2) tạo điều kiện cho số củ/bụi cao nhất, trồng với mật độ M3 (4,4 bụi/m2) số củ/bụi đạt thấp 48 Tình hình sâu bệnh hại ¾ Giống G2 (Atlantic) giống có mẫn cảm với bệnh mốc sương héo xanh cao nhất, trồng với mật độ M2 (5 bụi/m2) Giống chiếm tỷ lệ héo xanh thấp giống G1 (PO3) trồng với mật độ M3 (4,4 bụi/m2) ¾ Tỷ lệ gây hại ruồi đục gây không đáng kể cho giống khoai tây tham gia thí nghiệm trồng mức mật độ thí nghiệm Các yếu tố cấu thành suất ¾ Trong yếu tố cấu thành nên suất khoai tây giống yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất, giống G1 (PO3) cho tỷ lệ củ đạt thương phẩm cao chiếm 52,2 %, có số củ/bụi (6,93 củ) trọng lượng củ/bụi (0,45 kg) cao ¾ Yếu tố mật độ ảnh hưởng lên số củ/bụi trọng lượng trung bình củ khơng có ý nghĩa thống kê đến tỷ lệ củ thương phẩm trọng lượng củ/bụi ¾ Năng suất thực tế cho thấy giống G1 (PO3) cho suất cao Và giống G1 (PO3) trồng với mật độ M1 (6 bụi/m2) cho suất cao chiếm 17,47 tấn, suất thương phẩm cao (11,24 tấn/ha) cho hiệu kinh tế cao 91.759.534(đồng/ha) 5.2 Đề nghị: Qua q trình thực thí nghiệm với kết đạt trên, đề nghị nên tiếp tục sử dụng giống G1 (PO3) với mật độ M3 (4,4 bụi/m2) làm giống khoai tây chế biến để trồng xã Xuân Thọ vụ Xuân Hè để góp phần làm tăng suất mang lại hiệu kinh tế cao 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ NN & PTNT (2004), Quy phạm khảo nghiệm giống khoai tây Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Việt Nam, 28 trang Đào Huy Chiên (2002), “Các kết nghiên cứu phát triển có củ giai đoạn 1996 – 2000”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn số 1, Tr 39 – 40 Đường Hồng Dật (2005) “Cây khoai tây kỹ thuật thâm canh tăng suất” Nxb lao động - xã hội, Việt Nam, 116 trang Hoàng Tiến Hùng (2009) Nghiên cứu khả thích ứng số giống khoai tây nhập nội số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng suất khoai tây huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp, Trường Đại Học Thái Nguyên Lê Quang Hưng (2009) “Ứng dụng SAS phân tích số liệu khoa học trồng”, 83 trang Nguyễn Bình Phương Lam (2010) Điều tra tình hình sản xuất, giống, kỹ thuật canh tác hiệu kinh tế khoai tây vụ Đông Xuân 2009-2010 Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng Luận văn kỹ sư nông nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, 69 trang Nguyễn Văn Uyển (1995), “ Cây khoai tây năm 2000 Đồng Bắc Bộ”, Một số kết nghiên cứu khoa học năm 1991- 1995, Trung tâm nghiên cứu khoai tây- rau, Viện KHKTNN Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr.157-158 Phạm Hữu Nguyên (2008) Bài giảng môn học rau, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, 138 trang Phạm S (2009).“Đề án phát triển vùng nguyên liệu khoai tây tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2009 – 2015” 56 trang 10 Phạm Xuân Tùng, Trương Công Tuyện, Nguyễn Tuyết Hậu (2003), “Kết khảo sát đánh giá tổ hợp khoai tây lai Đà Lạt đồng sông Hồng 1999 – 2002”, 11 Sở NN & PTNT Tỉnh Lâm Đồng (2009) Quy trình kỹ thuật trồng khoai tây an toàn 12 Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000) Cây rau, Nxb Nơng Nghiệp, 260 trang 50 13 Trần Như Nguyện, Trương Thị Hoài Nam, TrầnVăn Minh, P Vander Zaag, F Chujoy (1990), “Kết khảo nghiệm giống khoai tây nhiệt đới từ 1987 – 1989 thành phố Hồ Chí Minh”, Một số kết nghiên cứu khoa học khoai tây (1986 - 1990), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 42 – 50 14 Trần Khắc Thi, Lê Thị Thủy, Tô Thị Thanh Hà (2008) Rau ăn củ, rau gia vị Nxb khoa học công nghệ 222 trang 15 Trương Công Tuyện, Nguyễn Thị Hoài, Đặng Thị Huế, Phạm Xuân Tùng Nguyễn Thị Tuyết Hậu (2005), “Kết chọn lọc tổ hợp khoai tây hạt lai theo hướng sản xuất khoai tây thương phẩm từ đời gieo hạt C0’’, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn số13, Tr.56 – 58 16 Trương Văn Hộ Nguyễn Kim (2002), “Nghiên cứu phát triển khoai tây Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn số 1, Tr 41 – 42 17 Trương Văn Hộ, Trịnh Quốc Mỵ, Nguyễn Văn Đĩnh, P Vander Zaag (1990), “Điều tra bảo quản khoai tây giống đồng Bắc Bộ”, Một số kết nghiên cứu khoa học khoai tây (1986 - 1990), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr.77 – 82 Từ Internet 18 Cổng thông tin điện tử tỉnh Lâm Đồng, 2004 Truy cập 25/2/2011 19 Cục trồng trọt (2009) Thúc đẩy sản xuất khoai tây Việt Nam Truy cập 25/2/2011 20 FAO, 2009 Area Harvested, Yield, Production 21 Nhất Hùng, 2009 Lâm Đồng lập vùng khoai tây nguyên liệu Cập nhập: 31/8/2009

Ngày đăng: 11/06/2018, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan