1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương pháp dạy học tài liệu giảng dạy chuyên khoa 2 tổ chức quản lý y tế

79 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Khoa Các Khoa học Xã hội – Hành vi – Giáo dục Sức khỏe PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC H P TÀI LIỆU GIẢNG DẠY CHUYÊN KHOA TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ U H Hà Nội 2014 i Biên soạn: H P U H Ths., Bs Trương Quang Tiến Thư ký biên soạn: Ths Nguyễn Trung Kiên ii MỤC LỤC BÀI 1: NGUYÊN TẮC VÀ PHONG CÁCH HỌC TẬP CỦA NGƯỜI LỚN 1 Nguyên tắc đào tạo cán y tế Nguyên tắc học tập người lớn 2.1 Các nguyên tắc học tập chung 2.2 Các nguyên tắc học tập người lớn 3 Phong cách học tập người lớn 3.1 Phong cách học tập tích cực 3.2 Phong cách phản ánh 3.3 Phong cách lí thuyết 3.4 Phong cách thực dụng Những điểm cần ý cải thiện nhằm tạo môi trường học tập hiệu 4.1 Hạn chế cản trở việc học tập người lớn 4.2 Chú ý phong cách nguyên tắc học tập để tác nghiệp giảng dạy phù hợp 4.3 Những yêu cầu giảng viên 4.4 Những thách thức đào tạo cán y tế H P BÀI 2: NHU CẦU ĐÀO TẠO VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 10 MỤC TIÊU HỌC TẬP 10 Xác định đánh giá nhu cầu đào tạo 10 1.1 Những lực quan trọng người học 10 1.2 Đánh giá nhu cầu đào tạo 11 Thiết kế chương trình giảng dạy 13 Mục tiêu đào tạo 15 3.1 Khái niệm tầm quan trọng mục tiêu đào tạo 15 3.2 Tiêu chuẩn mục tiêu đào tạo 15 3.3 Xây dựng mục tiêu học tập 16 Chương trình nội dung đào tạo 22 4.1 Lựa chọn nội dung đào tạo 22 4.2 Sắp xếp nội dung đào tạo 22 4.3 Thời điểm tiến hành đào tạo 23 U H BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 24 Những khái niệm chung 24 1.1 Khái niệm phương pháp dạy-học 24 1.2 Những lí luận dạy-học 25 Các phương pháp Dạy-Học 32 2.1 Phương pháp phá băng 32 2.2 Thuyết trình 33 2.3 Trình diễn 33 2.4 Thảo luận 34 2.5 Đọc tài liệu 34 iii 2.6 Phương pháp học qua xem phim, video 35 2.7 Giải tình 35 Lựa chọn phương pháp dạy-học 39 Trình bày hiệu 39 4.1 Thứ tự trình bày 39 4.2 Chuẩn bị trước trình bày 40 4.3 Quá trình trình bày 40 4.4 Dụng cụ hỗ trợ việc dạy-học 41 4.5 Một số lưu ý đặt câu hỏi 42 Xử lí tình khơng thuận lợi cho việc dạy -học 43 Việc xếp chỗ ngồi lớp học 44 BÀI 4: LẬP KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG 45 Kế hoạch giảng 45 1.1 Khái niệm 45 1.2 Lợi ích kế hoạch giảng 45 1.3 Chuẩn bị lập kế hoạch giảng 46 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng tới việc chuẩn bị giảng 46 Các phần giảng 46 2.1 Lập kế hoạch phần mở đầu kế hoạch giảng 47 2.2 Kế hoạch phần thân 48 2.3 Lập kế hoạch phần kết luận / kết thúc giảng 49 Một số điểm cần ý lập kế hoạch giảng lí thuyết 50 H P U BÀI 5: ĐÁNH GIÁ HỌC VIÊN VÀ KHÓA HỌC 56 Một số khái niệm 56 Đánh giá khóa học 56 2.1 Đánh giá trình dạy-học 56 2.2 Đánh giá kết khóa học 58 Đánh giá học viên 61 3.1 Mục đích 61 3.2 Thời điểm đánh giá học viên 61 3.3 Yêu cầu đánh giá học viên 62 3.4 Chuẩn hoá việc đánh giá học viên 63 3.5 Các hình thức đánh giá học viên 63 3.6 Chuẩn bị thực đánh giá học viên 64 3.7 Tiến hành đánh giá học viên 70 3.8 Phiên giải kết 71 3.9 Phân loại mục tiêu cấp độ đánh giá 71 H iv GIỚI THIỆU Phương pháp dạy học (PPDH) môn học khung chương trình đào tạo sau đại học Y tế công cộng (YTCC) Môn học trang bị cho học viên phương pháp luận dạy học số kĩ xây dựng hồn thiện chương trình đào tạo dựa nhu cầu thực tế cơng tác người học Nó giúp cho người học tổ chức thực buổi giảng, buổi thuyết trình hay thảo luận v.v Đây lực cần thiết cho cán y tế có trình độ cao để góp phần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nâng cao lực cho cán y tế sở Tài liệu cung cấp cho HV số lí luận chung dạy học, phong cách học tập người trưởng thành, số kĩ để xây dựng chương trình đào tạo, kế hoạch giảng, số kĩ để tác nghiệp giảng dạy cán y tế Bên cạnh tài liệu cung cấp số nội dung đề cập chiến lược, hoạt động đánh giá buổi giảng, đánh giá HV để ứng dụng đánh giá q trình giảng dạy, đào tạo nhân viên y tế địa phương H P Tài liệu cấu trúc gồm học để sử dụng tín môn học Bài giới thiệu nguyên tắc dạy học phong cách học tập người trưởng thành; thứ hai đề cập xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu đào tạo đối tượng; học giới thiệu phương pháp, kĩ cần thiết để tác nghiệp giảng dạy đối tượng học người lớn Hai cuối nêu cách lập kế hoạch giảng để chuẩn bị cho buổi giảng với hình thức khác đánh giá học viên đánh giá chương trình đào tạo cụ thể U Đây lần xây dựng tài liệu phương pháp Dạy-Học cho đối tượng Chun khoa YTCC khó tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến học viên độc giả khác để chỉnh sửa cho tài liệu ngày tốt hơn, đáp ứng nhu cầu người học Mọi góp ý xin gửi Ths Nguyễn Trung Kiên, Bộ môn Giáo dục sức khỏe, Khoa KHXH-HV-GDSK Trường Đại học YTCC H Trân trọng cám ơn Quý độc giả Nhóm biên soạn v H P H U BÀI 1: NGUYÊN TẮC VÀ PHONG CÁCH HỌC TẬP CỦA NGƯỜI LỚN MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày nguyên tắc học tập người lớn Trình bày số phong cách học tập người lớn cản trở việc học tập người lớn Nêu yếu tố cần ý để tạo môi truờng học tập hiệu NỘI DUNG H P Nguyên tắc đào tạo cán y tế Quá trình đào tạo cho đối tượng cán y tế (CBYT) với chuyên môn khác quan trọng nhằm nâng cao trì lực CBYT để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe họ tương ứng với vị trí cơng tác thực tế CBYT có trình độ chun mơn cao người có trình độ chuyên khoa cần hiểu rõ định hướng, nguyên tắc đào tạo liên tục đội ngũ CBYT, có lực đào tạo để tham gia vào q trình đào tạo, quản lí đào tạo nhằm góp phần nâng cao lực chun mơn y tế cơng cộng (YTCC), chăm sóc sức khỏe nói chung cho đội ngũ CBYT mạng lưới chăm sóc sức khỏe U H Quá trình đào tạo lại, đào tạo liên tục cho CBYT giúp họ củng cố kiến thức kĩ liên quan đến việc lập kế hoạch, thực hiện, theo dõi, giám sát đánh giá chương trình YTCC tương ứng với vị trí cơng việc, chức nhiệm vụ cụ thể họ Quá trình nhằm tăng cường lực người học sau:  Cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe với hình thức khác có chất lượng, toàn diện, liên tục đặc thù cho đối tượng hay khách hàng, phù hợp với vị trí cơng tác  Có thể định chun mơn phù hợp với vị trí cơng tác, phù hợp tiêu chí đạo đức chi phí-hiệu  Truyền đạt thơng tin hiệu quả: đưa câu hỏi phù hợp, biết lắng nghe, chia sẻ, an ủi, động viên giáo dục cá nhân nhóm để họ tự biết chăm sóc bảo vệ sức khỏe  Vận động tham gia bên liên quan chương trình sức khỏe  Làm việc cách hiệu với đồng nghiệp, nhân viên, tổ chức khác; người thu thập, phân tích, sử dụng số liệu sức khỏe để đáp ứng nhu cầu sức khỏe cộng đồng Ai người tham gia vào trình đào tạo lại, đào tạo liên tục cho CBYT? Để nâng cao trình độ, cập nhật thông tin liên quan đến thực hành nghề nghiệp mình, CBYT tham gia khóa đào tạo dài hạn ngắn hạn với hình thức có tính trực tiếp gián tiếp khác Những giảng viên (GV) thức sở học thuật trường Đại học, Viện nghiên cứu, Trung tâm đào tạo…là người tham gia trình đào tạo mang tính thống Bên cạnh đó, CBYT có trình độ chun mơn cao trở thành giảng viên thức kiêm nhiệm để góp phần vào q trình đào tạo nâng cao lực cho mạng lưới CBYT tuyến Điều chứng tỏ vai trò quan trọng trình đào tạo lại, đào tạo liên tục cho đội ngũ CBYT đội ngũ CBYT có trình độ chun mơn cao Để q trình có hiệu cao, người có trình độ chun mơn cao cần trang bị kiến thức kĩ Dạy-Học để tham gia hoạt động đào tạo nói chung đáp ứng nhu cầu người học, đội ngũ CBYT hệ thống chăm sóc sức khỏe H P Nguyên tắc học tập người lớn U Khác với trình giáo dục, đào tạo học sinh cấp học phổ thơng, q trình đào tạo lại, đào tạo liên tục cho CBYT trình giảng dạy cho đối tượng học người trưởng thành Chính thế, người làm cơng tác đào tạo CBYT cần hiểu nguyên tắc phong cách học tập người lớn để tác nghiệp, thực trình đào tạo phù hợp với người học 2.1 H Các nguyên tắc học tập chung Các nguyên tắc học tập nói chung cần ý là: - Người học trung tâm, cần thúc đẩy việc học tập học viên (HV) nhằm tạo động lực học tập, tạo thích thú học tập người học - Có tham gia tích cực người học: cần tạo động lực, củng cố tự tin người học; giúp người học có trách nhiệm với việc học nhằm nâng cao hiệu học tập - Học tập đa giác quan: kết hợp nhiều giác quan giúp HV ghi nhận nhiều thông tin hiểu sâu ghi nhận trình giảng Nên kết hợp trình bày, thuyết trình với tài liệu trực quan, sử dụng nhiều phương tiện hỗ trợ dạy học - Có liên hệ, liên kết với kiến thức học: giúp HV dễ hiểu - Các thông tin xếp theo trình tự hệ thống, lơ gíc, liên kết trình bày khoảng thời gian định: giúp HV dễ tiếp nhận thông tin… - Các ấn tượng cuối cùng: người học có khuynh hướng nhớ điểm cuối Vì nên nêu rõ nội dung chính, từ đầu làm để đạt điểm đó; cuối buổi học phải tóm tắt, nhấn mạnh, tổng kết việc cần làm cho buổi - Có q trình thực hành để củng cố kiến thức kĩ - Các q trình phản hồi: thơng tin phản hồi tác động đến giảng viên HV giúp cải thiện việc dạy học H P Có thể thấy trình học tập hướng đến người học, củng cố tự tin, thúc đẩy tham gia, đa dạng hóa hình thức học tập, liên hệ thực tế, có trọng điểm, có hoạt động thực hành kết hợp với phản hồi làm cho q trình dạy học có hiệu 2.2 Các nguyên tắc học tập người lớn U Knowles (1984) gợi ý người lớn HV lớn tuổi học họ có lượng lớn kiến thức kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy thơng thường khơng cịn phù hợp với họ Thay vào người học cần phải cho phép tự định hướng, chí tới mức giúp xây dựng chương trình Lí thuyết Knowles giới thiệu cách tiếp cận đào tạo, trở thành lí thuyết biết đến nhiều lĩnh vực H Học tập người lớn có ý nghĩa sau giảng viên: - Cần phải tôn trọng kinh nghiệm có từ trước HV - Cần phải có bầu khơng khí hợp tác giảng viên HV - Giảng viên cần phải hỗ trợ HV tự xác định nhu cầu học tập - HV cần phải tham gia vào việc lập kế hoạch để làm đáp ứng nhu cầu học tập họ - Giảng viên người hướng dẫn giúp HV học tập người dạy chịu trách nhiệm kiến thức - Giảng viên giúp HV đánh giá tiến mà họ có nhằm hướng tới mục đích học tập họ - Cả giảng viên HV đánh giá khóa học chương trình đào tạo Các loại kinh nghiệm học tập có hiệu người lớn bao gồm thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp, mơ phỏng, đóng vai hội nghị chuyên đề Những cách khơi gợi sử dụng kinh nghiệm có HV Thêm nữa, việc giúp lập kế hoạch để áp dụng học có ý nghĩa HV người lớn Một số nguyên tắc học tập người lớn: - Người lớn học tập tốt họ mong muốn học lí thuyết kĩ - Người lớn muốn học tốt họ cảm thấy cần phải học Họ thường muốn biết việc học giúp họ sau học xong thời điểm xa tương lai - Người lớn học thông qua hành động: thực hành, thực tập điều học vào tập, tình cụ thể hiệu học tập cao hơn, trí nhớ kĩ trì lâu - Người lớn học thông qua việc giải vấn đề thực tế , họ thường không y đến vấn đề không thực tế - Kinh nghiệm có tác dụng nhiều đến việc học tập người lớn, họ thường liên hệ với họ biết, kiến thức khơng phù hợp với kinh nghiệm có người học phản đối bỏ qua.Vì giảng viên cần nhiệt tình hướng dẫn dạy học vừa vượt qua điều - Người lớn thường học tập tốt mơi trường học tập khơng thức Vì khơng nên bố trí cho người học lớp học phổ thơng mà nên bố trí người học dạng chữ V hay chữ U để thuận lợi cho việc tương tác, trao đổi - Người lớn thường đáp ứng tốt với đa dạng phương pháp giảng dạy giảng viên nên áp dụng đa dạng phương pháp dạy – học - Người lớn mong muốn tôn trọng nhận hướng dẫn, khích lệ chân thành người giảng viên H P U H Phong cách học tập người lớn Người lớn có phong cách học tập riêng phong cách có tác dụng nhiều đến kết học tập HV Có nhiều nghiên cứu phong cách học tập có tác giả khác cho phong cách học tập khác Theo Peter Honey [1] có bốn phong cách học tập sau: o Phản hồi từ đồng nghiệp người quan tâm, o Đánh giá nơi làm việc sau khoá học kết thúc - Một số kĩ thuật đánh giá khoá học: o Phỏng vấn, quan sát, phiếu câu hỏi; đánh giá qua ảnh, băng video, cassette o Một số yêu cầu: tính tin cậy, tính giá trị, hướng dẫn rõ ràng, quán, kinh tế 2.2.3 Phương pháp đánh giá kết khóa học Học viên đánh giá khoá học - Nội dung phản hồi mục tiêu khoá học, nội dung khoá học, phương pháp giảng dạy, kiến thức, kĩ GV, phương tiện hỗ trợ, trình kiểm tra, đánh giá, gợi ý cho việc cải tiến - Có nhiều phương pháp, thường dùng phiếu câu hỏi đánh giá theo tình - Chúng ta cần ý không nên đánh giá cao ý kiến HV vào cuối khố học, coi chuẩn mực khố học, vào thời điểm cuối khố HV có tâm trạng hài lịng với kết mình, khơng muốn tham gia thảo luận chất lượng khoá học Hơn họ thường có tâm lí ngại góp ý GV Tuy nhiên HV có ý kiến đóng góp nên coi điều quan trọng H P U H Phiếu câu hỏi dành cho học viên: - Đây công cụ thường áp dụng thường có câu hỏi về: mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy-học, phương tiện giảng dạy, cách trình bày GV, khuyến khích tham gia, tính ứng dụng kiến thức - Đơi có hạn chế như: HV điền qua loa đại khái, có thơng tin khơng rõ ràng 59 - Ví dụ: Phiếu đánh giá khố học Bạn đánh giá khóa học … cách trả lời phiếu câu hỏi Bạn khoanh tròn mức độ cảm nhận cho ý sau: (thang điểm: Rất tốt Tốt Trung bình Khơng đạt) - Nhận xét chung: - Nội dung: - Phương pháp: - Phương tiện: - Tài liệu tham khảo: - Lợi ích cho bạn: H P - 4 Theo bạn, chủ đề cần biên soạn lại cho tốt Theo bạn phần cần đề cập, phân tích sâu U Theo bạn cần cải tiến khoá học điểm Bạn có đề xuất để cải tiến, nâng cao chất lượng khoá học H 4.4 Giảng viên đánh giá khóa học Chúng ta chuẩn bị phiếu câu hỏi cho GV Việc so sánh đánh giá GV HV khố học rút điểm cần thay đổi để cải tiến khoá học Phiếu câu hỏi GV trước hết dùng làm dụng cụ trợ giúp cho việc giải thích ý kiến nhận xét mang tính phê phán HV Ví dụ: Phiếu câu hỏi dành cho GV Chúng cố gắng để cải tiến chất lượng khố học Các bạn cung cấp thơng tin liên quan câu hỏi sau Khoá học Thời gian: từ .đến 60 - Bạn có hài lịng diễn biến kết khố học khơng - Bạn nhận thấy HV khố học có đặc thù nào? - Bạn cho nhóm HV nội dung cần chi tiết hơn? … - Nội dung cần bổ sung thêm, nội dung nên bớt đi? - Phương pháp giảng dạy để giúp HV đạt kết tốt nhất? ……………………………………………………… - Phương tiện dạy học cách tổ chức lớp học có cần phải cải tiến nào? …………………………………………………………………………… - Có thể đặt thêm nhiều câu hỏi khác có liên quan 3.1 Đánh giá học viên H P Mục đích - Xử lí cấp chứng chỉ: cho đạt không đạt; cấp giấy chứng nhận hay khơng? Điều cịn thể ý nghĩa bảo vệ xã hội, tức người chưa đủ lực, phẩm chất khơng phép hành nghề gây ảnh hưởng xấu cho xã hội - Thông báo cho HV kết học tập tiến họ (cung cấp phản hồi) Qua động viên họ học tập biết cách để khắc phục nhược điểm Việc phải làm thường xuyên, q trình học tập để sớm có thơng tin phản hồi Nếu phản hồi ít, muộn dẫn đến kết học tập thấp - Cải tiến việc dạy học: thông qua phản hồi từ HV, GV học viên rút học kinh nghiệm, đề biện pháp để nâng cao chất lượng Dạy Học Phản hồi nhiên liệu cho động học tập yếu tố định hướng cho việc tự học Phản hồi phải đủ, phải thường xuyên nên có kết để điều chỉnh kịp thời - Phản hồi ngoại sinh: học viên phát ra, tác động đến giáo viên, Nhà trường Thường nhằm để cải tiến việc Dạy - Phản hồi nội sinh: học viên phát ra, tác động trở lại học viên, giúp cho học viên tự cải tiến việc học Phải cung cấp cho học viên công cụ tự lượng giá (bộ Test kèm theo đáp án) Đây động lực quan trọng việc tự học 3.2 - U H Thời điểm đánh giá học viên Trước học (đánh giá dự báo): nhằm đánh giá nhu cầu học tập, để đáp ứng nội dung, phương pháp cho đối tượng Có thể tiến hành điều tra đầy đủ 61 làm tiền trắc nghiệm (pretest) trước buổi học Việc thường tiến hành lớp đào tạo lại - Thường xuyên học (đánh giá trình): nhằm phát phản hồi tức thời cho học viên giáo viên để điều chỉnh kịp thời cho việc Dạy Học - Sau học (đánh giá tổng kết): nhằm xử lí chứng nhận việc học mức độ đạt học viên Thời điểm phản hồi thường thu nhận đầy đủ tác dụng điều chỉnh Đối với việc Dạy có tác dụng điều chỉnh cho khoá đào tạo sau 3.3 Yêu cầu đánh giá học viên Việc đánh giá học viên cần đảm bảo nhiều phẩm chất như: tính sát hợp, tính khách quan, tính cơng bằng, tính linh hoạt, tính pháp lí, tính phân biệt, tính giá trị Hai phẩm chất (đặc điểm) việc đánh giá tốt tính tin cậy tính giá trị H P - Tính tin cậy (reliability): kết đánh giá đáng tin cậy kết thống Nếu giáo viên cho điểm khơng giống việc đánh giá khơng đáng tin cậy Người ta thiết kế công cụ đánh giá để chấm máy nhằm đảm bảo tính tin cậy Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan giúp đảm bảo tính tin cậy Để có tính tin cậy cần thiết lập tiêu chí cho đánh giá rõ ràng, cụ thể - Tính giá trị (validity): Đánh giá có giá trị đánh giá mục tiêu học tập Nếu đánh giá không mục tiêu (quá khó dễ, thiếu thừa, nội dung khơng sát hợp ) có nghĩa việc đánh giá khơng có giá trị U Vì tính giá trị xuất phát từ mục tiêu học tập, nên điều kiện tiên mục tiêu phải rõ ràng sát hợp (nghĩa phải phù hợp với mô tả nhiệm vụ nghề nghiệp) H Để đảm bảo tính giá trị, điều cần thiết là: - Nội dung đánh giá phải vào mục tiêu học tập - Phương pháp, hình thức, cơng cụ đánh giá phải phù hợp: không lẫn lộn cách đánh giá kiến thức với đánh giá thực hành - Đánh giá phải bao trùm nội dung học tập, thông thường người ta qui định số lượng câu hỏi theo số tiết đơn vị học trình học mơn học - Độ khó phải phù hợp Nếu đề thi khó q dễ tính giá trị giảm Nhiều nước tiên tiến u cầu tính số khó câu hỏi thi cho nhóm thí sinh chuẩn, sau xây dựng đề thi theo cấu trúc 1/3 khó; 1/3 trung bình 1/3 dễ, sau định mức chấp nhận cho đề thi 62 Điều đáng lưu ý tính tin cậy tính giá trị khơng song hành với Nếu dùng loại Test để đánh giá kiến thức tính tin cậy thường cao tính giá trị thấp đo lường mặt lí thuyết, ngược lại thi lâm sàng hay thi thực hành tính giá trị thường cao tính tin cậy thấp giám khảo cho điểm khác Vì cần phải kết hợp hợp lí để có đánh giá tốt Ngồi cần quan tâm đến yếu tố khác như: tính xác thực, tính qn, tính cơng đánh giá 3.4 Chuẩn hoá việc đánh giá học viên Việc chuẩn hoá việc đánh giá học viên thực theo quốc gia, khu vực quốc tế Các lĩnh vực cần chuẩn hoá việc đánh giá là: - Đánh giá kiến thức: cần có bảng câu hỏi danh mục nội dung học tập phân bổ đánh giá theo tỉ lệ phù hợp, khơng bỏ sót mục tiêu học tập Ngân hàng câu hỏi, đáp án; bao hàm mục tiêu/nội dung, phân bố theo tỉ lệ phù hợp - Đánh giá thực hành: cần có mục tiêu, tiêu, yêu cầu thực hành danh mục công việc, thủ thuật mà học viên phải làm Căn công việc, thủ thuật cụ thể mà có qui trình, bảng kiểm để thống cách quan sát đánh giá việc thực hành - Chuẩn hoá cách tổ chức thi kiểm tra: qui định chặt chẽ hình thức, phương pháp, thời lượng, khối lượng, qui chế biện pháp để đảm bảo thống cơng bằng, đảm bảo tính tin cậy giá trị lí thuyết lẫn thực hành 3.5 H P U H Các hình thức đánh giá học viên - Đánh giá theo mức chuẩn hay định mức (norm-reference): để phán xử, định học viên đạt hay không Người ta đưa định mức dựa vào để đánh giá Nó mang tính chất tương đối, ví dụ: điểm học sinh A cao trung bình thấp trung bình; tuyển 100 thí sinh vào học số thí sinh dự thi - Đánh giá theo tiêu chuẩn (criterion-reference): để định học viên đạt hay khơng, hình thức đánh giá tuyệt đối, theo số định theo mục tiêu yêu cầu chất lượng, qua phân loại học viên theo chất lượng khác Ví dụ: để cấp chứng nhận thí sinh phải đạt từ 7/10 điểm trở lên; môn thi phải đạt từ điểm trở lên đạt yêu cầu 63 - Hai hình thức có sử dụng phần, có lồng ghép, đan xen - Đánh giá dự đoán: Thường sử dụng buổi khố học Thơng qua hình thức mà giáo viên đánh giá sơ mức độ kiến thức ban đầu học sinh Trên sở giáo viên điều chỉnh chương trình giảng dạy cho phù hợp với trình độ học viên Các kĩ thuật sử dụng hình thức quan sát, vấn làm TEST trắc nghiệm - Đánh giá liên tục hay trình: Thường sử dụng trình giảng dạy, việc liên quan đến việc đưa thông tin phản hồi cho học viên trình học tập họ Thơng qua hình thức GV điều chỉnh chương trình giảng dạy cho phù hợp vơi nhu cầu học viên Các kĩ thuật sử dụng quan sát, hỏi, thu thập số liệu học viên, phần trình bày học viên TEST trắc nghiệm - Đánh giá cuối kì: Đây hình thức đánh giá vào cuối kì học Hình thức dựa vào mục tiêu học tập ban đầu đề ra, hình thức đánh giá việc học học viên việc giảng dạy giáo viên Các kĩ thuật TEST trắc nghiệm, học viên trình bày, thuyết trình, làm thủ thuật, tập - Học viên tự đánh giá: Hình thức có tác dụng động viên tinh thần học tập làm chủ tính sáng tạo học viên, giúp họ nhận thấy điểm mạnh yếu mình, giúp họ ý thức tốt việc thực tốt việc học tập họ 3.6 H P U Chuẩn bị thực đánh giá học viên 3.6.1 Lập kế hoạch H Đây phần quan trọng tồn chương trình kiểm tra đánh giá Chuẩn bị kế hoạch cho việc kiểm tra đánh giá tốt giúp cho việc đánh giá bạn có cân đối tốt, đạt hiệu sử dụng nguồn lực đạt tiêu chí tính tin cậy, tính giá trị cơng Những điểm cần ý kế hoạch sau: - Đối tượng, nội dung, mục tiêu, thời điểm - Dạng TEST: khách quan, chủ quan, dự đoán khả - Các để Đánh giá: mức chuẩn hay tiêu chuẩn Cần thông báo cụ thể đánh giá để học viên biết phấn đấu - Phương pháp đánh giá (cả dự kiến thay thế) - Các đặc điểm cần đạt được, hiệu - Lựa chọn phương pháp 64 Bảng 6: Lĩnh vực đánh giá phương pháp tương ứng Lĩnh vưc đánh giá Phương pháp - Bài viết ngắn; trắc nghiệm Kiến thức - Bài viết dài: tiểu luận, luận văn - Phỏng vấn - Tự đánh giá Thái độ - Quan sát: tập thực hành tập mơ phỏng, đóng vai tập nơi làm việc, hay qua công việc thực tế (Pp tổng hợp) - Phỏng vấn Kỹ thực hành - Quan sát: tập thực hành, trình bày thực hành, dự án, đóng vai, thảo luận nhóm (theo qui trình) H P - Tự đánh giá (theo qui trình) - Thái độ quan sát trực tiếp chúng phản ánh tất hành vi người, theo dõi hành vi người hay trao đổi, thảo luận vấn ta đánh giá thái độ họ - Các kĩ lí thuyết thực hành tiến hành đánh giá đồng thời qua phương pháp tổng hợp, bao gồm tập thực hành thực địa, tập nơi làm việc Khuyến khích sử dụng kĩ phân tích vấn đề để giải vấn đề có liên quan đến tập - Tự kiểm tra đánh giá đồng nghiệp: thường áp dụng đánh giá định kì Học viên đánh giá lẫn qua bảng kiểm Đây hình thức khuyến khích tinh thần học tập HV để đảm bảo thành công phải cung cấp cho học viên đủ thơng tin vai trị họ, tính tự giác, phương pháp đánh giá - Việc cung cấp phản hồi: Việc kiểm tra, đánh giá trình cộng tác GV HV họ đến đích chung xác định lực, điểm mạnh yếu HV Phản hồi nên có tính góp ý xây dựng, nhấn mạnh điểm mạnh điểm yếu cần sửa chữa, học tập nhiều Tránh trích gay gắt, phê bình trước tập thể - Một việc quan trọng việc ghi chép liệu để đánh giá GV Cách ghi chép, đánh dấu, cách cho điểm, thang điểm phải rõ ràng, cụ U H 65 thể, xác, thống thành viên đánh giá HV cung cấp đủ thông tin việc 3.6.2 Công cụ đánh giá Bảng 7: Lĩnh vực đánh giá công cụ tương ứng Lĩnh vực đánh giá Công cụ Câu hỏi trắc nghiệm: - Câu hỏi lựa chọn ý (MCQ) - Câu trả lời đúng/sai (T/F) - Câu hỏi để trả lời ngắn: điền nhiều từ, cụm từ Kiến thức H P - Đối chiếu, ghép cặp - Bài tập nghiên cứu trường hợp (case study) Bài viết ngắn cải tiến (MEQ) Bài viết dài tự do: Essay, tiểu luận U Dựa vào qui trình kỹ thuật Thực hành Bảng kiểm (Checklist) H Thang điểm (Rating scale) Bảng kiểm Thái độ Tình cụ thể Phỏng vấn 3.6.3 Chuẩn bị công cụ đánh giá - Câu hỏi lựa chọn (MCQ): hình thức tốt câu hỏi khách quan, đo lường kiến thức, hiểu biết kĩ suy luận hầu hết mơn Câu hỏi thiết kế tốt đạt tính giá trị tính tin cậy, giảm phán đoán HV Khi thiết kế phải lưu ý điểm sau: o từ ngữ đơn giản, dễ hiểu 66 o cấu trúc ngữ pháp phải chặt chẽ o lựa chọn phải hợp lí mức độ dài ngắn độ khó o thứ tự lựa chọn phải hợp lí o nên sử dụng lựa chọn o có câu trả lời cho lựa chọn - Ví dụ: Chọn ý để hoàn thiện câu sau: Đánh giá nhu cầu sức khỏe trình: a b c d - Xác định hậu vấn đề sức khỏe cộng đồng Phân tích mức độ hiệu can thiệp sức khỏe Xác định phân tích vấn đề sức khỏe ưu tiên để can thiệp Nghiên cứu để so sánh hậu vấn đề sức khỏe H P Câu trả lời đúng/sai: dạng câu hỏi để đánh giá kiến thức vấn đề, việc nguyên nhân kết Dạng câu hỏi kích thích dị đoán HV nên phải thận trọng sử dụng Trong số câu hỏi khách quan câu hỏi lựa chọn sai loại hình tốt Khi viết câu hỏi loại cần lưu ý: - Ngôn từ đơn giản, dễ hiểu - Phải ý câu trả lời kiện chức ý liến - Khi thiết kế câu hỏi cho nguyên nhân kết ý có nguyên nhân kết rõ ràng - Tránh dùng thành ngữ phủ định - Các câu trả lời sai phải thiết kế với số lượng tương đương U H Ví dụ: khoanh tròn vào chữ Đ thấy chữ S thấy sai Yếu tố tăng cường hành vi cá nhân bao gồm: - Niềm tin cá nhân Đ S Các quy định, luật có ảnh hưởng đến hành vi cá nhân Đ S Những yếu tổ ảnh hưởng tới việc tiếp cận dịch vụ y tế cá nhân Đ S Sự giáo dục, nhắc nhở gia đình Đ S Câu trả lời ghép cặp: HV phải chọn ghép câu cột bên Phải Trái thành cặp phù hợp Khi thiết kế câu hỏi phải ý: - Đưa dẫn rõ ràng phải ghép cặp 67 - Các vấn đề chọn để ghép phải tương đối giống - Số lượng ghép cặp nên hạn chế đến khoảng 4-6 câu - Ví dụ: Ghép cặp thích hợp câu sau Các yêu cầu mục tiêu chương trình nâng cao sức khỏe Ví dụ giải thích yêu cầu mục tiêu chương trình nâng cao sức khỏe Cụ thể, đặc thù A Đến thời điểm cuối năm 2011, giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi sau năm can thiệp Đo lường B Giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi giảm từ 15% xuống 14% sau năm can thiệp; Thực tế với can thiệp tương tự triển khai quần thể tương đồng giảm 1-2% trẻ suy dinh dưỡng Khả thi C Mong muốn giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi phù hợp với mục tiêu chung chiến lược phòng chống suy dinh dưỡng quốc gia chương trình địa phương D Giảm tỉ lệ trẻ tuổi bị suy dinh dưỡng 2% sau năm can thiệp Phù hợp Xác định rõ thời gian - H P U E Suy dinh dưỡng trẻ tuổi xã A, huyện B, tỉnh C năm 2011 H Câu điền vào chỗ trống: câu hỏi loại thường dùng để đánh giá kiến thức mức độ nhớ lại chủ điểm dễ thiết kế Khi thiết kế cần lưu ý số điểm sau: - Phải chắn có từ/cụm từ cho chỗ trống tương ứng - Không thiết kế nhiều câu hỏi dạng - Ví dụ: Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống mơ hình sau: 68 (1)………………………… (2)………………………… H P (3)………………………… - Câu trả lời ngắn: dạng câu hỏi cho phép phát huy tính sáng tạo, linh hoạt HV, hạn chế đốn mị HV Câu hỏi loại dễ thiết kế cho phép đánh giá kiến thức rộng mức độ nhận thức cao HV Các dạng câu hỏi giống viết tiểu luận, hay trả lời theo chủ đề Đánh giá tự đánh giá thực hành: nguyên tắc quan sát HV làm trực tiếp (làm thật hay mô phỏng) Công cụ để đánh giá dựa vào phiếu kĩ thuật hay qui trình thực hành thêm vào phần đánh giá Nếu khơng có cơng cụ dễ dẫn đến tình trạng khơng thống đánh giá ảnh hưởng cuả cảm tính, chủ quan cá nhân Khi q trình thực hành có tạo sản phẩm cần đánh giá cần mơ tả thêm chất lượng U - H Bảng kiểm: đánh giá qui trình thực hành kiểu có/khơng (2 bậc) Cách dễ thống nhất, khách quan hơn, đánh giá cụ thể bước HV tự làm, tự quan sát hay quan sát lẫn dễ dàng hơn, dùng để tự học thực hành tốt Nhưng có nhược điểm khơng có điểm, phân biệt biết HV đạt hay không - Cách đánh giá kết sử dụng bảng kiểm: không cộng kết “có” “khơng” để có tổng số Nếu HV làm thao tác (đánh giá “có”) có thiếu sót khơng quan trọng (được qui định thống giám khảo) kết luận đạt Nếu HV phạm nhiều sai sót (“khơng”) có sai sót không chấp nhận (được qui định thống giám khảo) 69 kết luận không đạt Như cách đánh giá qua bảng kiểm thể tính “tổng thể” để kết luận - 3.7 Thang điểm: gồm qui trình thực hành thang điểm, thang điểm khơng có nhiều bậc để giảm tính chủ quan Thang điểm có ưu điểm tính phân biệt tốt hơn, dùng để đánh giá xử lí cho điểm thực hành Tuy nhiên nhược điểm khó thống nhất, khách quan khơng tập huấn thống nhất, đặc biệt dùng thang điểm bậc Vì cho phép cộng điểm cơng nhận tổng số điểm nên HV làm hỏng thao tác quan trọng mà công nhận đạt - Nếu cần đánh giá sản phẩm phải dành số điểm (hoặc toàn bộ) cho sản phẩm - Có thể cho điểm theo nhiều cách: thang điểm hẹp cố định (2-1-0) Có thể qui định điểm tối đa cho thao tác; qui định hệ số cho thao tác (quan trọng có hệ số cao) Cách làm thông thường dùng thang điểm hẹp bậc qui định hệ số cho thao tác - Không cần quan tâm đến tổng số điểm theo thang điểm 10 mà qui phần trăm để phiên sang điểm 10 - Nếu thang điểm rộng bậc có cho điểm âm cần phải tập huấn cẩn thận qui định rõ cách cho điểm H P U Tiến hành đánh giá học viên H Trước tiến hành cần xem xét lại số điểm: - Sắp xếp câu hỏi từ dễ đến khó: tạo hội cho HV làm - Định mức thời gian: Hầu hết hình thức đánh giá có định mức thời gian cụ thể Nếu hình thức kiểm tra đánh giá sáng tạo HV khơng nên hạn chế thời gian - Giới thiệu hình thức kiểm tra chưa? - Hướng dẫn cụ thể cách trả lời, cách làm chưa? Sau hoàn tất việc chuẩn bị, tiến hành thực việc kiểm tra/ đánh giá theo kế hoạch 70 3.8 Phiên giải kết 3.8.1 Kĩ thuật cho điểm - Qui định cách cho điểm phải cụ thể, rõ ràng xác Thường hay cho điểm theo thang điểm 10 - Có thể qui định phân loại giỏi, khá, trung bình, tương ứng với mức điểm cụ thể - Có thể đánh giá đạt hay không tuỳ theo mức điểm đặt - Cần ý cho điểm âm phải thống cách tính điểm tổng Ví dụ câu hỏi đúng/sai, chọn sai đáp số phải nhận điểm (-1) có giá trị tổng điểm câu (giúp HV điều chỉnh việc học tập mình) Nếu tổng điểm câu điểm âm coi khơng điểm, khơng trừ vào điểm tổng thi, kiểm tra H P 3.8.2 Nhận xét việc học HV sau đánh giá Cần điểm dựa vào việc trả lời câu hỏi đặt ra: - Đạt tiêu chuẩn đặt ra? - Đạt mục tiêu? - Mức kiến thức ban đầu HV - So sánh kết HV 3.9 U H Phân loại mục tiêu cấp độ đánh giá Bảng 8: Mục tiêu, cấp độ yêu cầu mục tiêu Lĩnh vực mục tiêu Cấp độ Kiến thức Yêu cầu Nhớ lại: kể, nêu, viết, giải thích Kiến thức, nhận Hiểu/thông suốt thức (HEAD) Áp dụng Diễn giải: Giải thích, trình bày, nêu ý nghĩa Phân tích 71 Tổng hợp Giải vấn đề lí thuyết: Phân tích, tổng hợp, so sánh, đề xuất Đánh giá Thái độ, tình cảm Cảm nhận Thơng cảm, đồng cảm, nói cảm nghĩ người khác Đáp lại Giải thích, động viên Nội tâm hố Nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tận tình Phản xạ Bắt chước: làm, thực hiện, tiến hành công việc (HEART) Nền tảng Thực hành, kỹ (HAND) Cảm thụ Làm chủ: làm vững vàng, chắn, tự chủ, an toàn công việc Sức khoẻ Lành nghề Phi ngôn ngữ H P Thành thạo: làm thục, khéo léo công việc U H 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abbatt, F.R (1997), Dạy tốt – Học tốt, NXB Y học Blunden, R (1997), Teaching and learning in vocational education and traning, Australia Bộ Y tế (1986), Các cách tiếp cận phong cách học tập( Sách dịch) Bộ Y tế (1987), Sổ tay dành cho giáo viên Y học ( sách dịch) Bộ Y tế (1990), Giảng dạy nhân viên chăm sóc sức khỏe, NXB Y học Brian L.D., B.J Smith (1998), How to be an effective trainer: Skill for managers and new trainers, USA Đại học Y Hà Nội (1998), Dạy học tích cực đào tạo Y học, NXB Y học Đại học Y tế công cộng (1999), Training of trainers in training methodology, Vietnam-Australia English language technical training and resources project (tài liệu dịch) Guilbert, J.J (1997), Sổ tay giáo dục dành cho cán y tế , NXB Y học 10 Học viện hành Quốc Gia (2000), Phương pháp giảng dạy cho người lớn NXB thống kê 11 Học viện hành Quốc gia (2000), Sổ tay phương pháp sư phạm hành NXB Thống kê 12 Honey, P and Mumford, A (1986), "The manual of learning styles" 13 Nghiêm Xuân Đức (1997), Các kĩ giáo dục Y học, Bộ Y tế 14 Tovey, M.D (1997), Training in Australia: Design, delivery, evaluation, management, Australia 15 WHO (2005) Effective Teaching – A Guide for Educating Health Providers (Bản tiếng Việt) H P U H 73

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w