Các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vlđ tại công ty cổ phần xây dựng công nghiệp việt á

57 0 0
Các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vlđ tại công ty cổ phần xây dựng công nghiệp việt á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viện Ngân hàng -1- Chuyên đề thực tập LỜI MỞ ĐẦU Đối với doanh nghiệp, vốn điều kiện tiên để tiến hành hoạt động SXKD nhằm đạt mục tiêu mong muốn lợi nhuận tối đa hóa lợi nhuận Trong kinh tế thị trường, hiệu SXKD gắn liền với hiệu sử dụng VKD nói chung va VLĐ nói riêng Do việc tìm giải pháp để khơng ngừng nâng cao hiệu sử dụng VKD nói chung VLĐ nói riêng vấn đề xúc đặt doanh nghiệp,đồng thời thu hút ý nhà nghiên cứu lĩnh vực tài nhà quản lý tài Những năm qua thực đường lối phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN, kinh tế nước ta có biến đổi sâu sắc phát triển vượt bậc Nền kinh tế thị trường thường kèm vời canh tranh gay gắt, khốc liệt đòi hỏi doanh ngiệp phải liên tục phấn đấu mặt hoạt động kinh doanh, đặc biệt sử dụng vốn cho có hiệu quả, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận Để đạt mục tiêu doanh nghiệp phải ln tìm cách nâng cao hiệu sử dụng VLĐ, việc tổ chức sử dụng VLĐ, việc tổ chức sử dụng VLĐ tốt hay xấu trực tiếp đến kết hoạt động SXKD Xuất phát từ vai trò tầm quan trọng yêu câu thực tế hiệu sử dụng VLĐ doanh nghiệp, đồng thời thời gian thực tập công ty cổ phần xây dựng công nghiệp Việt Á, em bước đầu làm quen với thực tế, nghiên cứu tình hình hoạt động cơng ty Được giúp đỡ cô chú, anh chị phịng Kế tốn - tài em hồn thành chuyên đề thực tập với đề tài: “Các giải pháp tài nhằm nâng cao hiệu tổ chức, quản lý sử dụng VLĐ công ty cổ phần xây dựng công nghiệp Việt Á” Nội dung chuyên đề chia làm phần: Chương 1: VLĐ cần thiết phải nâng cao hiệu tổ chức, quản lý sử dụng VLĐ doanh nghiệp Chương 2: Tình hình tổ chức hiệu quử sử dụng VLĐ Công ty cổ phần xây dựng công nghiệp Việt Á Hoàng Thị Lan TCDNC – CĐ 24 Học viện Ngân hàng -2- Chuyên đề thực tập Chương 3: Một số biện pháp tài nhằm nâng cao hiệu sử dụng VLĐ công ty cổ phần xây dựng công nghiệp Việt Á Mặc dù cố gắng song nhận thức thực tế lý luận hạn chế, chuyên đề chắn không tránh khỏi hạn chế Em mong nhận đóng góp q báu thầy cơ, bạn bè người quan tâm để viết em hoàn thiện Hà Nội, Tháng năm 2010 Sinh viên thực Hoàng Thị Lan CHƯƠNG I Hoàng Thị Lan TCDNC – CĐ 24 Học viện Ngân hàng -3- Chuyên đề thực tập VỐN LƯU ĐỘNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG 1.1 VỐN LƯU ĐỘNG VÀ NGUỒN VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Vốn lưu động doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm vốn lưu động doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần yếu tố: đối tượng lao động, tư liệu lao động sức lao động Có thể nói q trình sản xuất kinh doanh q trình kết hợp yếu tố để tạo hàng hóa, dịch vụ Khác với tư liệu lao động,đối tượng lao động tham gia vào trình sản xuất ln thay đổi hình thái vật chất ban đầu, giá trị chuyển dịch tồn lần vào giá trị sản phẩm bù đắp giá trị sản phẩm thực Xét hình thái vật chất, vốn lưu động doanh nghiệp chia hai loại: TSLĐ sản xuất TSLĐ lưu thông - TSLĐ sản xuất: gồm vật tư dự trữ để phục vụ cho trình sản xuất thực liên tục như: NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… vật tư nằm trình chế biến như: sản phẩm dở dang, bán phẩm…và tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn TSCĐ, cịn gọi cơng cụ lao động nhỏ - TSLĐ lưu thơng: gồm sản phẩm hàng hóa tiêu dung, loại vốn tiền, khoản vốn tốn, chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước Trong trình sản xuất kinh doanh TSLĐ sản xuất TSLĐ lưu thông vận động chuyển hóa cho Chính đặc điểm mang tính quy luật làm trình sản xuất kinh doanh tiến hành liên tục Trong kinh tế hàng hóa tiền tệ, để hình thành nên TSLĐ sản xuất TSLĐ lưu thơng buộc doanh nghiệp cần phải có số vốn tiền tệ ứng trước để hình thành TSLĐ Số vốn ứng trước Hồng Thị Lan TCDNC – CĐ 24 Học viện Ngân hàng -4- Chuyên đề thực tập gọi vốn lưu động Do trình sản xuất kinh doanh tiến hành thường xuyên liên tục nên vốn lưu động vận động khơng ngừng, lặp lặp lại có tính chất chu kỳ gọi chu chuyển vốn lưu động Sự vận động vốn lưu động lần lưoọt trải qua giai đoạn trở hình thái tiền tệ ban đầu gọi tuần hoàn vốn lưu động thể qua sơ đồ: T-H…sx…H-T’(T’=T=∆T) Đối với doanh nghiệp thương mại, trình vận động vốn lưu động trải qua hai giai đoạn theo trình tự: T-H-T’(T=T+∆T) Kết thúc trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thu lượng tiền T(T=T+∆T) mà lượng tiền lớn lượng tiền T bỏ ban đầu doanh ngiệp thành cơng kinh doanh Trong thực tế sản xuất kinh doanh, vận động VLĐ diễn cách theo mơ hình mà vận động đan xen lẫn Trong phận VLĐ chuyển từ khâu dự trữ sản xuất vào trình sản xuất phận khác lại chuyển hóa từ hình thái sản phẩm sang hình thái tiền tệ ban đầu Cứ mà trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn cách liên tục - VLĐ tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, VLĐ chuyển toàn giá trị lần vào giá trị sản phẩm hàng hóa thu hồi lại toàn sau chu kỳ sản xuất kinh doanh Kết thúc chu kỳ sản xuất kinh doanh VLĐ hồn thành vịng chu chuyển - Do trình sản xuất kinh doanh diễn cách thường xun liên tục , tuần hồn VLĐ lặp lặp lại có tính chất chu kỳ tạo thành chu chuyển VLĐ Từ đặc điểm đặt cho công tác quản lý VLĐ cần ý: - Phân bổ VLĐ khâu kinh doanh hợp lý, khâu kimh doanh lại chia nhiều thành phần nên công tác quản lý phải chặt chẽ đến khâu, thành phần Hoàng Thị Lan TCDNC – CĐ 24 Học viện Ngân hàng -5- Chuyên đề thực tập - Phải đảm bảo hiệu sử dụng khả thu hồi VLĐ - VLĐ luân chuyển theo vòng tuần hoàn liên tiếp nên mục tiêu doanh ngiệp phải tăng vịng quay vốn, để từ tăng hiệu sử dụng VLĐ Để đạt điều sản phẩm làm phải bán thời gian sớm để thu hồi vốn, đảm bảo trả lãi khoản nợ 1.1.1.2 Phân loại VLĐ VLĐ phận vốn SXKD, vấn đề tổ chức quản lý, sử dụng VLĐ có hiệu định tới tăng trưởng phát triển của doanh nghiệp, điều kiện kinh tế thị trường Doanh nghiệp sử dụng VLĐ hiệu quả, điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tổ chức tốt trình mua sắm dự trữ vật tư, sản xuất tiêu thụ sản phẩm, sản xuất tiêu thụ sản phẩm, phân bổ hợp lý vốn giai đoạn luân chuyển để vốn luân chuyển nhanh từ loại sang loại khác, từ hình thái sang hình thái khác, rút gọn vòng quay vốn Để quản lý, sử dụng VLĐ có hiệu cần phải tiến hành phân loại chúng Có nhiều cách phân loại VLĐ, cách phân loại có tác dụng riêng phù hợp với yêu cầu công tác quản lý doanh nghiệp Thơng thường có cách phân loại sau: a Phân loại theo vai trò loại VLĐ trình SXKD Theo cách phân loại VLĐ doanh nghiệp chia thành: - VLĐ khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị khoản NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ… - VLĐ khâu sản xuất: bao gồm khoản giá trị SPDD, bán thành phẩm, khoản chi phí trả trước… - VLĐ khâu lưu thông: bao gồm khoản giá trị thành phẩm, vốn tiền (kể vàng, bạc, đá quý…); khoản vốn đầu tư ngắn hạn (đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn…); khoản chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn, khoản vốn toán (các khoản phải thu, khoản tạm ứng…) Hoàng Thị Lan TCDNC – CĐ 24 Học viện Ngân hàng -6- Chuyên đề thực tập Cách phân loại cho thấy vai trò phân bổ VLĐ khâu trình SXKD Từ có biện pháp điều chỉnh cấu VLĐ hợp lý cho có hiệu sử dụng cao b Phân loại theo hình thái biểu Theo cách phân loại VLĐ chia thành loại: - Vốn vật tư hàng hóa: khoản VLĐ có hình thái biểu hiên vật cụ thể tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, khoản vốn toán, khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn,… Cách phân loại giúp cho doanh nghiệp xem xét, đánh giá mức tồn kho dự trữ khả toán doanh nghiệp 1.1.2 Kết cấu VLĐ nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu VLĐ Kết cấu VLĐ phản ánh thành phần mối quan hệ tỷ lệ thành phần tổng số VLĐ doanh nghiệp Ở doanh nghiệp khác kết cấu VLĐ khơng giống Việc phân tích kết cấu VLĐ doanh nghiệp theo tiêu thức phân loại khác giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ đặc điểm riêng số VLĐ mà quản lý sử dụng Từ xác định trọng điểm biện pháp quản lý VLĐ có hiệu phù hợp với điều kiện cụ thẻ doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu VLĐ doanh nghiệp:có nhiều loại có thẻ chia thành nhóm chính: - Các nhân tố mặt cung ứng vật tư: khoảng cách doanh nghiệp với nơi cung cấp; khả cung ứng thị trường, kỳ hạn giao hàng, đặc điểm thời vụ vật tư cung cấp - Các nhân tố mặt sản xuất như: đặc điểm kỹ thuật công nghệ sản xuất doanh nghiệp, mức độ phức tạp sản phẩm chế tạo, độ dài chu kỳ sản xuất, trình độ tổ chức trình sản xuất - Các nhân tố mặt toán như: phương pháp toán chọn lựa theo hợp đồng bán hàng, thủ tục toán, việc chấp hành kỷ luật toán doanh nghiệp Hoàng Thị Lan TCDNC – CĐ 24 Học viện Ngân hàng -7- Chuyên đề thực tập 1.1.3 Nguồn VLĐ doanh nghiệp Biểu dạng vật chất VLĐ TSLĐ Trong doanh nghiệp TSLĐ VLĐ ln có mối quan hệ cân đối tổng thể tất yếu, chúng hai mặt thể khác giá trị TSLĐ có doanh nghiệp thời điểm định Vấn đề đặt doanh nghiệp phải cân nhắc lựa chọn cho cấu nguồn VLĐ tối ưu, vừa giảm thiểu chi phí sử dụng, vừa đảm bảo an tồn tài cho doanh nghiệp Để tổ chức quản lý nguồn tài trợ, người ta phải dựa vào tiêu thức phân loại khác Có hai cách phân loại chủ yếu: 1.1.3.1 Phân loại theo quan hệ sở hữu vốn - Vốn chủ sở hữu: số VLĐ thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối định đoạt Tùy theo loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác mà VCSH có nội dung cụ thể sau: vốn đầu tư từ NSNN, vốn chủ doanh nghiệp tư nhân bỏ ra, vốn góp cổ phần cơng ty cổ phần, vốn góp từ thành viên doanh nghiệp liên doanh, vốn tự bổ sung từ lợi nhuận doanh nghiệp… - Các khoản nợ: khoản VLĐ hình thành từ vốn vay ngân hàng thương mại tổ chức tài khác, vốn vay thông qua phát hành trái phiếu, khoản nợ khách hàng chưa tốn Doanh nghiệp có quyền sử dụng thời gian định Cách phân loại cho thấy kết cấu VLĐ doanh nghiệp hình thành vốn thân doanh nghiệp hay từ khoản nợ Từ có định tong huy động, quản lý sử dụng VLĐ hợp lý hơn, đảm bảo an ninh tài sử dụng vốn doanh nghiệp 1.1.3.2 Căn theo thời gian huy động sử dụng vốn Theo tiêu thức này, người ta chia nguồn VLĐ doanh nghiệp thành hai loại là: ngồn VLĐ thường xuyên nguồn VLĐ tạm thời Khi mối quan hệ VLĐ NVLĐ doanh nghiệp thể qua đẳng thức sau: VLĐ = NVLĐ thường xuyên + NVLĐ tạm thời Hoàng Thị Lan TCDNC – CĐ 24 Học viện Ngân hàng -8- Chuyên đề thực tập - NVLĐ thường xuyên nguồn vốn mang tính chất ổn định dài hạn, bao gồm VCSH khoản vay dài hạn để tài trợ cho nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết doanh nghiệp Để xác định NVLĐ thường xun ta có cơng thức sau: NVLĐ thường xuyên = NV thường xuyên-giá trị lại TSCĐ Trong đó: NV thường xuyên = NVCSH + Nợ dài hạn Giá trị lại TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Khấu hao lũy kế NVLĐ thường xuyên cho phép doanh nghiệp chủ động VLĐ, cung cấp kịp thời đầy đủ nhu cầu VLĐ thường xuyên, cần thiết cho nhu cầu SXKD doanh nghiệp NVLĐ tạm thời: số vốn có tính chất ngắn hạn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời VLĐ phát sinh trình SXKD doanh nghiệp Nguồn vônns bao gồm: khoản vay ngắn hạn ngân hàng tổ chức tín dụng khác, khoản phải trả cho người bán, khoản phải trả phải nộp NSNN, khoản phải trả phải nộp khác Như vậy, NVLĐ tạm thời xác định theo công thức: NVLĐ tạm thời = Tổng tài sản - NV thường xuyên = TSLĐ - NVLĐ thường xuyên Tóm lại, qua NVLĐ thường xuyên NVLĐ tạm thời xác định NVLĐ doanh nghiệp Việc phân loại NVLĐ theo thời gian huy động sử dụng vốn tạo điều kiện thuận lợi cho nhà quản lý việc xem xét, huy động nguồn vốn cho phù hợp với thời gian sử dụng sở để lập kế hoạch tài hình thành nên dự định tổ chức NVLĐ doanh nghiệp tương lai Hoàng Thị Lan TCDNC – CĐ 24 Học viện Ngân hàng -9- Chuyên đề thực tập 1.1.4 Nhu cầu vốn lưu động phương pháp xác định nhu cầu VLĐ doanh nghiệp 1.1.4.1 Nhu cầu vốn lưu động Nhu cầu VLĐ doanh nghiệp thể số vốn tiền tệ cần thiết doanh nghiệp trực tiếp phải ứng để hình thành lượng dự trữ tồn kho (vật tư, sản phẩm dở dang, thành phẩm hàng hóa) khoản cho khách hàng nợ sau sử dụng khoản tín dụng người cung cấp Nhu cầu VLĐ doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cần ý số yếu tố chủ yếu sau: + Những yếu tố tính chất ngành nghề kinh doanh, mức độ hoạt động doanh nghiệp + Những nhân tố mua sắm vật tư tiêu thụ sản phẩm + Những nhân tố sách doanh nghiệp tiêu thụ, tín dụng tổ chức toán + Những yếu tố giá vật tư hàng hóa dụ trữ Nhu cầu VLĐ nhu cầu thường xuyên mức cần thiết thấp đảm bảo cho trình sản xuất doanh nghiệp tiến hành bình thường liên tục Do vậy, xác định đắn nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết nội dung quan trọng hoạt động tài doanh nghiệp 1.1.4.2 Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp Xác định nhu cầu VLĐ để kiểm tra tình hình VLĐ doanh nghiệp trình sản xuất kinh doanh tạo sở cho việc luân chuyển VLĐ thuận lợi Để xác định NCVLĐ thường xuyên cần thiết, doanh nghiệp sử dụng phương pháp khác tùy thuộc vào điều kiện cụ thể Sau số phương pháp chủ yếu: a Phương pháp trực tiếp - Nội dung chủ yếu phương pháp trực tiếp vào yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc dự trữ vật tư, sản xuất tiêu thụ sản phẩm để xác định nhu cầu khoản VLĐ khâu tổng hợp lại Hoàng Thị Lan TCDNC – CĐ 24 Học viện Ngân hàng - 10 - Chuyên đề thực tập - Ưu điểm phương pháp: xác định nhu cầu cụ thể loại vốn khâu kinh doanh Do tạo điều kiện tốt cho việc quản lý, sử dụng vốn theo khâu sử dụng - Nhược điểm: việc tính tốn tương đối phức tạp, nhiều thời gian doanh nghiệp sử dụng nhiều loại vật tư sản xuất b Phương pháp gián tiếp - Nội dung phương pháp dựa vào kết thống kê kinh nghiệm VLĐ bình quân năm báo cáo, nhiệm vụ SXKD năm kế hoạch để xác định nhu cầu VLĐ năm kế hoạch: M1 Vnc = Vlđo * ─── * (1 - t%) Mo Trong đó: Vnc : nhu cầu VLĐ năm kế hoạch M1; Mo: tổng mức luân chuyển VLĐ năm kế hoạch năm báo cáo Vlđo: số dư bình quân VLĐ năm báo cáo t%: tỷ lệ tăng(giảm) số ngày luân chuyển VLĐ năm kế hoạch so với năm báo cáo k1-ko t% = ────────*100% ko Trong đó: k1; ko: kỳ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch năm báo cáo Trên thực tế để ước đoán nhanh nhu cầu VLĐ năm kế hoạch sử dụng cơng thức: Vnc =M1/L1 Trong đó: L1: số vòng quay VLĐ kỳ kế hoạch - Ưu điểm: tương đối đơn giản giúp doanh nghiệp ước tính nhanh chóng nhu cầu VLĐ năm kế hoạch để xác định nguồn tài trợ phù hợp - Nhược điểm: độ xác kết tính tốn bị hạn chế Hoàng Thị Lan TCDNC – CĐ 24

Ngày đăng: 07/08/2023, 07:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan