Tài liệu ôn thi đầu vào ckii tổ chức quản lý y tế BÀI 1: TỔNG QUAN TỔ CHỨC HTYTVN 5 Câu 1: Nguyên tắc cơ bản tổ chức hệ thống Y tế Việt Nam: dựa trên 5 nguyên tắc cơ bản sau: 5 Câu 2: Mô tả, tóm tắt mô hình tổ chức hệ thống y tế theo tổ chức hành chính Nhà nước: 6 Câu 3: Mô tả, tóm tắt mô hình tổ chức hệ thống y tế theo lĩnh vực: 7 Câu 4: Mô tả, mô hình tổ chức hệ thống y tế Việt Nam theo khu vực chuyên môn: 8 Câu 5: Mô tả, tổ chức hệ thống y tế Việt Nam theo các tuyến: 8 BÀI 2. CHĂM SÓC SKBĐ 13 Câu 1: Khái niệm về chăm sóc sức khỏe ban đầu 13 Câu 2. Nội dung cốt lõi và nguyên tắc cơ bản trong CSSKBĐ: 14 Câu 3: Ý nghĩa của tuyên ngôn Alma Ata 16 Câu 4: Vai trò và mối liên quan giữa cơ sở y tế và cá nhân, gia đình, cộng động trong chăm sóc sức khỏe ban đầu 17 Câu 5: Mười nội dung chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu ở Việt Nam 17 Câu 6: Bốn mong đợi của tuyên ngôn Astana – 2018 18 Câu 7: Hãy trình bày 7 nội dung chính của Tuyên ngôn Astana 2018: 18 BÀI 3: TQ VỀ LẬP KẾ HOẠCH 19 Câu 1: Khái niệm cơ bản và các loại lập kế hoạch 19 Câu 2: Các nguyên tắc trong lập kế hoạch: 22 Câu 3: Các bước lập kế hoạch can thiệp theo phương pháp từ dưới lên: Gồm 6 bước 23 BÀI B2 XÁC ĐỊNH ƯU TIÊN CAN THIỆP 26 BÀI B3 PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ TÌM NGUYÊN NHÂN GỐC RỄ 29 Câu 1: Trình bày lợi ích của phân tích một vấn đề: 29 Câu 2: Nêu các kỹ thuật phân tích một vấn đề: 29 BÀI B4 XÂY DỰNG MỤC TIÊU CAN THIỆP 33 Câu 1. Trình bày sự cần thiết của mục tiêu (hoặc tầm quan trọng của mục tiêu) 33 Câu 2. Các tiêu chí của mục tiêu: 33 Câu 3. Các loại mục tiêu. 33 BÀI B5 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP 35 Câu 1. Ý nghĩa (hoặc tầm quan trọng) của việc lựa chọn giải pháp trong lập kế hoạch: 35 Câu 2. Nêu 5 tiêu chuẩn của giải pháp 35 Câu 3. Các bước để lựa chọn giải pháp: 36 Câu 4: Câu hỏi thực tế hãy cho ví dụ minh họa về phân tích thuận lợi, khó khăn của lựa chọn giải pháp 37 BÀI B6. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 38 Câu 1: Khái niệm xây dựng kế hoạch hành động; Mục đích của việc xây dựng kế hoạch và liệt kê các bước. 38 b.Phân bổ nhân lực và các nguồn lực khác 39 c.Xác định rõ địa điểm tiến hành 39 Câu 1.KN giám sát hỗ trợ là 39 Câu 2. So sánh giữa giám sát hỗ trợ và giám sát truyền thống 40 Câu 3. Phân biệt giám sát hỗ trợ và theo dõi, đánh giá, kiểm tra, thanh tra 41 Câu 4. Hãy nêu các loại hình giám sát 41 Câu 5. Hãy nêu các nguyên tắc giám sát 42 Câu 6. Hãy nêu các kỹ năng giám sát 43 Câu 7. Hãy nêu khái niệm bảng kiểm giám sát 45 Câu 8. Xây dựng bảng kiểm và cấu trúc bảng kiểm 46 Câu 9. Hãy nêu các bước thực hiện giám sát 47 Câu 10. Hãy nêu khái niệm theo dõi và đánh giá 47 Câu 11. Hãy nêu theo dõi đánh giá hiệu quả. 49 Câu 12. Các chỉ số theo dõi, đánh giá 49 Câu 13. Các nguyên tắc cơ bản của theo dõi 50 Câu 14. Phân loại đánh giá 50 Câu 15. Các bước đánh giá chương trìnhhoạt động y tế 51 BÀI 5: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC CHÍNH SÁCH VÀ CHÍNH SÁCH Y TẾ 52 Câu 1: Khái niệm về khoa học chính sách. 52 Câu 2: Đặc trưng, đối tượng, phạm vi và phương pháp luận của khoa học chính sách 52 Câu 3: Khái niệm chính sách công, vai trò cơ bản của chính sách công: 54 Câu 4: Khái niệm chính sách y tế theo Gill Walt: 54 Câu 5: Phân loại chính sách 54 Câu 6: Quy trình chính sách theo Gill Walt: 56 Câu 7: Nêu ví dụ về sự tham gia của các anh chị vào quy trình chính sách 57 BÀI 6. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PL Y TẾ VIỆT NAM 57 Câu 1: Khái niệm, bản chất, vai trò của pháp luật y tế 57 Câu 2: Những đặc tính của pháp luật y tế (hoặc những đặc tính cơ bản của pháp luật y tế) 61 Câu 3: Mối quan hệ giữa pháp luật y tế với các ngành luật khác 62 Câu 4: Phân loại đối tượng điều chỉnh của pháp luật y tế 63 Câu 5: Khái niệm phương pháp điều chỉnh và trình bày phương pháp quyền lực 65 Câu 6: Khái niệm phương pháp điều chỉnh và trình bày phương pháp bình đẳng, tự nguyện, hướng dẫn. 66 Câu 7: Hình thức của pháp luật y tế, khái niệm tập quán pháp, ưu và nhược điểm tập quán pháp 67 Câu 8: Hình thức của pháp luật y tế, khái niệm tiền lệ pháp, ưu và nhược điểm tiền lệ pháp. 68 Câu 9: Khái niệm, nguyên tắc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật 69 Câu 10: Khái niệm và phân loại Nguồn của pháp luật y tế 70 Câu 11: Khái niệm và đặc điểm của Quy phạm pháp luật y tế. 71 Câu 12: Khái niệm, đặc điểm của Quan hệ pháp luật y tế 72 Câu 1: Khái niệm và đặc điểm nổi bật của toàn cầu hóa: 73 Câu 2: Phân tích tác động của toàn cầu hóa đến hệ thống y tế và tình trạng sức khỏe của người dân Việt Nam thông qua phát triển kinh tế. 74 Câu 3: Phân tích tác động của toàn cầu hóa đến tình trạng sức khỏe của người dân thông qua sự phân bố thu nhập của Việt Nam. 74 Câu 4: Phân tích tác động không mong muốn đến sức khỏe của người dân Việt Nam . 75 Câu 5: Phân tích tác động của toàn cầu hóa đến tình trạng sức khỏe của người dân thông qua tác động tác động đến các dịch vụ y tế 76 Câu 6: Toàn cầu hóa đã và đang tạo ra những thách thức nào đến ngành dược Việt Nam. 76 Câu 7: Trình bày lý do cơ bản cần tiến hành cải cách Y tế: 78 Câu 8: Trình bày khái niệm cải cách lĩnh vực y tế: 78 Câu 9: Hãy trình bày các khía cạnh cơ bản trong cải cách Y tế. 78 Câu 10: Thế nào là cải cách “R lớn” và “R nhỏ”. Hãy cho ví dụ. 79 Câu 11: Hãy trình bày 4 bên liên quan chính trong lĩnh vực cải cách Y tế: 80 Câu 12: Phân tích vai trò của chính phủ trong cải cách Y tế: 80 Câu 13: Một số chính sách cải cách cơ bản trong lĩnh vực Y tế ở Việt Nam 80 Câu 14: Những vấn đề then chốt trong bối cảnh Y tế Việt Nam 81 Câu 15: Hãy trình bày những công cụ để xây dựng các chiến lược cải cách y tế 81 Câu 16: Câu hỏi liên hệ. Nêu một chính sách y tế đã triển khai ở Việt Nam và phân tích chính sách đó tác động đến công việc và cuộc sống của các anhchị như thế nào. 82
MỤC LỤC BÀI 1: TỔNG QUAN TỔ CHỨC HTYTVN Câu 1: Nguyên tắc tổ chức hệ thống Y tế Việt Nam: dựa nguyên tắc sau: Câu 2: Mơ tả, tóm tắt mơ hình tổ chức hệ thống y tế theo tổ chức hành Nhà nước: Câu 3: Mô tả, tóm tắt mơ hình tổ chức hệ thống y tế theo lĩnh vực: Câu 4: Mô tả, mơ hình tổ chức hệ thống y tế Việt Nam theo khu vực chuyên môn: Câu 5: Mô tả, tổ chức hệ thống y tế Việt Nam theo tuyến: BÀI CHĂM SÓC SKBĐ 13 Câu 1: Khái niệm chăm sóc sức khỏe ban đầu 13 Câu Nội dung cốt lõi nguyên tắc CSSKBĐ: 14 Câu 3: Ý nghĩa tuyên ngôn Alma Ata 16 Câu 4: Vai trò mối liên quan sở y tế cá nhân, gia đình, cộng động chăm sóc sức khỏe ban đầu 17 Câu 5: Mười nội dung chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu Việt Nam 17 Câu 6: Bốn mong đợi tuyên ngôn Astana – 2018 18 Câu 7: Hãy trình bày nội dung Tun ngơn Astana - 2018: 18 BÀI 3: TQ VỀ LẬP KẾ HOẠCH 19 Câu 1: Khái niệm loại lập kế hoạch 19 Câu 2: Các nguyên tắc lập kế hoạch: 22 Câu 3: Các bước lập kế hoạch can thiệp theo phương pháp từ lên: Gồm bước 23 BÀI B2 XÁC ĐỊNH ƯU TIÊN CAN THIỆP 26 BÀI B3 PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ TÌM NGUN NHÂN GỐC RỄ 29 Câu 1: Trình bày lợi ích phân tích vấn đề: 29 Câu 2: Nêu kỹ thuật phân tích vấn đề: 29 BÀI B4 XÂY DỰNG MỤC TIÊU CAN THIỆP 33 Câu Trình bày cần thiết mục tiêu (hoặc tầm quan trọng mục tiêu) 33 Câu Các tiêu chí mục tiêu: 33 Câu Các loại mục tiêu 33 BÀI B5 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP 35 Câu Ý nghĩa (hoặc tầm quan trọng) việc lựa chọn giải pháp lập kế hoạch: 35 Câu Nêu tiêu chuẩn giải pháp 35 Câu Các bước để lựa chọn giải pháp: 36 Câu 4: Câu hỏi thực tế cho ví dụ minh họa phân tích thuận lợi, khó khăn lựa chọn giải pháp 37 BÀI B6 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 38 Câu 1: Khái niệm xây dựng kế hoạch hành động; Mục đích việc xây dựng kế hoạch liệt kê bước 38 b.Phân bổ nhân lực nguồn lực khác 39 c.Xác định rõ địa điểm tiến hành 39 Câu 1.KN giám sát hỗ trợ 39 Câu So sánh giám sát hỗ trợ giám sát truyền thống 40 Câu Phân biệt giám sát hỗ trợ theo dõi, đánh giá, kiểm tra, tra 41 Câu Hãy nêu loại hình giám sát 41 Câu Hãy nêu nguyên tắc giám sát 42 Câu Hãy nêu kỹ giám sát 43 Câu Hãy nêu khái niệm bảng kiểm giám sát 45 Câu Xây dựng bảng kiểm cấu trúc bảng kiểm 46 Câu Hãy nêu bước thực giám sát 47 Câu 10 Hãy nêu khái niệm theo dõi đánh giá 47 Câu 11 Hãy nêu theo dõi đánh giá hiệu 49 Câu 12 Các số theo dõi, đánh giá 49 Câu 13 Các nguyên tắc theo dõi 50 Câu 14 Phân loại đánh giá 50 Câu 15 Các bước đánh giá chương trình/hoạt động y tế 51 BÀI 5: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC CHÍNH SÁCH VÀ CHÍNH SÁCH Y TẾ 52 Câu 1: Khái niệm khoa học sách 52 Câu 2: Đặc trưng, đối tượng, phạm vi phương pháp luận khoa học sách 52 Câu 3: Khái niệm sách cơng, vai trị sách cơng: 54 Câu 4: Khái niệm sách y tế theo Gill Walt: 54 Câu 5: Phân loại sách 54 Câu 6: Quy trình sách theo Gill Walt: 56 Câu 7: Nêu ví dụ tham gia anh chị vào quy trình sách 57 BÀI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PL Y TẾ VIỆT NAM 57 Câu 1: Khái niệm, chất, vai trò pháp luật y tế 57 Câu 2: Những đặc tính pháp luật y tế (hoặc đặc tính pháp luật y tế) 61 Câu 3: Mối quan hệ pháp luật y tế với ngành luật khác 62 Câu 4: Phân loại đối tượng điều chỉnh pháp luật y tế 63 Câu 5: Khái niệm phương pháp điều chỉnh trình bày phương pháp quyền lực 65 Câu 6: Khái niệm phương pháp điều chỉnh trình bày phương pháp bình đẳng, tự nguyện, hướng dẫn 66 Câu 7: Hình thức pháp luật y tế, khái niệm tập quán pháp, ưu nhược điểm tập quán pháp 67 Câu 8: Hình thức pháp luật y tế, khái niệm tiền lệ pháp, ưu nhược điểm tiền lệ pháp 68 Câu 9: Khái niệm, nguyên tắc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật 69 Câu 10: Khái niệm phân loại Nguồn pháp luật y tế 70 Câu 11: Khái niệm đặc điểm Quy phạm pháp luật y tế 71 Câu 12: Khái niệm, đặc điểm Quan hệ pháp luật y tế 72 Câu 1: Khái niệm đặc điểm bật tồn cầu hóa: 73 Câu 2: Phân tích tác động tồn cầu hóa đến hệ thống y tế tình trạng sức khỏe người dân Việt Nam thông qua phát triển kinh tế 74 Câu 3: Phân tích tác động tồn cầu hóa đến tình trạng sức khỏe người dân thông qua phân bố thu nhập Việt Nam 74 Câu 4: Phân tích tác động khơng mong muốn đến sức khỏe người dân Việt Nam 75 Câu 5: Phân tích tác động tồn cầu hóa đến tình trạng sức khỏe người dân thơng qua tác động tác động đến dịch vụ y tế 76 Câu 6: Tồn cầu hóa tạo thách thức đến ngành dược Việt Nam 76 Câu 7: Trình bày lý cần tiến hành cải cách Y tế: 78 Câu 8: Trình bày khái niệm cải cách lĩnh vực y tế: 78 Câu 9: Hãy trình bày khía cạnh cải cách Y tế 78 Câu 10: Thế cải cách “R lớn” “R nhỏ” Hãy cho ví dụ 79 Câu 11: Hãy trình bày bên liên quan lĩnh vực cải cách Y tế: 80 Câu 12: Phân tích vai trị phủ cải cách Y tế: 80 Câu 13: Một số sách cải cách lĩnh vực Y tế Việt Nam 80 Câu 14: Những vấn đề then chốt bối cảnh Y tế Việt Nam 81 Câu 15: Hãy trình bày cơng cụ để xây dựng chiến lược cải cách y tế 81 Câu 16: Câu hỏi liên hệ Nêu sách y tế triển khai Việt Nam phân tích sách tác động đến công việc sống anh/chị 82 BÀI 1: TỔNG QUAN TỔ CHỨC HTYTVN Câu 1: Nguyên tắc tổ chức hệ thống Y tế Việt Nam: dựa nguyên tắc sau: 1.1 Phục vụ nhân dân tốt hiệu cao: ‒ Các sở y tế cần đặt gần dân, rộng khắp khu vực từ thành thị đến nông thôn, miền núi hải đảo nhằm đảm bảo cơng bình đẳng chăm sóc sức khỏe ‒ Hệ thống y tế thực đa dạng hố loại hình dịnh vụ chăm sóc sức khỏe (với nhiều hình thức từ cơng lập tới tư nhân, liên doanh liên kết, lưu động, chăm sóc nhà…) nhằm tăng khả đáp ứng với nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân 1.2 Xây dựng theo hướng dự phịng chủ động tích cực ‒ Mạng lưới y tế phải làm tham mưu tốt công tác vệ sinh môi trường, vệ sinh thực phẩm, sinh hoạt, lao động ; phải tích cực tuyên truyền giáo dục sức khỏe, vận động nhân dân thực biện pháp dự phòng bệnh tật ‒ Thực kiểm tra, giám sát công tác vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh quan, xí nghiệp ; tham gia đánh giá tác động môi trường khu công nghiệp, sở sản xuất ‒ Tổ chức cơng tác phịng chống dịch, phòng chống bệnh xã hội, bệnh nghề nghiệp, bệnh lưu hành địa phương ‒ Đảm bảo phát sớm bệnh tật, xử lý kịp thời, nhanh chóng; theo dõi lâu dài tình hình sức khoẻ bệnh tật nhân dân; đồng thời điều trị tích cực, giảm tỉ lệ tai biến, tỉ lệ tử vong ‒ Tổ chức tốt công tác khám chữa bệnh ngoại trú (tại sở y tế, lưu động nhà) bệnh thông thường, không phức tạp để giảm bớt khó khăn cho người bệnh 1.3 Cơ sở y tế xây dựng phù hợp với tình hình kinh tế địa phương: ‒ Quy mô sở y tế cần hợp lý (số giường bệnh, kinh phí, sở vật chất ) Địa điểm sở y tế phải thuận lợi cho nhân dân trình sử dụng thuận tiện giao thông, trung tâm điểm dân cư, đảm bảo bán kính ngắn cho nhân dân lại dễ dàng ‒ Cán y tế cần phân bổ phù hợp số lượng chất lượng ‒ Thực phương châm Nhà nước nhân dân làm từ bắt đầu xây dựng suốt trình sử dụng sở dịch vụ y tế; động viên cộng đồng tham gia xây dựng mạng lưới y tế mặt ‒ Phát triển cân đối khu vực y tế phổ cập chuyên sâu, phòng bệnh chữa bệnh, dân số kế hoạch hoá gia đình, y dược, chun mơn hành chính, hậu cần 1.4 Cơ sở y tế xây dựng phù hợp trình độ khoa học kỹ thuật, khả quản lý: ‒ Cơ sở y tế cần trang bị đầy đủ trang thiết bị y tế thông thường thực kỹ thuật điều trị theo tuyến quy định, có tính đến khả sử dụng trang thiết bị có từ vốn liên doanh liên kết nhân viên y tế sở y tế ‒ Diện tích sử dụng phải phù hợp, đáp ứng yêu cầu yêu cầu quy hoạch phát triển kinh tế tương lai ‒ Tránh tượng xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị y tế tốn kém, khơng phù hợp với trình độ nhân lực khả quản lý địa phương 1.5 Đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ: ‒ Cần đảm bảo chất lượng chuyên môn kỹ thuật, quản lý ngành y tế đạo đức phục vụ người bệnh ‒ Nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến vào công tác y tế ‒ Cần đảm bảo hiệu phục vụ ba mặt y học, xã hội kinh tế ‒ Phát huy tiềm lực sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực sở y tế nhà nước, liên doanh tư nhân để ngày nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ nhân dân; ý lồng ghép hoạt động phòng bệnh chữa bệnh, khám chữa bệnh, phục hồi chức đào tạo, nghiên cứu khoa học, ‒ Tăng cường hợp tác khu vực quốc tế, kêu gọi đầu tư để phát triển khoa học kĩ thuật, xây dựng sở vật chất, nâng cao trình độ chun mơn nhằm nâng cao chất lượng phục vụ ‒ Đổi đại hóa cơng tác quản lý trang thiết bị y tế; tăng cường đào tạo, thực đào tạo liên tục để nâng cao chất lượng phục vụ Câu 2: Mơ tả, tóm tắt mơ hình tổ chức hệ thống y tế theo tổ chức hành Nhà nước: Mạng lưới y tế chia thành tuyến trung ương, địa phương sở Tuyến sau có trách nhiệm đạo, hỗ trợ tuyến trước Tuyến trước có trách nhiệm báo cáo đầy đủ thông tin cho tuyến sau để làm tốt việc quản lý Tuyến y tế trung ương: ‒ Bộ Y tế: thực chức quản lý nhà nước y tế, dân số phạm vi nước ‒ Các đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ Y tế: Các Bệnh viện đa khoa, chuyên khoa, Viện có giường bệnh; Viện nghiên cứu; Tạp chí, Báo Ngành; Trường Đại học Cao đẳng Tuyến y tế tỉnh, thành phố: ‒ Sở Y tế: quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước y tế địa bàn ‒ Các đơn vị trực thuộc Sở Y tế: Bệnh viện Đa khoa tuyến tỉnh, Bệnh viện Đa khoa khu vực, Bệnh viện y dược cổ truyền tuyến tỉnh Bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh; Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh; Trung tâm chuyên khoa; Các trung tâm kiểm nghiệm, pháp y, giám định y khoa; Các Trường Cao đẳng Trung cấp y tế; Các đơn vị tuyến y tế sở Tuyến y tế sở (bao gồm tuyến quận, huyện tuyến xã, phường, thị trấn): ‒ Phòng Y tế quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực quản lý nhà nước y tế địa bàn ‒ Bệnh viện đa khoa huyện (hạng II trở lên cấp có thẩm quyền phê duyệt); trung tâm y tế huyện, quận, thị xã; Phòng khám đa khoa khu vực; trạm y tế xã, phường, quan, trường học y tế thôn Câu 3: Mơ tả, tóm tắt mơ hình tổ chức hệ thống y tế theo lĩnh vực: Hệ thống tổ chức ngành Y tế tổ chức thành lĩnh vực sau: a) Lĩnh vực Khám chữa bệnh, Điều dưỡng, Phục hồi chức b) Lĩnh vực Y tế dự phịng, Y tế cơng cộng c) Lĩnh vực Dân số - kế hoạch hóa gia đình d) Lĩnh vực đào tạo đ) Lĩnh vực Giám định, kiểm định, kiểm nghiệm e) Lĩnh vực Dược - Thiết bị Y tế g) Lĩnh vực Giáo dục, truyền thơng sách y tế Câu 4: Mơ tả, mơ hình tổ chức hệ thống y tế Việt Nam theo khu vực chuyên môn: Câu 5: Mô tả, tổ chức hệ thống y tế Việt Nam theo tuyến: a Tổ chức y tế tuyến Trung ương: *Vị trí, chức năng: Bộ Y tế quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước y tế, bao gồm lĩnh vực: Y tế dự phòng; khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng; giám định y khoa, pháp y, pháp y tâm thần; y dược cổ truyền; sức khỏe sinh sản; trang thiết bị y tế; dược; mỹ phẩm; an toàn thực phẩm; bảo hiểm y tế; dân số - kế hoạch hóa gia đình; quản lý nhà nước dịch vụ công lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ *Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Y tế: Bộ Y tế có 29 nhiệm vụ, quyền quản lý Nhà nước (Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31/08/2012 Chính phủ) *Cơ quan thuộc Bộ Y tế: Bộ Y tế quan quản lý hành Nhà nước y tế, bao gồm 20 tổ chức thuộc Bộ: Văn phòng Bộ, Thanh tra Bộ, 08 Vụ, 09 Cục, 01 Tổng cục (Tổng cục Dân sốKế hoạch hóa gia đình) -08 Vụ, cụ thể sau: Vụ Truyền thông Thi đua, khen thưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em Vụ Trang thiết bị Cơng trình y tế Vụ Bảo hiểm y tế Vụ Kế hoạch - Tài Vụ Tổ chức cán Vụ hợp tác quốc tế Vụ Pháp chế - 09 cục, cụ thể sau: Cục Y tế dự phòng Cục Phòng, chống HIV/AIDS Cục An tồn thực phẩm Cục Quản lý Mơi trường y tế Cục Khoa học công nghệ Đào tạo Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền Cục Quản lý Dược Cục Công nghệ thông tin Trực thuộc Bộ bao gồm bệnh viện tuyến trung ương, viện nghiên cứu có giường bệnh khơng có giường bệnh, trường đào tạo, Nhà xuất Y học, Tạp chí, Trung tâm, b Tổ chức y tế địa phương: tổ chức Y tế địa phương bao gồm 63 Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương số sở y tế ngành khác (chưa kể y tế thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an) *Sở Y tế Chức Sở Y tế: Là quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) có chức tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước y tế bao gồm: y tế dự phòng; khám, chữa bệnh; phục hồi chức năng; giám định y khoa, pháp y, pháp y tâm thần, y dược cổ truyền; trang thiết bị y tế, dược, mỹ phẩm; an toàn thực phẩm; dân số-kế hoạch hố gia đình; sức khoẻ sinh sản, bảo hiểm y tế công tác y tế khác địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật Cơ cấu tổ chức biên chế: Lãnh đạo Sở: - Sở Y tế có Giám đốc khơng 03 Phó Giám đốc; - Giám đốc Sở Y tế người đứng đầu Sở Y tế, chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh trước pháp luật thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước lĩnh vực y tế địa bàn tỉnh; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bộ trưởng Bộ Y tế; báo cáo trước Hội đồng nhân dân tỉnh, trả lời kiến nghị cử tri, chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh; - Phó Giám đốc Sở Y tế người giúp Giám đốc Sở Y tế đạo số mặt công tác, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở Y tế trước pháp luật nhiệm vụ phân công Khi Giám đốc Sở Y tế vắng mặt, Phó Giám đốc Sở Y tế Giám đốc Sở Y tế ủy nhiệm điều hành hoạt động Sở; Cơ cấu tổ chức thuộc Sở Y tế bao gồm: - Các tổ chức chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Sở: + Các tổ chức thành lập thống nhất, gồm: Phòng Nghiệp vụ y, Phòng Nghiệp vụ dược, Phịng Kế hoạch- Tài chính, Phịng Tổ chức cán bộ, Thanh tra, Văn phòng; + Tổ chức thành lập theo đặc thù: Phòng Quản lý hành nghề y dược tư nhân tổ chức có tên gọi khác, đảm bảo bao quát hết lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Số lượng tổ chức thuộc Sở y tế khơng q phịng - Các quan trực thuộc Sở: Chi cục Dân số - Kế hoạch hoá gia đình; Chi cục An tồn vệ sinh thực phẩm Các Chi cục nêu có tư cách pháp nhân, có dấu, tài khoản riêng cấu tổ chức Chi cục có khơng q 03 phịng - Các đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Sở: Căn đặc điểm yêu cầu thực tế địa phương, Giám đốc Sở Y tế chủ trì, phối hợp với Giám đốc Sở Nội vụ trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Sở theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt quy định pháp luật *Phịng Y tế: Vị trí chức năng: - Phòng Y tế quan chuyên mơn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực quản lý nhà nước y tế, bao gồm: Y tế dự phòng; khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng; y dược cổ truyền; sức khỏe sinh sản; trang thiết bị y tế; dược; mỹ phẩm; an toàn thực phẩm; bảo hiểm y tế; dân số - kế hoạch hóa gia đình địa bàn - Phịng Y tế chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế hoạt động Ủy ban nhân dân cấp huyện, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra chuyên môn, nghiệp vụ Sở Y tế Tổ chức: - Phòng Y tế có Trưởng phịng, khơng q 02 Phó Trưởng phịng cơng chức chun mơn, nghiệp vụ; - Trưởng phịng người đứng đầu Phòng Y tế, chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện trước pháp luật tồn hoạt động Phịng Y tế; 10 văn định hướng, tạo nên khung pháp lý cho luật tập quán phát triển Tập quán pháp lại tạo nên sở để pháp luật thành văn điều chỉnh kịp thời vấn đề xã hội - Nhược điểm: Tập quán pháp loại nguồn pháp luật sử dụng sớm nhất, tồn cách phổ biến thời kỳ chưa có pháp luật thành văn Tuy nhiên, tập quán pháp có hạn chế khơng xác định hình thức, tản mạn, thiếu thống nhất… nên với phát triển mặt đời sống xã hội, văn quy phạm pháp luật ngày chiếm ưu tập quán pháp ngày bị thu hẹp phạm vi sử dụng Câu 8: Hình thức pháp luật y tế, khái niệm tiền lệ pháp, ưu nhược điểm tiền lệ pháp Hình thức pháp luật y tế cách thức mà Nhà nước sử dụng để thể ý chí Nhà nước thành quy phạm pháp luật y tế có giá trị bắt buộc thực chủ thể Tiền lệ pháp: Tiền lệ pháp hiểu việc làm luật Tòa án công nhận áp dụng nguyên tắc trình xét xử Bên cạnh khái niệm tiền lệ pháp khoa học pháp lý cịn tồn khái niệm án lệ Theo đó, án lệ vụ án giải tạo sở cho việc xét xử vụ án sau mà có kiện vấn đề pháp lý tương tự” Án lệ áp dụng việc giải thích luật thành văn Với cách định nghĩa tiền lệ pháp án lệ hai tên gọi dùng để khái niệm - Tiền lệ pháp hình thức Nhà nước thừa nhận định quan hành quan xét xử cấp giải vụ việc cụ thể, làm sở để áp dụng trường hợp tương tự Ưu nhược điểm tiền lệ pháp: - Ưu điểm: + Thứ nhất, xuất phát từ đặc điểm “phải tạo từ tranh chấp cụ thể”, tiền lệ pháp mang tính thực tiễn cao Các văn pháp luật đơn sản phẩm tư trừu tượng nên quy phạm pháp luật khơng dự liệu hết hồn cảnh thực tiễn Từ đó, dẫn đến việc tạo lỗ hổng pháp luật mà tiền lệ pháp vốn tạo từ thực tiễn có khả lấp lỗ hổng + Thứ hai, tiền lệ pháp mang tính linh hoạt, uyển chuyển để phù hợp với thay đổi nhanh chóng xã hội Trong văn pháp luật thường mang tính ổn định dẫn đến cứng nhắc 68 + Thứ ba, tiền lệ pháp tạo điều kiện thuận lợi cho thẩm phán trình xét xử việc áp dụng pháp luật Áp dụng tiền lệ pháp gắn liền với việc công khai án, tạo điều kiện cho người dân giám sát quan tư pháp + Thứ tư, tiền lệ pháp giúp đối tượng liên quan vụ án tiên liệu kết tranh chấp họ biết định định tùy tiện Thẩm phán mà dựa vào định trước - Nhược điểm: + Thứ nhất: Tiền lệ pháp khơng mang tính hệ thống tính khái qt văn pháp luật Bên cạnh đó, việc tập hợp hóa tiền lệ pháp theo số tiêu chí năm ban hành, lĩnh vực việc pháp điển hóa khơng trọng nên việc tra cứu, tìm hiểu gặp nhiều khó khăn + Thứ 2: Do số lượng tiền lệ pháp tòa án nhiều liên tục thay đổi nên tạo khó khăn q trình vận dụng + Thứ 3: Do tính chất tiền lệ phải tuân thủ nên tiền lệ pháp chi phối buộc thẩm phán phải “tự nguyện” tuân theo tiền lệ Tòa án cấp kể phán chưa hoàn thiện + Thứ 4: Tiền lệ pháp sáng tạo pháp luật Thẩm phán nên nhiều trường hợp Thẩm phán chi phối số yếu tố khơng cịn cơng tâm việc “cầm cân nảy mực”, tình trạng lạm quyền xảy Câu 9: Khái niệm, nguyên tắc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật - Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (2015) quy định Điều sau: Văn quy phạm pháp luật văn có chứa quy phạm pháp luật, ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật Văn có chứa quy phạm pháp luật ban hành khơng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật khơng phải văn quy phạm pháp luật - Nguyên tắc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật bao gồm: + Bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp tính thống văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật + Tuân thủ thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật + Bảo đảm tính minh bạch quy định văn quy phạm pháp luật 69 + Bảo đảm tính khả thi, tiết kiệm, hiệu quả, kịp thời, dễ tiếp cận, dễ thực văn quy phạm pháp luật; bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới văn quy phạm pháp luật; bảo đảm yêu cầu cải cách thủ tục hành + Bảo đảm yêu cầu quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường, khơng làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên + Bảo đảm công khai, dân chủ việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị cá nhân, quan, tổ chức trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Câu 10: Khái niệm phân loại Nguồn pháp luật y tế Khái niệm: Nguồn pháp luật y tế văn quy phạm pháp luật có chứa đựng quy phạm pháp luật y tế quan có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục luật định, có hiệu lực bắt buộc thi hành đối tượng có liên quan bảo đảm thực Nhà nước Phân loại: chủ yếu dựa hai a Căn vào quan ban hành văn quy phạm pháp luật y tế, nguồn luật y tế gồm có: - Văn quy phạm pháp luật y tế ban hành quan quyền lực Nhà nước: Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân - Văn quy phạm pháp luật ban hành quan hành Nhà nước: Chính phủ, Bộ Y tế, Bộ, quan ngang Bộ, Uỷ ban nhân dân - Văn quy phạm pháp luật liên tịch (do Bộ phối hợp ban hành) b Căn vào trình tự ban hành, giá trị pháp lý văn quy phạm pháp luật y tế, nguồn luật y tế gồm có: - Các văn luật văn quy phạm pháp luật Quốc hội, quan cao quyền lực Nhà nước ban hành Các văn luật nguồn luật y tế gồm có: Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội có chứa quy phạm pháp luật y tế - Các văn luật văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục hình thức pháp luật quy định Những văn có giá trị pháp lý thấp văn luật, ban hành cần bảo đảm phù hợp với quy định Hiến pháp Luật Các văn luật nguồn luật y tế gồm có: Pháp lệnh, Nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; Lệnh, Quyết định Chủ tịch nước; Nghị định, Nghị Chính phủ; Quyết định, Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ; Quyết định, Chỉ thị, Thông tư Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ; Thông tư liên tịch; Nghị 70 Hội đồng nhân dân cấp, Quyết định, Chỉ thị Uỷ ban nhân dân cấp có chứa quy phạm pháp luật y tế Câu 11: Khái niệm đặc điểm Quy phạm pháp luật y tế Khái niệm: Quy phạm pháp luật y tế quy tắc xử chung Nhà nước ban hành bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ liên quan đến lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân theo định hướng định Đặc điểm Quy phạm pháp luật y tế - Quy phạm pháp luật y tế gắn liền với Nhà nước: quan Nhà nước có thẩm quyền đặt ra, thừa nhận phê chuẩn, Nhà nước đảm bảo thực nhiều biện pháp, có biện pháp cưỡng chế Nhà nước - Quy phạm pháp luật y tế thể ý chí Nhà nước: Nhà nước thể ý chí quy phạm pháp luật cách xác định đối tượng (tổ chức, cá nhân) hồn cảnh, điều kiện phải xử theo pháp luật, quyền nghĩa vụ pháp lý mà họ có biện pháp cưỡng chế buộc họ phải gánh chịu họ không thực nghĩa vụ - Quy phạm pháp luật y tế đặt cho tổ chức hay cá nhân cụ thể mà cho tất tổ chức cá nhân tham gia quan hệ y tế Mọi tổ chức, cá nhân vào hoàn cảnh, điều kiện mà quy phạm pháp luật y tế quy định bắt buộc phải thực Quy phạm pháp luật đặt để điều chỉnh quan hệ xã hội cụ thể mà để điều chỉnh quan hệ xã hội chung, nghĩa là, sử dụng tất trường hợp xuất hoàn cảnh điều kiện liệu - Nội dung quy phạm pháp luật y tế thường thể hai mặt: Cho phép bắt buộc tương ứng với quyền nghĩa vụ pháp lý bên tham gia quan hệ xã hội mà điều chỉnh - Quy phạm pháp luật y tế chủ yếu quy phạm pháp luật thành văn, chúng chứa đựng văn quy phạm pháp luật y tế Nội dung quy phạm pháp luật y tế thể tính xác, chặt chẽ, rõ ràng phải ln hiểu thống - Giữa quy phạm pháp luật y tế ln có liên hệ mật thiết thống với tạo nên hệ thống pháp luật y tế thống điều chỉnh quan hệ phát sinh trình quản lý Nhà nước y tế ổn định phát triển xã hội 71 Câu 12: Khái niệm, đặc điểm Quan hệ pháp luật y tế Khái niệm: Quan hệ pháp luật y tế quan hệ xã hội phát sinh liên quan đến hoạt động y tế, trình Nhà nước thực chức quản lý Nhà nước y tế Đặc điểm: - Quan hệ pháp luật y tế gắn liền với hoạt động quản lý Nhà nước y tế Đây đặc điểm quan trọng xuất phát từ việc quan hệ pháp luật y tế chủ yếu phát sinh trình quản lý Nhà nước y tế Trong trình Nhà nước thực chức điều tiết xã hội theo trật tự định quan hệ y tế loại quan hệ liên quan đến đối tượng quan trọng cần bảo vệ sức khoẻ người Chỉ có vai trị điều tiết Nhà nước quan hệ y tế có điều kiện đầy đủ để phát triển mang lại lợi ích cơng bằng, bình đẳng cho bên tham gia quan hệ - Trong quan hệ pháp luật y tế quyền bên chủ thể thường tương ứng với nghĩa vụ bên ngược lại Việc phân tích quy phạm pháp luật phần cho thấy rõ điều Việc pháp luật quy định quyền người bệnh khám chữa bệnh tương ứng nghĩa vụ thầy thuốc phải khám chữa bệnh cho người, hay quy định người nghèo miễn giảm viện phí có nghĩa Nhà nước có nghĩa vụ cấp ngân sách để thực sách - Quan hệ pháp luật y tế đa dạng phong phú Đây điểm đặc thù quan hệ pháp luật y tế xuất phát từ yếu tố pháp luật y tế có giao thoa nhiều ngành luật nói Quan hệ pháp luật y tế quan hệ chủ thể quan hành Nhà nước theo chiều ngang chiều dọc, quan hệ quan quản lý Nhà nước y tế với tổ chức, cá nhân, quan hệ tổ chức cá nhân với Tương quan quan hệ đa dạng Trong trình phát triển đất nước nay, với việc mở rộng xã hội hoá hoạt động y tế quan hệ pháp luật y tế có tham gia Nhà nước điều tiết dần theo hướng Nhà nước giữ vai trò quan hệ nòng cốt, quan hệ tổ chức, cá nhân với ngày phát triển phù hợp với xu khách quan - Các quan hệ pháp luật y tế hướng tới khách thể chung Nhà nước bảo vệ lợi ích sức khoẻ Dịch vụ y tế loại dịch vụ công mà Nhà nước thể vai trị việc bảo đảm cho dịch vụ công 72 cung cấp cho người dân cần thiết Mục tiêu mà dịch vụ y tế hướng tới đem lại lợi ích sức khoẻ cho bên tham gia sử dụng dịch vụ BÀI TỒN CẦU HĨA VÀ CẢI CÁCH LĨNH VỰC Y TẾ Câu 1: Khái niệm đặc điểm bật tồn cầu hóa: Khái niệm: Tồn cầu hóa hiểu tượng gắn liền với gia tăng số lượng cường độ chế, tiến trình hoạt động nhằm thúc đẩy gia tăng phụ thuộc lẫn quốc gia giới hội nhập kinh tế trị cấp độ toàn cầu Đặc điểm bật tồn cầu hóa: đặc điểm bật - Thứ nhất: q trình tồn cầu hóa liên quan tới xuất nhân rộng loạt mạng lưới liên kết cấp độ toàn cầu, thách thức đường biên giới địa lý, văn hóa, kinh tế, trị truyền thống - Thứ hai, tiến thông tin liên lạc, giao thông vận tải cơng nghệ sản xuất khiến cho dịng vốn đầu tư, hàng hóa, cơng nghệ lực lượng lao động di chuyển dễ dàng khắp giới - Thứ ba, thơng qua q trình tồn cầu hóa, mức độ phụ thuộc lẫn quốc gia người dân giới ngày gia tăng Sự phụ thuộc lẫn không diễn phương diện kinh tế – thương mại, mà xuất vấn đề khác tình trạng ấm lên toàn cầu trái đất, hay sóng tội phạm chủ nghĩa khủng bố xuyên quốc gia… - Thứ tư, dường tồn cầu hóa làm giảm dần khác biệt mặt văn hóa Một mặt q trình tồn cầu hóa văn hóa tạo nên hiểu biết lẫn lớn người dân thuộc nhiều quốc gia, nhiều văn hóa khác Mặt khác, số trường hợp tạo nên phản ứng tiêu cực, va chạm giá trị văn hóa đối lập, hay phản kháng giá trị văn hóa phương Tây, đặc biệt quốc gia Hồi giáo Tương tự, tồn cầu hóa đe dọa làm lu mờ sắc văn hóa quốc gia, vốn giá trị cần trì nhằm bảo vệ đa dạng văn hóa giới - Thứ năm q trình tồn cầu hóa khiến cho vai trị quốc gia với tư cách chủ thể quan hệ quốc tế trở nên bị suy giảm Thực tế, tồn cầu hóa làm xói mịn chủ quyền quốc gia, vốn tảng cho tồn chúng Điều thể rõ lĩnh vực kinh tế Ngày định kinh tế quốc gia khơng thể đóng khung phạm vi biên giới lãnh thổ quốc gia hay dựa vào nước điều kiện quốc gia sở Ngược lại, 73 định kinh tế phủ chịu điều chỉnh lực lượng thị trường toàn cầu, vốn nằm ngồi khả kiểm sốt nhà nước Câu 2: Phân tích tác động tồn cầu hóa đến hệ thống y tế tình trạng sức khỏe người dân Việt Nam thông qua phát triển kinh tế - Tồn cầu hố tác động đến sức khoẻ thông qua tốc độ phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế, ví dụ GDP (tổng sản phẩm quốc nội) tăng làm tăng ngân sách chi cho y tế yếu tố tác động tích cực tới chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân - Các số liệu sau Việt Nam chứng minh cho nhận định đó: Theo Niên giám thống kê y tế hàng năm Tổng sản phẩm quốc nội năm 1996 272.000 tỷ đồng tăng lên 536.098 tỷ đồng năm 2002 lên đến 5.542.332 tỷ đồng năm 2018 Trong đó, ngân sách y tế tuyệt đối năm 1996 3.610 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 4,76% tổng chi ngân sách nhà nước năm 2013 120.498 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 6,76% đến năm 2020 số 124.755,5 tỷ đồng chiếm 7,14% tổng chi ngân sách nhà nước - Khi thu nhập bình quân đầu người (GNI/người) quốc gia cao, người dân có hội tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế nhiều từ tác động tích cực tới số sức khỏe - Tuy nhiên thu nhập cao có ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe phải làm việc dài căng thẳng Câu 3: Phân tích tác động tồn cầu hóa đến tình trạng sức khỏe người dân thông qua phân bố thu nhập Việt Nam - Xu tồn cầu hóa góp phần làm tăng thu nhập quốc gia Việt Nam kéo theo gia tăng bất bình đẳng thu nhập nhóm dân cư, vùng miền, thành thị nông thôn, người giàu người nghèo - Sự chênh lệch giàu nghèo yếu tố dẫn tới bất bình đẳng y tế Người nghèo sử dụng dịch vụ y tế người giàu, nhóm thu nhập cao “có nhiều khả năng” sử dụng loại dịch vụ nội ngoại trú có điều kiện tới bệnh viện khám điều trị nhiều Các nhóm thu nhập thấp thường hay sử dụng trung tâm y tế nhà nước, chủ yếu trung tâm y tế xã có chất lượng 74 - Các số liệu tỷ lệ tử vong bà mẹ trẻ em; mắc bệnh mãn tính yếu tố nguy liên quan (rượu bia, hút thuốc) hay tỷ lệ thương tích cho thấy nhóm người nghèo có nguy cao - Sự chênh lệch giàu nghèo tác động lên hệ thống sách y tế: Để thực công khám chữa bệnh, nhu cầu khả chi trả người dân lại khác dẫn đến nhu cầu cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ khác nhau, đặc biệt giải vấn đề khám chữa bệnh cho người nghèo địi hỏi phải chuyển đổi sách y tế cho phù hợp với thực tế Câu 4: Phân tích tác động không mong muốn đến sức khỏe người dân Việt Nam - Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế làm cho việc lại, trao đổi hàng hoá tăng nhanh dẫn đến nguy lan truyền dịch bệnh, bệnh tật tăng nhanh Các bệnh dịch hạch, hội chứng viêm đường hơ hấp cấp tính nặng (SARS), cúm, HIV/AIDS, số bệnh lây truyền qua đường tình dục lan truyền qua du lịch, lại nhập cư - Quá trình tự hoá thương mại xuất khủng hoảng kinh tế đột ngột, không bảo đảm việc làm, thất nghiệp, công thu nhập kiện trở thành nguyên nhân gây trầm cảm, rối loạn tâm thần, rối loạn hành vi, nghiện rượu, bạo lực gia đình, tự tử, xung đột - Tồn cầu hố ảnh hưởng tới sức khoẻ phụ nữ trẻ em việc phụ nữ ngày phải tham gia vào lực lượng lao động - Tồn cầu hóa dẫn đến việc chuyển dịch ngành đòi hỏi nhiều hàm lượng lao động, tài nguyên, ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi trường sang nước phát triển Kết là, tình trạng nhiễm mơi trường ngày nghiêm trọng; đa dạng sinh học chất lượng rừng suy thoái đến mức báo động; nguồn gen bị thất thoát; hạn hán xâm nhập mặn gia tăng; an ninh sinh thái bị đe dọa Tất điều trở thành vấn đề báo động Việt Nam, trực tiếp ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, gây tâm lý bất an lo lắng cho nhân dân - Thức ăn nhiễm khuẩn, chứa nhiều kim loại nặng, thuốc trừ sâu hay thuốc kháng sinh mà người tiêu dùng Việt Nam ăn vào hàng ngày từ sản phẩm chế biến sẵn đông lạnh du nhập từ nhiều nước giới, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người Ngun nhân bắt nguồn từ tồn cầu hóa 75 - Mặt khác, tự hoá thương mại làm cho giá sản phẩm thuốc rẻ hơn, làm cho nhiều người hút thuốc tất yếu xuất nhiều bệnh tật liên quan tới thuốc Câu 5: Phân tích tác động tồn cầu hóa đến tình trạng sức khỏe người dân thông qua tác động tác động đến dịch vụ y tế Q trình tồn cầu hóa tác động đến dịch vụ y tế Việt Nam, thể loại hình sau: - Kinh doanh dịch vụ y tế xuyên biên giới; - Tiêu thụ dịch vụ y tế nước (thường xảy với người giàu xã hội muốn chữa bệnh chất lượng cao nước ngoài): - Sự diện dịch vụ thương mại nước nước (ví dụ qua hình thức đầu tư trực tiếp vào hệ thống phòng khám/bệnh viện, vào sản xuất dược phẩm); - Sự chuyển dịch nhân lực y tế (thông qua việc chuyên gia giỏi nước làm việc nhân viên y tế nước làm việc nước) Những thống kê sau minh chứng cho tác động này: - Tính đến năm 2020, theo số liệu thống kê Bộ Y tế, lĩnh vực y tế, nước có 81 sở khám bệnh, chữa bệnh có yếu tố nước ngoài; tổng số người hành nghề nước Việt nam 645 người, đến từ nước Trung Quốc, Mỹ, Pháp, Phillipine, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Singapore, Israel, Canada, Malaysia, Italia, Đức, Úc, Lào, Cambodia, Singapore, Cu Ba, Costarica, Tây Ban Nha - Theo thống kê năm 2018, người Việt Nam chi khoảng 2,5 tỉ USD để nước khám chữa bệnh dự kiến mức tiếp tục tăng Tuy nhiên, phía ngược lại số lượng người nước ngồi đến Việt Nam để khám bệnh, chữa bệnh tang Theo ước tính Bộ y tế, năm 2018, bệnh viện nước tiếp nhận khoảng 300.000 người Việt kiều, người bệnh quốc gia lân cận Campuchia, Lào, người nước làm việc Việt Nam đến khám bệnh, 57.000 người điều trị nội trú Câu 6: Tồn cầu hóa tạo thách thức đến ngành dược Việt Nam a Thách thức: - Khi tham gia Hiệp định thương mại giới khu vực, thuốc Brandname (thuốc Biệt dược gốc, thuốc phát minh) tăng thời gian bảo hộ Việt Nam, 76 điều khiến doanh nghiệp Việt Nam gặp khơng khó khăn đa số doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thuốc generic thông thường Bên cạnh việc gia tăng bảo hộ thuốc gốc, giá thuốc gốc chuyên khoa đặc trị trì mức cao hết thời gian bảo hộ - Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại giới khu vực, doanh nghiệp cần tuân thủ điều khoản mà Chính phủ ký kết với nước lĩnh vực dược, đặc biệt cần tuân thủ nguyên tắc "Thực hành tốt sản xuất thuốc" theo tiêu của WHO, EU, PIC/S để đảm bảo chất lượng thuốc lưu hành thị trường Việt Nam nước - Ngành Dược Việt Nam bị phụ thuộc phần lớn vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, trung bình năm tiêu thụ khoảng 60.000 nguyên liệu dược phẩm loại, 80-90% nguyên liệu dược phải nhập khẩu, chủ yếu từ Trung Quốc Ấn Độ Việc phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khiến ngành công nghiệp dược nước chịu ảnh hưởng từ yếu tố bên biến động tỷ giá, nguồn hàng cung cấp; thêm vào chi phí nhập khiến giá thành xuất thuốc Việt Nam cao khoảng 20-25% so với Trung Quốc, Ấn Độ - Đối với quan quản lý, Việt Nam đăng ký gia nhập Hiệp định thương mại giới khu vực, vấn đề quan trọng phải nắm bắt tuân thủ quy định tránh việc tranh chấp thương mại xảy Mặc dù Chính phủ ban hành nhiều văn pháp lý để quản lý ngành dược: đăng ký thuốc, quản lý giá thuốc, điều kiện kinh doanh thuốc… Tuy nhiên, quy định pháp lý ngành chưa thay đổi kịp theo biến động thị trường, trình xây dựng hồn thiện cịn nhiều kẻ hở quản lý chất lượng, giá thuốc thuốc quy trình đấu thầu thuốc bệnh viện b Thuận lợi: - Tạo nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam nước đầu tư, nghiên cứu sản xuất thuốc gốc, thuốc chuyên khoa đặc trị với công nghệ bào chế đại - Các Hiệp định thương mại tự hệ (FTA) CPTPP EVFTA tạo điều kiện cho doanh nghiệp Dược phẩm mở rộng thị trường xuất thu hút đầu tư Trong đó, xu hướng mua bán sáp nhập (M&A) doanh nghiệp Dược nước nước diễn mạnh mẽ lĩnh vực sản xuất lẫn phân phối Việc thực M&A góp phần giúp doanh nghiệp Việt Nam khơng có thêm vốn, cơng nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao hướng tới dòng sản phẩm đạt tiêu chuẩn cao (như EU-GMP, PIC/S…), mà nâng cao kỹ 77 quản trị doanh nghiệp mà cịn mở rộng thị phần, tìm kiếm hội lĩnh vực mới, phát triển mạng lưới phân phối Câu 7: Trình bày lý cần tiến hành cải cách Y tế: Bối cảnh làm cho việc cải cách y tế trở nên cấp thiết nhiều quốc gia phải đối mặt với thách thức lớn, là: - Gánh nặng bệnh có từ lâu chưa loại bỏ như: bệnh nhiễm trùng bệnh ký sinh trùng chẳng hạn sốt rét, lao tiêu chảy - Sự tăng lên nhanh chóng bệnh không truyền nhiễm việc thay đổi dân số học - Kỳ vọng chăm sóc sức khỏe ngày tăng - Chi phí cho chăm sóc sức khỏe ngày tăng khả chi trả có hạn Câu 8: Trình bày khái niệm cải cách lĩnh vực y tế: - Khái niệm: Cải cách lĩnh vực y tế trình thay đổi bản, bền vững sách tổ chức, phủ đạo, thiết kế nhằm cải thiện chức hoạt động lĩnh vực y tế cuối cải thiện tình trạng sức khỏe nhân dân Cho dù định nghĩa nào, cải cách lĩnh vực y tế bao gồm từ khóa quan trọng: “thay đổi bản”, “bền vững” “có chủ đích” + “Cơ bản” có nghĩa giải vấn đề chiến lược, có ý nghĩa lớn hệ thống y tế + “Bền vững” có nghĩa khơng cố gắng tạm thời thời điểm mà có tác động lâu dài + “Có chủ đích” có nghĩa kết q trình có sở lý luận, lên kế hoạch kỹ lưỡng dựa chứng tin cậy Câu 9: Hãy trình bày khía cạnh cải cách Y tế - Tài y tế: Bao gồm tất chế hoạt động nhằm tăng cường nguồn tài cho hệ thống y tế Ví du: loại thuế liên quan đến y tế, quỹ bảo hiểm y tế, chi phí từ tiền túi hộ gia đình, cách thu hút/thu thập nguồn tiền phân phối nguồn tiền cho cá nhân/tổ chức tham gia lĩnh vực y tế 78 - Chi trả: chế quy trình mà qua hệ thống y tế người bệnh phân phối khoản toán cho nhà cung cấp, bao gồm phí, định suất, ngân sách từ phía phủ phí bệnh nhân trả Thanh tốn việc phân phối nguồn tiền sẵn có cho nhà cung cấp dịch vụ y tế - Tổ chức hệ thống y tế: đề cập đến cấu trúc cá nhân/tổ chức tham gia vào cơng tác chăm sóc sức khỏe (ai nhà cung cấp, người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh người điều hành), vai trò, hoạt động cách thức vận hành bên - Điều tiết/quản lý: đề cập đến hành động phủ nhằm sửa đổi thay đổi hành vi cá nhân/tổ chức khác hệ thống chăm sóc sức khỏe Các cá nhân/tổ chức bao gồm nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, hiệp hội y tế, người tiêu dùng cá nhân, quan bảo hiểm, v.v - Hành vi người cung cấp sử dụng dịch vụ y tế bao gồm hành động nhà cung cấp (ví dụ: hành vi bác sĩ) bệnh nhân (ví dụ: khơng hút thuốc, tìm kiếm sức khỏe, tuân thủ điều trị…) giúp nâng cao kết hiệu suất hệ thống chăm sóc sức khỏe Câu 10: Thế cải cách “R lớn” “R nhỏ” Hãy cho ví dụ Cải cách “R lớn”: Những thay đổi chiến lược gọi cải cách “R lớn” - Cải cách “R lớn” cải cách phải bao gồm từ “khía cạnh bản” trở lên, có ảnh hưởng đến phần lớn hệ thống chăm sóc sức khỏe Cải cách “R nhỏ”: thay đổi phần, có quy mơ hạn chế gọi cải cách “R nhỏ” Cải cách “R nhỏ” cải cách giải “khía cạnh bản” có diện thay đổi hạn chế Ví dụ: - Thiết lập hệ thống bảo hiểm y tế quốc gia (Việt Nam bắt đầu thiết lập hệ thống bảo hiểm y tế vào đầu năm 90) mở rộng đáng kể hệ thống bảo hiểm y tế quốc gia bao gồm thay đổi đáng kể tài y tế, điều tiết/quản lý cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe Phụ thuộc vào hệ thống bảo hiểm có cấu mà có ảnh hưởng đáng kể đến tổ chức việc cung cấp dịch vụ y tế Khi gọi cải cách “R lớn” - Ngược lại, cải cách “R nhỏ” bao gồm việc triển khai sách thu phí dịch vụ sở khám chữa bệnh công, cho phép bệnh viện cơng lớn có quyền tự chủ hoạt động bệnh viện Chắc chắn 79 nỗ lực nhằm thay đổi có lợi ích quan trọng tất nhiên khơng có phạm vi thay đổi gặp phải khó khăn giống cải cách “R lớn” Cải cách “R lớn” bao gồm việc thực nhiều hoạt động “R nhỏ” Tuy nhiên phải loạt hoạt động cải cách mang tính hệ thống góp phần vào việc thực “R lớn” tổng cộng đơn “R nhỏ” Câu 11: Hãy trình bày bên liên quan lĩnh vực cải cách Y tế: - Nhà nước: Hình thành nên cấu tổ chức điều tiết toàn hệ thống - Bệnh nhân/người dân: Là cá nhân hộ gia đình, họ người phải trả tiền nhận dịch vụ hệ thống y tế - Các tổ chức trung gian tài (ví dụ: bảo hiểm ): Là người thu phí trả cho người cung cấp dịch vụ họ hoạt động cấp quốc gia cấp thấp - Người cung cấp dịch vụ: Người cung cấp dịch vụ phân loại theo nhiều cách khác như: theo cấp (chăm sóc ban đầu, chăm sóc cấp cấp 3); theo chủ sở hữu (cơng, tư nhân khơng lợi nhuận, tư nhân lợi nhuận); cấp độ tổ chức (chính thức khơng thức); … Câu 12: Phân tích vai trị phủ cải cách Y tế: Chính phủ có vai trị chủ chốt là: - Thiết lập tăng cường tiêu chuẩn bao gồm tiêu chuẩn chất lượng tối thiểu - Theo dõi hoạt động người cung cấp dịch vụ bảo hiểm y tế, bao gồm việc đảm bảo thơng tin để thực việc theo dõi - Xác định gói dịch vụ và/hoặc lợi ích phù hợp việc chăm sóc sức khỏe cho đối tượng - Điều tiết/quản lý nhằm khuyến khích việc cung cấp tài dịch vụ cách hiệu công bằng, kiềm chế tăng chi phí Câu 13: Một số sách cải cách lĩnh vực Y tế Việt Nam Một số sách cải cách lĩnh vực y tế Việt Nam triển khai như: - Đa dạng hóa hình thức sở hữu hệ thống cung cấp dịch vụ y tế 80 - Hợp pháp hóa việc hành nghề y tế tư nhân - Tự hóa việc sản xuất buôn bán dược phẩm - Áp dụng bảo hiểm y tế - Áp dụng thu phí dịch vụ y tế sở công - Triển khai việc trao quyền cho bệnh viện Câu 14: Những vấn đề then chốt bối cảnh Y tế Việt Nam Những vấn đề then chốt bối cảnh y tế Việt Nam là: - Cung cấp tài cho hệ thống y tế nào; - Phân bổ nguồn lực dành cho y tế có nào, ví dụ khu vực công tư; - Làm để làm tăng hiệu cải thiệu công việc sử dụng nguồn lực có cho CS & BVSKND Câu 15: Hãy trình bày cơng cụ để xây dựng chiến lược cải cách y tế Gói dịch vụ - Phân tích gánh nặng bệnh tật - Nghiên cứu dân số - Nghiên cứu dịch tễ Phân tích chi phí - hiệu Tài - Tài khoản y tế quốc gia - Mơ hình mơ tài - Phân tích kinh tế tính đáp ứng người cung cấp dịch vụ Tổ chức cung - Hệ thống quản lý thơng tin cấp - Phân tích chi phí - Mơ hình mơ lập kế hoạch dịch vụ Các yếu tố - Phân tích y tế cầu sử dụng & yêu cầu Các yếu tố - Lập đồ trị phân tích đối tượng/ bên liên quan trị, xã hội 81 Câu 16: Câu hỏi liên hệ Nêu sách y tế triển khai Việt Nam phân tích sách tác động đến cơng việc sống anh/chị Gợi ý: Các lập CDC thiết lập hệ thống bảo hiểm quốc gia Cải cách tài Bệnh viện: Tự chủ tài Gợi ý trả lời: cơng việc phân tích khối lượng công việc, chất lượng công việc, động lực làm việc, thuận lợi, khó khăn Về sống phân tích thu nhập, cân công việc, cảm súc cá nhân 82