ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI “F
of 296 Hie lắc lít tÁc sốc tác ake 2s ko
TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC —=XÂY DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP
CÔNG BỐ TÀI LIỆU LƯU TRỮỞ VIỆT NAM
Mã số: QG 96.04
Chủ nhiệm dé tai: PGS Nguyén Van Ham
| C _
Trang 2Lời nói đầu Chương Ï Chương 2 Chương 3 Kết luận chung MỤC LỤC
Tài liệu lưu trữ - Dị sản văn hóa của dân tộc
1.1 Tổng quan về phông lưu trữ quốc gia Việt Nam
1⁄2 Tài liệu lưu trữ - Những giátrịeơbản
Công bố tài liệu lưu trữ - Những nghiên cứu đầu
tiên về vấn đề này ở Việt Nam
2.1 Về một số hoạt động công bố tài liệu lưu trữ
trong thời gian qua
2.2 Những nghiên cứu đầu tiên về công bố tài liệu lưu trữ ở Việt Nam Nguyên tắc, phương pháp công bố tài liệu lưu trữ 3.1 Nguyên tắc 3.2 Phương pháp Danh mục các bài viết đã công bố liên quan trực tiếp _ đến đề tài
Trang 3
LOI NOI DAU
1 Phông Lưu trữ Quốc gia nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam bao
gồm những tài liệu có giá trị về nhiều mặt do các cơ quan, đoàn thể, tổ chức
và cá nhân tiêu biểu làm ra, không phân biệt thời gian, kỹ thuật, vật liệu chế: _ tác, được tập trung bảo quản trong hệ thống mạng lưới các Kho, Trung tâm
lưu trữ từ Trung ương đến các địa phương Nó là di sản văn hố vơ cùng
phong phú và quý giá của dân tộc Những thông tin quá khứ chứa đựng trong
các tài liệu lưu trữ của nước fa phản ánh công cuộc lao động, chiến đấu đũng
cảm, sáng tạo và những kinh nghiệm thành công và không thành công của
các thế hệ người Việt Nam Những tài liệu lưu trữ này mới chỉ được công bố,
giới thiệu một phần rất nhỏ so với tiềm năng vô cùng phong phú, đa dạng của nó Rất nhiều tài liệu lưu trữ cực kỳ quý giá vẫn còn chưa được “đánh thức”
khi chúng còn để trong hàng chục km giá tài liệu của các Kho, các Trung
tâm lưu trữ ở Trung ương cũng như ở địa phương Những tài liệu lưu trữ đã
được công bố, giới thiệu trong thời gian qua cố tác dụng phục vụ nhiều mặt
như quản lý, điều hành, nghiên cứu khoa học, nhất là khoa học lịch sử Song
cũng bộc lộ những hạn chế, sai sót về mặt nguyên tắc, phương pháp công bố
nên đã làm giảm giá trị phục vụ đối với người sử dụng, nghiên cứu Đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc xây dựng các nguyên tắc và phương pháp công bố tài liệu lưu trữ ở Việt Nam” nhằm bước đầu làm rõ một số
“vấn đề liên quan tới “nguyên tắc”, “phương pháp” công bố tài liệu lưu trữ, và
| cũng chỉ đặt vấn đề này đối với tài liệu lưu trữ chữ viết mà thôi Tài liệu lưu
trữ khoa học - công nghệ, tài liệu lưu trữ nghe nhìn chưa đặt ra ở đề tài này _ 2 Nghiên cứu và xây dựng các nguyên tắc và phương pháp công bố tài liệu
lưu trữ cũng đã được giới lưu trữ học, văn bản học và sử học ở các nước quan
Trang 4thiệu ở một số ấn phẩm khác nhau Ví dụ trong cuốn “Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ ở Liên Xổ” do Tổng cục Lưu trữ xuất bản ở Matxcova nam
1958 đành 3 chương (14, 15, 16) trình bày về lý luận công bố tài liệu lưu trữ
Một số sách chuyên khảo, sách giáo khoa của Giáo sư M.X 4ê - lê - giơ -
nhốp như “Lý luận và phương pháp của công bố học Xô Viế?'” (M 1914),
“Văn bản học và vai trò của nó trong công bố học Xô Viết) (M 1977); _ “Công bố học và sử liệu học” (M 1964) của Giáo sư Viện sỹ Ð A Ti - ga -
ép vấn đề lý luận chung về công bố được đề cập tương đối đây đủ Đặc biệt trong một số bản “Quy tác” như “Các quy tắc công bố tài liệu lịch sử? (M 1955 - 1956), “Các quy tắc công bố tài liệu thời kỳ Xô Viếf) (M 1960), “Các quy tắc công bố tài liệu lịch sử ở Liên Xô" (M 1969) đều do Tổng cục quản
lý lưu trữ Liên Xô, Viện nghiên cứu khoa học toàn Liên bang về văn kiện học và công tác lưu trữ ấn hành để hướng dẫn công tác công bố tài liệu thuộc các thời kỳ lịch sử khác nhau Đến nay những “quy tắc” này vẫn được sử dụng rộng rãi ở Liên bang Nga Gần đây, Cục Lưu trữ Liên bang Nga, Viện nghiên cứu khoa học toàn Nga về văn kiện học và công tac lưu trữ xuất bản
cuốn “at trữ học và sử liệu học của lịch sử tổ quốc Những vấn đề của mối guan hệ trong giai đoạn hiện nay” (M 1999) cũng có đề cập một số vấn đề
về công bố tài liệu cụ thể, không nói đến những “quy tắc” mới về công bố tài liệu
Ở một số nước khác như CHDC Đức trước đây, Viện Mác - Lê Nm trực thuộc BCH "TW Đảng XHCN thống nhất Đức ban hành bản “Chỉ nam: về
việc xuất bản toàn tập Mác - Ăng ghen” (Berlin, 1976) để hướng dẫn việc công bố các tác phẩm của hai vị lãnh tụ sáng lập ra chủ nghĩa cộng sản khoa
học và có thể ứng dụng để công bố tài liệu lưu trữ nói chung
Ở Trung Quốc xuất bản cuốn “Khoa học biên tập văn bẩm lại trữ
(Bắc Kinh, 1997) bao gồềm 14 chương với 496 trang ín, trình bày khá tỉ mi về
Trang 5biên tập công bố các tài liệu lưu trữ từ thời cổ đại đến thời kỳ thành lập nước
Trung Hoa mới |
Ở các nước phương Tây, với những nguồn tư liệu hiện có, chúng ta có
thể nhận thấy rằng, vấn đề công bố tài liệu thường đề cập ở trong các văn bản
luật, quy định rõ thẩm quyền, thời gian tiếp cận rộng rãi với tài liệu Những van ban dưới dạng các “quy tắc” công bố không thấy dé cập rõ trong các xuất
bản phẩm mà chúng tôi đã tiếp cận
Điểm qua đôi nét về lịch sử nghiên cứu những vấn đề về “nguyên tắc”, “phương pháp” công bố tài liệu lưu trữ của các nước để chúng ta có thể nhìn
nhận rõ hơn về vấn dé này ở Việt Nam đã làm được những øì
3 Có thể khẳng định ngay rằng, ở nước ta nghiên cứu vấn đề công bố tài liệu
lưu trữ được tiến hành chưa lâu, số người trực tiếp tham gia quả là rất ít Hoạt động công bố tài liệu lưu trữ đã có từ sau khi nước Việt Nam dân chủ cộng
hoà ra đời gắn liền với nghiên cứu lịch sử dân tộc Song, việc nghiên cứu những “nguyên tấc”, “phương pháp” để chỉ dẫn cho hoạt động công bố tài
liệu lưu trữ đâm báo độ chính xác cao, phục vụ tốt nhất cho sự nghiệp cách mạng của đân tộc, tuân thủ quy định của luật pháp thì còn rất hạn chế Tất cả
những nghiên cứu được trình bày ở mục 2.2 của chương 2 chỉ mới là bất đầu, nhưng là những nghiên cứu hết sức cơ bản, đúng hướng, đáp ứng cho yêu cầu
giảng dạy ở bậc đại học và sau đại học về lưu trữ học và tư liệu học ở Việt
Nam Mặt khác, đó cũng là những tài liệu tham khảo cho các cơ quan lưu trữ
ở nước ta nói chung |
4 Để giải quyết những yêu cầu do đề tài đặt ra, chúng tôi đã nghiên cứu,
đọc, địch hàng trăm trang tài liệu của các nước (chủ yếu là của Nga, Trung
Quốc và Đức) để rút ra những điều hợp lý có thể vận dụng vào thực tế công
bố tài liệu ở nước ta Đồng thời trực tiếp khảo sát, phân tích, so sánh, đối
Trang 6luận văn, luận án từ Cử nhân đến Thạc sỹ, Tiến sỹ trong hàng chục nam qua
để từ đó có thể nêu ra những “nguyên tắc”, “phương pháp” công bố tài liệu lưu trữ như đã được trình bày ở bản báo cáo tổng luận này
5 Để tiện theo đõi những kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi bố trí
thành 3 chương như sau: | |
Chuong 1: Tai liệu lưu trữ - Di sản văn hoá của dân tộc nhằm trình bày hết
sức tóm tắt tính đa dạng và vô cùng phong phú của tài liệu lưu trữ và những
giá trị rất cơ bản của nó (chủ yếu là tài liệu chữ viết)
Chương 2: Công bố tài liệu lưu trữ - Những nghiên cứu đầu tiên về vấn đề này ở Việt Nam tập trung vào 2 van dé: Hoạt động công bố và những kết quả bước đầu nghiên cứu về vấn để này ở nước ta được thực hiện trong thời gian qua và vấn đề đặt ra trong thời gian tới |
Chương 3: Nguyên tắc, phương pháp công bố tài liệu lưu trữ: Từ kinh nghiệm
và lý luận của nước ngoài kết hợp với thực tiễn hoạt động công bố tài liệu lưu
trữ ở nước ta, bước đầu nêu lên một số “nguyên tắc” và “phương pháp” về
nh vực này |
Cuối cùng là kết luận và nêu ra một số giải pháp có thể ứng dụng ngay để đưa hoạt động công bố tài liệu lưu trữ vào nề nếp, khoa học
Kèm theo bản báo cáo này còn có các phụ lục:
- Danh mục các bài viết đã công bố liên quan trực tiếp đến đề tài - 5 bài nghiên cứu và địch bổ sung cho đề tài
Trang 7
CHUONG 1:TAILI£U LUU TRU - DISAN VAN HOA CUA DAN TOC
1.1 TONG QUAN VE PHONG LUU TRU QUOC GIA VIET NAM
Mối một dân tộc với lịch sử hàng trăm năm tồn tại và phát triển đã để
lại cho hậu thế nhiều di sản quý báu, trong đó tài liệu lưu trữ hình thành ra
trong quá trình hoạt động của các cơ quan, các tổ chức, các đoàn thể và các cá nhân tiêu biểu, không phân biệt thời gian xuất xứ, kỹ thuật và vật liệu chế tác là một loại di sản văn hoá đặc biệt Ở Việt Nam những tài liệu này được tổ chức thành Phông lưu trữ quốc gia nước CHXHCN Việt Nam bao gồm
“toàn bộ tài liệu lưu trữ của nước CHXHXN Việt Nam, không phân biệt thời gian, xuất xứ, chế độ xã hội, nơi bảo quản, kỹ thuật làm ra tài liệu đó Phông
lưu trữ quốc gia Việt Nam bao gồm Phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam
và Phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam” (Xem khoản 1 điều 2 Pháp lệnh lưu
trữ quốc gia ban hành ngày 15/4/2001) -~ Me # De her v7
Như mọi người đều biết, tài liệu lưu trữ là những vật mang tin dưới
dạng giấy, vải, vỏ cây, da thú, gỗ (mộc bản), đồng đất móng , hoặc dưới
dạng hình ảnh, âm thanh Nó chứa đựng những thông tin về chính trị, kinh tế,
văn hoá, khoa học, lịch sử và các thông tri khác được bảo quân trong hệ thống các lưu trữ (Kho, Viện, Trung tâm lưu trữ) của quốc gia Những tài liệu này có thể viết bằng ngôn ngữ của các dân tộc chung sống trong cùng một
quốc gia hoặc ngôn ngữ của các dân tộc thuộc các quốc gia khác Chẳng hạn,
tài liệu lưu trữ của nước ta hiện nay ngoài tiếng Việt còn có khá nhiều tài liệu
viết bằng tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Ảnh, tiếng Trung Quốc Đây chưa kể - một khối lượng lớn tài liệu lưu trữ thời kỳ phong kiến viết bằng chữ Hán -
Nôm (ví dụ như châu bản, mộc bản triều Nguyễn) Đặc biệt, khi các hoạt động giao lưu về chính trị, thương mại, văn hóa giữa các dân tộc, các quốc
Trang 8gia ngay cang mo rong thì các tài liệu được lưu trữ sẽ ngày càng da dang,
phong phú cả về chủng loại cũng như vật liệu và ngôn ngữ thể hiện những nội dung thông tin ma nó muốn chuyển tải Tuy nhiên, đù tài liệu lưu trữ | được.sản sinh ra dưới dạng nào, viết bằng ngôn ngữ gì thì cũng đều có một
số đặc trưng tiêu biểu sau đây:
Một là, tài liệu lưu trữ phải là bản gốc, bản chính của các văn bản
quản lý hoặc các tác phẩm của các nhà hoạt động nổi tiếng trên mọi hoạt động chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học Ví dụ: Chỉ thị của Ban chấp hành Trung ương gửi Chấp uy Trung kỳ (bảo quản tại Kho Lưu trữ TW Đảng), Sắc lệnh số 11/5L ngày 07/9/1945 của Chính phủ lâm thời nước Việt nam Dan chủ Cộng hoà về việc bãi bỏ thuế thân, bản gốc Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí
Minh hoặc văn bản Hiệp định về chấm đứt chiến tranh lập lại hoà bình ở
Việt Nam ký tại Paris ngày 27/01/1973 giữa đại điện Chính phủ Việt Nam DCCH, Chính phủ Cách mạng lâm thời CHMMN Việt Nam, Chính phủ Hoa
Kỳ và Chính phủ Việt Nam cộng hoà (Sài Gòn) Đặc trưng này đảm bảo
cho tài liệu lưu trữ có độ chân thực và tin cậy cao nên có gía trị sử dung rat
La
lớn |
Hai là, tài liệu lưu trữ phản ánh trực tiếp mọi mặt hoạt động của các cơ quan, tổ chức, đoàn thể hoặc của các cá nhân tiêu biểu trong tất cả các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội Những tài liệu này được lầm ra đồng thời với các sự kiện, các hiện tượng tự nhiên và xã hội chính vì thế mà độ chính
xác của nó rất cao Ví dụ: Báo cáo nhanh của Bộ Chỉ huy quân sự thành phố
Hà Nội về trận tập kích bằng máy bay B 52 của Mỹ vào ngoại thành Hà Nội
đêm 18/12/1972 (Kho Lưu trữ UBND Thành phố Hà Nội), Biên bản Hội nghị với các đại biểu Đông Dương ngày 09/9/1930 (bảo quản tại Kho Lưu trữ TW
Trang 9Ba là, tài liệu lưu trữ chứa đựng các thông tn quá khứ liên quan đến các sự kiện, hiện tượng tự nhiên và xã hội, các nhân vật tiêu biểu đã diễn ra
và tồn tại trong lịch sử Ví dụ “Thông báo về việc đối phó chính sách tàn sát quần chúng” của TW Đảng Cộng sản Đông Dương sau khi phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh nổ ra, “Nhật ký làm việc của Hồ Chủ tịch 4 tháng tại Pháp”
(bảo quản tại lưu trữ Bảo tàng Cách mạng Việt Nam ), “Báo cáo của Ban chỉ huy phòng chống lụt bão TW về việc vỡ đê Cống thôn Gia Lâm Hà Nội năm
1971” | |
Bốn là, do các đặc trưng tiêu biểu nói trên nên tài liệu lưu trữ do các
cơ quan Nhà nước, các tổ chức của Đảng từ TW đến địa phương, các nhà
hoạt động tiêu biểu của đất nước được coi là tài sản chung của quốc gia, không một cơ quan hoặc cá nhân nào được chiếm giữ, mua bán làm của riêng Điều này ngay trong Thông đạt số 1C/VP ngày 03/01/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ “Xét rằng một vài công sở đã tự tiện huỷ bỏ hay bán
các công văn và hồ sơ cũ Hành động ấy có tính cách phá hoại, vì nó làm mất những tài liệu có giá trị đặc biệt về phương diện kiến thiết quốc gia” (1)
Trong “Pháp lệnh bảo vệ tài liệu lưu trữ quốc gia” do Hội đồng Nhà nước ban hành ngày 11/12/1982 lại một lần nữa nhấn mạnh “tài liệu lưu trữ quốc gia là di sản của dân tộc, có giá trị đặc biệt đối với việc xây dựng và bảo vệ
đất nước” (2) |
Về mặt thể loại cũng như về kỹ thuật chế tác và sự chuyển tải thông - tin trong mỗi tài liệu, người ta có thể chía chúng thành 4 loại cơ bản:
| - Tài liệu lưu trữ hành chính Loại tài liệu này thể hiện chủ yếu trên -
giấy được hình thành ra trong quá trình hoạt động quản lý của các cơ quan
Trang 10- Tai hiệu lưu trữ khoa học - kỹ thuật Loại tài liệu này tuy cũng được thể hiện chủ yếu trên giấy nhưng do các cơ quan nghiên cứu khoa học, các trường đại học, các cơ sở sản xuất hình thành nên
- Tài liệu lưu trữ ảnh, phữn điện ảnh và ghỉ âm (tài liệu nghe nhìn)
được tạo ra để phản ánh các sự kiện, các hiện tượng xã hội và tự nhiên bằng hình ảnh và âm thanh Ví dụ bức ảnh binh lính người Việt Nam tại Paris mIf
tính phân đối chính sách chia rế của thực dân Phấp ngày 21/4/1946 (bảo quản tại lưu trữ Bảo tàng cách mạng Việt Nam)
_~ Ngày nay, do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ riên đã xuất hiện một loại tài liệu mới: Tải liệu điện tứ Loại tài liệu này tuy ra đời sau, nhưng lại có tốc độ phát triển nhanh chóng và ngày càng chiếm khối lượng lớn trong các tài liệu lưu trữ nói chung
Tài liệu lưu trỡ nói chung được coi là dị sản văn hóa đặc biệt của dân
tộc bởi vì nó mang nhiều ý nghĩa, tác dụng rất lớn và thiết thực cho nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia, cho hoạt động quản lý của các cơ quan, cho:
nghiên cứu khoa học nhất là khoa học lịch sử, cho các nhu cầu khôi phục và
phát triển kinh tế đất nước, cho các lợi ích chính đáng của mọi công dân Các quốc gia trên thế giới đều nhất trí khẳng định rằng, mục đích cao nhất cũng là mục đích cuối cùng của công tác lưu trữ là phải biết tổ chức
khai thác triệt để các tài liệu còn bảo quản được vào các mục đích khác nhau
Trang 11
bản phẩm này là thông qua những hoạt động cụ thể của Hồ Chủ tịch &-Phap -
năm 1946 đã làm cho Chính phủ và nhân dân Pháp cũng như nhân dân thé giới “chú ý và hiểu rõ vấn đề Việt Nam hơn trước , số đông người Pháp trở
nên bạn hữu của nhân dân Việt Nam” (Lời tuyên bố với quốc dân sau khi Hồ
Chủ tịch từ Pháp trở về)
Như mọi người đều biết, tài liệu Phơng Ìưu trữ quốc gia nước
CHXHCN Việt Nam chứa đựng một lượng thông tin quá khứ rất lớn Những thông tin này có giá trị nhiều mặt đối với đời sống xã hội Bởi lẽ, tính ưu việt
của tài liệu lưu trữ là được sản sinh ra đồng thời với các sự kiện, hiện tượng
xã hội và tự nhiên Mặt khác nó lại là những bản chính, bản gốc như các đặc
điểm vốn có của nó đã nêu ở trên Do vậy, những thông tin có trong tài liệu
lưu trữ là những thông tin xác thực, độ tín cậy cao so với các loại tài liệu khác Nhưng bản thân mỗi tài liệu lưu trữ tự nó sẽ không thể chuyển giao
những thông tin vốn có của mình tới người đọc, người sử dựng nếu chúng chỉ
được giữ kín trong các trung tâm, các kho lưu trữ Và như vậy, giá trị đích thực của tài liệu lưu trữ cũng chỉ là những ký ức mơ hồ mà thôi Chính vì thế,
việc công bố các tài liệu lưu trữ - đi sản văn hoá của dân tộc đã trở nên cấp _ thiết và có tính tất yếu đối với mỗi quốc gia Đặc biệt đối với nước ta hiện
nay, nhiệm vụ xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc đòi hỏi phải huy động
mọi tiểm năng vốn có của đất nước thì những thông tn chứa đựng trong íài
liệu lưu trữ cũng được co là một tiềm năng rmmà người lãnh đạo, quản lý,
người nghiên cứu không thể bỏ qua
Về thành phần và khối lượng tài liệu của Phông lưu trữ quốc gia Việt
Nam hết sức đa dạng, phong phú Những tài liệu này hiện nay đang được tập
Trang 12
lieu chữ Hán của các triểu đại phong kiến, tài liệu tiếng Pháp của các cơ
_ quan thống trị của thực dan Pháp như Tồn quyền Đơng Dương, Thống sứ Bắc Kỳ, Thống đốc Nam kỳ, Khâm sứ Trung kỳ Trung tâm lưu trữ quốc
gia II Thành phố Hồ Chí Minh bao quản toàn bộ tài liệu của các cơ quan
chính quyền Sài gòn từ năm 1954 đến 1975, trong đó có nhiều phông lưu trữ lớn như phông Tổng thống, phông Thủ tướng, phông Tổng nha cảnh sát Sài
Gon Trung tâm lưu trữ quốc gia HH Hà Nội bao quan tài liệu của các cơ quan Nhà nước Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945 đến nay với
khoảng trên 250 phông trong đó có những phông lớn như phông lưu trữ Quốc
hội, phông lưu trữ Phủ Thủ tướng, phông lưu trữ của các Bộ, ngành ở Trung
ương Kho lưu trữ Đảng do Cục lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng quản lý
bao gồm tài liệu của các tổ chức tiền thân của Đảng, các tổ chức Đảng ở
Trung ương từ sau ngày thành lập Đảng (03/2/1930) đến nay Tài liệu của
Đảng, chính quyền từ cấp tỉnh trở xuống bảo quản trong các Trung tâm, các Kho lưu trữ ở các địa phương Những tài liệu bảo quản ở các lưu trữ này là
những “bộ nhớ” của dân tộc, của xã hội
1.2 TÀI LIỆU LƯU TRŨ - NHŨNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN
Tài liệu lưu trữ chứa những thông tin quá khứ, nó ghi lạt những thành
quả lao động, những kinh nghiệm sáng tạo của bao nhiêu thế hệ kế tiếp nhau Do vậy những tài liệu này có giá trị rất nhiều mặt
Trước hết tài liệu lưu trữ là công cụ, phương tiện phục vụ cho hoạt
động quản lý, điều hành các cơ quan Thực tiễn đã chỉ Tả rằng, trong công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành người ta không bao giờ bỏ qua những kinh -_ nghiệm, những bài học của quá khứ Những bài học kinh nghiệm này, cùng
với những số liệu được ghi chép lại trong các tài liệu lưu trữ sẽ là những căn
cứ tin cậy để xây dựng chương trình kế hoạch phù hợp với điều kiện thực
Trang 13tiễn, tránh được những sai sốt mà qúa khứ đã mắc phải Điều này có thể
mang lại những hiệu quả nhiều khi không thể đo đếm được
Trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ chủ quyền của đất nước, thì tài liệu lưu trữ cũng có thể cung cấp những thông tin liên quan về mốc giới, về đất
đai, về cư dân Những thông tin này là bằng chứng xác thực để bảo đảm cho
cuộc đấu tranh xác nhận chủ quyền biên giới quốc gia Ví dụ một số cuốn
sách trắng của Bộ Ngoại giao của nước ta đã công bố trong đó có nhiều tài
liệu lưu trữ như: “Về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Trường '
Sa và Hoàng Sá”,“Về quan hệ Việt Nam - Cam pu chia” Trước giải phóng
Miền Nam, ở Sài Gòn cũng công bố nhiều tư liệu, tài liệu lưu trữ trong cuốn Đặc khảo về Hoàng Sa và Trường Sa số 29 tháng 3/1975 nhân sự kiện tranh
chấp quần đảo Hoàng Sa ở Biển Đông (1974) Những tài liệu được công bố đều nhằm minh chứng cho chủ quyền quốc gia về hai quần đảo nói trên
Trong nghiên cứu lịch sử, tài liệu lưu trữ được các nhà sử học coi là
một trong những nguồn sử liệu quan trọng nhất, bởi tài liệu lưu trữ có độ tin
cậy và chính xác cao nhất, nó là bản-gốc, bản chính ghi chép lại những sự kiện, những hiện tượng xã hội và tự nhiên Ví dụ: Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình Hà Nội ngày 02/9/1945, Lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến ngày 19/12/1946, báo cáo tại Hội nghị chính trị đặc biệt ngày 28/3/ 1964 của Chủ tịch Hồ Chí Minh là những sử liệu quan trọng liên quan
đến những thời điểm quan trọng của lịch sử dân tộc Thông qua các tài liệu lưu trữ hoàn toàn có thể làm sáng tỏ, đầy đủ, chính xác các sự kiện, các hiện
tượng lịch sử đã bị thời gian lâu ngày che phủ, nhất là các sự kiện lịch sử đã diễn ra cách xa chúng ta ngày nay nhiều thế ký |
Tài liệu lưu trữ cũng còn khắc ghi những truyền thống quý báu của
mỗi dân tộc Những truyền thống tốt đẹp cần được lưu truyền và giáo dục cho các thế hệ sau Ở nước ta truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả #
H
Trang 143
nhớ người trồng cây”, “nhiễu điều phủ lấy giá gương”, “tôn sư trọng đạo”
được phản ánh nhiều trong các tài liệu lưu trữ thành văn, tài liệu ảnh, ghi âm
Công bố, giới thiệu các tài liệu này để giáo dục những truyền thống tốt đẹp của dân tộc cho các thế hệ, đặc biệt là thế hệ trẻ, là vô cùng quan trọng thông
qua các triển lãm tài liệu ví dụ như triển lãm tài liệu “Kỷ niệm 50 năm ngày toàn quốc kháng chiến 1946 - 1996”, hoặc xây dựng các bộ phim tư liệu ““79
mùa xuân”, “Hồ Chí Minh - chân dung một con người”
Tài liệu lưu trữ cũng góp phần không nhỏ vào sự nghiệp khôi phục phát triển kình tế của đất nước Ở nước ta sau mấy chục năm chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, nhiều công trình xây dựng và
công trình văn hóa bị tàn phá nặng nề cần phải được khôi phục và xây dựng
lai Day là một công việc quan trọng và rất nặng nề, khó khăn Tuy nhiên,
khi thực hiện công việc này, người ta có thể tìm thấy nhiều thông tin rất cần
thiết trong các tài liệu lưu trữ không phân biệt đó là tài liệu lưu trữ hành
chính, tài liệu lưu trữ khoa học kỹ thuật hay là tài liệu nghe nhìn Sau chiến
tranh nhiều công trình được khôi phục hoặc xây dựng lại đã có phần đóng
góp quan trọng của các tài liệu lưu trữ như Bệnh viện Bạch Mai, Ga Hà Nội,
Cầu Gia Bảy Thái Nguyên, Đập nước Liễn Sơn Vĩnh Phúc Việc khôi phục _
xây dựng lại các công trình này không chỉ rút ngắn được thời gian, tiền của,
công sức mà còn giữ được dáng vẻ vốn có của công trình Giá trị này của tài
_ liệu lưu trữ đã được rất nhiều quốc gia trên thế giới khai thác tận dụng triệt
để (Ví dụ Nga, Đức, Ba Lan ) |
Đối với mỗi con người trong cuộc sống hay trong hoạt động đều có
liên quan đến những giấy tờ cần thiết Ví dụ giấy tờ chứng nhận trình độ học vấn, chứng nhận quá trình công tác, chứng nhận quyền sở hữu tài sản
Những giấy tờ này vì lý do khác nhau có thể bị thất lạc, hư hỏng (do hoả
hoạn, lõ lụt, chiến tranh ) mà cá nhân không còn giữ được Trong trường
Trang 15_-hop nay, co quan lưu trữ có thể cung cấp bản sao hoặc bản chứng thực cho những cá nhân có yêu cầu theo đúng thủ tục của pháp luật Ví dụ Trung tâm lưu trữ Quốc gia ï Hà Nội trao lại hoặc cấp chứng thực những giấy tờ có liên
quan cho các cán bộ hoặc gia đình có người thân “đi B” trong thời kỳ kháng
chiến chống Mỹ cứu nước đã có một ý nghĩa chính trị - xã hội rất lớn Nói
một cách tổng quát: “Tài liệu lưu trữ quốc gia là di sản của đân tộc, có gía trị
đặc biệt đối với sự nghiệp bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đó là
những bằng chứng cụ thể, sống động minh chứng cho từng sự kiện ở từng: - thời điểm Có thể nói, đó là những nhân chứng lịch sử Từ đó chúng ta có thể
khai thác, nhận biết quá khứ một cách chính xác Trải qua bao nhiêu thế hệ,
dân tộc Việt Nam đã lưu giữ được một khối lượng khổng lề tài liệu lưu trữ Tài liệu lưu trữ của Việt Nam có giá trị trên nhiều phương diện: chính trị,
kinh tế, quốc phòng, an ninh, ngoại giao, khoa học, lịch sử và công nghệ
Thực tế tài liệu lưu trữ đã phục vụ đắc lực cho sự nghiệp lãnh đạo của Đảng, | sự nghiệp quản lý của Nhà nước.” (Trích Xã luận báo Nhân dân ngày
07/5/2001) | |
Nhu vay, tài liệu lưu trữ có nhiều giá trị rất cơ bản đối với đời sống xã
hội nói chung Những giá trị này sẽ phát huy tác dụng to lớn khi nó được công bố, giới thiệu rộng rãi theo đúng các nguyên tắc, phương pháp và phù
hợp với khuôn khổ của pháp luật quốc gia
Chú thích
(1) Xây dựng, ban hành, quản lý văn bản và công tác lưu rữ, Nhà xuất ban
chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.373 |
(2) Sdd, tr.375
13
Trang 16CHUONG 2: CONG BO TAI LIEU LUU TRU - NHỮNG NGHIÊN CỨU
ĐẦU TIÊN VỀ VẤN ĐỂ NÀY Ở VIỆT NAM
2.1 VỀ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CÔNG BỐ TAI LIEU LUU TRU TRONG - THỜI GIAN QUA
Trong số các đi sản văn hoá của dân tộc ta thì tài liệu lưu trữ được coi
là loại di sản văn hoá vật chất có giá trị về nhiều mặt Do hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước ta: chiến tranh kéo dài, thời tiết khắc nghiệt , tài liệu tựu trữ bị hư hỏng, mất mát, phân.tấn, chúng không phải chỉ được bao quan 6 các lưu trữ nhà nước, các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội, các tổ chức quần chúng mà một khối lượng không nhỏ do các cá nhân, các gia đình có truyền thống, có tâm huyết sưu tâm, bảo quản rất chu đáo, cần thận, họ coi đố là bảo vật cần phải được trân trọng giữ gìn Những thông tin chứa đựng trong các tài liệu này đã dần dần được hé mở thông qua các hoạt động công
bố, giới thiệu của các cơ quan (các cơ quan lưu trữ, các Bảo tàng, toà soạn _ các báo, tạp chí ) hoặc các cá nhân mà họ đã sưu tầm, bảo quản được Với
một số lượng tài liệu không lớn so với số tài liệu hiện có được công bố, giới
thiệu đã góp phần quan trọng vào việc làm sáng tỏ nhiều sự kiện, hiện tượng hoặc nhân vật lịch sử, thậm chí còn đính chính lại một số nhận thức, đánh gía không thoả đáng về sự kiện, hiện tượng hoặc nhân vật lịch sử cụ thể nào đó
Song, thuc trạng việc công bố, giới thiệu tài liệu ở nước ta trong thời gian qua như thế nào, mặt ưu điểm, hạn chế ra sao cần phải được làm rõ để
từ đó mới đưa ra được những giải pháp thiết thực, có tinh kha thi
_ Theo quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta, tài liệu lưu trữ
là di sản văn hóa của dân tộc đã được các thế hệ người Việt Nam sáng tạo ra
để ghi chép lại mọi diễn biến của xã hội và tự nhiên Những tài liệu này về
nguyên tắc cần phải được tập trung quản lý thống nhất ở những cơ quan lưu
Trang 17trữ do Nhà nước thiết lập ra để thu thập bảo quản Nhưng trên thực tế, tài liệu do các cơ quan Đảng, Nhà nước sản sinh ra bảo quản phan tan ở nhiều nơi,
nhất là các tài liệu của các thời kỳ trước năm 1954 khi miền Bắc được giải phóng, thậm chí tài liệu trước năm 1975 cũng rơi vào tình trạng như trên Do
vậy cũng không: có gì ngạc nhiên là tài liệu lưu trữ mà “các cơ quan Đảng; Nhà nước sản sinh ra lại được rất nhiều cơ quan công bố, giới thiệu (Luu trữ,
Bảo tàng, Thư viện, Nhà xuất bản, các báo, tạp chí và một số cá nhân )
Điều này chứng tỏ rằng, bất cứ cơ quan hoặc cá nhân nào giữ tài liệu là tự do _ công bố, giới thiệu Ví dụ nếu tính từ năm 1960 đến năm 1985 thi Tap chí
Nghiên cứu Lịch sử đã công bố, giới thiệu 211 các loại tài liệu khác nhau,
Tạp chí Xưa và Nay từ năm 1994 đến năm 2000 cũng đã công bố, giới thiệu
được 250 tài liệu Tạp chí Lưu trữ Việt Nam từ năm 1975 đến số 2 năm 2001 là 118 tài liệu Đặc biệt trong các xuất bản phẩm lớn như bộ Văn kiện Đảng toàn tập gồm nhiều tập, được công bố, giới thiệu theo Quyết định của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam số 25 -
QĐ/TW ngày 03/02/1997, bộ Hồ Chí Minh tuyển tập (02 tập), Hồ Chí Minh
toàn tập (12 tập) đã công bố, giới thiệu khoảng 2200 tài liệu của Bác được
bao quản ở Laru trữ Văn phòng Trung ương Đẳng, Lam trữ Nhà nước, Viện - Bảo tàng Hồ Chí Minh, Viện Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê mm, tư tưởng Hồ Chí Minh và ở một số lưu trữ của các cá nhân Một số tài liệu còn được công bố, giới thiệu trên các báo hàng
ngày (Báo Nhân dân, Quân đội Nhân dân, Hà Nội mới )
Những tài liệu được công bố, giới thiệu trên tạp chí, báo chí hoặc ở các xuất bản phẩm gần đây đã thực sự trở thành nguồn sử liệu chứa đựng các
thông tin tin cậy cho việc nghiên cứu, học tập, sử dụng trong công việc của
đông đảo người đọc, đặc biệt trong lĩnh vực khoa học lịch sử Vi du khi tìm hiểu về nhà yêu nước Phan Chu Trinh, người ta có thể fìm thấy những thông
15
Trang 18
tin có giá trị trong bai “Thu Phan Chu Trinh gti Luong Van Can’’ (Tap chi
Xưa và Nay số 13 - 1995 hoặc bài “Phan Chu Trinh ở Mỹ Tho” (như trên, số 14 - 1995), bài “Về bản án Phan Châu Trinh tại Huế cách đây 90 năm” (như
trên, số 5Q - 1998) | ˆ |
Không chỉ trong lĩnh vực khoa học lịch sử mà trong khôi phục phát triển kinh tế cũng có thể tìm thấy thông tin quý hiếm trong các tài liệu được công bố, giới thiệu như bài “Giới thiệu hồ sơ tài liệu và tư liệu về đoạn đường
sắt Đà Nẵng - Nha Trang” (Tạp chí Văn thư - Lưu trữ số 4 năm 1975), “Giới thiệu các tuyến đường sắt ở Đông Dương thời kỳ Pháp thuộc” (như trên, số 3 + 4 năm 1981), “Giới thiệu bộ sưu tập bản đồ Hà Nội 1873 - 1936°' (như
trên, số 2 năm 1985), “Giới thiệu một số bức thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh
gửi đồng chí Hoàng Hữu Nam sau những ngày đầu toàn quốc kháng chiến” (Lưu trữ Việt Nam, số 4 - 1993), “Một số tư liệu về Hồ Văn của Văn Miếu Hà Nội” (Lưu trữ Việt Nam, số 3 - 2000), “Tuyên ngôn của Quốc hội Việt
Nam” (Lưu trữ Việt Nam, số Í - 2001) |
Dac biét, cac Trung tam Liu trit quéc gia nhu Trung tam lưu trữ quốc gia I, Trung tâm lưu trữ quốc gia II đã công bố, giới thiệu hơn 100 tài liệu trên nhiều tạp chí, báo chí đã cung cấp những thông in có gía trị về triều đại nhà Nguyễn, về phong trào Cần Vương, về Đảng Cộng sản Đông Dương, về những ngày đầu của Nhà nước Việt Nam Đân chủ cộng hoà, về Chủ tịch Hồ
Chí Minh |
Những tài liệu được công bố, giới thiệu trên các tạp chí, báo chí hay
trong các bộ tuyển tập văn kiện lớn đã được chỉ dẫn, chú thích, truyền đạt
ban van cua van kiện, kèm theo một số công cu tra tìm thông dụng khác giúp
cho người nghiên cứu, sử dụng tiện lợi và nhanh chóng, giải phóng cho họ đỡ tốn thời gian, công sức khi thực thi nhiệm vụ được giao Tuy nhiên, qúa trình
Trang 19công bố, giới thiệu tài liệu như đã trình bày ở trên còn bộc lộ không ít hạn
chế, thiếu sót
Trước hết nói về chủ đề công bố, ngoài 2 bộ sách lớn Văn kiện Đảng toàn tập và Hồ Chí Minh toàn tập về mục đích, ý nghĩa đã được xác định cụ
thể, rõ ràng trong các văn bản của Bộ Chính trị Ban Chấp hành TW Đảng
Cộng sản Việt Nam (Nghị quyết số 7/NQ - TW ngày 07/01/1978, Quyết định số 25/QĐÐ - TW ngày 03/02/1997) còn đa phần tài liệu công bố rất tan man, không tập trung theo các chủ đề lớn Qua những tài liệu công bố trên tạp chí, _
báo chí hàng ngày chứng tỏ tài liệu bảo quản còn phân tán, đặc biệt là những
tài liệu trong thời kỳ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, tài liệu thời kỳ kháng chiến chống thực đân Pháp (1946 - 1954)
Điều thứ 2 cân lưu ý là nhiều tài liệu công bố, nhưng không chỉ rõ được nguồn gốc xuất xứ tài liệu sưu tầm được ở đâu, độ chính xác của tài liệu (bản chính hay bản sao, bản thảo được công bố theo một xuất bản phẩm khác ) Rất nhiều tài liệu được công bố đã chỉ ra nguồn gốc hết sức chung
chung Chẳng hạn trong Hé Chí Minh toàn tập, tập 1 tai liệu “Lời kêu gọi của Ban nghiên cứu thuộc địa của Đảng Cộng sản Pháp” chỉ rõ xuất xứ như sau: Theo đúng bản in trên báo Nhân đân - Viết vào tháng 1 năm 1922 In
trên báo Nhân dân số 7691, ngày 26/5/1975 Những tài liệu công bố sưu tầm từng kho lưu trữ không chỉ được chỉ dẫn về xuất xứ: lưu trữ Kho Lưu trữ _ trung:ương Dang Ban dịch từ tiếng Pháp, ví du tài liệu: Những nhiệm vụ tổ chức cần kíp của Đảng (Văn kiện Đảng toàn tập tập 2 - Nhà xuất bản Chính
trị Quốc g1a, Hà Nội 1998, trang 225 - 226) Nhiều tài liệu công bố trong tạp
chí (Nghiên cứu Lịch sử, Xưa và Nay, v.v ) hồn tồn khơng có nguồn gốc của tài liệu Tức là không chỉ ra noi bao quản tài liệu (cơ quan hoặc cá nhân), — nhiều tài liệu ảnh công bố trên báo chí chỉ kèm theo một chú thích hết sức
Trang 20mơ hồ “ảnh tư liệu” Rõ ràng đây là một hạn chế cần khắc phục khi công bố
giới thiệu tài liệu phục vụ đông đảo người đọc —_
Điều thứ 3 cũng rất đáng được quan tâm là vấn đề truyền đạt bản văn của văn kiện Không ít tài liệu khi công bố giới thiệu đã có những sửa chữa,
thay đổi từ ngữ; thậm chí cả một câu trong-nguyên bản Nhưng điều đáng nói ở đây là những thay đổi, sửa chữa không hề có sự chú giải cần thiết làm cho người đọc, người sử dụng phân vân, nghi ngờ về độ chính xác của tài liệu —_ được công bố, giới thiệu Ví dụ, báo Nhân dân số 15255 ra ngày 19/12/1996
công bố Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ Tịch: “Hỡi đồng _bào toàn quốc! Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng v.v ”
Cũng tài liệu này báo Hà Nội mới đã công bố thì chữ đã được thay thế bằng
chữ phải , kèm theo bản chụp toàn văn bản thảo tài liệu này đã được Hồ Chủ Tịch sửa chữa Một ví dụ khác là bài phát biểu của Hồ Chủ Tịch trong buổi
khai mạc Đại hội Thống nhất Việt Minh - Liên Việt ngày 03/3/1951 công bố,
giới thiệu trong Hồ Chí Minh tuyển tập, tập 1 (Nhà xuất bản Sự thật, H,
1980, trang 494 - 498) và trong Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6 (Nhà xuất bản
Su that, H, 1985, trang 47 - 48) đã có nhiều điểm khác nhau về câu chữ, mặc dầu khi chú thích xuất xứ của xuất bản phẩm này đều viết giếng nhau: “Phát biểu (nói) ngày 03/3/1951 In trên báo Nhân dân số 2, ngày 25/3/1951” Tính tuỳ tiện của việc biên tập công bố các tài liệu chắc chắn làm ảnh hưởng đến su tin cậy của người đọc, người sử dụng các tài liệu đó
Diéu thứ 4 là tài liệu do nhiều cơ quan, cá nhân công bố, giới thiệu lại | thiếu những nguyên tắc và phương pháp thống nhất làm chuẩn mực cho lĩnh
vực này nói chung Chính vì vậy, đã dẫn đến những hạn chế, sai sót khó
_ tránh khỏi, làm cho nhiều tài liệu được công bố, giới thiệu thiếu chính xác, độ tin cậy không cao Bởi vậy, làm hạn chế ý nghĩa, tác dụng nhiều mặt của
tài hệu lưu trữ
Trang 21
Để khắc phục tình trạng nói trên cần phải có một số giải pháp cả về
mặt tổ chức quản lý và mặt lý luận nghiệp vụ công bố, giới thiệu tài liệu
Dưới đây là một số giải pháp chủ yếu:
Một là việc công bố, giới thiệu tài liệu thuộc Phông Lưu trữ Quốc gia \ Việt Nam như quy định tại điều 2, khoản 1, 2, 3 Pháp lệnh lưu trữ quốc gia
| được ban hành theo Lệnh của Chủ tịch nước số 03/2001/L-CTN ngày
| 15/4/2001 phải được thực hiện một cách đầy đủ và nghiêm chỉnh Điều 23
Ả “cha Pháp lệnh nay chỉ rõ: “1 - Cơ quan có thẩm quyền của Đẳng quy định : | phủ quy định việc công bố tài liệu thuộc Phông Lưu trữ Nhà nước” (1)
Những quy định này cần phải được cụ thể hoá bằng những văn bản quy phạm
| của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
| Ngoài những tài liệu thuộc Phông Lưu trữ Quốc gia quy định tại điều 2
khoản 1, 2, 3 của Pháp lệnh lưu trữ quốc gia , những tài liệu của cá nhân, gia
đình, đồng họ hoặc các tổ chức khác v v sẽ do chủ sỡ hữu của các tài liệu
đó công bố, giới thiệu nhằm phục vụ lợi ích chung của đất nước và không làm phương hại đến truyền thống văn hoá dân tộc và an ninh quốc gia
Hai là việc công bố, giới thiệu những tài liệu này phải được thực hiện | theo một hệ thống các nguyên tắc và phương pháp thống nhất mới đảm bảo cho mỗi tài liệu khi được công bố, giới thiệu có độ tin cậy cao và có ý nghĩa tac dụng thiết thực Ví dụ, ở Liên Xô trước đây các cơ quan có thẩm quyền đã ban hành những bản “quy tắc” để làm căn cứ cho các cơ quan lưu trữ tiến hành công bố, giới thiệu tài liệu thuộc thành phần Phông Lưu trữ Nhà nước và Phông Lưu trữ Đảng Cộng sản Liên Xô Có thể đơn cử như: “ Các nguyên tắc công bố tài liệu lịch sử ở Liên Xô” (M, 1969) Chính nhờ có những nguyên tắc này mà ở Liên Xô trước đây và nước Nga hiện nay họ đã công bố,
19
Trang 22giới thiệu được nhiều tài liệu lưu trữ phục vụ đắc lực cho lợi ích chung của xã
hội
Như chúng ta đều biết mọi tài liệu lưu trữ công bế, giới thiệu chỉ có
giá tri khi nó đảm bảo độ chính xác cao về mọi phương diện Điều này đã
được nhiều cơ quan và các cá nhân chú ý: Song cũng còn không ít điều
chúng ta băn khoăn hoài nghi mỗi khi tiếp xúc với một tài liệu nào đó được
công bố, giới thiệu trong xuất bản phẩm này hay trong xuất bản phẩm khác
(trong một tập văn kiện, một tờ báo hay một tạp chí v.v ) Một tài liệu có nội dung thông tin hay, thậm chí là quý hiếm, nhưng không thể su dụng thuận lợi vào mục đích này hay mục đích khác nếu không được chỉ rõ noi
bao quản, văn bản công bố là bản chính hay bản sao, bản thảo ? Nếu là văn
bản của cơ quan nhà nước thì các yếu tố cấu thành tính chuẩn xác của nó có
đầy đủ hay không ? Những điều này thường xuyên tác động đến người đọc, người sử dụng nội dung thông fin trong quản lý điều hành hay trong công
trình nghiên cứu khoa học của họ Bởi vậy, khi công bố, giới thiệu một xuất
bản phẩm văn kiện hay một tài liệu riêng lễ trên báo, tạp chí người ta không
thé không quan tâm tới những “nguyên tắc” được cụ thể hoá trong phần lý
luận nghiệp vụ công bố, giới thiệu tài liệu Vấn đề này bao gồm nhiều nội
dung từ những định hướng đầu tiên như i4 chọn dé tdi, sưu tầm và lựa chon tài liệu, truyền đạt bản văn của văn kiện, xây dựng hệ thống công cụ tra cứu -_ khoa học của xuất bản phẩm văn kiện cho tới khi chúng được đưa tới đông
đảo người đọc, người sử dụng Những vấn để này có quan hệ mật thiết với
nhau, không thể coi nhẹ điểm này hay điểm khác
Trước hết là vấn đề tựa chọn đề tài Đề tài là đối tượng cơ bản để trình
bày các tài liệu trong công tác công bố Mỗi đề tài lựa chọn để công bố, giới thiệu tài liệu có liên quan mật thiết với mục đích, ý nghĩa chủ đạo của xuất
bản phẩm Đây là bước đầu tiên nhằm định hướng cho các cơ quan hoặc cá
Trang 23
Tay Peng, cad xp ou tn! LT XÃ ,yuổy RỂ nàn đó tad Tấy
nhân làm công tác này thực hiện tốt nhiệm vụ của mình Đề tài phải có gía trị về giáo dục chính trị, giáo dục truyền thống, nghiên cứu lịch sử và các giá trị thực tiễn khác Đề tài phải gắn bó chặt chế với đời sống thực tế xây dựng và
bảo vệ đất nước Mỗi để tài công bố, giới thiệu cần có tính chất mới mẻ
Phạm vi thời gian để tài dé cập đến phải chính xác, cụ thể Nguồn tài liệu phục vụ cho để tài phải hiểu tường tận, kỹ càng Ví dụ như khi công bố, giới
thiệu đề tài “Phong trào Cần Vương” hay “Phong trào Đông Dư” thì phải:
nắm vững chắc nguồn fầi Tiệu về đề tài này được bảo quản ở đâu? Khối lượng tài liệu cụ thể như thế nào ? ¬—
Sau khi đã lựa chọn được đề tài, thì việc sưu tam, tim kiém tài liệu cho đề tài được coi là công việc liên quan trực tiếp đến sự phong phú và giá trị
của tài liệu được công bố, giới thiệu Công việc này phải được tiến hành theo
kế hoạch và có tổ chức chặt chẽ Trên cơ sở những tài liệu sưu tầm, tìm kiếm được phải ưa chọn những tài liệu có giá trị nhất liên quan đến chủ đề của _ xuất bản phẩm, phải dựa trên cơ sở phương pháp và phương pháp luận mác - |
xít mới có thể phân tích, phê phán, đánh giá các tài liệu công bố, giới thiệu một cách khách quan, đặc biệt là những tài liệu của các giai cấp, các tổ chức
đối địch _ |
Một nội dụng quan trọng khác thuộc về nguyên tắc, phương pháp công
bố, giới thiệu tài liệu là uyền đạt bản văn của văn kiện Tất cả những tài liệu đã được sưu tầm và lựa chọn để công bố chỉ trở thành những tài liệu
dang tin cây và có thể sử dụng vào các mục đích khác nhau của đời sống xã hội nếu bản văn của văn kiện được truyền đạt một cách khoa học, chính xác Việc thiếu chính xác trong truyền đạt bản văn của văn kiện sẽ đẫn đến sự
xuyên tạc các sự kiện, các hiện tượng lịch sử được phản ánh trong các tài liệu được công bố
Trang 24Trong tất cả các xuất bản phẩm, bản văn của văn kiện được truyền đạt
bằng cách giữ đúng những đặc điểm, phong cách và ngôn ngữ bản chính của tài liệu Mức độ chính xác của việc truyền đạt bản văn của văn kiện sẽ tạo
nên sự “cân đối” giữa tài liệu công bố, giới thiệu trong xuất bản phẩm với bản gốc của nó trong hồ sơ lưu trữ
Như mọi người đều biết “Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản” là bản
Cương lĩnh của đồng minh những người cộng sản do Cac Mac va Ang ghen soạn thảo vào khoảng giữa tháng Chạp năm 1847 và thang Giéng nam 1848
Tài liệu này lần đầu được công bố tại Luân Đôn (Anh) tháng 2 năm 18548 Từ
đó đến năm 1888, phong trào công nhân quốc tế và tình hình thế giới đã có nhiều thay đổi quan trọng Vì thế một số điểm trong “Tuyên ngôn của Đẳng Cộng Sản” cần sửa đối, bổ sung Nhưng Ảng ghen cho rằng, bản văn của Tuyên ngôn không thể sửa đổi được Trong lời tựa của bản văn tiếng Đức công bố ngày 24/6/1872, Ăng phen đã viết: “Tuyên ngôn là một tài liệu lich sử mà chúng tôi không có quyền sửa lại nữa ” (2) Song cũng cần phải lưu ý
rang, truyền đạt bản văn của van kiên chính xác hồn tồn khơng phải là sao
_ chép lạt nguyên xi từng chữ của tài liệu _cong bé trong moi truéng hop Néu
tài liệu viết sai văn phạm, thiếu dấu ngắt câu hoặc đặt sai dấu ngất câu thì
có thể do sơ suất hoặc do trình độ văn phạm còn hạn chế của tác giả làm văn bản Gặp trường hợp này, người làm công tác công bố, giới thiệu tài liệu cần
sửa chữa câu văn, đánh thêm đấu ngắt câu theo đúng quy tắc ngữ pháp Việc làm này không hề ảnh hưởng đến độ tin cậy của tài liệu công bố Trái lại nó
tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng tài liệu đó vào các mục đích khác
nhau của họ Nói tóm lại là phải xây dựng ngay những “nguyên tắc” lam co
sở để tiến hành công bố, giới thiệu tài liệu một cách khoa học và hiệu qua
nhất | |
Trang 25
Ba là vấn đề đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên sâu về lĩnh vực công bố, giới thiệu tài liệu Từ trước fới nay số người làm công việc này hầu như chưa được đào tạo chuyên sâu Một số người học chuyên
ngành lưu trữ - lịch sử hoặc Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, một số học ở
các ngành khác được: điều động làm công việc này, do vậy không khỏi có
những khó khăn hạn chế Số người học ở chuyên ngành lưu trữ thì số lượng kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực công bố, giới thiệu tài liệu còn rất ít (2
đvh†), nên cũng chỉ trang bị được một số kiến thức hết sức khái quát mà thôi
Trong khi đó ở một số nước (Liên Xô trước đây và LB Nga hiện nay ) phần
công bố tài liệu được giảng dạy trong một học kỳ kèm theo phần thực hành
bắt buộc ở Viên Lựu trữ Quốc gia
Ở nước ta hiện nay, theo bố trí của chương trình đào tạo bậc cử nhân chỉ trang bị những kiến thức chung về công bố tài liệu, bậc sau đại học phải được đào tạo sâu hơn mới có thể thực hiện tốt được công việc này Cụ thể môn Lý luận, thực tiễn và lịch sử phát triển của công bố học không phải chỉ
bố trí 02 đvht như hiện nay mà cần phải đưa lên tối thiểu 03 đvht để có thể
giảng dạy sâu hơn về những phương pháp công bố tài liệu và thực hành tay
nghề tại các Trung tâm, các Kho lưu trữ Đẳng, Nhà nước cũng như ở các cơ quan xuất bản khác
Hoạt động công bố, giới thiệu tài liệu ở nước ta đã thu được những kết quả quan trọng Tài liệu lưu trữ được công bố đã có tấc dụng tích cực trong
đời sống xã hội Tuy nhiên, những kết quả này chưa tương xứng với tiểm nang vén có của tài liệu lưu trữ Có những tài liệu được công bố chưa tạo được sự tin cậy của người đọc, người sử dụng Bởi còn bị hạn chế vì thiếu hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, thiếu những cán bộ am hiểu sâu sắc về lý
luận và phương pháp của lĩnh vực này Đây chính là vấn đề đặt ra cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền về lưu trữ và tất cả những ai quan tâm đến
Trang 26công việc công bố, giới thiệu tài liệu lưu trữ hiện nay cũng như trong tương lai ở Việt Nam
2.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU ĐẦU TIÊN VỀ NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP
CONG BO TAI LIEU LUU TRU O VIET NAM
Công bố tài liệu hình thành và phát triển khi công tác lưu trữ đã có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội, tài liệu lưu trữ đã không còn xa lạ đối với đời sống hàng ngày của các cơ quan cũng như các cá nhân Khi xã hội
càng phát triển, hoạt động của các cơ quan, các cá nhân càng phong phú, đa
đạng và phức tạp thì tài liệu được tạo ra ngày càng nhiều, lượng thông tin
chứa đựng trong các tài liệu đó càng lớn Những thông tin có trong các tài
liệu cũng rất khác nhau Những thông tín sau khi sử dụng vào các hoạt động quản lý, điều hành và các hoạt động khác có thể không còn cần thiết, nhưng đa phần được lưu lại tra cứu về sau vào nhiều mục đích khác nhau như tổng kết đánh giá về một giai đoạn lịch sử đã qua, rút ra những bài học cho thời
gian tới, hoặc làm chỗ dựa để xây dựng một chương trình, kế hoạch phát
triển trong tương lai |
Ở Việt Nam, lưu trữ tài liệu đã có từ thời kỳ phong kiến, đặc biệt là từ
triều đại nhà Nguyễn về sau Những tài liệu được giữ gìn như những “bảo vật |
thiêng liêng” nhất là những tài liệu có các dấu hiệu “châu khuyên”, “châu
phê” của nhà vua lại càng được bảo quản cẩn mật ở những nơi an tồn nhất
Vấn đề cơng bố những tài liệu này hầu như không được đặt ra
Sau Cách mạng tháng Tám - 1945, hoạt động của các cơ quan nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà và các tổ chức đoàn thể quần chúng khác đã tạo ra một khối tài liệu lớn và được bảo quản tại chính các cơ quan sản sinh ra chúng, và cũng chưa ai nghĩ đến nghiên cứu lý luận và phương pháp | công bố tài liệu này ra sao, mặc dầu hoạt động công bố tài liệu đã bắt đầu đã được thực hiện như việc ấn hành cuốn “Chặt xiêng” năm 1946 nhằm giới
Trang 27
thiệu một số tài liệu văn kiện của Đảng Cộng sản Đông Dương, của Mặt tran | Việt Minh và của một số đồng chí lãnh đạo cao cấp khác Cuốn sách đã có
tác dụng tuyên truyền về chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Mặt trận Việt Minh trong đông đảo quần chúng nhân dân Tuy nhiên, xuất bản phẩm này cũng mới là sự tập hợp tài liệu, chưa có sự gia công fheo đứng như
yêu cầu của lý luận và phương pháp công bố tài liệu Có thể khẳng định suốt
trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954) đến cuối thập - kỷ 60, hoạt động công bố tài liệu ở nước ta còn rất hạn chế Vấn dé nghiên cứu lý luận và phương pháp công bố tài liệu hầu như chưa được đặt ra Năm
1967 ‘theo Quyết định của Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (nay là | BO Giáo dục - Đào tạo), việc đào tạo đại học lưu trữ ở nước ta bắt đầu được
triển khai Trong chương trình đào tạo của chuyên ngành lưu trữ - lịch sử,
môn học công bố tài liệu được xem là một môn học chính với thời lượng 30
tiết học vào năm cuối cùng của khoá học Và cũng từ đó việc nghiên cứu về
công bố tài liệu lưu trữ đã được đặt ra Năm 1981 giáo trình Môn học công _ bố lài liệu văn kiện do Nguyễn Văn Hàm biên soạn, Trường ĐHTH Hà Nội
ấn hành phục vụ nghiên cứu, học tập của cán bộ và sinh viên chuyên ngành
lưu trữ - lịch sử được coi là tài liệu nghiên cứu mang tính lý luận và phương
pháp đầu tiên về công bố tài liệu ở Việt Nam Giáo trình đề cập 2 phần lớn: - Phần 1: Dẫn luận trình bày những vấn đề có tính chất chung nhất của công
.bố tài liệu, giới hạn nghiên cứu của công bố học (khoa học về công bố tài liệu); những quan điểm, những nhiệm vụ của công bố tài liệu và cuối cùng là điểm lại đôi nét về lịch sử công bố tài liệu ở nước ta
- Phần 2: trình bày những vấn đẻ về nguyên tắc và phương pháp công bố tài
liệu (chủ yếu là đối với tài liệu chữ viết) Giáo trình này đã phục vụ thiết thực cho công tác đào tạo các lớp sinh viên chuyên ngành lưu trữ - lịch sử trước đây và lưu trữ học và quản trị văn phòng hiện nay
Trang 28_ Vào thập niên 80 và 90, nghiên cứu về công bế tài liệu được đẩy mạnh
hơn Hàng loạt chuyên luận liên quan đến lĩnh vực này tiếp tục được đi sâu nghiên cứu để giải quyết cụ thể hơn từng vấn để về nguyên tắc, phương pháp công bế tài liệu nhằm làm “sống lại” những tài liệu lưu trữ quý hiếm còn đang nằm trong các Kho, các trung tâm lưu trữ cá ở cấp trang ương, dia
phương và ở trong lưu trữ của cá nhân, gia đình, đòng họ Có thể dẫn ra
dưới đây một số nghiên cứu đáng chú ý về vấn đề này của tác giả Nguyễn Văn Hàm như: “công bố tài liệu văn kiện là một trong những nhiệm vụ cần thiết của các kho lưu trữ” (Tạp chí Văn thư - Liêu trữ (VT - DT) số 2 - 1980),
“M ột số vấn để truyền đạt bản văn của văn kiện trong công tác công bố tài
liệu” (VT - LT, s6 1- 1981 ), “Tim hiéu mét số phương pháp sưu tâm, phát
hiện và chọn lọc tài liệu văn kiện để công bố” (VT - LT, số 3+4 - 1982), “Mấy vấn đề về công bố học Xô Viết) (VT - LT, số 1 - 1983), “Mấy suy nghĩ về công bố tài liệu văn kiện Ở nước ta hiện nay” (VT - LT, số 2 - 1985), “Một
at a a =~ “A + ? a 2 “a a A ` -
vài vấn để về công cụ tra cứu khoa học của xuất bản phẩm văn kiện và ý nghĩa tác dụng của nó đối với người đọc” (VT - LT, số 3 - 1986), “Vai trò xã
hội của những công bố văn kiện" (VT - LT, số 4 - 1986), “25 năm nhìn lại
vấn đề công bố học” (VT - LT, số 3 - 1987), “Mấy ý kiến bước đâu về văn bản học trong công bố tài liệu văn kiện" (VT - LT, số 1 - 1989), “Công bố, xuất bẩn các tài liệu, tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh - mấy điểu cân
quan tâm (Tạp chí Lưu trữ Việt Nam (LIVN) số 3 - 1993), v.v Những
công trình nghiên cứu này bước đầu giải quyết một số vấn đề quan trọng về
lý luận công bố tài liệu, thẩm quyền và trách nhiệm của các lưu trữ trong lĩnh vực này như để tài công bố, sưu tầm, lựa chọn, truyền đạt bản văn của văn
kiện công bố, các loại công cụ tra tìm Đồng thời trong những công trình này cũng đã nêu lên ý nghĩa xã hội của các tài liệu công bố, những hạn chế tồn
Trang 29tại của nó cũng như những thành tựu của lưu trữ Xô Viết về công bế tài liệu mà chúng ta có thể tham khảo, nghiên cứu
Tác giả Thanh Mai với chuyên luận: “Tờn hiểu một số nguyên tắc và
phương pháp sưu tâm, phát hiện và chọn lọc tài liệu văn kiện để công bd” (Tap chi VT - LT, s6 34+4 - 1981), Nguyễn Minh Phương với các bài nghiên cttu nhu “ Trao đổi một số nguyên tắc và phương pháp công bố tài liệu ảnh
trên báo và tạp chŸ" (đăng tiên Tạp chí LTVN, số 1 - 1991), “Bước đầu từn
hiểu các quy định của Đảng và Nhà nước về quyển công bố tài liệu văn kiện (LTVN, Số 2 - 1990), “Mấy vấn đề về công bố tài liệu bản đồ ở nước ta" (LIVN, số 3 - 1991), “Một số vấn đề về công bố tài liệu ghỉ âm ở Việt Nam” (LTVN, số 4 -1991) cũng với ý tưởng đi vào giải quyết một sế vấn đề về
nguyên tắc, phương pháp công bố tài liệu đặc biệt là những tài liệu có tính
đặc thù như tài liệu ảnh, ghi âm, lưu trữ bản đồ mà trong các lưu trữ của nước ta đang bảo quản được một khối lượng khá phong phú Ngoài ra, tấc giả này cũng bước đầu để cập đến những quy định của Đảng và Nhà nước về quyền
công bố tài liệu - một vấn đề khá nhạy cảm mà các giới nghiên cứu nhất là
nghiên cứu lịch sử hết sức quan tâm
Những nghiên cứu của các tác giả nói trên là những đóng góp quan
trọng trong việc tổng kết thực tiễn và xây dung cơ sở lý luận chung cho hoạt động công bố, giới thiệu tài liệu ở nước ta Chính vì vậy mà những công bố tài liệu trong thời gian qua dưới các bộ sách hoặc trên các báo, tạp chí đạt được chất lượng cao hơn, những sai sốt về phương pháp công bố tài liệu đã _ được khắc phục rất nhiều Những tài liệu được công bố, người đọc, người nghiên cứu khi sử dụng trong hoạt động quản lý hoặc nghiên cứu khoa học
nói chung, khoa học lịch sử nói riêng yên tam hon, dé dang hon
Cùng với những chuyên luận, những bài báo, báo cáo khoa học nghiên cứu về công bố tài liệu còn nhiều khoá luận, luận văn tốt nghiệp của sinh
Trang 30viên chuyên ngành Lam trữ - lịch sử trước đây ở Trường Đại học Tổng hợp Ha Noi va Luu trữ học và Quản trị văn phòng hiện nay ở trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội cũng đã đi
vào khảo sát nghiên cứu và giải quyết nhiều vấn đề liên quan đến vấn để công bố tài liệu Xin đơn cử một số khoá luận, luận văn chính sau đây:
- “Một số văn kiên chủ yếu của Đảng và Nhà nước về chính sách đốt với
thương binh, liệt sỹ (giai đoạn 1960 - 1980) - công bố và giới thiệu tài liệu
lưu trí) Tác giả Đình Thị Hạnh Mai, 1991 -
~ “Tình thành công bố tài liệu bưu trữ trong các xuất bản phẩm văn kiện của
Đảng và Nhà nước giai đoạn 1960 - 1990 - Một số nhận xát và đánh gia” của Trần Hồng An, 1992
- “Tình hình công bố tài liệu lưu trữ trong các xuấn bản phẩm văn kiện (giai
đoạn 1980 - 1990) - Nhận xét và đánh giđ” của Nguyễn Thị Ngọc Mai, 1993
- “Công bố, giới thiệu tài liệu ở Trung tâm lưu trữ Quốc gia I Hà Nội (1962 -
7992)” của Đào Thị Thu, 1994
- “Công bố tài liệu trong các xuất bản phẩm của Nhà xuất bản Sự thật giai
đoạn 1976 - 1995 - Nhận xét đánh gia” của Tô Thị Kim Đính, 1998
- “Công bố, giới thiệu tài liệu trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử từ năm 1 960 đến 1985 - Nhận xét và đánh giá" của Nguyễn Thu Huyền, 1998
- “Công bố, giới thiệu tài liệu trên tạp chí Xưa và Nay từ năm 1994 đến nay -
Nhận xét và đánh giá” của Nguyễn Thị Hằng, 2001
- “Công bố, giới thiệu trên tạp chí kuêu trữ Việt Nam - Thành tựu và những
vấn đề đặt ra” của Đỗ Thị Chính, 2001 |
Tất cả luận văn và khóa luận tốt nghiệp nói trên chủ yếu hướng vào khảo sát thực tế hoạt động công bố, giới thiệu tài liệu của các cơ quan có làm
Trang 31
gia), các tạp chí khoa học lớn ở cấp TW như: Nghiên cứu lịch sử, Lịch sử
Đảng, Xưa và Nay, Lưu trữ Việt Nam Trên cơ sở những khảo sát, nghiên cứu thực tế công bố giới thiệu tài liệu lưu trữ ở nước ta từ những năm 1960 đến nay, các tác giả này đã mạnh đạn nêu lên một số vấn đề về phương pháp công bố các tài liệu lưu trữ như từ việc sưu tầm, lựa chọn, xác minh tài liệu đến việc chú thích rõ nguồn gốc xuất xứ của tài liệu, xây dựng công cụ tra
tầm tài liệu trong các xuất bản phẩm văn kiện Những nghiên cứu này cũng
_ đã đóng sóp một phần đáng kể vào việc nghiên cứu những vấn đề lý luận và phương pháp công bố tài liệu ở nước ta Từ thực tế khảo sát tình hình công bố
tài liệu của các Kho, trung tâm lưu trữ, của các tạp chí, các Nhà xuất bản hầu hết các luận văn, khoá luận tốt nghiệp đều có nhận xét chung là: tài liệu
được công bế, giới thiệu lẻ tẻ, thiếu những chủ đề lớn, tập trung, ngoại trừ bộ
sách Hồ Chí Minh toàn tập (10 tập) ra mắt bạn đọc vào những năm 80 nhân
dip ky niệm 100 năm ngày sinh của Người Thứ hai là tài liệu công bố không theo một quy tắc thống nhất, đặc biệt nguồn gốc xuất xứ của tài liệu không
được chỉ rõ, độ chân thực của tài liệu (bản chính, bản sao, bản tháo ) cũng
không được chú thích đầy đủ khiến cho người đọc, người sử dụng băn khoăn, nghi ngờ Thứ ba là các nghiên cứu nói trên cũng đều nhất trí cho rằng cần
phải sớm ban hành văn bản có tính nguyên tắc của cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền để làm cơ sở cho hoạt động công bố tài liệu ở nước ta hiện nay cũng như trong tương lai Bản “nguyên tắc” này cần quán triệt quan điểm tài
liệu lưu trữ là tài sản chung của quốc gia, được quản lý tập trung thống nhất, nên việc công bố, giới thiệu dướẻ bất cứ hình thức nào cũng phải lấy mục
đích phục vụ lợi ích chung làm tiêu chí để vươn tới, mọi tài liệu được công
bố, giới thiệu phải bảo đâm dé tin cay cao
Trang 32Về những nghiên cứu liên quan tới lĩnh vực công bố tài liệu trong thời gian qua cũng cần phải kể đến 2 đề tài khoa học do một số cán bộ của Cục Lưu trữ Nhà nước và Chủ nhiệm để tài này cùng tham gia:
- Đề tài “Sự phát triển các nguyên tắc và phương pháp chung công bố tài liệu
lịch sử áp dụng cho tài liệu khoa học kỹ thuật, bản đồ và phim, ảnh, ghỉ ân,
mã số 88 - 98 - 058 do nhóm nghiên cứu gồm: TS Nguyễn Minh Phương (chủ nhiệm), PGS Nguyễn Văn Hàm, TS Nguyễn Văn Thắng, CN Hoàng Tuyết
Thu
-“Đề tài “Nghiên cấu những ñ guyên tắc và phương pháp công bố tài | iéu Ì têu rit’ - Ma s6: 96.98.040 do TS Nguyễn Minh Phương, PGS Nguyễn Văn Ham,
CN Neuyén Trong Bién thuc hién |
Ô nhiều nước việc công bế các tài liệu lịch su (chủ yếu là tài liệu chữ -
viết) đã phát triển khá mạnh mẽ Do vậy các nguyên tắc và phương pháp chung công bố những tài liệu đó đã được tổng kết, khái quát thành những “nguyên
tắc”, “phương pháp” tương đối đầy đủ, hoàn chính Song, những “nguyên tấc”,
fut}
„ “phương pháp” này có thể áp dụng cho việc công bố tài liệu khoa học kỹ thuật, bản đồ và phim ảnh, ghi âm thì còn chưa được nghiên cứu giải quyết một cách '
tốt nhất Vì thế vào năm 1987 tại Hội nghị những người lãnh đạo công tác lưu
trữ các nước KHCN hop tai La Habana (Cu ba) đặt ra cho những nhà lưu trữ học
các nước XHCN lúc đó cùng hợp tác nghiên cứu vấn đề nói trên để có thể đưa
= 11 ae
ra được một số “nguyên tắc”, phương pháp” khả đi áp dụng cho tài liệu khoa 12
học kỹ thuật, tài liệu bản đồ và tài liéu phim ảnh, ghi âm (tài liệu nghe nhìn)
Thực hiện cam kết trên đây, nhóm nghiên cứu đề tài nói trên đã khao sat,
tìm hiểu thực tế ở nước ta về hoạt động công bố tài liệu khoa học kỹ thuật, tài
liệu bản đổ, tài liệu phim, ảnh, ghi âm Từ kết quả nghiên cứu này,
Trang 33nhóm tác giả đã đưa ra một số phương pháp công bố tài liệu khoa học kỹ
thuật, tài liệu bản đồ, tài liệu phím, ảnh, ghỉ âm như sau:
- Phân loại các xuất bản phẩm công bố - Sưu tầm và lựa chọn tài liệu cho chủ đề - Truyền đạt bản văn của tài liệu công bố
- Trình bày và hệ thống hoá tài liệu trong mỗi xuất bản phẩm - Xây dựng công cụ tra cứu khoa học của xuất bản phẩm
Nhưng cần chú ý rằng, tài liệu khoa học kỹ thuật, tài liệu bản đồ, tài _-Hệuaphữm ›ảnh,.ph!.âm Jà.hết sức đa dạng, phong phú và phức tạp, cho nên
khi vận dụng các phương pháp từ phân loại đến sưu tầm lựa chọn tài liệu ˆ
truyền đạt bản văn của văn kiện cũng cần phải quan tâm đến nội dung, đặc
điểm của mỗi loại tài liệu thì tài liệu được công bố sẽ đảm bảo độ chính xác
_ cao
Những kết quả nghiên cứu của đề tài cũng chỉ sơ bộ nêu lên một số
hoạt động thực tiễn ở Việt Nam, chưa làm rõ được cơ sở khoa học để xây
33 OG Z9
dựng các “nguyên tác”, “phương pháp” công bố đối với những loại tài liệu
lưu trữ khoa học kỹ thuật khác nhau Đây cũng là tình trạng chung của nhiều
nước như nhận xét của các nhà lưu trữ học Liên Xô trước đây
Thực tiễn công bố tài liệu ở nước ta những năm gần đây thực sự đã thúc ép một số nhà lưu trữ học phải tiếp tục nghiên cứu những vấn đề có tính lý luận và phương pháp công bế tài liệu lưu trữ, trước hết là tài liệu chữ viết Đã có không ít những tài liệu được công bố tuỳ tiện, thiếu độ tin cậy cao, bởi vì chúng được công bố không theo một “nguyên tắc” nào cả, người công bố
không hề chịu trách nhiệm về độ tin cậy của tài liệu mà mình đã công bố ra Nhìn chung những nghiên cứu về công bế tài liệu ở nước fa trong thời gian
qua tuy chưa nhiều, nhưng đó là những viên gạch đầu tiên đặt nền móng quan trọng để xây dựng các nguyên tắc và phương pháp công bố tài liệu cho
Trang 34những năm tiếp theo Mặc dù mới chỉ là những nghiên cứu đầu tiên nhưng đã có tác dụng tích cực trong công tác thực tiễn cũng như giảng day cho sinh _
viên, học viên sau đại học thuộc chuyên ngành lưu trữ học ở Việt Nam,
Chú thích:
(1) Xem Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 2/2001, tr 34, 35
(2) Cac Mac - Ang ghen: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Nhà xuất bản Sự
thật, Hà Nội 1974, tr 9 |
Trang 35
CHUONG 3: NGUYEN TAC, PHƯƠNG PHÁP CÔNG BỐ TÀI LIỆU LƯU TRU
Công bố tài liệu lưu trữ thực chất là đưa các nguồn thông tt chứa
trong các tài liệu ra rộng rãi ngoài công chúng độc giả Những thông tin trong tài liệu lưu trữ được công bố chính xác sẽ giúp cho người đọc, người nghiên cứu nhận thức được bản chất của các sự kiện, các hiện tượng hoặc các nhân vật lịch sử Điều này đòi hỏi ở người làm công tác công bố tài liệu phải hiểu thế giới hiện thực - tự nhiên và lịch sử như chính bản thân nó đem lại cho bất
cứ ai tiếp cận đối với chúng sẽ không bị rơi vào vũng bùn của chủ nghĩa đuy tam nhu Ph Ang ghen đã từng nhấn mạnh Như vậy bản chất của việc công bố tài liệu lưu trữ chính là sự nhận thức chân giá trị của những tài liệu công bố Bởi vậy nó cần được công bố trên cơ sở những nguyên tắc, phương pháp nhất
định Ốc
3.1 NGUYEN TAC: |
Nếu hiểu nguyên tắc công bố tài liệu lưu trữ là điều định ra phải tuân
- theo khi công bố bất kỳ tài liệu lưu trữ nào thì trong lĩnh vực này sẽ có mấy nguyên ắc sau đây: " ent 3.1.1 CONG BO TALLIBU LUU TRO PHAIBAO DAM DO CHINH XAC CAO
Như chúng ta đều biết, công bố tài liệu lưu trữ là đưa ra những tài liệu
hoặc chưa ai biết hoặc đã biết nhưng chưa đầy đủ, chưa tồn điện Nhờ những thơng tin chứa trong tài liệu công bố mà người đọc, người sử dụng có thể dùng
vào công việc quản lý, điều hành của mình như hoạch địh các chương trình,
_ kế hoạch công tác, đưa ra các giải pháp mới không trùng lặp với những vấn đề đã được kết luận, tổng kết Đối với những người nghiên cứu, chẳng hạn như
_ nghiên cứu lịch sử sẽ nhờ những tài liệu công bố này mà đánh giá được khách
quan, chân thực các sự kiện, các hiện tượng cũng như các nhân vật lịch sử,
Trang 36
tại một thời về các sự kiện, hiện tượng hoặc nhân vật lịch sử nào đó Ví dụ cuốn sách “Tuyên truyền cách mạng trước năm 1945 - Sưu tập tài liệu lưu trữ” do Trung tâm lưư trữ Quốc gia ï Hà Nội sưu tầm, biên tập, công bố, Nhà xuất bản Lao động xuất bản năm 2001 đã cung cấp cho người nghiên cứu nhiều thông tin chứa đựng trong các truyền đơn trải đài trong khoảng thời gian từ cuối tháng 5/1929 đến tháng 3/1944, phản ánh sinh động hoàn cảnh bùng nổ
các cuộc đấu tranh, các địa phương và cơ sở có phong trào, các lực lượng tham gia cũng như các yêu sách được nêu lên trong đấu tranh Thông qua những tài
liệu này, người đọc, người nghiên cứu hiểu rõ tính chất và đặc điểm của mỗi
cuộc đấu tranh, qua đó thấy được sự phát triển không ngừng của từng phong
trào cụ thể
Trái lại, nếu tài liệu được công bố thiếu chính xác, những thông tin đưa
ra sai lệch sẽ dẫn người đọc, người sử dụng đưa ra những kết luận sai lầm, các
sự kiện, hiện tượng hoặc nhân vật lịch sử sẽ bị hiểu sai, thậm chí xuyên tac, bóp méo Đó là điều vô cùng tệ hại mà lịch sử công bố học thế giới đã xảy ra
không ft TU TH He
Để đâm bảo mọi tài liệu lưu trữ công bố có độ chính xác cao, trước hết
phải dựa vào bản chính, bản gốc của tài liệu tức là bản hoàn chỉnh làm ra lần
đầu tiên của văn bản có chữ ký trực tiếp của người có thẩm quyền, hoặc bản
thảo cuối cùng của một tác phẩm, một công trình nghiên cứu được dùng dé in ấn, phát hành Trường hợp không còn bản chính, bản gốc thì có thể dựa vào
bản sao hoặc bản in trên báo chí phát hành đồng thời với tài liệu được công
bố, nhưng phải chú thích rõ xuất xứ để người sử dụng lưu ý
Trang 37người làm văn bản Do vậy, khi công bố những tài liệu này, trách nhiệm của người biên tập cần làm rõ, đồng thời cũng phải chú thích đầy đủ ở cuối trang hoặc ở cuối văn bản công bố
Thứ hai công bố tài liệu phải bảo đảm độ chính xác cao còn lệ thuộc một phần không nhỏ ở khả năng, trình độ nghiệp vụ chuyên môn của những
người thực thi công việc này Ở đây đòi hỏi những người làm công tác công bố tài liệu phải quán triệt sâu sắc ba quan điểm (nguyên tắc) mang tính phương
.pháp-luận.chung là: quan điểm chính trị, quan điểm lịch sử, quan điểm toàn
điện và tổng hợp-trong việc thực hiện các nội dung nghiệp vụ công bố tài liện
như sưu tầm, lựa chọn tài liệu để công bố, truyền đạt bản văn của văn bản, biên tập và hình thành các xuất bản phẩm công bế tài liệu
3.1.2 CONG BO TAI LIEU LUU TRU DE PHUC VU LOI {CH CHUNG CUA DAN TOC
Ởi nước ta tài liệu lưu trữ được coi là tài sản quốc gia có giá trị về chính
trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh, ngoại giao, văn hóa, giáo dục, khoa học và
công nghệ Tat liệu lưu trữ được công bố để sử dụng rộng rãi cho mọi yêu cầu nghiên cứu của toàn xã hội, ngoại trừ tài liệu lưu trữ thuộc danh mục bi mật nhà nước, tài liệu lưu trữ đặc biệt quý hiếm
Như chúng ta đều biết, tài liệu thuộc Phông lưu trữ quốc gia của nước _CHXHCN Việt Nam bao gồm toàn bộ những tài liệu lưu trữ của nước ta
không phân biệt thời gian, xuất xứ, chế độ xã hội, nơi bảo quản, kỹ thuật làm
Ta tài liệu đó Lượng thông tin chứa đựng trong tài liệu của phông lưu trữ quốc
gia vô cùng to lớn và phong phú Những tài liệu này thuộc sỞ hữu của toàn dân, cho nên nó được công bố để sử dung rộng rãi cho toàn xã hội
Trứợc hết là tài liệu Phông lưu trữ quốc gia được công bố để phục vụ nhiệm vụ chính trị của cách mạng là xây dựng va bảo vệ tổ quốc XHCN Cụ
thể là công bố những tài liệu lưu trữ liên quan đến việc đấu tranh bảo vệ chủ
35
Trang 38quyền của đất nước, hoặc tuyên truyền giới thiệu đường lối cách rmnang nước ta
do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo như bộ Văn kiện Đẳng toàn tập gồm nhiều tập, Hồ Chí Minh tuyển tập (2 tập), Hồ Chí
Minh toàn tập (12 tập), Văn kiện Đảng về kháng chiến chống thực dân Pháp,
| Văn kiện Đảng về kháng chiến chống Mỹ cứu nước đều do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia ấn hành Những tài liệu được công bố không chỉ giới
thiệu đường lối cách mạng của Đảng fa mà còn góp phần làm phong phú thêm
-dcho tầng lý luận cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lê Nữ Mặt khác nhân
những ngày kỷ niệm lớn của dân tộc (03/02; 30/4; 19/5; 02/9 ) nhiều tài liệu lưu trữ được công bố để nhằm giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ trẻ, một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng của Đảng và Nhà nước ta hiện nay và "cả tr ong tương lai
Đối với khoa học lịch sử, những tài liệu lưu trữ được công bố là nguồn _ sử liệu xác thực, tin cậy mà không, một nguồn sử liệu nào khác có thể thay thế
trong việc nghiên cứu, đánh giá và nhận thức khách quan về một sự kiện, một _hiện tư tượng hay một nhân vật lịch sử nào đó Cho nên hàng trăm tài liệu lưu trữ được công bố, giới thiệu trên các tạp chí như N ghiên cứu lịch sử, Xưa và Nay, Lịch sứ Đảng, Lưu trữ Việt Nam hay 1n trong các bộ văn kiện lớn thực sự là
nguồn sử liệu vô giá đối với nhận thức lịch sử, giáo dục lịch sử
- Nói một cách tổng quất, mục đích cao nhất của công bố tài liệu lưu trữ
là nhằm phục vụ lợi ích chung của toàn dân tộc Điều này đã tạo nên sự gắn
kết hữu cơ giữa các cơ quan lưu trữ với cuộc sống sinh động của toàn xã hội
Kinh nghiệm thực tế ở nước ta cũng như ở nhiều nước trên thế giới đã chỉ ra
rằng, tài liệu lưu trữ dù quý giá, bảo quản đầy đủ, hệ thống công cụ tra tìm dù
tốt đến đâu nhưng nếu không được công bố, giới thiệu rộng rãi, không gắn _kết với đời sống hiện thực sôi động và đa dạng thì sẽ trở nên vô nghĩa, những
Trang 39thông tin có giá trị trong các tài liệu lưu trữ sẽ “chìm đản” và “chết dân” trong
ký ức của nhân loại |
3.1.3 CONG BO TAI LIEU LUU TRUPHAI DUA TREN LUAT PHAP CUA QUOC GIA
Như chúng ta đều biết, tài liệu lưu trữ là tài sản chung của dân tộc, có giá trị lớn đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Tài liệu lưu trữ quốc gia được Nhà nước thống nhất bảo quản trong hệ thống mạng lưới các kho,
các trung tâm lưu trữ từ trung ương đến địa phương Những tài liệu này không
được tự do mua bán, biếu tặng hoặc tiêu huỷ nếu không được phép của cơ quan nhà nước có thấm quyền Vấn đề công bố những tài liệu lưu trữ cũng
khơng vượt ra ngồi những quy định chung đó |
Công bố tài liệu lưu trữ là một đạng sử dụng tài liệu phổ biến, đa đạng
và có tinh tổng hợp, hiệu quả mang lại cao, nên nó đụng chạm tới một khối
lượng tài liệu rất lớn, không kể những tài liệu đó được sản sinh ra ở thời gian -
nào, kỹ thuật, vật liệu chế tác ra sao Vì vậy, nhiều nước trên thế giới đã có những quy định rất chặt chẽ trong việc công bố những tài hiệu này dưới dạng các văn bản luật
Trước hết về thời gian tiếp cận tài liệu, tức là thời gian tài liệu được
phép công bố rộng rãi Hầu hết các nước đều quy định sau 30 năm kể từ khi
công việc giải quyết xong, tài liệu được đưa vào bảo quản trong các lưu trữ thì
được tiếp cận và công bố phục vụ rộng rãi Ví dụ Luật 79-18 ngày 03/01/1979
_„ela.Cộng hoà Pháp; “Luật bảo quản và sử dụng tài liệu lưu trữ hén bang” ban
hành ngày 06/01/1988, được sửa đổi bổ sung ngày 13/3/1992 của CHLB Đức;
Luật lưu trữ nước CHND Trung Hoa ngày 05/9/1987 Song, cũng cần lưu ý
rằng, trong luật lưu trữ cuả các nước cũng đều có một số điều quy định rõ
rằng, những tài liệu liên quan đến bí mật kinh tế, an ninh, quốc phòng hoặc liên quan đến đời tư cá nhân sau thời gian quy định được tiếp cận, công bố
rộng rãi tài liệu nói chung phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm
Trang 40quyền mới được tiếp cận và công bố Đặc biệt những tài liệu liên quan đến đời tư cá nhân, cấc nước đều có những quy định rất cụ thể Ví dụ, theo luật 79-18
ngày 03/01/1979 của Cộng hoà Pháp quy định thời hạn được công bố một số
loại chính như sau:
_1 L50 năm kể từ ngày sinh đối với những tài liệu chứa thông tin về bệnh tật của cá nhân
2 120 năm kể từ ngày sinh đối với hề sơ về nhân sự
3 100 năm kể từ ngày kết thúc hồ sơ cho những tài liệu liên quan đến
vụ ấn, gồm cả những quyết định miễn tố, đối với những giấy tờ công chứng và
hộ tịch, trước bạ
Thẩm quyền cho phép công bố sử dụng tài liệu lưu trữ cũng được quy
định rõ ràng trong luật của nhiều nước Nhìn chung, các nước đều quy định cơ quan quản lý bảo quản tài liệu thì có quyền công bố tài liệu lưu trữ Ví dụ
theo luật lưu trữ nước CHND Trung Hoa ngày 05/7/1996 thì “tài liệu lưu trữ
thuộc sở hữu nhà nước thì do Viện lưu trữ được Nhà nước giao quyền hoặc cơ quan hữu quan công bố, khi chưa được sự đồng ý của Viện lưu trữ hoặc cơ
quan hữu quan thì không một tổ chức hoặc cá nhân nào có quyền công bố ”” Tài liệu lưu trữ thuộc sở hữu tập thể và sở hữu cá nhân thì người sở hữu
có quyển công bố nhưng phải tuân thủ quy định hữu quan của Nhà nước không được xâm phạm quyền lợi hợp pháp của người khác” (Điều 22)
Quyền được nhận thông tin tài liệu lưu trữ thông qua các tài liệu được công bố rộng rãi cũng được nhiều nước quy định trong luật pháp Những quy
định này đặt trách nhiệm cho những cơ quan quản lý và bảo quản tài liệu lưu trữ Đối với những tài liệu lưu trữ vì lý do nào đó không được cung cấp theo yêu cầu của độc giả thì cơ quan lưu trữ phải giải thích rõ lý do Điều 26 Luật 79 - 18 ngày 03/01/1979 của Cộng hoà Pháp quy định: “mọi cơ quan quản lý