Tâm lý học sức khỏe tài liệu giảng dạy cử nhân y tế công cộng

93 2 0
Tâm lý học sức khỏe tài liệu giảng dạy cử nhân y tế công cộng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG KHOA KHXH - HÀNH VI - GIÁO DỤC SỨC KHỎE H P TÂM LÝ HỌC SỨC KHỎE U Tài liệu giảng dạy Cử nhân Y tế Công cộng H Hà nội , 2014 i H P U Tham gia biên soạn: PGS.TS Michael Dunne PGS.TS Trần Thị Minh Đức H TS Lê Ngọc Hùng TS Phan Mai Hương ThS Nguyễn Văn Hảo CN Phạm Việt Cường ThS Trương Quang Tiến ThS Phạm Phương Lan ThS Ngô Lệ Thu Thư ký: ThS Nguyễn Thái Quỳnh Chi ii MỤC LỤC BÀI 1: NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC SỨC KHOẺ 1 Khái niệm Tâm lý học Lịch sử phát triển Tâm lý học Tâm lý học sức khoẻ Cơ sở triết học Tâm lý học sức khoẻ 5 Vị trí tâm lý học lĩnh vực y tế công cộng Tài liệu tham khảo BÀI 2: CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CON NGƯỜI 10 Khái niệm phát triển tâm lý 10 1.1 Thế phát triển tâm lý? 10 1.2 Một số lý thuyết phát triển tâm lý 12 Những đặc điểm tâm lý, sinh lý, xã hội lứa tuổi khác 13 2.1 Thời kỳ trước sinh 13 2.2 Thời thơ ấu (từ - 11, 12 tuổi) 16 2.3 Tuổi vị thành niên (từ 13,14 - 18, 19 tuổi) 20 2.4 Tuổi trưởng thành (từ 20 - 40 tuổi) 24 2.5 Tuổi trung niên (từ 40 - 60 tuổi) 24 2.6 Tuổi già (từ 60 tuổi trở lên) 26 Tài liệu tham khảo 29 BÀI 3: NHÂN CÁCH VÀ SỨC KHOẺ 62 Giới thiệu chung nhân cách 62 1.1 Khái niệm nhân cách 62 1.2 Thước đo nhân cách 62 1.3 Ảnh hưởng văn hoá truyền thống Việt Nam đến nhân cách 65 Mối quan hệ nhân cách sức khỏe: ví dụ nhân cách “loại A” bệnh tim 68 2.1 Nhân cách kiểu A bệnh tim 68 2.2 Nhân cách kiểu A kiểu B 68 2.3 Nghiên cứu nhân cách kiểu A mối liên quan với bệnh tim 68 Nhân cách nhận thức nguy (rủi ro) 70 3.1 Thế nhận thức nguy cơ? 70 3.2 Lạc quan thái 73 Tài liệu tham khảo 75 BÀI 4: ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI VÀ SỨC KHOẺ 78 Nhóm, chuẩn mực nhóm áp lực nhóm 78 1.1 Nhóm 78 1.2 Chuẩn mực nhóm áp lực nhóm 79 1.3 Chuẩn mực áp lực nhóm ảnh hưởng tới cá nhân nào? 80 Một số chế ảnh hưởng xã hội 81 2.1 Thoả hiệp, tuân thủ 81 2.2 Bắt chước 84 2.3 Lây lan 86 Thuyết phục dạng ảnh hưởng xã hội 88 H P U H iii 3.1.Thái độ 89 3.2 Các yếu tố thuyết phục 91 Hoạt động thực hành (60 phút) 96 Tài liệu tham khảo 99 BÀI 5: CĂNG THẲNG VÀ ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG 100 I CĂNG THẲNG 100 Khái niệm căng thẳng 100 1.1 Định nghĩa căng thẳng 100 1.2 Tác nhân gây căng thẳng 100 1.3 Căng thẳng tác nhân kích thích 101 1.4 Căng thẳng phản ứng 101 1.5 Căng thẳng trình 101 Nguyên nhân gây căng thẳng 101 2.1 Hiểu biết cá nhân 101 2.2 Các kiện sống/ Những điều rắc rối hàng ngày 102 2.3 Yếu tố gien 106 2.4 Hút thuốc 106 Căng thẳng mối liên quan với sức khỏe 107 II ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG 109 Ứng phó gì? 109 Các cách ứng phó 110 2.1 Cách ứng phó tập trung vào vấn đề 110 2.2 Cách ứng phó tập trung vào cảm xúc 110 2.3 Ứng phó với tình trạng khơng tự lo liệu 111 2.4 Sự chịu đựng 112 Hỗ trợ xã hội (Social support) 112 Tài liệu tham khảo 113 BÀI 6: GIAO TIẾP TRONG TÂM LÝ HỌC SỨC KHOẺ 102 Khái niệm giao tiếp 102 1.1 Khái niệm 102 1.2 Những yếu tố trình giao tiếp 102 Các chức giao tiếp 104 Các hình thức giao tiếp 105 3.1 Căn vào tính chất trực tiếp hay gián tiếp q trình giao tiếp 105 3.2 Căn vào mục đích giao tiếp 105 3.3 Dựa vào đặc điểm thông điệp 106 3.4 Căn theo tính chất nghề nghiệp 107 Các kiểu hành vi giao tiếp 107 Những đặc điểm người giao tiếp tốt 108 Các kỹ giao tiếp 109 6.1 Kỹ quan sát 109 6.2 Kỹ lắng nghe 109 6.3 Kỹ phản hồi 111 6.4 Kỹ đặt câu hỏi 111 6.5 Kỹ bộc lộ thân 112 Tài liệu tham khảo 113 H P U H iv BÀI NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC SỨC KHOẺ MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Trình bày khái niệm Tâm lý học Tâm lý học sức khoẻ Mơ tả tóm tắt lịch sử phát triển Tâm lý học Tâm lý học sức khoẻ giới Việt Nam Mơ tả năm nhiệm vụ Tâm lý học sức khoẻ NỘI DUNG H P Khái niệm Tâm lý học Trong xã hội cổ đại, Tâm lý học nghiên cứu theo cách khác Hơn hai ngàn năm trước đây, Aristotle đề cập khác số ba kiểu sống là: sống thực vật, sống động vật sống người Trong suốt trình sống, người nhận thức, lập luận giải thích giới vận động, tư đổi Tất trình hình thành giới tâm lý phức tạp mà cần nghiên cứu cách cẩn thận sâu sắc Tâm lý học đời cách tất yếu khoa học sống U Tâm lý học ngành khoa học nghiên cứu tượng tâm lý người bao gồm trình tâm lý, trạng thái tâm lý thuộc tính tâm lý H Tâm lý học có mối quan hệ chặt chẽ với triết học, lý học, sinh học, xã hội học ngành khoa học khác giáo dục học Lịch sử phát triển Tâm lý học Phải thừa nhận Tâm lý học có lịch sử phát triển lâu dài trước xem xét khoa học Loài người nghiên cứu xúc cảm người cách suy nghĩ theo cách đa dạng, bao gồm thơ ca, văn học nghệ thuật tạo hình Hàng trăm tài liệu viết nhiều năm trước mô tả suy nghĩ, cảm xúc, hành vi người Người ta cố gắng tìm hiểu nhiều trí nhớ, suy nghĩ, phát triển có tính cá nhân đặc điểm tâm thần kinh khác người Những giải thích ban đầu tượng tâm lý học cho thấy có mối quan hệ mật thiết chúng yếu tố tâm lý người Khoa học tâm lý hình thành thập kỉ 80 kỉ 19 với nghiên cứu Wilhelm Wundt Đại học Leipzig nước Đức Wundt tin trình tâm lý cấp độ thấp cảm giác tri giác mối liên quan với kích thích vật lý từ mơi trường Điều gọi tâm lý vật lý Ơng mơ tả cấp độ cao như: lịch sử văn hố, đạo đức, ngơn ngữ, “tâm lý học dân tộc” Ông đề cập nhiều phương pháp đa dạng để nghiên cứu tượng tâm lý như: mô tả, so sánh, tương phản, thống kê, thực nghiệm Cùng thời điểm với Wundt năm 1885, Hermann Ebbinghaus, nhà tâm lý học trẻ Đức, góp phần làm rạng rỡ cho phát triển tâm lý học thực nghiệm với tác phẩm nhan đề “Trí nhớ” ơng Tự lấy làm thử nghiệm thời gian 1879-1880 lần từ 18831884, ông phát số liên quan đến trí nhớ độ ý trung bình người Trong thập kỉ 90 kỉ 19, tâm lý học phát triển cách nhanh chóng với lý thuyết mơ hình có sức thuyết phục khác Chẳng hạn lý thuyết hành vi mô hình Watson (Mĩ), phân tâm học Freud (Áo), lý thuyết tư James (Mĩ), phản xạ có điều kiện không điều kiện Palov (Nga) nhiều lý thuyết khác Trong lịch sử phát triển tâm lý học Mỹ, Watson tiếng với nghiên cứu mối liên kết kích thích đáp ứng lý thuyết ông ta hành vi Bất kích thích tác động đến thể đáp ứng phản ứng Hành vi, theo Watson, tổ hợp phản ứng để đáp ứng kích thích Ơng cho người tạo tác động để thay đổi hành vi họ Năm 1924, Watson biên soạn tác phẩm cẩm nang “Lý thuyết hành vi” với hiệu “nhân cách khơng phải q từ Chúa mà sáng tạo người” H P Sigmund Freud (1856-1939), nhà tâm thần học người Áo (sinh Moravia) mở cách tiếp cận tâm lý học: phân tích tâm lý gọi thuyết phân tâm học Freud tin có thành tố vơ thức có ý thức tâm hồn mà bình thường thật khó mà nắm bắt Tuy nhiên, nghiên cứu giấc mơ, nói nhảm, viết vơ cảm… số hình thức khác hoạt động tâm thần kinh, ông giải thích nên mở cửa để khám phá “những điều thầm kín” định vị vùng vô thức Freud cho có ba thành tố khác tiềm thức người: (1) Vô thức, (2) Tiền ý thức, (3) Ý thức Tương ứng diễn giải ba dạng nhân cách: (1) Trung tính, (2) Cái tơi, (3) Cái siêu tơi, đo trung tính người Trong khi, bị ảnh hưởng nhiều quy định quy luật sống mà dẫn đến mâu thuẫn ý thức xã hội Cái siêu phản ánh ước mơ mà người mong muốn đạt U H William James xem nhà tâm lý học đại vĩ đại với sách tựa đề “Những nguyên lý Tâm lý học” Với nỗ lực đáng kể, ông nghiên cứu tâm lý học xã hội khác nhau, khơng châu Mĩ, Anh quốc, mà cịn Pháp, Đức Ý Bằng cách tiến hành nghiên cứu nhận thức, trình tư duy, cảm xúc động thúc đẩy, James đóng góp hiểu biết sâu sắc cách thức mà yếu tố xã hội ảnh hưởng đến phát triển nhân cách Từ 1940 đến 1960, có lý thuyết học hỏi Skinner lý thuyết Thorndike phản ánh (Mỹ) Trong năm 1970, tâm lý học mở rộng nhiều lĩnh vực phát triển mạnh Có số lý thuyết bật Lý thuyết hành động hợp lí (Reasoned-action theory) Fishbein Lý thuyết học hỏi xã hội (Social learning theory) Bandura Mặc dù có cách tiếp cận khác nhau, tất lý thuyết tâm lý học tập trung nghiên cứu người tổ chức sống họ nào, cách người cư xử với nhau, kiểu giao tiếp tương tác người với người, phát triển tư cảm xúc lứa tuổi khác nhau, thích ứng với tình xã hội khác nhau, dạng khác tích cách, kiểu nhân cách đặc trưng tâm lý cá nhân nhóm người Trong năm gần đây, nhà tâm lý học ý đến việc nghiên cứu tác động khoa học công nghệ đời sống tình cảm ý thức người Họ tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi: Căng thẳng (stress) xảy nào? Những nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng căng thẳng gì? Con người ứng phó giải toả căng thẳng nào? Làm để hồi phục chức tâm lý bị tổn thương mơi trường sống thay đổi? Chúng ta phát triển kỹ lực để thích nghi với môi trường phải giải mẫu thuẫn mối quan hệ sống nội dễ bị tổn thương yếu tố xã hội công nghiệp đại dễ thay đổi? H P Tâm lý học tập trung vào mối tương tác yếu tố xã hội sinh học tự nhiên yếu tố ảnh hưởng đến đặc trưng tâm lý Một vấn đề khác tác động tâm lý người môi trường sống xung quanh Tâm lý học Việt Nam Tâm lý học đời phát triển rộng khắp châu Âu, sau phát triển sang châu lục khác Ở Việt Nam, Tâm lý học xuất với tư cách môn học trường Sư phạm trường trung học suốt thời kỳ Pháp thuộc Giáo trình sách giáo khoa dùng trường viết theo tâm lý học Funqie (Pháp) Sau đó, với thành lập trường Đại học Sư phạm Hà Nội (1958), nhà giáo Nguyễn Đức Minh, Phạm Cốc, Đỗ Thị Xuân với nhà dịch giả Chu Quý biên tập sách giáo khoa Tâm lý học dể giảng dạy, giới thiệu số thành tựu tâm lý học Mác xít đại diện tâm lý học Liên Xô (cũ) Đội ngũ cán tâm lý học ngày đông đảo, đơn vị nghiên cứu tâm lý hình thành số viện nghiên cứu viện Khoa học giáo dục vào năm 1961, viện Triết học vào năm 1966 Các Trường đại học bắt đầu mở khoa Tâm lý học chuyển hướng nghiên cứu từ tâm lý học giáo dục sang tâm lý học xã hội Đồng thời thời gian thu thập nhiều tài liệu, sách lý thuyết tâm lý học tác giả tiếng giới Nhiều ngành khác quân đội, công an, thể dục thể thao, kinh doanh bắt đầu cân nhắc đưa môn tâm lý học vào chương trình đào tạo họ Mơn học Tâm lý học sức khoẻ bắt đầu triển khai giảng dạy lần cho đối tượng Cử nhân Trường Đại học Y tế công cộng vào năm học 2002-2003 U H Tâm lý học sức khoẻ 3.1 Khái niệm Tâm lý học sức khoẻ chuyên ngành tập trung vào ứng dụng phát triển lý thuyết, khái niệm, phương pháp tâm lý học để nghiên cứu mối quan hệ yếu tố tâm lý tình trạng sức khoẻ người Nhiều câu hỏi đặt như: người bị đau ốm họ xử trí với bệnh tật Câu trả lời không nằm lĩnh vực y học sinh học môi trường, mà liên quan nhiều đến lĩnh vực tâm lý học Những quan niệm sức khoẻ mang đến yêu cầu tâm lý học sức khoẻ Vào năm 1948, Tổ chức Y tế giới định nghĩa “Sức khoẻ trạng thái hoàn toàn khoẻ mạnh thể chất, tâm thần xã hội khơng đơn trạng thái khơng có bệnh tật hay tình trạng ốm yếu” Tuyên bố cho thấy yếu tố tâm lý thành phần bản, thiết yếu sức khoẻ người Con người thực khoẻ mạnh có đời sống tâm lý lành mạnh có cân với đời sống thể chất tâm thần 3.2 Các nhiệm vụ Tâm lý học sức khoẻ 3.2.1 Tăng cường trạng thái tâm lý lành mạnh suốt đời Tâm lý học sức khỏe tập trung vào việc nâng cao sức khỏe ngăn ngừa bệnh tật Mục tiêu tìm cách thức để đảm bảo cho người có lối sống lành mạnh, giảm bớt đau ốm, tai nạn, lạm dụng chất gây nghiện, vệ sinh nguy khác sức khỏe Tâm lý học sức khỏe khơng góp phần vào việc hoạch định sách, chương trình hành động giáo dục sức khỏe, mà tham gia vào đánh giá hiệu dự án, hoạt động y tế Hàng loạt câu hỏi đặt việc tăng cường tình trạng sức khoẻ người suốt đời, từ lúc lọt lòng lúc trưởng thành già Ví dụ làm cho trẻ em phát triển lành mạnh mà không mắc bệnh tật nhỏ? Làm tránh tình trạng béo phì? Làm giảm hành vi hút thuốc thiếu niên người lớn? Làm tránh căng thẳng trường học, nơi làm việc gia đình? Làm để giúp người già nghỉ ngơi, thư giãn cảm thấy thoải mái? H P U 3.2.2 Tăng cường khả phịng ngừa thích nghi tâm lý người bệnh H Khơng người xã hội bị mắc, nhiễm loại bệnh tật có đe dọa với mức độ khác sức khỏe họ Tâm lý học sức khỏe có mục đích giúp người nhiều cách khác để khắc phục ảnh hưởng tiêu cực bệnh tật, ứng phó cách tích cực với biến chứng xảy giúp họ hình thành nhìn lạc quan, tin tưởng vào nỗ lực thân giúp đỡ người gia đình, nhân viên y tế người xung quanh để cải thiện tình trạng sức khoẻ họ Những yếu tố đóng vai trị quan trọng việc ngăn ngừa hậu xảy bệnh tật củng cố sức đề kháng mặt tâm lý mặt thể lực nguy xấu cho sức khỏe Ví dụ nhiều người mắc bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch thích ứng với tình trạng đạt hồi phục tốt nhờ trợ giúp bác sĩ y khoa, liệu pháp tâm lý giúp họ có sống tốt thoải mái 3.2.3 Nghiên cứu nguyên nhân tình trạng đau ốm Tâm lý học có nhiệm vụ nghiên cứu yếu tố hành vi yếu tố xã hội gây bệnh tật Nhiều yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng sức khỏe bệnh tật Hàng trăm câu hỏi nghiên cứu đặt Ví dụ, niên lại nghiện hút, người nghiện thuốc khó bỏ thuốc lá? Nghèo đói ảnh hưởng tới bệnh tật? Làm nâng cao ý thức an tồn giao thơng? Làm người lao động chân tay ý thức an toàn lao động nơi họ làm việc? Làm để động viên, thúc đẩy hoạt động rèn luyện sức khoẻ người già? 3.2.4 Cải tiến phương pháp đánh giá sức khoẻ Sức khỏe tình trạng khó đo lường, đánh giá Các xét nghiệm y học tập trung chủ yếu vào đo lường yếu tố sinh học như: thử máu, đo huyết áp, siêu âm, điện tâm đồ, điện não đồ v.v… Những xét nghiệm cung cấp thông tin quan trọng cần thiết sức khỏe người, nhiên phần tranh đầy đủ sức khỏe Tâm lý học sức khỏe góp phần cung cấp thơng tin để có hiểu biết đầy đủ tình trạng sức khoẻ Ví dụ, bác sĩ chẩn đốn xác hệ thống tiêu hố làm việc khó nói rõ người bệnh cảm nhận tình trạng liên quan đến dày họ Nhà tâm lý học sức khỏe giúp hiểu rõ nỗi lo suy nghĩ người bệnh Khi thấy người bệnh có ý nghĩ tiêu cực bi quan, chán nản có ảnh hưởng xấu việc phục hồi chức họ, phải đo lường trạng thái để áp dụng liệu pháp tâm lý cho bệnh nhân H P 3.2.5 Cải thiện hệ thống chăm sóc sức khoẻ Tâm lý học sức khỏe không nghiên cứu mối quan hệ tâm lý sức khỏe cấp độ cá nhân mà nghiên cứu hệ thống chăm sóc sức khỏe để hiểu rõ cách mà cá nhân, nhóm người hệ thống hoạt động nào, ứng xử Một số câu hỏi đặt ra: Tại bệnh viện bệnh nhân đối xử tốt mà bệnh viện lại không vậy? Tại bác sĩ khoa nhiệt tình mà khoa khác lại khơng vậy? Thơng qua việc phân tích hành vi tổ chức hệ thống y tế, bao gồm: quan hành y tế cấp, bệnh viện, trung tâm y tế, trạm y tế xã, phòng khám chữa bệnh tư nhân Tâm lý học sức khỏe đề xuất giải pháp để cải thiện hệ thống quan nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu dịch vụ chăm sóc sức khỏe U H Cơ sở triết học Tâm lý học sức khoẻ Nhiều kỷ qua nhà triết học cố gắng trả lời nhiều câu hỏi tồn người: thể xác tâm hồn tách rời hay hoà nhập với nhau? Tư duy, ý thức người có tồn độc lập với thân xác người khơng? Nếu khơng chúng có quan hệ với nào? Yếu tố môi trường có ảnh hưởng thế giới tâm lý bên người Nhà triết học người Pháp Rene Decartes có câu nói bất hủ: “Tơi tư tức tơi tồn tại” Ơng cố tìm hiểu mối quan hệ thể xác tâm hồn Quan niệm Decartes cho thể xác tâm hồn tồn cách độc lập khơng có tương tác Tuy nhiên, số nhà triết học khác không đồng ý với Decartes Họ cho thể ảnh hưởng tới tâm trí ngược lại tâm trí có tác động trở lại thể Các câu hỏi nêu trực tiếp liên quan đến vấn đề sức khỏe bệnh tật Một số người cho bệnh tật yếu tố bên thể gây Thậm chí họ cho bệnh tật ma ám hay quỷ thần trừng phạt Từ mà có người tin đến mức cầu xin thánh thần phù hộ cho tai qua nạn khỏi Một số người lại cho bệnh tật chủ yếu yếu tố di truyền Một số người khác nhấn mạnh nguyên nhân bệnh tật virut, vi khuẩn gây Mỗi cách hiểu dẫn đến thái độ khác việc phòng bệnh chữa bệnh để nâng cao sức khỏe Nói cách khác câu hỏi mang tính triết học mối quan hệ vật chất tinh thần, tâm hồn thể xác, tư tồn có liên quan trực tiếp với tâm lý học sức khoẻ Các kết nghiên cứu tâm lý học sức khỏe vừa góp phần làm phong phú cho quan niệm triết học, vừa có ý nghĩa thiết thực hoạt động chăm sóc sức khỏe có giáo dục nâng cao sức khỏe cộng đồng Vị trí tâm lý học lĩnh vực y tế công cộng Môn Tâm lý học sức khoẻ giới thiệu khái niệm, lý thuyết phương pháp tâm lý học nói chung tâm lý học sức khỏe nói riêng Những hiểu biết môn học giúp sinh viên có kiến thức đầy đủ người xã hội Môn học chia sẻ khái niệm chung xã hội học, nhân chủng học, đạo đức nâng cao sức khoẻ, khác biệt tâm lý học tập trung chủ yếu vào đời sống tâm thần Môn học giúp cho sinh viên thu kỹ mà từ mơn khoa học xã hội nhân văn khác Tâm lý học sức khỏe môn học quan trọng cần thiết cần học tập, nghiên cứu để nâng cao kiến thức khoa học hữu dụng kỹ chuyên mơn để làm việc hiệu lĩnh vực y tế công cộng H P Kết luận U Tâm lý học khoa học đời sống tâm hồn người nghiên cứu mối quan hệ tâm lý thể lực, hành vi người xã hội Tâm lý học sức khỏe chuyên ngành tâm lý học vận dụng phát triển tri thức, lý thuyết phương pháp vào nghiên cứu mối quan hệ tâm lý, bệnh tật nâng cao sức khỏe Tâm lý học sức khoẻ bao gồm năm nhiệm vụ tập trung vào việc cải thiện sức khỏe, nâng cao khả thích ứng tâm lý bệnh tật, nghiên cứu yếu tố nguyên nhân sức khỏe bệnh tật, đo lường tình trạng sức khoẻ tâm thần, phân tích cải thiện hệ thống chăm sóc sức khoẻ H Tài liệu tham khảo Taylor, S (1999) Health Psychology (4th edition) Boston: McGraw-Hill Friedman, H.S (2002) Health Psychology (2nd edition) Upper Saddle River: Prentice-Hall Messer, D., Meldrum, C (1995) Health Psychology, For Nurses and Other Health Care Professionals London: Prentice Hall Western D (1996) Psychology: Mind, Brain and Culture (2nd Edition), NY: John Wiley and Sons thấy buồn, hay tâm với người khác để giãi bày nỗi buồn Khi phản ứng với kiện căng thẳng, cách ứng phó tập trung vào cảm xúc bao gồm hành động đánh giá lại tình đó, tìm kiếm giúp đỡ mặt tình cảm hay tìm yên tâm từ người khác, cố gắng chấp nhận vấn đề khơng thể làm hơn, giãi bày cảm xúc (bằng cách khóc hay trêu đùa) Như nói phần 1, cách giải kiện sống rắc rối hàng ngày ảnh hưởng đến mức độ căng thẳng bạn gặp phải Do đó, việc đánh giá thay đổi nhận thức kiện làm giảm ảnh hưởng gây căng thẳng kiện Cách ứng phó tập trung vào cảm xúc thường sử dụng kiện căng thẳng qua, hay khơng thể thay đổi tình Phụ nữ thường dùng cách đàn ông Câu hỏi thảo luận Bạn dùng cách ứng phó gặp tình sau: - Bố mẹ bạn ốm - Hóa đơn q hạn tốn - Bị xe máy H P 2.3 Ứng phó với tình trạng không tự lo liệu Con người trải qua tình trạng khơng thể lo liệu, xoay xở họ khơng thể kiểm sốt phần nhỏ môi trường xung quanh cảm thấy thay đổi cách họ nghĩ kiện căng thẳng Theo DiMatteo (2002), tình trạng học, nhận biết Những nghiên cứu sớm “learned helplessness” thực loài động vật chó, chứng minh vật giữ cho tự giúp nó, cuối chúng bỏ Ví dụ, họ đặt vật lên lưới sắt cho dẫn điện, tất nhiên khơng có đường cho chạy trốn Sau đó, cho đường thốt, vật khơng tận dụng hội Chúng nhận biết chúng khơng thể tự giải mà cần giúp đỡ U H Tình trạng xảy nỗ lực nhằm kiểm soát đến chỗ khơng có ích khơng thể thay đổi tình khơng thể chịu đựng Theo nhà nghiên cứu, trải qua thất bại bị lập lại để cải thiện tình trạng căng thẳng, học cách cần giúp đỡ theo ba cách cụ thể sau:  Động thúc đẩy: tạm dừng việc tạo nỗ lực nhằm thay đổi kết  Nhận thức: thất bại học cách suy nghĩ mà giúp tránh rắc rối nguyên nhân gây căng thẳng tương lai  Cảm xúc: trở nên chán nản, trì trệ Một ví dụ học tình trạng khơng tự lo liệu mà ta thấy trường hợp bạo hành gia đình Rất nhiều phụ nữ chứng kiến cảnh bạo hành gia đình trước nhỏ hay trưởng thành lại nạn nhân nạn bạo hành Những họ chứng kiến nhỏ, nơi mà nỗ 111 lực khỏi cảnh bạo hành khơng thể, ảnh hưởng đến họ trưởng thành Một vài người tin nạn bạo hành gia đình khơng thể tránh khỏi chí họ coi việc bị bạn tình lạm dụng đương nhiên Đây nguyên nhân khiến cho người phụ nữ gặp khó khăn việc chấm dứt tình trạng bạo hành 2.4 Sự chịu đựng “Sự chịu đựng” cách riêng biệt mà người phản ứng lại trước kiện sống (Di Matteo, 2002) Người chịu đựng người mắc phải bệnh phản ứng lại kiện gây căng thẳng đời sống Đó lý sao, hồn cảnh nhiều căng thẳng chiến tranh hay nghèo đói, nhiều người tận hưởng sống, giữ gìn hay chí nâng cao sức khỏe Theo Di Matteo Martin (2002), dày dạn liên quan đến ba yếu tố: tận tâm, kiểm soát thách thức Người có thái độ tận tâm cao tập trung vào công việc họ làm họ tin tưởng họ quan trọng có ích Người có kiểm sốt cao tin tưởng họ tác động vào kiện họ gặp phải cảm thấy thiếu khả phải đối mặt với tác động từ bên Người có cảm giác cao thách thức ln coi thay đổi sống điều bình thường coi tình căng thẳng hội cho họ phát triển Những người không sợ thay đổi sống H P Bài tập: Tự kiểm tra mức độ ứng phó với căng thẳng hài hước Cho biết bạn đồng ý hay không đồng ý với ý kiến sau, với “1=hoàn toàn khơng đồng ý, 2=khơng đồng ý, 3=đồng ý, 4=hồn tồn đồng ý” U Tôi thường thấy vấn đề bớt khó khăn cố gắng tìm niềm vui Khi cảm thấy căng thẳng, tơi thường cố nghĩ điều hài hước để nói Tơi thường thấy rơi vào tình phải chọn lựa cười khóc, tốt nên cười H Trong hồn cảnh khó khăn nhất, tơi ln tìm điều để cười hay đùa vui Tơi có kinh nghiệm hài hước cách hiệu để ứng phó với căng thẳng Bảng đánh giá mức độ thường xuyên việc người sử dụng hài hước để ứng phó với căng thẳng Hỗ trợ xã hội (Social support) Hỗ trợ xã hội bao gồm thoải mái, quan tâm, quý trọng, ủng hộ giúp đỡ mà người nhận từ bạn bè, gia đình, hàng xóm, đồng nghiệp, cấp từ mối quan hệ Hỗ trợ xã hội yếu tố quan trọng giúp ta ứng phó với kiện căng thẳng Người nhận hỗ trợ từ phía bạn bè, gia đình dễ dàng việc ứng phó với căng thẳng, mà nhìn nhận kiện nghiêm trọng Ví dụ, có ủng hộ gia đình bạn bè mặt tâm lý lẫn tài chính, người ta dễ dàng ứng phó với khả bị thất nghiệp trước mắt Ở Việt Nam, nhiều người tham gia vào nhóm tín ngưỡng, nhóm tập thể dục, hội phụ nữ, hội niên v.v Các nghiên cứu tâm lý học 112 người tích cực tham gia hoạt động xã hội dễ dàng ứng phó với trường hợp căng thẳng DiMatteo Martin (2002) chia hỗ trợ xã hội làm ba nhóm:  Hỗ trợ hữu hình: hỗ trợ từ phía gia đình, bạn bè mối quan hệ hình thức vật chất cho vay tiền, chợ hay chăm sóc bố mẹ v.v  Hỗ trợ thông tin: hỗ trợ từ thành viên mạng lưới xã hội thông qua việc gợi ý hành động khác giúp giải vấn đề, làm giảm thiểu ảnh hưởng vấn đề  Hỗ trợ mặt tinh thần: hỗ trợ người mạng lưới xã hội nhằm khẳng định lại cho người họ quan tâm, có giá trị kính trọng Tài liệu tham khảo H P Burns A.A et al (1998) Where Women Have No Doctor Berkeley, California: MacMillan DiMatteo, M R & Martin, L R (2002) Health Psychology Boston: Allyn & Bacon Friedman, H S (2002) Health Psychology New Jersey: Prentice Hall U Jones, F., & Bright, J (2001) Căng thẳng: Myth, Theory and Research Harlow: Pearson Education Limited Mensch, B.S., Clark, W.H., Nguyen, D.A (2003) Adolescents in Vietnam: Looking beyond reproductive health Studies in Family Planning, 34, 249 - 262 H 113 BÀI GIAO TIẾP TRONG TÂM LÝ HỌC SỨC KHOẺ MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Nêu khái niệm giao tiếp yếu tố trình giao tiếp; Trình bày hai hình thức giao tiếp giao tiếp ngôn ngữ giao tiếp phi ngôn ngữ; Trình bày chức giao tiếp; Vận dụng số kỹ giao tiếp thơng qua luyện tập kỹ (kỹ lắng nghe, quan sát, đặt câu hỏi, phản hồi) NỘI DUNG H P Khái niệm giao tiếp 1.1 Khái niệm Giao tiếp tượng tâm lý, xã hội, tồn dựa mối quan hệ người với người, dạng hoạt động đặc thù người Thông qua giao tiếp ngôn ngữ cử phi ngôn ngữ, với trợ giúp phương tiện khác nhau, người trao đổi thông tin, nhận thức tác động lẫn nhằm đạt mục đích định U Có thể nói, giao tiếp q trình trao đổi thông tin thể liên lạc ảnh hưởng lẫn nhau; chuyển giao tư cảm xúc, thể hiểu biết lẫn người người H 1.2 Những yếu tố q trình giao tiếp Để giao tiếp có hiệu quả, nhà nghiên cứu truyền thông Laswell đưa số yếu tố cần quan tâm truyền đạt thông tin Các yếu tố ông đưa tóm tắt lại câu hỏi sau: Ai nói với cách với hiệu nào? * Ai? Chủ thể giao tiếp người tham gia vào q trình giao tiếp - người ai? Chủ thể giao tiếp với đặc điểm cá nhân tri thức trình độ hiểu biết, đặc điểm ngoại hình, tâm lý xã hội tham gia vào q trình giao tiếp Ngồi ra, chủ thể giao tiếp tạo hiệu giao tiếp mức độ cịn phụ thuộc vào cách anh ta/chị ta nhìn nhận, đánh giá thân Nếu chủ thể giao tiếp tạo hình ảnh tốt thân, cởi mở, làm chủ cảm xúc phản ứng mình, chủ thể tự tin giao tiếp, tiếp nhận cách tích cực tác động từ người giao tiếp giúp cho q trình giao tiếp thành cơng Sự thành cơng giao tiếp củng cố hình ảnh tốt thân 102 * Nói gì? Đó nội dung giao tiếp Nội dung giao tiếp ý thức từ phía chủ thể giao tiếp Nội dung giao tiếp xác định từ trước sở mục tiêu cụ thể mà chủ thể muốn đạt tới Mục đích giao tiếp thường nhằm thoả mãn nhu cầu đó: nhu cầu trao đổi thơng tin, nhu cầu chia sẻ tình cảm, nhu cầu giải trí, nhu cầu khẳng định thân trước người khác… mà chủ thể giao tiếp muốn đối tượng giao tiếp cảm nhận, thấu hiểu, nắm bắt Tuy nhiên nhiều trường hợp thơng điệp truyền đạt thông điệp nhận lại không trùng Do nội dung thơng tin cần cấu trúc để phản ánh mục đích người giao tiếp đến với người tiếp nhận thông tin với kết cao * Với ? Hiệu giao tiếp không phụ thuộc vào người nói mà cịn phụ thuộc vào người nghe Nhiều đối tượng giao tiếp tiếp nhận thông tin khác xa so với mà chủ thể truyền đạt Sự khác phụ thuộc vào đặc điểm cá nhân riêng họ - trình độ học vấn, nghề nghiệp, tuổi tác, giới tính, quan điểm sống, nhu cầu, động cá nhân… Để giao tiếp thành công, chủ thể giao tiếp cần tìm hiểu đối tượng giao tiếp mình, thơng qua việc quan sát đối tượng, nắm bắt đáp ứng họ điều chỉnh kịp thời cho phù hợp Kết giao tiếp tốt chủ thể xác định đối tượng phạm vi thông tin truyền đạt; thời điểm nơi, chỗ H P * Bằng cách nào? Bằng cách - phương tiện giao tiếp kênh giao tiếp mà chủ thể sử dụng giao tiếp Để đạt hiệu giao tiếp, chủ thể cần tính tới thơng tin cần chuyển tải cho phù hợp với người nghe giao tiếp thành công Bằng việc sử dụng hệ thống tín hiệu giao tiếp ngơn ngữ (tiếng nói, chữ viết, ký hiệu) giao tiếp phi ngôn ngữ (nét mặt, cử chỉ, tiếng nói, trang phục, sử dụng khoảng khơng gian…) phù hợp, kết giao tiếp đạt kết cao Vì thế, trước tiến hành giao tiếp cần xem xét phương tiện truyền thông giúp đạt hiệu tốt U H Có thể nói, giao tiếp thành công chủ thể giao tiếp trả lời kết hợp cách nhuần nhuyễn vấn đề mà Laswell đưa ra: Ai, Nói gì, Với Ai, Bằng phương tiện Ngồi yếu tố nêu trên, chủ thể giao tiếp cần lưu ý số yếu tố khác, nhiều có ảnh hưởng đến kết giao tiếp * Hồn cảnh giao tiếp Là bối cảnh diễn q trình giao tiếp, bao gồm khía cạnh vật chất khía cạnh tâm lý, xã hội Một số khía cạnh vật chất địa điểm, khơng gian, thời gian gặp gỡ, số người diện, thời tiết, ánh sáng, tiếng ồn, màu sắc đồ vật xung quanh , khía cạnh nằm bên ngồi đối tượng giao tiếp Khía cạnh tâm lý, xã hội như: mục đích giao tiếp, quan hệ giao tiếp, tâm trạng người giao tiếp cảm nhận an toàn giao tiếp 103 * Quy tắc giao tiếp Trong giao tiếp ln ln có quy tắc công khai rõ ràng, dễ hiểu, nội dung phù hợp với đối tượng, tôn trọng lẫn ngầm hiểu Điều phụ thuộc vào văn hóa, lối sống người giao tiếp Việc chủ thể giao tiếp không nắm vững quy tắc giao tiếp ảnh hưởng xấu đến kết giao tiếp Bởi giao tiếp, cá nhân có xu hướng đối chiếu, so sánh suy nghĩ, tình cảm, hành động người giao tiếp với quy tắc, chuẩn mực quy định, nhằm đạt an tâm thân họ Các quy tắc giao tiếp tạo niềm tin cho người giao tiếp; giảm bớt hỗn tạp vấn đề giao tiếp tránh xung đột Quy tắc giao tiếp thay đổi trình giao tiếp * Tâm trạng người giao tiếp Tâm trạng chủ thể giao tiếp có ảnh hưởng đến thái độ, quan điểm, cách nhìn nhận vấn đề, phong cách ứng xử xu hướng nhận định, đánh giá vấn đề họ Khi tâm trạng người giao tiếp không thoải mái dễ dẫn đến hiểu lầm, mâu thuẫn giao tiếp H P * Lây truyền cảm xúc Một đặc trưng quan trọng không nhắc tới giao tiếp xã hội lan truyền, lây lan cảm xúc, tâm trạng Sự biểu cảm thể qua nét mặt, phản ánh khả đồng cảm, ảnh hưởng lẫn người Sự chuyển toả trạng thái cảm xúc hay khác khơng thể nằm ngồi khn khổ giao tiếp xã hội Sự lây truyền cảm xúc làm cho cho q trình giao tiếp có hiệu khác Chủ thể có xu hướng truyền cảm xúc, tâm trạng tích cực tiêu cực cho đối tượng giao tiếp ngược lại U Các chức giao tiếp 2.1 Chức thông tin liên lạc Chức bao qt q trình truyền nhận thơng tin Với tư cách q trình truyền tín hiệu, chức có người động vật Tuy nhiên, người khác vật chỗ có hệ thống tín hiệu thứ hai, q trình truyền tin phát huy đến tối đa tác dụng kết người có khả truyền thơng tin, tín hiệu muốn Chức thể chủ thể giao tiếp đối tượng giao tiếp, nhằm thoả mãn nhu cầu nhu cầu truyền tin, cầu tình cảm, nhu cầu tiếp xúc, giải trí Nhưng người có hệ thống tín hiệu thứ hai, có ý thức, có trí tuệ phát triển so với động vật khác mà hiệu q trình tăng lên hay giảm H 2.2 Chức điều chỉnh hành vi Thơng qua giao tiếp, cá nhân khơng có khả điều chỉnh hành vi mà cịn điều chỉnh hành vi người khác Chức có người với tham gia q trình nhận thức, ý chí tình cảm Khi tiếp xúc, trao đổi thơng tin với nhau, chủ thể giao tiếp ý thức mục đích, nội dung giao tiếp, chí cịn dự đốn kết đạt sau q trình giao tiếp Nhằm đạt mục đích mong muốn, chủ thể thường linh hoạt tùy theo tình thời mà lựa chọn, thay đổi cách thức phương hướng, phương tiện giao tiếp cho phù hợp Chức thể khả thích nghi lẫn chủ thể giao tiếp, cịn thể tính mềm 104 dẻo, linh hoạt phẩm chất tâm lý cá nhân giao tiếp Hơn nữa, chức thể vai trị tích cực chủ thể giao tiếp q trình giao tiếp, điều có giao tiếp xã hội 2.3 Chức kích động liên lạc Chức có liên quan tới lĩnh vực cảm xúc người Trong trình giao tiếp, khơng xảy q trình truyền tin hay tác động điều chỉnh, mà xuất trạng thái cảm xúc người tham gia Qua quan sát thực tế sống, ta thấy giao tiếp thường nảy sinh thời điểm mà người ta muốn thay đổi trạng thái cảm xúc Các phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ có tác dụng lớn chức Các hình thức giao tiếp 3.1 Căn vào tính chất trực tiếp hay gián tiếp q trình giao tiếp Giao tiếp trực tiếp: gọi đàm thoại, tiếp xúc, trao đổi chủ thể giao tiếp, thực khoảng thời gian không gian định Trong giao tiếp trực tiếp, ngơn ngữ thể đóng vai trị quan trọng Có hình thức đàm thoại: H P - Đối thoại: loại giao tiếp có tính chất trị chuyện, trao đổi hai phía chủ thể đối tượng Trong đối thoại ln có thay đổi ln phiên vị trí người nói Đối thoại thể qua hình thức trị chuyện, vấn, bàn luận - Độc thoại: loại giao tiếp có người truyền đạt, mà khơng có đáp lại đối tượng giao tiếp Độc thoại địi hỏi người truyền đạt phải có trình độ hiểu biết vấn đề trình bày, phải có khả biểu cảm tốt, ngồi phải nắm vững yếu tố làm nên hiệu giao tiếp U Giao tiếp gián tiếp: giao tiếp thực thông qua phương tiện trung gian điện thoại, thư tín, sách báo, tivi, fax Ưu điểm giao tiếp gián tiếp tính nhanh chóng, thuận lợi so với giao tiếp trực tiếp Tuy có số hạn chế phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, sinh động, hiệu Trong loại giao tiếp này, hình thức giao tiếp phi ngơn ngữ khơng đóng vai trị quan trọng H 3.2 Căn vào mục đích giao tiếp Giao tiếp thức: giao tiếp cá nhân đại diện cho nhóm, nhóm mang tính hình thức, thực theo nghi lễ định, quy định chuẩn mực xã hội pháp luật Trong giao tiếp thức, nội dung thông báo rõ ràng, khúc triết, ngôn ngữ đóng vai trị chủ đạo, thể hình thức hội họp, bàn luận, ký kết Giao tiếp thức nhằm giải vấn đề cụ thể, mang tính thiết thực Ví dụ tuyên truyền thức Tổ chức Y tế giới nguy nhiễm SARS Giao tiếp khơng thức: giao tiếp khơng mang tính hình thức, khơng có quy định lễ nghi Các hình thức giao tiếp cách phục trang, địa điểm, hoàn cảnh giao tiếp thường khơng bị lệ thuộc, khơng gị bó Đó giao tiếp cá nhân nhóm mang tính chất cá nhân, khơng đại diện cho hay tổ chức, nhóm Mục đích giao tiếp thường nhằm làm thoả mãn nhu cầu cá nhân, nên bầu khơng khí giao tiếp mang tính chất thân mật, gần gũi, có hiểu 105 biết lẫn Ví dụ người dân bảo cách phịng chống bệnh, cách giữ vệ sinh sinh hoạt hàng ngày… 3.3 Dựa vào đặc điểm thông điệp * Giao tiếp ngôn ngữ Giao tiếp ngôn ngữ giao tiếp tiến hành thơng qua hệ thống tín hiệu thứ hai: lời nói chữ viết Đây hình thức giao tiếp đặc trưng hệ thống giao tiếp xã hội có chức năng: chức thông báo, chức diễn cảm chức tác động Giao tiếp ngơn ngữ biểu qua nhiều hình thức Trong giao tiếp, tuỳ vào đối tượng, mục đích, hồn cảnh mà người ta sử dụng hình thức biểu đạt ngơn ngữ khác Theo cách chia trường phái Palo Alto có giao tiếp định giao tiếp loại suy, hay bác sỹ Nguyễn Khắc Viện lại gọi giao tiếp nói (chỉ định) giao tiếp nói ví (loại suy) Trong tiếng Việt, tương ứng với cách gọi ta cịn gọi hiển ngơn (nói chỉ) hay hàm ngơn (nói ví) Kiểu giao tiếp ngơn ngữ theo quy ước rõ ràng ngơn ngữ nói viết với từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp định Kiểu nói ví vận dụng giọng nói, tư thế, cử tức kênh cận ngôn ngữ hay phi ngôn ngữ diễn tả tình cảm, yếu tố chủ quan, quan hệ cảm xúc hai bên đối thoại Ở khơng có báo nói rõ mạch lạc, khung cảnh, bối cảnh Giữa hai kiểu ăn khớp khơng q trình giao tiếp diễn bối cảnh định H P Trong giao tiếp, người ta thường sử dụng lối nói tình thái nhằm phản ánh khía cạnh tâm lý, xã hội chủ thể, giúp cho đối tượng hiểu tốt ý nghĩa nội dung thông tin Ngơn ngữ tình thái phản ánh thái độ người nói thơng tin nói ra, cách người đánh giá tính thực hay khơng thực, mức độ tính xác thực, tính tất yếu, tính khả năng, tính chất mong muốn hay đáng tiếc điều thơng báo U H Ngồi ra, muốn hiểu khía cạnh tâm lý xã hội ứng xử ngơn ngữ giao tiếp, ngồi quy tắc sử dụng ngôn ngữ dân tộc, đối tượng giao tiếp cịn phải hiểu cách diễn đạt ngơn ngữ cộng đồng, văn hóa thơng qua thoả thuận ngầm quy tắc ứng xử cộng đồng hay văn hóa Bên cạnh đó, việc sử dụng ngơn ngữ giao tiếp cịn phụ thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp, vào chủ thể đối tượng giao tiếp mối quan hệ họ Tin đồn phương thức giao tiếp ngôn ngữ phổ biến đời sống hàng ngày tổ chức xã hội Khi thông tin truyền miệng từ người sang người khác, chi tiết bị quên lãng bị nhớ thiếu xác, ngôn từ bị thay kể truyền tiếp, nội dung cách hiểu câu chuyện phụ thuộc nhiều vào đặc điểm cá nhân người tin đồn thường bị méo mó sai lệch, thiếu xác * Giao tiếp phi ngôn ngữ Giao tiếp phi ngơn ngữ đời trước giao tiếp ngơn ngữ, có cội nguồn sinh học dựa sở hành vi gắn liền với q trình tiến hóa - di truyền từ giới động vật Trong giao tiếp phi ngơn ngữ, khơng phải lúc có tham gia ý thức, nên qua hình thức giao tiếp người ta thường bộc lộ chân thật cảm nghĩ, thái độ, ý kiến mình, nhiên lại khơng dễ hiểu 106 chúng Đây kiểu giao tiếp thể thông qua vận động thể cử chỉ, tư thế, nét mặt, giọng nói; thơng qua cách phục trang tạo khoảng không gian định tiếp xúc Giao tiếp phi ngơn ngữ có hai chức bản, là: chức biểu trạng thái cảm xúc thời chức biểu đặc trưng cá nhân Các chức giao tiếp phi ngôn ngữ biểu hai phía chủ thể đối tượng q trình giao tiếp Các chức thường kèm với trình giao tiếp ngơn ngữ Giao tiếp phi ngơn ngữ phân thành hai loại: có chủ định khơng chủ định Các kênh giao tiếp phi ngôn ngữ gồm có: tư thế, cử động thể; nét mặt; ánh mắt; diện mạo; cách trang phục; mùi nước hoa; khoảng cách tiếp xúc; giọng nói; âm thanh; Tất yếu tố có ảnh hưởng lớn trình giao tiếp Nếu biết cách quan sát kỹ lưỡng, học số kỹ sử dụng hiệu cử động thể khơng gian hiệu giao tiếp nâng lên nhiều Qua giao tiếp phi ngôn ngữ, hồn tồn nhận tính cách, tâm trạng hay vị trí xã hội người dù tiếp xúc lần đầu Giao tiếp phi ngôn ngữ quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học thuộc nhiều trường phái tâm lý học xã hội giới H P 3.4 Căn theo tính chất nghề nghiệp Mỗi nghề nghiệp quy định hình thức giao tiếp khác riêng Cách thức giao tiếp thường xuất người có ổn định tính cách, có lực nhận thức, hiểu biết định đặc biệt lĩnh vực hoạt động Trong giao tính chất nghề nghiệp, đặc điểm nghề nghiệp gần bao trùm lên phong cách ứng xử chủ thể giao tiếp; quy định tính cách, cách biểu ngơn ngữ, cách biểu cảm nét mặt, cử chỉ, giọng điệu, tư quy định tính chất, nội dung thơng tin Vì qua giao tiếp ta nhận nghề nghiệp người tham gia giao tiếp, nhà giáo, hay nhà kinh doanh, hay bác sỹ U H Các kiểu hành vi giao tiếp 4.1 Hành vi thụ động: biểu người luôn tuân phục, họ luôn hành động theo ý người khác, khơng dám nói ý kiến riêng sợ làm phật lịng ngưịi khác người giao tiếp tự phủ định mình, chờ người khác định thay cho thân Họ tự nguyện để người khác lấn lướt cuối họ chịu ấm ức Nếu để biểu kéo dài cá nhân tích tụ nhiều bực dọc, gây uất ức dễ bị đau đầu, đau thể Trong trường hợp giao tiếp thường khơng có hiệu họ mong muốn 4.2 Hành vi lấn át gián tiếp: Khi giao tiếp cá nhân khơng dám phát biểu thẳng kiến mình, cá nhân giả vờ đồng tình với người giao tiếp, không dám khẳng định tự tin Trong giao tiếp, bề ngồi cá nhân khơng phản đối trực diện ý kiến đối tác, mà hy vọng đối tác ngầm hiểu mình, cá nhân khơng nhượng nhu cầu Về lâu dài cá nhân có kiểu hành vi giao tiếp dẫn đến lòng tin người khác; cá nhân tự tin, dễ gây hiểu lầm, khó xử 4.3 Hành vi lấn át: người luôn áp đặt, mệnh lệnh cho người khác, thích tham gia định chuyện thay cho người khác Họ muốn thắng 107 tranh luận, giành phần lợi Thậm chí họ có lời nói, hành động xúc phạm đến người khác la lối, chửi mắng, tay Họ thường làm người sợ, né tránh, không muốn giao tiếp Chính họ hay thất bại giao tiếp 4.4 Hành vi tự khẳng định: hành vi người tự trọng, biết bảo vệ quyền lợi ý kiến riêng tôn trọng không xâm phạm đến người khác Họ diễn đạt nhu cầu, giá trị, ước muốn riêng khơng xúc phạm, làm hại đến điều người khác Họ ln có cách hành động tế nhị phù hợp với hoàn cảnh Đây hiểu hành vi dễ đưa đến thành công giao tiếp Những đặc điểm người giao tiếp tốt  Có khả tạo hình ảnh tốt thân  Tự tin độc lập  Lắng nghe tích cực  Biểu lộ ý nghĩ cảm tưởng rõ ràng  Có khả ứng phó bình tĩnh, có xúc cảm mạnh  Có khả đồng cảm, tỏ thân thiện  Chú trọng vào vấn đề tại, không xa vấn đề  Hợp tác, tơn trọng đối tượng  Biết phân tích đánh giá vấn đề khách quan  Cân nhắc trước nói  Phản hồi lúc ý đối tác H P U * Những đặc điểm cần tránh giao tiếp H  Tự hào, nói nhiều  Tranh cãi mức với đối tác  Có thành kiến, suy diễn khơng có sở  Phán xét hời hợt, chuyển chủ đề vô cớ  giả vờ hiểu ý thực chưa hiểu  Dùng từ nghữ không lịch giao tiếp  Chỉ trích giáo huấn đối tác  Giỡn cợt khơng chỗ  Kênh kiệu, nói mỉa mai, châm biếm  Đe dọa đối tác  Lý luận sng, dài dịng 108 Các kỹ giao tiếp 6.1 Kỹ quan sát Trong sống, quan sát phương pháp quan trọng để thu thập thông tin từ thực tế Trong giao tiếp, uan sát kỹ thu thập thông tin thực tế thơng qua tri giác nhìn nghe Việc quan sát để thu thập thông tin cho chủ thể giao tiếp hay làm khó chịu cho họ, mà để đo lường nhận định tâm trạng, cảm tưởng người giao tiếp, để làm cho giao tiếp đáp ứng thoả mãn phía Trong giao tiếp, quan sát tác phong đối tác (xem họ cởi mở hay khép kín); cách ngồi, cách đứng họ (cứng nhắc hay thoải mái); sắc mặt (bình thường hay thể trạng thái đặc biệt); nhìn vào ánh mắt (tập trung hay lơ là); cách ăn mặc (bình thường hay có điểm kỳ dị); cử điệu tay, đầu, vị trí khoảng cách ngồi đối diện (gần, xa hay vừa) Theo Albert Meharabian - nhà nghiên cứu truyền thông không lời 93% truyền thông không lời Người ta bộc lộ hết thơng điệp qua giọng nói - tịch - cử - nhìn - nét mặt - trang phục, khơng gian thời gian Đó phần cốt yếu truyền thông Những người đối diện để trao đổi che dấu cử khơng lời như: giới tính, dân tộc, kích thước thể, tuổi tác, tầng lớp xã hội trạng thái xúc cảm Chúng ta không ý thức dấu hiệu Vì vậy, qua quan sát biểu giao tiếp phi ngôn ngữ, trạng thái tâm lý, tính cách vị xã hội đối tượng bộc lộ xác H P Những vấn đề nói lên hình ảnh đối tượng giao tiếp, đưa thơng điệp không lời phản ánh trạng tâm lý họ Vì điều phải nằm mắt quan sát chủ thể giao tiếp U 6.2 Kỹ lắng nghe Lắng nghe tích cực kỹ bản, yếu giao tiếp Lắng nghe hoạt động khó, xu hướng người nghe đối chiếu với hiểu biết mình, ln lấy kinh nghiệm làm thước đo cho vấn đề (ngay họ khơng nói) H Nghe khơng phải hoạt động dùng có tai, mà phải sử dụng tất giác quan Cách miêu tả tốt lắng nghe tích cực "nghe có kỷ luật" Con người ta lắng nghe tai, trí tuệ, lắng nghe trái tim Lắng nghe tích cực bao hàm nghe lời nói, tiếp nhận thông tin không lời đáp ứng thoả đáng cho mục tiêu: - Làm cho đối tượng giao tiếp biết tiếp nhận - Làm cho đối tượng giao tiếp tự hiểu Như là: lắng nghe, người giao tiếp phải dừng phát ngôn ngữ lời ngôn ngữ không lời (ngôn ngữ thầm) Lắng nghe có nghĩa dừng nói để lắng nghe suy nghĩ Các nguyên tắc lắng nghe tích cực:  Nghe nhận biết cảm xúc đối tác  Phản hồi từ khách quan 109  Không hỏi vặn  Không gợi ý, không khuyên bảo  Kết đối tượng giao tiếp cảm thấy có người thơng cảm, hiểu mình, từ tìm giải pháp Lắng nghe tích cực diễn nào? - Khi đối tượng giao tiếp nói vấn đề - Khi chủ thể giao tiếp thật chấp nhận, khách quan với đối tác - Khi người nghe không bị sức ép thời gian, không vội vàng, sẵn sàng chờ đợi Lắng nghe tích cực khơng diễn nào? - Khi có vấn đề với thân - Khi cố tìm cách hướng cho đối tác suy nghĩ, cảm nhận theo cách mà ta cho phải Hiệu lắng nghe tích cực gì? H P - Giúp đối tác định vị trí - Làm cho người nói thấy khơng có ý tạo ảnh hưởng - Động viên người nói chuyện tiếp tục chia sẻ nhiều thơng tin hơn, chia sẻ cảm giác nhiều trình bày vấn đề - Giúp đối tác dễ dàng tự định hướng, tự có trách nhiệm - Phát triển mối quan hệ tích cực cá nhân U Theo Kathryn Geldard David Geldard, có thành tố lắng nghe tích cực: - Hồ nhập với ngơn ngữ thể đối tác: Khi lắng nghe tích cực, tự động có hành vi phi ngôn ngữ phù hợp với tư đối tác Sự hồ nhập đem đến cho họ thơng điệp "Tôi lắng nghe anh đây" H Một giao tiếp gọi hồ nhập, có ăn khớp tư (hành vi thể giống nhau) Hoà nhịp tốc độ lời lẽ giọng nói Hồ nhịp mức độ tiếp xúc mắt Điều cịn phụ thuộc vào văn hóa, thói quen, mức độ tự đánh gía thân… Có trường hợp đối tác cảm thấy thoải mái tránh giao tiếp mắt - Sử dụng câu trả lời tối thiểu: Trong giao tiếp, ý nghe nhiều nói, việc sử dụng câu trả lời tối thiểu tự diễn Câu trả lời tối thiểu thường gật đầu, tiếng "a ha", "phải', "được", "đúng", "ừ", "à", hay dài "tơi hiểu", "tơi nghe anh nói"… Cần sử dụng hợp lý câu trả lời tối thiểu, sử dụng nhiều, thường xuyên gây xao lãng, trở thành xâm phạm Câu trả lời tối thiểu thực chất ghi nhận việc họ lắng nghe - Sử dụng phản ánh: Lắng nghe tích cực cịn thể việc sử dụng kỹ phản ánh - Bằng cách lặp lại câu nói đối tác phản ánh lại cảm xúc họ Sự phản ánh giúp cho ý thức hữu vấn đề tốt - Sử dụng việc tóm tắt: Khi lắng nghe tích cực, trực giác, người nghe phải tóm tắt, gom lại điểm nội dung câu chuyện họ, để 110 kiểm lại thơng tin mà đối tác trình bày Đây nhặt nhạnh lại điểm bật nhất, quan trọng mối đoạn câu chuyện mà đối tác nói 6.3 Kỹ phản hồi Phản hồi nói lại từ ngữ nhắc lại lời đối tác cách cô đọng hay làm rõ điều họ vừa nói đạt tán thành họ Phản hồi cung cấp thông tin để đánh giá mức độ tiếp nhận, thấu hiểu thông điệp, nội dung giao tiếp, đồng thời giúp chủ thể giao tiếp điều chỉnh nội dung thông điệp cần thiết Phản hồi đạt khách quan người giao tiếp đơn giản nói lại điều quan sát thấy mà khơng gắn với suy luận, đánh giá vấn đề người đối tác * Ý nghĩa phản hồi - Giúp cho người nói thấy có người lắng nghe hiểu - Người nói khích lệ khích lệ nhiều - Giúp người nghe ý thức điều họ vừa nói làm cho họ có trách nhiệm với lời nói - Đối tượng giao tiếp có cảm giác quý trọng - Hai bên biết chắn hiểu khơng sai khơng suy diễn Trong trường hợp hiểu sai giải thích điều chỉnh kịp thời H P * Phản hồi phải thực theo yêu cầu sau - Đúng lúc; rành mạch, mang tính cá nhân; thoả đáng; thực tiễn - Phản hồi liên quan đến câu hỏi: nào? gì? khơng nhằm giải thích - Phản hồi không đưa phán xét hay đề nghị U * Phản hồi thực theo cách thức sau H - Lặp lại câu nói đối tác: kỹ nghe “tích cực” cách nghe “có suy nghĩ” Cách giúp khai thông mối quan hệ ban đầu giúp đối tượng nghe điều họ nói - Phản hồi cảm xúc (phản hồi tâm tình): Phản hồi tương đối khó Người giao tiếp phải xác định rõ đối tượng diễn cảm xúc gì? phải miêu tả cảm xúc từ ngữ rõ ràng, sau phải quan sát phản ứng thân chủ thu nhận thơng tin giải trình từ thân chủ, phải nói đến hành vi mà thân chủ sửa 6.4 Kỹ đặt câu hỏi Đặt câu hỏi cách thức người hỏi muốn khai thác thông tin từ người hỏi, nhằm mục đích Đặt câu hỏi khơng khai thác thơng tin bề có liên quan đến kiện, mà qua làm tốt lên thơng tin ẩn chứa đằng sau kiện Ưu kỹ không làm cho đối tác nói điều họ biết mà cịn khiến cho họ nói điều bị quên khứ 111 Một số yêu cầu thực kỹ đặt câu hỏi: - Câu hỏi phải đơn giản, dễ hiểu, liên quan đến mục đích giao tiếp: Khơng người tránh bỡ ngỡ trình bày vấn đề với người gặp lần đầu Do cần phải đưa câu hỏi mà họ dễ trả lời, dễ hoà nhập vào giao tiếp - Phải đặt câu hỏi mở, liên quan đến cảm xúc đối tác: Trong giao tiếp nên chủ yếu sử dụng câu hỏi mở để gợi mở vấn đề, đồng thời để đối tác diễn đạt vấn đề cách tự nhiên Câu hỏi mở: Như nào? Gì? Khi nào? Ở đâu? Hạn chế tối đa câu hỏi có phương án trả lời “có”, “ khơng”, câu hỏi sao? Câu hỏi có phương án trả lời “có”, “không” câu hỏi mà phương án trả lời dự đốn trước, khơng phải câu hỏi gợi mở, mà câu hỏi để kiểm tra thông tin phát thông tin Do với câu hỏi loại cần phải hạn chế tối đa H P Benjamin (1987) đưa số gợi ý đặt câu hỏi : - Bạn có nhận thức bạn hỏi khơng? - Bạn xem xét câu hỏi để thấy thuận lợi cho trả lời chưa? - Bạn có phân vân lựa chọn việc đặt câu hỏi không? - Bạn có nhạy cảm với câu hỏi khơng? - Câu hỏi bạn định hỏi có làm cản trở nói chuyện khơng? U 6.5 Kỹ bộc lộ thân Bộc lộ thân nghĩa chủ thể giao tiếp chia sẻ thông tin cá nhân hay cảm xúc với đối tác trình giao tiếp Điều giống ta đưa kinh nghiệm hay trải nghiệm để nói với đối tác họ có vấn đề hay cảm xúc phải chịu đựng mà ta trải qua Sự lộ số vấn đề thân tạo thuận lợi cho trị chuyện cởi mở hình mẫu cho hành vi tích cực đối tác tác H Kĩ gọi “tự cởi mở” định nghĩa “chia sẻ khía cạnh để làm tăng lên mối quan hệ chuyển dịch thuận lợi” Như mục đích tự cởi mở để nhận thức, để thúc đẩy Kleinke (1994) đưa hai loại bộc lộ thân: Bộc lộ nội dung Bộc lộ tiến trình - Bộc lộ nội dung: Chủ thể giao tiếp bộc lộ thông tin thân Cách bộc lộ có số kết tích cực cho đối tượng thấy “chân thực” tạo mối quan hệ tốt với đối tác Việc tạo mật thiết chủ yếu khuyến khích tự bộc lộ sâu sắc đối tác - Bộc lộ tiến trình: Chủ thể giao tiếp tiết lộ thơng tin cách mà cảm thấy đối tác thời điểm trình giao tiếp Tương tự khái niệm thân thiết gần gũi, trình bộc lộ liên quan đến việc chia sẻ với người nghe kinh nghiệm thời điểm thân Mục đích (của tự bộc lộ thân) khơng phải để bày tỏ hay nói cảm giác 112 thân anh ta, khơng nên lừa dối đối tượng thân Trong giao tiếp, cá nhân phải đấu tranh, cân nhắc việc tiết lộ thông tin thân với đối tác, nói phải kể số vấn đề liên quan đến đời sống riêng tư Như việc tự cởi mở, tự bộc lộ người giao tiếp thúc đẩy đối tác hành động Về nguyên tắc, người giao tiếp cần biết nhiều cởi mở đối tượng giao tiếp Tuy nhiên bộc lộ phải trở nên hữu ích Chúng ta hỏi “Anh cảm thấy nghe trải nghiệm tơi” mục đích để thúc đẩy, để đặt lại trọng tâm lên đôi tác Cần lưu ý, khối lượng thông tin mà chủ thể giao tiếp bày tỏ thân nên cân xứng vơí mong đợi bộc lộ đôi tác để trở thành phần trìnhgiao tiếp Bộc lộ thân cần phải sử dụng hạn chế, vào thời điểm thích hợp Và phương tiện cho lớn mạnh đối tác để thoả mãn nhu cầu bày tỏ người nói Một quy tắc chung cảm thấy khơng thuận lợi để bày tỏ thân khơng nên Cịn cảm thấy thuận lợi ta thoả mãn nhu cầu nhu cầu đối tác H P Tài liệu tham khảo Adapted from Harper and Harper, 1996 Caupal, Francoise, 1998 Adopted from Charles Handy, 1985 Understanding Organizations, Penguin Books, UK Participatory Learning and Action: A trainer's guide, TIED,1995, p 40, from Charles Handy, 1985 Understanding Organizations, Penguin Books, UK Becoming a Better Supervisor, National Crime Prevention Council, 1996 Total Quality Management, SMDP Program - CDC, Atlanta, 1998 U H 113

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan