1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Locgic học biện chứng tài liệu giảng dạy

105 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  GIÁO TRÌNH LOGIC HỌC BIỆN CHỨNG PGS, TS VÕ VĂN THẮNG AN GIANG, THÁNG NĂM 2014 Giáo trình “Logic học biện chứng”, PGS, TS Võ Văn Thắng, Hiệu trưởng biên soạn Tác giả báo cáo nội dung Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường ĐH An Giang thông qua ngày 13/5/2014 Tác giả biên soạn VÕ VĂN THẮNG Trưởng đơn vị Trưởng Bộ môn Hiệu trưởng AN GIANG, THÁNG NĂM 2014 - PGS, TS VÕ VĂN THẮNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG 2014 “Lơ-gích học nghệ thuật có đối tượng hay mục tiêu đặt tạo cho trí tuệ người ưu việt tối đa việc nghiên cứu khách thể hay mục tiêu nào, mà trí tuệ người sử dụng để đạt tới” Jeremy Bentham (Nhà triết học người Anh) CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LƠ-GÍCH HỌC BIỆN CHỨNG 1.1 ĐỐI TƢỢNG CỦA LƠ-GÍCH HỌC BIỆN CHỨNG 1.1.1 - học biện chứng gì? Thuật ngữ logique bắt nguồn từ chữ λογος (Logos) tiếng Hy Lạp Từ có nhiều nghĩa: từ, tƣ tƣởng, trí tuệ, lời nói, lý lẽ, ý nghĩa, quy luật Từ logos xuất tác phẩm triết học Heraclite (khoảng 544 - 483 Tr.CN) với nghĩa tính quy luật, tồn tất yếu tự nhiên1 Từ thời cổ đại Hy Lạp, ngƣời hình thành “khoa học tƣ duy” ngƣời ta dùng thuật ngữ λογικε (logiké) để khái niệm Thuật ngữ λογικε tiếng La tinh đƣợc viết logica Các từ logika dùng Nga, Ba Lan; lơ-gích Anh; logique Pháp; logik Đức có nguồn gốc từ logica Ở Việt Nam, từ lơgích xuất vào kỷ XIII, đƣợc dịch từ chữ logique tiếng Pháp L - học đời gắn liền với tên tuổi hiền triết Arixtốt (Aristote, 384 - 322 Tr.CN) đất nƣớc Hy Lạp Trong tác phẩm Organon, Arixtốt cho rằng, lơgích học nhƣ công cụ giúp tƣ đắn, mạch lạc Tuy nhiên, đây, Arixtốt có ý nói đến lơ-gích học hình thức, khoa học nghiên cứu hình thức tƣ (thuần tuý), nội dung tƣ tƣởng (tƣ duy) gì, từ rút quy tắc mà tƣ phải tuân theo để tránh mâu thuẫn, phù hợp với thực khách quan Đây lần lịch sử, lơ-gích học hình thức đƣợc xem nhƣ khoa học tƣ Nhƣng khác với khoa học khác, lơ-gích học khoa học nghiên cứu quy luật hình thức tƣ nhằm hƣớng nhận thức ngƣời đạt chân lý Quan niệm tồn suốt 20 kỷ, đƣợc bổ sung, nhƣng khơng thay đổi lớn Cho nên, ngƣời ta gọi lơ-gích truyền thống Trải qua 20 kỷ, lơ-gích học đƣợc bổ sung phát triển Đặc biệt lơgích đại trở thành khoa học xác, phát triển theo nhiều hƣớng đƣợc ứng dụng nhiều lĩnh vực khác nhau: tốn học, ngơn ngữ học, khoa học máy Prof, Ph.d Paul Redding (TS Lê Tuấn Huy dịch): Thông diễn học Hegel, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2005, tr 290 1 tính Có thể nói, lơ-gích tốn phát triển mạnh mẽ có ảnh hƣởng lớn đến lơ-gích học hình thức Tuy vậy, thân lý thuyết tốn học, lơ-gích tốn gặp mâu thuẫn Điểm quan trọng lơ-gích học hình thức xem xét hình thức tƣ duy, tạm bỏ qua xuất hiện, biến đổi phát triển chúng Mặt tƣ lơ-gích học biện chứng nghiên cứu Đây nguồn gốc đời lơgích học biện chứng Ph.Hêghen (F.Hégel, 1770 - 1831), nhà triết học vĩ đại ngƣời Đức, ngƣời nghiên cứu, mang lại cho lơ-gích học biện chứng tính hệ thống đƣợc nghiên cứu cách toàn diện Tuy nhiên, từ logos đƣợc ông quan niệm gắn liền với ý niệm tuyệt đối, lý tính1 Có thể nói, lơ-gích ơng mang tính chất tâm Ph.Hêghen quan tâm đặc biệt lơ-gích học ơng hiểu gần nhƣ siêu hình học Ơng cho rằng, tƣ phải theo lơ-gích nội thực tại, nghĩa là, đồng lý tính với thực tại; lơ-gích quan hệ lơ-gích phải đƣợc thể thực suy luận trống rỗng, vì, triết học khám phá có lý, thấu triệt thực, tạo siêu việt, giả thiết tồn tại, mà đâu Cho nên, lơgích học tiến trình qua diễn dịch từ kinh nghiệm thực phạm trù mơ tả tuyệt đối Q trình tâm điểm triết học biện chứng Ph.Hêghen2 C.Mác mô tả cơng trình vĩ đại Hêghen Hiện tượng luận trí tuệ nhƣ “cái nơi thật bí ẩn triết lý Hêghen” Qua Hêghen cho thấy tất phát triển tri thức ngày nỗ lực cần thiết trí tuệ để biết Tuy nhiên lơ-gích tiến trình khơng phải lơ-gích truyền thống tam đoạn luận (syllogism), nhƣng lơ-gích biện chứng pháp Hêghen, khởi từ quan điểm có sẵn chứa đựng mầm tự hủy theo hình thức mâu thuẫn nội tại3 Cơng trình Các thuyết trình Triết học Lịch sử Ph.Hêghen, nhƣ C.Mác đánh giá, đóng góp quan Prof, Ph.d Paul Redding (TS Lê Tuấn Huy dịch): Thông diễn học Hegel, Sđd, tr 290 Xem Samuel Enoch Stumpf (Đỗ Văn Thuấn Lƣu Văn Hy biên dịch): Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao động, Hà Nội, 2004, tr 268 Ted Honderich (chủ biên): Hành trình triết học (English - Vietnamese Dictionary of Phylosophy), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2002, tr 462 - 463 2 trọng Ph.Hêghen vào gia sản tri thức, hiểu biết chất tƣ đƣợc điều kiện hóa theo lịch sử chúng ta1 Quá trình biện chứng Ph.Hêghen cho thấy, chuyển động ba giai đoạn (tam đoạn thức), đƣợc mô tả nhƣ chuyển động từ đề (thesis) sang phản đề (antithesis) cuối hợp đề (synthesis) Hợp đề trở thành đề q trình tiếp tục kết thúc “Ý niệm tuyệt đối” Điều Ph.Hêghen nhấn mạnh lơ-gích học biện chứng ơng tƣ chuyển động việc mâu thuẫn làm cho nhận thức dừng lại, trái lại tác động nhƣ động tích cực việc suy lý ngƣời Tam đoạn thức Hêghen hữu, hƣ vơ hóa thành Ph.Hêghen nói rằng, “trí khơn phải ln ln di chuyển từ tổng quát trừu tƣợng sang chuyên biệt cụ thể”2 Khái niệm tổng quát có vật tồn tại, chúng có khác phẩm chất chuyên biệt nhƣng có chung điều tồn (hiện hữu) Vì vậy, hữu khái niệm tổng qt mà trí khơn hình thành Và vậy, hữu có trƣớc vật Nhƣng theo ông, khái niệm hữu nội dung (bao hàm hƣ vơ), có nội dung khơng cịn hữu túy Khái niệm hữu túy trừu tƣợng hóa khơng xác định - tuyệt đối phủ định - diễn dịch thành khái niệm khác - không xác định, chuyển qua khái niệm khơng hữu Nhƣ vậy, hữu diễn dịch thành không hữu ngƣợc lại Và phản đề, không hữu, đƣợc hàm chứa đề, hữu Ơng cho rằng, lơ-gích học, phản đề ln đƣợc diễn dịch từ đề Chuyển động trí khơn từ hữu sang khơng hữu tạo phạm trù thứ ba, hóa thành Hóa thành thống hữu hƣ vơ Nó ý niệm, vậy, hóa thành hợp đề (synthesis) hữu không hữu Cho nên, theo Ph.Hêghen, vật vừa có vừa khơng hóa thành Toàn thể hệ thống triết học phức tạp ông theo hệ Ted Honderich (chủ biên): Hành trình triết học (English - Vietnamese Dictionary of Phylosophy), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2002, tr 460 Xem Samuel Enoch Stumpf (Đỗ Văn Thuấn Lƣu Văn Hy biên dịch): Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao động, Hà Nội, 2004, tr 268 thống cấu trúc phƣơng pháp biện chứng này: đề sang phản đề sang hợp đề, cuối đạt đƣợc ý niệm tuyệt đối, ông cho hóa thành q trình tự phát triển1 Có thể nói, lần lịch sử triết học, Ph.Hêghen tạo đƣợc lý luận biện chứng phát triển với tƣ cách lơ-gích học phƣơng pháp Ơng kết hợp phép biện chứng lơ-gích học thành quan niệm thống lơ-gích biện chứng Phép biện chứng linh hồn lơ-gích học, nhờ khoa học lơ-gích trở thành thể sống, phạm trù khô cứng nhƣ lơ-gích học trƣớc Cơng lao Ph.Hêghen so với bậc tiền bối chỗ, ơng phân tích biện chứng, khái quát tất phạm trù quan trọng triết học hình thành nên ba qui luật tƣ nhƣng mang tính chất tâm Khơng nghi ngờ nữa, khẳng định rằng, “Tính chất thần bí mà phép biện chứng mắc phải tay Hêghen không ngăn cản Hêghen trở thành ngƣời trình bày cách bao quát có ý thức hình thái vận dụng chung phép biện chứng ấy”2 C.Mác (Karl Marx, 1818 - 1883), Ph.Ăngghen (F Engels, 1820 - 1895) V.I.Lênin (V.I.Lénine, 1870 - 1924) nhà triết học mác-xít cải tạo phát triển sở chủ nghĩa vật biện chứng Đến đây, nhà mác-xít quan niệm rằng, lơ-gích học biện chứng khoa học quy luật hình thức phản ánh tư phát triển biến đổi giới khách quan, quy luật nhận thức chân lý 1.1.2 Đối tƣợng, nhiệm vụ lơ-gích học biện chứng 1.1.2.1 Đối tƣợng lơ-gích học biện chứng Trong tác phẩm Khoa học lơ-gích, Hêghen nói rằng: “Tất đồng ý với chuyện đối tƣợng lơ-gích học tư duy”3 Chính vậy, ơng coi lơ-gích “khoa học tư duy, phạm trù quy luật tƣ duy”4 Xem Samuel Enoch Stumpf (Đỗ Văn Thuấn Lƣu Văn Hy biên dịch): Lịch sử triết học luận đề, Sđd, tr 268 - 270 C.Mác Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t 23, tr 35 Dẫn theo E.V.Ilencov: Logích học Biện chứng, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2002, tr 218 Dẫn theo GS, PTS Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên): Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr 435 Có thể nói, q trình nhận thức vật, tƣợng, khơng phân tích khơng hiểu đƣợc phận chúng Ngƣợc lại, khơng tổng hợp khơng thể hiểu đƣợc tồn thể, hệ thống nhƣ chỉnh thể thống từ phận Hai phƣơng pháp tạo tiền đề cho nhau, giúp ngƣời nhận thức đƣợc chất vật, tƣợng 4.2.3 Phƣơng pháp từ trừu tƣợng đến cụ thể Nhận thức thông thƣờng xuất phát từ cụ thể cảm tính đến trừu tƣợng khái quát thành trừu tƣợng Song, dừng lại đây, ngƣời chƣa nắm đƣợc chất vật, tƣợng Cho nên, để phản ánh đƣợc chất vật, tƣợng từ trừu tƣợng đƣợc khái quát, tƣ phải tiến tới trừu tƣợng cụ thể thứ hai, cụ thể tƣ Trong lịch sử triết học, ngƣời đề cập khái niệm trừu tƣợng cụ thể Ph.Hêghen Trên sở khắc phục hạn chế quan niệm Arixtốt, Ph.Hêghen cho rằng, phát triển nhƣ vận động mâu thuẫn bên quy định từ nội dung trừu tƣợng đến nội dung ngày cụ thể hơn, thơng qua q trình phủ định biện chứng Ph.Hêghen viết: “ Sự vận động tiến lên có đặc trƣng là: tính quy định đơn giản, tính quy định ngày phong phú cụ thể Bởi kết chứa đựng bắt đầu nó, vận động ban đầu làm cho giàu thêm tính quy định mới”1 Tuy nhiên, Hêghen coi quy luật nói nhƣ quy luật phát triển ý niệm, tinh thần phủ định ứng dụng vào tự nhiên Ơng viết: “Ở khơng có q trình tự nhiên sản sinh, mà có sản sinh lòng ý niệm bên trong, ý niệm tạo thành tảng tự nhiên Chỉ có khái niệm nhƣ bị biến thái, thay đổi phát triển”2 Quan niệm Ph.Hêghen vận động nhận thức từ trừu tƣợng đến cụ thể có nhiều yếu tố hợp lý Song, chứa đựng yếu tố bất hợp lý, chẳng hạn ông cho rằng, khái niệm trừu tƣợng khơng có nội dung xác định nào, khơng có khả sinh ra, rút từ thân cụ thể, xác định đối tƣợng nghiên cứu C.Mác Dẫn theo Sep-tu-lin: Phương pháp nhận thức biện chứng Sđd, tr 243 - 244 Dẫn theo Sep-tu-lin: Phương pháp nhận thức biện chứng Sđd, tr 243 - 244 85 khắc phục hạn chế luận chứng cách khoa học phƣơng pháp từ trừu tƣợng đến cụ thể tinh thần chủ nghĩa vật V.I.Lênin phát triển phƣơng pháp sở vận dụng vào việc nghiên cứu chủ nghĩa cộng sản thực nhƣ điểm xuất phát, mầm mống tƣơng lai, từ rút đƣợc điểm khởi đầu lý luận thực tiễn chủ nghĩa cộng sản 4.2.3.1 Khái niệm trừu tượng Cái trừu tượng phạm trù kết q trình tư (khái qt hóa, trừu tượng hóa) nhằm tách mặt, mối liên hệ vật, tượng khỏi tổng thể Với ý nghĩa đó, trừu tƣợng phận, mặt cụ thể Từ trừu tƣợng này, tƣ tổng hợp chúng thành cụ thể khác, cụ thể tƣ khơng phải cụ thể cảm tính Bởi vì, cụ thể cảm tính cụ thể thứ nhất, tồn thực khách quan Từ cụ thể cảm tính, ngƣời tiến hành phân tích thuộc tính, mặt, yếu tố khái quát thành trừu tƣợng Trên sở trừu tƣợng này, ngƣời hình thành cụ thể tƣ Đây kết tổng hợp nhiều thuộc tính quy định, đó, thống từ cụ thể phong phú, đa dạng thực khách quan Nhƣ vậy, trừu tƣợng phƣơng pháp lơ-gích rút thuộc tính, mặt, yếu tố chất, đồng thời gạt bỏ thuộc tính, yếu tố khơng chất đối tƣợng 4.2.3.2 Khái niệm cụ thể Cái cụ thể phạm trù tồn vật, tượng thực phản ánh nhận thức chúng Cái cụ thể có hai hình thái: - Một là, cụ thể cảm tính Đây biểu tƣợng hồn chỉnh, tổng hợp tính quy định cảm tính vật, tƣợng, cịn đƣợc gọi cụ thể khách quan 86 - Hai là, cụ thể lý tính Đây cụ thể tƣ duy, tổng hợp tính quy định đƣợc trừu tƣợng hóa thành chất vật, tƣợng, đƣợc gọi cụ thể chủ quan Cái cụ thể tƣ kết trình nhận thức vật, tƣợng dƣới dạng hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật phản ánh cụ thể thực khách quan Nghĩa là, cụ thể tƣ khái quát phong phú sâu sắc với nhiều tính quy định mối quan hệ vật, tƣợng Mác nói: “Cái cụ thể cụ thể tổng hợp nhiều tính quy định, đó, thống đa dạng Cho nên, tƣ biểu trình tổng hợp, kết quả, khơng phải điểm xuất phát, rằng, điểm xuất phát thực điểm xuất phát trực quan biểu tƣợng”1 Cái cụ thể q trình nhận thức tồn đƣợc tái sản sinh tƣ duy, trừu tƣợng phận, khía cạnh toàn Nhƣ vậy, phƣơng pháp từ trừu tƣợng đến cụ thể, hiểu cụ thể theo nghĩa thứ hai đƣợc đề cập 4.2.3.3 Quan hệ trừu tượng cụ thể Để đảm bảo tính khoa học q trình nhận thức, phản ánh chất vật, tƣợng, ngƣời cần tiến hành hai trình ngƣợc nhau, nhƣng thống nhau, q trình từ cụ thể cảm tính đến trừu tƣợng từ trừu tƣợng đến cụ thể lý tính Mác viết: “Trên đƣờng thứ nhất, toàn biểu tƣợng biến cách tinh vi thành tính quy định trừu tƣợng”2 Đó q trình từ cụ thể đến trừu tƣợng Và “Trên đƣờng thứ hai, tính quy định trừu tƣợng lại dẫn tới mô tả lại cụ thể đƣờng tƣ duy”3 Đây trình từ trừu tƣợng đến cụ thể V.I.Lênin nhận định: “Tƣ duy, tiến lên từ cụ thể đến trừu tƣợng, khơng xa rời - (NB) - chân lý, mà gần chân lý Những trừu tƣợng vật chất, quy luật tự nhiên, trừu tƣợng giá trị, v.v , tóm lại, tất trừu C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, 1993, t 12, tr 877 C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, 1993, t 12, tr 877 C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, 1993, t 12, tr 877 87 tƣợng khoa học (đúng đắn, nghiêm túc, không tùy tiện) phản ánh giới tự nhiên sâu sắc hơn, xác hơn, đầy đủ hơn”1 Để có trừu tƣợng tƣ từ cụ thể cảm tính, thực chất chủ thể nhận thức xa rời giới thực mà lại tiến lại gần hơn, hiểu sâu chất Nói nhƣ V.I.Lênin, vận động nhận thức đến đối tƣợng cách biện chứng: xa rời để rơi chỗ Tuy nhiên, cần ý rằng, trừu tƣợng phƣơng pháp phải trừu tƣợng phản ánh đƣợc mối liên hệ phổ biến, chất, có vai trị định vật, tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp tƣ từ trừu tƣợng đến cụ thể phƣơng pháp tổng hợp quy định trừu tƣợng, phản ánh chất vật, tƣợng để nhận thức thống nhất, hình thành cụ thể, tái lại tƣ cụ thể lý tính Phƣơng pháp từ trừu tƣợng đến cụ thể phƣơng pháp nhờ mà tƣ quán triệt đƣợc cụ thể tái tạo với tƣ cách cụ thể tƣ duy2 Do vậy, cần phân biệt cụ thể với tƣ cách vật đƣợc nghiên cứu, điểm xuất phát việc nghiên cứu - cụ thể cảm tính - với cụ thể hoàn thành, kết việc nghiên cứu, khái niệm khoa học đối tƣợng - cụ thể tƣ Bộ Tư Mác đƣợc xem kiểu mẫu việc sử dụng phƣơng pháp từ trừu tƣợng đến cụ thể Mác sử dụng phƣơng pháp để nghiên cứu phƣơng thức tƣ chủ nghĩa với khái niệm xuất phát “hàng hóa” - nhƣ khái niệm bản, trừu tƣợng xuất phát, “tế bào kinh tế” xã hội tƣ Từ đây, Mác phân tích khái niệm cụ thể khác: tiền tệ, tƣ bản, giá trị thặng dƣ, lợi nhuận, lợi tức, lợi tô, Kết Mác tái xã hội tƣ nhƣ cụ thể thống chất tƣợng Một ví dụ khác đƣợc Sep-tu-lin nêu từ phƣơng pháp này, lý thuyết học nhiệt đƣợc sáng tạo vào nửa kỷ XIX Trƣớc thời kỳ này, nhà bác học trọng nghiên cứu thuộc tính cá biệt nhiệt, tƣợng có liên quan đến nhiệt Nhờ cơng trình nghiên cứu đề xuất số khái niệm chung trừu tƣợng phản ánh mặt, mối liên hệ định tƣợng nhiệt, ví dụ V.I.Lênin: Toàn tập, Sđd, tr 179 Xem C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t 12, tr 877 - 878 88 khái niệm tính dẫn nhiệt, xạ nhiệt, điểm nóng chảy, điểm sơi, nhiệt dung, v.v Một số mối quan hệ chung, tất yếu - quy luật vốn có nhiệt - đƣợc phát hiện1 Ơng cho rằng, có sở lý thuyết học nhiệt thống tất kiến thức thành chỉnh thể thống nhất, rút đƣợc nguyên lý Theo lý thuyết đó, nhiệt chuyển động quay hay dao động tịnh tiến hỗn loạn hạt cực nhỏ: phân tử, nguyên tử, i-ôn, điện tử, v.v., thƣờng xuyên trao đổi lƣợng với Do đó, giải thích đƣợc tất tƣợng có liên quan đến nhiệt, tính dẫn nhiệt, xạ nhiệt, điểm sơi, nóng chảy vật khác nhau, v.v… Từ đây, Sep-tu-lin cho rằng, tiến trình vận động từ khái niệm trừu tƣợng, chung nhiệt với tính cách hình thức chuyển động đặc biệt hạt cực nhỏ, có liên quan việc trao đổi lƣợng chúng - tiến trình vận động từ khái niệm đến kiến thức ngày cụ thể tất tƣợng nhiệt đƣợc giải thích thống lại thành chỉnh thể thống có mối liên hệ lẫn nhận thức đƣợc chất đối tƣợng đƣợc nghiên cứu2 Tóm lại, nhƣ C.Mác nói, phƣơng pháp từ trừu tƣợng đến cụ thể phƣơng pháp nhận thức khoa học quan trọng Thật vậy, từ trừu tƣợng đến cụ thể hoàn thành chu kỳ vận động tƣ biện chứng Cái cụ thể tƣ lại điểm bắt đầu cho trình tƣ biện chứng Qua q trình đó, ngƣời hiểu sâu chất vật, tƣợng Có thể nói rằng, chu kỳ nhận thức từ trừu tƣợng đến cụ thể bƣớc tiến đánh dấu thâm nhập ngƣời vào việc tìm hiểu, khám phá giới vốn phong phú, giúp ngƣời ngày bƣớc tiến gần với chân lý 4.2.4 Phƣơng pháp thống lịch sử lơ-gích Sự thống lơ-gích lịch sử nguyên tắc quan trọng q trình nhận thức biện chứng, trở thành phƣơng pháp khoa học nhận thức khoa học Chính Ph.Hêghen ngƣời quan tâm nhiều vấn đề tƣơng quan lịch sử lơ-gích, ơng xem thống biện chứng vấn đề nhƣ Ví dụ: Nhà bác học, vật lý học ngƣời Anh, R Bôi-lơ trình bày quy luật tính bất biến điểm nóng chảy vật thể; G.Ga-li-lây phát quy luật tính bất biến điểm sơi nƣớc; nhà tốn học ngƣời Pháp Gi.B.Phu-ri-ê thực nghiệm tìm quy luật mà theo đó, dịng nhiệt xun qua lớp xác định tỷ lệ thuận với hiệu nhiệt độ giới hạn lớp, với diện tích lớp tỷ lệ nghịch với độ dày lớp Xem A.Sep-tu-lin: Phương pháp nhận thức biện chứng, Sđd, tr 248 - 249 89 quy luật phát triển tƣ Tuy nhiên, hệ thống triết học tâm mình, Hêghen quan niệm rằng, có tinh thần thực trải qua trình phát triển; không thừa nhận giới tự nhiên phát triển thời gian có tính liên tục C.Mác Ph.Ăngghen giải vấn đề tƣơng quan lịch sử lơ-gích tinh thần phép biện chứng vật 4.2.4.1 Khái niệm lịch sử Lịch sử phạm trù trình phát sinh, phát triển tiêu vong vật, tượng Phạm trù lịch sử cần đƣợc hiểu theo hai khía cạnh: - Một là, q trình phát triển lịch sử khách quan Rơ-đen-tan cho rằng, “Cần phải hiểu lịch sử thân thực khách quan tồn độc lập với ý thức với chủ thể nhận thức Phạm trù lịch sử phản ánh tính chất biến đổi mặt lịch sử giới khách quan”1 - Hai là, trình phát triển lịch sử nhận thức ngƣời phản ánh thực khách quan Nhƣ biết, không giới tự nhiện, xã hội mà ý thức có q trình phát triển lịch sử “Tính lịch sử xuyên thấm tất tƣợng tự nhiên, xã hội tƣ Vì vậy, nhận thức khoa học cần phải xuất phát từ tính lịch sử thực thực tế phản ánh tính lịch sử ngày đầy đủ cụ thể”2 Tuy nhiên, cần ý rằng, lịch sử ý thức, tƣ duy, đời sống tinh thần có tính độc lập tƣơng đối nhƣng xét đến phản ánh lịch sử tự nhiên, xã hội, đời sống vật chất 4.2.4.2 Khái niệm lơ-gích Lơ-gích phạm trù phản ánh nhận thức người giới khách quan trình vận động tư tưởng đến khách thể Khi nói đến phạm trù lơ-gích nói đến tƣ tƣởng, tƣ Có thể hiểu “Lơgích” hình thức nhận thức, phản ánh thực, tƣ tƣởng, ảnh chụp từ thực, trật tự định vận động tƣ tƣởng tiến đến GS,TS Lê Hữu Nghĩa: Lịch sử logic, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội, 1987, tr 16 - 17 GS,TS Lê Hữu Nghĩa: Lịch sử logic, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội, 1987, tr 16 - 17 90 khách thể”1; lơ-gích phản ánh tƣ tƣởng giới bên ngoài; biểu phạm trù triết học dùng để tổng số quy luật tƣ trừu tƣợng mà phản ánh phù hợp giới diễn theo quy luật ấy, tổng số quy luật mà theo kết cấu giới vật chất đƣợc biểu kết cấu tƣ tƣởng2 Cần ý rằng, khái niệm “lơ-gích vật” “lơ-gích khách quan” đƣợc nhiều ngƣời hiểu lơ-gích nhƣ phƣơng pháp nhận thức Bởi vì, V.I.Lênin, ơng dùng khái niệm với nghĩa bóng khơng phải nghĩa đen Cho nên, dùng “lơ-gích vật” để làm luận chứng minh cho tồn theo nghĩa đen “lơ-gích khách quan” khơng Trên thực tế, quan điểm đồng ý nghĩa khái niệm lơ-gích với tương tự lơ-gích thực khách quan Theo Mác Ăngghen, lơ-gích tồn ý thức, tƣ ngƣời Kẻ mang lơ-gích ngƣời có tƣ khơng tồn lơ-gích ngồi ngƣời “Ngun hình”, lơ-gích thực khách quan chung, chất, quy luật, tất yếu, chúng tƣơng đối độc lập với đơn nhất, ngẫu nhiên, không chất tất riêng với tƣ cách cụ thể, nhƣng thân chúng lơ-gích Vì vậy, thực khơng có lơ-gích mà nói, có “cái lơ-gích” dấu ngoặc kép Đồng hai khái niệm theo nghĩa lẫn lộn thể luận nhận thức luận khái niệm này3 Nói cách khác, lơ-gích tái tạo dƣới dạng hình ảnh tinh thần khách thể vận động, phát triển với mối liên hệ tất yếu định, có chức tái lịch sử nhận thức; lơ-gích nối tiếp định tƣ tƣởng, mối liên hệ tất yếu khái niệm, phán đoán phản ánh giới khách quan ý thức dƣới dạng hình ảnh tƣ tƣởng Lơ-gích tổng thể quy luật tƣ duy, mà sở thể phản ánh phù hợp với giới khách quan đƣợc thực hệ thống bao gồm trừu tƣợng có liên hệ biện chứng với nhau, tức trình tự lơ-gích phận lý luận4 Nhiệm vụ lơ-gích là: Dẫn theo GS,TS Lê Hữu Nghĩa: Lịch sử logic, Sđd, tr 18, 18 - 19 Dẫn theo GS,TS Lê Hữu Nghĩa: Lịch sử logic, Sđd, tr 18, 18 - 19 Dẫn theo GS,TS Lê Hữu Nghĩa: Lịch sử logic, Sđd, tr 25 - 26, 20 Dẫn theo GS,TS Lê Hữu Nghĩa: Lịch sử logic, Sđd, tr 25 - 26, 20 91 - Thứ nhất, tái sản sinh cô đặc, vắn tắt lịch sử, “làm sạch”, “chƣng cất” ngẫu nhiên, thứ yếu khỏi hình thức lịch sử - cụ thể phát triển nhận thức; - Thứ hai, lơ-gích tái sản sinh lịch sử cấp độ cao Nói nhƣ Ph.Ăngghen, lơ-gích lịch sử đƣợc “sửa chữa lại”, nhƣng đƣợc sửa chữa lại phù hợp với quy luật sẵn có thân lịch sử tƣ 4.2.4.3 Quan hệ lịch sử lơ-gích Lịch sử đâu tƣ Lịch sử nhƣ lơ-gích phải nhƣ Ph.Ăngghen viết: “Lịch sử đâu trình tƣ phải đó, vận động tiếp tục chẳng qua phản ánh trình lịch sử dƣới hình thái trừu tƣợng quán lý luận”1 Theo Ph.Ăngghen, “là phản ánh đƣợc uốn nắn lại, nhƣng uốn nắn theo quy luật mà thân trình lịch sử thực cung cấp”2 Hơn nữa, “mỗi nhân tố đƣợc xem xét điểm phát triển mà q trình đạt tới chỗ hồn tồn chín muồi, đạt tới hình thức cổ điển nó”3 Tuy nhiên, lơ-gích khơng phải mơ tả phép cộng giản đơn kiện lịch sử Ph.Hêghen nói, “những kiện lịch sử vật liệu thô sơ, bổn phận triết gia đƣa ý nghĩa vào nguyên vật liệu đó”4 Lịch sử diễn phong phú, phức tạp với dích dắt nó, cịn lơgích hình ảnh lý tƣởng lịch sử, đƣợc bỏ qua khúc quanh, kiện, chất cuối quy luật vận động, phát triển lịch sử Ăngghen nhận định: “Lịch sử thƣờng phát triển qua bƣớc nhảy vọt bƣớc khúc khuỷu” Cho nên, để tái tạo nhận thức tất chi tiết lịch sử, “buộc phải ý đến nhiều tƣ liệu không quan trọng mà thƣờng phải ngắt đoạn tiến trình tƣ duy”5 C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Sđd, t 13, tr 614 C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t 13, tr 614 C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t 12, tr 614-615 Ted Honderich (chủ biên): Hành trình triết học, Sđd, tr 460 Dẫn theo A.Sép-tu-lin, Phương pháp nhận thức biện chứng, Nxb Tiến - Mátxcơva, 1989, tr 252 92 Phƣơng pháp lịch sử đòi hỏi phải tái tƣ với chi tiết, nắm lấy vận động, biến đổi phát triển vật, tƣợng với q trình lịch sử Phƣơng pháp lơ-gích địi hỏi phải vạch chất, tính tất yếu, tính quy luật, đồng thời loại bỏ yếu tố ngẫu nhiên, dích dắt, khơng chất trình vận động, biến đổi phát triển vật, tƣợng Nói nhƣ Ph.Ăngghen, lơgích - lịch sử, nhƣng đƣợc trừu tƣợng hóa, tức đƣợc rút ra, đƣợc làm khỏi ngẫu nhiên, đƣợc giải phóng khỏi quanh co lịch sử thực tế, tức phản ánh đƣợc sửa chữa, đƣợc khỏi hình thức lịch sử ngẫu nhiên pha trộn Phƣơng pháp lơ-gích phƣơng pháp lịch sử hai phƣơng pháp có tính độc lập tƣơng đối nhƣng chúng thống biện chứng với Bởi vì, để hiểu chất vật, tƣợng với lơ-gích phải hiểu, nắm đƣợc trình lịch sử với vận động, biến đổi phát triển chúng M.M Rô-đen-tan, nhà triết học Liên-xô cũ cho rằng, “Sự thống lơgích lịch sử thống phát triển nhận thức với toàn lịch sử xã hội, với thực tiễn lịch sử ngƣời”1 Lịch sử thiếu lơ-gích mù qng, lơ-gích thiếu lịch sử khơng có đối tƣợng nghiên cứu, chủ quan, tƣ biện 4.2.5 Phƣơng pháp hệ thống - cấu trúc Trong trình phát triển nhận thức khoa học, triết học khái quát rằng, vật, tƣợng tồn nhƣ tồn thể, có đặc trƣng riêng tính chỉnh thể Tuy nhiên, vật, tƣợng phận đơn giản hay toàn thể gồm phận rời rạc mà chúng toàn thể, tồn thực khách quan với tính chỉnh thể Do vậy, mặt khoa học, nói, vật, tƣợng đƣợc xem hệ thống Các yếu tố, phận tạo nên trật tự định hình thành hệ thống, cấu trúc 4.2.5.1 Khái niệm hệ thống M.M Rơ-den-tan: Ngun lý lơ-gích biện chứng (Bản dịch từ tiếng Nga), Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962 tr 259 93 Hệ thống khái niệm yếu tố có liên hệ quan hệ với nhau, tạo thành khối hoàn chỉnh định Các yếu tố hệ thống thống thành toàn thể tồn trật tự xác định Yếu tố phận, tạo thể tham gia vào trật tự định tạo nên hệ thống Sự vật, tƣợng tồn nhiều mối liên hệ, quan hệ, nên chủ thể nhận thức vào nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu để xác định yếu tố tham gia hệ thống Việc xác định mang tính chất tƣơng đối, vì, ngồi yếu tố tạo nên hệ thống, thân hệ thống cịn có yếu tố liên hệ khác, có mơi trƣờng Do vậy, nói đến hệ thống nói đến tính chỉnh thể liên hệ, tác động yếu tố bên yếu tố bên khách thể Khái niệm hệ thống xuất sớm lịch sử Thời cổ đại, Arixtốt cho rằng, toàn thể lớn tổng số phận Phái Xtơ-i-xiêng giải thích hệ thống nhƣ trật tự giới Nhà triết học Đức, I.Cantơ nhấn mạnh tính hệ thống nhận thức, sau đƣợc Sen-lin (Friedrich Wilhelm Joseph Schelling, 1775 – 1854), Ph.Hêghen ngƣời theo chủ nghĩa Mác bổ sung, phát triển Ở thời kỳ đại, phƣơng pháp hệ thống có vai trò quan trọng khoa học, kỹ thuật triết học đại Các nhà khoa học sử dụng rộng rãi phƣơng pháp để nghiên cứu giải nhiệm vụ thực tiễn khoa học kỹ thuật, định nghĩa hình thức chặt chẽ khái niệm hệ thống 4.2.5.2 Khái niệm cấu trúc Khái niệm cấu trúc, phƣơng pháp cấu trúc có từ lâu Thật vậy, từ cấu trúc có xuất xứ từ từ structura tiếng La-tinh với nghĩa xây dựng, kiến tạo Thời cổ đại, Platon cho rằng, thực thể mối liên hệ làm nên1 Tuy nhiên, từ xuất chủ nghĩa cấu trúc việc phân tích cấu trúc trở thành phƣơng pháp phổ biến ngành khoa học Theo Từ điển Larousse Pháp structure có nghĩa cách xếp phận tập hợp cụ thể hay trừu tƣợng việc tổ chức phận hệ thống làm cho có tính cố kết mạch lạc mang tính đặc trƣng thƣờng xun Cịn theo từ điển Encarta 99 Mỹ, từ structure Dẫn theo Phƣơng Lựu: Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học, 2001, tr 482 94 tiếng Anh tập hợp phận có mối quan hệ liên kết với vật phức hợp nào; khung Ở Việt Nam, khái niệm cấu trúc thƣờng đƣợc hiểu toàn quan hệ bên thành phần tạo nên chỉnh thể Qua số quan niệm, cách định nghĩa đây, ta thấy, tất đề cập khái niệm cấu trúc nói đến mối quan hệ nội vật Cho nên, phân tích mối quan hệ thành phần vật phân tích cấu trúc Và nhƣ đƣợc xem có phƣơng pháp cấu trúc Theo chúng tơi, khái niệm cấu trúc đƣợc định nghĩa nhƣ sau: Cấu trúc khái niệm kết hợp mối quan hệ, liên hệ tương đối ổn định, tạo nên trật tự xác định, quy định tác động qua lại yếu tố hệ thống, hình thành chỉnh thể hệ thống 4.2.5.3 Quan hệ hệ thống cấu trúc Bất kỳ hệ thống có cấu trúc định Hệ thống có cấu trúc quy định yếu tố cấu thành, có vị trí, trật tự phù hợp, theo chiều ngang hay dọc, đồng bậc hay khác bậc Bản thân hệ thống có tính tƣơng đối Xét theo cấu trúc dọc, ta có hệ thống hệ thống Cấu trúc hệ thống quy định yếu tố, xác định chức năng, tính chất phƣơng hƣớng tác động nội hệ thống hệ thống với môi trƣờng Sự tác động làm cho yếu tố, chức thay đổi vậy, làm biến đổi thân cấu trúc Nghĩa là, chúng làm cho tính chỉnh thể hệ thống thay đổi, hình thành hệ thống Cấu trúc có tính ổn định tƣơng đối bền vững, chức dễ biến đổi, nên cấu trúc có tính chất định chức năng, xét theo quan hệ cấu trúc chức Mối quan hệ thể phần quan hệ nội dung hình thức Xét góc độ triết học, quan hệ hệ thống - cấu trúc thể điểm sau: - Một là, vật, tƣợng tồn thực đƣợc xem hệ thống Nó bao gồm nhiều yếu tố tạo nên trật tự - tổ chức định, có cấu trúc ổn định, thực chức xác định, tạo nên đặc trƣng hệ thống, đồng thời nhằm trì tồn phát triển mình; 95 - Hai là, xác định hay phân biệt hệ thống mang tính tƣơng đối, vì, hệ thống vừa hệ thống vừa phận hệ thống lớn hơn; - Ba là, thân hệ thống không cố định mà chúng biến đổi phát triển, vì, yếu tố hệ thống ln biến đổi, tác động lẫn - tính hƣớng đích hệ thống NỘI DUNG ÔN TẬP CHƢƠNG Phân tích nội dung phƣơng pháp nhận thức lơ-gích học biện chứng Vai trò phƣơng pháp nhận thức biện chứng trình nhận thức biện chứng? 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 2, t 12, t 13, t 20, 1993 C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 20, 1994 Ph.Ăngghen: Chống Đuyrinh, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984 V.I Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, t 29, 1981 V.I.Lênin: Toàn tập (tiếng Việt), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, t 30, t 42, 1981 A.Sep-tu-lin: Phương pháp nhận thức biện chứng, Nxb Tiến Nxb Sự thật, 1989 Bộ Giáo dục Đào tạo: Giáo trình Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Câu hỏi tập triết học Chủ nghĩa vật biện chứng (Tập thể tác giả), Nxb Khoa học xã hội, t.3, Hà Nội, 2005 Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp: Vấn đề tư triết học Hegel, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 10 Triệu Phóng Đồng: Phương pháp biện luận - Thuật hùng biện (Nguyễn Quốc Siêu phiên dịch, 11 Hội đồng Trung ƣơng đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh: Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, 2012 12 G.W.F Hegel.: Bách khoa thư khoa học triết học I - Khoa học Lơ-gích (Logik Der Enzykclopadie) (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải), Nxb Tri thức, 2008 13 E.V Ilencơv.: Lơgíc học biện chứng (TS Nguyễn Anh Tuấn dịch), Nxb Văn hóa - Thơng tin, 2002 14 Immanuel Kant: Phê phán lý tính túy, (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải), Nxb Văn học, 2004 15 Phƣơng Lựu: Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học, 2001 16 Bùi Văn Mƣa, Nguyễn Quang Điển: Giáo trình Lơ-gích biện chứng, Minh, 2005 17 Lê Hữu Nghĩa (Chủ biên): Giáo trình Lơ-gích học, Nxb Lý luận trị, 2006 18 Lê Hữu Nghĩa: Lịch sử lơ-gích, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội, 1987 19 Paul Redding (TS Lê Tuấn Huy dịch): Thông diễn học Hegel, Nxb Tổng Chí Minh, 2005 20 M.M Rơ-den-tan: Ngun lý lơ-gích biện chứng (Bản dịch từ tiếng Nga), Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962 21 Samuel Enoch Stumpf (Đỗ Văn Thuấn Lƣu Văn Hy biên dịch): Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao động, Hà Nội, 2004 97 22 Lê Dỗn Tá, Tơ Duy Hợp, Vũ Trọng Dung (Đồng chủ biên): Giáo trình Lơgíc học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 23 Ted Honderich (Chủ biên): Hành trình triết học (English - Vietnamese Dictionary of Phylosophy), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2002 24 Ted Honderich (chủ biên) Biên dịch: Lƣu Văn Hy: Hành trình triết học (English Vietnamese Dictionary of Phylosophy), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2002 25 Hồ Thích Cao Tự Thanh dịch: Lịch sử lơ-gích học thời tiền Tần, 2004 26 Từ điển triết học, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1986 27 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Viện Triết học: I Cantơ - Người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 28 Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên): Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 29 Valeev G.KH.: Ghipoteza Pedagoghiteckovo Icledovanhia, Pedagogika N05, 1999 98 Nội dung Trang nói đầu Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LƠ-GÍCH HỌC BIỆN CHỨNG 1.1 Đối tƣợng lơ-gích học biện chứng 1.2 Quan hệ lơ-gích học biện chứng lơ-gích học hình thức; lơ-gích học biện chứng với phép biện chứng lý luận nhận thức vật 1.3 Sơ lƣợc phát triển lơ-gích học 1.4 lơ-gích học biện chứng 19 - Nội dung ơn tập chương 21 Chƣơng NHỮNG HÌNH THỨC VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TƢ DUY BIỆN CHỨNG 22 2.1 Những hình thức tƣ biện chứng 22 2.2 Những quy luật tƣ biện chứng 36 - Nội dung ôn tập chương 55 Chƣơng CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LƠ-GÍCH HỌC BIỆN CHỨNG 56 3.1 Nguyên tắc quy luật 56 3.2 Một số nguyên tắc lơ-gích học biện chứng 57 Nội dung ơn tập chương 75 Chƣơng CÁC PHƢƠNG PHÁP NHẬN THỨC CỦA LƠ-GÍCH HỌC BIỆN CHỨNG 76 4.1 Phƣơng pháp nhận thức biện chứng vai trị 76 4.2 Một số phƣơng pháp nhận thức biện chứng 77 - Nội dung ôn tập chương 92 Tài liệu tham khảo 93 99 ... lơ-gích học biện chứng? So sánh lơ-gích học biện chứng lơ-gích học hình thức Quan hệ lơ-gích học biện chứng với phép biện chứng lý luận nhận thức? Sự đời lơ-gích học biện chứng? Ý nghĩa việc học. .. LƠ-GÍCH HỌC BIỆN CHỨNG VÀ LƠ-GÍCH HỌC HÌNH THỨC; LƠ-GÍCH HỌC BIỆN CHỨNG VỚI PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT 1.2.1 Quan hệ lơ-gích học biện chứng với lơ-gích học hình thức Lơ-gích học biện. .. trung tâm lơ-gích học biện chứng Và, biểu đạt khoa học mình, lơ-gích học biện chứng xuất nhƣ phận hợp thành triết học mác-xít - Hai là, lơ-gích học biện chứng nghiên cứu chất biện chứng phạm trù

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w