1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý luận dạy học vật lí tài liệu giảng dạy

221 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM LÝ LUẬN DẠY HỌC VẬT LÍ TRẦN QUỐC DUYỆT AN GIANG, THÁNG 04 – NĂM 2016 Tài liệu giảng dạy học phần “LLDH Vật lí”, thạc sỹ Trần Quốc Duyệt cơng tác Bộ mơn Vật lí - Khoa Sƣ phạm thực Tác giả báo cáo nội dung đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa thông qua ngày………………., đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo Trƣờng Đại học An Giang thông qua ngày………………., Tác giả biên soạn ThS TRẦN QUỐC DUYỆT TRƢỞNG ĐƠN VỊ TRẦN THỂ TRƢỞNG BỘ MÔN ThS NGUYỄN VĂN MỆN HIỆU TRƢỞNG AN GIANG, THÁNG 04 - NĂM 2016 i LỜI NĨI ĐẦU Sau số năm đƣợc phân cơng đảm nhận phụ trách giảng dạy học phần phƣơng pháp nói chung học phần Lý luận dạy học Vật lí nói riêng, tác giả chủ động đăng ký biên soạn tài liệu giảng dạy học phần Đây học phần chuyên ngành bắt buộc nằm nhóm phƣơng pháp nghiệp vụ Học phần gồm 04 chƣơng, số chƣơng đào sâu phân tích việc hình thành loại kiến thức vật lý áp dụng vào tổ chức hoạt động dạy học trƣờng phổ thông bên cạnh chƣơng nhắc lại kiến thức lý luận dạy học đại cƣơng áp dụng cho môn học Vật lí nhƣ: mục tiêu dạy học, PPDH, KTDH, kiểm tra đánh giá tổ chức hoạt động dạy học Tác giả xin gửi lời cám ơn đến BGH Trƣờng Đại học An Giang, Ban chủ nhiệm Khoa Sƣ phạm tạo điều kiện cho tác giả biên soạn tài liệu Bên cạnh đó, tác giả cám ơn q đồng nghiệp Bộ mơn Vật lí chân thành góp ý chỉnh sửa hỗ trợ cho tác giả thực tài liệu giảng dạy học phần “Lý luận dạy học Vật lí” hồn thành hạn Cuối cùng, tác giả không quên gửi lời cám ơn đến bạn sinh viên ngành Sƣ phạm Vật lí khóa DH10LY, DH11LY, DH13LY, DH14LY, DH15LY, ngƣời sử dụng tài liệu có phản hồi tích cực để tác giả chỉnh sửa tài liệu cho phù hợp với điều kiện học tập sinh viên chuyên ngành sƣ phạm Vật lý Dù có nhiều cố gắng việc chỉnh sửa hoàn thiện tài liệu nhƣng hẳn không tránh khỏi thiếu sót mặt hình thức lẫn nội dung Hy vọng nhận đƣợc góp ý từ phía độc giả, bạn sinh viên, anh chị đồng nghiệp, GV phổ thông để tài liệu biên soạn sát với thực tế giảng dạy trƣờng phổ thông Xin trân trọng cám ơn An Giang, ngày 02 tháng 04 năm 2016 Tác giả biên soạn ThS TRẦN QUỐC DUYỆT ii LỜI CAM KẾT Tác giả xin cam đoan tài liệu giảng dạy riêng chúng tác giả Nội dung tài liệu giảng dạy có xuất xứ rõ ràng An Giang, ngày 02 tháng 04 năm 2016 Tác giả biên soạn ThS TRẦN QUỐC DUYỆT iii MỤC LỤC CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ CỦA MƠN LLDH VẬT LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG Trang 1.1 ĐỐI TƢỢNG CỦA LLDH VẬT LÍ Trang 1.2 NHIỆM VỤ CỦA LLDH VẬT LÍ Trang 1.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LLDH VẬT LÍ Trang 1.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔN LLDH VẬT LÍ VỚI CÁC KHOA HỌC KHÁC Trang CHƢƠNG NHIỆM VỤ DẠY HỌC VÀ PPDH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Trang 14 2.1 NHIỆM VỤ DẠY HỌC VÀ NỘI DUNG HỌC VẤN PHỔ THÔNG Trang 14 2.2 ĐẠI CƢƠNG VỀ PPDH VẬT LÍ Trang 16 2.3 QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Trang 27 2.4 ĐẠI CƢƠNG VỀ CÁC PPDH VẬT LÍ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Trang 35 2.5 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Trang 60 2.6 PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC VẬT LÍ Trang 73 2.7 PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS Trang 83 CHƢƠNG NHỮNG NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG Trang 95 3.1 MỤC TIÊU DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG Trang 95 3.2 ĐẠI CƢƠNG VỀ NHIỆM VỤ DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG Trang 96 3.3 HÌNH THÀNH HỆ THỐNG KIẾN THỨC VẬT LÍ CHO HS Trang 99 3.4 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG – KĨ XẢO VẬT LÍ CHO HS Trang 122 3.5 PHÁT TRIỂN TƢ DUY VÀ NĂNG LỰC SÁNG TẠO iv CỦA HS TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Trang 128 3.6 GIÁO DỤC TƢ TƢỞNG TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Trang 135 3.7 GIÁO DỤC KĨ THUẬT TỔNG HỢP TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Trang 142 3.8 DẠY HỌC VẬT LÍ GẮN VỚI CUỘC SỐNG Trang 146 3.9 ĐỊNH HƢỚNG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG Trang 147 CHƢƠNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG Trang 151 4.1 KHÁI NIỆM VỀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Trang 151 4.2 NHỮNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG Trang 155 4.3 CÁC CHIẾN LƢỢC TỔ CHỨC DẠY HỌC Trang 177 4.4 BÀI LÊN LỚP Trang 182 4.5 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Trang 191 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 211 v DANH SÁCH BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Các dấu hiệu chất lƣợng mặt kiến thức, kĩ thái độ 16 Bảng 2.2 So sánh đặc trƣng dạy học cổ truyền với dạy học tích cực 55 Bảng 2.3 Bảng tóm tắt kiến thức chƣơng chất khí 78 vi DANH SÁCH HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ thực nghiệm sƣ phạm Hình 2.1 PPDH 19 Hình 2.2 Quãng đƣờng chuyển động thẳng biến đổi 44 Hình 2.3 Thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng 78 Hình 3.1 Truyền sóng mặt nƣớc 104 Hình 3.2 Chu trình sáng tạo khoa học 131 Hình 3.3 Con đƣờng hình thành giới quan vật biện chứng 136 Hình 4.1 Các phƣơng án phối hợp yếu tố học lĩnh hội tri thức 162 Hình 4.2 Các phƣơng án cấu trúc nghiên cứu kiến thức 187 10 Hình 4.3 Các phƣơng án cấu trúc luyện tập, củng cố cứu kiến thức 188 11 Hình 4.4 Các phƣơng án cấu trúc thực hành luyện tập kĩ chuyên biệt 190 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii TỪ ĐẦY ĐỦ TỪ VIẾT TẮT Trung học phổ thơng THPT Trung học sở THCS Thí nghiệm Vật lí TNVL Sách giáo khoa SGK Chƣơng trình CT Cơ CB Nâng cao NC Chƣơng trình CTCB Chƣơng trình nâng cao CTNC Giáo viên GV Học sinh HS Lý luận dạy học LLDH Dạy học DH Quá trình dạy học QTDH Phƣơng pháp dạy học PPDH Kĩ thuật dạy học KTDH Đúng – Sai Đ–S CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ CỦA MƠN LLDH VẬT LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG 1.1 ĐỐI TƢỢNG CỦA LLDH VẬT LÍ LLDH Vật lí trƣờng THPT vận dụng cụ thể qui luật nguyên tắc LLDH đại cƣơng vào q trình dạy học mơn Vật lí trƣờng THPT Vì vậy, đối tƣợng LLDH đại cƣơng q trình dạy học mơn trƣờng PT đối tƣợng mơn PPDH Vật lí q trình dạy học mơn Vật lí trƣờng THPT Mơn "LLDH Vật lí trƣờng phổ thơng" chuyên ngành khoa học giáo dục, nghiên cứu lí thuyết thực hành dạy học Vật lí trƣờng phổ thơng, nhằm mục đích đảm bảo cho việc dạy học môn học đạt dƣợc kết mà mục tiêu giáo dục phổ thông đặt Việc xác định đặc điểm, chất, qui luật vận động q trình giúp ngƣời GV Vật lí điều khiển đƣợc diễn biến nhằm đạt đƣợc mục đích việc dạy học mơn Vật lí Q trình dạy học Vật lí trƣờng THPT hệ thống nhiều yếu tố có quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn Trong bật hai yếu tố q trình dạy Vật lí thầy giáo q trình học Vật lí HS Sự tƣơng tác hai trình phải dựa sở mối quan hệ biện chứng chúng là: mục đích việc dạy học Vật lí; nội dung phƣơng pháp việc dạy học Vật lí; hình thức tổ chức việc dạy học Vật lí Nhƣ vậy, cụ thể hơn, đối tƣợng môn LLDH Vật lí tất yếu tố mối liên hệ qua lại chúng Từ thấy đƣợc tính chất phức tạp ln biến đổi hệ thống làm cho việc xác định nhiệm vụ cụ thể môn phải linh hoạt cải tiến khơng ngừng Trong q trình dạy học, có hai loại nhân vật hoạt động đồng thời: GV dạy, HS học Giữa hai loại nhân vật có nhiều mối quan hệ nhƣ quan hệ GV cá nhân HS, quan hệ GV với tập thể HS lớp, HS với Hoạt động hai loại nhân vật nhằm chung mục đích cuối làm cho cá nhân lĩnh hội đƣợc nội dung môn học bao gồm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, lực phẩm chất đạo đức có liên quan đến mơn học Trong q trình dạy học, muốn biến nội dung môn học thành vốn liếng cá nhân HS phải xét vận động nội dung dạy học mối liên hệ với mục đích dạy học PPDH: Mục đích → Nội dung → Phƣơng pháp Mục đích dạy học phẩm chất nhân cách mà xã hội đòi hỏi Nội dung dạy học mơn Vật lí học PPDH cách thức hoạt động phối hợp hành động GV HS để đạt đƣợc mục đích đề Ba thành phần tác động lẫn nhau, qui định lẫn nhau, mục đích dạy học giữ vai trị chủ đạo Trong nhà trƣờng Việt Nam, dạy học Vật lí thực ba chức chính: Chức chuyển động Qui tắc hợp lực quay Qui tắc đồng qui hợp lực đồng Đặc điểm qui hệ lực cân HS nhớ lại: lực trƣợt giá mà khơng thay đổi tác dụng: rút qui tắc hợp lực lực khơng điểm đặt Phân tích điều kiện cân bằng, rút đặc điểm dễ nhận biết hệ lực cân - GV chuẩn bị thí nghiệm biểu diễn tìm hợp lực lực đồng qui (vật nặng, lực kế) Qui tắc Thí nghiệm tìm hợp lực song hợp lực lực song song song chiều (tìm lực gây tác dụng tƣơng đƣơng) GV làm thí nghiệm biểu - Chuẩn bị thí diễn HS phân tích kết nghiệm biểu diễn thí nghiệm, rút kết luận GV Cân vật rắn có trục quay cố định Qui tắc momen lực Tác dụng lực vật rắn có trục quay cố định Làm thí nghiệm với vật - Thí nghiệm chịu tác dụng lực, biểu diễn GV rút kết luận qui tắc GV làm thí nghiệm biểu momen lực Điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng nhiều lực Khái niệm momen lực Qui tắc momen lực diễn Kết hợp sử dụng - Hình vẽ giai giai đoạn phƣơng pháp đoạn thí thực nghiệm để tìm điều nghiệm kiện cân Phát biểu qui tắc lời - HS tự đọc phần viết cơng thức Thí dụ tìm hợp lực hai lực song song Qui tắc hợp lực ngƣợc chiều song song chiều Ngẫu lực Định ngẫu lực - Xây dựng khái niệm momen lực - Dùng khái niệm momen lực để phát biểu điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định nghĩa GV thông báo định nghĩa ngẫu lực Tác dụng HS dựa quan sát thí ngẫu lực nghiệm rút nhận xét Momen tác dụng ngẫu lực 198 ngẫu lực GV hƣớng dẫn HS tự lực tính tốn momen ngẫu lực, rút công thức Luyện tập Qui tắc hợp lực GV hƣớng dẫn HS giải HS giải nhà song song tập, ý tập có số tập tiết Qui tắc momen nội dung thực tế trƣớc lực Các dạng cân Mức vững vàng cân Các dạng cân bằng: Ba dạng cân vật có trục quay cố định chịu tác dụng trọng lực hành GV hƣớng dẫn HS áp dụng điều kiện cân vật quay quanh trục để rút dự đốn, kiểm tra lại thí nghiệm - Thí nghiệm biểu diễn GV - HS tự làm vật xác định đƣợc trọng tâm GV làm thí nghiệm biểu để làm thí Cân diễn để tìm điều kiện cân nghiệm mức vững vàng bằng, vận dụng lí thuyết vật có chân cân để giải thích đế Thực Nghiệm lại qui tắc hợp lực lực đồng qui lực song song chiều - HS làm thí nghiệm theo - HS ơn lại qui nhóm tắc hợp lực - Làm báo cáo kết thí đồng qui lực nghiệm theo mẫu song song chiều SGK - HS chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm theo SGK 10 Ơn tập, So sánh điều hệ thống hóa kiện cân kiến thức chất vật rắn - HS làm việc dƣới hƣớng dẫn GV, dựa câu hỏi ôn tập mà GV giao cho chuẩn bị Phân loại trƣớc nhà dạng cân - HS tự lực giải tập tổng vật rắn mối hợp liên hệ chúng Điều kiện cân vật rắn 199 GV đƣa cho HS hệ thống câu hỏi ôn tập để chuẩn bị trƣớc nhà khơng có trục quay ứng dụng vào tìm trọng tâm, tìm qui tắc hợp lực Điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định ứng dụng để khảo sát dạng cân Bài tập tổng hợp 11 Kiểm tra Kiểm tra viết (1 HS làm việc độc lập tiết) GV đề kiểm tra, có biểu điểm 4.5.4 Kế hoạch học (giáo án) 4.5.4.1 Những vấn đề mà GV cần lƣu ý chuẩn bị giáo án cho học a) Xác định mục tiêu học Ta hiểu mục tiêu học điều mà HS phải hiểu, phải nhớ phải làm đƣợc sau học xong Nhƣ vậy, mục tiêu phải thật cụ thể, kiểm tra đƣợc cuối học Những mục tiêu thƣờng đƣợc diễn đạt động từ hành động, thí dụ nhƣ: biết bố trí thí nghiệm để nghiên cứu điều kiện cân vật có trục quay cố định; phát biểu đƣợc định nghĩa momen lực vỡ viết đƣợc cơng thức tính momen lực; biết vận dụng qui tắc momen lực để xác định đƣợc lực tác dụng lên vật rắn cân có trục quay cố định; trung thực đo đạc vỡ xử lí kết đo đƣợc Tránh dựa vào mục đích xa hay rộng để khơng thể đánh giá đƣợc sau học, thí dụ nhƣ: nắm đƣợc qui tắc momen lực; hƣớng dẫn HS tự lực hoạt động xây dựng khái niệm momen lực b) Xác định logic hình thành kiến thức cách tối ƣu, phù hợp với trình độ HS phƣơng tiện học tập có nhà trƣờng, thời gian cho phép Thơng thƣờng, kiến thức đƣợc hình thành nhiều đƣờng khác Thí dụ nhƣ: "Điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định" đƣợc nghiên cứu theo hai đƣờng: Con đƣờng Bằng phƣơng pháp thực nghiệm, nghiên cứu trƣờng hợp cụ thể vật có trục quay cố định 200 Con đƣờng Vận dụng lí thuyết chung điều kiện cân tổng quát vật rắn, suy trƣờng hợp đặc biệt có trục quay cố định kiểm tra lại kết thí nghiệm Thơng thƣờng, với GV cịn kinh nghiệm bƣớc đầu nên theo phƣơng án trình bày SGK đƣợc tác giả cân nhắc kĩ lƣỡng, thích hợp với đa số HS nƣớc Sau tích lũy đƣợc nhiều kiến thức kinh nghiệm, GV giỏi đề xuất phƣơng án có hiệu điều kiện cụ thể trƣờng mình, HS c) Xác định hoạt động chủ yếu mà HS cần phải thực để đạt đƣợc mục tiêu học Cố gắng tối đa đƣa hoạt động mỡ, HS tự lực thực thành công Tuy nhiên, điều kiện cụ thể nhà trƣờng HS nay, nhiều cần phải có trợ giúp nhiều hay GV Thậm chí có GV phải sử dụng việc thơng báo, giảng giải minh họa để giúp HS vƣợt qua chỗ khó khăn để tiếp tục hoạt động tự lực giai đoạn cách có hiệu d) Chuẩn bị phƣơng tiện cho HS hoạt động gồm phƣơng tiện vật chất phƣơng tiện tinh thần Phƣơng tiện vật chất dụng cụ thí nghiệm, đồ dùng trực quan; phƣơng tiện tinh thần khái niệm, định luật biết cần dùng để nghiên cứu e) Đọc kĩ SGK, sách GV tài liệu tham khảo, quán triệt mục tiêu học lựa chọn chiến lƣợc dạy học, PPDH thích hợp 4.5.4.2 Cách viết giáo án Có nhiều cách viết giáo án, tuỳ theo mục đích dạy học nói chung mục tiêu cụ thể cần đạt đƣợc Theo mục đích dạy học bồi dƣỡng lực sáng tạo, lực hành động cho HS, mục tiêu dạy học học HS phải thực đƣợc số hành động cụ thể nên viết giáo án mục tiêu học, đồ dùng dạy học cần chuẩn bị, hoạt động cụ thể GV HS (chủ yếu lỡ HS) Với hoạt động viết rõ mục đích hoạt động, cách thức hoạt động, kết cần đạt đƣợc, lệnh, gợi ý cần đƣa để hƣớng dẫn hoạt động HS, thật cần thiết ghi vào giáo án lời giảng giải ngắn gọn GV Cần lƣu ý rằng: theo cách dạy học hoạt động, GV nói mà phải ý lắng nghe ý kiến HS để có hƣớng dẫn điều chỉnh kịp thời Bởi vậy, giáo án nên ghi dự kiến suy nghĩ hành động HS, không nên đƣa nhiều câu hỏi, lời giảng giải GV nhƣ thƣờng làm Với dạy lần đầu, giáo án kéo dài ba bốn trang Sau dạy nhiều lần, nắm vững nội dung dự kiến đƣợc tƣơng đối đầy đủ hoạt động HS viết ngắn gọn 201 4.5.4.3 Mẫu giáo án MẪU GIÁO ÁN PHÊ DUYỆT Ngày … tháng …… năm TỔ TRƢỞNG GIÁO ÁN TÊN BÀI: Tiết Ngày soạn: Ngày dạy Lớp dạy Tuần I MỤC TIÊU, YÊU CẦU: Về kiến thức: đạt gì? Về kỹ năng: luyện đến đâu? Về thái độ: ý thức học nhƣ nào? Rèn luyện tinh cách gì? II PHƢƠNG PHÁP LÊN LỚP: Những phƣơng pháp gợi ý: - Nêu vấn đề-giải vấn đề; - Thảo luận nhóm; - Thuyết trình; - Phân tích, tổng hợp; III CƠNG TÁC CHUẨN BỊ: Cơng tác chuẩn bị GV: - Tài liệu giảng dạy: tài liệu nào? - Tài liệu tham khảo: Tài liệu nào? - Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Cái gì? Phƣơng tiện gì? Ai bảo đảm? Yêu cầu chuẩn bị HS: - Chuẩn bị kiến thức (hướng dẫn HS từ trước): Nội dung ngày hơm trƣớc, trƣớc? - Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: Cái gì? Giao cho đối tƣợng nào? 202 V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức (Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở tác phong, vệ sinh ) - (Thời gian: phút): (Chú ý ghi bảng Sĩ số, có mặt, vắng mặt, có lí do, khơng lí do) Kiểm tra cũ (Thời gian: phút): (Có thể khơng kiểm tra) - Nội dung, câu hỏi kiểm tra gì? - Phƣơng pháp kiểm tra? - Đánh giá, cho điểm? Bài (Thời gian: phút): Dẫn nhập vào (Gợi mở, trao đổi phƣơng pháp học, tạo tâm tích cực ngƣời học ) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CƠ BẢN - Hoạt động 1: (Chia theo thời gian) - Hoạt động 2: (Chia theo thời gian) Củng cố kiến thức kết thúc (Thời gian: phút) (Củng cố kiến thức, kiểm tra/đánh giá mức độ hiểu HS theo mục tiêu học) Giao nhiệm vụ nhà cho HS (Thời gian: phút) (Câu hỏi, tập, chuẩn bị thí nghiệm, thực hành,…) Rút kinh nghiệm sau tiết giảng (chỉ áp dụng dự đánh giá, tra, thao giảng dự đột xuất): NGƢỜI SOẠN (Ký ghi rõ họ tên) 4.5.4.4 Thí dụ giáo án GV phổ thơng biên soạn Sau ví dụ thực giáo án mà GV phổ thông biên soạn, người học so sánh với mẫu giáo án để rút nhận xét học tập cách biên soạn a Ví dụ 1: Giáo án lớp 10 Trƣờng THPT Bắc Thăng Long – Hà Nội 203 GV biên soạn: Nguyễn Thành Chung Ngày soạn : 19/03/2014 PPCT 01 PHẦN MỘT: CƠ HỌC Chƣơng I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức  Trình bày đƣợc khái niệm: chuyển động, quỹ đạo chuyển động  Nêu đƣợc ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian  Phân biệt đƣợc hệ tọa độ hệ quy chiếu  Phân biệt đƣợc thời điểm với thời gian (khoảng thời gian) Về kỹ  Trình bày đƣợc cách xác định vị trí chất điểm đƣờng cong mặt phẳng  Giải đƣợc toán đổi mốc thời gian II.CHUẨN BỊ GV  Xem SGK Vật lí để biết HS đƣợc học THCS  Chuẩn bị số ví dụ thực tế xác định vị trí điểm HS thảo luận HS – Ôn lại kiến thức chất điểm, quỹ đạo, cách chọn mốc tọa độ học Vật lí III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động (10 phút): Chuyển động Chất điểm HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS NỘI DUNG BÀI  Yêu cầu HS cho biết  Báo cáo tình hình lớp tình hình lớp 204 I Chuyển động Chất điểm  Làm cách nhận biết  Nhắc lại kiến thức cũ Chuyển động vật chuyển động? về: chuyển động học, Là thay đổi vị trí vật làm mốc vật so với vật khác theo thời gian  Vật có kích thƣớc nhƣ  Nêu chất điểm đƣợc gọi chất Chất điểm điểm?  Ghi nhận khái niệm Một vật chuyển động  Nêu phân tích khái chất điểm đƣợc coi chất điểm niệm chất điểm kích thƣớc nhỏ so với độ dài đƣờng  Yêu cầu trả lời C1  Trả lời C1: a) Cỡ (hoặc so với khoảng bóng đá đầu đinh cách mà ta đề cập đến) ghim Chất điểm có khối b) Trái Đất xem nhƣ chất lƣợng khối lƣợng điểm hệ Mặt Trời vật  Nêu phân tích khái  Ghi nhận khái niệm quỹ Quỹ đạo niệm quỹ đạo đạo Tập hợp vị trí  Yêu cầu lấy ví dụ chất điểm chuyển động tạo chuyển động có quỹ đạo khác thực  Lấy ví dụ dạng đƣờng định, gọi quỹ đạo chuyển tế quỹ đạo thực tế động Ví dụ: đƣờng bão Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu cách xác định vị trí vật không gian  Yêu cầu vật  Quan sát hình 1.1, vật II Cách xác định vị trí làm mốc hình làm mốc trụ có ghi vật khơng gian 1.1 số km Để xác định vị trí  Nêu phân tích  Ghi nhận cách xác vật ta cần chọn: cách xác định vị trí định vị trí vật - Vật làm mốc thƣớc đo vật quỹ đạo - Một hệ trục tọa độ gắn với không gian  Trả lời C2, C3 vật làm mốc để xác định  Nêu câu C2, C3 tọa độ vật Hoạt động (10 phút): Cách xác định thời gian chuyển động Hệ quy chiếu 205  Lấy ví dụ phân biệt:  Xem III.1 III.2 III Cách xác định thời gian mốc thời gian, thời để ghi nhận khái chuyển động điểm khoảng thời niệm: mốc thời gian, Để xác định thời gian gian thời điểm khoảng chuyển động ta cần chọn thời gian mốc thời gian dùng đồng  Trả lời C4 hồ để đo thời gian  Nêu C4  Ghi nhận khái niệm Hệ qui chiếu gồm vật làm  Nêu phân tích mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian khái niệm hệ qui chiếu Hệ quy chiếu đồng hồ Hoạt động (10 phút): Vận dụng, củng cố hƣớng dẫn nhà  Tóm tắt  Nêu câu hỏi sau học  Ghi thức nhận kiến  Đánh giá, nhận xét mức  Trả lời câu hỏi độ xây dựng học  Tiếp thu ý kiến HS  Yêu cầu HS làm  Làm tập tập SGK SGK  Yêu cầu HS ôn lại kiến  Ôn lại kiến thức thức hệ tọa độ, hệ quy mà GV yêu cầu đồng chiếu tìm hiểu học số thời tìm hiểu học số IV RÚT KINH NGHIỆM b Ví dụ 2: Giáo án lớp 11 Trƣờng THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Tuần:…04…… Ngày soạn: 20/08/13 Tiết PPCT:….08 Ngày dạy + lớp:……………………… GV biên soạn: Nguyễn Thị Kim Thoa 206 Bài ĐIỆN THẾ HIỆU ĐIỆN THẾ I Mục tiêu: Về kiến thức - Nêu đƣợc định nghĩa viết biểu thức tính điện một điểm điện trƣờng - Nêu đƣợc định nghĩa hiệu điện viết đƣợc công thức liên hệ hiệu điện với công lực điện cƣờng độ điện trƣờng điện trƣờng Về kỹ - Vận dụng biểu thức tính hiệu điện để tính cơng lực điện trƣờng Giải đƣợc số tập đơn giản điện hiệu điện Thái độ: - Có thái độ tích cực tham gia vào hoạt động học tập II Chuẩn bị: * GV: - Đọc SGK VL7 để biết HS có kiến thức hiệu điện - Vẽ hình 5.2, 5.3/27 * HS: Ôn lại công lực điện Xem SGK, đọc lại SGK VL7,9 hiệu điện III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra kiến thức cũ Kiểm tra cũ : 1/ Lập cơng thức tính cơng lực điện dịch chuyển điện tích từ M đến N theo đƣờng S (SGK)? 2/ Nêu đặc điểm công lực điện điện trƣờng trƣờng tĩnh điện nói chung? Hoạt động2: Tìm hiểu điện Hoạt động dạy - Nêu biểu thức tĩnh điện? - Thành phần khơng phụ thuộc vào điện tích q? + VM không phụ thuộc 207 Hoạt động học O WM  AM  qVM Lƣu bảng I Điện : 1.Khái niệm điện thế: Hệ số V M thuộc vào điện tích q, phụ thuộc vào không phụ thuộc vào điểm điện trƣờng O WM  q VM không phụ vào q, mà phụ thuộc q vào điện trƣờng M Ta gọi hệ số V M điện Do VM đặc trƣng cho điện trƣờng phƣơng diện q  kn điện O Ghi nhận khái niệm - Phát biểu định nghĩa điện nêu đơn vị? - Điện có đặc điểm nào? 2.Định nghĩa: O Phát biểu Đơn vị Vôn Điện điểm (V) điện trƣờng đại lƣợng đặc trƣng cho khả O Thảo luận: q>0: tạo  AM  VM  điện trƣờng  AM  VM  - Trả lời C1? O Đặt Q0 di chuyển vơ chịu tác dụng lực F có chiều ngƣợc lại nên AM   VM  VM  AM q Đơn vị điện thế: Vôn (V) Đặc điểm điện thế: - Điện đại lƣợng vô hƣớng - Điện đại lƣợng đại số Chú ý: -Điện phụ thuộc vào cách chọn mốc - Điện đất điểm vô cực thƣờng lấy ( V  ) Hoạt động 3: Tìm hiểu hiệu điện Hoạt động dạy 208 Hoạt động học Lƣu bảng - Yêu cầu HS đọc II.1 Hãy cho biết HĐT điểm đƣợc xác định theo công thức nào? O U MN  VM  VN - Hƣớng dẫn HS tìm mối liên hệ HĐT công lực điện O Biến đổi công thức theo hƣớng dẫn GV 1.Công thức: HĐT điểm M N U MN  VM  VN AM AN AM  AN   q q q Mà AM  AMN  AN  U MN  AMN q O Phát biểu - Dựa vào biểu thức (1) cho biết đơn vị HĐT? - Tìm cơng lực điện diện tích q dịch chuyển từ M đến M? O AMN  qEd O U MN  E Hiệu điện hai điểm M, N điện trƣờng đặc trƣng cho khả sinh công điện trƣờng di chuyển điện tích từ M đến N U MN  O Do đơn vị điện Vôn nên đơn vị HĐT vôn AMN qEd   Ed q q U MN U  d d (1) Định nghĩa: AMN (V) (2) q Đo hiệu điện thế: dùng tĩnh điện kế Hệ thức hiệu điện cƣờng độ điện trƣờng: + + + + + + + + U MN  - Từ biểu thức nêu định nghĩa HĐT? II Hiệu điện thế: E M N - E U d d: khoảng cách điểm M N dọc theo đƣờng sức điện trƣờng (m) - Thế vào biểu thức (2) suy biểu thức E? Hoạt động 4: Củng cố dặn dò 1.Củng cố: - Điện điểm điện trƣờng gì? Có biểu thức nhƣ nào? 1/ CĐĐT bên kim loại song song đƣợc nối với nguồn điện với HĐT 10V 200V/m Hai kim loại nằm cách khoảng: a/ 20 mm 200 mm 209 b/ 50 mm c/ 25 mm d/ 2/ Khi độ lớn điện tích thử đặt điểm tăng lên gấp đơi điện điểm A khơng đổi B tăng gấp đơi C giảm nửa D tăng gấp 3/ Đơn vị điện vôn (V) 1V A J.C B J/C C N/C D J/N Trong cc nhận định dƣới hiệu điện thế, nhận định không là: A Hiệu điện đặc trƣng cho khả sinh công dịch chuyển điện tích hai điểm điện trƣờng B Đơn vị hiệu điện V/C C Hiệu điện hai điểm khơng phụ thuộc điện tích dịch chuyển hai điểm D Hiệu điện hai điểm phụ thuộc vị trí hai điểm 2.Dặn dò: - Về nhà học trả lời câu hỏi trắc nghiệm số 5, 6, 7, 8/29, làm tập 8, 9/29 - HS xem lại công thức 4, tiết sau làm tập IV RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 4 210 Hãy trình bày khái niệm hình thức tổ chức dạy học? Trong trình dạy học trƣờng, nơi anh (chị) cơng tác, GV thƣờng sử dụng hình thức tổ chức dạy học nào, hình thức chủ, yếu? Hãy trình bày khái niệm hình thức lên lớp (hình thức lớp - bài) dấu hiệu đặc trƣng nó? Hình thức lên lớp có ƣu điểm hạn chế nhƣ nào? Cho ví dụ minh hoạ Trình bày khái niệm tự học Anh (chị) thử thiết kế quy trình tự học thân khơng có hƣớng dẫn trực tiếp GV tự nhận xét, đánh giá kết thực Tại tên lớp hình thức tổ chức dạy học bản, chủ yếu nhƣng không phái q trình dạy học? Cho ví dụ để minh họa TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình, sách tiếng Việt Phạm Kim Chung (2010) Tập giảng PPDH Vật lí trường phổ thơng Hà Nội: ĐHGD, ĐHQGHN Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn (2005) Một số vấn đề dạy học Vật lí trường trung học phổ thông Hà Nội: NXB Giáo dục Nguyễn Thanh Hải (2010) Tài liệu hỗ trợ giảng Lí luận dạy học Vật lý Quãng Ngãi: ĐH Phạm Văn Đồng Nguyễn Văn Hộ (2002) Lý luận dạy học Hà Nội: NXB Giáo dục Nguyễn Mạnh Hùng (2001) Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông Tp.HCM: NXB ĐHSPHCM Nguyễn văn Khải (chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2010) LLDH Vật lý trường phổ thông Hà Nội: NXB Giáo dục Đào Văn Phúc (2003) Lịch sử Vật lí học Hà Nội: NXB Giáo dục Nguyễn Ngọc Quang (chủ biên) (1990) Phương pháp giảng dạy dùng cho trường trung học chuyên nghiệp Hà Nội: NXB Giáo dục Tập thể tác giả (2014) Các SGK phổ thông, sách hướng dẫn GV, sách tập, sách bồi dưỡng GV Vật lí mơn liên quan Hà Nội: NXB Giáo dục 10 Tập thể tác giả (2003) Từ điển bách khoa toàn thƣ Việt Nam – tập Hà Nội: NXB Từ điển bách khoa Hà Nội 11 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xn Quế (2003) PPDH Vật lí trường phổ thơng Hà Nội: NXB ĐHSPHN 12 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (2003) Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học Vật lí trường phổ thơng NXB ĐHSPHN, 2003 13 Trần Thể (2010) Bài giảng Lí luận dạy học Vật lí Long Xuyên: Đại học An Giang 14 Phạm Hữu Tịng (2003) Dạy học Vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học Hà Nội: NXB ĐHSP 15 Phạm Hữu Tòng (2005) Lí luận dạy học Vật lí trường phổ thơng Hà Nội: NXB ĐHSP HN 16 Dƣơng Thiệu Tống (2005) Trắc nghiệm đo lường thành học tập Tp.HCM: NXB Khoa học xã hội 211 17 Nguyễn Văn Tuấn (chủ biên) (2010) Lý luận dạy học Hồ Chí Minh: NXB Viện sƣ phạm kỹ thuật 18 Xavier Roegiers (1996) Khoa Sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường (Người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị) Hà Nội: NXB Giáo dục 19 V.I Lenin (2005) Lênin toàn tập Hà Nội: Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội Giáo trình tiếng Anh 20 Feyman, Leighton, Sands (1989) The Feyman-Lectuers on Physics New Yok: Addison Wesley 21 Hugh D.Yuong, Roger A Feedman, A Levis Ford University physics San Fancisco: Pearson Education, Inc., publishing as Addison Wesley 22 Kenvin Barry, Len Keng (1993) Beginning teaching Australia: Social science pres Nguồn Internet 23 http://physicsvn.org/ 24 http://www.phy.mtu.edu/ 25 http://www.teachnet.com/lesson/science/physics/physic12.html 26 http://www.hcmupeda.edu.vn 212 ... đổi 1.4.2 Vật lí học phát triển Vật lí học LLDH Vật lí nghiên cứu lý thuyết thực hành dạy học sở Vật lí có mối liên hệ chặt chẽ với Vật lí học phát triển Vật lí Các kết luận dẫn LLDH Vật lí dựa... phổ thông 1.2 NHIỆM VỤ CỦA LLDH VẬT LÍ Nói tóm lại, mơn LLDH Vật lí nghiên cứu giải ba vấn đề bản: • Dạy học Vật lí để làm gì? • Dạy học mơn Vật lí? • Dạy học Vật lí nhƣ trƣờng phổ thơng? Từ dẫn... công đảm nhận phụ trách giảng dạy học phần phƣơng pháp nói chung học phần Lý luận dạy học Vật lí nói riêng, tác giả chủ động đăng ký biên soạn tài liệu giảng dạy học phần Đây học phần chuyên ngành

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Kim Chung. (2010). Tập bài giảng PPDH Vật lí ở trường phổ thông. Hà Nội: ĐHGD, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng PPDH Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Phạm Kim Chung
Năm: 2010
2. Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn. (2005). Một số vấn đề dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông. Hà Nội: NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
3. Nguyễn Thanh Hải. (2010). Tài liệu hỗ trợ bài giảng Lí luận dạy học Vật lý 1. Quãng Ngãi: ĐH Phạm Văn Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hỗ trợ bài giảng Lí luận dạy học Vật lý 1
Tác giả: Nguyễn Thanh Hải
Năm: 2010
4. Nguyễn Văn Hộ. (2002). Lý luận dạy học. Hà Nội: NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
5. Nguyễn Mạnh Hùng. (2001). Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông. Tp.HCM: NXB ĐHSPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng
Nhà XB: NXB ĐHSPHCM
Năm: 2001
6. Nguyễn văn Khải (chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai. (2010). LLDH Vật lý ở trường phổ thông. Hà Nội: NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: LLDH Vật lý ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn văn Khải (chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
7. Đào Văn Phúc. (2003). Lịch sử Vật lí học. Hà Nội: NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Vật lí học
Tác giả: Đào Văn Phúc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
8. Nguyễn Ngọc Quang (chủ biên). (1990). Phương pháp giảng dạy dùng cho các trường trung học chuyên nghiệp. Hà Nội: NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy dùng cho các trường trung học chuyên nghiệp
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1990
9. Tập thể tác giả. (2014). Các SGK phổ thông, sách hướng dẫn GV, sách bài tập, sách bồi dưỡng GV về Vật lí và các môn liên quan. Hà Nội: NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các SGK phổ thông, sách hướng dẫn GV, sách bài tập, sách bồi dưỡng GV về Vật lí và các môn liên quan
Tác giả: Tập thể tác giả
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2014
11. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế. (2003). PPDH Vật lí ở trường phổ thông. Hà Nội: NXB ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: PPDH Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế
Nhà XB: NXB ĐHSPHN
Năm: 2003
12. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (2003). Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông. NXB ĐHSPHN, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng
Nhà XB: NXB ĐHSPHN
Năm: 2003
13. Trần Thể. (2010). Bài giảng Lí luận dạy học Vật lí. Long Xuyên: Đại học An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Lí luận dạy học Vật lí
Tác giả: Trần Thể
Năm: 2010
14. Phạm Hữu Tòng. (2003). Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học. Hà Nội:NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2003
15. Phạm Hữu Tòng. (2005). Lí luận dạy học Vật lí ở trường phổ thông. Hà Nội: NXB ĐHSP HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: NXB ĐHSP HN
Năm: 2005
16. Dương Thiệu Tống. (2005). Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập. Tp.HCM: NXB. Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập
Tác giả: Dương Thiệu Tống
Nhà XB: NXB. Khoa học xã hội
Năm: 2005
17. Nguyễn Văn Tuấn (chủ biên). (2010). Lý luận dạy học. Hồ Chí Minh: NXB Viện sƣ phạm kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn (chủ biên)
Nhà XB: NXB Viện sƣ phạm kỹ thuật
Năm: 2010
18. Xavier Roegiers. (1996). Khoa Sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường (Người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị). Hà Nội: NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa Sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường (Người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị)
Tác giả: Xavier Roegiers
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
19. V.I. Lenin. (2005). Lênin toàn tập. Hà Nội: Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội.Giáo trình tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lênin toàn tập
Tác giả: V.I. Lenin
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội. Giáo trình tiếng Anh
Năm: 2005
20. Feyman, Leighton, Sands (1989). The Feyman-Lectuers on Physics. New Yok: Addison Wesley Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Feyman-Lectuers on Physics
Tác giả: Feyman, Leighton, Sands
Năm: 1989
21. Hugh D.Yuong, Roger A. Feedman, A. Levis Ford. University physics. San Fancisco: Pearson Education, Inc., publishing as Addison Wesley Sách, tạp chí
Tiêu đề: University physics

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w