1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cơ sở khảo cổ học tài liệu giảng dạy

69 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM W X TÀI LIỆU GIẢNG DẠY CƠ SỞ KHẢO CỔ HỌC Tác giả biên soạn: TS Nguyễn Thành Phương Năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM W X TÀI LIỆU GIẢNG DẠY CƠ SỞ KHẢO CỔ HỌC Ban giám hiệu Khoa sư phạm Năm 2012 Tác giả biên soạn MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ KHẢO CỔ HỌC 1.1 Đối tượng, định nghĩa khảo cổ học nhiệm vụ nhà khảo cổ: 1.1.1 Đối tượng khảo cổ học: 1.1.2 Định nghĩa khảo cổ học: 1.1.3 Nhiệm vụ nhà khảo cổ: 1 Khảo cổ học quan hệ với ngành khoa học khác: 1.2.1 Khảo cổ học quan hệ với sử học: 1.2.2 Khảo cổ học quan hệ với dân tộc học: 1.2.4 KCH quan hệ với ngôn ngữ: 1.3 Quá trình hình thành phát triển ngành KCH giới: 1.3.1 Thời cổ đại: 1.3.2 Thời trung đại: 1.3.3 Thời cận đại: 1.4 Quá trình hình thành phát triển ngành KCH nước ta: 1.4.1 Trước kỷ XVIII: 1.4.2 Thời Pháp thuộc: 1.4.3 Sau Cách mạng tháng Tám 1945: CHƯƠNG 2: DI TICH KHẢO CỔ VÀ VĂN HÓA KHẢO CỔ 2.1 Di tích khảo cổ: 2.1.1 Di tích nơi cư trú cổ ? Tác dụng việc nghiên cứu khảo cổ: 2.1.2 Tầng văn hóa gì? TVH cung cấp cho nhà khảo cổ nhiều kiến thức quan trọng sống người xưa: 2.1.3 Mô tả hang động, nơi người nguyên thủy cư trú 2.1.4 Di phù sa ? Cách xác định niên đại vật thu lượm di phù sa: 2.1.5 Những thơng tin từ di tích mộ táng cổ: 2.1.6 Các loại di tích khảo cổ khác: 2.2 Văn hóa khảo cổ: 2.2.1 Định nghĩa văn hóa khảo cổ Cách đặt tên văn hóa khảo cổ: 2.2.2 Khái niệm “văn hóa khảo cổ” CHƯƠNG 3: CÁC P P NGHIÊN CỨU KHẢO CỔ HỌC 11 3.1 Điều tra khảo cổ: 11 3.1.1 Điều tra khảo cổ ? Vai trị điều tra khảo cổ? 11 3.1.2 Để cho việc điều tra khảo cổ đạt yêu cầu nhà khảo cổ phải làm nhiều việc: 11 3.2 Khai quật khảo cổ: 12 3.2.1 Khai quật khảo cổ ? Nhiệm vụ khai quật khảo cổ: 12 3.2.2 Khi khai quật di khảo cổ cần phải tuân thủ theo nguyên tắc sau: 12 3.3 Các phương pháp nghiên cứu khảo cổ học phòng: 13 3.3.1 Khơi phục hình dáng xác định công dụng vật: 13 3.3.2 Giải phẫu vật: 13 3.3.3 Phương pháp phân tích quang phổ, phương pháp phân tích quang tuyến X, phương pháp thực nghiệm: 13 3.3.4 Xác định niên đại tương đối gi ? Phương pháp xác định niên đại tương đối: 13 3.3.5 Xác định niên đại tuyệt đối ? Phương pháp xác định niên đại tuyệt đối: 14 3.3.6 Xác định nguồn gốc chủ nhân: 14 CHƯƠNG 4: GIẢ THUYẾT VỀ NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI 16 4.1 Quan điểm tâm, vật nguồn gốc loài người: 16 4.1.1 Quan điểm tâm nguồn gốc loài người: 16 4.1.2 Quan điểm vật nguồn gốc loài người: 16 4.1.3 Sự khác vượn người người vượn: 17 4.2 Quá trình tiến hóa từ vượn thành người: 17 4.2.1 Những nét lớn vượn người Dryopithecus Australopithecus: 17 4.2.2 Những nét lớn người vượn Homo habilis, Pitecantheropus, Sinantheropus Néanderthal: 18 4.2.3 Di cốt hóa thạch phản ánh q trình chuyển hóa từ vượn thành người: 19 4.2.4 Vẽ biểu đồ biểu diễn trình chuyển biến từ Vượn thành Người: 19 4.2.5 Sự xuất người Homo sapien đại chủng tộc: 20 4.2.6 Bác bỏ thuyết phân biệt chủng tộc: 20 CHƯƠNG 5: THỜI ĐẠI ĐỒ ĐÁ CŨ 22 5.1 Thời đại đồ đá cũ giới: 22 5.1.1 Thời sơ kỳ đồ đá cũ gì? 22 5.1.2 Giai đoạn Tiền Sen thuộc sơ kỳ đồ đá cũ: 22 5.1.3 Giai đoạn Sen thuộc sơ kỳ đồ đá cũ: 23 5.1.4 Giai đoạn A Sơn thuộc sơ kỳ đồ đá cũ: 23 5.1.5 Thành tựu văn hóa lồi người thời trung kỳ đồ đá cũ: 24 5.1.6 Thành tựu văn hóa lồi người thời hậu kỳ đồ đá cũ: 24 5.3 Thời đại đồ đá cũ Việt Nam: 26 5.3.1 Việt Nam xem “cái nôi” nhân loại: 26 5.3.2 Hiện vật thời sơ kỳ đồ đá cũ Việt Nam có mặt nhiều nơi: 26 5.3.2 Hiện vật thời trung kỳ kỳ đồ đá cũ Việt Nam: 26 5.3.3 Hiện vật thời hậu kỳ kỳ đồ đá cũ Việt Nam: 27 CHƯƠNG 6: THỜI ĐẠI ĐỒ ĐÁ GIỮA 29 6.1 Thời đại đồ đá giới: 29 6.2 Thời đại đồ đá Việt Nam: văn hóa Hịa Bình: 30 6.2.1 Phạm vi phân bố, lan tỏa, tầng văn hóa, niên đại văn hóa Hịa Bình: 30 6.2.2 Trong thời đại đồ đá Việt cổ đạt nhiều thành tựu văn hóa: 30 6.2.3 Đặc điểm công cụ lao động người Hịa Bình: 30 6.2.4 Văn hóa Hịa Bình có nguồn gốc từ văn hóa Sơn Vi phát triển thành văn hóa Bắc Sơn, thuộc thời kỳ đồ đá giữa: 31 6.2.5 Cuộc sống, kinh tế việc chôn người chết cư dân Hịa Bình: 31 CHƯƠNG 7: THỜI ĐẠI ĐỒ ĐÁ MỚI 33 7.1 Thời đại đồ đá giới: 33 7.1.1 Những thành tựu văn hóa lồi người thời đại đồ đá mới: 33 7.1.2 Giả thuyết trình phát minh đồ gốm: 33 7.1.3 Kinh tế thời đồ đá mới: 34 7.1.4 Cuộc sống người nguyên thủy thời đồ đá mơi: 35 7.1.5 Tôn giáo, nghệ thuật,chữ viết người nguyên thủy: 35 7.2 Thời đại đồ đá Việt Nam: 36 7.2.1 Những đặc trưng văn hóa sơ kỳ thời đại đồ đá Việt Nam: văn hóa Bắc Sơn: 36 7.2.2 Những đặc trưng văn hóa sơ kỳ thời đại đồ đá Việt Nam: văn hóa Quỳnh Văn: 36 7.2.3 Những đặc trưng văn hóa trung kỳ thời đại đồ đá Việt Nam: văn hóa Đa Bút: 37 7.2.4 Những đặc trưng văn hóa trung kỳ thời đại đồ đá Việt Nam: di tích Cái Bèo, Soi Nhụ: 37 7.2.6 Những đặc trưng văn hóa hậu kỳ thời đại đồ đá Việt Nam: văn hóa Bàu Tró: 38 7.2.7 Những đặc trưng văn hóa hậu kỳ thời đại đồ đá Việt Nam: nhóm di tích khác Việt Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn, Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung bộ, hạ lưu sông Đồng Nai: 38 CHƯƠNG 8: THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỒNG 40 8.1 Thời đại đồ đồng giới: 40 8.1.1 Những thành tựu văn hóa lồi người thời đồ đồng đỏ: 40 8.1.2 Những thành tựu văn hóa lồi người thời đồ đồng thau: 41 8.2 Thời đại đồ đồng Việt Nam: 43 8.2.1 Những đặc trưng văn hóa thời đại đồ đồng giai đoạn Phùng Nguyên 43 8.2.2 Những đặc trưng văn hóa thời đại đồ đồng giai đoạn Đồng Đậu: 43 8.2.3 Những đặc trưng văn hóa thời đại đồ đồng giai đoạn Gò Mun: 44 8.2.4 Những đặc trưng văn hóa thời đại đồ đồng khu vực Bắc Trung Bộ: 44 CHƯƠNG 9: SƠ KỲ THỜI ĐẠI ĐỒ SẮT 46 9.1 Sơ kỳ thời đại đồ sắt giới: 46 9.2 Thời đại đồ sắt Việt Nam: 48 9.2.1 Những đặc trưng nội dung văn hóa Đơng Sơn: 48 9.2.2 Những đặc trưng nội dung văn hóa Sa Huỳnh: 49 9.2.3 Phạm vi phân bố, phạm vi lan tỏa đặc điểm di tích văn hóa Dốc Chùa (Đơng Nam Bộ): 50 9.2.4 Những đặc trưng nội dung văn hóa Dốc Chùa (Đơng Nam Bộ) 51 9.2.5 Những đặc trưng nội dung văn hóa Ĩc Eo (An Giang): 52 PHỤ LỤC I 57 PHỤ LỤC II 59 BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT CỤM TỪ VIẾT TẮT LÀ Cổ đại CĐ Cận đại Cđ Di tích khảo cổ DTKC Di phù sa DCPS Điều tra khảo cổ ĐTKC Đồ đá cũ ĐĐC Đồ đá ĐĐG Đồ đá ĐĐM Đồ đồng ĐĐ Đồ đồng đỏ ĐĐĐ Đồ đồng thau ĐĐT Đồ đá đồng ĐĐđ Đồ sắt ĐS Hiện vật HV Hiện đại HĐ Người vượn NV Niên đại NĐ Người nguyên thủy NNT Người NM Khảo cổ học KCH Khai quật khảo cổ KQKC Khoa học KH Phương pháp PP Phương pháp nghiên cứu PPNC Quá trình hình thành QTHT Thế kỷ TK Trước cơng ngun BC (Before Christ) Tầng văn hóa TVH Trung đại TĐ Văn hóa VH Ví dụ VD Vượn người VNg LỜI NĨI ĐẦU Mơn khảo cổ học giảng dạy hầu hết trường đại học giới nước ta, mơn sở ngành đại học sư phạm lịch sử Trường Đại học An Giang Trong q trình học mơn học sinh viên biết giả thuyết nguồn gốc lồi người, tiến hóa từ vượn người thành người vượn, người đại; biết sống người thời tiền sử dài hàng triệu năm so với toàn lịch sử nhân loại từ lồi người xuất đến riêng thời đại đồ đá cũ chiếm 99% tổng số thời gian Chính việc chế tạo cải tiến công cụ lao động giúp, thúc đẩy nhanh trình chuyển biến từ vượn thành người tỉ lệ “chất người” ngày tăng, sống người ngày nâng lên, dân số ngày đông Đặc biệt, bạn sinh viên biết nước ta “cái nơi” lồi người; biết tổ tiên sinh lớn lên địa Việt Nam nên sớm có lịng u nước, chống giặc Ân đất nước tượng hình, có q nhiều khó khăn, thể qua câu chuyện Thánh Gióng, thời Hùng Vương, thuộc thời đại đồ đồng Thời đồ đồng chiến trận Thánh Gióng sử dụng ngựa sắt, săt, giáp sắt, nón sắt nói lên ước mơ người Việt cổ có đồ sắt, - loại vũ khí đại thời đó, để chống giặc Kim Thánh Thán viết: “Ngã kim nhật tọa chi địa / Cổ chi nhân tằng tiên ngã tọa chi: Chỗ ta ngồi hôm tiền nhân ngồi rồi”, cần khai quật chỗ ta ngồi – hôm ta có khối lượng tài liệu lớn phản ánh trung thực, khách quan sống vất vả, gian truân tổ tiên ta Việc cho thấy khảo cổ học đóng vai trị quan trọng viếc vẽ lại tranh nhân loại thời tiền sử bổ sung cho thời thự sử, lịch sử nhiều tài liệu Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói “Tơi nhấn mạnh tầm quan trọng khảo cổ học đất nước ta tàng trữ di vật q báu khơng ta mà nhiều nước giới”, qua ý kiến nói khảo cổ học có vị trị quan trọng lịch sử dân tộc lịch sử giới Riêng nước ta, khảo cổ học góp phần quan trọng vào việc làm rõ đất nước – người – xã hội – dân tộc – lịch sử Việt Nam, qua tăng thêm lịng u Tổ quốc, tâm xây dựng nước nhà giàu đẹp Quyển tài liệu giảng dạy hi vọng đóng phần nhỏ vào nghiêp chung ngành khảo cổ nước ta Trong q trình biên soạn, có nhiều cố gắng trình độ người biên soạn cịn hạn chế nên cịn có nhiều thiếu sót mong lượng thứ góp ý q vị đồng nghiệp bạn sinh viên Trường Đại học An Giang Đại học An Giang, tháng năm 2012 TS NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ KHẢO CỔ HỌC Khảo cổ học ngành khoa học hình thành muộn có mầm móng từ lâu đời Người xưa thu lượm, sưu tầm di vật cổ, di cốt hóa thạch, nhạc khí cổ, giữ gìn thành, miếu, nơi cư trú, mộ táng cổ… Những tài liệu vật tích lũy ngày nhiều; phải tiến hành nghiên cứu nó, từ khảo cổ trở thành ngành khoa học ngày phát triển; đặc biệt từ sau Cách mạng tháng 10 Nga ngành khảo cổ học Marxism đời góp phần giúp cho khảo cổ học có thêm phương pháp giúp nhà khảo cổ có thêm nét vẽ cho tranh nhân loại thời cổ Nhà khảo cổ làm nhiệm vụ “lật trang sách đất để viết trang sách đời” phần lớn vật bị vùi sâu lịng đất nhà khảo cổ phải vất vả việc điều tra khảo cổ, khai quật khảo cổ; sau tiến hành phương pháp nghiên cứu phòng cộng tác với nhà khoa học khác: sử học, dân tộc học, ngôn ngữ học, địa chất học, động vật học, cổ nhân học, thực vật học, nhân loại học, địa lý học, toán học, vật lý học, hóa học, y học, sinh học, luyện kim học để có nhận định gần thời khứ Từ năm đầu công nguyên tổ tiên ta có ý thức việc sưu tầm cổ vật, giữ gìn di sản văn hóa cổ Thời Pháp thuộc người Pháp thành lập Ủy ban Khảo cổ học Đông Dương sau đổi tên thành Trường Viễn Đông bác cổ làm công việc ngành khảo cổ học: điều tra, khai quật khảo cổ, phát hành sách, tạp chí khảo cổ học, có nhiều đóng góp vào việc phát nghiên cứu thời đại đồ đá nước ta Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đặc biệt sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng ngành khảo cổ nước ta có bước tiến dài, đạt thành tựu to lớn, đóng góp phần quan trọng vào việc nghiên cứu lịch sử nước nhà, khu vực Đông Nam Á giới 1.1 Đối tượng, định nghĩa khảo cổ học nhiệm vụ nhà khảo cổ: 1.1.1 Đối tượng khảo cổ học: Là tất vật: vật sưu tầm hay khai quật Đặc điểm vật: bị hư hại nhiều, cung cấp khơng nhiều thơng tin, “tài liệu câm”, “chất liệu ngủ”… 1.1.2 Định nghĩa khảo cổ học: Platon (TK IV BC): KCH ngành khoa học dùng để lịch sử thời cổ Có người cho KCH ngành lịch sử nghệ thuật; KCH ngành khoa học nghiên cứu thời tiền sử, thời cổ đại; có người xếp KCH tiền sử vào địa chất học… Khảo: tìm tịi để nghiên cứu; cổ: vật cổ xưa Theo nghĩa đó, KCH ngành khoa học chun việc tìm tịi, nghiên cứu vật cổ xưa KCH Archéology; theo từ nguyên Hy – La, arkhaios cổ xưa, thời cổ đại; logos khoa học Theo nghĩa đó, KCH ngành khoa học nghiên cứu cổ vật, thời cổ đại Các định nghĩa chưa giải đáp thỏa đáng định nghĩa KCH Ngày nay, nhà khảo cổ chấp nhận định nghĩa: Khảo cổ học ngành khoa học chuyên việc dựa vào vật sưu tầm hay khai quật được, giải mã vật để khơi phục mặt đời sống dân cư thời cổ 1.1.3 Nhiệm vụ nhà khảo cổ: Chủ yếu dựa vào vật để tái lại khứ loài người Nhà khảo cổ nhà sử học bên cạnh viết cịn có “cuốc xẻng”, có liên kết với ngành khoa học khác viêc thực nghiên cứu khảo cổ học phịng, lại khơng phải viết người việc đương thời nên trang sử nhà khảo cổ đậm nét khách quan Để hoàn thành nhiệm vụ khó khăn nhà khảo cổ phải: có kiến thức khảo cổ học, dân tộc học, nhân học, sử học nguồn tri thức khoa học khác; nắm vững phương pháp nghiên cứu khảo cổ học; cần có nhiều cố gắng việc điều tra khảo cổ, khai quật khảo cổ việc thực tốt phương pháp nghiên cứu khảo cổ học phòng … Khảo cổ học quan hệ với ngành khoa học khác: Khảo cổ học phải có mối quan hệ với ngành khoa học khác ngành khoa học muốn phát triển phải nằm mối quan hệ với ngành khoa học khác mối quan hệ trở nên mật thiết ngành khoa học phát triển ngày cao KCH nghiên cứu vật cần tới hỗ trợ ngành khoa học khác VD: dùng phương pháp Cacbon 14 để xác định tuổi vật Khảo cổ học cung cấp tài liệu quí giá cho ngành khoa học khác đặc biệt sử học VD: Việc tìm mũi tên đồng thành Cổ Loa giúp ta biết nhiều nhân vật huyền thoại: Thục Phán, Triệu Đà, Trọng Thủy, Mỵ Châu, biến nhân vật huyền thoại thành nhân vật lịch sử; điều xác định thành Cổ Loa tịa thành có thật lịch sử Việt Nam Với động vật học việc nghiên cứu xương cốt giúp nhà khảo cổ biết được người xưa sống với lồi vật nào, ngành chăn ni ngun thủy…VD khai quật di tích Bàu Tró (Quảng Bình) nhà khảo cổ tìm thấy vỏ sị, hến, xương lợn, hươu, nai… Từ ta đốn định người Bàu Tró sống mơi trường sống có sị, hến, hươu, nai…và có chăn ni lợn… Thực vật học cho ta biết hồn cảnh sinh sống, khí hậu, thổ nhưỡng, trồng, nông nghiêp, nguồn nước v.v… thời cổ nghiên cứu bào tử phấn hoa, hạt ăn quả, hạt ngũ cốc, hoa hóa thạch tìm thấy di tích khảo cổ Nhân loại học nghiên cứu cấu tạo thể người cho biết rõ người thời cổ, tiến hóa thể người, góp phần giải vấn đề nguồn gốc người, nguồn gốc tộc người, thay đổi thể người trình lao động, chu kỳ đời người, bệnh tật mắc phải… Hồn cảnh địa lý kìm hãm thúc đẩy phần phát triể xã hội, di tích khảo cổ cần nghiên cứu mối liên hệ với điều kiện địa lý thời đó; điều giúp ta nắm phân bố di chuyển văn hóa khảo cổ, nhóm nhân chủng, xác định đường mối giao lưu kinh tế văn hóa thời cổ … Tóm lại, ngành KCH quan hệ chặt chẽ với nhiều ngành khoa học khác, muốn cho kết nghiên cứu xác tồn diện, nhà khảo cổ phải có hợp tác với nhà khoa học khác 1.2.1 Khảo cổ học quan hệ với sử học: Sử học phải dựa vào khảo cổ học để biết diện mạo thời tiền sử thời kỳ tiền sử chưa có chữ viết nên phải dựa vào vật để viết lịch sử nhân loại Khi có chữ viết khảo cổ học cung cấp cho sử học nhiều tài liệu việc tìm vật có khắc chữ: mai rùa, đồ gốm, đồ gỗ, đá, kim loại…đã chứa nhiều sử liệu quí giá Sử học phải dựa vào vật sưu tầm để viết sử Qua vật tìm đốn định sống người xưa VD: khai quật mộ ta có vật như: áo trấn thủ, đơi dép lốp cao su, nón cối, ống điếu thuốc lào Qua vật ta đốn người nằm mộ chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp, có sống gian khổ Tài liệu khảo cổ mang tính khách quan, đề cập đến mặt đời sống nhân loại, nằm lòng đất với số lượng vô hạn Tài liệu sử học bị giới hạn nhà viết sử, thường phải bẻ cong ngịi bút trước chế độ trị họ sống, ví dụ, khơng dám nói đến hạn chế vua chúa, bị chức, chết đói, bị tru di tam tộc; ngược lại, ca tụng, nịnh hót vua chúa, quan chức vinh thân phì gia, quyền cao chức trọng…VD: Quyển Sử ký Tư Mã Thiên có số trang xúc phạm đến vua đầu đời nhà Hán nên Sử ký lưu hành năm mươi năm sau Tư Mã Thiên chết; thực ra, sử khơng phản ánh chân thực lịch sử nhiều lý do, lý Tư Mã Thiên bị giới hạn sử quan phong kiến Tài liệu chữ viết cịn lại khơng nhiều Sử gia xưa thường viết việc làm vua chúa, quan lại, trị, quân sự, thường thiên vị quyền đương thời… mặt khác đời sống, quần chúng nhân dân Cũng sử gia rút nhiều học thành bại việc cai trị, nhờ thể phong kiến diện lâu giới Rõ ràng, tài liệu chữ viết có nhiều hạn chế nội dung, số lượng lại có giới hạn vậy, nhà khảo cổ dựa vào tài liệu vật dễ dàng khôi phục cách chân thực diện mạo nhân loại thời cổ 1.2.2 Khảo cổ học quan hệ với dân tộc học: Dân tộc ngành khoa học chuyên việc nghiên cứu đặc điểm dân tộc thể đời sống, văn hóa dân tộc Khảo cổ học dân tộc học nghiên cứu xã hội dân tộc học nghiên cứu xã hội qua điều tra, quan sát khảo cổ học nghiên cứu xã hội khứ qua điều tra, khai quật khảo cổ thông qua việc giải mã vật sưu tầm hay khai quật Khảo cổ học dân tộc học bổ sung kiến thức cho để làm sáng tỏ thời khứ Hiện vật khảo cổ không cung cấp nhiều thông tin, dựa vào thường dựng nên “bộ xương lịch sử” đòi hỏi nhà khảo cổ phải dựa vào tài liệu dân tộc học, sử học để dựng nên “hình hài nguyên vẹn” VD: Tìm thấy bình cổ; dân tộc học giúp cho biết tộc người sử dụng, cơng dụng bình đó; khảo cổ học cho biết chất liệu dùng để làm bình đó, kỹ thuật chế tác, niên đại … Nhiều tượng văn hóa dân tộc đến biết đến, giúp nhà khảo cổ nghiên cứu đời sống cư dân di cổ Bên cạnh khảo cổ học góp phần làm sáng tỏ nguồn gốc phát triển tượng dân tộc học 1.2.3 Khảo cổ học quan hệ với địa chất học: Địa chất học giúp xác định niên đại khảo cổ, xác định hoàn cảnh sinh sống người, động vật , thực vật … thời kỳ VD: Trong hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai tìm thấy 10 Người Vượn nằm lớp trầm tích màu đỏ chứa xương cốt loài động vật thuộc trung kỳ thời Cánh tân thời đại địa chất xuất cách 30 – 25 vạn năm Qua ta biết 10 xuất cách từ 30 đến 25 vạn năm Qua vật tìm giúp xác định niên đại các tầng địa chất VD: tìm vật thuộc thời đại đồ đá cũ, ta có cho tầng địa chất chứa vật thuộc thời đồ đá cũ Tuy nhiên, đốn ban đầu, muốn xác định niên đại tầng địa chất cần phải có thêm nhiều nghiên cứu Nhà đá hình tháp tròn Dun Carlowaytại Carloway, đảo Lewis, Scotland Nguồn:http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%9Di_%C4%91%E1%BA%A1i_%C4%91 %E1%BB%93_s%E1%BA%AFt 9.2 Thời đại đồ sắt Việt Nam: 9.2.1 Những đặc trưng nội dung văn hóa Đơng Sơn: Phát năm 1924, có 96 di tích Phân bố dọc theo sông Hồng, sông Mã sông Cả Các di phân bố vùng đất cao Tầng văn hóa tương đối dầy, quy mơ rộng Người chết chôn nơi cư trú Trống đồng Đông Sơn xuất Trung Quốc nước thuộc khu vực Đông Nam Á Các trống đồng số chuyển từ Việt Nam tới, số đúc từ nước mang phong cách Đơng Sơn Qua cho thấy văn hóa Đơng Sơn có ảnh hưởng đến nước khu vực Văn hóa Đông Sơn thuộc cuối thời kỳ Hùng Vương Người Đông Sơn thuộc loại hình người Indonésia, Nam Á thuộc chủng tộc Mông Cổ phương Nam Tộc thuộc: Lạc Việt, Âu Việt khối Bách Việt Ngữ hệ: thuộc ngữ hệ Mã Lai – Đa đảo, ngữ hệ Tạng Miến, ngữ hệ Mơn – Khmer Văn hóa Đơng Sơn sở việc hình thành nhà nước Văn Lang – Âu Lạc cổ đại 48 Đèn voi Đèn bị NHỮNG HIỆN VẬT TIÊU BIỂU CỦA VĂN HĨA ĐƠNG SƠN Nguồn: http://dantri.com.vn/c20/s20-318275/chum-anh-co-vat-quy-thoi-dong-son.htm 9.2.2 Những đặc trưng nội dung văn hóa Sa Huỳnh: Tìm thấy nhiều khu vực khác nhau: Bắc: gồm di tích Thừa Thiên Huế Quảng Nam – Đà Nẵng; Trung: gồm di tích Quảng Ngãi – Bình Định; Nam: gồm di tích từ Phú Yên, Khánh Hòa đến Ninh Thuận Đồng Nai Người chết chơn chum lớn: Sơ kỳ: chum hình trứng, có nắp đậy; trung kỳ: chum hình cầu; hậu kỳ: chum hình trụ Cơng cụ sản xuất: Sơ kỳ: phổ biến đồ đá; trung kỳ: đá đồng; hậu kỳ: đồ sắt xuất Văn hóa Sa Huỳnh sở hình thành nhà nước Champa cổ đại Trống đồng Đông Sơn Thạp đồng Đào Xá 49 Trang sức mã não Khuyên tai Nguồn:http://vn.360plus.yahoo.com/jw!.5qT Nguồn:http://baodaklak.vn/channel/3522/2009/ RIqWERncRGJg4kmoevIc/article?mid=235 09/1906941/ &fid=-1 Vũ khí đồng Nguồn:http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83 n_h%C3%B3a_Sa_Hu%E1%BB%B3nh Mộ chum gốm Nguồn:http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4% 83n_h%C3%B3a_Sa_Hu%E1%BB%B3nh MỘT SỐ HIỆN VẬT CỦA VĂN HÓA SA HUỲNH 9.2.3 Phạm vi phân bố, phạm vi lan tỏa đặc điểm di tích văn hóa Dốc Chùa (Đơng Nam Bộ): Văn hóa Dốc Chùa văn hóa thuộc sơ kỳ thời đại kim khí khu vực miền Đông Nam Trước năm 1975 nhà khảo cổ thám sát thu nhặt vật di tích Cù lao Rùa, Hàng Gịn, Dầu Dây, Phước Tân, Ngãi Thắng, Bến Gỗ, Bình Đa, Hội Sơn, Bến Đò, Cái Vạn, Cù lao Phố, Bến Cát… Sau năm 1975, nhà khảo cổ điều tra, xem lại di tích cũ, phát thêm di tích tiến hành khai quật khảo cổ hàng loạt di tích lưu vực sơng Đồng Nai lưu vực sông Vàm Cỏ Bến Đò, Suối Chồn, Cái Vạn, Dốc Chùa, An Sơn, Rạch Núi… 50 Cho đến gần có 30 di tích phát miền Đơng Nam Phần lớn di tích phân bố đồi gị doi đất cao ven sơng Đồng Nai, Vàm Cỏ Chính từ đây, văn hóa sơ kỳ thời đại kim khí lan tỏa khắp đồng Nam Các di tích thường rộng đến hàng vạn m2 có số lượng vật phong phú đủ để nói lên đặc trưng văn hóa đồng Nam 9.2.4 Những đặc trưng nội dung văn hóa Dốc Chùa (Đơng Nam Bộ) Phát 30 di tích thuộc sơ kỳ thời đại kim khí miền Đơng Nam Phân bố khu vực sông Đồng Nai, sông Vàm Cỏ tỏa rộng khắp đồng Nam Đồ đá làm từ đá badan, tất mài, vài vết ghè sâu thân Về loại hình có loại rìu có vai, rìu tứ giác, bơn, cuốc, lưỡi hái, dao, đục, mũi nhọn, hịn kê, bàn mài Cuốc có vai, lưỡi hẹp dài nhỏ lưỡi cuốc miền Bắc Bắc Trung Lưỡi dao có dạng hình thang, sống lưỡi dài, hẹp, lưỡi xịe rộng Đồ gốm có mật độ dày đặc, gốm thơ, hoa văn trang trí đơn giản: khắc vạch, tam giác, chữ S, cưa…Phổ biến loại nồi, vò đáy trịn Có nhiều dọi xe bi gốm Ở di tích An Sơn, Rạch Núi tìm thấy đồ xương: rìu, dùi, khun tai, lưỡi câu có ngạnh Đồ đồng có loại khn đúc, loại rìu, loại giáo, lưỡi hái, chuông, tượng …làm từ hợp kim đồng, thiết, chì Sự có mặt khn đúc với số lượng lớn chứng tỏ đồ đồng chế tác Kết phân tích quang phổ cho biết hợp kim đồng đồng, thiếc, chì Văn hóa Dốc Chùa sở hình thành vương quốc Phù Nam cổ đại Di vật di Dốc Chùa Nguồn: http://daitudien.net/khao-co-hoc/khao-cohoc-ve-doc-chua.html Nguồn:http://vn.news.yahoo.com/t% C6%B0%E1%BB%A3ngth%C3%BA%C4%91%E1%BB%93ng%E1%BB%9F-d%E1%BB%91cch%C3%B9a-010019685.html 51 Tượng thú Nguồn: http://www.thanhnien.com.vn/pages/20111223/tuong-thu-dong-o-doc-chua.aspx NHỮNG HIỆN VẬT TIÊU BIỂU CỦA VĂN HÓA DỐC CHÙA 9.2.5 Những đặc trưng nội dung văn hóa Ĩc Eo (An Giang): Nhà khảo cổ học người Pháp Louis Malleret vào năm 1944 khai quật di Óc Eo (Thoại Sơn, An Giang) tìm thấy dấu vết đặc trưng Vương quốc Phù Nam Những khai quật khảo cổ sau An Giang (Gò Cây Tung) Kiên Giang (Nền Chùa, Cạnh Đền, Kè Nột), Tiền Giang (Gò Thành), Cửu Long (Lưu Cừ), Đồng Tháp (Gò Tháp), Long An (Gò Rộc Chanh, Gị Sao, Gị Cao Su, Bình Tả), TP Hồ Chí Minh (Chàu Gị, Giồng Cá Vồ), Đồng Nai (Cây Gáo, Đồng Bơ) tìm nhiều vật người Phù Nam Nhừng vật tiêu biểu văn hóa Ĩc Eo gồm có: linga, yoni; cột nhà, sàn nhà, lan can, giá đèn gỗ; bàn nghiền, cối, chày đá; gạch làm từ đất nung; nhiều đền đài, mộ táng; đồ làm từ thiếc: bùa đeo, tiền, loại tượng ; đồ trang sức: vàng mã não, vàng có trang trí, đồ trang sức vàng (nhẫn, khun tai, vịng đeo tay), đá thử q kim …; đồ gốm: ấm, bình, chén cao cổ, bàn xoay, bàn dập hoa văn, trục bàn xoay, giá nung gốm…; tiền La Mã, tiền Óc Eo…; đồ đồng: tượng người, tượng thú, tượng thần, giá đèn, chuông nhạc…; đồ sắt: quặng sắt, khn luyện săt, xích, đục v.v… Kết khai quật khảo cổ cho thấy văn hóa Ĩc Eo có mối quan hệ mật thiết hình thành phát triển Vương quốc Phù Nam; có đồng thời gian, trùng hợp với phần lãnh thổ cư dân văn hóa Ĩc Eo người Nam Đảo, – hai tộc người Vương quốc Phù Nam Nhận xét chung văn hóa Đơng Sơn, Sa Huỳnh, Dốc Chùa, Oc Eo: Các văn hóa có nguồn gốc địa có đường phát triển riêng Các văn hóa có mối quan hệ với với nước khu vực Đông Nam A, Đông Á Là sở để hình thành nhà nước: Văn Lang – Âu Lạc, Chăm Pa, Phù Nam tạo thành nước Việt Nam ngày 52 Đồ gốm văn hóa Ĩc Eo Nhẫn vàng mặt khắc chữ phạn văn hóa Ĩc Eo Nguồn: http://baotanglichsu.vn/portal/vi/Trung-bay/aabt/?AAbout_catid=132&AAboutStyle=0 Cổ vật Óc Eo Tượng thần Visnu Nguồn: http://www.diendan.org/phe-binh-nghien-cuu/van-111e-bao-ton-van-hoa-oc-eo/ NHỮNG HIỆN VẬT TIÊU BIỂU CỦA VĂN HÓA ÓC EO CÂU HỎI CỦA CHƯƠNG 9: SƠ KỲ THỜI ĐẠI ĐỒ SẮT Câu 1: Những thành tựu văn hóa lồi người thời sơ kỳ đồ sắt? Câu 2: Những đặc trưng nội dung văn hóa Đơng Sơn? Câu 3: Những đặc trưng nội dung văn hóa Sa Huỳnh? Câu 4: Những đặc trưng nội dung văn hóa Dốc Chùa Óc Eo? Câu 5: Hãy nêu nhận xét khái qt văn hóa Đơng Sơn, Sa Huỳnh, Dốc Chùa, Óc Eo? TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Xn Chinh, Nguyễn Ngọc Bích 1978 " Di khảo cổ học Phùng Nguyên" NXB KHXH Hà Nội Hoàng Xuân Chinh, Bùi Văn Tiến 1979 “ Văn hóa Đơng Sơn trung tâm văn hóa thời đại kim khí Việt Nam” Tạp chí Khảo cổ học, số 53 Lê Văn Lang, Phạm Văn Kỉnh, Nguyễn Linh 1963 " Những vết tích thời đại đồ đồng thau Việt Nam" NXB KHXH Hà Nội Phạm Đức Mạnh 1984 “Văn hóa Dốc Chùa – giai đoạn phát triển cao thời đại kim khí miền Đơng Nam văn hóa Ĩc Eo văn hóa đồng sông Cửu Long, Long Xuyên” Nguyễn Hiến Lê, Thiên Giang 1998 " Lịch sử giới, tập 1và 2" NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội Phan Ngọc Liên (Chủ biên) 2000 " Sổ tay kiến thức lịch sử phổ thông" NXB Đại học QG Hà Nội Lê Đình Phúc 2000 " Giáo trình khảo cổ học" TTĐT từ xa Huế NXB Giáo dục Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh 2010 " Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1" NXB Giáo Dục Hà Nội Đào Tố Uyên (chủ biên) 2008 " Tìm hiểu lịch sử Việt Nam qua hỏi đáp, tập 1" NXB Đại học sư phạm Hà Nội 10 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Diệp Đình Hoa 1978 " Cơ sở khảo cổ học" NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 11 Các trang WEB http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%9Di_%C4%91%E1%BA%A1i_%C4%91%E1%B B%93_s%E1%BA%AFt http://dantri.com.vn/c20/s20-318275/chum-anh-co-vat-quy-thoi-dong-son.htm http://baodaklak.vn/channel/3522/2009/09/1906941/ http://vn.360plus.yahoo.com/jw!.5qTRIqWERncRGJg4kmoevIc/article?mid=235&fid=-1 http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a_Sa_Hu%E1%BB%B3nh http://daitudien.net/khao-co-hoc/khao-co-hoc-ve-doc-chua.html http://vn.news.yahoo.com/t%C6%B0%E1%BB%A3ng-th%C3%BA%C4%91%E1%BB%93ng-%E1%BB%9F-d%E1%BB%91c-ch%C3%B9a-010019685.html http://www.thanhnien.com.vn/pages/20111223/tuong-thu-dong-o-doc-chua.aspx http://baotanglichsu.vn/portal/vi/Trung-bay/aabt/?AAbout_catid=132&AAboutStyle=0 http://www.diendan.org/phe-binh-nghien-cuu/van-111e-bao-ton-van-hoa-oc-eo/ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Xuân Chinh, Bùi Văn Tiến.1979 ' Văn hóa Đơng Sơn trung tâm văn hóa thời đại kim khí Việt Nam" Tạp chí Khảo cổ học, số 3, 1979 Hồng Xn Chinh 1976 " Về giai đoạn văn hóa Hịa Bình" Tạp chí Khảo cổ học số 18, 1976 Hồng Xn Chinh, Nguyễn Ngọc Bích 1978 " Di khảo cổ học Phùng Nguyên" NXB KHXH Hà Nội Phạm Văn Kỉnh 1978 “ Thử xếp văn hóa hậu kỳ đá mới, sơ kỳ đồng thau tỉnh phía Nam” Tạp chí Khảo cổ học, số Phạm Đức Mạnh 1984 “Văn hóa Dốc Chùa – giai đoạn phát triển cao thời đại kim khí miền Đơng Nam văn hóa Ĩc Eo văn hóa đồng sơng Cửu Long, Long Xun” Engels 1962 " Tác dụng lao động chuyển biến từ vượn thành người" Marx – Engels tuyển tập, tập II NXB Sự Thật Hà Nội Engels 1962 " Lời nói đầu “Biện chứng tự nhiên”, Marx – Engels tuyển tập, tập II,.NXB Sự Thật, Hà Nội, 1962 Lê Văn Lang, Phạm Văn Kỉnh, Nguyễn Linh 1963 " Những vết tích thời đại đồ đồng thau Việt Nam" NXB KHXH Hà Nội Nguyễn Hiến Lê, Thiên Giang.1988 " Lịch sử giới, tập 1và 2" NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội Phan Ngọc Liên (Chủ biên) 2000 " Sổ tay kiến thức lịch sử phổ thông" NXB Đại học QG Hà Nội Phạm Đức Mạnh 1984 " Văn hóa Dốc Chùa – giai đoạn phát triển cao thời đại kim khí miền Đơng Nam văn hóa Ĩc Eo văn hóa đồng sơng Cửu Long" Long Xuyên Lê Đình Phúc 2000 " Giáo trình khảo cổ học" TTĐT từ xa Huế NXB Giáo dục Hà Văn Phùng, Nguyễn Duy Tỳ 1982 " Di khảo cổ học Gò Mun," NXB KHXH Hà Nội Vũ Cơng Q 1991."Văn hóa Sa Huỳnh" NXB VHDT Hà Nội Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh 2010." Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1" NXB Giáo Dục Hà Nội Đào Tố Uyên (chủ biên) 2008." Tìm hiểu lịch sử Việt Nam qua hỏi đáp, tập 1" NXB Đại học sư phạm Hà Nội Viện Bảo tàng lịch sử Việt Nam 1977 " Văn hóa Hoa Lộc" Hà Nội Viện Bảo tàng lịch sử Việt Nam.1975 “ Những trống đồng Đông Sơn phát Việt Nam” Hà Nội Viện khảo cổ học.1989 " Văn hóa Hịa Bình Việt Nam" Hà Nội Viện Bảo tàng lịch sử Việt Nam 1967 " Những vật tàng trữ Viện Bảo tàng lịch sử Việt Nam" Hà Nội Hà Văn Tấn, Nguyễn Khắc Sử 1978 " Văn hóa Sơn Vi, 10 năm sau ngày phát hiện" Tạp chí Khảo cổ học, sơ 5, 1978 55 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Diệp Đình Hoa 1978 " Cơ sở khảo cổ học" NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Viện Bảo tàng lịch sử Việt Nam.1973." Những di tích người tối cổ đất Việt Nam" Hà Nội Viện Bảo tàng lịch sử Việt Nam 1981 " Thần Sa, di tích người thời đại đồ đá" Hà Nội 11 Các trang WEB http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%9Di_%C4%91%E1%BA%A1i_%C4%91%E1%B B%93_s%E1%BA%AFt http://vn.360plus.yahoo.com/jw!.5qTRIqWERncRGJg4kmoevIc/article?mid=235&fid=-1 http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a_Sa_Hu%E1%BB%B3nh http://daitudien.net/khao-co-hoc/khao-co-hoc-ve-doc-chua.html http://vn.news.yahoo.com/t%C6%B0%E1%BB%A3ng-th%C3%BA%C4%91%E1%BB%93ng-%E1%BB%9F-d%E1%BB%91c-ch%C3%B9a-010019685.html http://www.thanhnien.com.vn/pages/20111223/tuong-thu-dong-o-doc-chua.aspx http://baotanglichsu.vn/portal/vi/Trung-bay/aabt/?AAbout_catid=132&AAboutStyle=0 http://www.diendan.org/phe-binh-nghien-cuu/van-111e-bao-ton-van-hoa-oc-eo/ http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%9Di_%C4%91%E1%BA%A1i_%C4%91%E1%B B%93_%C4%91%E1%BB%93ng http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%9Di_%C4%91%E1%BA%A1i_%C4%91%E1%B B%93_%C4%91%E1%BB%93ng_%C4%91%C3%A1 http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%9Di_%C4%91%E1%BA%A1i_%C4%91%E1%B B%93_s%E1%BA%AFt http://dantri.com.vn/c20/s20-318275/chum-anh-co-vat-quy-thoi-dong-son.htm http://baodaklak.vn/channel/3522/2009/09/1906941/ http://vn.360plus.yahoo.com/jw!.5qTRIqWERncRGJg4kmoevIc/article?mid=235&fid=-1 http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a_Sa_Hu%E1%BB%B3nh http://www.thanhnien.com.vn/pages/20111223/tuong-thu-dong-o-doc-chua.aspx http://baotanglichsu.vn/portal/vi/Trung-bay/aabt/?AAbout_catid=132&AAboutStyle=0 http://www.diendan.org/phe-binh-nghien-cuu/van-111e-bao-ton-van-hoa-oc-eo/ http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%9Di_%C4%91%E1%BA%A1i_%C4%91%E1%B B%93_%C4%91%C3%A1 http://dulich.tuoitre.vn/Index.aspx?ArticleID=252399&ChannelID=17 56 PHỤ LỤC I HƯỚNG DẪN SINH VIÊN HỌC HÀNH TÀI LIỆU GIẢNG DẠY NÀY I Hướng dẫn học tập lớp Môn học “Cơ sở khảo cổ học” sinh viên Khoa Sư phạm ngành Sử trường Đại học An Giang học vào năm thứ nhất, tín (30 tiết học) có nội dung xa lạ khó hiểu sinh viên vừa tốt nghiệp trung học phổ thông Là sinh viên năm I nên gặp nhiều khó khăn việc nắm bắt, tri, tường định nghĩa, khái niệm, thuật ngữ, phương pháp nghiên cứu, khai quật khảo cổ chuyên ngành khảo cổ học Do vậy, để đạt yêu cầu, sinh viên nên học theo phương pháp sau: Trước lên lớp cần học trước tài liệu tài liệu giảng dạy giảng viên Mỗi sinh viên có phơ tơ tài liệu để học Ghi tất thắc mắc lên bảng trước buổi học để sinh viên giảng viên giải buổi học Sinh viên thảo luận điều chỉnh giảng viên Nhóm sinh viên hướng dẫn thảo luận vốn nghiên cứu chuẩn bị học từ trước, cần hỏi câu hỏi cho sinh viên trả lời “nói” khơng phải “đọc” theo tài liệu Nhóm hướng dẫn thảo luận cho điểm cho tất câu trả lời sinh viên; sau gút lại phần trả lời câu hỏi ngắn, gọn, súc tích để sinh viên ghi chép Một buổi thảo luận điều khiển nhóm “hướng dẫn thảo luận” gồm phần sau: điểm danh, kiểm tra cũ, kiểm tra tập, nêu câu hỏi, mời sinh viên trả lời câu hỏi, gút lại để sinh viên ghi chép Tất việc “nhóm hướng dẫn thảo luận” chấm điểm Giảng viên hệ thống hoá điều vừa học, giải đáp thắc mắc, giảng sâu thêm nội dung bài, cho thêm nhiều ví dụ, mở rộng nội dung mới, hướng dẫn học buổi học Bên cạnh giảng viên giới thiệu nội dụng cập nhật khảo cổ học An Giang, Đồng sông Cửu Long, nước, giới đăng tải sách báo, mạng Điểm môn “Cơ sở khảo cổ học” gồm phần: a.Điểm trình chiếm tỉ lệ 50% gồm có cột điểm: cột cho tiểu luận; cột cho kiểm tra sau 15 tiết học; hai cột lại điểm bình quân việc thảo luận, ghi bài, kiểm tra cũ, kiểm tra tập, chuyên cần, tinh thần, thái độ học tập lớp b.Điểm thi chiếm tỉ lệ 50% số điểm Sinh viên dựa theo tài liệu giảng dạy giảng viên để học thuộc trả lời câu hỏi môn “Cơ sở khảo cổ học” ngân hàng câu hỏi Vậy, để có tín mơn “Cơ sở khảo cổ học” sinh viên giảng viên phải làm việc vất vả suốt học kỳ II Tài liệu giảng dạy biên soạn nhằm vào mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên sô" kiến thức khảo cổ học nhằm vào việc bổ sung cho kiến thức lịch sử giới lịch sử dân tộc, đặc biệt phần xã hội nguyên thuỷ cổ đại Trang bị cho ngưòi học số khái niệm phương pháp nghiên cứu Khảo cổ học nhằm góp phần hình thành kĩ thực hành nghiên cứu lịch sử, phần lịch sử địa phương Bồi dưỡng cho sinh viên ý thức trân trọng, bảo vệ di vật di tích khảo cổ Bồi dưỡng kĩ xem xét, phân loại, vẽ lại vật khảo cổ, kĩ sử dụng tài liệu khảo cổ học để học tập, giảng dạy nghiên cứu lịch sử III Những điểm cần lưu ý học tài liệu giảng dạy Học môn khảo cổ học ngành đại học sư phạm lịch sử trường Đại học An Giang để đào tạo nhà khảo cổ học chuyên nghiệp, mà để phục vụ cho việc 57 học tập nghiên cứu giảng dạy môn lịch sử trường phổ thông, đặc biệt phần lịch sử xã hội nguyên thuỷ cổ đại lịch sử giới lịch sử dân tộc, vậy, việc giảng dạy, học tập mơn khảo cổ học Trường Đại học An Giang ngành sư phạm lịch sử khác với trưòng đại học khác nội dung phương pháp giảng dạy, học tập Khảo cổ học nghiên cứu lịch sử thơng qua nguồn sử liệu vật, địi hỏi ngưòi học phải ghi nhớ chi tiết, tỉ mỉ, chinh xác vật, di tích khảo cổ, đặc điểm văn hóa Sinh viên phải chụp ảnh, quay phim, vẽ lại vật khảo cổ xem cách tốt để miêu tả nhận dạng vật Kết hợp hình chụp, phim, vẽ miêu tả lời sinh viên hình dung vật, phân biệt giông khác vật cuối ghi nhớ vật Sinh viên phải biết q u vật tài sản vô giá nước ta nhân loại Khảo cổ học ln có tài liệu mới, từ dẫn tới thay đổi quan điểm, nhận định giới nghiên cứu vấn đề thế, học mơn khảo cổ học, sinh viên phải cập nhật kiến thức mạng, báo chí, khai quật khảo cổ để có nhận định cập nhật vấn đề khảo cổ học với điều kiện phải “bình luận sử liệu” theo phương pháp khoa học III Phần thực hành Sinh viên tham quan, học tập bảo tàng di tích khảo cổ, di tích lịch sử địa phương Đây hình thức thực hành tích cực hiệu Trong tham quan, sinh viên cần ghi chép, chụp ảnh, quay phim, vẽ lại vật viết thu hoạch sau kết thúc Tham gia khai quật khảo cổ học qua sinh viên nắm quy trình tiến hành đợt khai quật khảo cổ học Những việc thực giúp cho sinh viên nhận thức đầy đủ thao tác kĩ thuật khảo cổ học, việc đóng cọc căng dây, việc xác định hố khai quật, phương pháp khai quật khảo cổ, việc xử lí tình xảy ra; thống kê, phân loại, đánh giá vật; vẽ đồ khảo cổ học, vẽ trắc diện, bình diện; chụp ảnh, quay phim, vẽ lại vật; ghi chép việc diễn ra, nhận định ban đầu Thực hành nơi khai quật khảo cổ giúp sinh viên học lí thuyết gắn với thực tế Tham quan thực tế cơng trường khai quật khảo cổ, di tích khảo cổ, di tích văn hố, nhà bảo tàng, nhà truyền thơng cần thiết Tại di tích khảo cổ khai quật, sinh viên nhận biết bước quy trình khai quật khảo cổ, tầng văn hoá, vật khảo cổ Tại di tích khảo cổ, sinh viên nhận diện di tích, phát tầng văn hoá, di vật khảo cổ mối quan hệ di tích khảo cổ với mơi trưịng sinh thái có liên quan đến đời sơng người Tại di tích kiến trúc cổ, thành luỹ, sinh viên nhận dạng loại di tích, phát di vật, đốn định niên đại từ mơtíp hoa văn bia đá, mảng điêu khắc, vật liệu kiến trúc, để xác định niên đại xây dựng cơng trình kiến trúc cổ việc bảo vệ di tích khảo cổ, di tích văn hố Tại nhà bảo tàng, sinh viên nhận biết loại hình cơng cụ, đồ trang sức, đồ gơm qua thời kì Thơng qua hệ thơng trưng bày, sinh viên thấy giá trị thuyết minh lịch sử vật trưng bày nhà bảo tàng, nhà truyền thông Sưu tầm cổ vật, xây dựng nhà truyền thống: việc sưu tầm vật giúp sinh viên biết loại vật khảo cổ qua thời kì rìu đá, rìu đồng, đồ gốm, đồ trang sức; loại cổ vật chuông đồng, khánh đá, tượng đá, súng thần công, sắc phong thần …Từ việc sưu tầm, chỉnh lí, làm hồ sơ vật, đến việc trưng bày, giới thiệu, sinh viên hiểu thêm giá trị vật việc khôi phục lại mặt đời sống người xưa Khi tham quan thực tế sinh viên phải mang theo thiết bị chuyên môn cần thiết đồ loại, la bàn, máy ảnh, máy quay phim, máy âm, cân dùng để cân vật, ống dòm, thước, giấy kẻ, sổ ghi chép v.v… để sử dụng Lưu ý, phải xin phép trước quay phim, chụp ảnh Phải ghi âm, ghi chép Tất thu hoạch sau chuyến thực tế viện bảo tàng, nơi khai quật khảo cổ, di tích khảo cổ khai quật, nhà truyền thống, di tích lịch sử khác tài liệu ta dùng để sử dụng để làm tiểu luận, làm thu hoạch trường 58 PHỤ LỤC II BẢNG TRA CỨU MỘT SỐ THUẬT NGỮ, KHÁI NIỆM, NHÂN VẬT, ĐỊA DANH KHẢO CỔ HỌC Anderson: Nhà khảo cổ học người Thụy Điển khai quật Hạ Long năm 1938 Apactheid: Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc thi hành Nam Phi từ năm 1948 đến 1993 Angkor Thom, Angkor Vat: Cơng trình kiến trúc cổ Campuchia di sản văn hóa giới, đóng góp người Khmer vào kho tàng văn hóa nhân loại Âu Lạc: Quốc gia cổ đại người Tây Âu Lạc Việt địa bàn Bắc Bộ Bắc Bộ ngày Australo – Negroit: Đại chủng da đen Austropithecus: Vượn phương Nam, có niên đại cách từ 5,5 – triệu năm, xem tổ tiên trực tiếp loài người Bắc thuộc: Thời kỳ nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ ngàn năm từ năm 179 BC đến năm 938 Bầy người nguyên thủy: Là tổ chức xã hội loài người gồm khoảng ba bốn chục người sống chung theo quan hệ ruột thịt Bàn xoay: Cơng cụ có chuyển động trịn dùng sản xuất đồ gốm Biến chuyển: Biến chuyển sang trạng thái khác với trước Biến dị: Thay đổi nhiều hình dạng, cấu trúc, đặc tính sinh học cá thể sinh vật, ảnh hưởng đột biến di truyền môi trường khác Biến hoá: Biến đổi thành khác, sang trạng thái, hình thái khác Biến thể: Thể thay đổi nhiều so với gốc Chell: Tên thị trấn miền Bắc Pháp, nơi tìm thấy cơng cụ lao động thời Sen Chopper: Công cụ chặt thô thời Sen, ghè đẽo mặt Chopping – tool: Công cụ chặt thô thời Sen, ghè đẽo hai mặt Cá biệt: Riêng lẻ, có, khơng phổ biến khơng điển hình Cuối kết: Đá trầm tích hịn cuội gắn lại vối Cư trú: Sinh sông thường ngày nơi Champa: Vương quốc Champa tồn khoảng kỷ thứ VI đến kỷ XV miền Trung Nam Trung Bộ ngày Cổ đại: thời kỳ lịch sử nối thời công xã nguyên thủy Cổ sử: Sách chép lại lịch sử xưa cách hàng ngàn năm Cổ tiền học: Môn khoa học bổ trợ cho sử học chuyên nghiên cứu loại tiền, cách đúc tiền, lưu thông tiền tệ Cổ tự học: Môn khoa học chuyên việc nghiên cứu chữ viết cổ, cách viết chữ, hình dạng mẫu tự Cổ văn hiến học: Môn khoa học nghiên cứu hình thức, biện pháp cơng bố, xuất tài liệu lịch sử thành văn, hỗ trợ cho khoa học lịch sử Cổ vật: Vật chế tạo từ xưa có giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, nguồn sử liệu có giá trị Cơng xã nguyên thủy: Thời kỳ lịch sử xã hội người xã hội xuất đến lúc xã hội phân chia thành giai cấp nhà nước đời Công xã nông thôn: Tổ chức kinh tế xã hội vào giai đoạn cuối chế độ công xã nguyên thủy Công xã thị tộc: Hình thức tổ chức xã hội giai đoạn bầy người nguyên thủy Dã man: Thời kỳ sau thời kỳ mông muội trước thời kỳ văn minh Darwin: Charles Robert Darwin (1809 – 1882), người Anh, nhà sinh học lớn nhân loại Ông cho người có họ hàng với lồi vượn; mn lồi nằm vịng chọn lọc tự nhiên: thích nghi tồn tại, khơng thích nghi tiêu vong 59 Dao đá: Cơng cụ lao động làm đá có kích thước nhỏ, đầu nhọn, rìa cạnh mỏng dùng để cắt gọt phổ biến hậu kỳ đồ đá cũ, đồ đá Dân tộc học: Một ngành khoa học nghiên cứu sâu nguồn gốc, đặc điểm sinh hoạt văn hóa, quan hệ dân tộc nước giới Dân tục học: Môn khoa học chuyên việc nghiên cứu phong tục tập quán dân tộc Di chỉ: Nơi có dấu vết cư trú sinh sơng người xưa Di xưởng: Di khảo cổ vừa di cư trú, vừa nơi chế tạo công cụ, đồ trang sức người xưa Di chúc: Điều dặn dò, mong muốn người trước chết để lại cho người khác thể lời nói văn Di cốt: Xương cốt người động vật chết lâu Di cốt hóa thạch: Xương người xương động vật chết hóa đá Di tích: Dấu vết q khứ cịn lưu lại lịng đất mặt đất Di tích lịch sử: Dấu vết lại thời kỳ lịch sử qua Di sản: Của cải vật chất hay tinh thần người chết hay hệ trước để lại Di trú: Dời đến nơi khác Di vật: Vật để lại người chết Đa canh: Trồng nhiều loại diện tích đất Đá: Chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất Đá bọt: Đá núi lửa phun ra, có nhiều lỗ hổng, xốp, nhẹ Đá cuội: Đá bề mặt nhẵn tác động nước Đá cũ: Là thời đại lịch sử phát triển nhân loại, bắt đầu sau người xuất trái đất đến khoảng 10.000 trước Đá dăm: Đá tách ghè, đập, có kích thước nhỏ Đá đồng: Giai đoạn chuyển tiếp từ thời đại đồ đá sang thời đại đồ đồng cách khoảng 6000 – 5000 năm Đá giữa: Thời đại lịch sử tồn từ khoảng thiên niên kỷ thứ X đến thiên niên kỷ tứ năm BC, chủ yếu châu Âu Còn gọi thời kỳ đồ đá nhỏ Đá ong: Đá màu nâu đỏ, có lỗ tổ ong, thành phần chủ yếu oxid sắt nhôm Đá phiến: Đá biến chất tách thành tấm, phiến Đá trầm tích: Đá vật nước gắn kết mà thành Đất nung: Đất nung qua lửa, có màu đỏ gạch Đá mới: Thời đại tiếp sau thời đồ đá cách khoảng 50.000 – 10.000 năm Đất sét: Đất có thành phần chủ yếu hạt mịn, dính chặt nhau, khơng thấm nước, dùng làm đồ gm, vật liệu xây dựng Đất vô sinh: Tầng đất hai tầng văn hoá di Đồ dùng: Đồ vật ngưồi tạo để dùng sinh hoạt, hoạt động hàng ngày Động: Hang đá ăn sâu vào núi Đồng thau: Giai đoạn lịch sử theo phân kỳ khảo cổ học, tồn từ cuối thiên niên kỷ thứ IV đến đầu thiên niên kỷ thứ III BC Dryopithecus: Vượn người Dryopithecus có niên đại cách 27 – 12 triệu năm, xem tổ tiên chung loài người Europeoit: Đại chủng da trắng Homo habilis: Người khéo léo Homo sapiens: Người có trí tuệ, cịn gọi người “Mới” Hái lượm: Thu lượm hoa sẵn có thiên nhiên để sơng Hoa văn: Hình vẽ trang trí đồ vật Hoá thạch: Di vật hoá đá cổ sinh vật để lại tầng đất, đá Hợp kim: Tổng hợp từ hai loại trở lên thành kim loại khác Khai hoang: Khai phá vùng đất hoang trở thành đất trồng Khai khoáng: Đào lấy khoáng sản mỏ lên để dùng Khai quật: Đào bới để tìm ra, lấy lên chơn vùi lịng đất 60 Khảo sát: Xem xét cụ thể để tìm hiểu Khảo cổ học: Một ngành khoa học nghiên cứu mặt đời sống người xã hội loài người qua vật tìm di Kim tự tháp: Cơng trình kiến trúc hình chóp đồ sộ xây dựng cách khoảng 5000 – 4000 năm Ai Cập Kinh Qu’ran: Sách Thánh tín đồ đạo Islam Là kinh tối thượng, lập pháp cuối cùng, “hiến pháp vĩnh cửu” quốc gia Hồi giáo Khuôn đúc: Dụng cụ để đúc vật có hình dạng nhau: Khn đúc rìu đồng Linga: Sinh thực khí nam Được thờ tháp Chăm Trong di văn hóa Ĩc Eo tìm thấy nhiều linga lớn, nhỏ đá, kim loại Láng bóng: Làm cho nhẵn bóng bề mặt cách phủ xoa mịn lên bề mặt lớp mỏng Mẫu hệ, mẫu quyền: chế độ gia đình thời đại thị tộc nguyên thuỷ, quyền hành thuộc ngưịi mẹ Mẫu vật: Vật dùng làm mẫu có tính chất vật làm mẫu, giúp hiểu biết khác Mộ táng: Hình thức nơi chơn cất ngưồi chết Mơi trường: Tồn nói chung điều kiện tự nhiên, xã hội, ngưịi hay sinh vật tồn tại, phát triển quan hệ Môi trường sinh thái: Tồn điều kiện vơ hữu hệ sinh thái ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất hoạt động khác xã hội loài người Mongloit: Đại chủng da vàng Mảnh tước: Mảnh đá tách ghè, đẽo đá Mai táng: Chơn cất người chết Mài: Làm mịn nhẵn, sắc, bóng hay có kích thưóc xác Mái (đá): Phần nhô vách đá mái che Người vượn: Động vật thời xa xưa, mang nhiều tính chất vượn chuyển hố thành ngưịi biết sử dụng cơng cụ để lao động Người Neanderthal: Người chuyển hóa thành người đại Di cốt người Neanderthal lần phát hang Neanderthal nước Đức Nham thach: Chất cấu tạo nên vỏ cứng Trái Đất đá, đất (nói khái quát) Nhân chủng: Giông người, chủng tộc Nhân chủng học: Khoa học nguồn gốc biến đổi giơng ngưịi Nhân loại học: Khoa học nghiên cứu sinh học nguồn gốc tiến hoá nhân loại Nhuyễn thể: Loài thân mềm Niên đại C14: Niên đại tính hàm lượng Cácbon phóng xạ c14 Niên đại Kali- argon: Niên đại tính Kali - argon Niên hiệu: Tên hiệu vua đặt để tính năm thời gian trị Negroit: Tiểu chủng da đen thuộc đại chủng da đen Austrolo – Negroit Phác vật: Vật chế tác dạng phác thảo Pithecantheropus thẳng: Người vượn Java Pre Malai Polinéiens: Tiền Mã Lai – Pôlinêdiên Pre Austronesiens: Tiền Nam Đảo Pre Austrosiatique: Tiền Nam Á Phù điêu: Hình thức điêu khắc trình bày hình đắp hay chạm phẳng Phương cách: Cách, cách thức Phương cách kiếm sơng người xưa Phương pháp luận: Tổng thể nói chung phương pháp nghiên cứu, vận dụng khoa học Phương thức sản xuất: Phương thức làm cải vật chất; thông sức sản xuất quan hệ sản xuất Quá khứ: Thòi gian qua Rìu: Dụng cụ để chặt, đẽo, lưỡi có tiết diện hình chữ V cân xứng 61 Saint Acheul, thị trấn miền Bắc nước Pháp, nơi tìm thấy cơng cụ lao động người nguyên thủy với kỹ thuật ghè đẽo đá tiến giai đoạn Sen Săn bắt: Tìm cách bắt, giết thú Sinh lập nghiệp: Sinh sông xây dựng nghiệp nơi Sinantheoropus: Người vượn Bắc Kinh Si va: Thần Phá hủy, thần Brahma đạo Bà La Mơn Sinh thực khí: Tục thờ quan sinh dục nam nữ để cầu mong trì phát triển sống người nguyên thủy Sinh thái hoc: Môn học sinh vật quan hệ sinh vật với môi trường sống Thiên niên kỉ: Thịi gian nghìn năm Tiền Sen: giai đoạn trước Sen Ở châu Phi, người nguyên thủy chọn đá từ hịn cuội ven sơng để chế tạo cơng cụ lao động, nên giai đoạn cịn có tên gọi “văn hóa cuội gia cơng” Tiền sử: Thời tiền sử tương ứng với thời kỳ công xã nguyên thủy chưa có chữ viết, lịch sử lưu truyền miệng Tiền thị tộc: Xã hội loài người trước giai đoạn thị tộc xuất Tiến hóa luận: Học thuyết chứng minh sinh vật có trình sinh ra, phát triển từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp Thời Homere: Thời kỳ từ kỷ thứ XI – IX BC lịch sử cổ đại Hi Lạp Thung lũng: Dải đất trũng kéo dài, nằm hai sưòn dốc núi Thuần dưỡng: Làm cho thú hoang dại trở thành vật ni, trồng Thuần hố: Làm cho thực vật đem từ nơi khác đến trở nên thích nghi với đất đai khí hậu nơi trồng Tiết diện: Hình phẳng có cắt hình khối mặt phẳng, mặt cắt Tiêu bản: Mâu vật bảo tồn nguyên dạng dùng để nghiên cứu Trắc diện: Mặt bên Trắc diện hố khai quật Trắc diện hoc: Khoa học nghiên cứu hình trái đất cách vẽ hình mặt đất đồ Trống đồng: Nhạc cụ thời Đông Sơn, đúc hợp kim đồng, có trang trí nhiều hoa văn Tuỳ táng: Đồ vật chôn theo người chết Văn bia: Văn khắc bia đá, vách đá Văn vật: Truyền thơng văn hố tốt đẹp biểu nhiều nhân tài lịch sử nhiều di tích lịch sử, cơng trình vật có giá trị nghệ thuật lịch sử Visnu: Thần Bảo tồn, thần Brama đạo Bà La Mơn Vượn người: Lồi vượn cổ đỉnh cao trình chuyển biến từ vượn thành người Vua Hùng: Người đứng đầu nước Văn Lang Xuân thu – Chiến quốc: Thời kỳ lịch sử Trung Quốc từ sau nhà Chu dời phía Đơng Yoni: Sinh thực khí âm Được thờ tháp Chăm Cũng tìm thấy nhiều di Óc Eo 62 ... định nghĩa khảo cổ học nhiệm vụ nhà khảo cổ: 1.1.1 Đối tượng khảo cổ học: 1.1.2 Định nghĩa khảo cổ học: 1.1.3 Nhiệm vụ nhà khảo cổ: 1 Khảo cổ học quan hệ... SƠ LƯỢCVỀ KHẢO CỔ HỌC Câu 1: Đối tượng định nghĩa khảo cổ học Nhà khảo cổ có nhiệm vụ ? Câu 2: Tại khảo cổ học phải có mối quan hệ với ngành khoa học khác ? Cho ví dụ Câu 3: Khảo cổ học quan hệ... NGHIÊN CỨU KHẢO CỔ HỌC 11 3.1 Điều tra khảo cổ: 11 3.1.1 Điều tra khảo cổ ? Vai trị điều tra khảo cổ? 11 3.1.2 Để cho việc điều tra khảo cổ đạt yêu cầu nhà khảo cổ phải

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trước khi lên lớp cần học trước tài liệu tài liệu giảng dạy của giảng viên. Mỗi sinh viên đều có bản phô tô tài liệu chính này để học Khác
2. Ghi tất cả những thắc mắc lên bảng trước mỗi buổi học để sinh viên và giảng viên cùng nhau giải quyết trong buổi học Khác
4. Giảng viên sẽ hệ thống hoá những điều vừa học, giải đáp mọi thắc mắc, giảng sâu thêm nội dung bài, cho thêm nhiều ví dụ, mở rộng ra những nội dung mới, hướng dẫn học buổi học kế tiếp. Bên cạnh đó giảng viên cũng giới thiệu những nội dụng cập nhật của khảo cổ học An Giang, Đồng bằng sông Cửu Long, cả nước, thế giới được đăng tải trên sách báo, trên mạng Khác
1. Cung cấp cho sinh viên một sô" kiến thức cơ bản về khảo cổ học nhằm vào việc bổ sung cho những kiến thức về lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc, đặc biệt là về phần xã hội nguyên thuỷ và cổ đại Khác
2. Trang bị cho ngưòi học một số khái niệm về các phương pháp nghiên cứu cơ bản của Khảo cổ học nhằm góp phần hình thành các kĩ năng thực hành trong nghiên cứu lịch sử, nhất là phần lịch sử địa phương Khác
4. Bồi dưỡng các kĩ năng xem xét, phân loại, vẽ lại các hiện vật khảo cổ, kĩ năng sử dụng các tài liệu khảo cổ học để học tập, giảng dạy và nghiên cứu lịch sử.III. Những điểm cần lưu ý khi học tài liệu giảng dạy này Khác
1. Học môn khảo cổ học ở ngành đại học sư phạm lịch sử ở trường Đại học An Giang không phải là để đào tạo ra các nhà khảo cổ học chuyên nghiệp, mà là để phục vụ cho việc Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN