1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Định kiến và phân biệt đối xử theo giới

117 43 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 790,19 KB

Nội dung

PGS.TS Tr n Th Minh Đ c (ch biên) Hoàng Xuân Dung Đỗ Hoàng H P Đ NH KI N VÀ PHÂN BI T D I X THEO GI I U Lý thuy t th c ti n H NXB ĐHQG Hà N i - 2006 L IT A Trong s ng, khái niệm định kiến phân biệt đ i xử th ng đ ợc dùng để nói thái độ hành vi tiêu cực cá nhân, nhóm xã hội liên quan đến sắc tộc, dân tộc, tơn giáo, giới tính, địa vị xã hội, giầu - nghèo Đây chủ đề đ ợc nghiên cứu nhiều lĩnh vực Tâm lý học xã hội, Xã hội học, Dân tộc học… Cu n sách “Định kiến phân biệt đối xử theo giới” tập trung phân tích sâu định kiến xã hội đ i với phụ nữ nam giới, định kiến ngu n g c dẫn đến đ i xử không công xã hội, đặc biệt không công đ i với nữ giới Việt Nam, nghiên cứu lý thuyết, thực nghiệm vấn đề định kiến phân biệt đ i xử theo giới cịn mỏng Vì vậy, phần lý thuyết cu n sách tập trung vào việc tổng hợp quan điểm, thực nghiệm lý gi i ngu n g c hình thành, trì định kiến hành vi phân biệt đ i xử theo giới Phần trình bày thực tiễn, chúng tơi dừng việc phân tích biểu định kiến giới, biểu phân biệt đ i xử theo giới, niềm tin phổ biến mang định kiến giới ph n ánh tình hình thực tế Việt H P Nam Đây kinh nghiệm đ ợc xây dựng s nghiên cứu Tâm lý học xã hội giới, khoá tập huấn cho ng i dân cộng đ ng giới bất bình đằng giới U “Định kiến phân biệt đối xử theo giới” cu n sách chuyên kh o dành cho nhà nghiên cứu gi ng d y Tâm lý học xã hội, Khoa học giới, Xã hội học ng i ho t động lĩnh vực thuộc ng i H Để cu n chuyên kh o đến tay b n đọc, xin chân thành c m ơn tài trợ xuất b n Trung tâm Hỗ trợ Nghiên cứu Châu Á & Quỹ Giáo dục Cao học Hàn Qu c Chúng xin bày tỏ l i c m ơn tới Hội đ ng khoa học liên ngành Tâm lý - Giáo dục, Đ i học Qu c gia Hà Nội thẩm định đề nghị cho xuất b n cơng trình Nhân dịp này, xin gửi l i c m ơn tới Ths Nguyễn Đức Chuẩn, ng i bổ sung cho s s liệu nghiên cứu thực tế t i Thái Bình, c m ơn anh Tr ơng Phúc H ng b n Trung tâm nghiên cứu Phụ nữ - Đ i học Qu c gia Hà Nội giúp đỡ q trình thực cơng trình Đây cu n sách phân tích vấn đề Giới từ góc nhìn Tâm lý học xã hội nên không tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đ ợc góp ý xây dựng b n đọc Nhóm tác gi M Đ U Ngày nay, nửa dân s giới phụ nữ phụ nữ đóng vai trị quan trọng đ i s ng gia đình xã hội Nh ng bất chấp thực tế này, nhiều vĕn hoá, phụ nữ không đ ợc đánh giá đ i xử với nĕng lực vị trí thực tế mình, mà cịn đ i t ợng định kiến tiêu cực, nặng nề chịu phân biệt đ i xử Ngay từ th i cổ đ i, Hy L p, nôi dân chủ, nhà triết học Euripide viết: “Kẻ thơi khơng nói xấu phụ nữ thằng điên” Khổng Tử, ng i mà biết có nh h ng sâu rộng đến vĕn hoá qu c gia ph ơng Đơng nói: “Phụ nữ ng i dễ làm đ i b i dễ bị đ i b i” Còn Thiên Chúa giáo, tôn giáo lớn giới quan niệm phụ nữ t o vật khơng hồn mỹ đ ợc Chúa t o từ x ơng s n ng i đàn ông Việt Nam, quan niệm phụ nữ đ ợc thể câu châm ngôn cổ x a: “Đàn bà đái không qua cỏ” T t ng hàm chứa câu châm ngơn nói lên rõ coi th ng xã hội đ i với phụ nữ H P Chúng ta nói: t t ng định kiến lỗi th i, khơng thích hợp với xã hội đ i Nh ng vào nĕm 1900, Pierre de Coubertin, cha đẻ Thế vận hội Olympic tuyên b : “Một vận hội mà có tham gia nữ giới phức t p, chán U ngắt, phi thẩm mỹ không với tinh thần Thế vận hội ” Có thể thấy, định kiến tiêu cực ng i phụ nữ không mà đ ợc l u truyền nhiều vĕn hoá, từ đ i sang đ i khác, bất chấp thực tế xã hội có nhiều thay đổi Điều khiến dễ dàng nhận thấy rằng, thực tế phụ nữ vị trí thấp so với nam giới Phụ nữ bị h n chế s hữu tài s n tiếp cận ngu n lực kinh tế, giáo dục cơng nghệ; phụ nữ có tiếng nói gia đình xã hội; phụ nữ mang gánh nặng cơng việc vai trị kép v v H Trên bình diện qu c gia, kinh nghiệm tồn cầu cho thấy bất bình đẳng giới làm c n tr trình phát triển Thực tiễn từ khắp n ớc giới chứng minh: Xã hội có bất bình đẳng giới sâu sắc dai dẳng ph i tr giá th m c nh đói nghèo, suy dinh d ỡng, bệnh tật bất công xã hội Nghiêm trọng hơn, giá bất bình đẳng giới đặc biệt nặng nề t i n ớc thuộc giới thứ ba, qu c gia, phân biệt giới có xu h ớng diễn gay gắt nhóm ng i nghèo (World Bank, 2001) Liên Hợp Qu c đánh giá cao nỗ lực phủ Việt Nam việc xây dựng thể chế thuận lợi nhằm mang l i quyền lợi hội phát triển cho phụ nữ Tuy nhiên, đ i s ng xã hội, tình tr ng bất bình đẳng giới cịn t n t i đ ợc điều khiển b i h t nhân b n định kiến giới Việt Nam, t ơng quan với nam giới, phụ nữ thuộc nhóm ng i có thu nhập thấp Tình tr ng bất bình đẳng giới việc tiếp cận h ng lợi từ quyền, ngu n lực tiếng nói th ng gây bất lợi cho phụ nữ nhiều hơn, chúng tác động xấu tới đ i t ợng khác xã hội Cái ph i tr cho tình tr ng bất bình đẳng giới bao g m hàng lo t chi phí trực tiếp phúc lợi xã hội, tĕng tr ng kinh tế, xố đói gi m nghèo c i thiện chất l ợng s ng Những hậu qu bất bình đẳng giới khơng lo i trừ ai, chí hệ t ơng lai tiếp tục chịu thiệt thòi Lịch sử phát triển xã hội cho thấy khơng thể có tiến xã hội thật phận xã hội bị đ i xử bất cơng bị lo i trừ Do vậy, nâng cao bình đẳng giới tr thành phần chiến l ợc qu c gia phát triển bền vững Tiến bình đẳng giới yêu cầu bắt buộc để Việt Nam đ t đ ợc mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, có mục tiêu s tĕng c ng bình đẳng giới nâng cao nĕng lực cho phụ nữ, mà Việt Nam với 188 qu c gia khác trí thơng qua t i Hội nghị th ợng đỉnh Thiên niên kỷ Liên Hợp Qu c vào nĕm 2000 Những mục tiêu đ m b o việc phủ tiến hành nhằm đáp ứng nhu cầu thành viên xã hội lợi ích chung đ ợc phân ph i công cho c nam giới phụ nữ Tuy nhiên, thấy nguyên nhân sâu xa bất bình đẳng giới làm chậm l i trình đ t tới mục tiêu bình đẳng giới mà phủ đề ra; c n tr nỗ lực xây H P U H dựng xã hội mà c nam giới phụ nữ đ ợc h ng lợi từ thành tựu phát triển Đó hậu qu định kiến phân biệt đ i xử theo giới gây Điều rằng: Việc nghiên cứu định kiến phân biệt đ i xử theo giới tr nên cần thiết bắt ngu n từ tính chất phức t p không dễ nhận biết t ợng Đứng quan điểm giới, dễ dàng nhận thấy định kiến giới len lỏi vào ho t động xã hội, t n t i tầng lớp dân c Ng i mang định kiến khơng nam giới mà cịn có c phụ nữ đâu, m i quan hệ nam giới phụ nữ, bắt gặp định kiến Tuy nhiên, hỏi ng i “Liệu b n có định kiến phụ nữ khơng?” Có lẽ s đơng áp đ o có sẵn câu tr l i: “Khơng, hồn tồn khơng!” Mỗi cá nhân dễ dàng định kiến c chấp mù quáng ng i khác m i t ơng quan phụ nữ nam giới, nh ng l i không nhận thấy xu h ớng nh t n t i b n thân Và hiển nhiên, hình thức định kiến giới tr nên khó phát q quen với Chúng ta s ng môi tr ng mà khn mẫu giới tính sẵn có tr nên “tự nhiên”, “bình th ng” theo kiểu đàn ơng ph i nh này, phụ nữ ph i nh Chúng ta dễ dàng c m thấy kỳ quặc “Thằng bé mặc quần áo nh bé gái!”, khó chịu “Lão c xử nh đàn bà” Đó khn mẫu tr thành định kiến mà ng i nhiều tiếp thu đ ợc, tuỳ thuộc vào giới tính Xoá bỏ định kiến, nghĩa thay đổi nhận thức thái độ ng i công việc không dễ dàng Không ph i nhận thấy mang định kiến ng i khác, hay có xu h ớng phân biệt đ i xử với ng i khác Vì vậy, xu h ớng th ng đ ợc “ẩn giấu” đằng sau “tính hợp lý” mà ng định kiến i th ng dùng để lý gi i cho H P Khi nói định kiến giới, th ng tập trung nói “thua thiệt”, “bất công” phụ nữ so với nam giới Tuy nhiên nhìn góc độ khoa học giới, chắn nam giới ph i chịu định kiến áp lực vai trị họ Ví dụ, vai trị “trụ cột kinh tế” gia đình vai trò đ ợc xã hội quy gán cho ng i đàn ơng Vì vậy, gia đình gặp khó khĕn, ng i phụ nữ th ng quy trách nhiệm cho nam giới Với b n thân nam giới, họ khơng thể khơng mặc c m vai trị ng i ch ng, ng i cha mình, dù họ c gắng Tuy nhiên, thực tế, định kiến giới th ng đ ợc xã hội mô t d ới d ng định kiến đ i với phụ nữ U H Chúng ta khó phủ nhận thực tế phụ nữ vị trí thứ yếu so với nam giới Hơn nữa, nh nhiều nghiên cứu ra, định kiến đ i với phụ nữ d ng nh mang nhiều hàm nghĩa “tiêu cực” so với nam giới Phụ nữ th ng đ ợc coi ng i “tình c m yếu ớt”, “phụ thuộc”, “thụ động”, “thiếu chí tiến thủ ”, cịn nam giới ng i “ sáng su t”, “quyết đoán”, “quyền uy tự chủ” Những nhận định đ i với phụ nữ nhóm xã hội ban đầu xuất phát từ dấu hiệu dựa s thực định Nh ng chúng đ ợc khái quát hoá cách tuyệt đ i coi chuẩn mực để đánh giá, phán xét ứng xử với tất c phụ nữ, thực tế thay đổi, nhận xét tr thành định kiến Mặt khác, thực tế s ng biến chuyển nhanh chóng đa d ng, quan niệm với đa s tr ng hợp tr ớc nh ng khơng cịn phù hợp với thực tiễn xã hội ngày Ví dụ, xã hội phong kiến, phụ nữ thích hợp với vai trị nội trợ chĕm sóc thành viên gia đình Tuy nhiên, xã hội thay đổi, phụ nữ khẳng định kh nĕng vai trò xã hội kinh tế Nếu quan niệm chung rằng: phụ nữ thụ động, ỷ l i nam giới ng i trụ cột gia đình, cách nhìn ph i xem l i, nhiều mang màu sắc định kiến giới Xem xét biểu định kiến từ góc độ giới, thấy: mức độ nhẹ, định kiến phân biệt đ i xử theo giới với phụ nữ thể ngơn từ cửa miệng, l i nói dân gian nh “Đ đàn bà”, “Các bà biết gì”; thể né tránh, đơn gi n qua việc l m nguýt, lừ mắt, im lặng phớt l theo kiểu “Không thèm dây với đàn bà” mức độ cao hơn, định kiến thể nhận thức xã hội, quan niệm xã hội phụ nữ “có thể” hay “khơng thể”, phụ nữ “nên làm” hay “không nên làm”, theo kiểu: “Phụ nữ giữ vị trí tr ng”, “Phụ nữ khơng thể làm lãnh đ o” Những quan niệm thể hệ t t ng nhóm xã hội định, toàn xã hội Đơn cử ví dụ, vĕn hóa hay tín ng ỡng “Th cúng tổ tiên”, “N i dõi tông đ ng” th ng đ ợc coi “trọng trách” ng i đàn ông Điều thực chất thể t t ng trọng nam khinh nữ T t ng định kiến đ ợc xuyên su t qua tục ngữ, ca dao, nh “Đàn ơng rộng miệng sang, đàn bà rộng miệng toang hoang cửa nhà”, hay “B cu mà đỗ nhà, đ i đàn bà hỏi đàn ông” v.v H P mức độ cao nữa, định kiến thể hành vi ứng xử mang tính phân biệt, nhằm b o vệ “quyền” ng i đàn ông, ng i ch ng gia đình, nh hình thức b o hành gia đình, hành vi phân định “của phụ nữ”, “của nam giới” công việc Nhiều tr ng hợp, phân biệt đ i xử đ ợc thể việc h n chế hội học tập, vui chơi chất l ợng dinh d ỡng trẻ em gái so với trẻ em trai Những hình thức b o hành đ i với phụ nữ qua chứng cụ thể, dễ nhận biết, mà nhiều biểu định kiến phân biệt đ i xử theo giới với phụ nữ cịn đ ợc “ngụy trang”, “trá hình” cách tinh vi với sắc thái theo kiểu “b o vệ”, “nâng đỡ” phụ nữ nh việc không cho vợ tham gia hội họp sợ đêm khơng an toàn; nhiều nam giới chấp nhận cho vợ tham gia ho t động xã hội nh vợ tự thu xếp ổn tho việc gia đình chĕm sóc cái; khơng trao U H việc trọng trách cho phụ nữ sợ họ “vất v ” Thậm chí, pháp luật cịn “b o vệ” phụ nữ cách cho họ nghỉ h u tr ớc nam giới nĕm Trong đ i với nữ trí thức, thành cơng nghiệp họ th ng bắt đầu muộn đ ng nghiệp nam, th i gian nghỉ sinh con, ni nhỏ, gánh nặng cơng việc gia đình Sự trá hình, tinh vi nhiều lo i hình định kiến làm cho trình nhận d ng thay đổi chúng tr nên khó khĕn, phức t p Định kiến phân biệt đ i xử theo giới rào c n phát triển phụ nữ phát triển xã hội Gánh nặng “vai trò kép” phụ nữ thực tế đa s phụ nữ, đặc biệt phụ nữ nông thôn dành nhiều th i gian làm việc có q th i gian nghỉ ngơi gi i trí so với nam giới Gánh nặng nh h ng tới sức khoẻ thể chất phụ nữ Đây báo quan trọng có ngu n g c từ định kiến phân biệt đ i xử đ i với phân cơng đ i xử theo giới khía c nh khác, việc ng i phụ nữ ph i đ m nhận hầu hết công việc gia đình h n chế th i gian họ tham gia cơng việc xã hội Do phụ nữ bị h n chế mặt nhận thức xã hội, khía c nh ph n ánh báo phát triển tinh thần phụ nữ bị h n chế so với nam giới Ng i ta nhận thấy tình tr ng suy dinh d ỡng tỉ lệ tử vong trẻ em có m i liên quan chặt chẽ với trình độ học vấn bà mẹ Trẻ em đ i t ợng trực tiếp ph i chịu thiệt thịi bà mẹ học, không đ ợc trang bị hiểu biết kỹ nĕng cần thiết việc giáo dục chĕm sóc Sự thất học phụ thuộc vào ng i khác ng i mẹ lấy họ tự tin, lòng tự trọng, làm suy yếu kh nĕng nuôi d ỡng b o vệ đứa trẻ Kết qu , ng i mẹ nuôi d ỡng theo cách thức đắn, khoa học Đây ngu n g c chủ yếu dẫn tới tình tr ng suy dinh d ỡng tử vong trẻ nhỏ Những bà mẹ có trình độ học vấn cao th ng sinh hơn, lập gia đình muộn hơn, có hiểu biết t t kế ho ch hóa gia đình, quan tâm đến chế độ dinh d ỡng tiêm chủng cho trẻ nhỏ đầy đủ Với trình độ học vấn mình, họ tự chủ việc định th i điểm sinh con, s l ợng biện pháp tránh thai mà họ mu n sử dụng Một s nghiên cứu cho thấy m i t ơng quan tỉ lệ thuận trình độ học vấn ng i mẹ kết qu học tập Nếu trình độ H P U H học vấn ng i mẹ cao thành tích trí tuệ họ lớn (Rosenzwweig Wolpin,1994) Thực tế cho thấy ng i mẹ có học vấn cao có kh nĕng b o t t hơn, thơng qua việc d y dỗ nhà g ơng cho noi theo Trình độ học vấn ng i mẹ có tầm quan trọng lớn đến tình tr ng dinh d ỡng, sức khỏe thành tích trí tuệ trẻ nhỏ Vì vậy, h n chế phụ nữ trẻ em gái đến tr ng không t o điều kiện cho họ đ ợc h ng giáo dục cấp cao hơn, đ ng nghĩa với việc t ớc bỏ nhiều hội để hệ sau có thể chất khỏe m nh học vấn t t s n ớc giới, nghiên cứu sâu lĩnh vực sức khoẻ tinh thần s tổn h i tâm lý khó đo l ng đ i với phụ nữ, phụ nữ th ng xuyên làm cơng việc gia đình Đó tr ng thái cĕng thẳng tinh thần (stress), tổn th ơng lòng tự trọng, lòng tin vào b n thân t ơng lai Có thể nói, giá định kiến phân biệt đ i xử theo giới d ới khía c nh tâm lý th dễ đ ợc nhìn thấy ng khơng Đứng tr ớc xu thay đổi, nhiều phụ nữ bị đặt tr ớc lựa chọn khó khĕn: lui chĕm sóc gia đình hay phấn đấu cho nghề nghiệp? Chọn đ ng phấn đấu lĩnh vực nghề nghiệp mà bớt th i gian chĕm sóc gia đình dễ làm ng i phụ nữ rơi vào mặc c m tội lỗi, xã hội cho công việc gia đình thiên chức phụ nữ Tr ng hợp v ợt qua đ ợc “mặc c m” đó, phụ nữ th ng chọn gi i pháp lui với cơng việc gia đình c gắng cáng đáng c hai vai trò Sự lựa chọn qu thực khó khĕn với ng i phụ nữ Cái giá ph i tr cho định kiến phân biệt đ i xử theo giới làm kìm hãm phát triển xã hội nói chung Sự phân biệt đ i xử với theo giới làm cân giới phát triển, đ ng th i làm tiềm nĕng, vai trò ng i phụ nữ phát triển Thực tế nhiều qu c gia cho thấy, phân biệt đ i xử với theo giới nh h ng nghiêm trọng đến chất l ợng s ng phúc lợi xã hội Sự phân biệt đ i xử giới thu hẹp hội dành cho phụ nữ, nh h n chế vai trò kh nĕng họ trình tham gia thụ h ng thành qu phát triển Đứng ph ơng diện qu c gia, phân biệt đ i xử theo giớivới phụ nữ trẻ gái nh h ng xấu đến tĕng tr ng kinh tế không tận dụng hết tiềm nĕng s n xuất sức sáng t o phụ nữ H P U Cụm từ “bình đẳng nam- nữ” đ ợc đ a vào Hiến pháp Việt Nam từ nĕm 1946 Tuy nhiên, đứng từ góc độ nghiên cứu lý luận, vấn đề bình đẳng giới vòng m i nĕm tr l i bắt đầu đ ợc quan tâm ph i đến nghị 23 Đ ng (3/2003) ba chữ “bình đẳng giới” đ ợc đ a vào thực tiễn mang ý nghĩa khoa học giới Vấn đề định kiến phân biệt đ i xử theo giới biểu cụ thể bất bình đẳng giới Xét từ góc độ nghiên cứu khoa học, định kiến phân biệt đ i xử theo giới khái niệm mẻ Việt Nam Những công trình nghiên cứu định kiến phân biệt đ i xử theo giới n ớc ta ch a nhiều, ch a hệ th ng nhận đ ợc quan tâm giới học thuật Vì vậy, mặt lý luận, nghiên cứu ngu n g c phát sinh, ngu n g c củng c lo i hình định kiến giới t n t i xem xét nh h ng chúng tới H phát triển phụ nữ nam giới b i c nh vĕn hoá - xã hội khác điều ý nghĩa Đứng ph ơng diện thực tiễn, nghiên cứu định kiến phân biệt đ i xử theo giới đặc biệt cần thiết đ i với nhà ho ch định sách quan tâm đến ho t động bình đẳng giới t i Việt Nam Chúng ta có báo tồn cầu, báo cấp qu c gia chí có s th ng kê tình hình bất bình đẳng giới địa ph ơng cụ thể Những báo mang tính định l ợng báo quan trọng Tuy nhiên, báo mang tính truyền th ng ch a thâu tóm đ ợc độ sâu ch a ph n ánh đ ợc chất l ợng m i quan hệ giới Hơn nữa, báo định l ợng không lý gi i cho biết nguyên nhân tình tr ng bất bình đẳng giới t n t i dai dẳng Vì vậy, việc tìm hiểu định kiến phân biệt đ i xử theo giới giúp gợi lên suy nghĩ vấn đề giới, cung cấp thơng tin cho nhà ho ch định sách, t o động lực cho thay đổi cụ thể nhằm bổ sung cho s liệu định l ợng có Với cần thiết việc nghiên cứu định kiến phân biệt đ i với phụ nữ đ ợc trình bày trên, chúng tơi hy vọng cu n sách chuyên kh o này- “Định kiến phân biệt đ i xử theo giới- Lý thuyết thực tiễn” - cổ vũ độc gi xem xét đến m i quan hệ giới nh y c m Việt Nam Điều giúp dự đoán t t tác động khác chuẩn mực vĕn hoá - xã hội tới phụ nữ nam giới Từ đó, xây dựng mơ hình can thiệp đủ m nh để phá vỡ vòng quay định kiến phân biệt đ i xử - rào c n đ i với tiến phụ nữ H P U H CH NG I HI U BI T V Đ NH KI N VÀ PHÂN BI T Đ I X V N Đ LÝ THUY T THEO GI I - NH NG M t s khái ni m c b n Phần tr ớc hết đ ợc trình bày sơ l ợc khái niệm Giới - khái niệm b n phân biệt ngành khoa học t ng để hiểu biết khái niệm liên quan khác Khái niệm giới đ ợc trình bày với khái niệm cặp đơi với khái niệm Giới tính - khái niệm nằm hiểu biết hầu hết th ng đ ợc nhiều ng i sử dụng với ý nghĩa khác biệt giới tính bao trùm lên tồn khác biệt nam nữ Tiếp theo, trình bày hệ khái niệm Định kiến giới Phân biệt đối xử theo giới, dựa chủ yếu t ng nghiên cứu định kiến lĩnh vực Tâm lí học xã hội Cu n sách tập trung phân tích khía c nh định kiến phân biệt đ i xử với phụ nữ t ơng quan với nam giới Đó hình thức định kiến giới phân biệt đ i xử theo giới Hai khái niệm Khuôn mẫu giới Tư tưởng gia trưởng đ ợc chúng tơi trình bày phần hai khái niệm có quan hệ chặt chẽ với khái niệm định kiến giới phân biệt đ i xử theo giới Khuôn mẫu giới lõi định kiến giới, khái niệm ph n ánh niềm tin nhiều ng i việc nhìn nhận H P U đặc tr ng nam tính hay nữ tính Khái niệm t t ng gia tr ng đ ợc trình bày xuất phát từ quan niệm nhìn nhận t t ng gia tr ng t o nên xã hội gia tr ng, ngu n g c ni d ỡng, trì quyền lực ng i đàn ông lệ thuộc ng i phụ nữ a Gi i H Giới khái niệm xuất n ớc nói tiếng Anh vào cu i nĕm 60 n ớc ta vào nĕm 80 kỷ XX Cho đến nay, thuật ngữ giới đ ợc hiểu ch a có th ng giới nghiên cứu nhiều chứng cho thấy cịn khơng mơ h nhầm lẫn cách hiểu giới triển khai thực tế nh s ng th ng ngày Với thâm nhập nhanh thuật ngữ giới vào lĩnh vực đ i s ng xã hội gi thuật ngữ tr lên quen thuộc, không ng i cho đơn gi n, dễ nắm bắt bỏ qua hội để hiểu thuật ngữ Những sai lầm phổ biến hiểu khoa học giới nh “giới tính” - khác biệt giới thuộc sinh học, đ ng nghĩa với khái niệm “phụ nữ” - coi giới m i quan tâm phụ nữ lợi ích riêng phụ nữ Trong cách hiểu chung, nhiều ng i th ng lẫn lộn “Giới” “Giới tính”, khơng ph i mặt thuật ngữ mà thực tế Chúng ta th ng đánh đ ng khác biệt nam nữ vai trị giới (do gia đình (ch a lấy ch ng, ly thân, ly hơn, gố ch ng, ch ng làm ĕn xa ) Kho ng 33% s nữ làm chủ hộ có ng i b n đ i nam giới s ng nhà Những tr ng hợp nữ làm chủ hộ có ch ng bên c nh ng i nữ chủ hộ ph i làm việc nhiều th i gian so với ch ng Nói cách khác, nam giới chủ hộ thông th ng tr ng hợp có s ng vợ Trong đó, nữ giới chủ hộ thông th ng tr ng hợp thiếu vắng ng i ch ng gia đình, có cơng việc đ ợc tr l ơng cao ch ng Thực tế cho thấy phân biệt cách có hệ th ng chủ hộ nam giới hay phụ nữ Thực tế nghiên cứu chúng tôi, phụ nữ nam giới th ng cho họ có vai trị nh định nội hộ gia đình Tuy nhiên, phân tích sâu cho thấy quyền định cu i vấn đề quan trọng th ng thuộc nam giới, gia đình có c vợ ch ng chung s ng Khơng nhà nghiên cứu Việt Nam d ới góc độ Vĕn hoá c gắng rằng: phụ nữ có quyền gia đình nh quyền định chi tiêu “Tay hịm chìa khóa” có quyền định ngầm gia đình “Lệnh ơng khơng c ng bà” Tuy nhiên, xét d ới khía c nh giới, lập luận không ph n ánh vị trí thấp phụ nữ so với nam giới Một báo rõ địa vị thấp ng i phụ nữ gia đình quyền định cu i th ng thuộc ng i ch ng Mặt khác, ng i vợ th ng ph i từ bỏ thói quen mình, nh ợng tr ớc đòi hỏi ch ng thay đổi định để làm hài lòng ch ng hai ng i khơng có th ng l i s ng quan điểm Sự nh ng nhịn, cam chịu, địi hỏi phụ nữ mặt ph n ánh giá trị giới thịnh hành vĕn hóa, mặt khác ph n ánh h n chế kh nĕng th ơng l ợng H P U H nĕng lực định phụ nữ - Phụ nữ trẻ gái có quyền thừa kế quyền sở hữu tài sản Nghiên cứu 310 bậc cha mẹ t i Thái Bình,với câu hỏi “Ơng bà phân chia tài s n cho nh nào” S liệu cho thấy, trai đ ợc u tiên gái quyền thừa kế tài s n từ cha mẹ Có 49.8% bậc cha mẹ khẳng định chia tài s n cho trai chia cho trai nhiều Sự khác biệt thể rõ có 0.9% chọn chia cho gái, gái nhiều hơn.30 Chúng mu n đề cập đến tr ớc tiên h n chế quyền s hữu đất đai phụ nữ Ba phần t dân s Việt Nam s ng khu vực nông thôn Đ i với ng i nông dân, đất đai ngu n t liệu s n xuất quan trọng Tuy nhiên, t n t i phân biệt đ i xử việc tiếp cận s hữu đất đai phụ nữ nam giới 30 Ph m Đức Chuẩn - Định kiến xã hội đ i với nữ giới - Luận vĕn th c sĩ Tâm lý học, HN 2004 102 Nh phân tích phía trên, nơng thơn, ng i chủ hộ gia đình th ng nam giới Trong nhiều nĕm qua, pháp luật Việt Nam quy định ng i chủ hộ ng i đứng tên s hữu đất đai Do đó, ng i đứng tên s hữu đất đai th ng nam giới C th i gian dài ng i ta cho việc đứng tên s hữu đất đai không quan trọng b i dù đứng tên chung điều đ ợc pháp luật b o hộ Tuy nhiên, việc không đ ợc tiếp cận kiểm soát ngu n lực đất đai nh không đ ợc đứng tên giấy t s hữu ruộng đất gây cho phụ nữ khó khĕn định họ cần vay v n để phát triển s n xuất, yêu cầu phân chia đất nhà tr ng hợp góa bụa ly Sự bất bình đẳng làm chủ đất đai t ớc đo t phụ nữ ngu n lực quan trọng cho việc đ m b o tuổi già, buộc họ ph i phụ thuộc nhiều vào ng i họ hàng nam giới Luật nhân gia đình sửa đổi (2000) quy định giấy t chứng nhận s hữu đất ph i có tên c vợ ch ng Tuy nhiên, ch ơng trình cấp l i giấy chứng nhận s hữu đất ch a đ ợc triển khai đ ng triệt để thực tế Phụ nữ nhiều nơi chịu phân biệt đ i xử quyền s hữu đất đai kéo theo phân biệt đ i xử tiếp cận với ngu n tín dụng H P Sự phân biệt đ i xử với nữ giới thể rõ thừa kế đất đai cha mẹ Khi nam giới làm chủ hộ gia đình, ngầm ẩn nam giới có quyền định đo t s hữu tài s n Việc n i dõi theo chế độ phụ hệ đ ng nghĩa với việc ng i cha cho phép trai đ ợc độc quyền thừa kế tài s n đất đai gia đình Trong gia đình có anh em trai, cha mẹ mất, ng i gái khơng đ ợc địi hỏi đất đai gia đình Ngay c tr ng hợp cha mẹ s ng mà gái lấy ch ng u cha mẹ dành cho trai hẳn U H 103 - Phụ nữ trẻ gái có hội tiếp cận với nguồn lực giáo dục Xem xét hội tiếp cận với ngu n lực, mu n đề cập chủ yếu đến ngu n lực giáo dục Sự phân biệt đ i xử theo giới tiếp cận ngu n lực giáo dục đ ợc xem xét tỷ lệ đến tr ng trẻ nữ so với trẻ nam, khác biệt đầu t cho trẻ nữ so với trẻ nam Trong giáo dục, nhà n ớc có sách u tiên việc m rộng tiếp cận giáo dục phổ thơng cho trẻ em, sách u tiên nữ cấp học cao Khơng có phân biệt đ i xử theo giới với phụ nữ giáo dục cấp độ sách xã hội Sự phân biệt đ i xử với phụ nữ trẻ em gái cần đ ợc nhìn nhận từ cấp độ gia đình cấp độ xã hội Nếu ni ăn học đứa trai đứa gái, đứa học lực trung bình, xét khả mà gái khơng phát triển khun học hết cấp thơi Chỉ cần xóa nạn mù chữ Cịn trai khác, xác định học khơng giỏi phải động viên học hết cấp để lấy cơng nhân Rõ ràng trai chỗ Nếu đứa học giỏi chẳng nói làm gì, có bán đất ni cho ăn học Nếu chúng học phải ưu tiên cho trai H P Theo báo cáo Tổng cục th ng kê, nĕm 1999 Việt Nam có 5,3 triệu ng i khơng biết đọc - biết viết, có 69% nữ Tuy nhà n ớc có sách u tiên việc m rộng tiếp cận giáo dục phổ U thơng cho tồn trẻ em nh ng tỷ lệ đến tr ng em gái thấp em trai toàn cấp học (UNDP Việt Nam, 2002) Thực tế cho thấy, lên cấp học cao, tỷ lệ nữ so với nam gi m nhiều Nam giới, 53 tuổi H So sánh hội tiếp cận giáo dục trẻ trai trẻ gái cấp độ gia đình, thấy gia đình có thiên vị nhiều đ i với trai Điều xuất phát từ định kiến giới trai có nĕng lực t trí tuệ v ợt trội so với gái Mặt khác, nhiều bậc cha mẹ tin trai có triển vọng có đ ợc việc làm t t so với gái có trình độ học vấn, đầu t học đ ợc dành cho trai nhiều Sự phân biệt đ i xử với trẻ gái giáo dục diễn sâu sắc vùng nông thơn, vùng đ i s ng kinh tế cịn nhiều khó khĕn Các gia đình nghèo vùng nơng thơn th ng khơng sẵn lịng đầu t cho gái học bậc học cao hơn, gái th ng lấy ch ng sớm r i khỏi gia đình ruột thịt sau kết Mặt khác, để theo đuổi ch ơng trình học tập nhà tr ng, trẻ em gái ph i dành th i 104 gian cho cơng việc gia đình đ ng Điều phần khiến cho gia đình nơng thơn tìm kiếm gi i pháp bị thiệt h i sức lao động Trong nghiên cứu t i xã Mão Điền, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh - địa ph ơng có truyền th ng hiếu học, hội đến tr ng trẻ em gái trẻ em trai đ ợc bậc cha mẹ coi trọng nh Tuy nhiên, tr ng hợp gia đình khơng cáng đáng kinh tế, lực học trai gái t ơng đ ơng nhau, u cha mẹ dành cho trai hẳn so với gái Con gái phấn đấu vươn lên chẳng có rào cản Giới nữ có cơng việc riêng, ban ngày học phải giúp gia đình theo chức giới, cịn muốn học đêm thoải mái Với hồn c nh lao động nơng thơn, trẻ em trai có điều kiện chun tâm cho học tập, cịn trẻ em gái ph i hồn tất cơng việc gia đình r i nghĩ đến học hành, v Điều làm h n chế chuyên tâm học tập trẻ em gái H P Nam giới, 46 tuổi U Sự phân biệt đ i xử với nữ giới rõ ràng đầu t tiền b c cha mẹ cho học tập công việc trai gái Khi học t t nghiệp tr ng, trai th ng đ ợc cha mẹ u tiên đầu t để tìm kiếm việc làm H Bây gi không cụ, cô đầu tư cho gái học hành Nhưng trai học xong phải lo cơng ăn việc làm cho nó, lo nhà lo cửa…cịn gái đầu tư cho học Rõ ràng học xong mà lo liệu cơng việc lo cho trai nhiều Phụ nữ, 49 tuổi - Phụ nữ trẻ gái thường đối tượng bị bạo hành Nam giới phụ nữ n n nhân b o hành (về thể chất, tâm lý, xã hội tình dục) Tuy nhiên, nói mức độ phổ biến nghiên cứu th ng nói tới b o hành đ i với phụ nữ trẻ em gái ớc tính ph m vi tồn cầu, ba phụ nữ có ng i bị đánh đập, bị c ỡng ép tình dục ph i chịu đựng l m dụng 105 khác quãng đ i Về b n chất, b o hành đ i với phụ nữ hành vi vi ph m quyền ng i chúng để l i hậu qu tức hậu qu tích luỹ đến thể chất, tinh thần n n nhân Điều đáng bu n b o hành với phụ nữ l i x y th ng xuyên ph m vi toàn giới Thêm vào đó, nhiều vĕn hố chứa đựng niềm tin, chuẩn mực cho phép hợp pháp hoá vấn đề b o hành đ i với phụ nữ làm cho b o hành đ i với phụ nữ tr nên khơng thể xố bỏ Ai thủ ph m vụ ng ợc đãi phụ nữ? Con s th ng kê cho biết, thủ ph m gây b o hành tập trung vào ng i đàn ông th ng ng i ch ng gia đình ng i đàn ơng quen biết phụ nữ (Who, 1998) Những hành động t ơng tự x y với ng i làm công, ng i hàng xóm ng i xa l ng i đàn ông gây b o hành tất yếu bị trừng ph t Nh ng điều x y với ng i phụ nữ, đặc biệt ng i phụ nữ gia đình ng i đàn ơng ph i lo lắng Bạo hành th ch t Khi nhà uống rượu, khơng cho tát cái, lơi giật quần áo, đẩy mặt ngã úp xuống sàn nhà Ông trư ng thôn phải lôi ra, H P Julian Hafner gi i thích b o hành đàn ông đ i với phụ nữ ngu n g c đơn gi n: đàn ông khoẻ đàn bà Tuy nhiên, b n chất vấn đề b o hành không nằm chỗ khoẻ Theo nhận định World Bank (2000), gần nh tất c hành động b o hành ngồi chiến tranh coi liên quan đến giới B o hành nam giới đ i với nam giới lý gi i nh cách ng i đàn ông gi i mâu thuẫn, b o hành nam giới đ i với phụ nữ cách ng i đàn ông khẳng định quyền lực U H đưa bệnh viện chụp phim, nằm bệnh viện tháng khỏi…Những lần bị đánh vậy, nghĩ khổ, uất ức Nếu khơng có ba đứa chết cho xong, thấy chúng gọi “Mẹ ơi” lại cố mà sống, nhìn chồng ngư i ta mà thấy tủi Phụ nữ 45 tuổi Có nhiều chứng cho thấy, vai trò giới kỳ vọng giới t o t ơng tác hành vi dẫn đến b o hành Chẳng h n vĕn hoá Việt Nam, đàn ông th ng u ng r ợu hội họp, đ ợc coi ng i kiếm tiền chủ hộ Ng i ta tin đàn ơng nóng tính khó kiềm chế phụ nữ Mặt khác ng i ta ch đợi phụ nữ ng i trì hài hồ đ i s ng gia đình Khi thành kiến bị thách thức, x y ng ợc đãi Một chủ đề đ ợc đề cập rõ nhiều nghiên cứu đa s tr ng hợp phụ nữ bị xem ng i chịu trách nhiệm b o hành Trong s lý mà nam giới 106 Bạo hành tình d c đổ lỗi cho hành vi b o hành hành động “khơng chấp nhận đ ợc” từ phía ng i phụ nữ Những hành động bao g m việc phụ nữ hay nói dai, hay cằn nhằn, chê trách không thực t t nghĩa vụ làm vợ, làm mẹ Những lần mệt, chồng địi quan hệ, khơng thích lại bảo mày quan hệ với thằng nên mày không thích quan hệ với tao, ghen tng đánh Phụ nữ, 40 tuổi Mặt khác, vai trò giới truyền th ng quy định ng i đàn ông trụ cột ni s ng gia đình Nh ng xã hội đ i, vai trò bị thách thức ng i vợ ng i chịu trách nhiệm kinh tế Một s đàn ơng c m thấy “tính nam nhi” bị đe , sợ d luận coi th ng sợ quyền lực nên sử dụng b o hành với vợ để trì th ng trị mơi tr ng gia đình Cũng phụ nữ ng i kiếm tiền nên họ tự tin hơn, thụ động hơn, cam chịu ng i vợ mang phong cách “truyền th ng” Vì vậy, họ n n nhân b o hành gia đình ý kiến chung th o luận nhóm b o hành nghiên cứu ng i vợ có lỗi chị ta nên chấp nhận bị ch ng mắng chửi, chí bị ch ng đánh đập Đơi phụ nữ khó v ợt qua đ ợc xấu hổ, e ng i, sợ hãi c m giác có lỗi ph i đứng lên buộc tội ch ng thành viên khác H P U gia đình Nhìn chung, tình tr ng b o hành với phụ nữ có xuất phát điểm từ quan niệm “Trọng nam, khinh nữ”, cịn t n t i xã hội nh “Đàn bà vật s hữu đàn ơng”, “Ch ng chúa, vợ tơi” Vì quan niệm sai lầm lề l i l c hậu mà xã hội dung túng cho tệ n n b o hành gia đình Khi ng i vợ bị đánh hay bị b o hành, ng i th ng cho kết qu gây gổ dẫn đến xô xát chuyện riêng gia đình, khơng nên can thiệp Tâm lý ng i va ch m theo kiểu “Ai có thân ng i lo, có bị ng i giữ”, khiến nhiều hồn c nh n n nhân b o hành bị rơi vào tình tr ng lập, họ khơng thể tự b o vệ b n thân không nhận đ ợc trợ giúp cộng đ ng cần thiết H b Phân bi t đ i x theo gi i c ng đồng xã h i đâu mà chẳng thế, đ i có sẵn phân biệt rồi: nam khác, nữ khác Vào nhà phải có trật tự dưới, có bố có mẹ, có chồng đến vợ Quốc gia thơi, có ơng 107 tứ trụ, có trư ng có thứ trư ng, khơng thể lẫn lộn Đó phong tục, ý thức hệ có từ th i phong kiến, nề nếp gia phong gia đình Nam giới, 54 tuổi Thực tế Việt Nam, phân biệt đ i xử theo giới t n t i s lĩnh vực: tuyển dụng lao động, chế độ tiền l ơng, triển vọng đề b t thĕng tiến, tỷ lệ thấp nữ giới vị trí lãnh đ o nhà n ớc - Phụ nữ có tiếng nói công việc cộng đồng xã hội H P Thực tế cấp cộng đ ng xã hội phụ nữ có tiếng nói cơng việc quan trọng Thực tế bắt ngu n từ vị trí thấp phụ nữ cấp lãnh đ o niềm tin phổ biến phụ nữ đốn có trình độ nhận thức thấp, nên dễ “nói sai” Trong họp lấy ý kiến cấp cộng đ ng, nam giới th ng th o luận nhiều vấn đề quan trọng nh s h tầng, kế ho ch phát triển kinh tế U Nếu bạn cần viết diễn văn nh đến đàn ông, bạn quy mô lớn Phụ nữ th ng tham gia th o luận cần làm điều vấn đề gia đình nh khó khĕn việc học tìm đến phụ nữ hành cái, v n vay để s n xuất, tệ nghiện r ợu nam giới Trong họp cộng Margaret Thatcher đ ng có c nam nữ, nam giới th ng ng i chủ trì họp Nam giới nói nhiều, phụ nữ nói Thậm chí, ý kiến phụ nữ th ng bị bỏ qua, ng i ta không m i phụ nữ, cần lấy ý kiến vấn đề quan trọng nh xây dựng s h tầng, kế ho ch phát triển kinh tế cho nĕm tới… H Vì thực tế t n t i nhà n ớc có quy định rõ ràng “Quy chế dân chủ s ” việc cơng dân trao đổi tham gia định vấn đề địa ph ơng? Có ba lý trì phân biệt đ i xử theo giới với phụ nữ lấy định cộng đ ng Thứ nhất, xã hội t n t i định kiến giới, cho chuyện trị làng xã lĩnh vực nam giới phụ nữ kinh nghiệm, khơng có kiến thức quan hệ xã hội trị Điều h n chế tiếng nói phụ nữ cộng đ ng 108 Thứ hai, hầu hết nam giới chủ hộ Vì vậy, nam giới đ ợc m i tham gia họp nhiều phụ nữ tr Thứ ba, hầu hết cán lãnh đ o cộng đ ng (đ ng uỷ, quyền địa ph ơng, ng thơn ) nam giới Họ th ng không đặt vấn đề phụ nữ tham gia cách đầy đủ vào đ i s ng trị địa ph ơng Do vậy, phụ nữ đ ợc hỏi ý kiến vấn đề chung cộng đ ng Phụ nữ bị h n chế tiếng nói tr ớc vấn đề quan trọng xã hội Chúng ta dễ dàng nhận vấn đề so sánh ý kiến đóng góp nam giới phụ nữ họp hội đ ng nhân dân cấp, hay họp qu c hội cấp cao cấp cộng đ ng, phụ nữ bị định kiến b i thực tế họ chứng minh đ ợc nĕng lực nắm giữ vị trí định xã hội H P Để gi m thiểu tới xoá bỏ phân biệt đ i xử theo giới vấn đề lấy định cần thay đổi cấp cộng đ ng Việc phụ nữ tham gia t t cấp cộng đ ng b ớc chuẩn bị t t để họ tham gia ngày nhiều t t vào ho t động trị xã hội - Phụ nữ bị phân biệt đối xử việc tuyển chọn sử dụng lao động số lĩnh vực ngành nghề Thị tr U ng lao động tự m cửa đ i với ng i có tài nĕng, họ nam hay nữ Tuy nhiên, định kiến xã hội vai trị giới bó hẹp ph m vi ho t động phụ nữ khuôn khổ gia đình ngĕn c n phụ nữ đ ợc tự tham gia vào thị tr ng lao động, đ ợc lựa chọn cơng việc có tr l ơng Mặt khác, định kiến giới nhìn nhận phụ nữ nh lao động khơng có kỹ nĕng, thiếu đốn thiếu tham vọng, nam giới ng i có tham vọng, l i m nh c thể chất trình độ tay nghề Những định kiến bắt ngu n từ việc dùng phẩm chất nam giới để áp đặt đòi hỏi đ i với nữ giới mà khơng tính đến thực tế xuất phát điểm phụ nữ Vì vậy, yếu t nh tuyển dụng lao động, tiền l ơng, uy tín nghề nghiệp triển vọng thĕng tiến v v phụ nữ th ng gặp nhiều bất lợi nam giới H 109 Mặc dù nói nam nữ bình đẳng điều cịn xa Nam giới đốn hơn, thơng minh Vì vậy, nam giới thư ng giữ chức trư ng Để nam nữ có chút bình đẳng ngư i ta bổ nhiệm thêm phụ nữ làm phó Nhưng phải thấy thực tế nam giới thư ng động, lĩnh hội, đoán chịu trách nhiệm trước cơng việc nữ giới Vì vậy, phụ nữ cơng việc xã hội thành đạt giỏi giang đàn ông Nam giới, 40 tuổi Bằng cách gửi b n lý lịch h cấu mang đặc tr ng nam tính nữ tính đến nhà tuyển dụng, thực nghiệm Peter cộng (1988) cho thấy phân biệt đ i xử tuyển dụng Kết qu nghiên cứu cho thấy, nam giới có thuận lợi công việc đ ợc cho “của đàn ơng” phụ nữ có lợi công việc đ ợc cho “của phụ nữ” Vấn đề l i xác định xem đâu công việc “của đàn ông”, đâu công việc “của phụ nữ”? Việt Nam, cơng việc điển hình “của phụ nữ” cô trông giữ trẻ, th ký vĕn phòng, lễ tân, y tá, giáo viên tiểu học, thủ quĩ, kế tốn Những cơng việc điển hình “của nam giới” thợ máy, công nhân xây dựng, doanh H P U nhân, nhà phát minh sáng chế Trong lĩnh vực tuyển dụng lao động, s ngành nghề không tuyển lao động nữ mà tuyển lao động nam Mặt tích cực việc làm b o vệ phụ nữ khỏi s công việc đ ợc coi độc h i, nguy hiểm Nh ng mặt trái vơ tình g t phụ nữ khỏi lĩnh vực nghề nghiệp có kh nĕng t o thu nhập, gi m thiểu hội tìm kiếm việc làm phụ nữ giới h n ph m vi ho t động họ Những hình thức tuyển dụng lao động có phân biệt đ i xử s giới ngầm nhấn m nh đề cao lợi c nh tranh nam giới thị tr ng lao động H Cũng lĩnh vực tuyển dụng, ng i chủ tin tất c lao động nữ cu i từ bỏ công việc hiệu qu lao động suy gi m vấn đề kết hôn - sinh con, thực “nghĩa vụ” gia đình th ng từ ch i tuyển dụng lao động nữ s công ty, yêu cầu cam kết không sinh nĕm đầu làm việc đ i với nhân viên nữ buộc nữ giới ph i lựa chọn công việc gia đình Khơng quan, nữ giới có hội đ ợc đào t o nâng cao tay nghề, có hội đ ợc thĕng tiến Những phân biệt đ i xử theo giới dần đẩy phụ nữ từ trình độ ngang với nam giới đầu vào tr thành ngày tụt hậu 110 So với nam giới, nữ giới có triển vọng thĕng tiến hầu hết lĩnh vực nghề nghiệp Sự phân biệt đ i xử xuất phát từ định kiến giới phụ nữ thông minh hay dự nam giới - Phụ nữ đối tượng bị thương mại hoá Th ơng m i hoá ng i phụ nữ hành vi phân biệt đ i xử coi phụ nữ nh thứ hàng hoá vật thể, mức độ cao hơn, phụ nữ bị coi nh đ i t ợng tình dục Khi phụ nữ khơng đ ợc đ i xử nh ng i., họ tự làm lòng tự trọng giá trị b n thân Việt Nam có s hình thức đ ợc coi mang tính th ơng m i hố ng i phụ nữ, là: n n bn bán phụ nữ trẻ em gái, n n m i dâm hình thức gi i trí sử dụng nữ giới Mại dâm phơ bày rõ vị trí xã hội ngư i phụ nữ Cái mà mại dâm làm cho ta thấy giới tính H P N n bn bán phụ nữ trẻ em diễn khơng d ới hình thức bán qua biên giới mà cịn d ới hình thức buôn bán, trao đổi, phụ nữ trẻ em từ nông thôn thành thị Phụ nữ trẻ em bị buôn bán, trao đổi bị coi nh thứ hàng hố, chủ yếu phục vụ mục đích kinh doanh tình dục Đây vấn đề giới cộm, h thấp giá trị nữ giới ngư i phụ nữ mà sỉ nhục họ Kate Millet U Khó xố bỏ vấn đề m i dâm hình thức gi i trí sử dụng nữ giới Đa thê m i dâm hai t ợng nh ng b n chất Đó kh ng chế t t ng, bóc lột lao động tình dục phụ nữ gia đình xã hội Nói tới m i dâm, ng i ta th ng coi tệ n n xã hội Nghĩa gi i vấn đề m i dâm nhắm vào mục đích ổn định trật tự xã hội Điều hồn tồn Song từ góc độ giới, gi i vấn đề m i dâm gắn liền với việc gi i vấn đề giới xã hội, giúp gi i phóng ng i phụ nữ Có sai lệch quan niệm nhiều ng i, chứa đựng phân biệt giới: coi m i dâm bình th ng đ i với nam giới, bất bình th ng thấp với phụ nữ Kỹ nghệ kinh doanh thân xác phụ nữ thực chức nĕng tho mãn tình dục, tình c m ng i đàn ơng ngồi nhân thức Chính quan hệ “mua - bán”, m i dâm xác lập củng c tính th ng trị nam giới vai trò ng i mua khẳng định tính phụ thuộc nữ giới vai trò ng i bán Dù gái m i dâm có thuộc lo i đ i t ợng nào: gái nơng thơn khơng có cơng ĕn việc làm, gái thành thị mu n kiếm tiền nhanh chóng dễ dàng , dù m i dâm có t n t i hình thức phụ thuộc vào thu nhập nam giới H 111 Nh vậy, phân tích thực tr ng phân biệt đ i xử theo giới với phụ nữ Việt Nam nhận thấy hai đặc tr ng Thứ nhất, hình thức phân biệt đ i xử với phụ nữ đ ợc nhận biết b i c nh vĕn hoá Việt Nam có khác biệt đáng kể so với thực tế nhiều n ớc giới Việt Nam không t n t i hình thức phân biệt đ i xử theo giới với phụ nữ mang tính chất hệ th ng “công khai”, nh ngĕn cấm quyền bầu cử phụ nữ, hình ph t đ i với phụ nữ có quan hệ ngồi nhân, tục bó chân ) Thứ hai, s hình thức phân biệt đ i xử với phụ nữ t n t i có chiều h ớng gi m ẩn dấu d ới d ng thức tinh vi hơn, nh tham gia “lấy lệ” nam giới cơng việc gia đình, ủng hộ “l i nói” nam giới nh ng l i thiếu hành động cụ thể Những tác động nhằm gi m thiểu phân biệt đ i xử theo giới với phụ nữ cần đ t đ ợc ba bình diện Bình diện xã hội liên quan đến hành lang pháp lý thuận tiện cho tiến trình bình đẳng giới diễn Bình diện gia đình liên quan đến giáo dục, ứng xử phân cơng lao động bình đẳng gia đình Bình diện cá nhân liên quan đến thay đổi nhận thức, thái độ phân biệt với phụ nữ trẻ gái H P Phân bi t đ i x theo gi i - m t tiêu chuẩn kép Câu trích dẫn l i Margaret Thatcher (cựu thủ t ớng Anh) minh ho cho “tiêu chuẩn kép” th ng gặp: Tiêu chuẩn đánh giá khác cho hành vi ứng xử, b i ng i nam giới hay phụ nữ Chúng m ợn l i nhà báo Maria Manns d ới để nói “tiêu chuẩn kép” với b n thân ng i phụ nữ, mà họ đ t tới “tiêu chuẩn”, đ ợc ngợi ca thán phục làm t t c hai cơng việc: cơng việc gia đình cơng việc xã hội Đó “tiêu chuẩn kép” mà nhiều ng i phụ nữ phấn đấu để đ t đ ợc U H Nếu ngư i phụ nữ bộc lộ cá tính, ngư i bảo: “Một mụ già mồm” Cịn ngư i đàn ơng bộc lộ cá tính, ngư i lại nói: “Một anh chàng tuyệt v i” Margaret Thatcher Chắc chắn đ ợc hỏi, dù nam giới hay phụ nữ, b n thấy bị đ i xử “bất cơng” hồn c nh Đơi b n thấy vài ơng ch ng “thích nội trợ” bị chế giễu “đàn ông mặc váy”, vài chàng trai “rơi n ớc mắt” bị giễu “đ đàn bà mít l i đánh giá chê trách phổ biến nhiều kép” đ ợc chúng tơi sử dụng để nói chiều h nhóm ng i với hành vi ứng xử nhóm ớt” Tuy nhiên, so với nam giới, với phụ nữ Cụm từ “Tiêu chuẩn ớng đánh giá thiên vị giới, b i họ thuộc giới tính 112 Những ng i ch ng l i phong trào gi i phóng phụ nữ th ng tranh luận rằng: s ng có h ơng vị đa d ng định kiến giới khơng có điều v n dĩ sai lầm miễn đàn ông phụ nữ đ ợc hình dung khác biệt nh ng bình đẳng Tuy nhiên, vấn đề đặt “bình đẳng” l i khơng dựa “tiêu chuẩn” chung mà dựa “tiêu chuẩn kép” Hẳn b n thấy điều phân tích ví dụ sau: “hệ tiêu chuẩn kép” đánh giá hành vi nam lãnh đ o nữ lãnh đ o Chẳng có phản đối phụ nữ tr thành nhà văn hay nhà điêu khắc nhà di truyền giỏi đồng th i họ có khả tr thành ngư i vợ tốt, ngư i mẹ hiền, không ốm yếu, ăn mặc đẹp, chăm chút thân cẩn thận; tr thành ngư i đàn bà đằm thắm tốt bụng Maria Manns H P “Tiêu chuẩn kép” mang đ nh ki n đ i v i ph n Nam lãnh đạo thì… Nữ lãnh đạo Xơng xáo Tự đề cao U Giữ kẽ nói Khơng sợ nói nghĩ Sâu sát đến chi tiết Tự tin Vững vàng H Luôn điều Cầu kỳ Tự phụ Cứng rắn U ng r ợu quan hệ xã giao, vui b n vui U ng r ợu chè chén be bét bè Nghiêm nghị Khó khĕn cơng việc B ớc nấc thang thành công Ngủ quên đỉnh cao danh vọng ……………………………… ……………………………… 113 Rõ ràng, tiêu chuẩn đánh giá rào c n đáng kể với phụ nữ- ng i mu n tham gia vào lĩnh vực “độc quyền nam giới” Một s nhà nghiên cứu cịn ng i phụ nữ cấp d ới nhận xét nữ lãnh đ o l i sử dụng tiêu chuẩn đánh giá cách th ng xuyên gay gắt so với ng i nam giới cấp d ới Tính chất “tinh vi” phân biệt đ i xử theo giới với phụ nữ thấy đ ợc qua “tiêu chuẩn kép” đánh giá phụ nữ Nghiên cứu 265 khách thể t i H i Phịng, s (12.25%) ng i đ ợc hỏi thừa nhận định định kiến: ng i phụ nữ có học vấn cao vụng về, khô khan, cứng nhắc ng i phụ nữ xinh đẹp lẳng lơ Trong tr ng hợp này, định kiến giới đ ợc thể phân biệt ứng xử tinh vi hơn- dựa đánh giá hợp lý, nh ng l i “tiêu chuẩn kép” thực tế Chúng ta cần nhận phân biệt đ i xử tinh vi này, ví dụ: dựa so sánh đánh giá khác phụ nữ nam giới, hành vi H P Sự phân biệt đ i xử tinh vi dựa “tiêu chuẩn kép” bắt gặp nhóm phụ nữ khác B n ng c nhiên biết phụ nữ có “sắc đẹp” l i th ng bị đánh giá tiêu cực với hành vi ứng xử so với ng i phụ nữ bình th ng Hãy nghĩ công ty phụ nữ đẹp cơng ty Cơ ta thĕng tiến nhanh Một gái khác có thâm niên công tác nh ng thĕng tiến chậm Cơ đ ợc xếp vào gái bình th ng, khơng có sắc đẹp Bây gi thử nghĩ nhận định chúng ta, b n có nghĩ “sắc đẹp” mang l i “ u thế” thĕng tiến cho cô gái Nhiều ng i sử dụng “tiêu chuẩn kép” để đánh giá phụ nữ nhóm khác nhau: nhóm phụ nữ có sắc đẹp phụ nữ bình U H th ng; nhóm phụ nữ lãnh đ o phụ nữ gia đình Với đánh giá theo “tiêu chuẩn kép” này, cách dễ dàng không ph i đ ơng đầu đ ợc phụ nữ lựa chọn: tuân thủ vai trò nguyên tắc truyền th ng Phụ nữ bị đánh giá với tiêu chuẩn “khắt khe” nhiều lần thực tế họ tham gia vào lĩnh vực vai trò “nam giới” tr thành khác với lĩnh vực ho t động vai trò nữ giới truyền th ng Xu th bi n đổi vai trò gi i hi n Quan niệm vấn đề vai trò giới truyền th ng cho ng i đàn ông ng i lãnh đ o c hai lĩnh vực nhà ngồi xã hội nói chung Quan niệm dần biến đổi Nam giới ngày tham gia nhiều công việc gia đình Tuy nhiên, tham gia Sao phụ nữ đánh giá xiềng xích họ bị lại cao mà trói buộc Margaret Micell 114 ng i đàn ông vào công việc gia đình ch a đủ để nói đến bình đẳng thực gia đình Vai trị nữ giới truyền th ng khép phụ nữ cơng việc gia đình Sự vận động ng i phụ nữ, điển hình phong trào gi i phóng phụ nữ mang l i thay đổi đáng kể xã hội n ớc ta nay, phụ nữ tham gia Công việc nội trợ phụ nữ tất nhiên khiến cho ngày nhiều lĩnh vực nghề nghiệp Chúng ta dễ dàng quan sát thấy nam giới tham gia nhiều công việc gia đình (nấu n ớng, chĕm sóc cái) việc ng i nam giới “làm” công việc gia đình đàn ơng làm nhiều việc so với bắt họ phải đ ợc nhìn nhận với nhiều “thiện c m” trợ Như vậy, phụ nữ nhân tố làm công việc nội H P Tuy nhiên, điều tra gần mô t đ i s ng nhà khoa học nữ cho phép kết luận rằng: dù có vị trí bận bịu cơng việc bên ngồi đến đâu, gia đình u tiên hàng đầu nhiều ng i phụ nữ Có gia tĕng đáng kể vai trò phụ nữ lĩnh vực nghề nghiệp, lĩnh vực nghiên cứu khoa học kỹ thuật , nh ng ch a có đ ợc gia tĕng t ơng xứng vai trò nam giới công việc tái s n xuất Thực tế đặt vấn đề với phụ nữ: đa gánh nặng công việc U kinh tế Cũng giống lồi ngựa kéo xe mà thơi Charlotte Hillman Đa gánh nặng công việc phụ nữ bao g m ba khía c nh cơng việc: Tái s n xuất, s n xuất công việc cộng đ ng Trong đó, khía c nh công việc khác chủ yếu l i nam giới đ m nhận vị trí lãnh đ o đơn vị hành Các nghiên cứu t i th ng vai trò thấp phụ nữ so với nam giới vị trí lãnh đ o đơn vị hành vai trị nặng nề phụ nữ c ba khía c nh cơng việc (tái s n xuất, s n xuất công việc cộng đ ng) Nh vậy, có hai chiến l ợc cần đ ợc tiến hành đ ng Một biện pháp nhằm nâng cao nĕng lực, t o quyền cho phụ nữ; tĕng tỷ lệ phụ nữ vị trí, cấp lãnh đ o Hai biện pháp thúc đẩy tham gia H nam giới cơng việc họ v n tham gia: công việc tái s n xuất công việc cộng đ ng Khái niệm vai trò giới nhu cầu giới khái niệm nói rõ vấn đề đa gánh nặng công việc ng i phụ nữ Khái niệm vai trị giới nói lên thực tr ng vai trò mà phụ nữ đ m nhận Khái niệm nhu cầu giới đề cập đến chiến l ợc để thay đổi thực tr ng Nh chúng tơi phân tích phía trên, biến đổi xã hội gần đặt nhiều thách thức đ i với phụ nữ Phụ nữ ph i mang gánh nặng nhiều vai trò (vai trò tái 115 s n xuất, vai trò s n xuất cộng đ ng) Đ ng th i, xu biến đổi xã hội để phát triển, phụ nữ cần có vai trị khẳng định vai trị, cần có tiếng nói vị trí lãnh đ o, ho t động khoa học công nghệ Việc đáp ứng nhu cầu giới thực tế phụ nữ nh đ i hoá trang thiết bị nội trợ, chiến dịch phát động phụ nữ nuôi khoa học, d y cho phụ nữ tự làm đẹp gi i pháp tr ớc mắt, chí cịn củng c phân cơng lao động theo giới v n có Điều cần làm h ớng tới đáp ứng nhu cầu giới chiến l ợc nh nâng cao tri thức, khoa học kĩ thuật cho phụ nữ, nâng cao nĕng lực qu n lý cho họ, thúc đẩy tham gia nam giới công việc nhà nh nội trợ, chĕm sóc Đáp ứng nhu cầu chiến l ợc cho phụ nữ thực chất c i thiện m i quan hệ bất bình đẳng giới t n t i Với phát triển đa d ng ngành nghề, nhu cầu sử dụng lao động nữ nhiều lĩnh vực s n xuất gia tĕng, gánh nặng công việc gia đình phụ nữ l i khơng gi m Điều có nghĩa gia tĕng gánh nặng vai trò s n xuất phụ nữ Sự phát triển khoa học kỹ thuật với cơng nghệ nội trợ gia đình giúp ng i phụ nữ gi m bớt gánh nặng công việc gia đình Có nghĩa gi m bớt gánh nặng vai trò tái s n xuất phụ nữ Tuy nhiên, ph i thấy ứng dụng khoa học công nghệ hỗ trợ công việc gia đình tác động đến phụ nữ gi , phụ nữ thành ph thành thị nhiều phụ nữ nông thôn, phụ nữ nghèo Lý thuyết giới nhấn m nh, vấn đề không việc ph i tr l ơng, hay chun mơn hố, hay việc đ i hoá trang thiết bị (mục tiêu nhà nữ quyền) mà tham gia chia sẻ nam giới công việc nhà Việc ng i phụ nữ tham gia vào nhiều lĩnh vực nghề nghiệp - v n lĩnh vực “độc quyền” nam giới, biến đổi xã hội lớn H P U H so với tr ớc Việc nam giới tham gia vào lĩnh vực tái s n xuất - v n lĩnh vực “độc quyền” nữ giới- thực cần thiết cho phát triển cân hai giới 116

Ngày đăng: 21/09/2023, 17:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w