1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm hivaids ở quận thanh xuân, thành phố hà nội hiện nay

128 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 13,86 MB

Nội dung

Trang 1

NGUYEN THI SONG LAN

TUYẾN TRUYEN CHONG kY THI VA PHAN BIET DOI XU VỚI NGƯỜI NHIỄM

HIV/AIDS O QUAN THANH XUAN, THANH PHO HA NOI HIEN NAY

Chuyên ngành: Công tác tư tưởng

Mã số: 60 31 25

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TS Hà Thị Bình Hòa

Trang 2

dẫn chứng trong luận văn đều có cơ sở rõ ràng và trung thực Những kết quả khảo sát đưa ra trong luận văn này chưa từng được công bố trong các công trình khác

Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2011 Tác giả luận văn

Trang 3

lô PB 9

MOT SO VAN DE LY LUAN VE TUYỂN TRUYỶN -55c5cccccccccrcee 9 VÀ TUYỂN TRUYÈN CHÓNG KỲ THỊ, PHÂN BIỆT ĐÓI XỬ 9

VỚI NGƯỜI NHIÊM HIV/AIDS 5-5-5 3S 221217112711 crrree 9 NA nh 9 1.2 Tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS 5-5 ST TH 1 11 112117 2T1 1 11 1H Hà 101101011 1c 16 1.3 - Vai trò của tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đỗi xử với người nhiễm HIV/AIDS ¬ 34 Chương 2 - 2-22 ST 211215071 T1 T11 11111 1 11 1 111012111 xe 38 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN TRUYÈN CHÓNG .- 38

KY THI VA PHAN BIỆT ĐÓI XỬ VỚI NGƯỜI NHIÊM HIV/AIDS 38

O QUAN THANH XUÂN, THÀNH PHÓ HÀ NỘI HIỆN NAY 38

2.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS ở Quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội 0.8.1) 200075ẼẺ77 38

2.2 Công tác tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS ở quận Thanh Xuân hiện nay - kết quả và hạn chế 50

2.3 Những vấn đề đặt ra trong công tác tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS ở quận Thanh Xuân biện nay 72

0) 6c 75

MOT SO GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ CÔNG TÁC 75

TUYỂN TRUYÈN CHÓNG KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐÓI XỬ 75

VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS Ở QUẬN THANH XUÂN - 75

THÀNH PHÓ HÀ NỘI 2- 2c CS 12211 111221.211 2211 T11 1n án 75 3.1 Nhóm giải pháp về phía chủ thế tuyên tuyền ¿©5252 5ccxcccccee 75 3.2 Nhóm giải pháp cho đối tượng tuyên truyền -s-s5cse- 91

Trang 4

Thế giới đã và đang phải trải qua sự tàn phá nặng nề của đại dịch

HIV/AIDS, không một châu lục, một quốc gia, một cộng đồng hay một cá nhân nào lại không bị HIV/AIDS đe dọa

Ở Việt Nam, qua gần 20 năm đương đầu với địch, HIV/AIDS vẫn đang trong giai đoạn tập trung Theo ước tính đến năm 2015, Việt Nam sẽ có khoảng gần 400.000 người có HIV/AIDS Hằng năm, số nhiễm HIV mới phát hiện được khoảng 14.000 - 16.000 người Trong đó có 10 tỉnh/thành phố báo cáo tỷ lệ người nhiễm HIV trong 100 ngàn dân cao nhất nước, đó là: Quảng Ninh, Hải Phòng, Bà Rịa-Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, Hà

Nội, An Giang, cần Thơ, Cao Băng, Lạng Sơn và Bắc Kạn, đặc biệt Hà Nội

là thành phố lớn có nguy cơ bùng phát HIV cao Hiện nay, Hà Nội đứng thứ 5 trong các tỉnh, thành phố có nguy cơ mắc HIV cao nhất cả nước

Thanh Xuân là một quận mới được thành lập của thành phố Hà Nội,

nam ở phía Tây Nam thành phó, có quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng với nhiều dự án, công trình trọng điểm, khu đô thị mới Những thay đổi này đã đặt ra hàng loạt nhiệm vụ nặng nề, phức tạp về giải phóng mặt bằng, xây

dựng, quản lý, quy hoạch đô thị, đất đai, kinh tế; văn hóa - xã hội và đặc biệt là phòng chống các tệ nạn xã hội Quận Thanh Xuân cũng là địa bàn có tốc độ lây nhiễm HIV khá cao của thành phố Hà Nội

Kỳ thị và phân biệt đối xử với những người có liên quan tới HIV đang là vấn đề còn nhiều tồn tại ở Việt Nam cũng như các quốc gia trên thế giới Đây chính là yếu tô gây nên nhiều khó khăn cho việc kiểm soát cũng như

Trang 5

đã ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển kinh tế, xã hội ở đây

Trong suốt hơn một phan tu thé kỷ đương đầu với HIV/AIDS, rất

nhiều chiến lược, nhiều giải pháp, nhiều cách tiếp cận đã được nghiên

cứu, tổng kết, nhân rộng Nhưng càng ngày, người ta càng nhận ra một cách rõ ràng tầm quan trọng của một trong những giải pháp hàng đầu cần được thực thi ở mọi lúc mọi nơi, đó là tuyên truyền chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người có HIV/AIDS và những người liên quan tới họ Giải pháp này quan trọng tới mức nếu thiếu nó cuộc chiến với HIV/AIDS sẽ không thể thành công

Trang 6

với người có HIV” Tuy nhiên, cho đến năm 2000, theo kỹ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1997 - 1999 về HIV/AIDS của Bộ Y tế, trong 47 công trình nghiên cứu liên quan đến HIV/AIDS, không có đề tài nào nghiên cứu về kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS; cũng không có công trình nào sử dụng bản đề cương của UNAIDS

Năm 2003, Trung tâm huy động cộng đồng Việt Nam phòng chống

HIV/AIDS (VICOMC) với sự hỗ trợ kỹ thuật của đại học tổng hợp Deakin, Australa lần đầu tiên tại Việt Nam thực hiện nghiên cứu để tài này với tên

“Phân tích tình hình kỳ thị và phân biệt đối xử với người có HIV, liên quan đến _ HIV/AIDS ở Hà Nội” Mục tiêu của nghiên cứu là nhằm nhận biết và đánh giá các dạng thức kỳ thị và phân biệt đối xử ở những môi trường khác nhau, trong

những lĩnh vực khác nhau Tuy nhiên chỉ đừng lại ở việc nghiên cứu đối với

các văn bản pháp lý Nghiên cứu nhằm gợi ý sửa đổi một số điều khoản trong một số văn bản pháp quy liên quan đến phân biệt đối xử với người có HIV và đưa ra một số giải pháp khả thi cho vấn đề giảm thiểu kỳ thị và phân biệt đối xử với người có HIV và liên quan tới HIV ở Việt Nam

Trang 7

đối xử liên quan đến HIV/AIDS

Năm 2003, Văn phòng Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) đã thực hiện dự án SPPD nhằm nghiên cứu kiến thức, thái độ, hành vi người lao động và người có HIV/AIDS tại thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu tập trung tìm hiểu những nguyên nhân gây bệnh chính và quy mô

sự phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS tại Việt Nam

Năm 2004, nghiên cứu “Giảm thiểu kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS tại nơi làm việc ở Việt Nam” của các Tổ chức Liên Hiệp quốc tế đã đưa ra những chính sách biện pháp cần thiết để đảm bảo quyền được làm việc cho những người nhiễm hoặc bị ảnh hưởng bởi HIV/ATDS và nhằm ngăn chặn kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm tại Việt Nam

Năm 2005, Luận văn thạc sĩ xã hội học của Phan Hồng Giang đã nghiên

cứu vấn đề “Thái độ kỳ thị của cộng đồng đổi với người có HIV/AIDS” tại Hà Nội, Thái Bình và Phú Thọ Tác giả Phan Hồng Giang đã phản ánh sự kỳ thị và phân biệt đối xử của cộng đồng đối với người nhiễm HTV và đưa ra một số giải pháp chống kỳ thị, phân biệt, đối xử với những người liên quan đến HIV/AIDS

trên địa bàn ba tỉnh

Năm 2006, Ban Tuyên giáo Trung ương cho ra đời tài liệu "Hướng dẫn công tác Thông tin - giáo dục - truyền thông nhằm xoá bỏ sự kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS” Năm 2008, Ban Tuyên giáo tiếp tục sửa đổi bổ sung và cho tái bản tài liệu trên Tài liệu đã chỉ ra mức độ nghiêm

trọng và tác hại to lớn của sự kỳ thị và phân biệt đối xử với những người liên

Trang 8

AIDS và cộng đồng, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Tạp chí Tâm lý học cũng đăng tải rất nhiều các bài báo liên quan đến sự kỳ thị và phân biệt đối xử với người có HIV/AIDS như: “Nguyên nhân tâm lý của tình trang ky thi va phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS” của tác giả Vũ Thế Trường, Tạp chí Tâm lý học số 7 năm 2005; “Chống kỳ thị với người nhiễm HIV/AIDS giải pháp nào” - Nghiên cứu Đông Nam Á số 8 năm 2005, “Cơ sở của chống kỳ

thị và phân biệt đối xử” của tác giả Anh Ly, Tạp chí AIDS và Cộng đồng số

11, 12, 13 năm 2008, |

Qua những nghiên cứu trên, có thể nhận thấy vẫn đề kỳ thị và phân biệt đối xử với những người liên quan đến HIV/AIDS đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu ở các lĩnh vực khác nhau Điều đó càng chứng tỏ tầm quan trọng của vấn đề này đối với sự phát triển của mỗi dân tộc Mặc dù vậy, tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV vẫn chưa có ai nghiên cứu Đây cũng chính là lý do tác giả luận văn chọn đề tài này, với mong muốn góp phan nhỏ bé của mình vào việc ngăn chặn sự lan

rộng của đại dịch HIV/AIDS ở quận Thanh Xuân; từ đó tìm ra những giải

pháp tăng cường hiệu quả tuyên truyền chống kỳ thị, phân biệt đối xử với

người nhiễm HIV/AIDS trên địa bàn Quận

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu

Trang 9

- Nghiên cứu thực trạng công tác tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HTV ở quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội hiện nay

- Đưa ra một số giải pháp về tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV ở quận Thanh Xuân, Hà Nội

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu

Tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử với người niễm

HIV/AIDS ở Quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về lý luận: Luận văn khơng trình bày tồn bộ các vẫn đề lý luận về tuyên truyền và công tác tuyên truyền phòng, chống HIV/AIDS mà tập trung phân tích một số vấn đề liên quan đến tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS ở Việt Nam và những quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về chống kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS hiện nay

- Về đổi tượng nghiên cứu: Đôi tượng nhiễm HIV/AIDS trên địa bàn

quận Thanh Xuân rất đa dạng, phong phú Họ ở nhiều lứa tuổi, nhiều ngành nghề, nhiều trình độ khác nhau Nhưng do hạn chế về thời gian và khả năng

của người nghiên cứu, luận văn chỉ tập trung phân tích thực trạng tuyên

truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS ở cán bộ làm công tác tuyên truyền, ở cán bộ đảng viên và một số tầng lớp nhân dân

trên địa bàn quận Thanh Xuân, Hà Nội

- Về thời gian: luận văn được tiến hành nghiên cứu từ tháng 12 năm

Trang 10

Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đường lối của Đảng về công tác tư tưởng, công tác tuyên truyền Đề tài còn căn cứ vào nội dung một số văn kiện của Trung ương, của Thành phố và quận, cụ thể của Ban Chấp hành và Ban Thường vụ Quận ủy Thanh Xuân, Hà Nội về tuyên truyền phòng,

chống HIV/AIDS trên địa bàn Bên cạnh đó, đề tài còn kế thừa có chọn lọc kết

quả nghiên cứu của các công trình khoa học có liên quan

Cơ sở thực tiễn chủ yếu của để tài là thực trạng vấn đề tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS ở Quận Thanh Xuân; các văn bản, tài liệu có giá trị pháp lý ở địa phương liên quan đến đẻ tài

(các kế hoạch, thông tri, nghị quyết, công văn, )

3.2 Phương pháp nghiên cứu

Thực hiện mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương

pháp: nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin, điều tra xã hội học, thống kê, so sánh, phân tích - tổng hợp, quan sát, lôgic - lịch sử .đặc biệt phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp phỏng vấn sâu, phương pháp bảng hỏi là các phương pháp chính dé tác giả giải quyết nhiệm vụ của đề tài

6 Đóng góp mới về khoa học của đề tài

Góp phần làm sáng tỏ thêm cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS Trên cơ sở phân tích, đánh giá khách quan thực tiễn tuyên truyền chống kỳ thị

và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS trên địa bàn quận Thanh

Trang 11

hết được tác hại của nó đến kinh tế và xã hội Nghiên cứu này góp phần làm thêm cơ sở lý luận của công tác tuyên truyền chống sự kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS, những người liên quan đến HIV/AIDS - một biện pháp thiết thực ngăn chặn đại dịch HIV/AIDS

7.2 Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu có thể dùng làm liệu tham khảo cho lãnh đạo các cấp, các ngành của quận làm cơ sở đưa ra một số chủ trương, giải pháp thiết thực nhằm tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyên

truyền chống sự kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS trên

địa bàn quận Thanh Xuân Ngoài ra, luận văn còn có thê làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập các vấn đề về tuyên truyền chống kỳ thị đối với người nhiễm HIV/AIDS ở các địa phương khác

8 Kết cầu của luận văn

Luận văn dày 101 trang, ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục của 42

Trang 12

VOI NGUOI NHIEM HIV/AIDS 1.1 Tuyén truyén

1.1.1 Khai niém

Tuyên truyền là một hoạt động chỉ xuất hiện, tồn tại trong xã hội loài

người Bởi vì chỉ có con người mới có nhu cầu trao đổi tư tưởng, văn hóa và cũng chỉ có con người mới có khả năng trao truyền cho nhau tư tưởng, văn hóa

Tuyên truyền theo tiếng LaTinh (Prapaganda) là truyền bá, truyền đạt một quan điểm nào đó Trong tác phẩm “Người tuyên truyền và cách tuyên truyền”, Hồ Chí Minh cho rằng: “Tuyên truyền là đem một việc gì đó nói cho

dân hiểu, dân nhớ, dân tin, dân làm”

Theo Đại Bách khoa tồn thư Liên Xơ, thuật ngữ tuyên truyền có hai

nghĩa, nghĩa rộng và nghĩa hẹp:

- Theo nghĩa rộng: Tuyên truyền là sự truyền bá những quan điểm, tư

tưởng về chính trị, triết học, khoa học, nghệ thuật nhằm biến những quan điểm,

tư tưởng ấy thành ý thức xã hội, thành hành động cụ thể của quần chúng

- Theo nghĩa hẹp: Tuyên truyền là sự truyền bá những quan điểm lý luận nhằm xây dựng cho quần chúng thế giới nhất định phù hợp với lợi ích, thế giới quan ấy Theo quan điểm này, tuyên truyền theo nghĩa chính là tuyên truyền chính trị, quan điểm tư tưởng mà mục đích của nó là hình thành ở đối tượng tuyên truyền một thế giới quan nhất định, một

kiểu ý thức xã hội nhất định và có vẻ tích cực của con người” [17,1]

Trang 13

Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của

Nhà nước và những tỉnh hoa văn hoá của dân tộc và nhân loại làm

cho chúng trở thành nhân tố chỉ phối, thống trị trong đời sống tinh than

của xã hội; động viên, cổ vũ tính tích cực, tự giác, sáng tạo của nhân

dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” [16,32]

Tuyên truyền là một hoạt động xã hội đặc biệt Tính đặc biệt của nó thể

hiện ở chỗ cả chủ thể và đối tượng đều là con người Chính vì vậy, hiệu quả của công tác tuyên truyền phụ thuộc cả vào chủ thể tuyên truyền và đối tượng tuyên truyền Ngoài ra, các yếu tố về nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện tuyên truyền là những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả của công tác tuyên truyền, thiếu một trong những yếu tố trên dẫn tới hiệu quả của công tác tuyên truyền đều không như mong muốn

1.1.2 Chức năng của tuyên truyền

Chức năng của công tác tuyên truyền được hiểu là những nhiệm vụ chung, bao quát, mang tính ôn định mà nhờ việc thực hiện chúng, chủ thé tuyên truyền tác động một cách có mục đích đến ý thức và hành vi của đối tượng

Chức năng của công tác tuyên truyền mang tính khách quan và được quy định bởi hệ tư tưởng và mục đích của công tác tuyên truyền

- Chức năng thông tin

Đây là chức năng cơ bản, đầu tiên của công tác tuyên truyền Tuyên

truyền đem lại thông tin mới cho đối tượng nhằm thực hiện mục đích là nâng cao

nhận thức của đối tượng Thực hiện chức năng này, tuyên truyền mang đến cho đối tượng những thông tin chủ yếu về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, thông

Trang 14

Đây là chức năng hết sức quan trọng của công tác tuyên truyền Tuyên

truyền thực hiện nhiệm vụ truyền bá, giáo dục hệ tư tưởng; đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; nhiệm vụ chính trị của đất nước và

địa phương làm cho mọi người hiểu sâu sắc và quyết tâm thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách

Chức năng giáo dục tư tưởng của công tác tuyên truyền thực hiện qua những nội dung: Giáo dục lý luận và hình thành tư duy lý luận; giáo dục chính trị tư tưởng và hình thành văn hoá chính trị, giáo dục thế giới quan và

hình thành thế giới quan khoa học; giáo dục lao động và hình thành thái độ lao động mới; giáo dục kinh tế, hình thành văn hoá kinh tế; giáo dục đạo đức

và lối sống mới; giáo dục tinh thần cảnh giác cách mạng và hình thành khả năng “miễn dịch” của nhân dân đối với ảnh hưởng của hệ tư tưởng thù địch và “diễn biến hoà bình” của chủ nghĩa đế quốc Tuyên truyền góp phần vào giải quyết vấn đề tư tưởng phát sinh trong quần chúng đồng thời định hướng thái độ, tư tưởng và tạo sự thống nhất về tư tưởng trong nhân dân

- Chức năng tô chức, cô vũ hành động

Công tác tuyên truyền góp phần vận động, thuyết phục quần chúng, tập

hợp, tô chức họ tham gia vào xây dựng và bảo vệ chế độ

Thực hiện chức năng thông tin và chức năng giáo dục tư tưởng, công tác tuyên truyền tạo ra được nhận thức mới, tư tưởng tiên tiến Để tư tưởng xâm nhập vào ý thức quần chúng, trở thành sức mạnh vật chất thể hiện thông qua hoạt động cách mạng của quần chúng trong xây dựng và bảo vệ chế độ, phải thông qua tổ chức Chức năng tổ chức, động viên là kết quả tất yếu của

hai chức năng trên

Chức năng tổ chức, cô vũ hành động thê hiện thông qua việc hướng dẫn tập hợp quần chúng tham gia vào các quá trình tư tưởng, tham gia vào giải

Trang 15

tiêu cực, lạc hậu trong đời sống xã hội Cổ vũ khích lệ quần chúng sáng tạo,

tích cực, chủ động tham gia các phong trào thi đua, tham gia các cuộc vận động cách mạng rộng lớn hoặc một hình thức tập hợp nào đó nhằm thực hiện những nhiệm vụ chính trị đặt ra

- Chức năng phê phán

Quá trình truyền bá hệ tư tưởng Mác-Lênin, đường lối, chính sách của Đảng, đồng thời phải tiến hành đấu tranh chống các quan điểm, tư tưởng đối

lập, thù địch, những tàn dư tư tưởng lạc hậu, lỗi thời của quá khứ, với những

quan điểm lệch lạc và đối lập với hệ tư tưởng Mác-Lênin Thực hiện chức năng này, công tác tuyên truyền tập trung phê phán triệt để, sâu sắc với thái

độ khách quan mọi biểu hiện của chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa xét lại và mọi

trào lưu tư tưởng đối lập với hệ tư tưởng Mác-Lênin

Đấu tranh không khoan nhượng với các học thuyết tư sản, ca ngợi một chiều chủ nghĩa tư bản, bảo vệ chế độ tư bản chủ nghĩa, bôi nhọ, xuyên tạc chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hỗ Chí Minh, phủ nhận chủ nghĩa xã hội hiện

thực, phủ nhận sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với xã hội

Phê phán những tàn dư, ảnh hưởng của tư tưởng và hành vi lỗi thời, lạc hậu còn rơi rớt trong xã hội, không còn phù hợp với thực tiễn hiện nay

Đấu tranh với biểu hiện tiêu cực trong xã hội, những biểu hiện lệch lạc,

xa lạ, trái với quan điểm, đường lối của Đảng Đẫu tranh chống mọi thủ đoạn của âm mưu “diễn biến hoà bình” mà kẻ địch đang sử dụng để ráo riết chống

lại chế độ ta, âm mưu lật đỗ chế độ xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhân dân ta

Trang 16

không thể coi nhẹ chức năng nào để tránh phiến điện làm cho công tác tuyên truyền kém hiệu quả

1.1.3 Nhiệm vụ của tuyên truyễn

Nhiệm vụ chung của công tác tuyên truyền do nhiệm vụ chính trị của

cách mạng xã hội chủ nghĩa và mục đích tuyên truyền quy định Trong chủ nghĩa xã hội, công tác tuyên truyền có các nhiệm vụ chung sau:

- Giải thích quan điểm, đường lỗi, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, nâng cao nhận thức và củng cô niềm tin của quần chúng đối

với đường lối, chính sách của Đảng Giáo dục mọi người hiểu rõ nhiệm vụ chính trị của đất nước, của địa phương và quyết tâm thực hiện tốt các nhiệm

vụ ấy

- Truyền bá sấu rộng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những tinh hoa văn hoá tư tưởng của dân tộc và nhân loại nhằm nâng cao nhận thức và góp phần hình thành nhân sinh quan, thế giới quan Mác - Lênin trong toàn xã hội Lênin nêu rõ nhiệm vụ của công tác tuyên truyền và cổ dộng là “Làm cho tư tưởng xã hội chủ nghĩa và ý thức chính trị thắm sâu vào quân chúng vô sản”

- Hướng dân, cô vũ quân chúng tích cực thực hiện đường lỗi, chính

sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Phát hiện, cô vũ những điển hình tiên tiễn và đồng thời cảnh báo trước dư luận xã hội những hiện tượng, khuynh hướng xấu, lạc hậu từ khi chúng còn phôi thai

- Đầu tranh chống các quan điểm, tư tưởng sai trái, trầi với chủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối, chính sách của Đảng; các luận điệu phản tuyên truyền

của địch, đấu tranh không khoan nhượng với các hiện tượng tiêu cực xã hội

Trên cơ sở những nhiệm vụ chung đó, tuỳ theo từng địa phương, trong

Trang 17

Hiện nay, nhiệm vụ trung tâm của nước ta là thực hiện công nghiệp

hoá, hiện đại hoá đất nước và tham gia hội nhập sâu kinh tế quốc tế Nhiệm vụ chủ yếu của công tác tuyên truyền như sau:

- Truyén bá sâu rộng quan điểm, đường lỗi, chính sách của Đảng va pháp luật của Nhà nước Làm cho mọi người hiểu rõ và quyết tâm thực hiện đường lỗi cơng nghiệp hố, hiện đại hoá của Đảng đề ra Tuyên truyền, giáo dục cho mọi người hiểu sâu sắc về nội dung, con đường cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước

- Giáo dục sâu sắc chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cho các tầng lớp nhân dân Các tầng lớp nhân dân kiên định chủ nghĩa Mác -

Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội mới đảm bảo thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước

- Giáo dục truyền thống, phẩm chất đạo đức cách mạng, lỗi sống mới, xây dựng đời sống văn hoá mới, xây đựng con người mới xã hội chủ nghĩa Tuyên truyền góp phần vào nâng cao kiến thức về khoa học, công nghệ mới, tri thức của thời đại cho nhân dân để mọi người tham gia tốt vào q trình cơng nghiệp hố, hiện dai hoa

- Đấu tranh chống lại các quan điểm sai trái với hệ tư tưởng Mác- Lênin, đường lối, chính sách của Đảng ta; chống âm mưu “diễn biến hoà

bình” của các thế lực thủ địch trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội

- Đấu tranh loại bỏ chủ nghĩa giáo điểu, chủ nghĩa kinh viện, đẫu tranh chống chủ nghĩa xét lại đang muốn lái sự nghiệp cách mạng của Đảng ta đi chệch định hướng xã hội chủ nghĩa Đấu tranh chống những ảnh hưởng tiêu

cực từ mặt trái của cơ chế thị trường và các tiêu cực xã hội khác

Trang 18

1.1.4 Các hình thức tuyên truyền chủ yếu

- Tuyên truyền trực tiếp

+ Hoạt động tuyên truyền miệng của đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên của cấp uỷ, các cơ quan nhà nước, đoàn thể chính trị

+ Sinh hoạt của các tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thé

+ Hoạt động của hệ thống giáo đục quốc dân, các lớp bồi dưỡng lý luận chính trị của các tổ chức và đoàn thể

+ Hoạt động thông tin, tuyên truyền lưu động, các hoạt động tuyên

truyền cỗ động trực tiếp trong các đợt sinh hoạt chính trị như mít tỉnh, tuần

hành, cỗ động, tổ chức lễ hội

+ Các hoạt động biểu diễn văn hoá, văn nghệ nhằm vào những đối tượng cụ thể

- Tuyên truyễn gián tiếp

Tuyên truyền gián tiếp là hình thức tuyên truyền mặc dù có nhằm vào

một số đối tượng, nhưng phạm vi rộng lớn hơn, không tồn tại quan hệ trực

tiếp giữa người tuyên truyền và đối tượng tuyên truyền

Hình thức tuyên truyền chính trị gián tiếp thể hiện qua các kênh sau: + Qua hoạt động của hệ thống phát thanh, truyền hình, internet

+ Qua hệ thống xuất bản và phát hành các ấn phẩm phục vụ nhu cầu

đọc như sách, báo

+ Qua các hình thức cỗ động như kẻ vẽ khẩu hiệu chính trị, panô, áp phích, tranh cỗ động, truyền đơn, tờ rơi

Cả hai hình thức (tuyên truyền trực tiếp và tuyên truyền gián tiếp) đều

có vai trò rất quan trọng, chúng có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau Do vậy, khi thực hiện không được coi nhẹ hình thức nào Việc sử dụng hình thức

Trang 19

1.2 Tuyén truyén chống kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS

1.2.1 HIV/AIDS va tac hai cua no

HIV là một loại virus có tính thay đổi cao, đột biến dễ dàng Điều này

có nghĩa là ngay trong cơ thể của một người bị nhiễm cũng có nhiều chủng HIV Dựa trên những điểm tương tự về di truyền, ta có thể phân loại vô sỐ các chủng virus khác nhau đó thành typ, nhóm và phân typ “HIV là từ viết tắt tiếng Anh của cụm từ Human Immunodeficiency virus-VI rút gây suy giảm miễn dịch ở người” Có hai typ HIV: đó là HIV/AIDS - 1 và HIV/AIDS - 2 Cả hai tuyp này đều lây truyền qua quan hệ tình dục, qua đường máu và từ mẹ sang con Cả hai tuyp dường như đều gây bệnh cảnh lâm sàng AIDS khá giếng nhau, khó phân biệt Tuy nhiên, HIV/AIDS - 2 không dễ lây như

HIV/AIDS - 1 và thời gian kế từ lúc mới bắt đầu nhiễm cho đến khi xuất hiện

bệnh dài hơn trường hợp HIV/AIDS - 1 Trên toàn thế giới, HIV/AIDS - I1 là

nhóm gây đại địch AIDS và khi nói nhiễm HIV mà không kèm theo typ, tức

là đang nói tới HIV/AIDS - 1

HIV là loại virus gây ra AIDS HIV rất yếu ớt Nó chết trong vòng vài giây sau khi tiếp xúc với không khí hoặc nước, chưa có ai bị lây nhiễm HIV qua không khí, qua thức ăn hoặc tiếp xúc trên bề mặt Ngoài ra, không giống như nhiều loại vi trùng khác, HIV không thể tự sinh sản ngoài cơ thé

Trang 20

Nhiều loại mầm bệnh hiếm khi gây bệnh ở những người có hệ thống miễn dịch bình thường nay nhân cơ hội hệ thống miễn dịch bị suy yếu để gây

bệnh Những bệnh này thường được gọi là những bệnh nhiễm trùng cơ hội `

| Tuy nhién, mot số người vẫn còn khoẻ mạnh mặc dù lượng CD4 đã

| giảm thấp Một khi họ bị các nhiễm trùng cơ hội thì thường thấy rất nặng và tử vong nhanh do khả năng miễn dịch của cơ thể rất kém Do vậy, lượng CD4 vẫn được coi là một chỉ báo quan trọng về tình trạng sức khoẻ của người nhiễm HIV

| Một người nhiễm HIV được coi là đã chuyển sang giai đoạn AIDS nếu

đã có một trong các bệnh lý ở giai đoạn 4 hoặc CD4 thấp dưới 200 tế bào

trong Iml máu

Dịch AIDS chính thức được Michael Gottlieb và cs công bố trên tờ | Morbidity Weekly Report ngày 5 tháng 6 năm 1981 các trường hợp tình dục đồng giới nam bị viêm phối do nhiễm Pnewnocysfic caririi AIDS là tên viết tắt từ tiếng Anh của cụm từ Acquired Immunodeficiency Syndrom - hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người “Mắc phải” nghĩa là không phải

- do di truyền mà chỉ xuất hiện sau khi tiếp xúc với virus HIV “Suy giảm miễn _ dịch” nghĩa là căn bệnh làm suy yếu hệ miễn dịch của cơ thể, làm mất khả - năng chống lại bệnh tật

Tổ chức Y tế thế giới đã phân chia diễn biến lâm sàng trên những người nhiễm HIV theo 4 giai đoạn, nếu bệnh nhân có một biểu hiện của giai

đoạn nào thì bệnh nhân mắc bệnh thuộc giai đoạn ay

Giai đoạn 1: Chưa có triệu chứng 1 Không có biểu hiện

2 Hach lympho lan toa Giai đoạn 2: Bệnh nhẹ

Trang 21

4 Vết đau hoặc vết nứt quanh môi 5 Sân ngứa trên da kéo dài

6 Loét miệng tái phát nhiều lần 7 Zona (giời leo)

8 Viêm đường hô hấp trên tái phát nhiều lần (viêm xoang, viêm tai ) Giai đoạn 3: Bệnh vừa

9 Giảm trên 10% trọng lượng cơ thê

10 Nam miệng hoặc bạch sản lưỡi dạng lông

11 Tiêu chảy kéo dài trên một tháng mà không rõ nguyên nhân 12 Sốt kéo dài trên một tháng mà không rõ nguyên nhân

13 Viêm âm đạo do nắm kéo dài trên một tháng 14 Lao phối

15 Nhiễm vi khuẩn nặng như viêm phổi, viêm cơ Giai đoạn 4: Bệnh nặng

16 Hội chứng suy kiệt (bao gồm triệu chứng số 9 và số 12, cơ thể yếu mệt kéo dài kết hợp với triệu chứng số 12 nếu là phụ nữ)

17 Viêm phổi do PCP

18 Nhiễm Toxoplasmosis ở não

19 Nhiễm Cryptosporidiosis đường ruột và tiêu chảy trên một tháng 20 Nhiễm Cryptosporidiosis ngoài phối (VD: viêm màng não)

Trang 22

27 Ung thu biéu mé Kaposi

28 Bénh ly nao do HIV (giam tri giac và/hoặc chức năng vận động kéo dài từ vài tuần đến vài tháng mà không rõ nguyên nhân)

Một người nhiễm HIV có thể sống được trong vòng từ 7 đến 10 năm Tuy nhiên, các nghiên cứu đã cho thấy nếu được điều trị dự phòng nhiễm

trùng cơ hội thì sẽ hạn chế được sự xuất hiện của các nhiễm trùng cơ hội và

kéo dài đáng kế thời gian sống Thuốc kháng virus (ARV) nếu sử dụng đúng cách có thể kéo đài và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người nhiễm HIV trong nhiều năm

Như vậy, bị nhiễm HIV không có nghĩa là bị bệnh AIDS ngay lập tức

Người nhiễm HIV vẫn có thể sống khoẻ mạnh và vẫn có khả năng làm việc trong nhiều năm, vẫn làm được những điều có ích cho bản thân, cho gia đình và cho cộng đồng

1.2.2 Sự kỳ thị và phân biệt dối xử với người nhiễm HIV/AIDS ở

Việt Nam hiện nay

1.2.2.1 Kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và những biếu

hiện của nó

Tính đến nay, ở tất cả các quận, huyện trên cả nước đều có người nhiễm HIV/AIDS Dịch HIV chủ yếu lây truyền qua tiêm chích ma tuý, mại dâm và lây từ chồng sang vợ, từ vợ sang chồng Ước tính một nửa số trường hợp nhiễm HIV là những người tiêm chích ma tuý, gái mại dâm và khách mua dâm, trong khi một nửa còn lại là nam giới và phụ nữ trong cộng đồng Nhiều nam giới từng là khách mua dâm hoặc tiêm chích ma tuý và nhiều phụ nữ đã

nhiễm HIV từ chồng

Trang 23

“Kỳ thị là một hiện tượng xã hội phúc tạp bao gồm sự đan xen giữa các yếu tô kinh tế - xã hội của môi trường sống và những vấn đề tâm lý xã hội

của cá nhân đội tượng bị tác động Kỳ thị là quá trình hình thành thái độ không chấp nhận và áp đặt cái nhìn tiÊM Cực đối với một cá nhân/nhóm trên

cơ sở sự khác biệt về một phẩm chất hay đặc điểm nào đó của cá nhân hay nhóm đó” [5,135] Theo Erving Goffman, nhà tâm lý học người Anh, có ba loại kỳ thị:

Một là, “sự ghê sợ về cơ thể”, hay là kỳ thị liên quan tới những biến dạng về thể chất

Hai là, kỳ thi lién quan toi “nhuoc điểm của tính cách cá nhân ”, thí dụ

những người bị coi là thiếu nghị lực, có những đam mê không bình thường, hoặc không trung thực

Ba là, “kỳ thị nhóm ”- kỳ thị liên quan tới sắc tộc, tôn giáo, dân lộc, hoặc đối với thành viên của một nhóm xã hội bị khinh miệt

Tổ chức phòng chống AIDS Liên Hợp Quốc đã đưa ra một định nghĩa về kỳ thị, đó là: “Kỳ thị liên quan đến HIV/AIDS có thể được miêu tả là một

quá trình “hạ thấp giá trị ` của những người hoặc là có HIV/AIDS hoặc là có

mối quan hệ với HIV/AIDS Sự kỳ thị thường bắt nguồn từ việc nhấn mạnh sự kỳ thị đối với tình dục hoặc tiêm chích ma túy - hai con đường lây truyền HIV chủ yếu ” [5,136]

Trang 24

Kỳ thị có thể đo cá nhân, bạn bè, gia đình, cộng đồng và cán bộ y tế, thậm chí từ phía chính quyền gây ra với người có HIV Các qui định, chính sách, thủ tục hành chính chưa phù hợp cũng có thể là nguyên nhân gây ra kỳ

thị đối với người có HIV Kỳ thị còn do chính người nhiễm HIV gây ra (tự kỳ

thị), vì thấy mình không được những người xung quanh chấp nhận hay mặc cảm với hoàn cảnh của mình

Kỳ thị làm mất thể diện của cá nhân trong mắt những người khác Có

nghĩa là do một phẩm chất hay đặc điểm nào đó của mình, một người sẽ bị

những người xung quanh nhìn với thái độ tiêu cực Sự kỳ thị khiến cho những người bị nhiễm HIV bị đối xử khác với những người khác Phân biệt đối xử là hình thức đối xử không công bằng Mặc dù thái độ kỳ thị không phải lúc nào cũng dẫn đến phân biệt đối xử, nhưng hậu quả của nó cũng có thể gây tôn

thương và thiệt hại cho người nhiễm HIV

Phân biệt đối xử

Theo định nghĩa của UNAIDS trong văn bản “Hướng dẫn xác định phân biệt đối xử chống lại người sống chung với HIV năm 2003”, đó là những hành động vô căn cứ làm ảnh hưởng đến cá nhân trên cơ sở những đặc

điểm thê chất của họ hay vì cá nhân bị coi là thuộc một nhóm nào đó

Theo Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn

dịch mắc phải ở người do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam ban hành ngày 21 tháng 6 năm 2006 qui định: Phân biệt đối xử với người nhiễm HIV là hành vi xa lánh, từ chối, tách biệt, ngược đãi, phi báng, có thành kiến hoặc hạn chế quyền của người khác vì biết hoặc vì người đó có quan hệ gần gũi với người nhiễm HIV hoặc bị nghỉ ngờ nhiễm HIV [30,59]

Trang 25

của phân biệt đối xử, khiến con người hành động làm tốn hại hoặc phủ nhận

quyền của người khác

Ở đây, tác giả luận văn đề cập tới sự “phân biệt đối xử” như những “hình thức” và những “biểu hiện” của sự kỳ thị

Trong Báo cáo nghiên cứu phương pháp tiếp cận văn hoá Việt Nam trong phòng chống HIW/AIDS và hỗ trợ chăm sóc người bệnh - UNESCO 2003”, có tông kết các biểu hiện thường gặp của kỳ thị và phân biệt đối xử

với người nhiễm HIV/AIDS như sau:

Kỳ thị tại nhà và cộng đồng

- Cho ăn, ở riêng hoặc nếu ở chung thì miễn cưỡng giao tiếp với người nhiễm (có thể lắng tránh, không bắt tay, không muốn nói chuyén, )

- Cấm hoặc hạn chế người thân, con cái tiếp xúc với người nhiễm HIV/AIDS

- Không muốn hoặc cấm dùng chung các vật dụng sinh hoạt chung,

hoặc sử dụng chung nhà vệ sinh, bếp ăn tập thể,

- Cấm hoặc hạn chế tham gia các hoạt động tại nơi công cộng, vui chơi

giải trí và thê thao,

- Không muốn, không cho tô chức tang lễ bình thường hoặc tới dự tang lễ với người nhiễm HIV/AIDS

Tại cơ sở y tế

- Miễn cưỡng khi tiếp xúc với người nhiễm HIV/AIDS, hoặc bắt phải

chờ đợi lâu, hẹn đến khám bệnh vào lúc khác

- Gây khó khăn cho bệnh nhân khi nhập viện và điều trị hoặc đùn đây

bệnh nhân giữa các khoa, các bệnh viện |

- Trì hoãn, từ chối phẫu thuật, tiến hành các thủ thủ thuật y tế hoặc phải

xét nghiệm bắt buộc khi phẫu thuật hoặc khám thai

Trang 26

Tai noi lam viéc

- Bị mọi người xa lánh, ngại tiếp xúc Lấy máu xét nghiệm HIV khi tuyến dụng hoặc trong quá trình lao động (nhưng không nói là xét nghiệm HIV)

- Bị thuyết phục hoặc gây sức ép xin nghỉ việc - Bắt thôi việc với lý do không chính đáng.[36]

1.2.2.2 Nguyên nhân gốc rễ của kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS

Thứ nhất, kỳ thị do sợ hãi vì thiếu hiểu biết, người dân trong cộng đồng nhìn chung đã có hiểu biết về các đường lây truyền của HIV, nhưng sự mơ hồ và hoài nghỉ vẫn tồn tại dai dang khién họ vẫn còn lo sợ về việc lây nhiễm Điều này đã dẫn tới việc nhiều người áp dụng những biện pháp, thường là không cần thiết và mang tính kỳ thị, mà họ nghĩ là có tác dụng phòng tránh sự lây truyền của căn bệnh

Thứ hai, kỳ thị vì HIV/AIDS bị đánh đồng với “tệ nạn xã hội” không

chỉ trong suy nghĩ của nhiều người đân mà còn cả trong các văn bản pháp lý Trong các báo cáo về HIV/AIDS thì ma tuý, mại dâm luôn đứng đầu trong danh mục các nguyên nhân làm gia tăng đại dịch này Nhóm mại dâm và nhóm nghiện chích ma tuý thường bị cộng đồng coi là chơi bời, hư hỏng Do vậy, sự phán xét đạo đức đã lan từ hai nhóm này sang những người nhiễm HIV Họ thường bị coi là nhiễm HIV thông qua những hành vi mang hai hệ quả xấu về kinh tế-xã hội và đạo đức đối với gia đình và toàn xã hội

Trang 27

Kết quả nhiều nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng, việc kết nối giữa mại dâm, ma tuý và HIV/AIDS đã làm cho người có HIV bị kỳ thị nặng né hon rất nhiều

Thứ ba, những hậu quả không mong muốn từ các hoạt động truyền thông Những nỗ lực của các chương trình giáo dục, truyền thông này đã được khẳng định qua những thành công lớn trong việc nâng cao nhận thức và hiểu biết của nhân dân Chương trình truyền thông phòng, chống tệ nạn xã hội cũng được triển khai rằm rộ trên toàn quốc nhằm giúp người dân hiểu rõ và cảnh giác với những nguy hiểm của việc lạm dụng ma tuý và những hậu quả

của mại dâm đối với gia đình và toàn xã hội

Tuy vậy, các chiến dịch truyền thông đã đem lại một số hệ quả không mong muốn là đã làm tăng thêm sự kỳ thị đối với những người có HIV/AIDS và gia đình họ Nhiều tranh cỗ động và các tin tức phóng sự về HIV/AIDS có

xu hướng nhân mạnh những hình ảnh tiêu cực và khai thác chiến thuật “gây

sợ hãi”, nhiều tin tức được đăng tải vô hình chung đã kết nối HIV/AIDS với “tệ nạn xã hội” gây ảnh hưởng không nhỏ tới nhận thức cũng như thái độ của người dân đến những người liên quan đến HIV.[7]

Những người liên quan đến HIV không chỉ riêng những người có HIV mà nói chung những người bị ảnh hưởng bởi căn bệnh này như người thân trong gia

đình người có HIV, trẻ em lây nhiễm HIV từ mẹ, các nhân viên y tế làm trong khoa

lây nhiễm có bệnh nhân điều trị HIV, cảnh sát công an làm nhiệm vụ trong các môi trường có nguy cơ lây nhiễm HTIV cao, nhóm những người có hành vi nguy cơ cao (tiêm chích, mại dâm, quan hệ tình dục bừa bãi ) Những người này cũng bị ảnh hưởng của kỳ thị và phân biệt đối xử vì liên quan đến nguồn lây nhiễm HIV

Theo báo cáo nghiên cứu khoa học của tác giả Anh Ly trên tạp chí “AIDS và Cộng

động”, ước hết về mặt khoa học, như đối với bất kỳ một bệnh dịch nào khác, có

Trang 28

Ỉ t Nguồn lây Duong lay | _ „| Cơ thể cảm thụ À Trong đó:

- Nguồn lây: gồm các tác nhân gây bệnh (HIV) và người mang HIV

(Người nhiễm HIV)

- Cơ thể cảm thụ: tất cả mọi người đều có thể bị nhiễm HIV, đặc biệt là

những người có hành vi nguy cơ cao và những người dễ có hành vi nguy cơ

cao Một khi nhiễm bệnh, “cơ thể cảm thụ” trở thành “nguồn lây” và chu trình lây nhiễm lại tiếp tục

- Đường lây:

+ Đường máu (tiếp xúc trực tiếp với máu của người nhiễm HIV) + Đường tình dục (tiếp xúc trực tiếp với sinh dục của người nhiễm HIV) + Mẹ truyền sang con (thời kỳ chu sinh, khi đẻ và khi cho con bú sữa mẹ nhiễm HIV)

Từ sơ đồ trên, chúng ta thấy muốn phòng, chống HIV/AIDS có hiệu quả, chúng ta phải tác động đồng thời cả 03 yếu tố của chu trình lây nhiễm nói trên Tác động vào nguồn lây là tấn công vào vi rút HIV bằng thuốc hoặc văc-xin (hiện chưa có hiệu quả) tấn công vào “vật mang vi rat” bang cách quản lý, tư vẫn, chăm sóc, điều trị để làm thay đổi hành vi nguy cơ cao của họ Ngược lại, nếu kỳ thị, phân biệt đối xử, chúng ta sẽ không tiếp cận được người nhiễm HIV, từ đó không thể truyền thông, tư vấn cho họ được, do đó ta không thể kiểm soát và cắt được nguồn lây

Trang 29

Thứ ba, tác động vào cơ thể cảm thụ bằng tuyên truyền, giáo dục, tay đôi hành vi, làm cho mọi người hiểu biết, chấp nhận và luôn thực hành các hành vi an toàn dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS trong suốt cuộc đời mình

Như vậy, tác động vào người nhiễm HIV/AIDS là một trong 03 nhóm biện pháp phòng chống HIV/AIDS chủ yếu nhất

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã xem việc tránh kỳ thị và cô lập người nhiễm HIV hoặc người bị nghi ngờ nhiễm HIV/AIDS là một trong những hoạt động ưu tiên hàng đầu của chương trình phòng, chống AIDS toàn cầu

Chăm sóc toàn diện cho người nhiễm HIV là giải pháp của công tác phòng, chống dịch chứ không phải chỉ là lòng nhân đạo, từ thiện đơn thuần

Mặt khác, nhiễm HIV/AIDS là một quá trình lâu dài Diễn biến của quá

trình nhiễm HIV trong cơ thể là diễn biến của cuộc “chiến đấu không khoan nhượng” giữa một bên là hệ miễn dịch của người nhiễm và một bên là HIV

Như vậy, muốn làm chậm quá trình trên, trong điều kiện chưa tác động

trực tiếp được vào viruts thì đương nhiên chúng ta phải tác động tăng cường | Hệ miễn dịch ở người Điều này có thê đạt được thông qua chăm sóc, tư vấn và điều trị cho người nhiễm HIV Còn nếu kỳ thị và phân biệt đối xử thì đương nhiên sẽ có kết quả ngược lại

Về mặt đạo đức, người nhiễm HIV cũng là một bệnh nhân, cần được chăm sóc và đối xử công bằng mà không phụ thuộc vào hành vi nào đã dẫn

đến sự lây nhiễm HIV của họ

Về mặt kinh tế, xã hội, dịch HIV/AIDS trên thế giới cũng như ở nước ta vẫn tiếp tục gia tăng và tập trung chủ yếu vào lứa tuổi 15 - 49 tuổi (khoảng trên 80%) Nghĩa là HIV đang tấn công vào lực lượng giàu tiềm năng nhất của

xã hội Mặt khác, người nhiễm HIV vẫn có khả năng lao động, làm việc, sinh

Trang 30

1.2.3 Những yếu tô tham gia vào hoạt động tuyên truyền chong ky

thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS

Thứ nhất, chủ thể tuyên truyền chỗng kỳ thị và phân biệt đối xử đối với

những người bị nhiễm HIV/AIDS

Tuyên truyền là hoạt động có mục đích của một chủ thể nhằm truyền bá những tri thức, giá trị tinh thần, tư tưởng đến đối tượng, biến những tri thức, giá trị tỉnh thần, tư tưởng đó thành nhận thức, niềm tin, tình cảm, cổ vũ đối tượng hành động theo những định hướng do chủ thể tuyên truyền đặt ra Chủ thể tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS là những người trực tiếp tiến hành hoạt động tuyên truyền Đó là đội ngũ cán bộ Đảng, Nhà nước; những cán bộ khoa giáo; cán bộ y tế chuyên trách; cán

bộ các hội; cán bộ Đoàn thể ở địa phương Đó là đội ngũ cán bộ thuộc các cơ

-_ quan chức năng, các ban ngành các tổ chức xã hội có chức năng tuyên truyền chống đại dịch HIV/AIDS Hiệu quả tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử đối với những người nhiễm HIV/AIDS luôn phụ thuộc vào chất lượng hoạt động của đội ngũ cán bộ này Đề tuyên truyền có hiệu quả, điều kiện đầu tiên cần có ở chủ thể tuyên truyền là họ phải có hiểu biết đầy đủ về HIV/AIDS, tác hại của nó và những cách thức phòng chống Chủ thể tuyên truyền phải nhận thức đầy đủ: chống kỳ thị và phân biệt đối xử đối với những người nhiễm HIV/AIDS là một trong những con đường phòng chống HIV/AIDS có hiệu quả Thực hiện tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử đối với những người nhiễm HIV/AIDS đòi hỏi chủ thể tuyên truyền, ngoài những kiến thức về chuyên môn y tế họ cần phải được trang bị những tri thức, kỹ năng tuyên truyền cần thiết Đặc biệt là tuyên truyền bằng chính việc làm của họ là vô cùng quan trọng

Trang 31

truyền có một tắm lòng nhân ái “?hzơng người như thể thương thân”, cảm thông với người bị nhiễm HIV, kiên trì tìm tòi những biện pháp tuyên truyền có hiệu quả Có thể nói, tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử đối với

những người nhiễm HIV/AIDS đạt được kết quả như thế nào, phụ thuộc phần

lớn vào nhân cách của chủ thể tuyên truyền

Thứ hai, đối tượng tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử đối

với những người nhiễm HIV/AIDS

Công tác tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử với những người nhiễm HIV/AIDS hướng đến nhiều đối tượng Đó là tất cả mọi người trong xã hội Họ có thê là những người ở những lứa tuổi khác nhau trong gia

đình và ngoài xã hội Họ có khá năng nhận thức và quan niệm khác nhau về

HIV/AIDS, về chống kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS Do vậy, muốn tuyên truyền cho họ thì phải căn cứ vào những đặc điểm trên để biên soạn nội dung, sử dụng hình thức và các phương pháp, phương tiện tuyên truyền phù hợp Trong tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối

xử với người nhiễm HIV/AIDS, thì tuyên truyền cho những người lớn tuổi

trong gia đình, cũng là một trong những đối tượng quan trọng mà hoạt động

tuyên truyền cần hướng tới Thái độ đúng mực, và sự bảo ban con cháu là

những tác động tích cực góp phần tạo nên hiệu quả trong tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử với những người nhiễm HIV/AIDS

Bên cạnh đó, trong các nhà trường phố thông cần đưa nội dung chống kỳ thị và phân biệt đối xử đối với những người nhiễm HIV/AIDS lồng ghép

vào chương trình hoạt động của nhà trường Việc hình thành nhận thức và thái

Trang 32

những người nhiễm HIV/AIDS được xác định là tất cả mọi người trong xã hội Sự kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS nhiều khi có nguyên nhân từ sự thiếu hiểu biết của mọi người trong xã hội hoặc do áp lực từ phía những người lớn tuổi (ngăn cắm không cho quan hệ ) Để tuyên truyền kỳ thị và phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS có hiệu quả,

người ta có thể phân loại đối tượng theo các tiêu chí khác nhau Căn cứ vào

những tiêu chí ấy chúng ta có thể lựa chọn phương thức tuyên truyền phù hợp Hiệu quả tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử đối với những

người nhiễm HIV/AIDS còn phụ thuộc rất lớn vào trình độ của đối tượng tuyên truyền Trình độ của đối tượng được thê hiện qua trình độ nhận thức,

kinh nghiệm và kỹ năng phòng chống HIV/AIDS Đây là điều kiện cần thiết để đối tượng có thể phân biệt đúng, sai khi tiếp nhận các luồng thông tin khác _ nhau về HIV/AIDS và cách phòng chống Trong những hoàn cảnh khác nhau, tin cái gì? làm theo ai? ở mỗi người không giống nhau; điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm, khả năng nhận thức và môi trường giao tiếp của mỗi người Sự từng trải trong cuộc sống cũng làm cho mỗi người có kinh nghiệm ứng xử khác nhau trước các loại thông tin Một số người vì hiểu biết có hạn, thêm vào đó là sự đồn thôi nhiều phía từ dư luận xã hội về sự lây lan của HIV/AIDS, đã làm cho họ có cảm giác ghê sợ khi ngồi gần hoặc tiếp xúc với người bị nhiễm HIV/AIDS Những hạn chế trong nhận thức về HIV/AIDS và cách phòng chống là những rào cản, hạn chế tác dụng của công tác tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử đối với những người nhiễm HIV/AIDS Vì tất cả những lý do trên, sự tiếp nhận và sàng lọc thông tin về chống kỳ thị và phân biệt đối xử đối với những người nhiễm HIV/AIDS là điều kiện quan trọng để tuyên truyền có hiệu quả

Trang 33

Một trong những nguyên nhân dẫn tới HIV/AIDS lây lan nhanh trong cộng đồng và trở thành đại địch là do nhận thức của người dân về căn bệnh này còn hạn chế, dẫn đến tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV van tén tại và xảy ra Những người không may mắn bị nhiễm HIV/AIDS thông thường có cảm giác tủi nhục, xấu hỗ, nếu gia đình, người thân và xã hội xa lánh, ruồng bỏ, phân biệt đối xử kỳ thị dẫn đến người bệnh sẽ gánh nặng những cảm giác sợ hãi, chồng chất thêm nỗi lo và thành kiến với

xã hội bởi vì họ mang trong người căn bệnh thế ky Nhu vay sẽ đây họ vào

tình trạng đói nghèo, ốm đau, bệnh tật, không có khả năng lao động và mất việc làm Ngoài sự nỗ lực can thiệp phòng chống lây nhiễm HIV, ngăn chặn không để đại dịch lây lan ra cộng đồng, còn có tác động không nhỏ của công tác tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử với những người nhiễm HIV/AIDS Tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV là những hoạt động truyền bá, giáo dục kiến thức về HIV/AIDS cũng như các con đường lây nhiễm của nó trong cộng đồng để tất cả mọi người hiểu rõ nguồn gốc, sự tồn tại và phát triển của HIV Đặc biệt phải nhận thức

được HIV/AIDS là đại dịch nguy hiểm đe dọa đến sức khỏe, tính mạng con

người và tương lai nòi giống của dân tộc, tác động trực tiếp đến sự phát triển

kinh tế, văn hóa, trật tự an toàn xã hội Muốn vậy, mỗi người cần có cách

phòng chống hiệu quả và một trong số đó là không có thái độ kỳ thị, phân biệt

đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS Chúng ta cần phải hiểu rằng, những người không may bị nhiễm HIV/AIDS phải được sống và làm việc như một người bình thường, con cái họ cũng có quyền được học tập, vui chơi, được

tôn trọng và giúp đỡ như mọi đứa trẻ khác Những người bị nhiễm

HIV/AIDS cần có sự hỗ trợ tích cực về vật chất cũng như tỉnh thần để họ

Trang 34

Cũng như tuyên truyền nói chung, tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử đối với những người có HIV là một hoạt động mà hiệu quả của nó là kết quả của sự tác động của nhiều yếu tố như: Chủ thể, đối tượng tuyên truyền, nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện được sử dụng trong tuyên truyền; môi trường, văn hóa xã hội (trong đó có các dư luận xã hội đối

với người bị nhiễm HIV)

Thứ tư, nội dụng tuyên truyền chỗng kỳ thị và phân biệt đối xử đối với

người nhiễm HIV/AIDS

Nội dung tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS bao gồm: Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng

suy giảm miễn dịch ở người, đo Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam ban hành ngày 21/6/2006 Quốc hội nước ta đã thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng về phòng, chống HIV/AIDS thành Luật phòng, chống HIV/AIDS Đó là khoản 4 mục 4 Điều 3 Chương 1 của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS): “Không kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia

đình họ; tạo điều kiện để người nhiễm HIV và gia đình họ tham gia các hoạt

động xã hội, đặc biệt là các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS”.(Quốc hội

khóa XI thông qua) Luật phòng, chống HIV/AIDS là nội dung quan trọng trong công tác tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS Trong đó nêu rõ về quyền của người nhiễm HIV và các khoản qui định về chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV

Tại các khoản 3, 5, 6, 9, 10 Điều § của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người, có nêu rõ các hành vi bị nghiêm cắm, đó là: Kỳ thị hoặc phân biệt đối xử với người nhiễm HIV; phải công khai về tên, địa chỉ, hình ảnh của người nhiễm HIV hoặc tiết lộ cho

Trang 35

người đó; không được đưa tin bịa đặt về nhiễm HIV, đối với người không

nhiễm HIV; cán bộ y té không được từ chối khám, chữa bệnh cho người bệnh

vì lý do liên quan đến HIV/AIDS hoặc không mai táng cho người chết vì lý do liên quan đến HIV/AIDS; nội dung của Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV ở Việt Nam đến năm 2020, trong đó có nội dung về chống kỳ thị, phân

biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS Các cam kết của Việt Nam thực

hiện các điều ước quốc tế về phòng, chống HIV/AIDS Các nội dung trên là những căn cứ quan trọng để xác định nội dung tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử đối với những người nhiễm HIV/AIDS

Công tác tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử đối với những

người nhiễm HIV/AIDS kém hiệu quả, thậm chí không có kết quả khi nội

dung, hình thức tuyên truyền không phù hợp Trong tuyên truyền, điều đầu tiên phải chú ý đó là, nội dung tuyên truyền phải được biên soạn và thể hiện

phù hợp với đặc điểm tâm lý và trình độ nhận thức của đối tượng Chăng hạn, với những đối tượng có trình độ cao có thê sử dụng tài liệu đọc, hướng dẫn, tờ

rơi với đối tượng hạn chế về trình độ, nội dung, hình thức, phương pháp

tuyên truyền cần cụ thể, trực quan, thậm chí “nắm tay chỉ việc” Việc lựa

chọn nội dung tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử đối với những

người nhiễm HIV/AIDS chịu sự chỉ phối của nhiều yếu tố thuộc đối tượng

tuyên truyền như: thói quen nhận thức, phong tục tập quán, quan niệm có sẵn của đối tượng về nội dung tuyên truyền

Thứ năm, hình thức tuyên truyền chỗng kỳ thị và phân biệt đối xử đối với những người nhiễm HIV/AIDS Các nội dung tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử đối với những người nhiễm HIV/AIDS được chuyên tải qua các chuyên mục của đài, báo, phát thanh và truyền hình; hoạt động của

Trang 36

tờ rơi, tờ gấp, Đây là những hình thức tuyên truyền hấp dẫn, thu hút được đối tượng

Thứ sáu, phương pháp tuyên truyền chỗng kỳ thị và phân biệt đối xử đối với những người nhiễm HIV/AIDS

Để tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử đối với những người nhiễm HIV/AIDS, người ta có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như

tuyên truyền miệng, thuyết trình, đối thoại, về nội dung chống kỳ thị và

phân biệt đối xử đối với những người nhiễm HIV/AIDS Tùy từng đối tượng và điều kiện cụ thể của hoạt động tuyên truyền, các phương pháp được lựa

chọn và sử dụng phối hợp sao cho hoạt động tuyên truyền đạt hiệu quả cao

nhất Chẳng hạn người ta có thể sử dụng kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp trực quan Phương pháp này rất phù hợp với đặc điểm của người châu Á nói chung, người Việt Nam nói riêng

Thứ bẩy, phương tiện tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử đối với những người nhiễm HIV/AIDS

Phương tiện là những vật dụng chuyền tải nội dung và phương pháp tác động của tuyên truyền, là những phương tiện tác động của chủ thể và phương tiện tiếp nhận, lĩnh hội của đối tượng Tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử đối với những người nhiễm HIV/AIDS có thể tiến hành qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua các hình ảnh trực quan sinh động như: tranh ảnh, triển lãm, tờ rơi có tác dụng thu hút sự chú ý của người dân Ngoài ra, người ta còn sử dụng phương pháp nêu gương, dùng uy tín cá nhân để tuyên truyền

Thứ tám, ảnh hưởng của môi trường văn hóa, xã hội tới hoạt động tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử đối với những người nhiễm HIV/AIDS Bất cứ hoạt động tuyên truyền nào cũng được tiến hành trong một

Trang 37

hội có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả tuyên truyền Một xã hội, dân trí có

trình độ cao thì việc nhận thức cũng như phán xét các sự việc, hiện tượng sẽ

công bằng và khách quan hơn Song thực tế cuộc sống cho thấy, “tâm lý đám đông” có ảnh hưởng ít nhiều đến mỗi người Mặc đù nội dung về HIV/AIDS cách phòng chống được tuyên truyền rất nhiều lần qua các phương tiện thông tin đại chúng, các sinh hoạt tại cộng đồng nhưng do hiểu biết không đầy đủ về vẫn đề này, sự trao đổi qua lại giữa các thành viên trong cộng đồng có thé dan tới nhận thức, thái độ tích cực hoặc tiêu cực đối với nội dung tuyên truyền Nhiều người có thể nói rất rành mạch về HIV/AIDS và cách phòng chống (trong đó có nội dung không kỳ thị với người bị nhiễm HIV/AIDS), nhưng trong thực tế thì cách ứng xử của họ lại không phải là như vậy Vì thế, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, không kỳ thị với người bị nhiễm

HIV/AIDS; mọi người trong xã hội cần có thái độ thực sự cảm thông, tạo điều

kiện, giúp đỡ những người bị nhiễm HIV/AIDS có cuộc sống hòa nhập bình thường với cộng đồng Đây là môi trường quan trọng để tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử đối với những người nhiễm HIV/AIDS có hiệu quả

Từ việc phân tích nội dung ở mục 1.1 và các nội đung được thê hiện ở mục 1.2.2; mục 1.2.3 có thể hiểu:

Tuyên truyểền chống kỳ thị và phân biệt đối xử với người có HIV là tác ` động của chủ thể tuyên truyền đến đối tượng nhằm hình thành ở họ nhận thúc, thái độ và hành vì không kỳ thị và phân biệt đối xử với những người nhiễm HIVAAIDS, góp phân ngăn chặn sự lây lan của HIV/AIDS trong cộng đồng

13 - Vai trò của tuyên truyền chỗng kỳ thị và phân biệt dỗi xử với người nhiễm HIV/4IDS

Trang 38

hành vi của mọi người trong xã hội về vấn đề này Vì thiếu hiểu biết về HIV/AIDS và khả năng lây nhiễm của nó nên một số người chỉ nghe nói đến

người bị nhiễm HIV/AIDS đã tỏ ra hết sức sợ hãi Nhất là khi đối mặt với

người bị nhiễm HIV ở các tình huống họ tỏ ra ghê tởm, né tránh, không muốn quan hệ (như đã phân tích ở mục 1.2.2.1 trang 19) Chinh vi vay cần tuyên truyền để mọi người trong xã hội nhận thức được đầy đủ về HIV/AIDS và cách phòng, chống (trong đó chống kỳ thị và phân biệt đối xử đối với những người nhiễm HIV/AIDS là một trong những cách phòng, chống có hiệu quả) Tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử với người có HIV cho cộng đồng nhằm cung cấp thông tin để giúp mọi người hiểu rõ về HIV/AIDS và sự lây truyền của nó, để có thái độ đúng, không kỳ thị và phân biệt đối xử với người có HIV Từ nhận thức đúng mà mỗi người có thái độ đối xử đúng mức

với người bị HIV, như không phân biệt, không kỳ thị và có những hành vi tạo

điều kiện để người bị nhiễm HIV sống hòa chung với xã hội, tạo cho người bị nhiễm HIV không cảm thấy bị cô độc trong phòng chống HIV/AIDS

Tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử với người có HIV góp phần rất quan trọng trong việc hạn chế thái độ kỳ thị và phân biệt đối xử với những người có HIV Công tác tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử đối với những người nhiễm HIV/AIDS góp phần huy động mọi nguồn lực (người bình thường và người có HIV) chung sức phòng, chống HIV/AIDS lây lan trong cộng đồng |

Trang 39

giúp người có HIV/AIDS giảm thiểu sự tự kỳ thị Tuyên truyền còn giúp người có HIV nhận thức rõ quyền và nghĩa vụ của bản thân; giúp cho họ có

cơ hội được tiếp cận với các chương trình, chính sách chữa bệnh và điều trị

kịp thời đồng thời nhận thức được công khai bản thân là việc làm có ý nghĩa tích cực trong phòng, tránh lây nhiễm HIV lây lan ra cộng đồng

Tuyên truyền góp phần phổ biến, nhân rộng những điển hình tiên tiễn Đó là những báo cáo viên, tuyên truyền viên phòng, chống HIV giỏi; những cán bộ y tế tận tâm; những người có HIV đũng cảm công khai bản thân, có cuộc sống lành mạnh góp phần tạo ra những cái nhìn thiện cảm, những suy nghĩ và hành động nhân ái, bao dung hơn của cộng đồng Tuyên truyền còn góp phần hình thành những quan niệm và cách nhìn tích cực hơn của xã hội đối với căn bệnh thế kỷ và những người có HIV Từ đó, khiến nỗi sợ hãi và sự kỳ thị HIV sẽ giảm, cộng đồng sống chung với AIDS nhưng hiểu biết và thông minh hơn trong cách phòng, chống AIDS

Tuyên truyền góp phần hình thành thái độ và hành vi đối xử đúng mực của mọi người trong xã hội với những người có HIV và hình thành thái độ

ứng xử tích cực của những người bị nhiễm HIV Trên cơ sở nhận thức đầy đủ

về HIV/AIDS, công tác tuyên truyền góp phần quan trọng trong việc hình thành thái độ đối xử đúng mực với những người có HIV Đó là trang bị cho mình nhận thức đầy đủ về HIV/AIDS và cách phòng chống; là thái độ tôn trọng, sẵn sàng hợp tác, chia sẻ với những người có HIV trong cuộc sống

thường nhật để họ không cảm thấy bị mọi người phân biệt đối xử hoặc xa lánh; tạo điều kiện để những người có HIV được tham gia các hoạt động học

Trang 40

hợp tác tích cực với mọi người trong các hoạt động phòng chống va ngăn

chặn sự lây nhiễm HIV/AIDS |

Từ vai trò giảm tốc độ lây lan HIV trong cộng đồng, tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử góp phần vào ổn định an ninh trật tự, an toàn xã hội, góp phần xây dựng đời sống văn hóa, xã hội và thúc đây nền kinh tế phát triển

Tiểu kết chương 1

Dựa trên cơ sở phân tích những ảnh hưởng nghiêm trọng của kỳ thị và phân biệt đối xử với xã hội và bản thân người có HIV, cũng như cơ sở chống kỳ thị và phân biệt đối xử với người có HIV/AIDS và vai trò của công tác tuyên truyền về vấn đề này mà Đảng, Nhà nước ta đã kịp thời đưa ra những chủ trương, chính sách, pháp luật hợp lý Tuy nhiên, công tác tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử với người có HIV trong thời gian qua chưa

phát huy được hiệu quả, hiện tượng kỳ thị và phân biệt đối xử với người có

HIV vẫn diễn ra phố biến Trước những đòi hỏi của thực tế sự cần thiết phải đổi mới công tác tuyên truyền phòng, chống HIV/AIDS, tăng cường công tác tuyên truyền chống kỳ thị và phân biệt đối xử với người có HIV, đặc biệt là tại các địa phương, đơn vị có tốc độ lây nhiễm HIV cao, nơi vùng sâu, vùng

Ngày đăng: 12/11/2021, 23:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w