1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố đà nẵng

100 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hòa Nhân LỜI MỞ ĐẦU  Lý chọn đề tài Ngân hàng tổ chức tài quan trọng quốc gia Ngân hàng thực sách kinh tế, đặc biệt sách tiền tệ, kênh quan trọng Chính phủ việc ổn định kinh tế Cùng với phát triển kinh tế, ngành ngân hàng ngày có nhiều hội để phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, với thị trường có nhiều biến động nay, hoạt động ngân hàng ẩn chứa nhiều rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng Vì vậy, quan điểm an toàn sinh lợi ngân hàng, bảo đảm tiền vay xem nhân tố giúp giảm bớt rủi ro cho ngân hàng khách hàng không trả nợ, điều kiện mà môi trường kinh doanh doanh nghiệp thay đổi Hiện nay, việc ban hành nghị định với thông tư hướng dẫn thực bảo đảm tiền vay đáp ứng mong đợi ngân hàng trình nhận xử lý tài sản, q trình xét duyệt cho vay góp phần hạn chế rủi ro tín dụng Tuy nhiên, thực bảo đảm tiền vay gặp phải số khó khăn vướng mắc thực tế, địi hỏi cần có phối hợp ngân hàng ban ngành có liên quan việc giải khó khăn Xuất phát từ tầm quan trọng khó khăn cần khắc phục hoạt động bảo đảm tiền vay, từ tình hình thực tế chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Đà Nẵng, em xin chọn đề tài : “ Giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng” Mục đích nghiên cứu  Hệ thống hóa số vấn đề lý luận hoạt động bảo đảm tiền vay ngân  Tìm hiểu thực trạng hoạt động bảo đảm tiền vay chi nhánh hàng NHNo&PTNT thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2008-2010  Đề xuất số giải pháp SVTH: Hoàng Thị Thu Hiền Lớp: 33K07.1 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hòa Nhân Đối tượng nghiên cứu  Hoạt động bảo đảm tiền vay chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu  Về mặt nội dung: Nghiên cứu quy trình bảo đảm tiền vay chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Đà Nẵng  Về mặt thời gian: Nghiên cứu hoạt động kinh doanh, đặc biệt hoạt động bảo đảm tiền vay chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Đà Nẵng giai đoạn 20082010 Phương pháp nghiên cứu  Tổng hợp phân tích: Thu thập, phân tích số liệu từ đánh giá kết  Quan sát vấn: Áp dụng trình thực tập đơn vị  Nghiên cứu tài liệu: Thu thập báo cáo, tài liệu liên quan để tạo dựng sở khoa học cho vấn đề cần nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương 1: Lý luận chung hoạt động bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo đảm tiền vay chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Đà Nẵng Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo TS Nguyễn Hịa Nhân, ban lãnh đạo Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn TP Đà Nẵng anh chị cán tín dụng phịng tín dụng doanh nghiệp giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Đà Nẵng, tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Hoàng Thị Thu Hiền SVTH: Hoàng Thị Thu Hiền Lớp: 33K07.1 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hòa Nhân CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động cho vay NHTM Cho vay hoạt động kinh doanh chủ yếu ngân hàng thương mại để tạo lợi nhuận Doanh thu từ hoạt động cho vay bù đắp chi phí tiền gửi, chi phí dự trữ, chi phí kinh doanh quản lý, chi phí vốn trơi nổi, chi phí thuế loại chi phí rủi ro đầu tư Cho vay ngân hàng thương mại, nói rộng tín dụng ngân hàng thương mại, lĩnh vực phức tạp thường xuyên cập nhật theo biến chuyển mơi trường kinh tế Để hiểu nó, cần tìm hiểu nét đặc trưng quan trọng 1.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay NHTM Hiện có nhiều định nghĩa hoạt động cho vay NHTM Cho vay mặt hoạt động tín dụng ngân hàng, thơng qua hoạt động cho vay ngân hàng thực điều hòa vốn kinh tế hình thức phân phối nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi huy động từ xã hội (quỹ cho vay) để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh đời sống Cho vay quyền NHTM với tư cách người cho vay (chủ nợ) yêu cầu khách hàng – người vay muốn vay vốn phải tuân thủ điều kiện định, điều kiện sở ràng buộc mặt pháp lý đảm bảo cho người cho vay thu hồi vốn (gốc + lãi) sau thời gian định Để thu hồi vốn, ngân hàng có quyền yêu cầu người vay đáp ứng điều kiện vay cụ thể dựa sở mức độ tin tưởng, tín nhiệm lẫn ngân hàng khách hàng Mặt khác, cho vay chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị từ người sở hữu (NHTM) sang người sử dụng (người vay-khách hàng), sau thời gian định lại quay với lượng giá trị lớn lượng giá trị ban đầu SVTH: Hoàng Thị Thu Hiền Lớp: 33K07.1 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hòa Nhân Theo định nghĩa nêu luật tổ chức tín dụng (luật số 47/2010/ QH12), “ cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc và lãi” Cho vay quan hệ giao dịch hai chủ thể (NHTM người vay), bên chuyển giao tiền cho bên (người vay) sử dụng thời gian định, đồng thời bên nhận tiền cam kết hoàn trả gốc lãi đến hạn Qua khái niệm cho thấy, chất cho vay giao dịch tiền sở có hoàn trả mà thực chất vay mượn dựa sở tin tưởng, tín nhiệm lẫn Trong đó, hồn trả đặc trưng thuộc chất cho vay, nguyên tắc để phân biệt phạm trù cho vay với cấp phát NSNN 1.1.2 Nguyên tắc hoạt động cho vay NHTM 1.1.2.1 Nguyên tắc tiền vay phải hoàn trả nợ gốc lãi đầy đủ, hạn Người vay vốn phải hoàn trả kỳ hạn vốn lãi Bởi vì, nguồn vốn cho vay ngân hàng chủ yếu nguồn vốn tập trung huy động từ thành phần kinh tế xã hội Do vậy, người vay vốn ngân hàng sau kỳ hạn định phải hồn trả đầy đủ gốc lãi cho ngân hàng Đơn vị vay vốn sau thời gian định phải trả cho ngân hàng khoản lợi tức thoả thuận, nguồn thu chủ yếu ngân hàng sở cho ngân hàng tiến hành hạch toán kinh doanh thực nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, đến thời kỳ trả nợ mà đơn vị vay vốn không trả cho ngân hàng ngân hàng chuyển sang nợ hạn đơn vị phải chịu lãi suất cao lãi suất thơng thường Đồng thời đảm bảo thống vận động vật tư, hàng hoá vận động tiền tệ kinh tế , góp phần ổn định tiền tệ ổn định giá Với nguyên tắc ngân hàng bảo toàn vốn , kịp thời đưa vốn vào hoạt động kinh doanh mình, có thu để bù đắp chi có lãi nhằm trì phát triển hoạt động thân ngân hàng SVTH: Hoàng Thị Thu Hiền Lớp: 33K07.1 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hịa Nhân 1.1.2.2 Ngun tắc vay phải có mục đích, sử dụng hợp pháp, sử dụng vốn vay mục đích hiệu Cho vay có kế hoạch, có mục đích có hiệu Tức là, đơn vị có nhu cầu vay vốn Ngân hàng phải có kế hoạch, đơn xin vay gửi ngân hàng với đầy đủ nội dung sau: Số tiền vay, thời hạn sử dụng vốn vay, mục đích sử dụng vốn vay tính hiệu vốn vay ngân hàng Trên sở ngân hàng kiểm tra xem xét, thấy đồng vốn vay ngân hàng đem lại hiệu kinh tế trả nợ hạn định cho vay Mặt khác sở kế hoạch xin vay vốn người xin vay, thân ngân hàng phải xây dựng kế hoạch cho vay vốn để chủ động việc đầu tư tín dụng Nguyên tắc đảm bảo cho khách hàng vay vốn có đủ vốn vay vốn có kế hoạch Đồng thời nguyên tắc nhằm tiết kiệm đồng vốn, đầu tư vốn có trọng điểm có hiệu kinh tế cao Trường hợp khách hàng có nhu cầu vay vốn phát sinh kế hoạch, ngân hàng xét thấy cần thiết hợp lý, cân nguồn vốn mình, cho vay bổ sung cho người vay Vốn vay phải sử dụng cam kết mục đích 1.1.2.3 Ngun tắc vay phải có bảo đảm tiền vay Cho vay có giá trị vật tư đảm bảo Các đơn vị muốn vay vốn ngân hàng phải xuất trình đầy đủ chứng từ, hố đơn, hợp đồng mua bán hàng hoá Trên sở cán ngân hàng tiến hành xét cho vay tương đương với giá trị vật tư hàng hoá ghi chứng từ, hoá đơn hợp đồng Điều áp dụng với doanh nghiệp Nhà nước Còn doanh nghiệp quốc doanh muốn vay vốn ngân hàng phải chấp tài sản, ngân hàng xét cho vay thông thường 6070% giá trị chấp Thế chấp hàng hố thơng thường chứng từ có tín phiếu , kỳ phiếu, cổ phiếu, giấy chứng nhận quyền sở hữu bất động sản Hoặc vay vốn thơng qua bảo lãnh tổ chức kinh tế , tổ chức tín dụng có uy tín Trong suốt q trình sử dụng vốn vay, đơn vị vay vốn ln có giá trị vật tư tương đương làm bảo đảm Nguyên tắc giúp cho đơn vị sử dụng vốn vay cách có hiệu Ngân hàng cho vay vốn an tồn tránh rủi ro khơng đáng có SVTH: Hồng Thị Thu Hiền Lớp: 33K07.1 Ḷn văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hòa Nhân hoạt động kinh doanh ngân hàng Bên cạnh, nguyên tắc bảo đảm quan hệ cân đối tiền tệ hàng hố lưu thơng góp phần bình ổn giá Ba nguyên tắc nói có quan hệ mật thiết, gắn bó với thành tổng thể thống nhất, có ảnh hưởng lớn đến quan hệ tín dụng ngân hàng với thành phần kinh tế , phòng ngừa yếu tố rủi ro đảm bảo an tồn tín dụng 1.1.3 Các loại hình cho vay NHTM 1.1.3.1 Phân loại theo thời hạn cho vay  Cho vay ngắn hạn Hình thức cho vay nhằm tài trợ cho tài sản lưu động nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn nhà nước, doanh nghiệp, hộ sản xuất Cho vay ngắn hạn trường hợp sau: o Ngân hàng cho nhà nước vay để tài trợ cho nhu cầu chi tiêu nhà nước Hình thức phổ biến Ngân hàng mua trái phiếu kho bạc phát hành Khả hoàn trả nhà nước cao, song khơng loại trừ có trường hợp Nhà nước khả chi trả đến hạn o Ngân hàng cho vay tổ chức tài Ngân hàng, cơng ty tài chính, quỹ tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu khoản Một số cơng ty chứng khốn vay vốn ngắn hạn Ngân hàng thương mại trình bảo lãnh phân phối chứng khốn cho cơng ty phát hành Phần lớn khoản cho vay dựa uy tín người vay o Ngân hàng cho vay doanh nghiệp nhằm tài trợ nhu cầu vốn tăng thêm cho sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp khách hàng chiếm số lượng đông Ngân hàng thương mại Phần lớn khoản cho vay chấp cầm cố tài sản o Các doanh nghiệp bán lẻ, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng theo thời vụ khách hàng chủ yếu Ngân hàng o Các doanh nghiệp cần vay Ngân hàng để xây dựng, mở rộng cải tiến sửa chữa tài sản cố định Các khoản vay có thời hạn năm SVTH: Hoàng Thị Thu Hiền Lớp: 33K07.1 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hòa Nhân o Ngân hàng tài trợ cho doanh nghiệp xuất nhập o Ngân hàng cho vay để phát triển đất cơng trình xây dựng phát triển đô thị o Ngân hàng cho vay người tiêu dùng  Cho vay trung và dài hạn Doanh nghiệp có nhu cầu vay trung dài hạn để mua trang thiết bị, xây dựng, cải tiến kĩ thuật, mua công nghệ với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, để tồn phát triển, nhu cầu vốn trung dài hạn ngày cao Nhà nước vay trung dài hạn để đầu tư phát triển Ngân hàng mua trái phiếu trung dài hạn doanh nghiệp nhằm tài trợ cho trình hình thành tài sản cố định Kì hạn khả chuyển đổi trái phiếu, lãi suất trái phiếu, tình hình tài doanh nghiệp, kế hoạch tương lai Ngân hàng tính tốn mua trái phiếu Khi khách hàng có kế hoạch mua sắm, xây dựng tài sản cố định, nhằm thực dự án định, xin vay Ngân hàng Một yêu cầu cho vay Ngân hàng người vay phải xây dựng dự án, thể mục đích, kế hoạch đầu tư, trình thực dự án (sản xuất kinh doanh) Thẩm định dự án điều kiện để Ngân hàng định phần vốn cho vay xác định khả hoà trả doanh nghiệp 1.1.3.2 Phân loại theo mục đích sử dụng vốn vay  Cho vay kinh doanh Mục đích loại cho vay Ngân hàng cho doanh nghiệp vay để phục vụ hoạt động kinh doanh mình, nhằm mở rộng sản xuất hay đáp ứng nhu cầu tiền doanh nghiệp Dựa vào đặc điểm ngành mà Ngân hàng thiết lập điều kiện cho vay, phương thức cho vay, cách thức trả nợ dựa nguồn thu tiền bán hàng doanh nghiệp Có thể phân chia loại hình theo tiêu thức cho vay doanh nghiệp sản xuất cho vay thương mại hay cho vay theo ngành nghề kinh tế: Cho vay ngành công nghiệp, ngành nông nghiệp, cho vay ngành dịch vụ SVTH: Hoàng Thị Thu Hiền Lớp: 33K07.1 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hòa Nhân  Cho vay tiêu dùng Mục đích loại cho vay người vay phải sử dụng tiền vay vào việc tiêu dùng, mua sắm tài sản cố định nhằm mục đích phục vụ lợi ích cá nhân Khi thực hình thức cho vay này, cán tín dụng phải tính đến nguồn tiền dùng trả nợ Ngân hàng thu nhập cá nhân người vay tiền Hình thức cho vay xuất vào đầu kỷ XX, kinh tế hàng hoá phát triển khủng hoảng kinh tế xảy ra, khiến giới tư sản xuất phải bỏ hàng hoá mà nhu cầu tiêu dùng có khơng có cầu thực Hình thức phổ biến loại hình cho vay trả góp, loại hình áp dụng thành công nước phát triển Ngân hàng cho cơng chức vay để họ mua sắm ô tô, xe máy, trả góp nhà Ở nước phương Tây Mỹ người mua tơ để lại trở lên dễ dàng tài khoản khơng cần phải có 100% hay 50% giá trị xe Điều giúp cho việc tiêu thụ hàng hoá trở lên thuận lợi hơn, thúc đẩy sản xuất phát triển 1.1.3.3 Phân loại theo hình thức đảm bảo  Cho vay khơng có bảo đảm Là loại cho vay khơng có tài sản cầm cố, chấp bảo lãnh người thứ ba, mà việc cho vay dựa vào uy tín thân khách hàng Đối với khách hàng tốt, trung thực kinh doanh, có khả tài mạnh, quản trị hiệu ngân hàng cấp tín dụng dựa vào uy tín thân kỹ thuật mà không cần nguồn thu nợ bổ sung thứ hai  Cho vay có bảo đảm Là loại cho vay dựa sở bảo đảm chấp cầm cố, phải có bảo lãnh người thứ ba Sự bảo đảm pháp lý để ngân hàng có thêm nguồn thứ hai, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ thiếu chắn 1.1.3.4 Phân loại theo đối tượng tham gia vào quy trình cho vay  Cho vay trực tiếp Phần lớn cho vay Ngân hàng cho vay trực tiếp Đây khoản cho vay khách hàng trực tiếp đến Ngân hàng xin vay vốn Ngân hàng trực tiếp SVTH: Hoàng Thị Thu Hiền Lớp: 33K07.1 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hòa Nhân chuyển giao tiền cho khách hàng sử dụng sở điều kiện mà hai bên thoả thuận Khi khách hàng có tài sản chấp, có uy tín cao mà khơng cần phải thơng qua trung gian họ thường vay trực tiếp Ngân hàng  Cho vay gián tiếp Đây hình thức cho vay thơng qua tổ chức trung gian Ngân hàng cho vay qua tổ, đội, hội, nhóm, nhóm sản xuất hội nơng dân, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ Các tổ chức thường xuyên liên kết thành viên theo mục đích riêng, song chủ yếu hỗ trợ lẫn nhau, bảo vệ quyền lợi cho thành viên Vì việc phát triển kinh tế, làm giầu, xố đói giản nghèo trung gian quan tâm Ngân hàng cho vay thơng qua người bán lẻ sản phẩm đầu vào trìmh sản xuất Việc cho vay theo cách hạn chế người vay sử dụng tiền sai mục đích Cho vay gián tiếp thường áp dụng thị trường có nhiều vay nhỏ, người vay phân tán, cách xa Ngân hàng Trong trường hợp cho vay trung gian tiết kiệm chi phí cho vay ( phân tích, giám sát, thu nợ ) Cho vay trung gian nhằm giảm bớt rủi ro chi phí Ngân hàng Tuy nhiên bộc lộ khiếm khuyết Nhiều trung gian lợi dụng vị Ngân hàng khơng kiểm sốt tốt tăng lãi suất vay lại giữ lấy số tiền thành viên khác cho riêng Các nhà bán lẻ lợi dụng để bán hàng chất lượng với giá cho người vay vốn 1.1.3.5 Phân loại theo phương thức cho vay  Cho vay lần Cho vay lần hình thức cho vay tương đối phổ biến ngân hàng khách hàng khơng có nhu cầu vay thường xun, khơng có điều kiện để cấp hạn mức thấu chi Một số khách hàng sử dụng vốn chủ sở hữu tín dụng thương mại chủ yếu, có nhu cầu thời vụ, hay mở rộng sản xuất đặc biệt SVTH: Hoàng Thị Thu Hiền Lớp: 33K07.1 Luận văn tốt nghiệp 10 GVHD: TS Nguyễn Hòa Nhân vay ngân hàng, tức vốn từ ngân hàng tham gia vào số giai đoạn định chu kỳ sản xuất kinh doanh  Cho vay theo hạn mức Đây nghiệp vụ tín dụng theo ngân hàng thỏa thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng tính cho kỳ cuối kỳ Đó số dư tối đa thời điểm tính Hạn mức tín dụng cấp sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn nhu cầu vay vốn khách hàng Trong kỳ khách hàng vay trả nhiều lần, song dư nợ khơng vượt hạn mức tín dụng Một số trường hợp ngân hàng quy định hạn mức cuối kỳ Dư nợ kỳ lớn hạn mức Tuy nhiên đến cuối kỳ, khách hàng phải trả nợ để giảm dư nợ cho dư nợ cuối kỳ không vượt hạn mức  Cho vay thấu chi Là nghiệp vụ cho vay qua ngân hàng cho phép người vay chi trội số dư tiền gửi tốn đến giới hạn định khoảng thời gian xác định Giới hạn gọi hạn mức thấu chi 1.2 Hoạt động bảo đảm tiền vay NHTM 1.2.1 Khái niệm bảo đảm tiền vay Bảo đảm tiền vay định nghĩa việc ngân hàng áp dụng biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo sở kinh tế pháp lý để thu hồi khoản nợ cho khách hàng vay Hoạt động bảo đảm tiền vay đóng vai trị quan trọng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Hoạt động bảo đảm tiền vay giúp lành mạnh hoá quan hệ tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng tránh trường hợp khô đọng kéo dài dẫn đến vốn ngân hàng Bên cạnh đó, mơi trường kinh doanh đầy biến động nay, bảo đảm tiền vay tiêu chuẩn bổ sung mặt hạn chế nhà quản trị tín dụng việc dự đốn rủi ro ngân hàng, phòng ngừa diễn biến không thuận lợi môi trường kinh doanh, giúp cho ngân hàng SVTH: Hoàng Thị Thu Hiền Lớp: 33K07.1

Ngày đăng: 20/09/2023, 20:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Đà Nẵng - Giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố đà nẵng
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Đà Nẵng (Trang 33)
Bảng 1: Tình hình huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT thành phố  Đà Nẵng qua 3 năm 2008-2010 - Giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố đà nẵng
Bảng 1 Tình hình huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Đà Nẵng qua 3 năm 2008-2010 (Trang 35)
Bảng 2: Tình hình cho vay tại chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Đà Nẵng qua 3 năm 2008-2010 - Giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố đà nẵng
Bảng 2 Tình hình cho vay tại chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Đà Nẵng qua 3 năm 2008-2010 (Trang 36)
Bảng 3: Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Đà Nẵng qua 3 năm 2008 – 2010 - Giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố đà nẵng
Bảng 3 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Đà Nẵng qua 3 năm 2008 – 2010 (Trang 38)
Bảng 4: Tình hình cho vay chung theo hình thức bảo đảm tại chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Đà Nẵng qua 3 năm 2008-2010 - Giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố đà nẵng
Bảng 4 Tình hình cho vay chung theo hình thức bảo đảm tại chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Đà Nẵng qua 3 năm 2008-2010 (Trang 42)
Bảng 5: Tình hình cho vay có bảo đảm bằng tài sản theo ngành kinh tế tại  chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Đà Nẵng qua 3 năm 2008-2010 - Giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố đà nẵng
Bảng 5 Tình hình cho vay có bảo đảm bằng tài sản theo ngành kinh tế tại chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Đà Nẵng qua 3 năm 2008-2010 (Trang 46)
Bảng 7: Tình hình cho vay có bảo đảm bằng tài sản theo hình thức bảo đảm tại chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Đà Nẵng qua 3 năm 2008-2010 - Giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố đà nẵng
Bảng 7 Tình hình cho vay có bảo đảm bằng tài sản theo hình thức bảo đảm tại chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Đà Nẵng qua 3 năm 2008-2010 (Trang 50)
Bảng 8: Tình hình cho vay không có bảo đảm bằng tài sản theo thành phần kinh tế tại chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Đà Nẵng qua 3 năm 2008-2010 - Giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố đà nẵng
Bảng 8 Tình hình cho vay không có bảo đảm bằng tài sản theo thành phần kinh tế tại chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Đà Nẵng qua 3 năm 2008-2010 (Trang 53)
Bảng 9: Tình hình cho vay không có bảo đảm bằng tài sản theo ngành  kinh tế tại chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Đà Nẵng qua 3 năm 2008-2010 - Giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố đà nẵng
Bảng 9 Tình hình cho vay không có bảo đảm bằng tài sản theo ngành kinh tế tại chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Đà Nẵng qua 3 năm 2008-2010 (Trang 55)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo&PTNT thành - Giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố đà nẵng
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo&PTNT thành (Trang 83)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w