(Tiểu luận) quy chế pháp lý hành chính của các tổ chức xã hội quy chế pháp lý của công dân

13 4 0
(Tiểu luận) quy chế pháp lý hành chính của các tổ chức xã hội quy chế pháp lý của công dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: Hồ Đức Hiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hội MSSV: 2210270022 Lớp: Luật kinh tế Học phần: Luật hành TP Hồ Chí Minh, 2022 Mục lục MỞ ĐẦU PHẦN I CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI PHẦN II CÔNG DÂN Sự chấp nhận Nhà nước cho phép công dân mang hai quốc tịch Sự thừa nhận Nhà nước Công dân Việt Nam có đồng thời quốc tịch nước ngồi PHẦN NGƯỜI NƯỚC NGỒI VÀ NGƯỜI KHƠNG QUỐC TỊCH PHẦN VÍ DỤ MINH HOẠ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI (HỘI CHIẾN BINH) .10 KẾT LUẬN .11 Nội dung tham khảo: 11 MỞ ĐẦU Tìm hiểu quy chế pháp lý hành tổ chức xã hội, công dân PHẦN I CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI Nhà nước ta nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Đó nguyên tắc hiến định tổ chức hoạt động nhà nước ta Nhân dân thực quyền lực mặt thơng qua đại diện máy nhà nước trực tiếp bầu bãi miễn, mặt khác thông qua tham gia trực tiếp nhân dân, tổ chức xã hội nhân dân vào cơng việc Nhà nước Chính vậy, tổ chức xã hội loạt chủ thể quan trọng quản lý nhà nước, quản lý xã hội, phận cấu thành hệ thống trị nhà nước Ở nước ta, tổ chức xã hội có nhiều loại khác nhau, thuộc nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội giống chỗ, hình thức tổ chức tự nguyện người lao động tổ chức hoạt động theo điều lệ phù hợp với pháp luật nhà nước, nhân danh tổ chức tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, nhằm bảo vệ lợi ích đáng thành viên, động viên giáo dục thành viên nâng cao ý thức trách nhiệm công dân trước xã hội, trước nhà nước, sống làm việc theo pháp luật Các tổ chức xã hội có đặc điểm chung là: - Đều hình thức tổ chức tự nguyện người lao động chung lợi ích, mục đích, hay giai cấp nghề nghiệp - Khi tham gia quản lý xã hội, quản lý nhà nước, tổ chức xã hội nhân danh tổ chức khơng nhận danh nhà nước Chỉ trường hợp cụ thể đó, tổ chức xã hội nhà nước trao quyền thay mặt nhà nước quản lý cơng việc định, hành động nhân danh nhà nước 3 - Các tổ chức xã hội tổ chức hoạt động theo chế độ tự quản Chế độ xác định điều lệ thành viên tổ chức xây dựng nên Ngồi ra, có số tổ chức xã hội khơng có điều lệ mà tổ chức hoạt động theo quy định Nhà nước tổ chức tra nhân dân, tổ chức hoà giải v.v… - Chức tổ chức xã hội nói chung bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thành viên, đồng thời giáo dục động viên thành viên ý thức trách nhiệm công dân trước Nhà nước xã hội, sống làm việc theo pháp luật Các tổ chức xã hội bao gồm: tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, tổ chức trị – xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp tổ chức xã hội khác Tổ chức trị nước ta Đảng Cộng sản Việt Nam – đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội “Mọi tổ chức Đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” (Điều – Hiến pháp 1992) Các tổ chức trị – xã hội chủ yếu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam Các tổ chức trị – xã hội hoạt động lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, có vai trị quan trọng hệ thống trị, sở trị quyền nhân dân Các tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp tổ chức xã hội nghề nghiệp thành lập theo sáng kiến Nhà nước, hoạt động lĩnh vực chuyên môn ngành nghề định Hội luật gia, Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, Hiệp hội nhà doanh nghiệp trẻ Hà Nội, Hội toán học, Hội học v.v… tổ chức thành lập hoạt động theo chế độ bầu cử dân chủ có hệ thống phân tán Giữa thành viên khơng có quan hệ đồn thể Ngồi thực tế cịn có tổ chức tự quản khác Hội phụ huynh, Hội bảo thọ vv… PHẦN II CÔNG DÂN Khái niệm công dân gắn liền với khái niệm quốc tịch Quốc tịch mối liên hệ pháp lý người nhà nước định Mối liên hệ pháp lý biểu tổng hợp quyền nghĩa vụ người với Nhà nước Một người mang quốc tịch nước coi cơng dân nước Điều 49 Hiến pháp 1992 ghi nhận: “Cơng dân nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam” Mối liên hệ pháp lý công dân Nhà nước xuất từ người sinh kết thúc người chết Khi sống nước ngoài, kiều dân nước phải chịu tài phán nước đó, khơng miễn nghĩa vụ Tổ quốc, đồng thời Nhà nước bảo hộ quyền lợi Điều Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định: “Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng nhận cơng dân Việt Nam có quốc tịch quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp Luật có quy định khác” Khoản Điều 13 quy định: “Người Việt Nam định cư nước mà chưa quốc tịch Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam trước ngày Luật có hiệu lực quốc tịch Việt Nam thời hạn năm, kể từ ngày Luật có hiệu lực, phải đăng ký với quan đại diện Việt Nam nước để giữ quốc tịch Việt Nam” Quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngồi định cư nước thực theo quy định pháp luật có liên quan Chế độ quốc tịch đời với chế độ công dân, xuất với cách mạng tư sản Trong xã hội phong kiến, người dân xem “thần dân” Thần dân có nghĩa vụ, khơng có quyền trị Ngày nay, “ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cá nhân có quyền có quốc tịch Công dân Việt Nam không bị tước quốc tịch Việt Nam” Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước thống dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam, thành viên dân tộc bình đẳng quyền có quốc tịch Việt Nam” Người có quốc tịch Việt Nam công dân Việt Nam Công dân Việt Nam Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm quyền công dân phải làm trịn nghĩa vụ cơng dân Nhà nước xã hội theo quy định pháp luật Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có sách để cơng dân Việt Nam nước ngồi có điều kiện hưởng quyền cơng dân làm nghĩa vụ công dân phù hợp với hoàn cảnh sống xa đất nước Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 có đổi định bắt đầu ghi nhận việc công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngồi Lý thay đổi để phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn q trình tồn cầu hóa Hai điểm đáng lưu ý Luật Quốc tịch 2008 là: Sự chấp nhận Nhà nước cho phép công dân mang hai quốc tịch Sự chấp nhận cho thấy Nhà nước chủ động cho phép công dân nước làm thủ tục nhập quốc tịch Việt Nam không bị bắt buộc quốc tịch mà họ mang Đương nhiên, người hưởng diện phải có tiêu chuẩn đặc biệt Chủ tịch nước cho phép Những người giới hạn phạm vi: “a) Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ đẻ công dân Việt Nam; b) Có cơng lao đặc biệt đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo tổ quốc Việt Nam; c) Có lợi cho nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Sự thừa nhận Nhà nước Cơng dân Việt Nam có đồng thời quốc tịch nước Hiện luật pháp Việt Nam thừa nhận tình trạng người cơng dân nhiều nước khác Nếu trước đây, cơng dân Việt Nam có quốc tịch nước khác quốc tịch Việt Nam pháp luật hành cho phép “kể từ ngày 01 tháng năm 2009, cơng dân Việt Nam lý mà có quốc tịch nước ngồi chưa quốc tịch Việt Nam, có quốc tịch Việt Nam” Trong nhà nước pháp quyền, viên chức nhà nước hành động phạm vi quyền hạn giao cơng dân làm việc mà pháp luật không cấm Do vậy, công dân tham gia vào nhiều loại quan hệ pháp luật thuộc ngành luật khác Công dân tham gia vào quan hệ pháp luật hành trường hợp sau đây: – Khi cơng dân sử dụng quyền quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại – Khi công dân thực nghĩa vụ hành chính, kinh tế, xã hội – Khi quyền lợi ích hợp pháp cơng dân bị xâm phạm nhà nước phải bảo vệ phục hồi quyền 8 – Khi cơng dân khơng thực nghĩa vụ nhà nước, phát sinh quan hệ với quan nhà nước có thẩm quyền Các quyền nghĩa vụ cơng dân quản lý hành nhà nước bao gồm nhiều nội dung cụ thể lĩnh vực quản lý hành – trị, lĩnh vực kinh tế; lĩnh vực văn hoá – xã hội Các quyền cụ thể quy định Hiến pháp 1992 (chương V) nhiều đạo luật văn luật khác như: Luật Cơng đồn, Luật Báo chí, Luật giáo dục, Luật Nghĩa vụ quân sự, Luật khiếu nại, tố cáo công dân PHẦN NGƯỜI NƯỚC NGỒI VÀ NGƯỜI KHƠNG QUỐC TỊCH Người nước ngồi người cư trú nước mang quốc tịch nước khác Ở Việt Nam, người nước người có quốc tịch quốc gia khác lao động, học tập, công tác, sinh sống lãnh thổ Việt Nam viên chức ngoại giao, ngoại kiều, doanh nhân nước ngồi Người khơng quốc tịch người khơng có quốc tịch Việt Nam khơng có quốc tịch nước ngồi Quy chế pháp lý người nước Việt Nam xây dựng nguyên tắc tiến bộ, phù hợp với pháp luật tập quán quốc tế Điều 81 Hiến pháp 1992 ghi nhận: “Người nước cư trú Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam, Nhà nước bảo hộ tính mạng, tài sản quyền đáng theo pháp luật Việt Nam” – Người không quốc tịch người không mang quốc tịch nước Những trường hợp quốc tịch do: – Mất quốc tịch, thơi quốc tịch mà chưa có quốc tịch – Luật quốc tịch nước mâu thuẫn – Cha mẹ quốc tịch khơng có quốc tịch sinh khơng có quốc tịch Khác với nhiều nước khác, nước ta khơng có phân biệt đối xử người nước ngồi người khơng quốc tịch Họ chịu điều chỉnh quy chế pháp lý hành Đặc điểm quy chế pháp lý hành người nước Việt Nam họ phải chịu điều chỉnh hai hệ thống pháp luật, pháp luật Việt Nam pháp luật nước mà họ mang quốc tịch Họ không hưởng số quyền làm số nghĩa vụ liên quan trực tiếp đến quốc tịch Việt Nam như: Nghĩa vụ quân sự, quyền bầu cử, quyền tự cư trú lại Quy chế pháp lý hành người nước ngồi, người khơng quốc tịch bao gồm nội dung chủ yếu là: – Các quy định xuất nhập cảnh, đăng ký thường trú, tạm trú) – Các quyền nghĩa vụ họ thời gian thường trú, tạm trú Việt Nam – Các quy định riêng cư trú, lại – Các loại ngành nghề, công việc mà họ không làm 10 PHẦN VÍ DỤ MINH HOẠ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI (HỘI CHIẾN BINH) Ví dụ Hội Cựu chiến binh: Các hội viên có quyền trực tiếp bầu bãi nhiệm chức danh chủ tịch hội, Phó chủ tịch hội Chi hội trưởng Chi hội Có hình thức tổ chức tự nguyện người lao động chung lợi ích, mục đích, hay giai cấp nghề nghiệp Khi tham gia quản lý xã hội, quản lý nhà nước, tổ chức xã hội nhân danh tổ chức khơng nhận danh nhà nước Chỉ trường hợp cụ thể đó, tổ chức xã hội nhà nước trao quyền thay mặt nhà nước quản lý cơng việc định, hành động nhân danh nhà nước Các tổ chức xã hội tổ chức hoạt động theo chế độ tự quản Chế độ xác định điều lệ thành viên tổ chức xây dựng nên Ngồi ra, có số tổ chức xã hội khơng có điều lệ mà tổ chức hoạt động theo quy định Nhà nước tổ chức tra nhân dân, tổ chức hoà giải v.v… Chức tổ chức xã hội nói chung bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thành viên, đồng thời giáo dục động viên thành viên ý thức trách nhiệm công dân trước Nhà nước xã hội, sống làm việc theo pháp luật Ví dụ quy chế hành công dân: Công dân từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hành hành vi vi phạm cố ý; từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành hành vi vi phạm Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở có quyền ứng cử Điều kiện tuyển dụng công chức: công dân Việt Nam từ 18 tuổi đến 40 tuổi nam; từ 18 tuổi đến 35 tuổi nữ 11 KẾT LUẬN Hiểu rõ quy chế pháp lý hành tổ chức xã hội quy chế pháp lý hành cơng dân Về quy chế hành tổ chức hành Đảng lãnh đạo trực tiếp tổ chức xã hội theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách Nội dung tham khảo: Hiến pháp năm 1992 (chương V) nhiều đạo luật văn luật khác như: Luật Cơng đồn, Luật Báo chí, Luật giáo dục, Luật Nghĩa vụ quân sự, Luật khiếu nại, tố cáo công dân Luật quốc tịch việt nam năm 2018

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan