1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử lý tình huống trong quản lý nhà trường và cơ sở đào tạo

21 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tầm quan trọng của quản lý nhà trường và các cơ sở đào tạo Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ, cuốn hút tất cả các nước khác nhau. Gần đây nhất, trong Văn kiện Đại hội XI Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa với phát triển kinh tế tri thức và bảo vệ môi trường”. Giáo dục Việt Nam đang hướng đến việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục nhằm đi đến việc nâng cao chất lượng giáo dục. Trong các giải pháp đưa ra để thực hiện các mục tiêu giáo dục theo Quyết định số 711QĐTTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 thì biện pháp (1) là đổi mới quản lý giáo dục được cho là biện pháp đột phá, còn biện pháp (2) là phát triển đội ngũ nhà giáo và quản lý giáo dục được cho là biện pháp then chốt. Đủ để thấy tầm quan trọng của công tác quản lý đến giáo dục là như thế nào. Quản lý giáo dục là công tác ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, nó quyết định sự thành bại, có đạt được mục tiêu giáo dục hay không ở mỗi cấp học, mỗi cơ sở giáo dục. Hiểu rõ tầm quan trọng của giáo dục như một điều kiện tiên quyết để thực hiện các mục tiêu phát triển đất nước. Muốn phát triển giáo dục thì cần phải hiểu rõ được nhà trường là gì, hiểu rõ được các yếu tố cấu thành nhà trường và nắm được các vấn đề về Quản lý nhà trường thì mới có thể hướng tới mục tiêu xây dựng và quy hoạch mạng lưới giáo dục nước ta sao cho hiệu quả nhất, thực hiện được các mục tiêu giáo dục đã đề ra. 2. Chủ thể quản lý và đối tượng quản lý trong nhà trường và các cơ sở đào tạo Quản lý nhà trường là hoạt động của các cơ quan quản lý nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực lượng giáo dục khác, cũng như huy động tối đã các nguồn lực giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo trong nhà trường. Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, đối với thế hệ trẻ và đối với từng học sinh. Về chủ thể quản lý Mỗi nhà trường ở Việt Nam đều có hình thức quản lý với chế độ một thủ trưởng, tức là mỗi nhà trường đều có một hiệu trường và hội đồng giáo viên là chủ thể quản lý trực tiếp vận hành hệ thống giáo dục thực hiện các mục tiêu giáo dục chung. Bản chất của quản lý trường học là quản lý quá trình giáo dục theo nghĩa rộng. Về đối tượng quản lý Đối tượng của quản lý nhà trường là các thành tố cấu thành nhà trường vận động xung quanh trục quá trình giáo dục. Do đó, đối tượng quản lý nhà trường có thể hiểu là tất cả các thành tố cấu thành quá trình giáo dục và những nguồn lực được huy động, sử dụng cho quá trình đó. Nội dung của quản lý nhà trường được xác định cho từng loại chủ thể quản lý. Các chủ thể quản lý bên ngoài nhà trường: Các cấp quản lý, quản lý nhà trường theo trách nhiệm và phạm vi quyền hạn của mình, trong đó các chủ thể quản lý chủ yếu là các chủ thể nằm trong cơ cấu dọc của bộ máy quản lý giáo dục theo phân cấp quản lý. Phân cấp quản lý giáo dục ở nước ta sắp xếp từ cấp Bộ (Bộ GD ĐT) rồi đến các Sở, các phòng giáo dục… hay còn gọi là quản lý nhà nước về giáo dục.

MỞ ĐẦU Tầm quan trọng quản lý nhà trường sở đào tạo Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại diễn mạnh mẽ, hút tất nước khác Gần nhất, Văn kiện Đại hội XI Đảng cộng sản Việt Nam xác định: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa với phát triển kinh tế tri thức bảo vệ môi trường” Giáo dục Việt Nam hướng đến việc đổi toàn diện giáo dục nhằm đến việc nâng cao chất lượng giáo dục Trong giải pháp đưa để thực mục tiêu giáo dục theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 biện pháp (1) đổi quản lý giáo dục cho biện pháp đột phá, biện pháp (2) phát triển đội ngũ nhà giáo quản lý giáo dục cho biện pháp then chốt Đủ để thấy tầm quan trọng công tác quản lý đến giáo dục Quản lý giáo dục công tác ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, định thành bại, có đạt mục tiêu giáo dục hay không cấp học, sở giáo dục Hiểu rõ tầm quan trọng giáo dục điều kiện tiên để thực mục tiêu phát triển đất nước Muốn phát triển giáo dục cần phải hiểu rõ nhà trường gì, hiểu rõ yếu tố cấu thành nhà trường nắm vấn đề Quản lý nhà trường hướng tới mục tiêu xây dựng quy hoạch mạng lưới giáo dục nước ta cho hiệu nhất, thực mục tiêu giáo dục đề Chủ thể quản lý đối tượng quản lý nhà trường sở đào tạo Quản lý nhà trường hoạt động quan quản lý nhằm tập hợp tổ chức hoạt động giáo viên, học sinh lực lượng giáo dục khác, huy động tối nguồn lực giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nhà trường Quản lý nhà trường thực đường lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục, hệ trẻ học sinh Về chủ thể quản lý Mỗi nhà trường Việt Nam có hình thức quản lý với chế độ thủ trưởng, tức nhà trường có hiệu trường hội đồng giáo viên chủ thể quản lý trực tiếp vận hành hệ thống giáo dục thực mục tiêu giáo dục chung Bản chất quản lý trường học quản lý trình giáo dục theo nghĩa rộng Về đối tượng quản lý Đối tượng quản lý nhà trường thành tố cấu thành nhà trường vận động xung quanh trục q trình giáo dục Do đó, đối tượng quản lý nhà trường hiểu tất thành tố cấu thành trình giáo dục nguồn lực huy động, sử dụng cho trình Nội dung quản lý nhà trường xác định cho loại chủ thể quản lý Các chủ thể quản lý bên nhà trường: Các cấp quản lý, quản lý nhà trường theo trách nhiệm phạm vi quyền hạn mình, chủ thể quản lý chủ yếu chủ thể nằm cấu dọc máy quản lý giáo dục theo phân cấp quản lý Phân cấp quản lý giáo dục nước ta xếp từ cấp Bộ (Bộ GD & ĐT) đến Sở, phòng giáo dục… hay gọi quản lý nhà nước giáo dục Xử lý tình cơng tác lãnh đạo quản lý nhà trường sở đào tạo Tình hướng quản lý tình nẩy sinh trình điều khiền hoạt động quan hệ quản lý buộc người quản lý phải giải để đưa hoạt động quan hệ trở trạng thái ổn định, khớp nhịp nhằm hướng tới mục đích, yêu cầu, kế hoạch xác định tổ chức1 Phan Thế Sủng Quản lý trình dạy học Tập giảng sau đại học Trường Cán Quản lý Giáo dục & Đào tạo Hà Nội, 2004 Xử lý tình công việc giải phát sinh trình điều khiển hoạt động quan hệ quản lý buộc người quản lý để đưa hoạt động quan hệ trở lại trạng thái ổn định, nhằm hướng tới mục đích, yêu cầu, kế hoạch tổ chức đề Đây kỹ quan trọng chủ thể quản lý Kỹ xử lý tình ví thước đo đánh giá nhanh nhạy, tinh tế, khôn khéo Kỹ xem chìa khóa dẫn tới thành cơng Chính tơi chọn vấn đề “Xử lý tình quản lý nhà trường sở đào tạo” để nghiên cứu NỘI DUNG Một số tình đặt quản lý trường học kỹ xử lý Tình Trường Mầm non xã Q thuộc xã vùng III huyện Bắc Hà thành lập từ tháng 01 năm 2004 Thực kế hoạch kiểm tra, tra việc cấp phát quản lý, sử dụng văn bằng, chứng hệ thống giáo dục quốc dân, ngành Giáo dục Bắc Hà tiến hành tổ chức rà sốt, kiểm tra lại tồn hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức đơn vị phát có giáo Nguyễn Thị T giáo viên chưa tố nghiệp PTTH lại có tốt nghiệp giấy tờ có liên quan: Họ tên, ngày tháng năm sinh không trùng khớp với hồ sơ lý lịch quan đơn vị cơng tác Mơ tả tình huống: Sau nắm thông tin nhà trường cho kiểm tra lại tồn hồ sơ cá nhân giáo Nguyễn Thị T phát hiện: Bằng tốt nghiệp Trung học sở tên Nguyễn Thị C, sinh ngày 25 tháng 11 năm 1968 Bằng tốt nghiệp Trung học phổ thông tên Nguyễn Thị Ch, sinh ngày 30 tháng 10 năm 1965 Sổ bảo hiểm, Hồ sơ tra, Hồ sơ công chức hồ sơ cá nhân có liên quan trường Mầm Non xã Q lưu giữ tên Nguyễn Thị T, sinh ngày 30 tháng 10 năm 1968 Phân tích tình huống: Trong q trình điều tra thấy cộm lên số vấn đề sau : Cô Nguyễn Thị T vào ngành từ ngày 15 tháng 10 năm 1998 đến thời điểm kiểm tra văn chứng công tác 19 năm khơng có quan chức phát việc sử dụng văn chứng không hợp lý cá nhân cô Nguyễn Thị T Sau có kết kiểm tra sơ ban đầu nhà trường yêu cầu cá nhân viết tự kiểm điểm tự nhận hình thức kỷ luật (Căn theo Mục điều 15 Nghị định 35/2005/NĐCP ) Theo tự kiểm điểm cô Nguyễn Thị T: Năm 1997 Nguyễn Thị T có giấy gọi cơng nhân lâm nghiệp cá nhân khơng thích đi, lúc bạn T Nguyễn Thị C có giấy gọi học trường Sơ cấp Mẫu giáo tỉnh Lạng Sơn Do điều kiện hoàn cảnh gia đình khó khăn khơng học được, người thoả thuận cô Nguyễn Thị C cho cô Nguyễn Thị T mượn Giấy gọi, tốt nghiêp THPT cô Nguyễn Thị T học Trường Sơ cấp Mẫu giáo tỉnh Lạng Sơn cô Nguyễn Thị T tự đổi tên thành Nguyễn Thị C từ thời điểm đấy, không trùng với tên khai sinh, tên Bằng tốt nghiệp THCS Tại UBND xã V, huyện Bắc Hà khơng có danh sách trích ngang đơn xin đổi tên cô Nguyễn Thị T Đến tháng 10 năm 2015 cô Nguyễn Thị T lại tiếp tục làm hồ sơ theo học lớp Cao đẳng chức Mầm non học trường Cao đẳng sư phạm Lạng sơn Qua trình học tập gần năm cô C phát cô Nguyễn Thị T sử dụng tốt nghiệp THPH nên viết đơn trình báo với trường Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn việc cô Nguyễn Thị T mượn Bằng THPT khiến cho T bị đình học tập không nộp đầy đủ văn bằng, chứng gốc khớp với hồ sơ cá nhân Nguyên nhân để phát sinh tình huống: Do công tác tuyển sinh vào trường chuyên nghiệp trước chưa thực chặt chẽ, làm kẽ hở số số người lợi dụng vào trường học cách để đứng vào hàng ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước Việc kiểm tra, tra ngành, cấp chưa thường xun, liên tục, đơi cịn mang nặng hình thức, qua loa, đại khái, nể nang Việc quản lý hồ sơ quan nhà nước chưa thực chặt chẽ Xây dựng phương án xử lý tình huống: Để giúp nhà trường tháo gỡ khó khăn công tác quản lý hồ sơ cá nhân, thường xuyên kiểm tra việc sử dụng văn chứng cán bộ, công chức, viên chức đơn vị quản lý tơi dự kiến đề phương án giải sau: Phương án 1: Đề nghị phòng Giáo dục Đào tạo, UBND huyện xử lý cá nhân vi phạm việc sử dụng văn chứng khơng hợp pháp, bố trí cho làm việc khác, luân chuyển đơn vị khác không ngành Giáo dục Đào tạo nữa, vi phạm vấn đề đạo đức mà ngành thực vận động " Hai không nội dung" - Ưu điểm: + Có thể giải vấn đề giáo viên ngồi nhầm chỗ Đánh giá thực tốt vận động "Hai không nội dung" ngành Giáo dục Đào tạo + Nhà trường lọc giáo viên tính trung thực nghề nghiệp, giữ uy tín cho ngành - Nhược điểm: + Gây khó khăn, áp lực cho cấp lãnh đạo + Chưa phát huy vai trò lãnh đạo cấp sở Do phương án khơng khả thi Phương án 2: Lãnh đạo đơn vị, cán tra tìm hiểu, điều tra làm rõ vấn đề Yêu cầu cá nhân hoàn thành đầy đủ hồ sơ cá nhân theo yêu cầu nhà trường, phòng Giáo dục Đào tạo, trường Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn Nghiên cứu kỹ văn liên quan đến việc xử lý cán bộ, công chức nhà nước việc sử dụng văn chứng Sau giải độ tuổi đào tạo mà cá nhân có ý thức phấn đấu đề nghị cấp cho đào tạo tiếp để nâng cao trình độ văn hố chun mơn nghiệp vụ Nếu cá nhân có nguyên vọng chuyển sang làm nhiệm vụ khác vào diện nghỉ theo nghị định 132/2007/NĐ- CP vào lực tình hình thực tế để xem xét cụ thể, bố trí, giải phù hợp Đây phương án có nhiều điểm tích cực, phát huy tính tích cực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đơn vị Bản thân cá nhân mắc khuyết điểm có hình thức kỷ luật có ý thức phấn đấu vươn lên Do em chọn phương án để xử lý tình sử dụng văn bằng, chứng không hợp pháp trường Mầm Non xã Q, huyện Bắc Hà, tỉnh Lạng Sơn Tình Nhận thơng tin, va chạm xích mích, số niên trường đến chờ lúc tan học đến đánh học sinh lớp bạn chủ nhiệm - Phân tích tình huống: Đây khơng phải tình gặp học sinh bậc phổ thông trung học Ở độ tuổi em có trưởng thành tính cách cịn xốc nổi, dễ bị kích động Nên đơi lý nhỏ nhặt (một câu nói trêu chọc, hch vơ tình, hay chí nhìn “đểu”) dẫn đến mâu thuẫn đánh lộn Trong trường học dù học sinh có quậy phá đến đâu phải “kiêng nể”, dè chừng chút nên xảy xơ xát lớn Nhưng chúng “gây ốn, kết thù” mang vào trường “giải quyết”? Tình liên quan đến vấn đề sức khỏe tính mạng học sinh, nên cần có cách xử lý thích hợp Phương án xử lý tình huống: Mặc dù biết chuyện xích mích ngồi trường liên quan trực tiếp đến học sinh Dù chưa biết sai hành động can ngăn không để xảy đánh lộn vào lúc cần thiết - Phương án1 Coi chuyện xích mích ngồi phạm vi nhà trường khơng phải trách nhiệm mình, khơng có trách nhiệm giải Đây phương án không xử dụng được, thiếu trách nhiệm, hậu đáng tiếc xảy - Phương án Nhắc nhở học sinh, cần hịa giải mâu thuẫn với bạn khơng gây chuyện đánh cổng trường Phương án nghe nhẹ nhàng, hợp lý, liệu giải triệt để tình biện pháp nhẹ nhàng vậy? Vì niên phải đến mức kéo đến tận trường để tìm học sinh chắn khơng dễ dàng bỏ qua vài lời giảng hịa Kể có mặt chúng “vâng, dạ” nghe theo khơng có bảo đảm chúng khơng tìm chỗ khác để “giải quyết” mâu thuẫn - Phương án Yêu cầu học sinh lưu lại trường Cử lớp trưởng bạn lớp báo cho gia đình đến đón bạn học sinh về, báo cáo với bảo vệ trường giải tỏa đám niên Nếu thấy có dấu hiệu cịn có khả số người tìm cách đón đánh học sinh lớp bạn báo cho cơng an địa phương nhờ can thiệp cần thiết Làm tạm thời tránh cho học sinh phải trực tiếp đối đấu với nguy hiểm Sau phải thẳng thắn tìm hiểu lý xảy mâu thuẫn tìm cách giải dứt điểm Nếu lỗi thuộc học sinh mình, phải động viên em đứng nhận lỗi Nhưng niên ngồi trường lý “bắt nạt” học sinh cần phải có thái độ kiên nhờ đến giúp đỡ tổ chức khác cần Chính tình chọn cách xử lý hợp lý Tình Trả kiểm tra tiết cho học sinh xong, quay lên bục giảng để bắt đầu “roạc”, “xoạt, xoạt”, tiếng xé vị giấy bạn quay lại thấy Tiến xé tan làm điểm trước ngơ ngác bạn lớp Khi hỏi em xé bài, Tiến trả lời tỉnh queo: “Bài em em xé” Phân tích tình huống: Trong q trình giảng dạy, khơng trường hợp phải đối mặt với học sinh có thành tích học tập kém, lại ngang ngạnh nhiều tỏ coi thường kỉ luật, thiếu tôn trọng giáo viên Nếu bạn khơng thực nghiêm khắc có lúc dễ bị học sinh coi thường tiếp tục có hành động không mực Chắc chắn thầy cô giáo cảm thấy tức giận trước hành động học sinh Em biện minh bị điểm kém, lại nên em muốn làm làm Nhưng cách “lý cùn” rõ ràng lớp học, cô giáo lên lớp, tập vừa cô giáo chấm điểm mà em có hành động thiếu tơn trọng giáo viên Xử lý tình huống: Bạn khơng nói gì, quay trở lại bục giảng để bắt đầu Đây cách xử lý sai lầm hành động coi thường giáo viên, coi thường tập thể lớp, khơng thể bỏ qua cách dễ dàng vậy, dễ khiến học sinh coi thường giáo viên Các em học sinh khác lớp nghĩ chứng kiến hành động vơ lễ mà giáo lại “khơng dám làm gì” Bắt em đứng dậy, phê bình em gay gắt trước lớp ghi vào sổ đầu ý thức thiếu tơn trọng giáo viên Thái độ nghiêm khắc lúc cần thiết, bạn phê bình em gay gắt trước lớp, để giữ “hịa khí’, nên tìm cách nhẹ nhàng khun bảo em Nhưng khơng nên để sau buổi học để nói riêng với em hành động cần rút kinh nghiệm để em khác không lặp lại Bạn dành vài phút xuống chỗ em nhẹ nhàng nhắc nhở em, để em nhận khuyết điểm động viên em lần sau cố gắng Với thái độ vừa nghiêm khắc, vừa yêu thương Bạn phân tích hành động vừa em Bạn nói: “Cơ biết hôm em bị điểm em buồn Nhưng em kịp xem lại ngun nhân khơng? Em nói “bài em em xé”, em dù cẩn thận xem xét, đánh giá sai cho em để lần sau em cố gắng Thế mà không ngờ công sức em tiết cô bị em xé toạc thành mảnh giấy vụn Nếu đặt trường hợp em sau giáo viên cơ, có học sinh làm việc trước mặt em em nghĩ sao? Nhưng thơi, dù em trót làm, lần đầu thơng cảm Cơ mong em hiểu điều nói cố gắng làm sau Cô tin em làm được” Đồng thời bạn nên khéo léo nhắc nhở em lớp rút kinh nghiệm để lần sau khơng có phản ứng nóng nảy Theo cách xử lý hiệu tình Tình Trong phịng thi có em học sinh vị giám đốc quan chồng bạn công tác, bị bắt tang quay cóp chí cịn có lời lẽ thiếu lễ phép với giám thị Bạn có mặt Vậy bạn ứng xử đây? Phân tích tình huống: Trong mối quan hệ xã hội chồng chéo, phức tạp tình người giáo viên gặp Nếu người nhà ruột thịt bạn cịn dễ dù họ thơng cảm Đằng lại vị lãnh đạo quan chồng bạn, có ảnh hưởng đến đường cơng danh anh Có cần “quan tâm, tạo điều kiện” bạn học sinh phụ huynh em cho chồng bạn hội thuận lợi Nhưng mà cần thái độ khơng “thiện chí hợp tác” bạn gây khó khăn cho anh Vậy bạn phải xử lý thật khéo léo để không phá vỡ nguyên tắc việc giáo dục học sinh không làm tổn hại đến mối quan hệ chồng Xử lý tình huống: Phương án Quay chỗ khác coi khơng biết khơng thuộc quyền hạn giải Nhiều người chọn phương án Đó cách rút lui an tồn để phụ huynh khơng thể có trách bạn Nhưng bạn có tính đến trường hợp học sinh nhìn thấy bạn biết bạn cố tình làm ngơ? Lúc rắc rối to! Đôi lảng tránh để đỡ phiền hà cho thân lại cách xử lý hay Phương án Bạn cố gắng xin giám thị tha cho em “đó nhân vật quan trọng quan chồng bạn” Cũng khơng trường hợp giáo viên chọn cách Đơn giản hội để bạn tỏ rõ quan tâm giúp đỡ học sinh đó, hy vọng việc làm có tác động tốt đến vị lãnh đạo quan chồng bạn Nhưng bạn đối mặt với học sinh mình, chúng có cịn kính trọng bạn khơng lợi ích cá nhân mà bạn sẵn sàng bỏ qua cho học sinh phạm lỗi Bạn nhắc nhở học sinh cơng bằng, nghiêm khắc, hành động bạn phản tác dụng rồi! Và chắn bao che khơng có lợi cho học sinh vi phạm kỷ luật tạo cho chúng tâm lý “đã có người che chở rồi, muốn làm làm” Như bạn khơng thể tránh khỏi cảnh phải đứng xin xỏ vài lần sau Xử lý theo cách lợi chưa thấy đâu hại bày trước mắt Phương án Bạn kiên giám thị xử lý theo nguyên tắc, đồng thời giải thích cho em biết mức độ vi phạm có hướng khắc phục Nhưng để khơng gây căng thẳng mối quan hệ bạn em đó, đồng thời tránh tiếng “thấy người quen mà khơng giúp”, bạn nói với em bạn nói với Hội đồng kỷ luật nâng đỡ em em thực có tâm khắc phục khuyết điểm Trong tình này, cách tốt bạn luôn giữ vững nghiêm khắc công tâm Dù người có địa vị vi phạm kỷ luật cần phải xử lý Bạn nhẹ nhàng giải thích cho em học sinh biết em vi phạm vào nội quy trường nên xin thầy tuyên bố “trắng án” trước chứng kiến đơng đảo người Bạn nói: “Cơ giúp em xin với thầy giám thị bạn nghĩ cô, em? Chắc chắn coi thường không? Nhưng em yên tâm, em vi phạm lần đầu thầy lập biên để nhắc nhở em nặng nề Nếu em thực nhận thấy lỗi có ý thức sửa chữa thầy sẵn sàng giúp đỡ em” Với lời lẽ chí tình bạn chắn dù không nhận “sự bào chữa hiệu quả” bạn học sinh khơng giữ tâm lý bất bình, tức giận với bạn Tình Là tổ trưởng tổ chuyên môn bổ nhiệm từ đầu năm học, sau học kỳ người tổ trưởng nhận thấy có số giáo viên khơng phục tùng đạo mình, trí ngấm ngầm chống đối Nếu người tổ trưởng đó, đồng chí xử lý nào? Phân tích tình huống: Hiện nay, việc khơng phục tùng lãnh đạo, quản lý quan, nhà trường gặp Việc tự nhận thấy thái độ số giáo viên chứng minh người tổ trưởng người quan tâm đến thái độ, tư tưởng, tình cảm giáo viên, tổ viên Tuy nhiên, thái độ khơng phục tùng khơng có lợi cho cá nhân tổ trưởng việc xây dựng tập thể tổ chun mơn Có thể ngun nhân dẫn đến tình trạng nói sau: + Quy trình bổ nhiệm tổ trưởng không rõ ràng, minh bạch, không với nguyện vọng giáo viên tổ + Phẩm chất, lực đồng chí tổ trưởng khơng đủ sức thuyết phục + Có tượng chia rẽ, đồn kết nội tổ chuyên môn - Từ việc nghiên cứu, tìm nguyên nhân trên, người tổ trưởng cần giải tình sau: Phương án Nếu quy trình bổ nhiệm tổ trưởng khơng Điều lệ trường trung học Hiệu trưởng bổ nhiệm sở giới thiệu tổ chuyên môn giao nhiệm vụ vào đầu năm học tổ trưởng cần họp tổ chun mơn để phân tích tình hình nhấn mạnh vai trị việc đồn kết xây dựng nội Sau đó, yêu cầu viết biên báo cáo Hiệu trưởng, đề nghị cho hướng giải Phương án Nếu phẩm chất, lực đồng chí tổ trưởng khơng đủ sức thuyết phục số thành viên Tổ trưởng cần gặp riêng hay vài giáo viên có thái độ khơng phục tùng để chia sẻ, động viên họ mạnh dạn trao đổi để rút kinh nghiệm điều hành tổ chuyên môn; yêu cầu họ rút kinh nghiệm, không phép tỏ thái độ không hợp tác, không thực nội dung kế hoạch tổ theo điểm a, khoản 2, điều 16 Điều lệ trường trung học quy định nhiệm vụ Tổ chuyên môn sau: Xây dựng thực kế hoạch hoạt động chung tổ, hướng dẫn xây dựng quản lý kế hoạch cá nhân tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình hoạt động giáo dục khác nhà trường; Việc không phục tùng đ/c sai đ/c vi phạm Điều lệ trường trung học Bên cạnh đó, Kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn trung học phê duyệt họp triển khai thành nghị tổ Như vậy, giáo viên cịn khơng thực ý kiến đạo hiệu trưởng Nghị tổ Qua đó, thân người Tổ trưởng phải nghiêm túc rút kinh nghiệm, gần gũi đồng nghiệp để kịp thời điều chỉnh thân, đáp ứng cơng việc giao Phương án Nếu có tượng chia rẽ, đoàn kết nội tổ chuyên môn dẫn đến thái độ không phục tùng số giáo viên người Tổ trưởng phải tìm hiểu cụ thể, kết hợp với tổ cơng đồn tác động đến giáo viên theo chiều hướng cá nhân đến tập thể Phân tích để họ hiểu rằng: Họ vi phạm điểm d, khoản 1, điều 31 Điều lệ trường trung học quy định nhiệm vụ giáo viên trường trung học sau: Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh; thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công với học sinh, bảo vệ quyền lợi ích đáng học sinh; đồn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; tạo dựng mơi trường học tập làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an tồn lành mạnh Từ đó, giải khéo léo mâu thuẫn cá nhân rút kinh nghiệm cho thân cá nhân Tình 6: Trong hội thi giáo viên dạy giỏi cô A không đồng ý với xếp loại Ban giám khảo Với tư cách tổ trưởng tổ chun mơn, trưởng nhóm giám khảo, Bạn xử lý tình Phân tích tình huống: Cơ A giáo viên mơn Âm nhạc có thâm niên nghề năm Từ trường cô nhận công tác trường gần trung tâm huyện, điều kiện tương đối thuận lợi Năm học 2015-2016 cô nhận định biệt phái trường THCS B thuộc vùng khó khăn huyện Lương Sơn Từ trường THCS B, nhà trường tổ chuyên môn dự cô (1 khảo sát đầu năm, kiểm tra hoạt động SPNG) xếp dạy Cô ấm ức, năm công tác trường cũ cô chưa có dạy xếp loại nghĩ vừa trường nên đành im lặng Đến hội thi giáo viên giỏi chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Ban giám khảo xếp cô dạy Khi rút kinh nghiệm dạy, cô cho tốt nghiệp Đại học Âm nhạc quy, có thời gian kinh nghiệm giảng dạy trường thuận lợi, cô cho danh dự thân trước học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp Cơ cho có kết Ban giám khảo khơng có chun mơn Xử lý tình huống: Với tư cách tổ trưởng tổ chun mơn, trưởng nhóm giám khảo, tơi phân tích, giải thích cho giáo viên A dựa sau: - Đối với huyện Lương Sơn, vào số tiết/lớp, số lớp/trường đơn vị có 01 giáo viên giảng dạy mơn Âm nhạc Do đó, việc dự thăm lớp, trao đổi, học hỏi, rút kinh nghiệm cho khó, thiệt thịi so với môn khác - Mặc dù đ/c tốt nghiệp ĐH, số năm công tác, kinh nghiệm giảng dạy trường thuận lợi tương đối nhiều, dạy xếp loại giỏi… khơng có nghĩa trường THCS B đ/c đạt dạy giỏi Mặc dù không chuyên môn với đ/c (Tổ giám khảo có 01 GV ngữ văn, 01 GV Lịch sử, 01 GV Tiếng Anh) khơng có nghĩa khơng đánh giá, xếp loại dạy GV âm nhạc Về kiến thức chuyên sâu môn không đánh giá, mà đánh giá chủ yếu phương pháp, cách thức tổ chức học khả vận dụng kiến thức học sinh sau học Đối với tiết thao giảng đ/c A nhóm giám khảo nhận xét chung: + Thứ nhất: Đ/c dạy vượt chuẩn kiến thức kĩ (Đối chiếu với Chuẩn kiến thức kĩ môn học) + Thứ hai: PPDH, cách thức tổ chức hoạt động chưa thật phù hợp với đối tượng học sinh vùng sâu trường THCS B (VD….) + Thứ ba: Trọng tâm học Tập đọc nhạc, nhiều học sinh chưa đọc nhạc chưa ghép lời… + Thứ 4: Cả giám khảo chấm độc lập, điểm TB đạt 16,0 Vì thế, dạy đ/c A đạt Tình Trong trường có dư luận giaos viên A “Chun mơn chưa giỏi mà lúc thi đua xếp loại A lại khen ngợi thường xuyên, sếp có khác” Anh (chị) xử lý tình nào? Phân tích tình huống: Giáo viên A gái thầy Hiệu trưởng, sinh hoạt tổ chuyên môn Mặc dù cịn trẻ giáo viên A có ý thức cầu thị, thực tốt quy định chun mơn, ln nhiệt tình tham gia hoạt động tổ, nhà trường, thường xuyên nêu gương, khen ngợi họp nhiên trước dư luận không tốt trường với tư cách tổ trưởng chuyên môn bạn cần phải làm rõ vấn đề để tìm cách giải Xử lý tình huống: - Phương án Khơng làm Khi tổ chun mơn có dư luận vấn đề này, lại liên quan đến thân (trong lời nói giáo viên có hàm ý tổ trưởng thiên vị, ưu giáo viên A gái Hiệu trưởng), chắn làm ngơ, bỏ qua Nếu cố tình cho qua khơng biết dư luận khơng ngấm ngầm, gây tiếng xấu tập thể, ảnh hưởng trực tiếp tới giáo viên A Phương án không xử dụng - Phương án Xác minh lại xem mối quan hệ giáo viên A vài giáo viên có mâu thuẫn cá nhân không? Hay đố kị thông thường đồng nghiệp trang lứa? Phương án không giải vấn đề - Phương án Tại họp xếp loại thi đua gần nhất, yêu cầu thành viên tổ thẳng thắn góp ý, bình xét, xếp loại thi đua cho thành viên sau nhấn mạnh: Căn để xếp loại thi đua khơng có tiêu chí chun mơn mà cịn vào nhiều tiêu chí thống từ đầu năm học (không phải nêu lại nữa) Tất nắm rõ, xếp loại thi đua thực công khai, dân chủ, cơng Khi có kết cuối cùng, khơng có ý kiến thêm khơng nên bàn tán sau lưng, gây đoàn kết, làm giảm uy tín tập thể Đây phương án khả thi nhất, giữ kỷ cương, bảo vệ công giữ đồn kết tập thể Tình Trong trường có học sinh cá biệt, nhiều lần vi phạm nội quy nhà trường Nhưng lần sai lầm nghiêm trọng Ban giám hiệu nhà tường yêu cầu giáo viên chủ nhiệm cần đưa học sinh gặp gia đình trao đổi vấn đề Khi đưa học sinh nhà, trước giáo viên giải thích xong bố học sinh đứng dậy tát tới tấp vào mặt học sinh nói "làm xấu mặt" gia đình Với địa vị người giáo viên chủ nhiệm học sinh đó, trường hợp bạn xử lý tình nào? Xử lý tình huống: Việc bạn phải làm can thiệp vào không cho bố học sinh tiếp tục đánh học sinh nữa, bạn đồng thời dùng lời lẽ thích hợp để giải thích cho phụ huynh em biết việc giáo dục bạo lực không mang lại kết tốt đẹp chí cịn phản tác dụng khiến cho mối quan hệ gia đình trở nên xấu điểu khơng gia đình mong muốn Sau bạn can thiệp vào vị phụ huynh học sinh bình tĩnh hơn, bạn quay lại câu chuyện cách nhẹ nhàng, niềm nở vui vẻ Bên cạnh bạn cần làm cho phụ huynh học sinh hiểu nhà trường ln coi trọng vai trị gia đình việc giáo dục học sinh đặc biệt em mắc sai lầm Dù cho học sinh khơng giáo dục em bạo lực hay dùng lời lẽ nặng nề, xúc phạm chí làm ảnh hưởng đến danh dự học sinh Ở độ tuổi em, em ý thức cá nhân em cần tơn trọng Chính vậy, việc dùng cách giáo dục bạo lực hay dùng lời lẽ không hay làm ảnh hưởng đến em chí cịn có hậu tồi tệ Cuối bạn cần yêu cầu gia đình phối hợp với nhà trường để có hướng giáo dục tốt cho em Tình 9: Trống vào học gióng lên học sinh cịn thói quen chưa tốt, đứng lang thang cạnh cửa sổ bậc cầu thang Thấy cô giáo Nhung bước đến đầu bậc cấp, em chạy lên thông báo vội cho Nhung lên, Nhung lên, số em gào lớn lên: Nhung cận thị đến bạn ơi, nhanh lên mà vào chỗ ngồi Cô giáo Nhung nghe rõ tiếng gọi học trị (đây lớp giáo Nhung phân công làm chủ nhiệm lớp, hôm ngày thứ có tiết sinh hoạt Nếu bạn giáo Nhung bạn xử lý tình nào? Hướng xử xử lý: Vẫn điềm tĩnh bước vào lớp nhẹ nhàng nói Một số em vừa chạy cầu thang lên cịn mệt phải khơng? Thôi ngồi nghỉ thở tý cho lại sức cố tập trung nghe cô giảng Hôm khó Cuối buổi học lớp có tiết sinh hoạt lớp tơi tranh thủ nhắc nhở học trị Khi nghe trống vào học em nên vào lớp chờ thầy cô vào, đừng để đến giáo viên lên chạy vội vào gọi khơng trật tự vội có kiểu xưng hơ bảo ngắn cụt khơng thích hợp Nếu đầu sáng phải thơng báo “cơ Nhung lên” vội q có số gọi “Nhung lên” Song trường hợp cần phải dùng hai tiếng số ba tiếng nên chọn hai tiếng em Các em chọn hai tiếng “cô lên, cô lên” vừa ngắn gọn vừa lịch Em sáng chọn vội chưa nên rút kinh nghiệm Con người khơng phải hồn hảo hết phải không em, biết khắc phục sửa chữa sống ngày hồn thiện Đây phương án xử lý tình có tính sư phạm cao, có tác dụng giáo dục cách sâu sắc, cụ thể, không cần truy vấn em chắn em hiểu tâm phục cách giáo dục Tình 10 Buổi sáng ngày hơm nay, giáo viên A có việc bận đột xuất điện thoại nhờ bạn dạy thay giúp Giáo viên B nhờ vui vẻ nhận lời dạy hết số tiết giáo viên A nhờ Nhưng sau đó, Hiệu trưởng biết gọi hai lên kiểm điểm, khiển trách cách nghiêm khắc, yêu cầu không tái phạm Hai giáo viên ấm ức, cho Hiệu trưởng nguyên tắc máy móc Nghi ngờ đổ lỗi cho tổ trưởng mách lẻo nên Hiệu trưởng biết Anh (chị) xử lý tình nào? Phân tích tình huống: Trước hết, suy nghĩ hai giáo viên sai Hai giáo viên vi phạm nội quy chun mơn tự ý nghỉ nhờ người dạy thay mà không báo cáo Ban giám hiệu Cần phải nhắc nhở, uốn nắn kịp thời, theo suy nghĩ giáo viên mà nghỉ khơng cần xin phép nếp, kỷ cương nhà trường không tồn Đã vi phạm phải xử lý, nhiên xử lý để hợp tình hợp lý, để giáo viên tự giác làm việc có hiệu cách xử lý Hiệu trưởng Xử lý tình - Với cương vị tổ trưởng cần gặp trực tiếp giáo viên để nhắc nhở, thực tế q trình cơng tác trường thường có quy định nghỉ phải viết giấy xin phép gửi Ban giám hiệu, nhiên nhiều trường hợp có lí đột xuất khơng thể làm theo quy định Khi có lí đột xuất cần gọi điện trực tiếp cho Hiệu trưởng (hoặc Phó hiệu trưởng) nêu rõ lí xin nghỉ, sau thơng báo với tổ trưởng chun mơn để bố trí người dạy thay bố trí dạy lấp mơn khác - Khéo léo nhắc nhở giáo viên đó, vi phạm, có lỗi phải nhận khơng đổ lỗi cho người khác, vơ tình gây hiểu lầm, đồn kết nội Tình 11 Buổi sáng ngày thứ 4, giáo viên A xin nghỉ ốm Do trùng với ngày nghỉ nên tổ trưởng nhận dạy hộ cho giáo viên A tiết buổi dạy ngày hơm Sau kết thúc giảng lớp 8A, anh (chị) có hỏi: Thầy chưa làm quen với lớp ta, hôm thầy dạy em có hiểu khơng? Học sinh trả lời: Thầy dạy hiểu ạ, cô giáo A dạy nhanh chúng em chẳng hiểu lại ngồi nghe - gọi điện thoại riêng Thầy xin dạy lớp em Đến tiết thứ 2, thứ lớp khác câu hỏi đó, nhận câu trả lời tương tự Anh (chị) xử lý tình nào? Phân tích tình huống: Đây tình thường gặp, vào lớp dạy thay đồng nghiệp mình, đa số thầy ngại phương pháp dạy khơng phù hợp với đối tượng học sinh nên thường hay hỏi học sinh tình nêu Nếu nhận lời khen học sinh khơng cịn để bàn việc so sánh học sinh đặc biệt có tới lớp có nhận định giáo viên A với vai trị tổ trưởng chun mơn cần phải xử lí sau: - Với học sinh, cần nhẹ nhàng mỉm cười cảm ơn em tích cực tập trung vào học thầy có tiết dạy thành công Nhắc nhở nhẹ nhàng cách nói, thái độ học sinh khơng nên so sánh, chê bai thầy cô, lên lớp thầy cô cố gắng truyền đạt thật rõ ràng, dễ hiểu để học sinh nắm vững kiến thức có kĩ vận dụng nên học sinh cần có thái độ tích cực, chủ động, thay đổi cách học cho phù hợp - Với giáo viên A, có học sinh lớp nhận định khơng cần phải xác nhận lại thông tin Cần gặp trực tiếp giáo viên A để góp ý việc cần phải thay đổi phương pháp, tập trung vào công tác soạn bài, chuẩn bị trước đến lớp, tâm vào dạy, đặc biệt lúc giảng tuyệt đối không vào nghe - gọi điện thoại (trừ trường hợp đặc biệt) gây tập trung cho học sinh gây phản cảm trước em Với cách xử lý giúp cho trị có cách tiếp cận tốt với nhiệm vụ cách nhẹ nhàng, có hiệu tác động

Ngày đăng: 20/09/2023, 14:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w