1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng đào tạo về du lịch có trách nhiệm trong các cơ sở đào tạo du lịch tại Việt Nam

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 583,77 KB

Nội dung

NGHIÊN cứu - TRAO Đổi Hiện trạng đào tạo du lịch có trách nhiệm sở đào tạo du lịch Việt Nam ĐÀO MINH NGỌC * TỐNG PHƯƠNG ANH ** TRẦN Đức NHẬT ANH *** ĐÀM THỊ HƯƠNG GIANG **** ĐẶNG KHÁNH HGYEN VŨ THỊ THẢO****** Phát triển du lịch có trách nhiệm tạo tảng vững cho phát triển toàn diện ngành du lịch Việt Nam tương lai Để thực hóa mục tiêu địi hỏi phải có phôi hỢp chặt chẽ bên liên quan, đó, vai trị nhà trường đặc biệt quan trọng Việc định hướng cho sinh viên, học viên tính trách nhiệm đạo đức kinh doanh sở để hình thành nguồn nhân lực đảm bảo phát triển bền vững Trên sở đánh giá trạng việc đào tạo trách nhiệm xã hội sở đào tạo du lịch, khách sạn Việt Nam, viết đề xuất sô giải pháp tăng cường nội dung đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội sở đào tạo du lịch Việt Nam THÊ NÀO LÀ DU LỊCH có TRÁCH NHIỆM Du lịch có trách nhiệm cách tiếp cận quản lý du lịch, nhằm đa hóa lợi ích kinh tế, xã hội, mơi trường giảm thiểu chi phí tới điểm đến Bản chất loại hình du lịch chứa đựng đặc trưng phát triển du lịch bền vững Tuy nhiên, mang tính phổ qt, định hướng cao hơn, chí điều chỉnh tất loại hình du lịch khác nhằm hướng đến mục tiêu phát triển hài hịa ngành du lịch, đem lại bình đẳng cho tất chủ thể tham gia vào trình phát triển du lịch, đồng thời góp phần đáng kể việc hỗ trợ tạo dựng môi trường lành mạnh Harrison Husbands (1996) giải thích rằng, du lịch có trách nhiệm sản phẩm hay thương hiệu du lịch, mà phương thức lập kế hoạch, sách phát triển du lịch để đảm bảo lợi ích phân phối cách tối ưu bên liên quan, đặc biệt cộng đồng địa phương Du lịch có trách nhiệm xem nguyên tắc, phương thức, phát triển, bao gồm mục tiêu: Giảm thiểu tác động tiêu cực đến kinh tế, môi trường xã hội; Tạo lợi ích kinh tế lớn cho người dân địa phương nâng cao phúc lợi cộng đồng sở tại, cải thiện điều kiện làm việc khả tiếp cận ngành cơng nghiệp; Có tham gia người dân địa phương định ảnh hưởng đến sống hội sông họ; Có đóng góp tích cực vào việc bảo tồn di sản văn hóa thiên nhiên, trì đa dạng giới; Cung cấp trải nghiệm thú vị cho khách du lịch thông qua kết nối có ý nghĩa với người dân địa phương hiểu biết nhiều vấn đề văn hóa, xã hội mơi trường địa phương; Tạo tiếp cận cho người có khó khăn sức khỏe; Tạo tơn trọng khách du lịch chủ nhà, đồng thời xây dựng lòng tự hào tự tin địa phương (RTP, 2002) Đào tạo trách nhiệm xã hội sở giáo dục từ lâu trở thành nhiệm vụ, mục tiêu quan trọng phát triển bền vững Pascarella cộng (1988) cho rằng, bồi dưỡng đạo đức trách nhiệm xã hội sở quan trọng để tạo nhà quản lý, cơng dân có trách nhiệm tốt với phát triển chung *TS., Phó Trưởng khoa Du lịch Khách sạn, Trường Đại học Kinh tê Quốc dân **, ***, *"*, ***", *"***, Sinh viên Khoa Du lịch Khách sạn, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 60 Kinh tế Dự báo Kinh tế Bự báo BẢNG 1: DANH SÁCH CÁC HỌC PHAN liên quan đến trách nhiệm xã hội TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VIỆT NAM STT TÊN HỌC PHẦN TÊN HỌC PHẨN STT Vệ sinh an toàn thực phẩm An toàn lao động Bảo vệ môi trường Du lịch bền vững Du lịch có trách nhiệm Du lịch cộng đồng Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái bền vững Du lịch môi trường 10 Đạo đức kinh doanh 11 Đạo đức kinh doanh ■ 12 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 13 Tác động môi trường du lịch ( 14 Quản trị du lịch bền vững - sinh thái 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Quản trị du lịch bền vững du lịch Đạo đức kinh doanh mơi trường tồn cầu Phát triển du lịch bền vững Môi trường An ninh - an toàn du lịch Đạo đức nghề nghiệp Bảo vệ môi trường phát triển du lịch bền vững Quản lý an toàn thực phẩm vệ sinh ăn uống Du lịch sinh thái Quản trị khách sạn bền vững Thương phẩm an toàn thực phẩm Bảo vệ mơi trường an tồn nhà hàng Đạo đức kinh doanh vãn hóa doanh nghiệp Mơi trường phát triển bền vững Doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp BẢNG 2: TỔNG HỘP kết thống kê nội dung đào tạo trách nhiệm xã hội, ĐẠO Đức KINH DOANH VÀ PHÁT TRIEN ben VƯNG sở đào tạo việt nam Bậc đào tạo Đại học Cạo đẳng, trung câ’p Tộ'ng số Tự chọn Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) 24 28,2 28 32,9 33 37,9 8,3 10,7 68 81,0 31 18,3 37 21,9 101 59,8 cộng đồng Do đó, trường học, đặc biật trường đại học đào tạo kinh tế quản trị kinh doanh nên cung cấp cho sinh viên kiến thức trách nhiệm vớỉ xã hội, nhằm hướng tới mục tiêu xã hội phát triển bền vững HIỆN TRẠNG ĐÀỌ TẠO DU LỊCH CÓ TRẨCH NHIỆM Ó Việt Nam, đào tạo du lịch có trácn nhiệm phát triển bền vững bắt nầu thực vào khoảng từ năm 2005 đến năm 2008 Tuy nhiên, giai đoạn này, nội dung đào tạo chủ yếu xoay quanh việc hình thành nhận thức, thái độ du lịch có trách nhiệm cho người học Đến giai đoạn 2011-2015, Chương trình phát triển lực du lịch có trách nhiệm với môi trường xã hội (ESRT) Liên minh châu Âu tài trợ thực Việt Nam, nội dung định hướng, phương pháp, vai trò ben liên quan đến phát triển du lịch có trách nhiệm triển khai cách đầy đủ Tuy nhiên, theo đánh giá ban đau, thời điểm tại, nội dung đào tạo du lịch có trách nhiệm hay đạo đưc kinh doanh trách nhiệm xã hội sở đào tạo du lịch chưa Economy and Forecast Review Tỷ lệ tổng số’ Không đào tạo Bắt buộc thực phổ biến Để hiểu rõ trạng đào tạo này, nhóm tác giả thực nghiên cứu thơng kê mơ tả từ 169 chương trình đào tạo Việt Nam du lịch khách sạn Các chương trình đào tạo cơng bố website thức 97 sở giáo dục bậc đại học, cao đẳng trung cấp Hà Nội số tỉnh khu vực miền Bắc, TP Hồ Chí Minh, Đà Nang, Huế, Khánh Hịa số tỉnh miền Tây Nam Bộ Kết rà sốt cho thấy, có 27 học phần thuộc khía cạnh, lĩnh vực khác có liên quan đến đào tạo trách nhiệm xã hội, đạo đức kinh doanh phát triển bền vững (Bảng 1) Trong đó, số học phần thuộc nhóm trách nhiệm đạo đức khía cạnh hẹp ngành nghề, như: Vệ sinh an toàn thực phẩm hay Thương phẩm an toàn thực phẩm , chưa thực đề cập rõ đến du lịch có trách nhiệm Tuy nhiên, nhóm tác giả liệt kê để đảm bảo phân tích đầy đủ khía cạnh nội dung trách nhiệm triển khai sở đào tạo du lịch Việt Nam Nhóm tác giả tiến hành thống kê chương trình đào tạo Việt Nam thực triển khai nội dung du lịch có trách nhiệm, trách nhiệm xã hội phát triển bền vững Trong đó, học phần có liên quan đến trách nhiệm, đạo đức kinh doanh phát triển bền vững liệt kê theo hai nhóm Tự chọn (thuộc khơi kiến thức tự chọn chương trình đào tạo, sinh viên học không) Bắt buộc (sinh viên bắt buộc phải học) Cụ thể kết thể Bảng 61 NGHIÊN cứa - TRAO Đổi Trong q trình khảo sát, nhóm tác giả thây lên số’ vấn đề đào tạo du lịch có trách nhiệm chương trình đào tạo nhân lực du lịch Việt Nam, cụ thể sau: Một là, phần lớn sở đào tạo chưa quan tâm tới việc triển khai nội dung phát triển du lịch có trách nhiệm phát triển bền vững chương trình đào tạo Kết thông kê nêu cho thấy, gần 60% chương trình đào tạo bậc học trung cấp, cao đẳng đại học du lịch Việt Nam không đề cập đến nội dung đào tạo trách nhiệm xã hội, đạo đức kinh doanh hay phát triển bền vững Đặc biệt, hệ cao đẳng trung cấp, có đến 68 chương trình đào tạo (chiếm 81%) hồn tồn khơng giảng dạy nội dung Điều nhiều nguyên nhân, như: quy định Bộ Giáo dục Đào tạo khung chương trình thời gian đào tạo, nhận thức sở đào tạo du lịch có trách nhiệm phát triển bền vững cịn chưa đầy đủ Đây thách thức lớn đôi với phát triển bền vững ngành du lịch tương lai, lẽ nguồn nhân lực đào tạo quy, từ sở đào tạo du lịch móng quan trọng phát triển du lịch có trách nhiệm Việt Nam Hai là, đào tạo du lịch có trách nhiệm phát triển bền vững sở giáo dục bậc đại học chưa thực xem mục tiêu quan trọng đào tạo hướng tới đóng góp cho phát triển bền vững UNESCO (2011) khẳng định, giáo dục bền vững bậc đại học động lực tiềm phát triển theo hướng bền vững Bởi lẽ, giáo dục tính trách nhiệm tót bậc đại học giúp đào tạo sinh viên chuyên nghiệp tương lai có khả hành động bền vững, trách nhiệm Trong đó, Việt Nam, nội dung đào tạo trường đại học chiếm 61,1% có 32,9% đào tạo bắt buộc; cịn lại 28,2% thuộc khơi kiến thức tự chọn Điều dẫn đến thiếu hụt nhận thức, thái độ sinh viên du lịch có trách nhiệm phát triển bền vững Phỏng vấn nhanh sô’ sinh viên đại học, phần lớn họ cho rằng, đào tạo du lịch có trách nhiệm hay phát triển bền vững cần thiết Tuy nhiên, thân họ nhận thây, họ chưa thực hiểu rõ đào tạo đầy đủ nội dung tham gia học đại học Hơn nữa, đặt học phần vào khôi kiến thức tự chọn, mà khơng có định hướng cụ thể, sinh viên có xu hướng lựa chọn học phần khác, gắn với thực tế, thực hành nghề nghiệp nhiều Ba là, nội dung đào tạo du lịch có trách nhiệm, đạo đức kinh doanh phát triển bền vững sở đào tạo du lịch Việt Nam chưa thực đáp ứng yêu cầu Trong 27 học phần xem có liên quan đến du lịch trách nhiệm, đạo đức kinh doanh phát triển bền vững, nhiều nội dung học phần chưa thực đề cập trực tiếp đầy đủ nội dung, yêu cầu, phương thức phát triển có trách nhiệm Đặc biệt, bậc đào tạo cao đẳng trung câ’p, sô 16 chương trình liệt kê có 62 đào tạo đạo đức kinh doanh chủ yếu học phần thuộc nhóm đạo đức khía cạnh hẹp ngành nghề, như: Vệ sinh an toàn thực phẩm hay Thương phẩm an toàn thực phẩm Các học phần chưa thực đề cập rõ đến du lịch có trách nhiệm Phỏng vân nhanh sơ’ học viên trung cấp cao đẳng ngành du lịch, phần lớn họ trả lời rằng, không đào tạo du lịch có trách nhiệm Chủ yếu họ học kỹ nghề nghiệp Họ chưa thực hiểu rõ du lịch có trách nhiệm Đơ’i với đô’i tượng sinh viên đại học, tỷ lệ chương trình có đào tạo du lịch trách nhiệm, phát triển bền vững cao bậc trung câ’p cao đẳng Một sơ’ chương trình cung câp đầy đủ nội dung nhận thức thái độ đơ’i với phát triển du lịch có trách nhiệm cho sinh viên xem nội dung bắt buộc chương trình đào tạo Tuy nhiên, tỷ lệ cịn thâ’p, chiếm 32,9% sơ’ lượng chương trình nhóm nghiên cứu rà sốt, thơng kê Hơn nữa, dù có đủ nhận thức thái độ, thời lượng đào tạo mức độ đề cập chưa sâu, nên sinh viên chưa cung câ’p kiến thức, phương thức hành động cụ thể du lịch có trách nhiệm Ngồi ra, nhiều yếu tô’, như: thời gian đào tạo, mục tiêu cơ’t lõi chương trình, nên phần lớn sở đào tạo đại học thường đặt học phần khối kiến thức tự chọn Điều dẫn đến thiếu thô’ng nhâ’t chuẩn đầu sinh viên đại học nội dung trách nhiệm xã hội phát triển bền vững MỘT SỐ GIẢÍ PHÁP CẦN THỰC HIỆN TRONG THỜI GIAN TỚI Phát triển du lịch bền vững tiếp tục trở thành xu hướng phát triển mạnh mẽ toàn thê’ giới Phát triển bền vững đặt yêu cầu thay đổi nhận thức hành vi người tham gia vào du lịch Trong đó, nhận thức, thái độ hành vi thê hệ tương lai sở quan trọng để đáp ứng yêu cầu Giáo dục tính trách nhiệm tô’t cho nhân lực từ đào tạo điều kiện để hình thành nhân lực chuyên nghiệp tương lai có lực hành động bền vững Dựa kết phân tích, nhóm tác giả đề xuâ’t sô’ giải pháp nhằm Kinh tế Dự báo Kinh tế Dự bao tăng cường nội dung đào tạo du lịch có trách nhiệm sở đào tạo ngành du lịch Việt Nam sau: Thứ nhất, đốì với quan quản lý nhà nước du lịch đào tạo (i) Cần xác định rõ mục tiêu nâng cao nhận thức, thái độ hành động du lịch có trách nhiệm đơ'i với tất bên liên quan; đó, xem đào tạo du lịch có trách nhiệm điều kiện cần thiết bậc đào tạo ngành du lịch đặc biệt đào tạo đại học Trên sở nghiên cứu cụ thể trạng yêu cầu đặt phát triển du lịch Việt Nam tương lai, quan quản lý nhà nước du lịch đào tạo xây dựng khung mục tiêu phương thực đào tạo du lịch có trách nhiệm nhằm hướng dẫn quy định cụ thể để sở đào tạo triển khai thực thuận lợi đầy đủ (ii) Thực thường xuyên chương trình giáo dục, nâng cao nhận thức đào tạo du lịch có trách nhiệm tới bên liên quan đến đào tạo, như: sở đào tạo, doanh nghiệp du lịch, khách sạn, cộng đlồng quyền địa phương Các chương trình thực thơng qua nhiều hình thức, như: hại thảo, chương trình tun truyền, kióa tập huấn Việc giúp cho liên quan nhà quản lý chương trình đào tạo hiểu rõ vai tro, mục tiêu đào tạo du lịch có trách nhiệm phát triển du lịch bền vững Việt Nam Thứ hai, đôi với sở đào tạo dn lịch - Cần tăng số lượng học phần bắt buộc, đồng thời thay đổi chương trình, hoc phần đào tạo nhằm cung câp kiến thức trách nhiệm xã hội cho sinh viên cách thiết thực, tồn diện Có thể đan xen kiến thức du lịch có trách nhiệm vào học phần chuyên môn ngành, giúp cho sinh viên tiếp cận tốt kiến thức trách nhiệm xã hội lĩnh vực cụ thể Ngồi học phần chương trình đào tạo, sở giáo dục mở thêm khóa học riêng trách nhiệm xã hội đạo đức kinh doanh cho sinh viên - Cơ sở đào tạo kết hợp với tổ chức, doanh nghiệp ngồi nước để đưa chương trình, hoạt động có liên quan đến giáo dục Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Các trường đại học kết hợp với tổ chức Mạng lưới Hiệp ước Tồn cầu Việt Nam (GCNV) chương trình “Đưa trách nhiệm xã hội vào Việt Nam, thông qua xây dựng chương trình nghiên cứu, đào tạo giáo trình giảng dạy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cấp đại học sau đại học” - Tổ chức đa dạng hoạt động phong trào, dự án trách nhiệm xã hội, hoạt động tình nguyện, đội nhóm cơng tác xã hội có tính giáo dục trách nhiệm xã hội cho sinh viên, như: “Mùa hè xanh tình nguyện”, “Hiến máu tình nguyện”, “Ngày mơi trường giới ” , từ giúp sinh viên nhận thức tầm quan trọng trách nhiệm xã hội qua việc trải nghiệm hoạt động thực tế Ngoài ra, sở giáo dục đại học cần tích cực tham gia vào hoạt động có trách nhiệm với xã hội Qua hoạt động này, Nhà trường đẩy mạnh cơng tác tun truyền tới sinh viên mặt hình ảnh thơng qua phương tiện truyền thông đại chúng - Thường xuyên tổ chức hội nghị, kiện với chủ đề đa dạng nhằm mục đích nâng cao nhận thức sinh viên trách nhiệm xã hội, về: quyền phụ nữ, điều kiện lao động, tính bền vững, văn hóa doanh nghiệp, lượng tái tạo, điều kiện sông người nhập cư quản lý xã hội địa phương Với chủ đề đa dạng trực tiếp liên quan đến trách nhiệm xã hội, kiện cung cấp cho sinh viên kiến thức thực tế gần gũi qua cách học chủ động việc tiếp thu kiến thức trường học.o TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Hải, Trần Tiến Khoa Lê Thị Thanh Xuân (2014) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp từ nhận thức sinh viên đại học, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở TP Hồ Chí MiR 5(38) Harrison, L c., and w Husbands (1996) Understanding Tourism Today to Prepare for Tomorrow, in Practicing responsible tourism: International case studies in tourism planning, policy and development, John Wiley & Sons Pascarella, Ernest T., Ethington, Corinna A., Smart, John c (1988) The influence of college on numanitarian/civic involvement values, J High Educ, 59 RTP (2002) Cape Town Declaration on Responsible Tourism, Responsible Tourism Partnership UNESCO (2011) International Standard Classification of Education (ISCED) UNWTO (2013) Sustainable Tourism for Development Guidebook, First edition UNWTO and UNEP (2005) Making Tourism More Sustainable - A Guide for Policy Makers Economy and Forecast Review 63 ... cạnh nội dung trách nhiệm triển khai sở đào tạo du lịch Việt Nam Nhóm tác giả tiến hành thống kê chương trình đào tạo Việt Nam thực triển khai nội dung du lịch có trách nhiệm, trách nhiệm xã... lai, lẽ nguồn nhân lực đào tạo quy, từ sở đào tạo du lịch móng quan trọng phát triển du lịch có trách nhiệm Việt Nam Hai là, đào tạo du lịch có trách nhiệm phát triển bền vững sở giáo dục bậc đại... triển du lịch có trách nhiệm triển khai cách đầy đủ Tuy nhiên, theo đánh giá ban đau, thời điểm tại, nội dung đào tạo du lịch có trách nhiệm hay đạo đưc kinh doanh trách nhiệm xã hội sở đào tạo du

Ngày đăng: 27/10/2022, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w