1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tổng quan khảo sát thực trạng, nhu cầu sử dụng giảng viên lý luận chính trị trong các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng ở việt nam

174 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Thực Trạng, Nhu Cầu Sử Dụng Giảng Viên Lý Luận Chính Trị Trong Các Cơ Sở Đào Tạo, Bồi Dưỡng Ở Việt Nam
Trường học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Thể loại báo cáo
Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Luận giải về sự cần thiết của dự án Đội ngũ giảng viên LLCT trong các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng ở Việt Nam có vai trò quan trọng góp phần vào sự phát triển của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng. Họ trực tiếp tham gia vào quá trình đào tạo, cung cấp những tri thức khoa học nhằm hình thành, phát triển thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng cho người học thông qua việc truyền thụ những nguyên lý, lý luận của chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Xây dựng Đảng, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và một số môn học thuộc lĩnh vực chính trị khác. Chính vì vậy, đội ngũ giảng viên LLCT phải được xây dựng, phát triển cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu cơ ngày càng cao của hoạt động giảng dạy có tính đặc thù này. Thực tiễn cho thấy, hiện nay hệ thống đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam, gọi tắt là trường Đảng, bao gồm: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, các Học viện chính trị khu vực, các trường chính trị tỉnh, thành phố thuộc Trung ương và các trung tâm chính trị huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Trong các cơ sở đào tạo nói chung và đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ nói riêng, đội ngũ giảng viên luôn là yếu tố quyết định chất lượng đào tạo, bồi dưỡng. Vì vậy, để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị của trung tâm tất yếu phải chú trọng đào tạo đội ngũ giảng viên LLCT Trên thực tế giảng viên giảng dạy lý luận chính trị tại các trường cao đẳng, đại học, các trường Đảng, các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của các bộ, ngành, lực lượng vũ trang, nhất là các trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các trung tâm chính trị huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đều thiếu về số lượng, không đồng đều về chất lượng và mất cân đối về cơ cấu. Số lượng giảng viên chuyên trách không được quy định rõ ràng và cơ bản không đáp ứng yêu cầu vì tiêu chuẩn phải có trình độ lý luận cao cấp. Đa số giảng viên kiêm chức là lãnh đạo các phòng, ban cấp huyện, chủ yếu là lãnh đạo các ban Đảng và đội ngũ báo cáo viên, được lựa chọn theo cơ cấu, không được đào tạo cơ bản về nghiệp vụ sư phạm. Kết quả khảo sát của Ban Tuyên giáo Trung ương tháng 6 năm 2021 ở 585 trung tâm chính trị cấp huyện, có 2.812 cán bộ, nhân viên. Trong đó, giảng viên chuyên trách là 1.257, giảng viên đồng thời là lãnh đạo ban tuyên giáo cấp ủy cấp huyện là: 1.243, còn lại là nhân viên. Về trình độ lý luận chính trị, chỉ có 43,6% cao cấp, 32,7% trung cấp, còn lại là sơ cấp. Hầu hết giảng viên chuyên trách chưa được đào tạo về nghiệp vụ sư phạm. Thực trạng này cho thấy các cơ sở đào tạo đều rất cần nguồn nhân lực có kiến thức chuyên sâu về lý luận chính trị theo các chuyên ngành cụ thể, có kỹ năng chung, kỹ năng chuyên biệt của ngành và năng lực tự chủ, chịu trách nhiệm để làm giảng viên chuyên trách tại các trường chính trị tỉnh, trung tâm chính trị huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay đặt ra cho Đảng ta rất nhiều thách thức. Một trong số đó là công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch. Ngày 22102018, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã ban hành Nghị quyết số 35NQTW về “Tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới”. Nghị quyết nêu rõ: “Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng là bảo vệ Ðảng, bảo vệ Cương lĩnh chính trị, đường lối lãnh đạo của Ðảng; bảo vệ nhân dân, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; giữ gìn môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước”. Đây là một nhiệm vụ cấp bách, hệ trọng của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta. Đội ngũ giảng viên LLCT bằng chính những hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực chuyên môn đặc thù của mình ở các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng là một lực lượng tham gia đắc lực vào công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch. Trong bối cảnh hiện nay, trước sự tấn công không ngừng, thường xuyên của các thế lực chống đối, việc tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch nhằm bảo vệ công cuộc đổi mới, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc càng được chú trọng. Hơn bao giờ hết, yêu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy LLCT và đào tạo giảng viên LLCT đã được thể hiện trong các quan điểm chỉ đạo được nêu tại Nghị Quyết Trung ương 4 khóa XI, XII, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, XIII, các bài phát biểu của đồng chí Tổng Bí thư, Quyết định, Quy định của Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các văn bản hướng dẫn khác về đào tạo LLCT. Thêm vào đó, một bộ phận cán bộ lười học, ngại học LLCT, học đối phó, xem nhẹ công tác đào tạo LLCT; coi học LLCT chỉ để lấy tấm bằng nhằm có đủ điều kiện được đề bạt, bổ nhiệm chứ không phải học để nhằm trau dồi và củng cố nền tảng tư tưởng, để hoàn thiện nhận thức của những người làm công tác lãnh đạo, quản lý. Đây cũng chính là một trong những biểu hiện của sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên trong hệ thống chính trị, thậm chí là nhận thức chưa đầy đủ của cấp ủy đảng, chính quyền của một số địa phương về giáo dục LLCT. Giảng viên LLCT là nhà giáo, nhà khoa học, đồng thời là chiến sỹ trên mặt trận tư tưởng lý luận của Đảng. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng cũng vô cùng quyết liệt. Để vạch rõ âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch thì người đấu tranh không những phải vững vàng về chuyên môn, nắm chắc, nhuần nhuyễn về lý luận mà đòi hỏi bản lĩnh và sự dấn thân. Đổi mới mạnh mẽ công tác đào tạo giảng viên LLCT chính là cơ sở vững chắc để xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên này ngày càng có chất lượng, hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu ở các nhà trường đồng thời họ góp phần tham gia đắc lực vào công cuộc đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng. Xây dựng đội ngũ giảng viên LLCT đáp ứng yêu cầu phát triển mới là góp phần nâng cao sức mạnh lực lượng tham gia nghiên cứu, tư vấn chính sách cho Đảng, Nhà nước. Đội ngũ giảng viên LLCT trong các trường đại học, cao đẳng, nhất là trong các học viện, các trường đại học lớn là một bộ phận của giới nghiên cứu lý luận Việt Nam, đã đang tích cực tham gia nghiên cứu, đưa ra những luận cứ khoa học cho việc xây dựng đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, góp phần thúc đẩy sự nghiệp đổi mới phát triển thắng lợi. Tuy nhiên, hầu hết các trường ĐH, CĐ còn thiếu giảng viên LLCT, chưa đáp ứng tốt yêu cầu giảng dạy các môn LLCT. Theo thống kê chưa đầy đủ, đến năm 2020, cả nước có 460 trường ĐH, CĐ (224 trường ĐH, 236 trường CĐ). Số lượng giảng viên LLCT là 3395 người. Như vậy, trung bình chung, mỗi trường ĐH hoặc CĐ có khoảng hơn 7 giảng viên LLCT, cùng với đó về chất lượng và cơ cấu đội ngũ giảng này cũng còn có những bất cập. Chính vì những lý do đó cần thiết phải Khảo sát thực trạng, nhu cầu sử dụng giảng viên LLCT trong các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng ở Việt Nam, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ; sử dụng hiệu quả đội ngũ GVLLCT tại các cơ sở đào tạo bồi dưỡng ở Việt

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUDỰ ÁN ĐIỀU TRA CƠ BẢN KHẢO SÁT THỰC TRẠNG, NHU CẦU SỬ DỤNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG Ở VIỆT NAM DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐ CNXH ĐH GD&ĐT GD LLCT GV GVLLCT LLCT NXB PVS TLN TTBDCTCH Cao đẳng Chủ nghĩa xã hội Đại học Giáo dục Đào tạo Giáo dục Lý luận trị Giảng viên Giảng viên lý luận trị Lý luận trị Nhà xuất Phỏng vấn sâu Thảo luận nhóm Trung tâm bồi dưỡng trị MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Phần thứ nhất: 30 KHUNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, NHU CẦU SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG Ở VIỆT NAM 30 Khái niệm liên quan 30 Những yêu cầu giảng viên lý luận trị sở đào tạo, bồi dưỡng .44 Quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam đào tạo lý luận trị đội ngũ giảng viên lý luận trị .53 Phần thứ hai: 68 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG Ở VIỆT NAM 68 Thực trạng số lượng, cấu chất lượng đội ngũ giảng viên lý luận trị sở đào tạo, bồi dưỡng Việt Nam 68 Chất lượng đội ngũ giảng viên lý luận trị 76 Thực trạng đội ngũ giảng viên LLCT sở đào tạo, bồi dưỡng Việt Nam - Hạn chế nguyên nhân 97 Phần thứ ba: 108 THỰC TRẠNG NHU CẦU SỬ DỤNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG Ở VIỆT NAM .108 Về nhu cầu số lượng cấu đội ngũ giảng viên lý luận trị 108 Về nhu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên lý luận trị .113 Phần thứ tư: 122 GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ TRONG SỬ DỤNG VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG Ở VIỆT NAM 122 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên LLCT sở đào tạo, bồi dưỡng Việt Nam 122 Một số kiến nghị nâng cao hiệu sử dụng giảng viên LLCT 136 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .146 PHỤ LỤC .154 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng trung bình GVLLCT theo học phần LLCT .74 Bảng 2.2 Mức độ đáp ứng kiến thức chuyên môn giảng viên LLCT 77 Bảng 2.3 Mức độ đáp ứng lực vận dụng lý luận vào thực tiễn giảng viên LLCT 83 Bảng 2.4 Mức độ lồng ghép kiến thức bảo vệ tảng tư tưởng Đảng vào giảng dạy LLCT 86 Bảng 2.5 Mức độ đáp ứng lực nghiên cứu khoa học 88 Bảng 2.6 Đánh giá chung chất lượng giảng viên LLCT 100 Bảng 2.7 Rào cản trình phát triển đội ngũ GVLLCT .103 Bảng 2.8 Rào cản trình phát triển đội ngũ GVLLCT .105 Bảng 2.9 Rào cản trình phát triển đội ngũ GVLLCT .107 Bảng 3.1 Thống kê tiêu chí ưu tiên tuyển dụng GVLLCT 109 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Số lượng trung bình GVLLCT theo khối trường 68 Biểu đồ 2.2 Đánh giá mức độ đáp ứng giảng viên LLCT theo khối trường 69 Biểu đồ 2.3 Số lượng trung bình GVLLCT theo độ tuổi 71 Biểu đồ 2.4 Số lượng trung bình GVLLCT theo trình độ chun mơn 73 Biểu đồ 2.5 Mức độ thường xuyên 80 Biểu đồ 2.6 Mức độ đáp ứng lực sử dụng công nghệ 92 Biểu đồ 2.7 Trình độ LLCT giảng viên LLCT 96 Biểu đồ 2.8 Đánh giá mức độ đáp ứng số lượng giảng viên LLCT 98 Biểu đồ 3.1 Yêu cầu phương pháp giảng dạy GV LLCT9 118 MỞ ĐẦU Luận giải cần thiết dự án Đội ngũ giảng viên LLCT sở đào tạo, bồi dưỡng Việt Nam có vai trị quan trọng góp phần vào phát triển sở đào tạo, bồi dưỡng Họ trực tiếp tham gia vào trình đào tạo, cung cấp tri thức khoa học nhằm hình thành, phát triển giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng cho người học thông qua việc truyền thụ nguyên lý, lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Xây dựng Đảng, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam số mơn học thuộc lĩnh vực trị khác Chính vậy, đội ngũ giảng viên LLCT phải xây dựng, phát triển số lượng, chất lượng cấu, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu ngày cao hoạt động giảng dạy có tính đặc thù Thực tiễn cho thấy, hệ thống đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị Đảng Cộng sản Việt Nam, gọi tắt trường Đảng, bao gồm: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện trị khu vực, trường trị tỉnh, thành phố thuộc Trung ương trung tâm trị huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Trong sở đào tạo nói chung đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho đội ngũ cán nói riêng, đội ngũ giảng viên yếu tố định chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Vì vậy, để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị trung tâm tất yếu phải trọng đào tạo đội ngũ giảng viên LLCT Trên thực tế giảng viên giảng dạy lý luận trị trường cao đẳng, đại học, trường Đảng, sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, ngành, lực lượng vũ trang, trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trung tâm trị huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh thiếu số lượng, không đồng chất lượng cân đối cấu Số lượng giảng viên chuyên trách không quy định rõ ràng khơng đáp ứng u cầu tiêu chuẩn phải có trình độ lý luận cao cấp Đa số giảng viên kiêm chức lãnh đạo phòng, ban cấp huyện, chủ yếu lãnh đạo ban Đảng đội ngũ báo cáo viên, lựa chọn theo cấu, không đào tạo nghiệp vụ sư phạm Kết khảo sát Ban Tuyên giáo Trung ương tháng năm 2021 585 trung tâm trị cấp huyện, có 2.812 cán bộ, nhân viên Trong đó, giảng viên chuyên trách 1.257, giảng viên đồng thời lãnh đạo ban tuyên giáo cấp ủy cấp huyện là: 1.243, lại nhân viên Về trình độ lý luận trị, có 43,6% cao cấp, 32,7% trung cấp, lại sơ cấp Hầu hết giảng viên chuyên trách chưa đào tạo nghiệp vụ sư phạm Thực trạng cho thấy sở đào tạo cần nguồn nhân lực có kiến thức chun sâu lý luận trị theo chuyên ngành cụ thể, có kỹ chung, kỹ chuyên biệt ngành lực tự chủ, chịu trách nhiệm để làm giảng viên chuyên trách trường trị tỉnh, trung tâm trị huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đặt cho Đảng ta nhiều thách thức Một số cơng tác bảo vệ tảng tư tưởng Đảng, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch Ngày 22-10-2018, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ban hành Nghị số 35-NQ/TW “Tăng cường bảo vệ tảng tư tưởng Đảng, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch tình hình mới” Nghị nêu rõ: “Bảo vệ tảng tư tưởng Ðảng bảo vệ Ðảng, bảo vệ Cương lĩnh trị, đường lối lãnh đạo Ðảng; bảo vệ nhân dân, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ công đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; giữ gìn mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước” Đây nhiệm vụ cấp bách, hệ trọng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta Đội ngũ giảng viên LLCT hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học lĩnh vực chun mơn đặc thù sở đào tạo, bồi dưỡng lực lượng tham gia đắc lực vào công tác bảo vệ tảng tư tưởng Đảng, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch Trong bối cảnh nay, trước công không ngừng, thường xuyên lực chống đối, việc tăng cường bảo vệ tảng tư tưởng Đảng, đấu tranh, phản bác quan điểm sai trái, thù địch nhằm bảo vệ cơng đổi mới, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc trọng Hơn hết, yêu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy LLCT đào tạo giảng viên LLCT thể quan điểm đạo nêu Nghị Quyết Trung ương khóa XI, XII, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, XIII, phát biểu đồng chí Tổng Bí thư, Quyết định, Quy định Bộ Chính trị, Ban Bí thư văn hướng dẫn khác đào tạo LLCT Thêm vào đó, phận cán lười học, ngại học LLCT, học đối phó, xem nhẹ cơng tác đào tạo LLCT; coi học LLCT để lấy nhằm có đủ điều kiện đề bạt, bổ nhiệm học để nhằm trau dồi củng cố tảng tư tưởng, để hoàn thiện nhận thức người làm công tác lãnh đạo, quản lý Đây biểu suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên hệ thống trị, chí nhận thức chưa đầy đủ cấp ủy đảng, quyền số địa phương giáo dục LLCT Giảng viên LLCT nhà giáo, nhà khoa học, đồng thời chiến sỹ mặt trận tư tưởng - lý luận Đảng Đấu tranh mặt trận tư tưởng vô liệt Để vạch rõ âm mưu, thủ đoạn lực thù địch người đấu tranh phải vững vàng chuyên môn, nắm chắc, nhuần nhuyễn lý luận mà đòi hỏi lĩnh dấn thân Đổi mạnh mẽ công tác đào tạo giảng viên LLCT sở vững để xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên ngày có chất lượng, hồn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu nhà trường đồng thời họ góp phần tham gia đắc lực vào công đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ tảng tư tưởng Đảng Xây dựng đội ngũ giảng viên LLCT đáp ứng yêu cầu phát triển góp phần nâng cao sức mạnh lực lượng tham gia nghiên cứu, tư vấn sách cho Đảng, Nhà nước Đội ngũ giảng viên LLCT trường đại học, cao đẳng, học viện, trường đại học lớn phận giới nghiên cứu lý luận Việt Nam, tích cực tham gia nghiên cứu, đưa luận khoa học cho việc xây dựng đường lối, sách Đảng Nhà nước, góp phần thúc đẩy nghiệp đổi phát triển thắng lợi Tuy nhiên, hầu hết trường ĐH, CĐ thiếu giảng viên LLCT, chưa đáp ứng tốt yêu cầu giảng dạy môn LLCT Theo thống kê chưa đầy đủ, đến năm 2020, nước có 460 trường ĐH, CĐ (224 trường ĐH, 236 trường CĐ) Số lượng giảng viên LLCT 3395 người Như vậy, trung bình chung, trường ĐH CĐ có khoảng giảng viên LLCT, với chất lượng cấu đội ngũ giảng cịn có bất cập Chính lý cần thiết phải Khảo sát thực trạng, nhu cầu sử dụng giảng viên LLCT sở đào tạo, bồi dưỡng Việt Nam, từ đưa giải pháp nhằm phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ; sử dụng hiệu đội ngũ GVLLCT sở đào tạo bồi dưỡng Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ dự án 2.1 Mục đích dự án Khảo sát thực trạng giảng viên LLCT sở đào tạo, bồi dưỡng Việt Nam nhu cầu sử dụng giảng viên LLCT sở từ đưa giải pháp, kiến nghị phát triển đội ngũ giảng viên LLCT; sử dụng hiệu đội ngũ giảng viên LLCT sở đào tạo, bồi dưỡng Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ dự án - Phân tích, làm rõ số vấn đề lý luận giảng viên đội ngũ giảng viên LLCT; yêu cầu đội ngũ giảng viên LLCT sở đào tạo, bồi dưỡng Việt Nam

Ngày đăng: 09/11/2023, 09:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Chí Bảo (1993), “Ảnh hưởng của văn hoá đối với việc phát huy nguồn lực con người”, Tạp chí Triết học, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của văn hoá đối với việc pháthuy nguồn lực con người”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 1993
2. Hoàng Chí Bảo (1997), “Văn hoá và sự phát triển nhân cách của thanh niên”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá và sự phát triển nhân cách của thanhniên”, "Tạp chí Nghiên cứu lý luận
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 1997
3. Hoàng Chí Bảo (chủ biên, 2010), Dân chủ trong nghiên cứu khoa học xã hội - nhân văn - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ trong nghiên cứu khoa họcxã hội - nhân văn - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốcgia
4. Hoàng Chí Bảo (chủ biên, 2010), Bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản chất cách mạng và khoa họccủa chủ nghĩa Mác-Lênin
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
5. Hoàng Chí Bảo (chủ biên, 2010), Luận cứ và giải pháp phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở nước ta thời kỳ đổi mới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận cứ và giải pháp phát triển xãhội và quản lý phát triển xã hội ở nước ta thời kỳ đổi mới
Nhà XB: Nxb. Chính trịquốc gia
6. Hoàng Chí Bảo (chủ biên, 2010), Văn hoá và con người Việt Nam trong đổi mới và hội nhập quốc tế, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá và con người Việt Namtrong đổi mới và hội nhập quốc tế
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
7. Nguyễn Duy Bắc (2004), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dạy và học môn học Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dạy vàhọc môn học Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2004
8. Vũ Thanh Bình (2012): Vấn đề chất lượng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị trong các trường đại học và cao đẳng ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề chất lượng đội ngũ giảng viên lý luậnchính trị trong các trường đại học và cao đẳng ở nước ta hiện nay
Tác giả: Vũ Thanh Bình
Năm: 2012
9. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40 - CT/TW về nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 40 - CT/TW về nângcao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 2004
10. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2008), Thông báo kết luận số 125-TB/TW về đề án Tình hình giảng dạy, học tập các bộ môn khoa học Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học, cao đẳng, chủ trương và giải pháp cho thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình giảng dạy, học tập các bộ môn khoa học Mác -Lênin,tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học, cao đẳng, chủ trương vàgiải pháp cho thời gian tới
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 2008
11. Ban Chấp hành Trung ương (2009), Thông báo kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo kết luận của BộChính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII), phươnghướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2009
12. Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng (2010), Đề án: Công tác giảng dạy, học tập các môn khoa học Mác-Lênin trong các trường đại học, cao đẳng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án: Công tác giảngdạy, học tập các môn khoa học Mác-Lênin trong các trường đại học, caođẳng
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng
Năm: 2010
13. Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2003), Kỷ yếu hội thảo Khoa học - Thực tiễn: Thực trạng và giải pháp đổi mới nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học và cao đẳng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp đổi mới nâng cao chất lượng giảngdạy và học tập các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trongcác trường đại học và cao đẳng
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương
Năm: 2003
15. Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị số 34-CT/TW về tăng cường công tác chính trị trong trường học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 34-CT/TW về tăng cường công tácchính trị trong trường học
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 1998
16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Giáo dục Đại học Việt Nam, Nxb.Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Đại học Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb.Giáo dục
Năm: 2002
17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Báo cáo về tình hình Giáo dục của Chính phủ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về tình hình Giáo dục củaChính phủ
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2004
18. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Báo cáo tổng kết 7 năm thực hiện chỉ thị số 34-CT/TW về tăng cường công tác chính trị trong trường học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 7 năm thực hiệnchỉ thị số 34-CT/TW về tăng cường công tác chính trị trong trường học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2005
19. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Ban Khoa giáo TW (2006), Báo cáo tổng kết ba năm thực hiện nghị quyết TW5 khoá IX về công tác tư tưởng Lý luận (phần lý luận) giai đoạn 2005-2006, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổngkết ba năm thực hiện nghị quyết TW5 khoá IX về công tác tư tưởng Lý luận(phần lý luận) giai đoạn 2005-2006
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo - Ban Khoa giáo TW
Năm: 2006
20. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Đề án Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam, giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án Đổi mới giáo dục đại họcViệt Nam, giai đoạn 2006-2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2006
21. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Đề án Đổi mới kết cấu nội dung chương trình, giáo trình các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án Đổi mới kết cấu nội dungchương trình, giáo trình các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minhtrong các trường đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng biểu 1 cho thấy, các cơ sở thuộc khối Học viện và ĐH, CĐ có đào tạo độc lập chuyên ngành LLCT (gọi tắt là ĐH, CĐ chuyên) có GV đảm nhận bộ môn LLCT khả quan hơn về số lượng - Báo cáo tổng quan khảo sát thực trạng, nhu cầu sử dụng giảng viên lý luận chính trị trong các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng ở việt nam
Bảng bi ểu 1 cho thấy, các cơ sở thuộc khối Học viện và ĐH, CĐ có đào tạo độc lập chuyên ngành LLCT (gọi tắt là ĐH, CĐ chuyên) có GV đảm nhận bộ môn LLCT khả quan hơn về số lượng (Trang 74)
Bảng 2.1. Số lượng trung bình GVLLCT theo học phần LLCT - Báo cáo tổng quan khảo sát thực trạng, nhu cầu sử dụng giảng viên lý luận chính trị trong các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng ở việt nam
Bảng 2.1. Số lượng trung bình GVLLCT theo học phần LLCT (Trang 80)
Bảng 2.5. Mức độ đáp ứng năng lực nghiên cứu khoa học của  giảng viên lý luận chính trị - Báo cáo tổng quan khảo sát thực trạng, nhu cầu sử dụng giảng viên lý luận chính trị trong các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng ở việt nam
Bảng 2.5. Mức độ đáp ứng năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên lý luận chính trị (Trang 94)
Bảng số liệu chỉ ra, trong số các khóa đào tạo, bồi dưỡng thì nhu cầu trực tiếp tham gia của GVLLCT và nhu cầu của cấp lãnh đạo, quản lý đơn vị cử GV tham gia đào tạo, bồi dưỡng ở các lớp  “bồi dưỡng, cập nhật - Báo cáo tổng quan khảo sát thực trạng, nhu cầu sử dụng giảng viên lý luận chính trị trong các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng ở việt nam
Bảng s ố liệu chỉ ra, trong số các khóa đào tạo, bồi dưỡng thì nhu cầu trực tiếp tham gia của GVLLCT và nhu cầu của cấp lãnh đạo, quản lý đơn vị cử GV tham gia đào tạo, bồi dưỡng ở các lớp “bồi dưỡng, cập nhật (Trang 121)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w