1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) Quan niệm tiên học lễ hậu học văn và Biểu tượng trầu cau trong văn hóa người Việt Nam

49 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 23,74 MB

Nội dung

Trong bài tiểu luận này sẽ triển khai hai khía cạnh nguồn gốc của văn hóa để đem đến những cái nhìn sâu sắc hơn về văn hóa Việt Nam. Một là yếu tố tự nhiên biểu tượng của miếng trầu trong văn hóa dân tộc; hai là yếu tố tinh thần xã hội “Lễ” trong đời sống người Việt. Đây là những nhân tố không kém phần quan trọng, góp phần làm nên sự to lớn và đồ sộ của kho tàng văn hóa dân tộc. Nhằm mục đích làm rõ nét những đặc điểm và nguồn gốc của sự phong phú và độc đáo trong nền văn hóa dân tộc Việt Nam, bài tiểu luận sẽ giới thiệu chi tiết và cụ thể về đặc điểm của “Lễ” trong đời sống người Việt cũng như biểu tượng trầu cau trong văn hóa dân tộc.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN CÔNG NGHỆ VIỆT HÀN NGÀNH NGÔN NGỮ HÀN QUỐC -**** - NGUYỄN LỆ TÂM ÁI HẰNG TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MƠN CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN ĐĂNG KHOA TP HỒ CHÍ MINH - 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC………………………………………………………………………………… LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………………………… Chương 1: Quan niệm “Tiên học lễ - hậu học văn” - “Lễ” đời sống người Việt Nam………………………………………………………………………… I Nội dung………………………………………………………………………… Giải thích câu tục ngữ “Tiên học lễ - hậu học văn” Nguồn gốc khái niệm “Lễ” Hệ tư tưởng Nho giáo…………………… 2.1 Nguồn gốc khái niệm “Lễ” 2.2 Định nghĩa “Lễ” xưa nay………………………………………… 2.3 Hệ tư tưởng Nho giáo…………………………………………………….8 Vai trò ý nghĩa “Lễ” đời sống xã hội……………………… 11 Những vấn đề xoay quanh quan niệm “Tiên học lễ - hậu học văn” 12 4.1 Những ý kiến mặt trái quan niệm……………………………………13 4.2 Tại không nên bỏ "Tiên học lễ - hậu học văn"? .13 4.3 Giải pháp cho vấn đề……………………………………………………15 II Tiểu kết chương 1…………………………………………………………… 16 Chương 2: Biểu tượng trầu cau văn hóa Việt Nam………………………… 18 I Nội dung……………………………………………………………………… 18 Khái quát biểu tượng trầu cau văn hóa Việt Nam…………… 18 Phong tục ăn trầu người Việt………………………………………… 19 2.1 Nguồn gốc phong tục……………………………………………….19 2.2 Cách ăn trầu cau phong tục người Việt……………………… 21 2.3 Ý nghĩa phong tục………………………………………………… 23 Trầu cau lễ nghi người Việt…………………………………… 25 3.1 Biểu tượng trầu cau đám hỏi, đám cưới………………………… 25 3.1.1 Nguồn gốc ý nghĩa…………………………………………… 25 3.1.2 Mâm trầu cau ngày cưới miếng trầu têm cánh phượng……… 26 3.2 Biểu tượng trầu cau tiệc đầy tháng nôi………………… 28 3.2.1 Nguồn gốc ý nghĩa…………………………………………… 28 3.2.2 Hình thức cách têm trầu cách…………………………… 28 Trầu cau giao tiếp đời sống xã hội………………………………… 29 4.1 “ Miếng trầu đầu câu chuyện” .29 4.2 Trầu cau mối quan hệ trai gái - vợ chồng - gia đình - bạn bè 31 Ý nghĩa giá trị trầu cau văn hóa Việt Nam…………………32 5.1 Ý nghĩa giá trị vật chất………………………………………… 32 5.2 Ý nghĩa giá trị tinh thần………………………………………… 33 II Tiểu kết chương 2…………………………………………………………… 35 Chương 3: Cảm nhận môn sở văn hóa Việt Nam giảng viên giảng dạy… 36 Cảm nhận mơn sở văn hóa Việt Nam……………………………… 36 Cảm nhận giảng viên giảng dạy……………………………………… 37 KẾT LUẬN……………………………………………………………………………… 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………… 40 LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử Việt Nam trải dài hàng ngàn năm với nhiều giai đoạn lịch sử thăng trầm khác nhau: từ 1000 năm Bắc thuộc, kháng chiến chống thực dân Pháp, kháng chiến chống phát xít Nhật đến kháng chiến chống đế quốc Mỹ, thời kì hịa bình ngày Điều dẫn đến văn hóa Việt Nam có giao thoa mạnh mẽ từ nhiều văn hóa khác giới Đồng thời, Việt Nam có 54 đồng bào dân tộc sinh sống lãnh thổ trải dài từ Bắc xuống Nam, vùng miền lại mang nét văn hóa đặc biệt khơng giống Tất yếu tố hỗn dung tạo nên văn hóa Việt Nam phong phú, đa dạng đậm nét riêng biệt qua thời kỳ lịch sử từ trước đến Việt Nam vùng đất n bình giàu có văn hóa Lịch sử nơi tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản xây dựng nên xã hội hài hòa, mang đến nhiều trải nghiệm độc đáo cho đặt chân đến mảnh đất mà khó cảm nhận tìm thấy điều nơi khác Châu Á, chí giới Việt Nam cịn nơi sinh lớn lên người nồng hậu, hiếu khách, yêu tự hào lịch sử - văn hóa đất nước ln sẵn sàng chào đón tất người ghé thăm mảnh đất chữ S Nguồn gốc văn hóa Việt Nam hình thành khởi nguồn tiến trình phát triển, trải qua nhiều thời kỳ giai đoạn lịch sử dân tộc Con người Việt sở hữu cho văn hóa dân tộc hồn tồn khơng giống với quốc gia giới Rất khó để khám phá hết tiến hóa biến đổi văn hóa ngày nguồn Nền văn hóa hình thành dựa nguồn gốc tự nhiên (như gỗ, nước, loại khoáng sản, ) tinh thần xã hội (như gia đình, dịng tộc, làng xã, quốc gia, ) Văn hóa kế thừa lúc yếu tố nguồn gốc đồng thời tiếp thu văn hóa bên ngồi, trải dài qua thời gian dài phát triển để tạo nên văn hóa Việt Nam độc đáo, mang đậm dấu ấn sắc dân tộc ngày hôm Trong thời buổi hội nhập giới ngày nay, kinh tế đất nước dần phát triển mối quan tâm văn hóa dân tộc cần trọng nhiều Chúng ta cần cần có thay đổi phù hợp tình hình xã hội khơng đồng nghĩa việc để giá trị truyền thống chứa đựng nhiều tầng ý nghĩa hệ trước gìn giữ thời điểm Việc tìm hiểu văn hóa nước khác giới điều cần thiết để rút học kinh nghiệm cho phát triển đất nước ta, muốn hiểu thêm văn hóa quốc gia trước hết phải hiểu rõ phân biệt nét đặc trưng văn hóa dân tộc Và học phần “Cơ sở Văn hóa Việt Nam” cung cấp đầy đủ kiến ​thức giúp người học hiểu nguồn gốc, đặc điểm trình phát triển văn hóa Việt Nam chứa đựng đầy phong phú, đa dạng đặc sắc Đặc biệt, tiểu luận triển khai hai khía cạnh nguồn gốc văn hóa để đem đến nhìn sâu sắc văn hóa Việt Nam Một yếu tố tự nhiên - biểu tượng miếng trầu văn hóa dân tộc; hai yếu tố tinh thần xã hội - “Lễ” đời sống người Việt Đây nhân tố không phần quan trọng, góp phần làm nên to lớn đồ sộ kho tàng văn hóa dân tộc Nhằm mục đích làm rõ nét đặc điểm nguồn gốc phong phú độc đáo văn hóa dân tộc Việt Nam, tiểu luận giới thiệu chi tiết cụ thể đặc điểm “Lễ” đời sống người Việt biểu tượng trầu cau văn hóa dân tộc Thêm vào cảm nhận giá trị mà học phần mơn “Cơ sở Văn hóa Việt Nam” mang lại Đây điều mà “tiểu luận cuối kỳ mơn sở văn hóa Việt Nam” nêu cụ thể PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Quan niệm “Tiên học lễ - hậu học văn” “Lễ” đời sống người Việt Nam I Nội dung Giải thích câu tục ngữ “Tiên học lễ - hậu học văn” Học tập câu chuyện suốt đời, người lớn lên trình trưởng thành học tập trau dồi nhiều kĩ từ kiến thức lý thuyết văn hóa - lịch sử đến kĩ mềm Đặc biệt đó, kĩ phải cần trọng hết cách đối nhân xử Từ khứ ngày nay, lễ nghĩa coi đặc điểm truyền thống dân tộc Việt Nam - diện nhiều giáo dục quốc gia Con người phải không ngừng nỗ lực để trau dồi rèn luyện thân mặt đạo đức Những bậc phụ huynh, hệ trước khuyên hệ ngày học tập kiến ​thức văn hóa rằng: cần phải trau dồi đạo đức học cho thấu đáo Không dừng lại đó, quan niệm trọng môi trường giáo dục, minh chứng dễ dàng bắt gặp câu hiệu “Tiên học lễ - hậu học văn” trường Vậy ý nghĩa ẩn chứa câu nói dân gian đời sống hàng ngày gì? Đầu tiên, với câu “Tiên học lễ”, ta hiểu “Lễ” lễ nghĩa, lễ nghi, lễ phép hay nói cách đối nhân xử người vật, việc, tượng người xung quanh Câu văn muốn khuyên người đặt lễ nghĩa học hàng đầu, ưu tiên trước bắt đầu học khía cạnh khác Về vế câu lại “Hậu học văn”, từ "Văn" ám cho mơn học văn hóa, lịch sử, kiến thức xã hội Câu văn thể nội dung phải trau dồi đạo đức, lễ nghi, lễ nghĩa sau học tập tiếp kiến thức văn hóa - xã hội Như câu tục ngữ mang ý nghĩa khuyên răn người ta trước học tập tiếp thu kiến thức văn hóa - xã hội thân cần phải trau dồi rèn luyện nhân cách, cách ứng xử với mối quan hệ sống để hướng đến giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Nguồn gốc khái niệm “Lễ” Hệ tư tưởng Nho giáo 2.1 Nguồn gốc khái niệm “Lễ” Đất nước Việt Nam tồn hàng ngàn năm phong kiến với âm mưu đồng hóa kẻ thù, với ngoan cường, dân tộc ta giữ gìn giá trị tinh hoa văn hóa truyền thống Nhưng có thật dù khơng bị đồng hóa hồn tồn văn hóa nước ta nhiều có đơi phần chịu ảnh hưởng, ví dụ điển Nho giáo cịn tư tưởng chủ đạo tác động đời sống trị, văn hóa - xã hội dân tộc Cho đến ngày hôm ta phủ nhận hồn tồn giá trị văn hóa to lớn mà hệ tư tưởng Nho giáo để lại cho đời sống vật chất, tinh thần xã hội người Việt Và khái niệm “Lễ” chọn lọc phát triển từ phương châm dạy học hệ tư tưởng này, đến ngày giữ giá trị vốn có Nhiều người lầm tưởng “Lễ” bắt nguồn từ Nho giáo thực chất “Lễ” xuất từ trước tư tưởng người xã hội lúc phải đến Nho giáo đời khái niệm xuất hệ thống tư tưởng đạo đức, định nghĩa cụ thể rõ ràng Nói đến Nho giáo ta nghĩ đến năm chữ "Nhân - Lễ - Nghĩa - Trí - Tín”, dù trải qua thăng trầm trình phát triển nhiều giai đoạn lịch sử giá trị nhân văn ẩn chứa chữ cịn giữ trọn vẹn ngày hơm Song tùy theo giai đoạn chuyển biến xã hội, khía cạnh tư tưởng có phần thay đổi khác Lại nói phương diện “Lễ”, đức tính coi trọng Nho giáo, khứ lẫn Người ta thông qua cách ứng xử, hành xử với lễ nghi, nghi thức thủ tục, phù hợp lòng người sống đương thời mà qua điều đánh giá đến hiểu biết cá nhân Có thể nói “Lễ” móng xây dựng quan trọng nhà mà ngơi nhà vững chãi trải qua nhiều phong ba bão táp, khó khăn đời cần xây dựng móng thực vững 2.2 Định nghĩa “Lễ” xưa Đối với thời xưa, vốn ban đầu chữ “Lễ” muốn nói đến mang ý kính thần sau dần chuyển sang kính trọng cuối ý phép lễ, lễ nghĩa, đặc biệt thể trong mối quan hệ “vua - tôi, cha - con, anh - em, vợ - chồng, bạn bè”: tớ tôn sùng, trung hiếu, đội vua lên đầu, vua tôn trọng quý mến, đối xử tốt với bậc tôi, chiêu mộ nhân tài; người có đức hiếu với cha mẹ; chồng yêu thương, chăm sóc, chỗ dựa cho gia đình, vợ chăm lo, nghe lời chồng hay lịch với người lạ gặp lần đầu, Nó quy định, phép tắc ví dụ cấp bậc người nhỏ với người lớn, phi tần phải hành lễ với vua hay dân thường hành lễ gặp quan, đồng thời “Lễ” cịn thể qua hình thức lễ nghi bắt buộc đời sống lễ kết hôn, lễ tang, lễ giỗ tổ tiên, hay nhiều “Lễ” khác từ Thanh minh đến Thánh Gióng, từ lễ Hội đến lễ Làng,… lâu dần trở thành nét văn hóa đặc trưng dân tộc “Lễ” khơng thần linh, mà tất người Thánh có lễ cho thánh, dân có lễ cho dân Trong xã hội ngày nay, "Lễ" phạm trù đạo đức nằm hệ thống chuẩn mực hành vi xã hội, hiểu lễ phép, khiêm tốn, thể thái độ tơn trọng với phép tắc, hành vi chuẩn mực người thừa nhận tuân thủ Chúng ta dạy bảo quy tắc hình thức, lễ nghi từ bé cách chào hỏi trước sau - về; tuân thủ giấc; cách người nhỏ tuổi mời người lớn bàn ăn, Đặc biệt “Lễ” cịn thể kính ngữ ngôn ngữ Việt Nam Cách xưng hô dựa thể “Lễ” thay đổi tùy thuộc vào đối tượng theo tuổi tác, địa vị tầm quan trọng đối phương, thí dụ như: người lạ, khơng quen biết xưng hơ ông, ngài, cậu, Đối với vị thần linh thánh nhân, đòi hỏi thực hành lễ bái, cúi đầu, lạy, để thể thành tâm Lời nói để thể kính trọng, tơn trọng “Lễ” sử dụng: kính, thưa, bẩm, Ngồi ra, “Lễ” cịn nếp sống, nếp sinh hoạt phù hợp với phong tục tập quán đại phương “nhập gia tùy tục” Đạo vợ chồng người Việt Nam ngày trước buộc theo quan niệm “tam tòng tứ đức”, người phụ nữ Việt Nam không tuân theo không coi trọng Thế nhưng, phụ nữ khác, khơng cịn thực coi “tứ đức” thước vàng Có nhiều phụ nữ anh hùng Hai Bà Trưng, ​Bà Triệu, không hẳn theo quan niệm họ làm nên điều đáng ngưỡng mộ đáng người kính trọng Từ thấy rằng, khái niệm “Lễ” thay đổi tùy theo tình huống, thời điểm, quan niệm giai đoạn lịch sử khác 2.3 Hệ tư tưởng Nho giáo *Sơ lược hệ tư tưởng nho giáo Về nguồn gốc, hệ tư tưởng Nho giáo khởi nguồn từ Trung Quốc, Khổng Tử đồng mơn nâng cấp sáng tạo Bởi tình hình xã hội bất ổn lúc giờ, chiến tranh nước chư hầu diễn liên miên với nhiều yếu tố khác làm bại hoại đạo đức xã hội người Từ mầm mống Nho giáo đời để giải vấn đề Sau dần hồn thiện phát triển vượt khỏi phạm vi lãnh thổ Trung Quốc, ảnh hưởng tác động mạnh mẽ tới văn hóa nhiều nước khu vực Đông Á Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, bao gồm Việt Nam Về khái niệm, Nho giáo không mơ hình xã hội Trung Quốc mà cịn kết thừa thừa theo chiều sâu (các học trò Khổng Tử) theo chiều rộng (các nước giới) Nó học thuyết luân lý đạo đức người xã hội, hệ thống chuẩn mực hành vi xã hội người thừa nhận, tuân theo Chữ “Nho” để ám người có tri thức, biết cách hành phải phép Lý tưởng Nho giáo là: nhân văn, thấu hiểu người khác hịa hợp xã hội, lấy “Nhân” làm gốc, giáo dục người ứng xử đạo đức, theo lẽ phải từ xây dựng nên đất nước giàu mạnh, thái bình Nói nội dung, tất nêu rõ ràng thông qua sách “Tứ thư” “Ngũ kinh”, tảng tư tưởng Nho học Nho giáo nói đạo làm người, lấy “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” làm giáo lý muốn hướng đến Trong đó, “tu thân” để việc cá nhân tự tu tâm dưỡng tính, hình thành hồn thiện đức tính đạo đức tốt, khắc phục sửa chữa khía cạnh thiếu sót, biết điều chỉnh mối quan hệ giải vấn đề xã hội mà theo Khổng Tử người phải hội tụ đầy đủ năm yếu tố ngũ thường: “Nhân - lễ - nghĩa - trí - tín” Theo đó, từ “Nhân” gốc đạo đức, chung đức tính, ám hướng thiện để sống người tử tế “Lễ” quy định, phép tắc, cách ứng xử người với người chuẩn mực xã hội Đối với “Nghĩa” ý việc hay, lẽ phải, khơng tính tốn biết ơn, tri ân với người giúp đỡ “Trí” nói đến trí tuệ, hiểu biết Cuối cùng, “Tín” lịng tin, trung thực, giữ chữ tín, khơng làm việc nhỏ chữ “Tín” có nghĩa ta vơ trách nhiệm với thân người khác, người khó làm việc lớn Thêm vào đó, Khổng Tử cịn cho người phải biết cách ứng xử mối quan hệ tam cương: “vua - tôi, cha - con, chồng - vợ” Đồng thời, đòi hỏi vốn văn hóa tồn diện phải biết “Thi - thư - lễ - nhạc” Gia đình tế bào xã hội phải biết tề gia, quản việc nhà từ “trị quốc, bình thiên hạ” xã hội ổn định, đất nước phát triển Nho giáo gồm tôn là: ● Con người vũ trụ thể thống Vạn vật trời đất tương thơng ● Tìm hiểu làm rõ vạn vật khiếu trực giác ● Dùng thực nghiệm để minh chứng việc *Sự gia nhập ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo tại Việt Nam Nho giáo du nhập vào nước ta Trung Quốc đô hộ, kéo dài suốt thời phong kiến, tư tưởng thống trị, tâm linh giáo điều chủ đạo mà nhà Nho dùng thân người để giải mối lo âu, quan ngại xã hội Hệ tư tưởng chủ yếu quan tâm người thuộc tầng lớp xã hội, vì là văn hóa kẻ xâm lược áp đặt đồng hóa với tính ngoan cường người Việt nên Nho giáo không có chỗ đứng xã hội Việt Nam mà bị tiếp biến, biến đổi nhiều phương diện cho phù hợp với trùn thớng văn hóa dân tộc Ở nước ta Nho giáo tôn giáo thực hóa tính cách có phương pháp chặt chẽ, nghiêm chỉn, chu bao quát, tích hợp tồn diện mơi trường đạo lý xã hội đương thời Nho giáo không chấp nhận đa dạng phái tính, nghĩa khơng chung nhau, thuận hồ, chu tồn mơi trường tín ngưỡng Tại Việt Nam, Nho giáo có đặc điểm gồm: ● Phương thức tổ chức nhà nước ● Tạo pháp luật luật Hồng Đức ● Thi cử gồm hương - hội - đình ● Dùng chữ Hán hành chính, sáng tạo chữ Nôm dùng văn chương ● Đề cao chữ “Nghĩa” ● Trùn thớng dân chủ của văn hóa gốc nơng nghiệp Ví dụ: Trọng nam khinh nữ, tiếp thu chữ hiếu, ● Tư tưởng tận trung, ái quốc ● Coi trọng văn, kẻ sĩ ● Một công cụ văn hóa, thể đạo làm người, cách để làm nên chuyện lớn ● Trọng nông ức thương, trì nền nông nghiệp âm tính, ngăn cản âm mưu đồng hóa 10

Ngày đăng: 18/09/2023, 19:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w