1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính cách văn hóa người việt nam bộ

208 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 9,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN VĂN HÓA HỌC ·¸ HUỲNH VĂN SINH TÍNH CÁCH VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN VĂN HÓA HỌC ·¸ HUỲNH VĂN SINH TÍNH CÁCH VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ TRUNG HOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2005 MỤC LỤC DẪN NHẬP ………………………………………………………………………… CHƯƠNG ……………………………………………………………………………9 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH TÍNH CÁCH VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ 1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên vùng Nam Bộ………………………………………….9 1.1.1 Vị trí địa lý……………………………………………………………… 1.1.2 Khí hậu………………………………………………………………… 10 1.1.3 Địa chất, cảnh quan môi sinh, sông ngòi……………………………….12 1.2 Điều kiện xã hội vùng Nam Bộ………………………………………………….19 1.2.1 Lịch sử vùng đất Nam Bộ………………………………………….19 1.2.2 Thành phần dân tộc Nam Bộ………………………………………… 28 1.2.3 Tiến trình văn hoá người Việt Nam Bộ……………………………… 31 CHƯƠNG ………………………………………………………………………… 41 NHỮNG ĐẶC TRƯNG TÍNH CÁCH VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ 2.1 Cơ sở xác định tính cách văn hóa người Việt Nam Bộ……………… .41 2.2 Những ưu điểm tính cách văn hóa người Việt Nam Bộ………………… 46 2.2.1 Tính trọng nghóa, khinh tài…………………………………………… 46 2.2.2 Tính hòa đồng, phóng khoáng, bộc trực……………………………… 55 2.2.3 Tính bình dị, mộc mạc, chất phác………………………………… 64 2.2.4 Tính động sáng tạo……………………………………………… 74 2.2.5 Làm kinh tế giỏi……………………………………………………… 81 2.2.6 Tính bình đẳng, tôn trọng phụ nữ………………………………… .90 2.2.7 Tính văn nghệ, thích ca hát………………………………… 97 2.3 Những hạn chế tính cách văn hóa người Việt Nam Bộ… .108 2.3.1 Văn hoá bác học hạn chế, trình độ học vấn thấp… .108 2.3.2 Dễ tin………………………………………………………………… 117 2.3.3 Chi tiêu có kế hoạch, tiết kiệm phòng xa……………………… 124 CHƯƠNG 3……………………………………………………………… .133 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT HUY ƯU ĐIỂM VÀ KHẮC PHỤC NHƯC ĐIỂM TÍNH CÁCH VĂN HOÁ NGƯỜI VIỆT NAM BỘ 3.1 Phát huy ưu điểm, yếu tố tích cực tính cách văn hóa người Việt Nam Bộ 133 3.1.1 Phát huy tính cách người Việt Nam Bộ gắn liền tăng trưởng kinh tế - thực công bằng, dân chủ tiến xã hội…………………… 135 3.1.2 Phát huy tính cách người Việt Nam Bộ với chiến lược phát triển người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa………… .141 3.1.3 Phát huy giá trị truyền thống từ tính cách người Việt Nam Bộ với tiến trình hội nhập giới nay…………………………… 145 3.2 Khắc phục hạn chế, nhược điểm tính cách văn hóa người Việt Nam Bộ…… 150 3.2.1 Khắc phục hủ tục, tệ đoan ………………… ……………… 150 3.2.2 Khắc phục tình trạng mặt dân trí thấp, chênh lệch phát triển vùng Nam Bộ…………………………………………………… 156 KẾT LUẬN …………………………………………………………………………165 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………….171 PHỤ LỤC 1…………………………………………………………………… .189 PHỤ LUÏC 2…………………………………………………………………… .192 PHUÏ LUÏC 3…………………………………………………………………… .212 PHUÏ LUÏC 4…………………………………………………………………… .216 DẪN NHẬP Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp 300 năm mở mang - khai phá vùng đất Nam Bộ, lưu dân Việt không tận dụng ưu đãi tự nhiên (khí hậu hiền hòa, tôm cá đầy đồng, tự khai khẩn,…) mà phải đối đầu với bao khắc nghiệt từ tự nhiên mang lại (thú dữ, cá sấu, muỗi mòng, ) Việc thích ứng, cải tạo đòi hỏi sức mạnh có tổ chức, liên kết chặt chẽ thật mang lại thành công cho có nghị lực, có dũng khí Và môi trường rèn luyện chí khí người, nhân tố đào luyện tính cách người Việt Nam Bộ Bên cạnh đó, quần cư, sáng tạo đời sống cộng đồng, phát triển loại hình kinh tế; trình giao lưu tiếp biến văn hóa hài hòa với dân tộc khác góp phần không nhỏ đặt móng cho đời hình thành tính cách, tâm lý, phong cách ứng xử người Việt Nam Bộ mang tính khu biệt chỉnh thể thống văn hóa Việt Nam Từ nhận định trên, ta thấy việc xác định văn hóa người Việt Nam Bộ có mối liên hệ lịch đại đồng đại với văn hóa nguồn cội dân tộc? Bản chất, nội hàm sao? Xét bình diện nghiên cứu khoa học vùng Nam Bộ, ẩn chứa khoảng trống cần đào sâu khai thác nghiên cứu Trong đó, tính cách văn hóa người Việt Nam Bộ nhân tố thiếu chỉnh thể văn hóa Nam Bộ văn hóa Việt Nam Đây vấn đề mang tính khoa học, có tính thời đại, góp phần nghiên cứu ứng dụng vấn đề lý luận văn hóa truyền thống Nam Bộ đại, phát huy giá trị sắc văn hóa Nam Bộ, thực quy luật văn hóa kế thừa phát triển, tiếp xúc-giao lưu văn hóa, lý thuyết vùng văn hóa, địa văn hóa,… đối tượng nghiên cứu cụ thể mối quan hệ, ứng xử người Việt Nam Bộ với môi trường tự nhiên, xã hội tạo nên cốt cách người thể qua tính cách họ suốt 300 năm qua Đây lónh vực tương đối mẻ, có đóng góp định cho ngành văn hóa học ngành khoa học liên quan khác (triết học, lịch sử, dân tộc, xã hội,…) với đối tượng người làm trung tâm Quá trình hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ gắn liền tộc người chủ thể cư dân Việt Chính trình khai khẩn, tụ cư, giao lưu, cư dân Việt Nam Bộ dần định hình cho diện mạo sắc thái văn hóa riêng so với vùng đất cựu, đó, tính cách người Việt Nam Bộ dần hình thành theo tiến trình lịch sử đó: trọng nghóa khinh tài, hoà đồng, bộc trực, phóng khoáng, động, sáng tạo, dễ tin, chi tiêu kế hoạch,… Đây tiền đề phục vụ việc nghiên cứu xuyên suốt luận văn Từ đây, ta nhìn thấy giá trị thực tiễn từ tính cách phù hợp để phát huy, khắc phục để hạn chế tính cách không phù hợp với tiến trình xây dựng văn hóa Nam Bộ nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung điều kiện đất nước ta Từ kết nghiên cứu, đề xuất, đưa định hướng, biện pháp tính cách người Việt Nam Bộ (ưu khuyết) với quan nghiên cứu, ban ngành chuyên trách trung ương địa phương Nam Bộ để nhìn thấy thực trạng tồn tại, biến đổi tính cách người Việt Nam Bộ thời gian qua Từ đây, góp phần đặt mục tiêu nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn mang lại hiệu thiết thực kinh tế-văn hóa-xã hội cho vùng Nam Bộ Mục đích nhiệm vụ luận văn Đến nay, việc nghiên cứu tính cách văn hóa người Việt Nam Bộ góc độ công trình nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh mà ngành văn hóa học chưa đề cập chưa có (tản mác viết dừng lại mang tính phác thảo, đánh giá chung chung) Xác định từ yêu cầu lí luận thực tiễn thông qua nghiên cứu công tác điền dã thu thập thông tin, thân người công tác nhiều năm nhiều lónh vực khác địa bàn Nam Bộ, tác giả chọn đề tài “Tính cách văn hóa người Việt Nam Bộ” làm luận văn thạc só khoa học chuyên ngành văn hóa học Thực đề tài tác giả nhằm vào mục đích nhiệm vụ sau: Mục đích đề tài “Tính cách văn hóa người Việt Nam Bộ” mong tìm sở hình thành nên tính cách văn hóa người Việt Nam Bộ mang tính đặc thù riêng biệt, mà vùng châu thổ sông Hồng, ven biển miền Trung phiên chép Bên cạnh vấn đề đặt (kế thừa-bảo tồn-phát huy) tính cách văn hóa người Việt Nam Bộ Để đạt mục đích đó, luận văn sẽ: - Khái lược lịch sử – kinh tế – văn hóa – xã hội vùng đất Nam Bộ, xác định vị trí thống văn hóa Việt Nam - Tìm hiểu sở hình thành tính cách văn hóa người Việt Nam Bộ - So sánh, đối chiếu với tính cách văn hóa cư dân Việt vùng Bắc Bộ, Trung Bộ Dựa vào đó, rút tính cách văn hóa mang tính đặc thù cư dân Việt Nam Bộ - Có thể nhận phương hướng phát huy tính cách văn hóa Việt Nam Bộ (phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm) điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập trình toàn cầu hóa diễn tính cách văn hóa người Việt Nam Bộ Lịch sử nghiên cứu hướng tiếp cận tư liệu Việc nghiên cứu văn hóa Nam Bộ nói chung cá tính, tâm lý, nhân cách người Việt Nam Bộ nói riêng nhiều nhà nghiên cứu, học giả đề cập suốt trình khai phá vùng đất phương Nam từ nhiều góc độ khác như: văn hóa, ngôn ngữ, lịch sử, xã hội học, dân tộc học, nhân học,… Có thể kể số công trình tiêu biểu sau: Xét bình diện địa chí văn hóa-lịch sử-địa lý tự nhiên: có Gia Định thành thông chí Trịnh Hoài Đức (bản dịch Tu Trai Nguyễn Tạo, Nha Văn hóa Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa Sài Gòn xuất bản, 1972), Phủ biên tạp lục Lê Q Đôn (bản dịch Viện Sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977), Đại Nam thống chí (bản dịch Tu Trai Nguyễn Tạo, phần Lục tỉnh Nam Việt, Nha Văn hóa Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa Sài Gòn xuất bản, 1973), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Huỳnh Lứa chủ biên (Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1987), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Giàu chủ biên (4 tập, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1987, 1988, 1998), tuyển tập Nam Bộ Đất Người nhiều tác giả (3 tập, Nxb Trẻ, 2001, 2002, 2004), Thiên nhiên Việt Nam Lê Bá Thảo (Nxb Giáo dục, 2003) Trong tài liệu này, tác giả trình bày vấn đề liên quan đến môi trường tự nhiên, lịch sử khẩn hoang, đời sống xã hội,… tác động đến phong tục, lề thói, phong cách sống cho phù hợp với vùng đất mới,… Các tác giả vị trí, tiềm khu vực việc khuếch trương sản xuất nông nghiệp, góp phần dự báo khả phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội vùng Nam Bộ từ ngày đầu đặt chân đến vùng đất Các lý thuyết văn hóa vùng – công trình nghiên cứu liên quan đến việc định hình vùng văn hóa Nam Bộ tiểu vùng Nam Bộ: Mấy vấn đề Văn hóa cần nghiên cứu Trần Độ (Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1987), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam Ngô Đức Thịnh (Nxb Trẻ, 2004), Địa danh thành phố Hồ Chí Minh Lê Trung Hoa (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991), Đồng sông Cửu Long Phan Quang (Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1981), Mấy đặc điểm văn hóa đồng sông Cửu Long Lê Anh Trà chủ biên (Viện Văn hóa xuất bản, 1984), Văn hóa cư dân đồng sông Cửu Long Nguyễn Công Bình chủ biên (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990), Nhà ởtrang phục-ăn uống dân tộc vùng đồng sông Cửu Long Phan Thị Yến Tuyết (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993),… tác phẩm tác giả đưa tiêu chí phân vùng văn hóa Nam Bộ có tính khu biệt với vùng khác (đi từ lý thuyết vùng văn hóa) Song cạnh đó, tác giả tiêu chí tiểu vùng văn hóa Nam Bộ xét nhiều góc độ khác nhau, từ yếu tố định (khí hậu, dân tộc, đặc điểm cư trú canh tác, trị,…) đến loại yếu tố biểu (lối sống, phong tục tập quán, văn học dân gian, kiến trúc, ăn ở,…), để từ khái quát biểu hiện, đặc trưng vốn có người Việt Nam Bộ thông qua tính cách tâm lý họ Các tác phẩm ghi nhận – khảo cứu: Lịch sử khẩn hoang miền Nam (Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1994), Tìm hiểu đất Hậu Giang (Nxb Phù Sa, Sài Gòn, 1959), Đồng sông Cửu Long hay văn minh miệt vườn (Nxb An Tiêm, Sài Gòn, 1970), Đất Gia Định xưa (Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1984), Đồng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa (Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1985), Bến Nghé xưa (Nxb Trẻ, 1997),… nhà văn Sơn Nam, Khi lưu dân trở lại Nguyễn Văn Xuân (Văn nghệ xuất bản, California- USA, 1990), Bảy ngày Đồng Tháp Mười Nguyễn Hiến Lê (Nxb Long An,1989), Đây tác phẩm tiêu biểu mô tả đời sống người Việt Nam Bộ sống động chân thật vùng đất Nam Bộ (khả ứng xử với môi trường, ứng xử xã hội) Từ đây, công trình phần mặt mạnh, mặt yếu tính cách người Việt Nam Bộ: tiến trình khẩn hoang, tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội, nét ăn, nếp ở,… từ lúc đầu khai khẩn đến định hình, phát triển vùng đất nằm tổng thể chung kéo dài từ Bắc xuống Nam Trên bình diện văn hóa dân gian nêu số tác phẩm tiêu biểu sau: Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ Thạch Phương chủ biên (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992), Văn hóa dân gian Nam Bộ – phác thảo Nguyễn Phương Thảo (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994), Diện mạo văn hóa dân gian Nam Bộ Nguyễn Văn Hầu (2 tập, Nxb Trẻ, 2004), Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa văn nghệ dân gian Nam Bộ nhiều tác giả (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004), Các tác phẩm khắc họa cốt cách cốt lõi lưu dân Việt mang theo truyền thống ngàn đời văn hóa Việt từ vùng đất cựu gieo cấy lên vùng đất mới, dù có mặt trội, mặt lắng xuống nguồn sống văn hóa Việt trường tồn theo năm tháng với cư dân Việt Nam Bộ thể qua tác phẩm văn hóa dân gian Điều có ý nghóa to lớn việc đưa giải pháp, biện pháp nhằm bảo tồn sắc thái văn hóa truyền thống Nam Bộ trước xu hướng, trào lưu hội nhập quốc tế Đối với tác phẩm ghi nhận tổng thể chung văn hóa Việt tuý có: Việt Nam văn hóa sử cương Đào Duy Anh (Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2002), Tìm sắc văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm (Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam Chu Xuân Diên (Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2002), Văn hóa Việt Nam tiến trình đổi Hồ Só Vịnh (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999) Các tác giả đem lại nhìn khái quát chung tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam Bản sắc văn hóa dân tộc mang tính hệ thống góc độ phân loại loại hình văn hóa Việt Nam cách chung lịch sử, văn hóa, đạo đức môi trường xã hội Các tác phẩm vận hội thách thức văn hóa Việt Nam tiến trình xây dựng, bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc trước nhiệm vụ yêu cầu đất nước Ngoài ra, tác phẩm tài liệu tham khảo, giáo trình giảng dạy đại học sau đại học có giá trị thực tiễn thời gian qua, giúp tác giả có nguồn tư liệu giải vấn đề văn hóa Nam Bộ thể tính cách người Việt Nam Bộ tầng văn hóa Việt Ngoài ra, kể đến tài liệu qua kỷ yếu Hội thảo, báo cáo chuyên đề, tạp chí, báo, đài, Internet: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vấn đề kinh tế – văn hóa – xã hội nhiều tác giả (Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2004), Nam Bộ Nam Trung Bộ vấn đề lịch sử kỷ XVII-XIX, nhiều tác giả (Kỷ yếu hội thảo Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 2002), Vì phát triển đồng sông Cửu Long, nhiều tác giả (4 phần, Hội thảo khoa học Ban bí thư thành phố Cần Thơ, 2004),… tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Khoa học xã hội, Văn hóa nghệ thuật, Xưa Nay,… báo Sài Gòn giải phóng, Tuổi trẻ, Thanh niên,…cùng thông tin cập nhật từ đài truyền hình trung ương, địa phương Nam Bộ mạng Internet Các tài liệu giúp tác giả có nhìn rõ thực trạng vấn đề đặt cho văn hóa Nam Bộ tương lai, mà cụ thể tác động từ môi trường, xã hội, trình hội nhập giới đức tính người Việt Nam Bộ từ khứ đến cần gì? phát triển theo q đạo phù hợp? Đây vấn đề mang tính khoa học thực tiễn cao nghiệp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Nam Bộ vừa tiên tiến vừa đậm đà sắc chung văn hóa Việt Các tư liệu sở lý thuyết thực tiễn, tiến trình nghiên cứu, tác giả tìm hiểu điều kiện, sở tác động nhiều nhất, yếu tố bổ trợ góp phần hình thành nên tính cách người Việt Nam Bộ Và từ đúc kết đề phương hướng, mục tiêu cụ thể cho việc phát huy biện pháp khắc phục từ chất tính cách họ Các giá trị văn hóa hình thành phát triển thể qua tính cách cư dân Việt Nam Bộ góc nhìn văn hóa học Tất điều hành trang đáng q cho học viên cao học thuộc chuyên ngành văn hóa học dần tiếp cận với nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu luận văn Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu văn hóa học bản: lý thuyết văn hóa học vùng văn hóa, địa văn hóa; kết hợp sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp sử học, thống kê, điều tra xã hội học,… trao đổi chuyên gia trọng Luận văn tập trung xác định giá trị văn hóa tính cách người Việt Nam Bộ Để từ đây, tác giả nhận định tầm quan trọng ý nghóa việc nghiên cứu tính cách văn hóa người Việt Nam Bộ khứ, tương lai đặt Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi không gian nghiên cứu, tác giả luận văn tham vọng giải vấn đề văn hóa tổng thể, loại hình văn hóa Nam Bộ, mà cố gắng đưa cách tiếp cận Quang cảnh nông sản miệt vườn (phối cảnh nhà, khu vườn nông sản miệt vườn xã Thuận Hưng, huyện Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ) Nguồn: Huỳnh Văn Sinh, ngày 22/11/2004 Tín ngưỡng, tâm linh người Việt Nam Bộ phong phú đa dạng Nguồn: http://images.search.yahoo.com/search/images/nambo Nền nông nghiệp lúa nước sở hạt nhân để cư dân Việt Nam Bộ tồn phát triển Nguồn: http://www.nguyen.tl.free.fr./html/miennamxua/photo Thoại Ngọc Hầu vị quan có công đầu việc mở mang hệ thống thuỷ lợi Nam Bộ– kênh Thoại Hà kênh Vónh tế – đóng góp quan trọng việc mở rộng bảo vệ vùng biên giới phía tây nam Tổ quốc vào kỷ XIX Nguồn: Huỳnh Văn Sinh ngày 6/11/2004 Ghe thuyền phương tiện chủ yếu ứng với điều kiện tự nhiên vùng Nam Bộ Nguồn: http://www.nguyen.tl.free.fr./html/miennamxua/photo Sài Gòn – Chợ Lớn chứa chấp nhiều tệ nạn – rượu chè, cờ bạc, thuốc phiện,… Nguồn: http://www.nguyen.tl.free.fr./html/miennamxua/photo Nền kinh tế hàng hóa phát triển với hệ thống chợ, thị tứ phát triển Nguồn: http://www.nguyenphuoctoc.com/hinhxua/photo Phong trào đờn ca tài tử hình thành phát triển không ngừng Nam Bộ Nguồn: http://www.nguyenphuoctoc.com/hinhxua/photo Huỳnh văn Sinh ngày 26/8/2005 Một cảnh xem hát cư dân Việt Nam Bộ thời khẩn hoang: khán giả ngồi nằm ghe, xuồng, ngó lên sân khấu Phía có hàng cừ ngăn sấu cọp Nguồn: Thái Bạch (1965), “Nên biết qua công lao gian khổ tiền nhơn khai hoang khẩn điền”, Hương Quê, (3), tr 28 Thiết kế vẽ: Nguyễn Tiến Só (Công ty Sikienhoang) Bếp cà ràng, xuồng tam dụng cụ đắc lực lưu dân Việt Nam Bộ đến khẩn hoang vùng Nam sông Hậu Nguồn: Thái Bạch (1965), “Nên biết qua công lao gian khổ tiền nhơn khai hoang khẩn điền”, Hương Quê, (3), tr 29 Thiết kế vẽ: Nguyễn Tiến Só (Công ty Sikienhoang) Quang cảnh dựng nhà Nam Bộ với nguồn nguyên liệu đước, vẹt dừa nước Nguồn: Trương Cao Phong (1965), “Lá dừa nước”, Hương Quê, (46), tr 24 Thiết kế vẽ: Nguyễn Tiến Só (Công ty Sikienhoang) Đời sống dường trở nên phác với giới tự nhiên cư dân Việt Nam Bộ Nguồn: Trường Cao Phong (1965), “Đời sống gia đình nông dân miền tây”, Hương Quê, (90), tr 21 Thiết kế vẽ: Nguyễn Tiến Só (Công ty Sikienhoang) Quang cảnh nuôi tôm người dân An Xuyên (Cà Mau) vào năm 50 kỷ XX Nguồn: Trường Cao Phong (1965), “Nuôi tôm thôn quê”, Hương Quê, (90), tr 20 Thiết kế vẽ: Nguyễn Tiến Só (Công ty Sikienhoang) Lễ cúng Kỳ yên cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa phổ biến nơi Đình, Miếu Nam Bộ Nguồn: Trương Cao Phong (1965), “Cúng Kỳ yên”, Hương Quê, (65), tr 29 Thiết kế vẽ: Nguyễn Tiến Só (Công ty Sikienhoang) Quang cảnh buổi rước dâu đám cưới nông thôn Nam Bộ vào đầu kỷ XX, với sính lễ “con heo nằm” “con heo đứng” Nguồn: Trường Cao Phong (1965), “Đám cưới thôn quê”, Hương Quê, (66), tr 26 Thiết kế vẽ: Nguyễn Tiến Só (Công ty Sikienhoang) Quang cảnh đám tang nông thôn Nam Bộ đầu kỷ XX Nguồn: Trường Cao Phong (1965), “Đám tang thôn quê”, Hương Quê, (67), tr 26 Thiết kế vẽ: Nguyễn Tiến Só (Công ty Sikienhoang)

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:10