Đặc Trưng Tính Cách Văn Hóa Người Hán Hai Miền Nam Bắc Trung Quốc

27 1 0
Đặc Trưng Tính Cách Văn Hóa Người Hán Hai Miền Nam Bắc Trung Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN MINH TRÍ ĐẶC TRƯNG TÍNH CÁCH VĂN HĨA NGƯỜI HÁN HAI MIỀN NAM BẮC TRUNG QUỐC Ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Trần Ngọc Thêm Phản biện độc lập 1: PGS.TS Đinh Phan Cẩm Vân Phản biện độc lập 2: PGS.TS Dương Tuấn Anh Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Đình Phức Phản biện 2: PGS.TS Ngơ Minh Oanh Phản biện 3: TS Nguyễn Thanh Phong Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp đơn vị chuyên môn họp tại: vào hồi ……… ……… ngày ……… tháng ……….năm……… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc nghiên cứu tính cách người Trung Quốc thu hút quan tâm nhiều học giả Trung Quốc khơng người ngồi Trung Quốc với nhiều cơng trình khác Các cơng trình nhiều đặc tính người Trung Quốc, ý đến đa dạng tính cách cấp độ vùng miền chưa đạt quán đặc tính Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chúng phân loại nội dung hai nhóm là: (1) nghiên cứu tính cách Trung Quốc người Trung Quốc, (2) nghiên cứu tính cách Trung Quốc người bên ngồi Trung Quốc 2.1 Tính cách người Trung Hoa mắt người Trung Hoa 2.1.1 Những nghiên cứu tính cách người Trung Hoa nói chung 2.1.1.1 Các nghiên cứu đáng ý tác Tôn Trung Sơn, Lương Thấu Minh, Tưởng Giới Thạch, từ phân biệt vùng miền đến khái quát thành tính cách chung Trung Hoa tiêu biểu có Lâm Ngữ Đường Trung Hoa đất nước người (1935), Phạm Dũng Tính cách văn hóa người Trung Quốc (2009), Đỗ Du Bản đồ nhân cách người Trung Quốc (2010) Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình tác giả khác tính cách người Trung Quốc tập hợp Tính cách người Trung Quốc (2012) Lý Diệc Viên Dương Quốc Khu chủ biên "Phân tích nhân cách lý tưởng nước Trung Quốc truyền thống" Vệ Chính Thơng, "Từ định hướng giá trị bàn tính cách người Trung Quốc" Văn Sùng Nhất, "Từ mối quan hệ xã hội, cá nhân văn hóa, bàn xu hướng cảm giác xấu hổ tính cách người Trung Quốc Chu Sầm Lâu, "Chủ nghĩa gia tộc tính cách Trung Quốc" Dương Mậu Xuân, "Từ phát triển nhân cách nhìn tính cách người Trung Quốc" Tằng Văn Tinh, 2.1.1.2 Ngồi cơng trình thiên nghiên cứu đặc trưng giá trị tính cách người Trung Hoa nêu, số khác tập trung sâu nghiên cứu tính cách tiêu cực người Trung Quốc Đáng ý Người Trung Quốc xấu xí (1998) Bá Dương, dịch năm 1998 Nguyễn Hồi Thủ, Khoe bàn chân nhỏ Bá Dương, dịch năm 2015 Châu Hải Đường, Những Khuyết điểm người Trung Quốc Trương Bình Trị Dương Cảnh Long, Dương Quốc Anh biên soạn với tên "Người Trung Quốc tự trào" (2002), Cuốn Vì người Trung Quốc ngu thế? (2003) Lê Minh Lưu Á Châu với Niềm tin đạo đức (2010), Zhu Song The Xenophobe's Guide to the Chinese (2010) 2.1.2 Những nghiên cứu tính cách người Trung Hoa theo vùng miền 2.1.2.1 Ở cấp độ địa phương (cấp tỉnh, cấp vùng) Hướng nghiên cứu tiêu biểu có Trần Qn Niệm Tính cách doanh nhân Trung Quốc (2005), Dư Thủ Bân Bản đồ tính cách người Trung Quốc (2012), Diêu Tùng Liễu Người Bắc người Nam (2009), tập hợp 59 viết nhiều tác giả, chia thành ba phần (Thượng, Trung, Hạ), phần Thượng gồm 13 viết trình bày khái quát người miền Bắc người miền Nam, 2.1.2.2 Ở cấp độ hai miền Nam Bắc Trung Hoa Từ thời cổ đại, sách Trung Dung ghi chép nhận xét Khổng Tử khác biệt tính cách người hai miền Nam Bắc (chương Mười) Thời cận đại, có nghiên cứu Lãnh Thành Kim Quyền trí Trung Hoa (2002), Lỗ Tấn với "Người Bắc người Nam", Lâm Ngữ Đường với "miền Bắc miền Nam", Tào Tụ Nhân với "Nam" "Bắc" "Nói Đơng Nam Tây Bắc", Phan Quang Đán với "Bắc Trung Quốc Nam Trung Quốc", Ngải Vân với "Phụ nữ miền Nam phụ nữ miền Bắc", Dương Đơng Bình với “Người Thượng Hải người Bắc Kinh” Một số tác giả khác nghiên cứu văn hóa hai miền Nam Bắc thơng qua tiểu thuyết Hồng lâu mộng cụ thể "Hồng lâu mộng khác biệt văn hóa Nam Bắc" Phan Địch (潘迪), "Nghiên cứu so sánh hình ảnh văn hóa Nam Bắc Hồng lâu mộng" Lý Nghênh Xuân (李迎春) Nhìn chung, qua hai nhóm cơng trình trên, thấy đơn vị hành tác giả đưa nhiều tính cách khác Các tính cách nêu chủ yếu mang tính độc lập tỉnh, thành, chưa thấy có mối quan hệ với đặc trưng vùng miền Các cơng trình nghiên cứu đặc trưng tính cách vùng miền có nội dung phong phú, đa dạng tản mạn, chiếm phần nhỏ số tồn cơng trình nghiên cứu Các tính cách chưa có tính hệ thống, có khác nhau, chí mâu thuẫn nhau, chưa thấy mối quan hệ tính cách với đặc trưng vùng miền điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 2.2 Tính cách người Trung Hoa mắt người ngồi Trung Hoa 2.2.1 Các cơng trình nghiên cứu người Phương Tây Nhật Bản Trong số tác phẩm người phương Tây bàn tính cách người Trung Hoa đáng ý Tính cách người Trung Quốc Smith (1894) Ngồi này, Smith viết Cuộc sống làng quê Trung Quốc năm 1899, đề cập đến số đặc tính cộng đồng Trung Quốc Will Durant (1930) Di sản phương Đông đề cập đến số tính cách người Trung Quốc Cuốn Hoa cúc gươm Ruth Benedict (1946/2020), nội dung nghiên cứu chủ yếu văn hóa Nhật Bản, so sánh, đối chiếu với văn hóa Trung Hoa mắt người Mỹ Benedict hữu ích để hiểu thêm tính cách người Trung Quốc Cuốn Văn minh Trung Quốc: Một sách nguồn (1993) Patricia Buckley Ebrey tập hợp hiệu đính có mục nhỏ đề cập đến khác biệt văn hóa miền Bắc miền Nam Trung Hoa Cuốn Mật mã tính cách người Trung Quốc gồm hai tập Tập dịch từ Tính cách người Trung Quốc Smith Arthur H tập hai tập hợp viết nhiều tác giả khác Kuwabara Jitsuzo (2012, Nhật Bản), Bertrand Russell (2012, Anh), Lucu (2012, Ba Lan), Ngoài ra, nghiên cứu trải mình, nhiều nhà nghiên cứu tiếng phương Tây qua thời kỳ rút nhận định cụ thể tính cách người Trung Quốc phải kể đến Gottfried Wilhelm (von) Leibniz, George Grove Cukor, Évariste Régis Huc, Ferdinand von Richthofen, Paul Monroe, John Dewey, John King Fairbank, Bertrand Arthur William Russell, Victor William Williams Saunders Purcell, Joseph Needham Nhìn chung, nhà nghiên cứu phương Tây thường theo hướng tính cách chung người Trung Quốc đặt chúng quan hệ so sánh với người phương Tây 2.2.2 Các cơng trình nghiên cứu người Việt Nam Những nghiên cứu nước có đề cập đến tính cách người Trung Quốc (bao gồm vùng miền Trung Quốc) Trung Quốc sử lược (1958) Phan Khoang, Sử Trung Quốc (1983/1997) Nguyễn Hiến Lê, Lịch sử Trung Quốc (2006/2007) Nguyễn Gia Phu - Nguyễn Huy Quý, “Nho - Pháp tỉnh dụng đường bành trướng thiên triều” Trần Đình Hượu (2007), Tìm sắc văn hóa Việt Nam (1996/2006) Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng (2012) Trần Ngọc Thêm, Đề tài khoa học cấp sở Nhận thức sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội người ngoại quốc (Định khn đặc điểm tính cách, lực người Trung Quốc) (2004) Lê Thị Minh Loan, Giáo trình Văn hóa Trung Hoa (2017) Nguyễn Ngọc Thơ, Người Hoa Việt Nam Đông Nam Á hình ảnh hơm qua vị hơm (2018) Châu Thị Hải, Luận án Tiến sĩ Văn hóa Bách Việt vùng Lĩnh Nam quan hệ với văn hóa truyền thống Việt Nam tác giả Nguyễn Ngọc Thơ, Luận án Tiến sĩ Đặc thù hai miền Nam Bắc Trung Quốc qua văn hóa tinh thần Trần Phú Huệ Quang, Người xưa cảnh tỉnh thói hư tật xấu người Việt mắt nhà trí thức nửa đầu kỷ XX (2019) Vương Trí Nhàn (sưu tầm biên soạn) Trần Văn Chánh (tổng thuật luận giải), Có thể thấy tính cách người Trung Quốc theo vùng miền phần lớn thường trình bày đan xen sách hay dạng viết riêng, chưa có cơng trình chun sâu Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tính cách văn hóa giá trị tinh thần mang tính đặc trưng cộng đồng tộc Hán hai miền Nam Bắc Trung Quốc Giới hạn khách thể nghiên cứu tộc Hán Về không gian nghiên cứu: lục địa Trung Quốc hạn định Về thời gian nghiên cứu: chủ yếu giai đoạn tiền đại (từ thời Tần đến thời Thanh) Mục đích nghiên cứu: Thơng qua việc xác lập hệ thống giá trị đặc trưng tính cách văn hóa tộc Hán hai miền Nam Bắc Trung Quốc thể qua ba lĩnh vực trị, văn học văn hóa dân gian để hiểu rõ lý giải suy nghĩ, lời nói hành động người Hán hai miền, dùng làm sở tham khảo cho việc xây dựng sách giao lưu, ứng xử cấp quốc gia, xã hội cá nhân Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu chủ yếu là: Tính cách văn hóa đặc trưng người Hán hai miền Nam - Bắc Trung Quốc khác sở khác biệt gì? Giả thuyết nghiên cứu chủ yếu là: Trung Quốc nằm Đơng Bắc Á thuộc loại hình văn hóa trung gian (đặt tương quan so sánh với khu vực Đông Nam Á phương Tây), nên vừa có đặc trưng văn hóa thiên dương tính thiên âm tính Trong đó, miền Bắc miền Nam Trung Quốc có khác biệt rõ rệt điều kiện tự nhiên (ôn đới cận nhiệt đới, khô hạn sông nước), kinh tế (trồng lúa cạn trồng lúa nước) giả định tính cách văn hóa người miền Bắc thiên dương tính hơn, cịn tính cách văn hóa người miền Nam thiên âm tính (trong phạm vi loại hình văn hóa trung gian) Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Việc nghiên cứu thực cách tiếp cận liên ngành, góc nhìn văn hóa học giữ vai trị chủ đạo Cách tiếp cận thực nhiều phương pháp cụ thể như: Phương pháp hệ thống, phương pháp loại hình, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử, phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp điền dã, kết hợp với sử dụng tri thức địa văn hóa, sử văn hóa loại tri thức kinh tế, văn học, nghệ thuật, Nguồn tư liệu khảo sát phục vụ cho luận án sử hoạt động vị hoàng đế, phụ nữ quyền lực hai miền Nam Bắc Trung Hoa (trong lĩnh vực trị); hai tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa tiểu thuyết Hồng lâu mộng với nhân vật hai miền Nam Bắc Trung Hoa thể qua góc nhìn hai tác giả La Quán Trung Tào Tuyết Cần (trong lĩnh vực văn chương); phong tục dân gian câu tục ngữ, ngạn ngữ hai miền Nam Bắc Trung Hoa (trong lĩnh vực văn hóa dân gian) Các tư liệu khai thác tiếng Việt, tiếng Trung, tiếng Anh tư liệu thành văn sách báo, viết mạng internet… Luận án sử dụng loại tư liệu khác hình ảnh, từ điển, bách khoa thư Đóng góp luận án 6.1 Về phương diện khoa học Luận án (1) cung cấp tranh tổng quan đặc trưng tính cách văn hóa người Hán hai miền, để thấy mức độ đóng góp miền Bắc miền Nam trình xây dựng hệ giá trị chung Trung Quốc; (2) cung cấp tranh tính cách tộc người từ hướng tiếp cận so sánh miền, sở xác định phân bổ không gian yếu tố thuộc đối tượng so sánh, quy luật tính chất đặc trưng chúng miền phân bố Luận án có đóng góp định hướng giải mã văn hóa; (3) giúp nhận thức sâu sắc hơn, làm sở cho việc nghiên cứu văn hóa Trung Hoa, đóng góp vào q trình xây dựng chun đề văn hóa Trung Quốc, phục vụ cơng tác giảng dạy công tác nghiên cứu 6.2 Về phương diện thực tiễn Kết nghiên cứu (1) cung cấp tư liệu tham khảo cho Việt Nam lựa chọn phương thức ứng xử ngoại giao, trị phù hợp với người Trung Quốc nói chung người Hán hai miền nói riêng; (2) giúp cơng ty quan liên quan đặc biệt lĩnh vực du lịch tiến hành phân khúc, khai thác thị trường khách Trung Quốc thuận lợi hơn, "không thể mang sản phẩm du lịch chung để quảng bá, xúc tiến chung toàn đất nước Trung Quốc rộng lớn" (Nguyễn Minh Trí, 2019b, tr.62) Luận án đóng góp hướng nghiên cứu thị trường gắn với đặc trưng văn hóa vùng miền; (3) cung cấp tư liệu quan trọng việc học tập kinh nghiệm lựa chọn phương thức quản lý phát triển kinh tế thích hợp với đặc trưng văn hóa miền Kết cấu quy cách trình bày luận án Ngồi phần Dẫn nhập Kết luận, toàn văn luận án gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Đặc trưng tính cách văn hóa người Hán hai miền Nam Bắc Trung Quốc bình diện tổ chức Chương 3: Đặc trưng tính cách văn hóa người Hán hai miền Nam Bắc Trung Quốc bình diện ứng xử CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cở sở lý luận 1.1.1 Tính cách tính cách văn hóa 1.1.1.1 Trong phạm vi Luận án, chúng tơi tạm hiểu tính cách đặc trưng quan trọng, bên người thể thông qua thái độ hành vi người giới xung quanh, cho phép nhận diện người với tư cách thành viên xã hội Những đặc trưng khơng thể cá nhân, mà cịn thể tập thể Tính cách dạng nhân cách, nội hàm tính cách bao gồm tính cách tốt tính cách xấu 1.1.1.2 Nói đến văn hóa nói đến khía cạnh giá trị Tính cách văn hóa định nghĩa "hệ thống giá trị tinh thần tương đối bền vững cộng đồng người (chủ thể) điều kiện không gian thời gian sinh tồn cụ thể họ" (Trần Ngọc Thêm, 2016, tr.60) Như vậy, tính cách văn hóa thuộc nhóm giá trị tinh thần (tính chất tích cực), gắn với cộng đồng người (tập thể) điều kiện không gian thời gian sinh tồn cụ thể cộng đồng 1.1.2 Tính cách tập thể, tính cách dân tộc tính cách văn hóa dân tộc Tính cách hình thành khơng phải sớm chiều mà phải có trình, có tính ổn định Tính cách gồm có tính cách cá nhân tính cách tập thể, nên xem tính cách tập thể, tính cách dân tộc trường hợp tính cách người Tính cách tập thể, trường hợp tính cách dân tộc, hiểu "hệ thống đặc điểm tinh thần tương đối bền vững thuộc người cộng đồng người (chủ thể) điều kiện không gian thời gian sinh tồn cụ thể họ (Trần Ngọc Thêm, 2016, tr.5) Mở rộng để phù hợp với việc nghiên cứu, áp dụng luận án mình, chúng tơi tạm hiểu đặc trưng tính cách văn hóa người Hán hai miền Nam Bắc Trung Quốc hệ thống giá trị tinh thần tương đối bền vững tộc Hán, có tính riêng biệt tiêu biểu quan hệ đối sánh hai miền Nam Bắc Trung Quốc Văn hóa biểu nhiều phương diện, có ba lĩnh vực nhận thức - tổ chức - ứng xử, tính cách dân tộc phản ảnh "hệ thống đặc điểm tinh thần" biểu cụ thể hoạt động thực tiễn giao tiếp, nên tính cách văn hóa dân tộc biểu cụ thể rõ nét hai lĩnh vực văn hóa tổ chức ứng xử 1.1.3 Mối quan hệ giá trị, văn hóa tính cách văn hóa dân tộc Giá trị, văn hóa tính cách văn hóa dân tộc khái niệm giao không trùng Điểm giao ba khái niệm mặt giá trị tinh thần chủ thể điều kiện không gian thời gian sinh tồn cụ thể 1.1.4 Khung lý thuyết Khung lý thuyết đề tài xây dựng từ mô hình lý thuyết phù hợp với mục đích, nhiệm vụ hướng đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án xét tính cách văn hóa Trung Quốc, mà cụ thể đặc trưng tính cách văn hóa người Hán hai miền Nam Bắc Nhân tố chi phối khác biệt loại hình văn hóa Loại hình văn hóa chi phối tính cách văn hóa Loại hình văn hóa khơng đồng có mối liên hệ mật thiết với khơng gian văn hóa Như vậy, khung lý thuyết đề tài chủ yếu xây dựng lý thuyết loại hình văn hóa lý luận phân vùng văn hóa Trung Hoa 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Về không gian: Điều kiện tự nhiên - xã hội hai miền Nam Bắc Trung Hoa Điều kiện tự nhiên có khác biệt rõ rệt hai miền Nam Bắc Trung Quốc khí hậu, lượng mưa, đất đai, địa hình, cảnh quan tài nguyên tự nhiên Sự khác biệt tác động đến khác biệt hoạt động kinh tế, đối ngoại hai miền Sự khác biệt điều kiện tự nhiên hai miền Nam Bắc chịu ảnh hưởng lớn dãy Tần Lĩnh - dịng Hồi Hà Theo đánh giá Vương Tịnh Ái (2007/2015), "phân giới tự nhiên" hai miền "là ranh giới địa lý quan trọng nước" (tr.227) Về điều kiện xã hội: Tổ chức nhà nước hình thành miền Bắc từ sớm vào quy củ, chặt chẽ, giai cấp xã hội hoàn chỉnh so với miền Nam 1.2.2 Về chủ thể: Quá trình hình thành đặc điểm người Hán hai miền Nam Bắc Trung Hoa 1.2.2.1 Quá trình hình thành người Hán hai miền Về nguồn gốc: Tổ tiên người Hán có nguồn gốc du mục, xuất phát từ phía Tây Bắc (vùng Trung Á) Văn hóa miền Bắc Trung Hoa khởi nguồn sớm vùng rừng núi Các lạc cổ đại miền Bắc đại đa số sâu núi rừng Sống nhờ vào mục súc (Trương Nhân Phúc, 2009b, tr.38), tràn xuống chiến thắng giống "man tộc" lưu vực sơng Hồng Hà, ngày tràn khắp cõi đất đại lục Trung Quốc Về trình hình thành: Theo Trần Ngọc Thêm (1996/2004), tộc Hán trải qua hai giai đoạn gắn với trình "Đơng tiến" (từ Tây sang Đơng) "Nam tiến" (từ Bắc xuống Nam) Còn theo Từ Kiệt Thuấn (徐傑舜), nhà nghiên cứu tộc Hán Trung Quốc, cho tộc Hán trải qua ba giai đoạn Giai đoạn đầu cục diện nhà nước sơ khai thành lập hai miền Nam Bắc, với bốn phía Man, Di, Nhung, Địch Ở lưu vực Hoàng Hà ba nhà Hạ, Thương, Chu thay Ở lưu vực Trường Giang tiêu biểu có Sở, Việt Giai đoạn hai từ thời Xuân Thu Chiến Quốc đến thời Tần, giai đoạn hình thành tộc Hoa Hạ, mang đủ dòng máu Hạ, Thương, Chu, Sở, Việt, Man, Di, Nhung, Địch Giai đoạn ba vào thời Tây Hán, tộc Hoa Hạ phát triển mạnh mẽ biến đổi thành tộc Hán Về tên gọi tộc Hán: Dưới triều Tần, tập đoàn Hoa Hạ gọi “người Tần” (秦人) Nhà Hán thay nhà Tần, từ “tộc Hán” (漢族) đời Tên gọi “tộc Hán” ổn định qua thời kỳ lịch sử 1.2.2.2 Đặc điểm người Hán hai miền Người Hán hai miền có khác biệt thể chất, đặc điểm xã hội tính cách (phần tính cách trình bày chương II, III) Đặc điểm thể chất người Hán hai miền từ thời xa xưa có khác Người miền Bắc cao to, rắn rỏi, người miền Nam thường thấp nhỏ, yếu ớt Người Hán hai miền khác khuôn mặt, mắt, mũi, môi màu da Về đặc điểm xã hội: Do đa số triều đại Trung Hoa dựng lên miền Bắc (77,35%), nên cơng tác giáo dục trị tư - tưởng quyền Trung ương miền Bắc trở nên mạnh mẽ so với miền Nam, hình thành trục quan hệ trung tâm-ngoại vi với miền Nam 1.2.3 Về thời gian: Lịch sử phát triển quốc gia giao lưu văn hóa hai miền Nam Bắc Trung Hoa 1.2.3.1 Giai đoạn trước thời Tần - Hán Trong giai đoạn này, phương Bắc tiếp thu ảnh hưởng phương Nam nhiều phương diện, hai lĩnh vực: đời sống vật chất đời sống tinh thần 1.2.3.2 Giai đoạn từ thời Tần - Hán trở sau Đến thời Tần - Hán, khu vực phía Nam - nơi tộc người Bách Việt phía Nam Trường Giang - mặt lãnh thổ bị sáp nhập vào đất đai Hoa tộc từ đời Tần Tuy nhiên, mặt văn hóa vùng đất phía Nam bảo lưu tầng văn hóa Việt thời gian dài, việc Hán hóa mặt văn hóa đến tận kỷ XII hoàn tất (như trích dẫn Trần Ngọc Thêm, 1996/2004, tr.580) 1.2.4 Xác định nội dung đối tượng khảo sát Do giới hạn nguồn tư liệu liên quan đến đối tượng nghiên cứu, tập trung khảo sát ba lĩnh vực có đủ tư liệu trị, văn học văn hóa dân gian Trong lĩnh vực định vị đối tượng khảo sát tương ứng Lĩnh vực trị tập trung vào hồng đế phụ nữ quyền lực hai miền Lĩnh vực văn học tập trung vào hai "tứ đại danh tác" Trung Quốc Hồng lâu mộng Tam quốc diễn nghĩa Lĩnh vực văn hóa dân gian tập trung vào phong tục tục ngữ, ngạn ngữ hai miền Trên sở điều kiện xác lập, có 13 nhân vật miền Nam miền Bắc thuộc hai lĩnh vực trị văn chương chọn nghiên cứu Bảng: Các nhân vật đối xứng thuộc lĩnh vực trị văn chương Thuộc miền Bắc Thuộc miền Nam Thời Tần-Hán Tần Thủy Hoàng Hán Cao Tổ Hoàng đế Thời Bắc Tống Nhân Tông Tống Lý Tông Chính trị Nam Tống Phụ nữ Thời Bắc Lưu Nga Tạ Đạo Thanh quyền lực Nam Tống Văn chương Tam quốc diễn nghĩa Hồng lâu mộng cháu ruột cháu dâu Tào Tháo, Lưu Bị Tôn Quyền Thám Xuân Phượng Thư Đại Ngọc Lý Hồn Lĩnh vực văn hóa dân gian: Về định vị phong tục hai miền Nam Bắc Trung Quốc: Đối với tộc Hán, phong tục gắn với vịng đời mang tính đại diện thể chế hóa mạnh mẽ thành điển lễ thống: quan - - tang - tế Trong đó, phong tục nhân coi "là tổng hịa tục thiêng thể tư tưởng thiên nhân hợp nhất" (Nguyễn Ngọc Thơ, 2017, tr.153-154) Về định vị tục ngữ, ngạn ngữ hai miền Nam Bắc Trung Hoa: Danh sách câu tục ngữ, ngạn ngữ hai miền khảo sát luận án tập hợp từ ba nguồn sau: (1) từ kho tục ngữ ngạn ngữ Trung Quốc đồ sộ với bốn mươi ngàn câu in hai tập thượng, hạ (中國俗語諺語庫; 上, 下), Trương Ấn Đống biên tập (1999); (2) liệu Trần Phú Huệ Quang (2014) hệ thống phần phụ lục Luận án Tiến sĩ Đặc thù văn hóa hai miền Nam Bắc qua văn hóa tinh thần; (3) từ trang web điện tử có độ tin cậy Trung Quốc với khoảng 400 câu tục ngữ, ngạn ngữ (số lượng miền tương ứng khoảng 200 câu) Tiểu kết chương một: Phần lý luận xác định hệ thống khái niệm cần thiết để triển khai áp dụng luận án Xác định luận án triển khai chủ yếu dựa lý thuyết loại hình văn hóa, so sánh nội văn hóa lý luận phân chia vùng miền văn hóa Trung Hoa Ở phần sở thực tiễn, tiến hành định vị văn hóa hai miền Nam Bắc theo cấu trúc tọa độ bao gồm không gian - chủ thể - thời gian Quá trình hình thành phát triển tộc Hán gắn với di dân, tiếp xúc, dung hợp, đồng hóa dân tộc khác Trong trình đó, đặc điểm người Hán thể chất, văn hóa dần thay đổi có khác biệt vùng miền Trên sở cấu trúc tọa độ (K-C-T), tư liệu khảo sát thuộc sáu nhóm đối tượng (vua chúa nam nữ hai miền; nhân vật tiểu thuyết hai miền; phong tục hôn nhân hai miền; tục ngữ ngạn ngữ hai miền) định vị cụ thể, làm sở nghiên cứu phân tích đặc trưng tính cách văn hóa người Hán hai miền Nam Bắc Trung Hoa chương sau CHƯƠNG II ĐẶC TRƯNG TÍNH CÁCH VĂN HĨA NGƯỜI HÁN HAI MIỀN TRÊN BÌNH DIỆN TỔ CHỨC Trên sở tài liệu khảo cứu liên quan đến nội dung đối tượng khảo sát kết hợp với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu xác lập, thấy tính cách văn hóa người Hán hai miền Nam Bắc lĩnh vực văn hóa tổ chức bộc lộ bốn cặp đặc trưng bật là: Tính trọng sức mạnh đối lập với tính trọng mềm mỏng, Tính trọng tục đối lập với tính trọng tâm linh, Tính trọng nam đối lập với tính trọng nữ, Tính trọng người già đối lập với tính trọng người trẻ Dưới luận án vào khảo sát bốn cặp đặc trưng 2.1 Tính trọng sức mạnh tính trọng mềm mỏng Trong lĩnh vực tổ chức, người miền Bắc có xu hướng coi trọng sức mạnh, người miền Nam lại thiên coi trọng mềm mỏng Tính cách thể nhiều khía cạnh mà rõ biểu qua (1) hoạt động xây dựng, ban hành sách trị hồng đế hai miền tập trung vào sách cai trị, thuế khóa, tổ chức nhân (tổ chức đời sống tập thể) tổ chức đời sống cá nhân; (2) đường tiến thân phụ nữ quyền lực hai miền Song song đó, tính cách thể (3) chiến thuật tác chiến tướng lĩnh hai miền mà La Quán Trung cho nhân vật (đã định vị) Tam quốc diễn nghĩa tổ chức thực 2.1.1 Tổ chức cai trị hồng đế hai miền 2.1.1.1 Chính sách cai trị thuế khóa Trong việc lựa chọn sách cai trị đất nước, Tần Thủy Hoàng (thuộc miền Bắc) chủ trương lấy trường phái Pháp gia làm chỗ dựa, trọng đến sức mạnh cai trị pháp luật, quy tắc trừng phạt nghiêm khắc không tuân lệnh hoàng đế Hán Cao Tổ (thuộc miền Nam) trọng đến việc quản lý đất nước đạo đức hơn, chủ trương dựa vào Nho gia, bổ sung số sách theo Pháp gia, bỏ hình phạt hà khắc nhà Tần, thực phương thức cai trị đạo đức chủ yếu, cịn hình phạt bổ sung Đối với sách thuế khóa, Tần Thủy Hồng chủ trương tịch thu đất tầng lớp quý tộc phân chia lại cho nông dân thu thuế trực tiếp từ họ, cho xây 11 hộ đối", gia đình nhà trai miền Bắc cử người mai mối tiến hành bước đến nhân, có việc đưa lễ vật sang nhà gái (hạ sính) hạ sính coi việc nhân xác định xong (Trần Viện, 2015, tr.24) Trong đó, người Hán miền Nam thường thiên yếu tố gắn với đời sống tâm linh Mặc dù nhà gái nhận lễ vật nạp thái, nhà trai muốn báo cáo trình xin ý kiến thần linh việc 2.2.1.2 Các tập tục cưới Ở miền Bắc, việc chọn người đưa dâu, thường chọn cô, bác chị, khơng chọn dì em Ở miền Nam, thành phần đưa dâu "rộng rãi" gồm gái, dâu anh em gia đình đưa dâu nhà chồng Yếu tố tâm linh thể rõ nét việc lạy từ biệt bàn thờ tổ tiên cô dâu miền Nam Đường rước dâu đường đưa dâu phải hai đường khác nhau, không trùng, phạm phải từ "trùng" (重) sau phải tái hôn (再婚) (Trương Tuấn Cường, 2013, tr.16) Ở miền Nam (Tứ Xuyên), người ta tin tổ tiên đời dịng họ nhà dâu theo đồn đưa dâu đến nhà rể Vì vậy, kiệu hoa cô dâu đến trước nhà rể, người nhà trai sai đầu bếp bắt gà trống giết trước kiệu hoa Sau lấy máu gà vẩy quanh kiệu, đốt pháo, đốt nhang đèn tế thần để mời vị tổ tiên quay trở nhà Tục gọi "về ngựa xe" (hồi xa mã/回車馬) Đối với tục bái đường (拜堂), cô dâu rể hai miền phải tiến hành bái đường Tuy nhiên, việc bái đường có đảm bảo đầy đủ theo ba trình tự khơng cịn phụ thuộc vào vùng miền Ở miền Bắc (Sơn Tây, Thiểm Tây), thơng thường có rễ lạy trời đất (bái thiên địa), cịn dâu khơng Cơ dâu lại cha mẹ chồng (Trần Viện, 2015, tr.25) Ở miền Nam dâu rể thực đầy đủ ba trình tự phong tục bái đường Tục động phịng ngồi ý nghĩa, chúc phúc cho đôi vợ chồng mới, giúp cô dâu, rể giải tỏa điều chưa hiểu giảm bớt căng thẳng, người miền Nam cịn cho tục cịn có ý nghĩa tâm linh Họ tin ngày hôn lễ quỷ thần đến quấy nhiễu, nên cần có nhiều người nói chuyện, trêu đùa, ma quỷ thấy mà không dám đến (Trương Tuấn Cường, 2013, tr.18) 2.2.1.3 Các tập tục sau cưới Mặc dù bái đường, để thừa nhận tổ tiên người thân bên nhà chồng, dâu hai miền cịn phải tiến hành thủ tục cúng tế tổ tiên miếu (miếu kiến/廟見) lạy chào hỏi người kẻ nhà chồng (bái đại tiểu/拜大小) Sau đó, họ thức gia đình chồng thừa nhận trở thành thành viên gia đình chồng Người miền Bắc thiên trọng tục nên cô dâu tiến hành lạy cha mẹ chồng chào hỏi người kẻ gia đình chồng trước, sau cúng tế tổ tiên Ở miền Nam trọng đến tâm linh nên cúng tế tổ tiên trước, lạy chào cha mẹ chồng chào hỏi người gia đình chồng sau Nếu cô dâu chưa cúng tế tổ tiên nhà chồng mà chẳng may chết, bị xem "phụ nữ chưa thành hôn" (Trương Tuấn Cường, 2013, tr.18) 2.2.2 Một số hình thái nhân phi lễ chế Trong thực tế, phong tục nhân người Hán cịn nhiều hình thái khác nhau, nhìn chung đa số mang nét đặc trưng trọng tục thiên miền Bắc, trọng tâm linh thiên miền Nam Những hình thái nhân thai nghén đời sớm miền Bắc kể đến giao hốn (hơn nhân trao đổi); đồng dưỡng hôn (cô dâu rể mang ni từ bé đến trưởng thành kết 12 hôn với trai, gái nhà người nuôi) Nguồn gốc hình thái nhân chủ yếu xuất phát từ lợi ích thực tế gia đình hai họ Đó nét tục hình thái nhân miền Bắc Trong đó, miền Nam lại nơi xuất hình thái nhân mang tính tâm linh minh (冥婚), chủ yếu kết hợp bên người sống với bên chết, nhiều trường hợp gia đình có gái chết muốn tìm nơi để "gả" mà khơng có điều kiện để lo chi phí lễ, chủ động tìm kiếm gia đình có trai chết trẻ xin kết thành thơng gia để đôi trai gái bất hạnh kết nghĩa phu thê nơi chín suối (Nguyễn Ngọc Thơ, 2017, tr.157) 2.3 Tính trọng nam tính trọng nữ Trong lĩnh vực tổ chức, người miền Bắc có xu hướng trọng nam, người miền Nam lại thiên trọng nữ Tính cách thể nhiều khía cạnh mà rõ biểu qua tập tục nhân bình thường nhân phi lễ chế 2.3.1 Hơn nhân bình thường Trong cưới, miền Bắc nam bái thiên địa, cịn nữ khơng Ở miền Nam nam lẫn nữ bái thiên địa Đặc biệt, miền Nam, trước tiến vào khu vực hành lễ bái đường, cô dâu bước khỏi kiệu, đầu đội nón tre chân giẫm lên sàng gạo (踩米篩) Tục cho tưởng nhớ người phụ nữ tính tình cương trực, vốn mẹ vị đại thần nhà Minh phục Thanh Sau cưới, người vợ chồng lại thăm cha mẹ ruột gọi hồi môn (回門) hay quy ninh (歸 寧) Ở miền Bắc (Sơn Tây, Thiểm Tây), vịng năm ngày sau lễ, đôi vợ chồng tiến hành hồi môn Thăm cha mẹ xong dự tiệc lại ngày, có lại nửa tháng đến tháng (Trần Viện, 2015, tr.26) Ở miền Nam (Tứ Xuyên), thời gian người gái hồi môn nới rộng hơn, vịng mười ngày sau lễ Tuy phải lại ngày, số môn người gái miền Nam lên đến hai, ba lần (Trương Tuấn Cường, 2013, tr.19) Có thể thấy khung thời gian thăm cha mẹ ruột sau hôn lễ cô gái miền Nam thường dài số môn nhiều cô gái miền Bắc 2.3.2 Hôn nhân phi lễ chế Đối với tập tục "kế thê" (繼妻), đàn ông miền Bắc, sau vợ chết, khơng trường hợp gia đình bên vợ chọn gái khác gia đình hay dịng họ để gả cho người đàn ơng (kế thê) Việc tái hôn người đàn ông dịng họ hai bên ủng hộ, đặc biệt có ủng hộ gia đình bên người vợ cố chí thân người vợ cố (theo di chúc) việc tìm chọn người có nét giống với vợ Hình thái nhân cho phép người đàn ơng miền Bắc hai lần cưới vợ mà người vợ sau có quan hệ thân thuộc với người vợ trước Ở miền Nam, hình thái nhân "phu tử chuyển phịng" (夫死轉房) lại cho phép người phụ nữ có chồng hai người anh em Sau người anh chết, phụ chuyển sang gả cho người em trai, hay người em trai chết em dâu lại gả cho người anh trưởng (Trương Tuấn Cường, 2013, tr.21) Hình thái hôn nhân "kế thê" miền Bắc thỏa mãn nhu cầu nghi lễ điều kiện kinh tế Hình thái nhân "phu tử chuyển phịng" miền Nam chủ yếu thiên điều kiện kinh tế Một bên có vợ hai chị em, bên có chồng hai anh em Một bên có xu hướng trọng nam với bên có xu hướng trọng nữ 13 Đối với tập tục "chiêu phu", tập quán tái nữ cịn gọi chọn chồng (chiêu phu/招夫) Ở miền Bắc, người đàn bà tái hôn phải chịu áp lực lớn xã hội đương thời Ở miền Nam, phụ nữ tất nhiên phải chịu chi phối văn hóa trọng nam kinh nữ này, mức độ đậm nhạt khác với miền Bắc Ở số vùng miền Nam (Tứ Xuyên), phụ nữ kết hôn sinh con, vợ người chồng khơng có khả ni con, người chồng bị bệnh nặng khơng có khả lao động, người vợ có quyền tìm thêm người chồng để phụ giúp ni Vì vậy, xuất hiện tượng vợ hai chồng mà tục lệ gọi "kéo phụ xe" (lạp bang sáo/拉幫套) hay tìm chồng ni (chiêu phu dưỡng tử/招夫養子) (Trương Tuấn Cường, 2013, tr.20) Nếu "chiêu phu" miền Bắc, người phụ nữ thường phải chịu áp lực lớn từ gia đình, "chiêu phu" miền Nam, người phụ nữ ủng hộ gia đình việc tìm kiếm thêm "đối tác" để "kéo phụ xe" Có thể thấy tập tục hôn nhân miền Nam thiên trọng nữ miền Bắc Đối với tập tục Chuế hôn (贅婚, tuyển chọn rể), miền Bắc, sau kết lý kinh tế hay trị, người chồng phải đến nhà vợ sinh sống Thời gian sống bên nhà vợ số năm định suốt đời sinh phải theo tổ tiên bên vợ Ở miền Nam, tục tuyển chọn người rể gọi nhập chuế (入贅) Vào thời cổ đại, dân nghèo khu vực miền Nam (An Huy) sống sót cách bán làm rể (Trang Hoa Phong, 2009, tr.167) Gia đình nhà gái thơng thường khơng có trai có gái nên chọn người rể Cũng miền Bắc, việc tất sinh phải mang họ ngoại, người chồng phải đổi họ Ở miền Bắc dựa ba loại rể, người chồng thuộc nhóm đổi hay khơng đổi họ đổi nửa họ, số nơi miền Nam (Quảng Tây) đàn ơng "đổi họ theo vợ mang thêm họ vợ, mãi không trở lại họ mình" Vai trị nhà gái chiếm ưu hình thái nhân này, nên số nơi miền Nam, "con trai rể gọi gã, gái tìm chọn chồng gọi cưới (dẫn theo Trương Hoa Phong, 2009, tr.167) 2.4 Tính trọng người già tính trọng người trẻ Trong lĩnh vực tổ chức, người miền Bắc có xu hướng coi trọng người già, người miền Nam lại thiên coi trọng người trẻ Tính cách thể nhiều khía cạnh mà rõ biểu qua hệ thống câu tục ngữ có liên quan người Hán hai miền Nam Bắc Trung Quốc 2.4.1 Người miền Bắc coi trọng người già, người già vốn trải, nên có kinh nghiệm nhiều Việc chăm sóc hiếu kính người già có tư tưởng Nho giáo từ lâu Dân gian coi người già tài sản q báu, ví "bách khoa thư", "gừng già cay", "cây già nhiều rễ" Tục ngữ miền Bắc có câu ví von: "Cây già thân rỗng nửa, người già trăm chuyện thông" Chuyện đời xã hội có lẽ người trẻ khơng rành người già: "Thịt bị già dai, lời người già đáng nghe" Người miền Bắc bên cạnh việc đề cao vai trò người già, cảnh báo đến hệ trẻ hậu phải gánh chịu tự cho "trứng khơn vịt" 2.4.2 Trong đó, người miền Nam chủ trương tiếp cận học tập tri thức nhiều học theo kinh nghiệm người trước Họ có xu hướng trọng người trẻ người già Người già có nhiều kinh nghiệm, kinh nghiệm nhiều với ngày hơm qua, với người nơi đó, không 14 thể với tất cả, hoa, nhà cảnh Tục ngữ miền Nam có câu: "Đậu khác gạo khác, cách lớp vỏ khác", "mỗi người mệnh, ô cán" Đối với người miền Nam, "Cây già nhiều rễ, người già nhiều lời" Chính nói nhiều mà nói chuyện người khác biết, nên đôi lúc người trẻ lại không thích nghe: "Người già kể chuyện ngày xưa, trẻ đứng cạnh ta biết rồi" Ở miền Bắc, hình ảnh "gừng già", "ngựa già" trọng dùng chúng cần thiết cho sống người, miền Nam động vật, thực vật già có xu hướng bỏ đi: "Vịt già hết thịt, lúa già hết hạt", "Chắt có lý, cụ chịu thua" Người già thường "sành chuyện đời", nên nhiều lời họ nói ra, khiến cho người khác cảm thấy "khó hiểu", trẻ nhỏ thường hay nói thật: "Trẻ khơng nói dối, cà khơng nở hoa hư" Vì vậy, việc giáo dục người phải ấu thơ, đừng đợi đến già giáo dục khơng hiệu quả: "Nhìn trẻ, biết tương lai" Đó lời dạy thể tính trọng người trẻ dân gian miền Nam Tiểu kết chương hai: Tính cách văn hóa người Hán hai miền Nam Bắc Trung Quốc lĩnh vực tổ chức hệ thống giá trị tinh thần tương đối bền vững mặt tổ chức cộng đồng người Hán gắn với điều kiện không gian thời gian cụ thể hai miền Từ việc khảo sát tư liệu với việc so sánh, phân tích, đúc kết tính cách, đặc trưng tính cách văn hóa người Hán hai miền Nam Bắc Trung Quốc lĩnh vực tổ chức bước đầu xác định bốn cặp đặc trưng quan trọng có tính đối xứng tương đối là: (1) Tính trọng sức mạnh thiên miền Bắc tính trọng mềm mỏng thiên miền Nam thể qua (a) hoạt động tổ chức đời sống tập thể tổ chức đời sống cá nhân hoàng đế hai miền; (b) phụ nữ miền Bắc sẵn sàng loại bỏ cản trở bước đường tiến thân nắm giữ quyền lực, phụ nữ miền Nam nhẹ nhàng, hài hòa; (c) người miền Bắc giỏi chiến tranh gắn với binh kỵ binh, người miền Nam giỏi chiến tranh nước gắn với thủy binh, chiến thuyền (2) Tính trọng tục thiên miền Bắc tính trọng tâm linh thiên miền Nam thể qua tập tục nhân bình thường với bên - miền Bắc trọng thực tế, có phần đơn giản hơn, với bên - miền Nam coi trọng hoạt động gắn với yếu tố tâm linh (3) Tính trọng nam thiên miền Bắc tính trọng nữ thiên miền Nam thể rõ nét qua tập tục bái thiên địa, "giẫm lên sàn gạo" nhân bình thường; thể hình thái nhân khác "kế thê", "phu tử chuyển phịng", "chiêu phu", "chiêu chuế hơn" (4) Tính trọng người già thiên miền Bắc tính trọng người trẻ thiên miền Nam thể cụ thể qua nhiều câu tục ngữ đề cao vai trò người già miền Bắc đối xứng với nhiều câu tục ngữ đề cao vai trò người trẻ miền Nam CHƯƠNG III ĐẶC TRƯNG TÍNH CÁCH VĂN HĨA NGƯỜI HÁN HAI MIỀN TRÊN BÌNH DIỆN ỨNG XỬ Trên sở tài liệu khảo cứu liên quan đến nội dung đối tượng khảo sát kết hợp với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu xác lập, nhận thấy tính cách văn hóa người Hán hai miền Nam Bắc lĩnh vực văn hóa ứng xử bộc lộ bốn cặp đặc trưng bật là: Tính sơi đối lập với tính thâm trầm, Tính thẳng thắn đối lập với tính uyển chuyển, Tính trọng lý đối lập với tính trọng tình, Tính trọng chinh phục đối lập với tính trọng hịa hợp Dưới luận án vào khảo sát bốn cặp đặc trưng 15 3.1 Tính sơi tính thâm trầm Trong lĩnh vực ứng xử, người miền Bắc có xu hướng ưa sôi nổi, người miền Nam lại ưa thâm trầm Tính cách thể nhiều khía cạnh mà rõ qua (1) việc Tào Tuyết Cần cho nhân vật (đã định vị) Hồng lâu mộng ứng xử với công danh nghiệp quà tặng, thú vui, với thiên nhiên công việc; (2) hệ thống câu tục ngữ có liên quan người Hán hai miền Nam Bắc Trung Quốc 3.1.1 Ứng xử với công danh nghiệp quà tặng Đối với công danh nghiệp, Thám Xuân (thuộc miền Bắc) coi trọng việc lập công danh, nghiệp tin vào lực Đại Ngọc (thuộc miền Nam) lại coi thường công danh quyền quý, xem thứ hám Thám Xn Đại Ngọc cịn thể tính cách khác nhận quà tặng người thân, bên vui vẻ đón nhận (Thám Xuân), bên trách móc, tự ti (Đại Ngọc) 3.1.2 Ứng xử với thú vui Đối với việc sinh hoạt thi xã, Đại Ngọc (thuộc miền Nam) người giỏi thơ, Thám Xuân (thuộc miền Bắc) lại người giỏi công tác tổ chức Chính Thám Xuân người khơi mào cho đời thi xã Hải Đường Cùng với làm thơ, thả diều loại hình giải trí có khác biệt cách ứng xử Thám Xn Đại Ngọc Với tính sơi nổi, Thám Xn đam mê thả diều, ta quan niệm thả diều giúp thả hết vận đen cho mình, sẵn sàng cho diều vướng vào diều người làm thú vui Trong khi, Đại Ngọc cho thả diều lại cảm thấy đau lịng nên khơng nỡ thả, để ơm đau thương, đen đủi lịng Ngồi việc tổ chức thi xã, Thám Xuân gánh vác nhiệm vụ quan trọng tổ chức xếp lại vườn Đại Quan - nơi mà chị em có Đại Ngọc lưu trú, theo hướng vừa nơi sinh hoạt, tham quan vui chơi vừa nơi sản xuất thu lợi Ngoài việc quan trọng, Thám Xuân cịn đứng chủ trì làm "việc nhỏ ý nghĩa to": góp tiền tổ chức sinh nhật cho Bình Nhi - người hầu "quản gia" Phượng Thư Vai trị Thám Xn cơng việc chủ trì, cịn Đại Ngọc tham gia, tính cách Đại Ngọc xưa "chỉ thích tan khơng thích tụ" 3.1.3 Ứng xử với thiên nhiên Đại Ngọc dễ xúc cảm trước cảnh vật chung quanh Khi thấy hoa đào rơi rụng xuống đầy mặt đất, cô ta quét hết hoa rụng, bỏ vào túi đem chôn Vào dịp lễ cúng tiễn hoa thần, chị em Giả phủ vui chơi thỏa thích với hoa, cịn Đại Ngọc vốn hay thương cảm, nhặt cánh hoa rơi rụng, mang đem chơn để cám cảnh cho hoa thương xót cho mình, để cất lên câu thơ vơ phiền não: "Chôn hoa người bảo ngẩn ngơi, Sau ta chết người chôn?" (Tào Tuyết Cần, 2018a, tr.383) Sự kiện Hải Đường Viện Di Hồng vườn Đại Quan (nơi Đại Ngọc ở) chết khô năm nay, tự nhiên nở hoa đẹp Đại Ngọc vốn thiên tình cảm, nên lịng xúc động cho kiện tốt Bảo Ngọc chăm học hành, gia đình vui mừng, nên sống lại nở hoa Tuy nhiên, Thám Xuân lại xem điềm tốt, "vật thế, thuận tốt, nghịch xấu, cỏ biết vận trời, nảy nở khơng thời, yêu quái đây" (Tào Tuyết Cần, 2018d, tr.52) Quả thực, sau loạt chuyện không vui xảy với Giả phủ Qua việc thấy tính cách Thám Xn (thuộc miền Bắc) Đại Ngọc (thuộc miền Nam) khác biệt lớn Thám Xuân trọng lý lẽ, hành động 16 theo phương châm "khơng nghe thấy thơi, nghe thấy, phải phân giải giúp chị" Thám Xuân cụ thể hóa phương châm lời nói hành động sơi đầy sức thuyết phục để bênh vực chị em thực Đại Ngọc lại dễ xúc cảm trước hoàn cảnh éo le, ln đặt vào hồn cảnh Điều mà Đại Ngọc làm mượn lời thơ tiếng khóc để cảm thương chia sẻ với số phận người khứ Đối với cháu dâu Phượng Thư Lý Hồn, tính cách hai người gần tương phản Một bên sơi nổi, ồn ào, bên ưu tư, trầm lắng Phượng Thư (thuộc miền Bắc) đánh giá "chưa thấy mặt nghe thấy tiếng" Lý Hoàn (thuộc miền Nam) lại đánh giá "mặc dầu chỗ cao lương gấm vóc, lịng lạnh tro tàn, cỗi, không buồn hỏi, không buồn nghe việc gì; biết hầu bố mẹ chồng, ni con, lúc rỗi khâu vá, đọc sách với em; ngồi việc thờ phụng cha già ra, chị ta khơng cịn nghĩ đến việc (Tào Tuyết Cần, 2018a, tr.65) 3.1.4 Ứng xử với công việc Trong công việc, người miền Bắc chủ trương nhìn thấy thơi chưa đủ mà phải bắt tay vào làm trực tiếp Theo kinh nghiệm dân gian người miền Bắc, người phải trải qua thực hành, va vấp thực tế trưởng thành Điều thể rõ câu tục ngữ "Dao muốn sắc phải mài đá, người muốn giỏi phải luyện tập đời", "trăm nghe không thấy, trăm thấy không làm" Người miền Bắc khuyên muốn làm việc cần phải làm liền, ngồi tưởng tượng vơ ích: "Cứ ngày đường xa đến, làm ngày việc nhiều xong" Để hiểu được, cảm cơng việc tốt trực tiếp trải qua nó, "khơng ngủ chăn, khơng biết chăn lớn nào" Trong đó, người miền Nam trọng suy tư tính tốn nhiều nên trầm hơn: "Học điều cần học, thể hết mình; đường riêng mình, nhắm trọng điểm" Người miền Nam coi đọc sách gặt hái tri thức hạnh phúc, năm yếu tố định thành công hạnh phúc đời người Người miền Nam làm việc phải có kế hoạch cụ thể "làm việc khơng có kế hoạch, người mù cưỡi ngựa mù", "Ăn không hết, mặc khơng hết, khơng tính tốn trước hết" 3.2 Tính thẳng thắn tính uyển chuyển Trong lĩnh vực ứng xử, người miền Bắc có xu hướng trọng thẳng thắn, người miền Nam lại thiên trọng uyển chuyển Tính cách thể nhiều khía cạnh mà rõ qua: (1) việc La Quán Trung cho nhân vật (đã định vị) Tam quốc diễn nghĩa ứng xử việc nắm giữ chức vụ triều đình, với đối thủ nhân vật (đã định vị); (2) hệ thống câu tục ngữ có liên quan người Hán hai miền Nam Bắc Trung Quốc 3.2.1 Ứng xử với việc nắm giữ chức vụ triều đình Sau đánh thắng giặc Khăng Vàng xong, Lưu Bị cha Tơn Quyền Tơn Kiên có cơng báo cáo lên triều đình để xem xét bổ nhiệm làm quan Lưu Bị vốn tính ưa thẳng thắn, khơng chịu lo lót cho quan nên chờ đợi không bổ nhiệm Trong Tôn Kiên (thuộc miền Nam) lại khéo léo "chạy chọt nên bổ nhiệm làm quan tư mã nhậm chức ngay" (La Quán Trung, 2016a, tr.39) Khi lập nhiều chiến công hiển hách, việc lên làm vua Tào Tháo, Lưu Bị Tơn Quyền thể khác biệt Từ nhìn góc độ tính cách, dù phong 17 vương Tào Tháo hay tự xưng vương Lưu Bị thể tính thẳng thắn Tào Tháo thẳng thắn trừng phạt, giết hại cản trở lên ngơi vương, cịn Lưu Bị thắng thắn khước từ năm lần bảy lượt cho "phản nhà Hán", "tiếm ngôi", đồng ý "nhận chức trước tâu lên sau" Tơn Quyền khéo léo nép xin nhận sắc phong Ngơ vương Tào Tháo Lưu Bị trở thành hồng đế Tào Tháo trai truy tơn làm hồng đế Lưu Bị lại tiếp tục xưng đế Tơn Quyền phải đợi đến bảy năm sau kể từ lúc Tào Phi xưng đế, băng hà (năm 216) Lưu Bị băng hà (năm 213), ơng lên làm hồng đế Dù ngun nhân nữa, thể tư ứng xử linh hoạt, uyển chuyển người phương Nam mà Tôn Quyền thể 3.2.2 Ứng xử với đối thủ 4.2.2.1 Tào Tháo (thuộc miền Bắc) muốn trả thù cho cha mà can ngăn bất chấp sai, đưa quân đánh thành Từ Châu với lệnh "bao nhiêu dân thành phải đem giết hết để báo thù cho cha ta" Đào Khiêm (thuộc miền Nam) nghe tin quân Tào Tháo giết hại dân thành Từ Châu, ngửa mặt lên trời mà than khóc, bàn với quân sĩ "nên tự trói mình, thân đến dinh qn Tào, tùy hành tội, để cứu lấy dân quận Từ Châu" Cả Tào Tháo Lưu Bị thể tính cách thẳng thắn người miền Bắc Tào Tháo thẳng thắn quy chụp, cịn Lưu Bị thẳng thắn từ chối nhận chức sau dẫn quân đánh Đông Ngô bất chấp can ngăn quan thần Tôn Quyền Đào Khiêm vốn người miền Nam, ứng xử ông chưa yếu hèn mà linh hoạt, uyển chuyển bất chấp thân phải chết hay phải hạ xin sắc phong, mong muốn cứu lấy dân giữ yên bờ cõi 4.2.2.2 Trong hoạt động ứng xử với đối thủ, La Quán Trung Tam quốc diễn nghĩa cho thấy "Bắc phạt thường thua, Nam chinh thường thắng" Chiến tranh thường xảy Ngụy Thục, cịn Đơng Ngơ uyển chuyển linh hoạt lúc liên kết bên này, lúc liên minh bên Tào Tháo, Lưu Bị tướng lĩnh hai bên đa phần người miền Bắc Người miền Bắc vốn có tính thẳng thắn, nên đối thoại khơng sẵn sàng chuyển sang đối đầu "một mất", cịn người miền Nam "tùy ứng biến" Trong suốt bốn mươi năm kể từ ba nước thức hình thành đến nước Thục tan rã (năm 263), chiến tranh hầu hết diễn hai nước Tào Ngụy Thục Hán với tổng cộng 15 lần Kết từ chiến tranh quân miền Bắc quân miền Nam cho thấy thêm điều người miền Bắc hầu hết giành thắng lợi trước người miền Nam 3.2.3 Ứng xử với điều chưa biết Người miền Bắc coi trọng việc nhìn thấy hành động thực tế nghe nói qua, học mà khơng hành: "Ngựa xem răng, người xem lời nói việc làm" Lời nói phải gắn liền với việc làm, lời nói khơng đơi với việc làm lời nói sng: "Hoa thơm chưa đẹp, người nói hay chưa làm tốt", "Tai nghe hư, mắt thấy thực" Người miền Nam cần thơng qua tìm hiểu kiến thức điều muốn biết biết phần nào: "Chưa ăn thịt heo, nghe tiếng heo kêu" 3.3 Tính trọng lý tính trọng tình Trong lĩnh vực ứng xử, người miền Bắc có xu hướng coi trọng lý lẽ, người miền Nam lại có xu hướng thiên coi trọng tình cảm Tính cách thể nhiều khía cạnh mà rõ biểu qua (1) việc hai tác giả La Quán Trung 18 Tào Tuyết Cần cho nhân vật (đã định vị) Tam quốc diễn nghĩa Hồng lâu mộng ứng xử với người thân, với cấp sống mình; (2) kinh nghiệm đúc kết từ trình tương tác với mơi trường xung quanh qua hệ thống câu tục ngữ có liên quan người Hán hai miền 3.3.1 Ứng xử với người thân 3.3.1.1 Ứng xử với vợ Trong Tam quốc diễn nghĩa, người miền Bắc ứng xử thiên trọng lý lẽ nghiệp bá vương, cịn người miền Nam ứng xử thiên trọng tình cảm việc giữ yên bờ cõi Người miền Bắc mục tiêu bình thiên hạ bỏ lại vợ để trốn chạy thân; người miền Nam vợ sẵn sàng chống lại sức ép đối thủ 3.3.1.2 Ứng xử với mẹ anh chị em Trong Hồng lâu mộng, Thám Xuân (người miền Bắc) trọng lẽ phải, sẵn sàng "thấy chuyện bất bình chẳng tha", khơng e dè, sợ sệt dù người Thám Xuân coi trọng lẽ phải đứng Triệu Di nương - người đẻ mình, cách mù quáng Trong đó, Đại Ngọc (người miền Nam) mẹ đẻ thương yêu q trọng "Khi đọc sách đến chữ Mẫn [Đại Ngọc] đọc Mật, mà viết chữ Mẫn bớt vài nét" (Tào Tuyết Cần, 2018a, tr.47) Khi mẹ ốm Đại Ngọc hầu hạ thuốc thang, mẹ giữ đủ tang lễ Hoạt động ứng xử Đại Ngọc với mẹ đẻ thiên trọng tình cảm, cịn hoạt động ứng xử Thám Xuân người đẻ thiên lẽ phải Đối với anh em, Thám Xuân không ngần ngại đề nghị cắt bỏ khoản chi không cần thiết Đối với chị em vườn Đại Quan, Lý Hồn (người miền Nam) khơng lấy vai "mợ cả" mà lên mặt với đàn em, thay vào cô quan tâm, lo lắng thương yêu, chiều chuộng họ Khi phủ Vinh xảy đồ, Phượng Thư (người miền Bắc) theo lệnh Phương phu nhân dẫn "đoàn kiểm tra" "đi ngõ, gõ nhà, rà đối tượng" gây khơng xúc cho chị em Khi biết tin Đại Ngọc chết, Phượng Thư khơng vội vàng chạy đến Trong lúc đó, Lý Hoàn người mời đến Phản ứng Lý Hoàn nghe tin Đại Ngọc hấp hối "giật nảy mình, khơng kịp hỏi lại, vội vàng đứng dậy ngay" (Tào Tuyết Cần, 2018d, tr.102) vừa vừa rơi hai hàng nước mắt 3.3.2 Ứng xử với cấp 3.3.2.1 Ứng xử với thuộc hạ Tào Tháo (thuộc miền Bắc) trọng tướng, sẵn sàng tay giết hại tướng dám trái ý lệnh "ai can chém" Tơn Quyền (thuộc miền Nam) khơng qt mắng, giết chóc tướng sĩ mà thể thái độ đứng dậy bỏ đi, than thở "Ta nghe họ nghị luận thật thất vọng" (La Quán Trung, 2016b, tr.219) Trong giao tiếp với thuộc hạ, Tào Tháo Lưu Bị (thuộc miền Bắc) thường xưng ta ngươi, hay xưng tên gọi chức danh người đối diện Tơn Quyền xưng ta với quan quân, thường thân tình gọi tướng lĩnh tên tự 3.3.2.2 Ứng xử với người hầu Thám Xuân (thuộc miền Bắc) thắng thắn phê bình người hầu làm việc lơ mơ, thứ phải có tôn ti trật tự sẵn sàng bảo vệ người hầu Đại Ngọc (thuộc miền Nam) la mắng, phê bình gay gắt người hầu Đối với Lý Hoàn 19 (thuộc miền Nam) Phượng Thư (thuộc miền Bắc) Lý Hoàn "người trung hậu, làm ơn không hay phạt ai" (Tào Tuyết Cần, 2018b, tr.160), Phượng Thư "ngồi mặt đanh đá, lịng sâu cay, có tiếng, nóng tiết lên, chẳng nể đâu" (Tào Tuyết Cần, 2018a, tr.186) 3.3.3 Ứng xử hoạt động giao tiếp, sống công việc Khi gặp vấn đề đó, người miền Bắc có xu hướng trọng việc giao tiếp, bàn luận tập thể với để lẽ phải Tục ngữ miền Bắc có câu: "Người nhiều cho lẽ phải, thóc nhiều cho gạo ngon" Trong đó, người miền Nam có xu hướng khơng q trọng đến việc bàn luận tập thể người miền Bắc: "Nhiều người không đủ canh, nhiều heo không đủ cám" Một việc nhiều bàn tới, bàn lui chưa hay, khơng khéo cịn lịng với nhau: "Chọn chọn lại, chọn phải cải thối" Người miền Bắc chủ trương nói chuyện phải nói lý lẽ: "Ăn cơm ăn gạo, nói chuyện nói lý", "Đi đường sợ mưa gió, nói chuyện sợ đuối lý", "Có lý thắng mà vơ lý thua" Trong đó, người miền Nam lúc nói chuyện lý lẽ cần thiết có lẽ khơng phải điều ưu tiên hàng đầu, quan trọng phải nhìn nét mặt người đối diện mà ứng xử cho phù hợp: "Ra nhìn sắc trời, đến nhà xem sắc mặt" nói chuyện cần ý: "Thước khơng đo người ngắn, miệng phải nói người hay" Trong sống, người miền Bắc cho chơi lâu với biết rõ lòng người thật giả: "Nước rút lộ mặt đá, người chơi lâu nhìn rõ chân tâm" Người miền Nam nhẹ nhàng hơn: "Xa cách lịng, gần mặt tất thân" Trong công việc, người miền Bắc chủ trương thân sơ cần đặt lý lẽ lên hàng đầu: "Nhìn người khơng nhìn quan hệ, mà nhìn việc làm có hay khơng" Trong đó, người miền Nam đứng trước vấn đề lý tình có xu hướng đặt chữ tình trước chữ lý: "Ăn cơm cần có muối có gạo, nói cần có tình có lý" 3.4 Tính trọng chinh phục tính trọng hòa hợp Trong lĩnh vực ứng xử, người miền Bắc có xu hướng trọng chinh phục, người miền Nam lại thiên trọng hịa hợp Tính cách thể nhiều khía cạnh mà rõ biểu qua hoạt động đối ngoại hoàng đế hai miền tập trung vào ứng xử với chư hầu nước láng giềng; đồng thời, biểu chủ yếu qua hoạt động đối nội phụ nữ quyền lực hai miền tập trung vào ứng xử với quan quân tướng sĩ với việc nắm giữ quyền lực 3.4.1 Chính sách đối ngoại hồng đế hai miền 3.4.1.1 Đối với chư hầu Trong ứng xử với chư hầu, Tần Thủy Hoàng (thuộc miền Bắc) tập trung quyền lực thống tay mình, loại bỏ việc phong đất đặt chư hầu "khó cai trị mà cịn dung dưỡng cho mầm mống phản loạn" (Hồng Cơ, 2012, tr.45-46), thay vào thực triệt để chế độ quận, huyện Trong đó, Hán Cao Tổ (thuộc miền Nam) thực chế độ phân phong công thần làm chư hầu Nhà Hán có phân chia quận, huyện, chế độ chư hầu chiếm ưu Số lượng chư hầu thời Hán Cao Tổ tăng lên Để quản lý đất nước với nhiều chư hầu, đòi hỏi Hán Cao Tổ phải có tính hịa hợp cai trị đất nước, giải tốt mối quan hệ trung ương địa phương, quốc gia lãnh thổ, hoàng đế vua 20 3.4.1.2 Đối với nước láng giềng Trong quan hệ đối ngoại, Tần Thủy Hoàng chủ trương đưa quân xâm lược từ Bắc chí Nam Hán Cao Tổ, hồng đế miền Nam lại có xu hướng trọng hịa hợp Trong q trình trị mình, Hán Cao Tổ chủ trương thực sách hịa thân với Hung Nơ Và từ đây, "chính sách dùng nhân để kết thân lịch sử Trung Quốc bắt đầu" (Phan Khoang, 1958, tr.69; Nguyễn Hiến Lê, 1997, tr.123) Về mặt đối ngoại thời nhà Tống, có giặc phương Bắc quấy nhiễu Tống Nhân Tơng (thuộc miền Bắc) sẵn sàng cử tướng cất quân đánh mà tiến hành liên minh với nước khác Tống Lý Tông (thuộc miền Nam) cho quân trực tiếp đánh Kim mà phải chủ động liên quân với Mông Cổ Để sau Mông Cổ quay sang xâm lược Nam Tống 3.4.2 Chính sách đối nội phụ nữ quyền lực hai miền 3.4.2.1 Đối với quan quân tướng sĩ Sự chinh phục hòa hợp hai bà Lưu Nga Tạ Đạo Thanh thể rõ qua cách đối xử với quan quân tướng sĩ Đối với bà Lưu Nga (thuộc miền Bắc), có cơng với triều đình, có việc giúp đỡ bà trọng dụng, chống lệnh bà bị xử lý Nếu bà Lưu Nga (thuộc miền Bắc) can dự sâu vào công việc triều từ cịn cương vị hồng hậu, bà Tạ Đạo Thanh (thuộc miền Nam) thật bắt đầu việc triều cương vị hồng thái hậu Tống sử dường khơng đề cập nhiều việc xử lý triều bà Tạ Đạo Thanh đề cập bà Lưu Nga Tuy thơng qua cách mà triều đình xử lý việc từ quan Giả Tự Đạo cách chọn người nối sau Tống Độ Tông băng hà, để hiểu cách xử lý triều bà thiên hịa hợp nhiều 3.4.2.2 Đối với việc nắm giữ quyền lực Khi Lưu Nga (thuộc miền Bắc) tơn làm hồng thái hậu, việc triều nằm tay bà Những can ngăn, trái lệnh bà bị xử lý Trong bà Tạ Đạo Thanh (thuộc miền Nam) nhiếp thời Tống Độ Tơng quyền lực triều đình khơng hồn tồn nằm tay bà Các quan lại nắm quyền chi phối triều chính, đến mức chi phối việc chọn người kế vị Khi hồng đế Tống Cung Đế lên ngơi, bà Tạ Đạo Thanh chủ động lấy lý tuổi cao sức yếu để thơi khơng tham gia nhiếp chính, song đại thần triều đình xin bà tiếp tục cơng việc Tiểu kết chương ba: Tính cách văn hóa người Hán hai miền Nam Bắc Trung Quốc lĩnh vực ứng xử hệ thống giá trị tinh thần tương đối bền vững mặt ứng xử cộng đồng người Hán gắn với điều kiện không gian thời gian cụ thể hai miền Từ việc khảo sát tư liệu với việc so sánh, phân tích, đúc kết tính cách, đặc trưng tính cách văn hóa người Hán hai miền Nam Bắc Trung Quốc lĩnh vực ứng xử bước đầu xác định bốn cặp đặc trưng quan trọng có tính đối xứng tương đối là: (1) Tính sơi thiên miền Bắc tính thâm trầm thiên miền Nam thể qua ứng xử công danh nghiệp nhận quà tặng, ứng xử với thú vui, với thiên nhiên với cơng việc (2) Tính thẳng thắn thiên miền Bắc tính uyển chuyển thiên miền Nam thể qua hoạt động: ứng xử với việc nắm giữ chức vụ triều đình, với đối thủ với điều chưa biết (3) Tính trọng lý thiên miền Bắc tính trọng tình thiên miền Nam thể qua (a) hoạt động ứng xử nhân vật hai "tứ đại danh tác" Trung Quốc hai 21 khía cạnh ứng xử với người thân với cấp dưới; (b) kinh nghiệm dân gian việc giao tiếp, sống làm việc (4) Tính trọng chinh phục thiên miền Bắc tính trọng hịa hợp thiên miền Nam thể qua sách đối ngoại hồng đế hai miền sách đối nội phụ nữ quyền lực hai miền KẾT LUẬN Tính cách đặc trưng quan trọng, người thể thông qua thái độ hành vi người giới xung quanh, cho phép nhận diện người với tư cách thành viên xã hội Tính cách thuộc lĩnh vực tinh thần Những đặc trưng khơng thể cá nhân, mà thể tập thể Tính cách bao gồm tính cách tốt tính cách xấu Ở góc độ hẹp hơn, tính cách văn hóa gồm mặt tốt, mặt tích cực so với tính cách gồm mặt tốt mặt xấu Nói đến văn hóa nói đến khía cạnh giá trị Từ hiểu "tính cách văn hóa dân tộc hệ thống giá trị tinh thần tương đối bền vững dân tộc điều kiện không gian thời gian sinh tồn cụ thể dân tộc đó" Như vậy, đặc trưng tính cách văn hóa tộc Hán hai miền Nam Bắc Trung Hoa hệ thống giá trị tinh thần đặc trưng tương đối bền vững tộc Hán gắn với đặc trưng điều kiện không gian trình sinh tồn tộc Hán hai miền Nam Bắc Trung Hoa Văn hóa hai miền Nam Bắc Trung Hoa định vị theo cấu trúc tọa độ bao gồm không gian - chủ thể - thời gian Miền Bắc miền Nam có điều kiện không gian tự nhiên khác biệt rõ rệt với yếu tố về: (1) Môi trường tự nhiên bên đất đai khơ cằn, địa hình cao, khí hậu lạnh giá với bên đất đai màu mỡ, địa hình nhấp nhơ, khí hậu nóng ẩm; (2) Hoạt động kinh tế bên thiên chăn nuôi (gốc du mục) trồng lúa cạn với bên nông nghiệp trồng lúa nước; (3) Bối cảnh xã hội bên tổ chức nhà nước hình thành từ sớm, vào quy củ, chặt chẽ, giai cấp trật tự xã hội hoàn chỉnh với bên tổ chức nhà nước thành lập muộn, hệ thống cai trị, lễ nghi tương đối lỏng lẻo Từ việc nhà nước hình thành sớm nơi xuất phát đa số triều đại lịch sử Trung Hoa; (4) Miền Bắc xảy tranh giành quyền lực, chiến tranh thơn tính lẫn nhau, miền Nam lại "vùng tĩnh" (靜態區域) Ngoài nguồn gốc này, (5) yếu tố huyết thống có pha trộn với dân du mục miền Bắc tương đối miền Nam sở hình thành quan trọng cho đặc trưng tính cách hai miền Ranh giới hai miền Nam Bắc Trung Quốc phạm vi khảo sát xác định dãy Tần Lĩnh - dịng Hồi Hà, ranh giới tự nhiên có vai trị quan trọng tạo khác biệt khơng gian tự nhiên hai miền Quá trình hình thành phát triển tộc Hán gắn với di dân, tiếp xúc, dung hợp, đồng hóa dân tộc khác Trong q trình đó, đặc điểm người Hán thể chất, văn hóa dần thay đổi có khác biệt hai miền Lịch sử phát triển giao lưu văn hóa hai miền chảy chung dịng chảy với trình hình thành phát triển tộc Hán gắn với hai giai đoạn gồm giai đoạn trước thời Tần - Hán giai đoạn từ thời Tần - Hán trở sau Mỗi giai đoạn thể xu hướng vận động riêng Giai đoạn trước thời Tần -Hán, ảnh hưởng văn hóa chủ yếu từ Nam lên Bắc Từ thời Tần - Hán sau theo chiều ngược lại - từ Bắc xuống Nam Hệ tọa độ không gian - chủ thể - thời gian nguồn gốc chủ yếu xuyên suốt cho việc hình thành tính cách văn hóa đặc trưng tộc Hán hai miền Nam Bắc Trung Hoa ba lĩnh vực trị, văn học văn hóa dân gian 22 Trên bình diện tổ chức, đặc trưng tính cách văn hóa người Hán hai miền Nam Bắc Trung Hoa bước đầu xác định bốn cặp đặc trưng quan trọng có tính đối xứng tương đối: (1) Tính trọng sức mạnh thiên miền Bắc tính trọng mềm mỏng thiên miền Nam thể qua: (a) Hoạt động tổ chức đời sống tập thể tổ chức đời sống cá nhân hoàng đế hai miền Hoàng đế miền Bắc chủ trương cai trị đất nước Pháp gia (cứng rắn), hoàng đế miền Nam lại chủ trương quản lý đất nước đạo đức sử dụng pháp luật cưỡng chế Hoàng đế miền Bắc chủ trương cho đánh thuế nặng nề lên người dân, bắt hàng triệu người phải lao động đến chết để có tiền xây dựng cơng trình hoành tráng, hoàng đế miền Nam lại cho miễn giảm thuế giảm bắt dân phu, trả tự cho người bán thân làm nơ lệ Hồng đế miền Bắc coi trọng tuyển chọn, xếp quan lại đặt niềm tin mãnh liệt vào thuộc hạ, hồng đế miền Nam tiến hành lại khơng thực đến nơi đến chốn Đối với việc xử lý quan lại sai phạm, hồng đế miền Bắc xử nghiêm, cịn hồng đế miền Nam lại vỗ Hồng đế miền Bắc khơng muốn thừa nhận chết, hồng đế miền Nam sẵn sàng đón nhận Hồng đế miền Bắc mạnh mẽ khỏi sắc dục, hồng đế miền Nam yếu mềm chìm đắm sắc dục (b) phụ nữ miền Bắc sẵn sàng loại bỏ cản trở bước đường tiến thân nắm giữ quyền lực, phụ nữ miền Nam nhẹ nhàng, hịa nhã (c) Người miền Bắc giỏi chiến tranh gắn với binh kỵ binh, người miền Nam giỏi chiến tranh nước gắn với thủy binh, chiến thuyền (2) Tính trọng tục thiên miền Bắc tính trọng tâm linh thiên miền Nam thể qua tập tục nhân bình thường với bên - miền Bắc trọng thực tế, có phần đơn giản hơn, với bên - miền Nam coi trọng hoạt động gắn với yếu tố tâm linh "nam nữ bát tự" phải mang đến cho thầy bói coi, tập tục "về ngựa xe", "miếu kiến", "bái đại tiểu", (3) Tính trọng nam thiên miền Bắc tính trọng nữ thiên miền Nam thể rõ nét qua tập tục bái thiên địa (miền Bắc nữ không bái), "giẫm lên sàng gạo" (nguồn gốc xuất miền Nam) nhân bình thường; thể hình thái nhân "kế thê" (đàn ơng miền Bắc có hai vợ vốn có quan hệ thân thích), hình thái nhân "phu tử chuyển phịng" (phụ nữ có chồng hai anh em), "chiêu phu" (chọn chồng cho người tái giá miền Bắc chọn người kéo phụ xe miền Nam), "chiêu chuế hôn" (tuyển chọn rể: trai rể phải đổi họ thời gian theo thỏa thuận miền Bác đổi họ mãi miền Nam) (4) Tính trọng người già thiên miền Bắc tính trọng người trẻ thiên miền Nam thể cụ thể qua câu tục ngữ đề cao vai trò người già miền Bắc đối xứng với câu tục ngữ đề cao vai trị người trẻ miền Nam Trên bình diện ứng xử, đặc trưng tính cách văn hóa người Hán hai miền Nam Bắc Trung Hoa bước đầu xác định bốn cặp đặc trưng quan trọng có tính đối xứng tương đối: (1) Tính sơi thiên miền Bắc tính thâm trầm thiên miền Nam thể qua ứng xử công danh nghiệp nhận quà tặng, ứng xử với thú vui, với thiên nhiên (hoa) với cơng việc Người miền Bắc hăng hái, nhiệt tình đón nhận chủ động đề xuất tổ chức thực cơng việc Người miền Nam sâu sắc, kín đáo đến mức gần thờ Một bên thưởng lãm, vui chơi thỏa thích với hoa, bên thương cảm, đau xót chơn hoa Người miền Bắc chủ trương khơng 23 thấy mà cịn phải làm trực tiếp, người miền Nam lại trọng suy tư tính tốn nhiều (2) Tính trọng thẳng thắn thiên miền Bắc tính trọng uyển chuyển thiên miền Nam thể qua hoạt động: ứng xử với việc nắm giữ chức vụ triều đình, ứng xử với đối thủ ứng xử với chiến thuật tác chiến Người miền Bắc thẳng thắn khơng chịu lo lót trực diện đối đầu để đạt đến mục tiêu vương quyền, người miền Nam khéo léo, "chạy chọt", luồn lách qua khe "cửa hẹp" Người miền Bắc thẳng thắn quy chụp, cơng phủ đầu, người miền Nam mềm dẻo, kiên nhẫn đợi chờ thời Người miền Bắc đối thoại không sẵn sàng chuyển sang trạng thái đối đầu, người miền linh hoạt, tùy ứng biến Người miền Bắc coi trọng "thấy thực", người miền Nam "nghe tưởng tượng" điều chưa biết (3) Tính trọng lý thiên miền Bắc tính trọng tình thiên miền Nam thể qua: (a) quan điểm La Quán Trung Tào Tuyết Cần cho nhân vật Tam quốc diễn nghĩa Hồng lâu mộng ứng xử người thân với cấp Người miền Bắc nghiệp, lý mà sẵn sàng gạt bỏ vợ người thân khác qua bên, người miền Nam vợ người thân u mà sẵn sàng hạ mình, khơng ngại gian lao vất vả; (b) Kinh nghiệm dân gian việc giao tiếp, sinh sống làm việc hai miền thể rõ bên - miền Bắc, việc phải rạch rõi, lý lẽ, "nói chuyện phải nói lý" với bên - miền Nam phải vừa có tình vừa có lý, "phải xem sắc mặt" để tùy người mà "miệng phải nói lời hay" (4) Tính trọng chinh phục thiên miền Bắc tính trọng hòa hợp thiên miền Nam thể qua sách đối ngoại hồng đế hai miền sách đối nội phụ nữ quyền lực hai miền Một bên - miền Bắc, chủ trương tập trung quyền lực trung ương, loại bỏ chế độ chư hầu Một bên - miền Nam, chủ trương phân quyền, mở rộng thực chế độ chư hầu Một bên chủ trương đưa quân chinh phục nước láng giềng từ Bắc chí Nam, bên chủ trương thực sách hịa thân, liên kết Một bên sẵn sàng trảm tướng có ý can ngăn chống lệnh, bên chọn cách giải khoan hịa, lấy tình nghĩa để đối xử với cấp Bảng KL Hệ thống tính cách văn hóa đặc trưng người Hán hai miền Bình diện tổ chức Bình diện ứng xử Cơng danh, Tổ chức cai trị nghiệp, q tặng hồng đế Tính trọng sức Thú vui Tính sơi Con đường tiến thân mạnh Tính tính thâm trầm phụ nữ quyền lực trọng mềm mỏng Thiên nhiên Tổ chức chiến thuật Cơng việc tướng lĩnh Chức vụ Hình thái nhân Tính trọng tục Tính thẳng thắn bình thường Đối thủ tính trọng tâm tính uyển Hình thái nhân Điều chưa biết linh chuyển phi lễ chế Người thân Tính trọng nam Hình thái nhân Tính trọng lý và tính trọng nữ bình thường tính trọng tình Cấp 24 Hình thái nhân phi lễ chế Tính trọng người già tính trọng người trẻ Hỏi đường, chuyện đời, học tập tri thức Tính chinh phục tính hịa hợp Giao tiếp, sống cơng việc Chính sách đối ngoại hồng đế Chính sách đối nội của phụ nữ quyền lực Hệ thống tính cách văn hóa đặc trưng người Hán hai miền lĩnh vực biểu điển hình chúng trình bày tổng hợp Bảng KL Trong trình giao lưu văn hóa, hai miền Nam Bắc Trung Hoa bổ sung mặt giá trị cho hạn chế phi giá trị tính cách miền Sự bổ sung cần thiết trình xây dựng hệ giá trị Trung Hoa Tuy nhiên, dù bối cảnh ngày với hệ thống phương tiện thông tin đại, giao thông kết nối thuận tiện cho việc lại, giao lưu văn hóa người từ khắp miền, song với tư cách “hệ thống giá trị tinh thần tương đối bền vững”, đặc trưng tính cách văn hóa người Hán hai miền Nam Bắc đặt tương quan đối sánh thay đổi thay đổi chậm Qua đó, thấy vai trị miền trình xây dựng hệ giá trị văn hóa chung Trung Hoa Cơng trình bước khởi đầu việc nghiên cứu đặc trưng tính cách văn hóa người Hán hai miền Nam Bắc Trung Hoa Trong tương lai, cơng trình tiếp tục nghiên cứu, phát triển theo hướng mở rộng chuyên sâu Đề tài mở rộng theo hướng nghiên cứu so sánh đặc trưng tính cách văn hóa hai miền Nam Bắc Trung Hoa với đặc trưng tính cách văn hóa hai miền Nam Bắc Triều Tiên, hay hai miền Nam Bắc Việt Nam để kiểm nghiệm, đúc kết khác biệt tính cách văn hóa Nam Bắc quốc gia Đề tài sâu vào khía cạnh nghiên cứu phát triển đặc trưng tính cách văn hóa người Hán hai miền Nam Bắc Trung Hoa giai đoạn cận đại, ứng xử người Hán hai miền Nam Bắc Trung Hoa giai đoạn đầu trình giao lưu tiếp xúc phương Tây, chuyển biến giá trị tinh thần người Hán hai miền Nam Bắc Trung Hoa từ sau cách mạng Tân Hợi 1911, khai thác thị trường khách du lịch Trung Quốc từ đặc trưng tính cách văn hóa vùng miền, đặc trưng Tính cách văn hóa vùng miền phát triển du lịch Trung Quốc,… Mỗi gợi ý đề tài nêu trên, thực mang lại kết định, đóng góp vào việc nghiên cứu văn hóa Trung Hoa nói chung tính cách văn hóa người Hán vùng miền Trung Hoa nói riêng./ NHỮNG CƠNG BỐ KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN Nguyễn Minh Trí (2019), “Tính cách văn hóa Trung Quốc qua phim ảnh”, Tạp chí Văn hóa Nguồn lực, số (17), ISSN 2354-0907, tr.112-119; Nguyễn Minh Trí (2019), “Tính cách văn hóa vùng miền Trung Quốc với công tác quảng bá, xúc tiến du lịch”, Tạp chí Văn hóa học, số (45), ISSN 1859-4859, tr.57-65; Nguyễn Minh Trí (2019), “Tính trọng sức mạnh trọng nhu mềm văn hóa hai miền Bắc Nam Trung Quốc”, Tạp chí Khoa học Đại học học Sài Gòn, số 64 (4/2019), ISSN 1859-3208, tr.121-129; Nguyễn Minh Trí (2020), “Tính gia tộc tính cộng đồng làng xã văn hóa hai miền Bắc Nam Trung Quốc”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 17 (1), ISSN 1859-3100, tr.107-116 ... đặc trưng tính cách văn hóa hai miền Nam Bắc Trung Hoa với đặc trưng tính cách văn hóa hai miền Nam Bắc Triều Tiên, hay hai miền Nam Bắc Việt Nam để kiểm nghiệm, đúc kết khác biệt tính cách văn. .. thành tính cách văn hóa đặc trưng tộc Hán hai miền Nam Bắc Trung Hoa ba lĩnh vực trị, văn học văn hóa dân gian 22 Trên bình diện tổ chức, đặc trưng tính cách văn hóa người Hán hai miền Nam Bắc Trung. .. án xét tính cách văn hóa Trung Quốc, mà cụ thể đặc trưng tính cách văn hóa người Hán hai miền Nam Bắc Nhân tố chi phối khác biệt loại hình văn hóa Loại hình văn hóa chi phối tính cách văn hóa Loại

Ngày đăng: 27/10/2022, 17:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan