1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới tới đời sống văn hóa người dân tại xã tam lư, huyện quan sơn, tỉnh thanh hóa

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ THỊ DUNG TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ NHUNG VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN MÃ SV: 1164010042 HÓA NGƯỜI DÂN TẠI XÃ TAM LƯ, HUYỆN QUAN SƠN, TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: XÃ HỘI HỌC THUYẾT MINH ĐỀ CƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kế tốn Mã số: 401 GVHD: THS ĐỒN THỊ NHƢ QUỲNH “Thực trạng số giải pháp hoàn thiện kế tốn Ngun vật liệu Hóa, 2019 Thăng Long” Công ty CổThanh phần Tƣ vấntháng Đầu 06 tƣ năm Xây dựng i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực thân tơi cịn nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ từ quyền địa phƣơng xã Tam Lƣ - Quan Sơn - Thanh Hóa Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy giáo, giáo khoa Khoa học xã hội nhiệt tình giảng dạy, hƣớng dẫn, giải đáp trang bị cho kiến thức quý báu suốt năm học Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Th.s Đồn Thị Nhƣ Quỳnh, ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực khóa ln tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới bạn lớp giúp đỡ tơi việc tìm kiếm tài liệu, góp ý tạo điều kiện thuận lợi để tơi có điều kiện tốt hồn thành khóa luận Tuy nhiên, thời gian trình độ có hạn nên đề tài khóa luận tơi chƣa bao quát đƣợc tất vấn đề, nhƣ khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc thơng cảm, góp ý từ phía thầy bạn để nghiên cứu tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2019 Sinh viên Hà Thị Dung ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài .1 Tổng quan đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu .6 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu .6 Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 6.1 Mục tiêu chung 6.2 Mục tiêu cụ thể 7 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp phân tích tài liệu 7.2 Phƣơng pháp quan sát 7.3 Phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến bảng hỏi .8 7.4 Phƣơng pháp vấn sâu 7.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu SPSS Giả thiết nghiên cứu 9 Khung lý thuyết 10 NỘI DUNG 11 iii CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU .11 1.1 Các lý thuyết ứng dụng 11 1.1.1 Lý thuyết nhu cầu: 11 1.1.2.Lý thuyết biến đổi xã hội: 13 1.2 Các khái niệm liên quan 14 1.2.1 Khái niệm nông thôn 14 1.2.2 Phát triển nông thôn: 15 1.2.3 Nông thôn mới: 15 1.2.4 Đời sống văn hóa: 17 1.3.Tổng quan địa bàn nghiên cứu 22 1.3.1.Khái quát huyện Quan Sơn 22 1.3.2 Đặc điểm xã Tam Lƣ 22 1.3.2.1 Điều kiện tự nhiên 22 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƢỜI DÂN TẠI XÃ TAM LƢ, HUYỆN QUAN SƠN, TỈNH THANH HÓA 28 2.1 Nhận thức ngƣời dân chƣơng trình xây dựng nông thôn 28 2.1.1.Sự hiểu biết ngƣời dân xã Tam về chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn 29 2.1.2.Quan điểm ngƣời dân việc thực chƣơng trình địa phƣơng 30 2.2 Tác động chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn đến đời sống vật chất ngƣời dân 32 2.3.Tác động chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn đến đời sống văn hóa tinh thần ngƣời dân .37 2.4 Nguyên nhân dẫn đến tác động tích cực, tiêu cực chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn đến đời sống văn hóa ngƣời dân xã Tam Lƣ 45 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỰ TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC, GIẢM TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG NTM ĐẾN ĐỜI SỐNG NGƢỜI DÂN XÃ TAM LƢ 48 iv 3.1 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến tham gia hộ gia đình xã Tam Lƣ chƣơng trình phát triển nông thôn sơ đồ SWOT 48 3.1.1 Vấn đề ảnh hƣởng đến tham gia hộ gia đình xã Tam Lƣ .50 3.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tham gia ngƣời dân xã Tam Lƣ 51 3.1.3 Hƣớng cải thiện tham gia ngƣời dân chƣơng trình .51 3.1.4 Giải pháp nâng cao tham gia hộ gia đình vào chƣơng trình nông thôn 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Kiến nghị .55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.Quan điểm ngƣời dân việc thực chƣơng trình địa phƣơng.(Đơn vị %) 30 Bảng 3: Đánh giá ngƣời dân mức sống so với trƣớc thực chƣơng trình (Đơn vị%) 35 Bảng 4: Tác động chƣơng trình xây dựng nơng thơn tới thói quen sử dụng thời gian nhàn rỗi ngƣời dân .37 Bảng 6: Sự tham gia hoạt động thơn đóng góp ý kiến 40 ngƣời dân (Đơn vị %) 40 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 1.Nguồn tiếp cận thông tin ngƣời dân (Đơn vị %) 29 Biểu 2.Lý đồng tình ngƣời dân xây dựng chƣơng trình NTM 30 Biểu 3.Kinh tế hộ gia đình trƣớc sau thi thực chƣơng trình xây dựng NTM 32 Biểu 4: Sự tham gia, đóng góp mức độ hài lịng ngƣời dân cơng trình địa phƣơng 41 Biểu 5.Đánh giá ngƣời dân hoạt động cộng đồng (đơn vị %) 39 Biểu 6.Hình thức đóng góp để xây dựng NTM hộ gia đình (đơn vị %) .42 Biểu Lý hộ gia đình tham gia làm đƣờng bê tông .43 Biểu 8.Trong lao động sản xuất ngƣời dân đƣợc giúp đỡ từ nhóm cộng đồng (đơn vị %) 44 vii DANH MỤC VIẾT TẮT TT Đƣợc hiểu Từ viết tắt MTTQ Mặt trận tổ quốc UBND Ủy ban nhân dân PVS Phỏng vấn sâu NTM Nông thôn MTQG Mục tiêu Quốc gia LHPN Liên hiệp Phụ nữ KT – XH Kinh tế - xã hội KH – KT Khoa học – Kỹ thuật TDTT Thể dục thể thao viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày phát triển nơng thơn khơng cịn việc riêng nƣớc phát triển mà mối quan tâm cộng đồng giới Việt Nam nƣớc đông dân, với 97 triệu dân 70% lao động sống nông nghiệp vùng nơng thơn Nơng thơn chiếm vị trí quan trọng phát triển đất nƣớc Thực trạng nông thôn nhiều bất cập, so sánh với thành thị, trình độ văn hóa, đời sống vật chất, văn hóa tinh thần khả tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật ngƣời nông dân thấp hơn, sở hạ tầng thiếu thốn, số lƣợng chất lƣợng Tuy nhiên, nông thôn có tiềm đất đai, tài ngun khống sản phong phú, nguồn nhân lực dồi Là điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển Xây dựng, quy hoạch phát triển nông thôn nhằm sử dụng hợp lý hiệu nguồn tài nguyên, nhanh chóng thay đổi mặt nơng thơn, phát triển nơng thơn tồn diện, bền vững nhiệm vụ cần thiết nƣớc ta giai đoạn Xây dựng nông thôn bƣớc để tiến tới công nghiệp hóa đại hóa Hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ƣơng Đảng khóa X ban hành nghị số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn Nghị xác định mục tiêu xây dựng nông thôn đến năm 2020 Ngày 16/4/2009 Thủ Tƣớng Chính Phủ có định số 491/QĐTTg ban hành tiêu chí quốc gia (bao gồm 19 tiêu chí) nơng thơn Đây sở để đạo xây dựng mơ hình nơng thơn nhằm thực mục têu quốc gia nông thôn phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nƣớc Chƣơng trình mục tiêu quốc gia nơng thơn đƣợc triển khai địa bàn cấp xã phạm vi nƣớc nhằm phát triển nơng thơn tồn diện; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bƣớc đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông nghiệp với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc, mơi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ, an ninh trật tự đƣợc giữ vững; đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao, theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Xã Tam Lƣ xã thuộc huyện Quan Sơn Trong chƣơng trình xây dựng nơng thơn xã đƣợc nằm danh sách 117 xã điểm tỉnh nên q trình thực cịn gặp nhiều khó khăn công tác đạo, chế nhà nƣớc xây dựng nông thôn đƣợc quan tâm Bƣớc vào chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới, từ kết phog trào toàn dân đoàn kết xây dựng văn hóa, nỗ lực phấn đấu Đảng quyền thống nhân dân xã với quan tâm UBND huyện Quan Sơn cấp ngành chung tay lập kế hoạch, huy động nguồn lực, tranh thủ hỗ trợ ý chí tâm thực Về đến nay, xã hồn thành mục tiêu đề Chính vậy, xuất phát từ kết q trình nơng thôn mang lại, tiến hành nghiên cứu đề tài “Tác động chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tới đời sống văn hóa người dân xã Tam Lư, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa” với mong muốn nhằm tìm hiểu đƣợc việc thực chƣơng trình xây dựng nơng thơn tác động nhƣ đến đời sống ngƣời dân Từ đề biện pháp khắc phục hạn chế phát huy mặt tích cực từ chƣơng trình mang lại Tổng quan đề tài nghiên cứu Phong trào xây dựng nông thơn có bƣớc phát triển mới, trở thành phong trào chung sâu rộng đến tất địa phƣơng nƣớc kể từ Chính phủ tổ chức hội nghị toàn quốc tế xây dựng nơng thơn thức phát động phong trào thi đua “Cả nƣớc chung sức xây dựng nông thôn mới” Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài dƣới nhiều góc độ khác nhau, đƣợc cơng bố dƣới dạng chun đề nhƣ: Khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, kỷ yếu hội thảo, đề tài cấp bộ, viết đăng báo, tạp chí tiêu biểu có cơng trình sau: GS Phạm Xuân Nam (chủ biên) (1997) , “Phát triển nông thơn”, NXB Khoa học Xã hội Trong cơng trình, tác giả phân tích sâu sắc số nội dung phát triển kinh tế - xã hội nông thơn nƣớc ta; phân tích mặt làm đƣợc sở kinh doanh ổn định địa phƣơng tạo việc làm cho lao động có thu nhập ổn định - Phối hợp với Công ty tƣ vấn tuyển dụng lao động, vận động em xuất lao động nƣớc Công ty nƣớc để có thu nhập cao Ngồi cần cịn phối hợp với Trạm khuyến nơng, Trạm bảo vệ thực vật huyện mở lớp tập huấn cho nông dân chuyển giao tiến KH - KT vào sản xuất - Cần tiếp tục đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi gia súc gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề, kinh doanh dịch vụ Lao động làm kinh tế xa nhà, lao động xuất để góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân -Nơng thơn có sản xuất hàng hóa mở, hƣớng đến thị trƣờng giao lƣu, hội nhập Để đạt đƣợc điều đó, kết cấu hạ tầng nơng thơn phải đại, tạo điều kiện cho mở rộng thị trƣờng sản xuất giao lƣu buôn bán - Thúc đẩy nơng nghiệp, nơng thơn phát triển nhanh, khuyến khích ngƣời tham gia vào thị trƣờng, hạn chế rủi ro cho nông dân, điều chỉnh, giảm bớt phân hóa giàu nghèo, chênh lệch mức sống vùng, nơng thơn thành thị - Hình thức sở hữu đa dạng, ý xây dựng hợp tác xã theo mơ hình kinh doanh đa ngành Hỗ trợ hợp tác xã ứng dụng tiến khoa học công nghệ phù hợp với phƣơng án sản xuất kinh doanh, phát triển ngành nghề nơng thơn - Sản xuất hàng hóa có chất lƣợng cao, mang nét độc đáo, đặc sắc vùng, địa phƣơng Tập trung đầu tƣ vào trang thiết bị, công nghệ sản xuất, chế biến bảo quản, chế biến nông sản sau thu hoạch - Các cấp, ngành cần tiếp tục hỗ trợ nguồn kinh phí theo chƣơng trình mục tiêu Quốc gia chƣơng trình lồng ghép để xã có thêm nguồn kinh phí hồn thiện, nâng cao chất lƣợng tiêu chí mang tính hiệu bền vững - Các Ngân hàng sách cần tạo điều kiện cho hộ dân đƣợc vay vốn ƣu đãi mở rộng phát triển mơ hình sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt 56 - Tiếp tục có chế đầu tƣ, hỗ trợ cho đồng bào vùng biên giới, vùng đặc biệt khó khăn - Đầu tƣ xây dựng cầu cứng qua sông, suối để tạo điều kiện thuận lợi việc lại trao đổi hàng hóa cho bà nhân dân biên giới - Nhanh chóng, kịp thời nắm bắt thơng tin, tiến độ thực chƣơng trình, có báo cáo sơ kết, tổng kết hoạt động nhanh chóng, thƣờng xuyên để có học kinh nghiệm - Phát huy tính dân chủ, tạo điều kiện cho ngƣời dân tham gia đóng góp ý kiến cho q trình xây dựng thực chƣơng trình *Đối với người dân địa phương: - Ngƣời dân đối tƣợng áp dụng chƣơng trình xây dựng NTM, đối tƣợng đƣợc hƣởng hỗ trợ chƣơng trình Nhƣng bên cạnh đó, ngƣời dân có số nhiệm vụ định để chƣơng trình ngày hiệu - Xây dựng nơng thơn nghiệp tồn dân, trách nhiệm nghiệp nhân gia đình Nhà nƣớc đóng vai trị hỗ trợ, ngƣời dân chủ thể, gia đình phải đầu tham gia xây dựng nông thôn mới; không trông chờ, ỷ lại vào đầu tƣ Nhà nƣớc - Ngƣời dân cần phải có thái độ hợp tác với quyền địa phƣơng q trình thực nhƣ: Giải phóng mặt bằng, xây dựng sở hạ tầng, - Các mơ hình sản xuất nơng nghiệp cần có liên kết ngƣời dân thị trƣờng để đem lại thu nhập cao, tiến tới vùng sản xuất hàng hóa - Ngƣời dân địa phƣơng phải góp ngày cơng tích cực việc xây dựng sửa chữa đƣờng; ngƣời dân cần phải mạnh dạn việc hiến đất làm đƣờng Trong việc phát phát dọn đƣờng giao thông, hệ thống kênh mƣơng vệ sinh mơi trƣờng nơng thơn góp phần thay đổi diện mạo nông thôn - Phải bảo vệ cơng trình q trình sử dụng, xác định mục đích rõ ràng, hợp lí - Việc chuyển đổi trồng, vật nuôi nhân dân cần phải hƣởng ứng tích cực suất cao; chất lƣợng tốt; sách đền ơn đáp nghĩa, phong trào 57 “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” gắn với xây dựng nơng thơn ngày vào chiều sâu - Ngƣời dân cần trọng phát triển sản phẩm truyền thống có lợi theo quy mơ hàng hóa, nhân dân cần chủ động nâng cao trình độ, lực tài để tiếp cận, làm chủ phát triển địa phƣơng cách bền vững - Ngƣời dân cần có nhiệt tình đồng thuận, có tính chủ động, có đóng góp ý kiến, bàn bạc nêu ý kiến để cơng việc đem lại hiệu cao Lên án, tố cáo phát hành vi tham ô, lạm dụng công, lạm dụng chức quyền đơn vị thực thi chƣơng trình - Phản ánh kịp thời, đắn, nghiêm túc với quyền địa phƣơng phát sai sót, điểm khơng phù hợp - Ngƣời dân địa phƣơng cần nâng cao vai trị, trách nhiệm mình; kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp khắc phục yếu tố lạc hậu, tiêu cực ảnh hƣởng đến q trình phát triển để xây dựng nông thôn ngày phát triển đại Muốn xây dựng nông thôn đến thành công, thiết nghĩ ngƣời dân địa phƣơng phải đƣợc giữ vị trí đặc biệt quan trọng 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo xây dựng nông thôn xã Tam Lƣ, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa năm 2018 Các báo cáo thành tích thi đua khen thƣởng xã Tam Lƣ, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa 3.Văn phịng UBND xã Tam Lƣ, Tổng quan xã Tam Lƣ, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 Thủ tƣớng phủ phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 20162020 Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xã nông thôn giai đoạn 2016-2020 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Huong-dan-so-4688-HDBVHTTDL-tieu-chi-co-so-vat-chat-van-hoa-xay-dung-nong-thon-moi-2016337796.aspx 7.Lê Ngọc Hùng (2001), Lịch sử lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 8.Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học đại cƣơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 59 PHỤ LỤC Trƣờng ĐH HồngĐức Đề tài thực tập Khoa Khoa học xã hội “Tác động chương trình mục tiêu Quốc gia BM: Xã hội học xây dựng NTM đến đời sống văn hóa người dân Lớp K18 Xã hội học xã Tam Lư, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa” BẢNG HỎI Bảng hỏi số Thời gian vấn Địa điểm vấn Tên người vấn Xin chào ông (bà) Hiện làm đề tài “Tác động chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM đến đời sống văn hóa người dân xã Tam Lư, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa” Nhằm có cách nhìn nhận xác qúa trình xây dựng NTM tới đời sống văn hóa ngƣời dân Từ đƣa giải pháp để chƣơng trình thực tốt thời gian tới Rất mong ông (bà) dành chút thời gian để trả lời số câu hỏi sau đây.Tôi xin cam đoan thông tin ơng (bà) cung cấp đƣợc giữ bí mật để sử dụng để phục vụ cho nghiên cứu Xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) phƣơng án trả lời phù hợp với quan điểm ông (bà) vào khoảng () bảng hỏi Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà) A NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VỀ CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI 1.Ơng (bà) có biết thơng tin chƣơng trình xây dựng NTM mà địa phƣơng triển khai thực khơng? Có Khơng 1.1 Nếu có từ nguồn thơng tin sau đây?(Chọn nhiều đáp án) 60 Qua họp thôn, Qua thông báo (bảng tin) quyền Qua loa truyền Họp đoàn thể Qua truyền miệng ngƣời dân Khác: 2.Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM bao gồm tiêu chí? 1.13 18 3.19 4.15 2.1.Đó tiêu chí nào? 1.Tiêu chí Quy hoạch Hạ tầng kinh tế - xã hội Kinh tế tổ chức sản xuất 4.Văn hóa – xã hội – mơi trƣờng Hệ thống trị 3.Tiêu chí văn hóa – xã hội – mơi trƣờng bao gồm tiêu chí lĩnh vực sau đây: 1.Giáo dục Y tế 3.Văn hóa 4.Mơi trƣờng An ninh trật tự 4.Phải đạt tiêu chuẩn sau đƣợc cơng nhận chuẩn khu dân cƣ văn hóa? (Ơng/bà lựa chọn nhiều đáp án) 1.Đời sống kinh tế ổn định bƣớc phát triền Đời sống tinh thần lành mạnh, phong phú Môi trƣờng cảnh quan đẹp 61 4.Chấp hành tốt đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc Có tinh thần đồn kết, tƣơng trợ, giúp đỡ cộng đồng Khác Quan điểm ơng (bà) việc thực chƣơng trình địa phƣơng? Đồng tình Khơng đồng tình 2.2 Xin ông (bà) cho biết lý do: Thái độ Lý do: Đồng tình Có vốn làm ăn Tăng thu nhập Có nhiều hoạt động vui chơi, giải trí Hệ thống giao thông, trƣờng học, bệnh viện khang trang Khác: Khơng đồng tình Mất đất canh tác Cuộc sống xáo trộn Giảm thu nhập Phải đóng góp cơng Phải đóng góp tiền Khác: 62 B TÁC ĐỘNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ NƠNG THƠN MỚI ĐẾN VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA NGƢỜI DÂN Ông (bà) có chuyển đổi nghề nghiệp trƣớc sau có chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn không? STT Ngành nghề Giữ Mở Thu nguyên rộng hẹp Bỏ hẳn Từ trƣớc đến không làm Lúa Hoa màu Chăn nuôi gia súc Chăn nuôi gia cầm Nuôi trồng thủy sản Nghề truyền thống Công nghiệp Dịch vụ Nghề khác (……………) 7.Trƣớc xây dựng chƣơng trình NTM nay, kinh tế gia đình ông (bà) thuộc diện nào? Thuộc diện Trƣớc năm 2010 Hộ nghèo Hộ cận nghèo Khá giả Trung bình 63 Hiện 8.Nhà gia đình ơng (bà) trƣớc thực chƣơng trình NTM thuộc loại nào? Trƣớc năm 2010 Loại nhà Hiện Nhà tranh Nhà sàn kiên cố Nhà mái ngói Nhà mái Nhà tầng 9.Đánh giá ông (bà) mức sống trƣớc thực chƣơng trình xây dựng NTM? Tăng lên Nhƣ cũ Giảm C TÁC ĐỘNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ NƠNG THƠN MỚI ĐẾN VĂN HĨA TINH THẦN CỦA NGƢỜI DÂN 10.Hoạt động ông (bà) vào thời gian rảnh rỗi? Hoạt động Trƣớc năm 2010 Hiện thời gian rảnh rỗi Xem tivi, nghe đài Đọc báo Đi du lịch Thăm anh em, hàng xóm Đi mua sắm Chơi thể thao Ngồi tán gẫu Chăm sóc 11.Ý thức tham gia cơng trình xây dựng địa phƣơng: Hoạt động Đóng góp Hài lòng 64 Làm cầu đƣờng Sân vận động Làm nhà văn hóa Xây dựng đền, chùa 12 Ơng (bà) đánh giá nhƣ hoạt động cộng đồng sau: Tăng lên Nhƣ cũ Giảm Giao lƣu văn nghệ Thể dục, thể thao Lễ hội truyền thống Trò chơi dân gian Trang phục truyền thống 13.Xã thơn có sân thể dục thể thao đảm bảo cho hoạt động tổ chức vào ngày lễ, tết? Có Khơng Có nhƣng khơng đảm bảo 14.Ơng (bà) có thƣờng xun tham gia vào họp lập kế hoạch cho chƣơng trình phát triển NTM không? Không Hiếm Thỉnh thoảng Thƣờng xun 15 Ơng (bà) đóng góp ý kiến nhƣ buổi họp thôn? Chỉ lắng nghe 65 Thỉnh thoảng đóng góp ý kiến Nhiệt tình đóng góp ý kiến Khác 16 Uỷ ban xã triển khai kế hoạch xây dựng chƣơng trình nơng thơn nhƣ nào? Rất tốt Tốt Bình thƣờng Yếu Khơng quan tâm 17.Gia đình ơng (bà) có tham gia bỏ phiếu, đóng góp ý kiến cho Uỷ ban xã để phát triển làng khơng? Có Khơng 18.Hộ gia đình ơng (bà) có tham gia giám sát cơng trình thực địa phƣơng khơng? Có Khơng 18.1.Nếu khơng, lý gì? Khơng quan tâm Khơng có thời gian Khơng đƣợc phép 19.Gia đình ơng(bà) có phải đóng góp để xây dựng cơng trình NTM hay khơng? Có Khơng 19.1.Gia đình ơng (bà) đóng góp hình thức: Góp tiền Hiến đất đai, dụng cụ lao động Góp cơng lao động 66 Đóng góp ý kiến 19.2 Gia đình ơng (bà) có đƣợc thơng báo mục đích sử dụng góp cho khơng? Có Khơng Khơng đế ý 19.3 Gia đình ơng (bà) có sẵn sàng đóng góp nhiều xã yêu cầu? Có Khơng 20.Những lý khiến ơng (bà) tham gia xây dựng đƣờng bê tơng: Nó giúp tạo việc làm tăng thu nhập Làm cho thơn đẹp Muốn góp cơng với ngƣời Để cơng việc hồn thành nhanh Do bị tác động 21 Trong lao động sản xuất ngƣời dân địa phƣơng có đƣợc giúp đỡ từ nhóm cộng đồng khơng? Rất xun thƣờng Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Hội nông dân Hội phụ nữ Tổ đổi công Hội niên Hội ngƣời cao tuổi Khác 22.Các hoạt động dọn dẹp vệ sinh, làm đƣờng làng ngõ xóm thu gom rác thải có diễn thƣờng xuyên? Có 67 Không 23.Các hoạt động tổ chức đám cƣới, đám tang địa phƣơng có quy định thời gian để khơng gây ảnh hƣởng đến hàng xóm khơng? Có Khơng 24.Hiện địa phƣơng có câu lạc sinh hoạt cho Thanh niên, Phụ nữ, Hội ngƣời cao tuổi khơng? Có Khơng 25.Hiện ngƣời dân địa phƣơng có tích cực xây dựng để trở thành gia đình văn hóa, gia đình thể thao khơng? Có Khơng 26.Ơng (bà) có đề xuất để chƣơng trình phát triển tốt khơng? V.THÔNG TIN VỀ NGƢỜI TRẢ LỜI 1.Giới tính: 1. Nam 2. Nữ 2.Tuổi: 3.Nghề nghiệp nay: 1. Nông nghiệp 2. Thủ công nghiệp 3. Buôn bán nhỏ 4. Cán bộ, viên chức 5. Doanh nhân 6. Công nhân 7. Lao động tự 8. Học sinh  Khác 1. Không biết chữ 2.Tiểu học 3. THCS THPT THCN 6.CĐ,ĐH  Chủ hộ  Vợ/ chồng  Anh/chị/em 4. Con 5. Khác 4.Trình độ học vấn: 7. >=ĐH Quan hệ với chủ hộ 68 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 1.Ơng (bà) có biết thơng tin chƣơng trình xây dựng NTM mà địa phƣơng triển khai thực khơng? 1.1.Nếu có, từ nguồn thơng tin nào? 2.Trƣớc xây dựng chƣơng trình NTM nay, kinh tế gia đình ơng (bà) thuộc diện nào? 3.Tình hình kinh tế trƣớc sau thực chƣơng trình xây dựng NTM ơng (bà) thấy nào? 4.Ơng (bà) thƣờng làm vào thời gian rảnh rỗi? 5.Tỉ lệ ngƣời dân tham gia cơng trình xây dựng làm đƣờng bê tơng, nhà văn hóa địa phƣơng nhƣ nào? 6.Hiện hoạt động cộng đồng văn nghệ, TDTT, lễ lễ hội địa phƣơng ông (bà) thấy nào? 7.Gia đình ơng(bà) phải đóng góp để xây dựng chƣơng trình NTM? 8.Các hoạt động dọn dẹp vệ sinh, làm đƣờng làng ngõ xóm thu gom rác thải địa phƣơng có diễn nào? 9.Hiện hoạt động tổ chức đám cƣới, đám tang địa phƣơng có quy định gì? 10.Sau gần 10 năm thực chƣơng trình xây dựng NTM ơng (bà) thấy điểm tích cực hạn chế nào? 11.Ơng (bà) có kiến nghị, đề xuất cho hoạt động chƣơng trình xây dựng NTM thời gian tới? 69 70

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w