ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN MINH TRÍ ĐẶC TRƯNG TÍNH CÁCH VĂN HÓA NGƯỜI HÁN HAI MIỀN NAM BẮC TRUNG QUỐC LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC THÀNH PH[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN MINH TRÍ ĐẶC TRƯNG TÍNH CÁCH VĂN HĨA NGƯỜI HÁN HAI MIỀN NAM BẮC TRUNG QUỐC LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN MINH TRÍ ĐẶC TRƯNG TÍNH CÁCH VĂN HÓA NGƯỜI HÁN HAI MIỀN NAM BẮC TRUNG QUỐC Ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM Phản biện độc lập: Phản biện độc lập 1: PGS.TS Đinh Phan Cẩm Vân Phản biện độc lập 2: PGS.TS Dương Tuấn Anh Phản biện: Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Đình Phức Phản biện 2: PGS.TS Ngô Minh Oanh Phản biện 3: TS Nguyễn Thanh Phong Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Đặc trưng tính cách văn hóa người Hán hai miền Nam Bắc Trung Quốc cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng có trùng lắp, chép đề tài luận án hay cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả khác Tác giả luận án Nguyễn Minh Trí ii LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn GS.TSKH Trần Ngọc Thêm Thầy trực tiếp hướng dẫn tôi, tận tâm bảo động viên tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô Khoa Văn hóa học, Phịng Sau đại học, khoa, phịng, ban chức thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Q Thầy, Cơ đơn vị tận tình hỗ trợ, giúp đỡ hướng dẫn trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô giảng dạy học phần lớp nghiên cứu sinh, Quý Thầy, Cô Hội đồng cấp hai nhà khoa học phản biện độc lập có nhận xét, góp ý, định hướng để tơi hồn thành luận án tốt Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Gia đình, Bạn bè, Đồng nghiệp nơi công tác cơng tác ln động viên, khích lệ hỗ trợ tơi q trình làm Luận án Tác giả Luận án Nguyễn Minh Trí iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tính cách người Trung Hoa qua góc nhìn người Trung Hoa 2.1.1 Những nghiên cứu tính cách người Trung Hoa nói chung 2.1.2 Những nghiên cứu tính cách người Trung Hoa theo vùng miền 2.2 Tính cách người Trung Hoa qua góc nhìn người ngồi Trung Hoa 10 Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu 21 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 24 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 24 Đóng góp luận án 28 Kết cấu quy cách trình bày luận án 29 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 31 1.1 Cở sở lý luận 31 1.1.1 Tính cách tính cách văn hóa 31 1.1.2 Tính cách tập thể, tính cách dân tộc tính cách văn hóa dân tộc 34 1.1.3 Mối quan hệ giá trị, văn hóa tính cách văn hóa dân tộc 39 1.1.4 Khung lý thuyết 40 1.2 Cơ sở thực tiễn 47 1.2.1 Về không gian: Điều kiện tự nhiên - xã hội hai miền Nam Bắc Trung Hoa 48 1.2.2 Về chủ thể: Quá trình hình thành đặc điểm người Hán hai miền Nam Bắc Trung Hoa 57 1.2.2.1 Quá trình hình thành người Hán hai miền 57 1.2.2.2 Đặc điểm người Hán hai miền 60 1.2.3 Về thời gian: Lịch sử phát triển quốc gia giao lưu văn hóa hai miền Nam Bắc Trung Hoa 63 1.2.3.1 Giai đoạn trước thời Tần - Hán 63 1.2.3.2 Giai đoạn từ thời Tần - Hán trở sau 65 iv 1.2.4 Xác định nội dung đối tượng khảo sát 68 1.2.4.1 Lĩnh vực trị 69 1.2.4.2 Lĩnh vực văn học 73 1.2.4.3 Lĩnh vực văn hóa dân gian 79 Tiểu kết chương I 83 CHƯƠNG II ĐẶC TRƯNG TÍNH CÁCH VĂN HĨA NGƯỜI HÁN HAI MIỀN TRÊN BÌNH DIỆN TỔ CHỨC 84 Dẫn nhập 84 2.1 Tính trọng sức mạnh tính trọng mềm mỏng 86 2.1.1 Tổ chức cai trị hoàng đế hai miền 87 2.1.1.1 Chính sách cai trị thuế khóa 87 2.1.1.2 Chính sách nhân 91 2.1.1.3 Tổ chức đời sống cá nhân 96 2.1.2 Con đường tiến thân phụ nữ quyền lực hai miền 98 2.1.2.1 Vào quan phủ hoàng cung 98 2.1.2.2 Vươn lên ngơi hồng hậu 100 2.1.3 Tổ chức chiến thuật tướng lĩnh hai miền 102 2.2 Tính trọng tục tính trọng tâm linh 107 2.2.1 Hình thái nhân "bình thường" 107 2.2.1.1 Các tập tục trước cưới 107 2.2.1.2 Các tập tục cưới 110 2.2.1.3 Các tập tục sau cưới 112 2.2.2 Một số hình thái nhân phi lễ chế 113 2.3 Tính trọng nam tính trọng nữ 119 2.3.1 Hơn nhân bình thường 119 2.3.2 Hôn nhân phi lễ chế 122 2.4 Tính trọng người già tính trọng người trẻ 126 Tiểu kết chương II 131 CHƯƠNG III ĐẶC TRƯNG TÍNH CÁCH VĂN HĨA NGƯỜI HÁN HAI MIỀN TRÊN BÌNH DIỆN ỨNG XỬ 134 Dẫn nhập 134 3.1 Tính sơi tính thâm trầm 135 v 3.1.1 Ứng xử với công danh nghiệp quà tặng 135 3.1.2 Ứng xử với thú vui 138 3.1.3 Ứng xử với thiên nhiên 140 3.1.4 Ứng xử với công việc 144 3.2 Tính thẳng thắn tính uyển chuyển 151 3.2.1 Ứng xử với việc nắm giữ chức vụ triều đình 151 3.2.2 Ứng xử với đối thủ 153 3.2.3 Ứng xử điều chưa biết 157 3.3 Tính trọng lý tính trọng tình 159 3.3.1 Ứng xử với người thân 159 3.3.1.1 Ứng xử với vợ 159 3.3.1.2 Ứng xử với mẹ anh chị em 161 3.3.2 Ứng xử với cấp 166 3.3.2.1 Ứng xử với thuộc hạ 166 3.3.2.2 Ứng xử với người hầu 167 3.3.3 Ứng xử hoạt động giao tiếp, sống công việc 172 3.4 Tính trọng chinh phục tính trọng hòa hợp 176 3.4.1 Chính sách đối ngoại hồng đế hai miền 176 3.4.1.1 Đối với chư hầu 176 3.4.1.2 Đối với nước láng giềng 178 3.4.2 Chính sách đối nội phụ nữ quyền lực hai miền 179 3.4.2.1 Đối với quan quân tướng sĩ 179 3.4.2.2 Đối với việc nắm giữ quyền lực 183 Tiểu kết chương III 185 KẾT LUẬN 187 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 193 Tiếng Việt 193 Tiếng Trung 200 Tiếng Anh 210 DANH MỤC TƯ LIỆU KHẢO SÁT 212 Tiếng Việt 212 Tiếng Trung 213 vi PHỤ LỤC 216 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CÂU TỤC NGỮ, NGẠN NGỮ HAI MIỀN NAM BẮC TRUNG QUỐC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN 216 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CÂU TỤC NGỮ, NGẠN NGỮ TRUNG QUỐC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN 226 PHỤ LỤC BẢNG PHÂN BỐ NHÂN TÀI HAI MIỀN NAM BẮC TRUNG QUỐC QUA CÁC TRIỀU ĐẠI VÀ SỐ LƯỢNG TRIỀU ĐẠI Ở MIỀN NAM 228 PHỤ LỤC SO SÁNH TRIỀU ĐẠI NAM TỐNG VÀ BẮC TỐNG 230 PHỤ LỤC ĐỊNH VỊ HOÀNG ĐẾ VÀ PHỤ NỮ QUYỀN LỰC HAI MIỀN NAM BẮC TRUNG QUỐC THEO CẶP ĐỐI XỨNG 231 vii DANH MỤC BẢNG Bảng I.1: Tính cách văn hóa khái niệm liên quan 38 Bảng I.2: So sánh ba loại hình văn hóa 42 Bảng I.3: Phạm vi so sánh hai miền Nam Bắc Trung Quốc (lục địa) 47 Bảng I.4: Sự khác biệt điều kiện tự nhiên hai miền Nam Bắc 54 Bảng I.5: Vai trị dãy Tần Lĩnh - Hồi Hà 56 Bảng I.6: Chiều cao trung bình người vùng miền Trung Quốc năm 2016 62 Bảng I.7: So sánh thể chất tộc Hán hai miền Nam Bắc 62 Bảng I.8: So sánh thông tin khái quát hai cặp hoàng đế đối sánh 71 Bảng I.9: So sánh bà Lưu Nga Tạ Đạo Thanh 73 Bảng I.10: So sánh số thông tin ba Tào Tháo, Lưu Bị Tôn Quyền 76 Bảng I.11: Các nhân vật đối xứng thuộc lĩnh vực trị văn chương 79 viii DANH MỤC HÌNH Hình I.1: Mối quan hệ văn hóa, giá trị tính cách văn hóa dân tộc 39 Hình I.2: Bản đồ ba miền văn hóa Trung Hoa 46 Hình I.3: Đồng Hoa Bắc vào mùa Đông 49 Hình I.4: Sơng nước đồi núi thấp miền Nam (Tác giả chụp tỉnh Quảng Tây năm 2019) 50 Hình I.5: Bản đồ sử dụng đất Trung Hoa: (1) Đất ruộng khô, (2) đất ruộng nước, (3) đất rừng, (4) đất cỏ, (5) đất tạm thời khó sử dụng, (6) đất canh tác xen kẽ, (7) đất cỏ xen kẽ, (8) đất rừng xen kẽ (Vương Tịnh Ái, 2007/2015, tr.62) 52 Hình I.6: Khu vực phân bố lúa nước Trung Hoa: (1) khu vực lúa hai vụ vùng Hoa Nam; (2) khu vực lúa nước lưu vực Trường Giang; (3) khu vực trồng lúa nước phân tán miền Bắc (Vương Tịnh Ái, 2007/2015, tr.135) 53 Hình II.1: Đốt sách chơn nho sách cai trị cứng rắn Tần Thủy Hoàng 88 Hình II.2: Cuộc chiến thời Tam Quốc đất Bắc đất Nam 104 Hình II.3: Tục ca hát khóc than trước ngày cưới 109 Hình II.4: Một đầu bếp chuẩn bị giết gà trống tập tục hồi xe mã 110 Hình II.5: Cơ dâu rể thực nghi thức bái đường lễ cưới 112 Hình II.6: Một lễ tiến hành theo tập tục minh hôn Quảng Đông (cô dâu ảnh hình nộm) 116 Hình III.1: Cơ dâu giẫm lên sàng gạo ngày cưới 120 221 60 Người cần cù lúa đầy ruộng, người lười biếng cỏ đầy đồng Nhân cần địa trường miêu, nhân lãn địa trường thảo 61 Người không thiếu công cho đất, đất không thiếu cơm cho người 62 Người chăm bệnh lười đến, người lười biếng bệnh chăm lại Nhân cần bệnh tựu lãn, nhân lãn bệnh tựu cần 人勤病就懶,人懶病就 勤 63 Nếu muốn cai rượu, tỉnh xem người say Nhược yêu đoạn tửu pháp, tinh nhãn khan túy nhan 若要斷酒法,醒眼看醉 人 64 Núi Tần Lĩnh đường phân biệt, miền Nam ăn cơm cịn miền Bắc ăn mì 65 Chim sẻ nhỏ có đủ ngũ tạng 66 Người giỏi không thân lớn hay bé, ngựa khôn không thân cao hay thấp 67 Người gặp khó dựa vào tình thân, chim gặp nạn dựa vào rừng Nhân cấp đầu thân, điểu 人急投親,鳥急投林 cấp đầu lâm 68 Người khơng lo xa có họa gần Nhân vơ viễn lự, tất hữu 人無遠慮,必有近憂 cận ưu 人勤地長苗,人懶地長 草 Nhân bất khuyết địa 人不缺地的工,地不缺 đích cơng, địa bất 人的糧 khuyết nhân đích lương Tần Lĩnh sơn mạch 秦嶺山脈一條線,南吃 điều tuyến, nam ngật 大米北吃麵 đại mễ bắc ngật miến Ma tước tiểu, ngũ tạng câu toàn 麻雀雖小,五臟俱全 Nhân bất đại tiểu, mã 人不在大小,馬不在高 bất cao đê 低 Danh sách tục ngữ, ngạn ngữ miền Nam sử dụng Luận 99 án Nghĩa Stt 99 Hán Việt Chữ Hán Học điều cần học, thể Tham uy thức thực, 貪威識食,練精學懶 hết mình; đường riêng luyện tinh học lãn mình, nhắm trọng điểm https://wenku.baidu.com/view/beed20c5a517866fb84ae45c3b3567ec112ddc21.html; http://www.pinlue.com/article/2020/05/2103/1410574026532.html; https://www.xuexila.com/yu/yanyu/c308680.html 222 Các yếu tố định Nhất mệnh nhị vận tam 一命二運三風水,四積 thành công hạnh phúc phong thuỷ, tứ tích âm 陰德五讀書 đời người, xét mức đức ngũ độc thư độ quan trọng từ cao đến thấp là: Số mệnh, vận may, phong thuỷ, công đức, học hành Chưa ăn thịt heo, Bất tằng ngật trư 不曾吃過豬肉,也聽豬 nghe tiếng heo nhục, dã thính trư tự 子噪過 kêu táo Chưa ăn thịt heo, Một ngật trư nhục, 沒吃過豬肉,也見過豬 nhìn thấy heo dã kiến trư bào 跑 chạy Rắn chui vào ống tre Tắm nước lạnh, tắm Lãnh thủy tẩy táo, việt 冷水洗澡,越洗越糊塗 lạnh tẩy việt hồ đồ Làm việc khơng có kế Tố mạo kế hoạch, 做事冒計劃,盲人騎瞎 hoạch, người mù cưỡi manh nhân kỵ hạt mã 馬 ngựa mù Chăn dài đến đâu duỗi Hữu hảo trường đích bị 有好長的被伸好長的腳 chân đến thân hảo trường đích cước Khn khn sáu mươi tư Xà toàn trúc đồng Bản lục thập tứ 蛇鑽竹筒 板板六十四 10 Một người tính kế ngắn, Nhất nhân kế đoản, nhị 一人計短,二人計長, hai người tính kế dài, ba nhân kế trường, tam 三人勝過諸葛亮 người tính thắng Gia Cát nhân thắng qua Gia Cát Lượng Lượng 11 Lúc việc xảy Sự hậu Gia Cát Lượng, 事後諸葛亮,事前豬一 phán Gia Cát Lượng, tiền trư dạng lúc việc chưa xảy im ắng heo 樣 12 Mặc không hết, ăn không Xuyên bất cùng, ngật 穿不窮,吃不窮,打算 hết, khơng tính tốn trước bất cùng, đả toán bất 不到一時(世)窮 hết đáo thời (thế) 13 Đậu khác gạo khác, cách Cốc kỷ mễ kỷ, cách 谷幾米幾,隔層皮幾 lớp vỏ khác tằng bì kỷ 223 14 Mỗi người mệnh, Đồng nhân ngô đồng 同人唔同命,同遮唔同 ô cán mệnh, đồng già ngô 柄 đồng bính 15 Cây già nhiều rễ, người Thụ lão đa, nhân 樹老根多,人老羅嗦 già nhiều lời lão la sách 16 Người già kể chuyện ngày Lão hanh giảng cựu 老亨講舊時,後生講鳩 xưa, trẻ đứng cạnh ta thời, hậu sinh giảng 屎 biết cưu thỉ 17 Vịt già hết thịt, lúa già hết Lão áp mão nhục, lão 老鴨冇肉,老禾冇谷 hạt hoà mão cốc 18 Khinh già, đừng khinh trẻ Ninh bạch tu công, 寧欺白須公,莫欺鼻涕 mạc tỳ di trùng 蟲 19 Chắt có lý, cụ chịu thua Trọng tôn hữu lý, đại 重孫有理,大似太公 tựa thái công 20 Trẻ khơng nói dối, cà Tế kỷ bất giảng giả 細幾不講假話,茄子不 không nở hoa hư thoại, cà tự bất khai hư 開虛花 hoa 21 Hồi nhỏ trộm kim, lớn lên Tế thời thâu châm, đại 細時偷針,大咗偷金 trộm vàng tả thâu kim 22 Nhìn trẻ, biết tương lai Tịng tiểu khán, 從小一看,到老一半 đáo lão bán 23 Nhiều người không đủ Nhân đa mao hảo 人多冇好湯,豬多冇好 canh, nhiều heo không đủ thang, trư đa mao hảo 糠 cám khang 24 Chọn chọn lại, chọn Thiên giản vạn giản, 千揀萬揀,揀棵爛芥蘭 phải cải thối giản khoả lạn giới lan 25 Lâu lâu gặp nhau, thấy Tương kiến hảo, đồng 相見好,同住難 thật tốt; với trú nan lâu, lại thấy khó khăn 26 Xa cách lịng, gần mặt tất Xứ đắc viễn, thân 處得遠,親猶遠;處得 thân viễn; xứ đắc thân, viễn 親,遠猶親 thân 27 Ra ngồi nhìn sắc trời, đến Xuất môn khán thiên 出門看天色,進門看臉 nhà xem sắc mặt sắc, tiến môn khán 色 kiểm sắc 224 28 Thước khơng đo người Hữu xích mạc lượng 有尺莫量人短,有口要 ngắn, miệng người hay phải nói nhân đoản, hữu 講人長 yếu giảng nhân trường 29 Thị phi đến hàng ngày, Thị phi thành nhật hữu, 是非成日有,唔聽自然 không nghe tự nhiên hết ngơ thính tự nhiên vơ 無 30 Người đói khơng sợ xấu, Nhân ngạ ngơ phách, 人餓唔怕醜,雞餓趕唔 gà đói đuổi khơng chạy kê ngạ cản ngơ tẩu 走 31 Ăn cơm cần có muối có Ngật đích diêm hồ mễ, 吃的鹽和米,講的情和 gạo, nói cần có tình giảng đích tình hồ lý có lý 理 32 Kính cha trước, chăm Tiên kính thái cơng, tái 先敬太公,再敬喉嚨 miệng sau kính hầu lung 33 Gia đình hồ thuận Gia hồ vạn thịnh, 家和萬事興,家衰口唔 hanh thơng, gia đình suy gia suy ngơ đình đồi cãi vã khơng thơi 停 34 Ơng khơng rời bà, cân Cơng bất ly bà, xứng 公不離婆,秤不離砣 không rời tạ bất ly đà 35 Cân phải có tạ, dâu phải Xứng bất ly đà, tức 秤不離砣,媳婦不離婆 bà phục bất ly bà 36 dâu mà không vừa ý Bất trung cơng bà ý, 不中公婆意,單在公婆 cha mẹ chồng, có nói đơn cơng bà diện 面前放臭屁 cha mẹ chồng khơng tiền phóng xú thí nghe 37 Đỡ đỡ người mù, giúp Sam yếu sam cá hạt tự, 攙要攙個瞎子,幫要幫 giúp người tật bang yếu khuyết tự bang cá 個缺子 38 Giúp người giúp đến cùng, Vi nhân vi đáo để, tống 為人為到底,送佛送到 tiễn Phật tiễn tận Tây Phật tống đáo Tây 西 39 Thấy cao bái, thấy thấp Kiến cao tựu bái, kiến 見高就拜,見低就踩 giẫm đạp đê tự thái 40 Người thấp đầu đầy toan Nuỵ nuỵ đỗ tự 矮雖矮一肚子拐 tính quải 41 Khơng cần tức giận, Bất yếu khí, yếu kí cần nhớ lấy 不要氣,只要記 225 42 Thùng rỗng kêu to A vô loạn mạo sung 阿無亂冒充金剛轉 kim cương chuyển 43 Ăn cá câu cá Ngật ngư đắc thủ 吃魚沒得取魚樂 vui ngư lạc 44 Lập gia đình biết Đương gia tài tri sài mễ 當家才知柴米貴,養兒 củi gạo quý, nuôi quý, dưỡng nhi phương 方知報娘恩 biết báo đáp công ơn tri báo nương ân cha mẹ 45 Chậm bước, tay Chấp thâu hành đầu, 執輸行頭,慘過敗家 trắng thảm bại gia 46 Nói hay, làm khơng Hữu tư thế, mao thực tế 有姿勢,冇實際 47 Tình tình, tiền tiền Nhân tình quy nhân 人情歸人情,數目要分 tình, số mục yếu phân 明 minh 226 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CÂU TỤC NGỮ, NGẠN NGỮ TRUNG QUỐC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN100 Nghĩa Stt Hán Việt Chữ Hán Người Nam thuyền, Nam thuyền Bắc mã người Bắc ngựa Người Nam thuyền, Nam nhân giá thuyền, 南人駕船,北人乘馬 người Bắc ngựa Bắc nhân thặng mã Người Nam ăn gạo, người Nam nhân ngật mễ, bắc 南人吃米,北人吃麥 Bắc ăn mì nhân ngật mạch Đứng núi Nam thấy núi Nam Sơn vọng đáo bắc 南山望到北山高 Bắc cao sơn cao Bờ nam vọng thấy bờ bắc Giang Nam vọng kiến 江南望見江北好,江北拉 tốt, Không biết bờ bắc Giang Bắc hảo, Giang 浪爆行灶 sóng to Bắc lạp lãng bộc hành táo Bờ nam vọng thấy bờ bắc Giang Nam vọng kiến 江南望見江北好,癲癇道 tốt, Người điên lại thấy Giang Bắc hảo, Điên 人生瘡好 người đau hay giản đạo nhân sinh sang hảo Đứng bờ nam thấy bờ Giang Nam vọng kiến 江南望見江北好,去到江 bắc hay, Sang đến bờ bắc Giang Bắc hảo, Khứ 北喊苦惱 lại kêu khổ đáo Giang Bắc hảm khổ não Chạy Nam chạy Bắc Nam bào Bắc tẩu, vi 南跑北走, 為的吃穿 miếng ăn mặc đích ngật xuyên Ăn cơm Nam triều, lại Ngật nam triêu đích 吃南朝的飯, 助北番的威 lo cho Bắc triều phạn, trợ Bắc phiên đích uy 南船北馬 10 Chỉ cần lên tiếng hỏi Nam Kinh đáo Bắc 南京到北京,只要嘴不停 đường, từ Nam Kinh, yếu chuỷ bất tới Bắc đình Khơng rõ thuộc miền Nam hay miền Bắc, sử dụng để phân tích, nhấn mạnh thêm số trường hợp 100 227 11 Bắc Kinh đề nghị quyết, Bắc Kinh xuất 北京出決議,廣東出效益 Quảng Đông đề lợi nghị, Quảng Đơng xuất nhuận hiệu ích 12 Bắc Kinh nói chuyện chủ Bắc Kinh giảng chủ 北京講主義,廣東講生意 nghĩa, Quảng Đơng nói nghĩa, Quảng Đơng chuyện mua bán giảng sinh ý 13 Bên đường miền Nam Nam phương lộ biên đa 南 方 路 邊 多 廣告,北 nhiều quảng cáo, đầu quảng cáo, Bắc phương 方街頭多口號 đường miền Bắc nhiều nhai đầu hiệu hiệu 14 Đông Nam đất phú cho Đông Nam tài phú địa, 東南財賦地,江 浙人文 cải, Giang Chiết nơi tụ hợp Giang Chiết nhân văn 藪 nhân văn tẩu 228 PHỤ LỤC BẢNG PHÂN BỐ NHÂN TÀI HAI MIỀN NAM BẮC TRUNG QUỐC QUA CÁC TRIỀU ĐẠI VÀ SỐ LƯỢNG TRIỀU ĐẠI Ở MIỀN NAM I BẢNG PHÂN BỐ NHÂN TÀI HAI MIỀN NAM BẮC TRUNG QUỐC QUA CÁC TRIỀU ĐẠI Số liệu thống kê từ tỉnh, thành Trung Quốc thuộc hai miền theo hạn định từ viết "Các lĩnh phong tao - Địa lý phân bố nhân tài Trung Quốc" (各 領風騷-中國人才分佈地理) Trương Bộ Thiên (張步天) (2009) Người Bắc người Nam (北人與南人) ( tr.51-60) Thời kỳ số lượng nhân tài miền Bắc số lượng nhân tài miền Nam Tổng cộng Tiên Tần đến Ngũ Đại 366 160 526 Bắc Tống 915 539 1454 Nam Tống 103 501 604 Tống Kim Liêu 80 179 259 Nguyên 57 47 104 Minh 18558 15878 34436 Thanh 61 305 366 20140 17609 37749 Tổng cộng 229 II THỐNG KÊ CÁC TRIỀU ĐẠI ĐĨNG ĐƠ Ở MIỀN NAM VÀ SỐ LƯỢNG HOÀNG ĐẾ Ở TỪNG TRIỀU ĐẠI Các triều đại Nơi đóng Số lượng hồng đế Thục Hán Tứ Xuyên Đông Ngô Giang Tô, Hồ Bắc Đông Tấn Giang Tô 11 Nam Triều (Lưu Tống, Tề, Lương, Trần) Giang Tô 27 Chiết Giang Giang Tô tỉnh 55 vị Nam Tống Minh (1368-1421) Tổng cộng 230 PHỤ LỤC SO SÁNH TRIỀU ĐẠI NAM TỐNG VÀ BẮC TỐNG Triều đại BẮC TỐNG NAM TỐNG Niên đại 960-1127 1127-1279 Tổng thời gian 167 năm 152 năm Hoàng đế người người 41 năm (hoàng đế thứ Tống Nhân Tơng) 40 năm (hồng đế thứ Tống Lý Tơng) năm (hồng đế cuối Tống Khâm Tơng) năm (hồng đế cuối Tống Đế Bính) Hồng hậu 27 người 10 người101 - Tại vị 14 người người 29 năm (Từ Thánh Quang Hiến) 37 năm (Thọ Hòa) năm năm - Thụy phong 13 người người - Nhiếp người người 13 năm 12 năm (Chương Hiến Minh Túc) (Thọ Hòa) tháng năm Nhà Kim Nhà Nguyên -Trị dài -Trị ngắn + Dài + Ngắn + Dài + Ngắn Giặc gây diệt vong Ba hoàng đế Nam Tống khơng lập hồng hậu gồm Tống Cung Tơng, Tống Đoan Tơng Tống Đế Bính thời gian trị ngắn 1-2 năm 101 231 PHỤ LỤC ĐỊNH VỊ HOÀNG ĐẾ VÀ PHỤ NỮ QUYỀN LỰC HAI MIỀN NAM BẮC TRUNG QUỐC THEO CẶP ĐỐI XỨNG Đây phần khảo cứu, mở rộng nội dung định vị đối tượng kháo sát lĩnh vực trị tiểu mục 1.2.4.1 văn I ĐỊNH VỊ HỒNG ĐẾ HAI MIỀN NAM BẮC TRUNG QUỐC Dựa bảng thống kê số lượng triều đại đóng miền Nam (phụ lục 3) tiêu chí xác lập để định vị hồng đế hai miền Nam Bắc, thấy Nhà Tần (221 TCN - 206 TCN) đóng miền Bắc Trung Quốc có ba vị hồng đế, Tần Thủy Hồng hồng đế trội nhất, hoàng đế nhà Tần Trong đó, xét mặt đóng đơ, triều Hán khơng đóng miền Nam, Hán Cao Tổ Lưu Bang người miền Nam (quê Giang Tơ, thuộc miền Nam) Ơng sinh ra, lớn lên hoạt động chủ yếu khu vực phía Nam, đến bắt đầu lên vua (sau hồng đế) chuyển lên phía Bắc đóng Trường An (Thiểm Tây) Do vậy, coi ơng hồng đế có giao thoa văn hóa Nam Bắc với Lưu Bị Chu Đệ Tuy nhiên, khoảng thời gian ông trị miền Bắc chiếm phần nhỏ đời ông: 11 năm miền Bắc 50 năm miền Nam nên xếp ơng vào nhóm hồng đế miền Nam102 Căn tiêu chí xác lập, Tần Thủy Hồng Hán Cao Tổ cặp hoàng đế đối xứng Triều Tây Tấn (đóng Hà Nam Thiểm Tây) có tám hồng đế, có năm người vị, cịn ba người truy tơn, số năm người vị người vị hai tháng (hoàng đế Tư Mã Luân), người 102 Như vậy, hồng đế thuộc miền Nam có tổng cộng 56 vị (trong 55 vị nêu Phụ lục 3) 232 vị ba năm hoàng đế Tư Mã Nghiệp người bốn năm rưỡi hồng đế Tư Mã Xí Thời gian chưa đủ dài để để lại dấu ấn cho triều đình, cịn hai người Tư Mã Viêm - hoàng đế Nhà Tây Tấn vị 24 năm Tư Mã Trung vị 17 năm, song Tư Mã Trung trí tuệ phát triển, khơng có lực người bình thường Triều Đơng Tấn (đóng Giang Tơ) có 11 hoàng đế Hoàng đế Tư Mã Duệ, vị có sáu năm nên khơng thể đối sánh với Tư Mã Viêm vốn hoàng đế nhà Tây Tấn vị đến 24 năm, mặt khác Tư Mã Duệ người miền Bắc, nguyên quan thần nhà Tây Tấn, tự xưng đế nhà Đông Tấn ông lập miền Nam; cịn hai hồng đế vị 17 năm Tư Mã Diễn Tư Mã Đam, số năm vị hoàng đế Tư Mã Trung nhà Tây Tấn Tuy nhiên, hai ơng lên ngơi hồng đế từ lúc cịn q nhỏ Tư Mã Diễn lên lúc bốn tuổi, Tư Mã Đam lên lúc tuổi, nên suốt thời gian trị ơng quyền lực khơng nằm tay hai ông Do vậy, hai triều Tây Tấn Đơng Tấn khơng có đối tượng để đối sánh với theo điều kiện đặt Đối với triều Lưu Tống, Tề, Lương, Trần gọi chung Nam Triều hồng đế người Hán, triều đình đóng miền Nam, phía miền Bắc triều Bắc Ngụy, Đông Ngụy, Tây Ngụy, Bắc Tề, Bắc Chu gọi chung Bắc triều hồng đế lại khơng phải tộc Hán mà tộc Tiên Ti Vì vậy, Bắc triều Nam triều khơng có đối tượng để đối sánh Đối với triều Minh, có ba hoàng đế miền Nam Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương, Minh Huệ Đế Chu Doãn Văn, Minh Thành Tổ Chu Đệ Tuy nhiên, triều Minh lại triều đại phong kiến cuối người Hán cai trị Trung Quốc, trước triều Nguyên sau triều Thanh tộc Mơng Cổ tộc Mãn thành lập cai trị Vì vậy, ba hồng đế nhà Minh vừa nêu khơng có đối tượng để đối sánh theo điều kiện xác định 233 II ĐỊNH VỊ PHỤ NỮ QUYỀN LỰC HAI MIỀN NAM BẮC TRUNG QUỐC Phụ nữ quyền lực lịch sử phong kiến Trung Hoa hiểu người giữ chức vị đảm nhận công việc đặc biệt quan trọng triều đình, tham gia vào cơng việc triều triều đình Lịch sử phong kiến Trung Quốc có nhiều phụ nữ xếp vào nhóm quyền lực gồm tộc Hán tộc thiểu số, đáng ý có Tần Tuyên Thái Hậu (秦宣太后, 338265 TCN), mẹ Tần Chiêu Tương vương, vị vua thứ 33 nước Tần thời Chiến Quốc Bà coi phụ nữ lấy thân phận mẹ vua để tiến hành nhiếp cơng khai Hậu Hán thư ghi nhận tước hiệu "Thái hậu" bắt đầu xuất từ bà truyền thống Thái hậu chuyên quyền thời kỳ bà nắm quyền103 Đến thời Hán, người phụ nữ quyền lực phải kể đến Lã Hậu (呂后, 241-180 TCN) Lã Hậu hoàng hậu nhà Hán hồng hậu thức lịch sử phong kiến Trung Quốc Sau Hán Cao Tổ mất, Lã Hậu đăng ngơi vị hồng thái hậu tham gia vào cơng việc triều cuối nhiếp Thời nhà Đường, người phụ nữ quyền lực tối cao nhắc đến Võ Tắc Thiên (武則天, 624-705) Xuất thân phi tần, dần trở thành hoàng hậu, hoàng thái hậu can dự định tồn cơng việc triều cuối lên ngơi hồng đế triều đại Võ Chu bà tự sáng lập, trở thành nữ hoàng đế lịch sử Trung Quốc Một người phụ nữ khác nắm quyền lực tối cao nhà nước Trung Hoa phong kiến Từ Hi Thái Hậu (慈禧太后,1833-1908) Cũng giống Võ Tắc Thiên, Từ Hi Thái Hậu lên từ phi tần, Hoàng thái hậu, Thái hoàng thái hậu, can dự trực tiếp điều hành công việc triều 103 https://vi.wikipedia.org/wiki/Tần_Tuyên_thái_hậu 234 Những phụ nữ quyền lực vừa nêu đa phần có nguồn gốc xuất thân miền Bắc Lã Hậu xuất thân tỉnh Sơn Đông, Võ Tắc Thiên xuất thân tỉnh Sơn Tây, Từ Hi Thái Hậu sinh thành phố Bắc Kinh người Hán Duy có Tần Tuyên Thái Hậu sinh Đan Dương, nước Sở (nay thuộc tỉnh Giang Tô), miền Nam Trung Quốc Tuy nhiên, để so sánh có tính chất đối xứng khơng q chênh lệch mặt thời kỳ lịch sử Tần Tuyên Thái Hậu mẹ vua nước chư hầu thuộc nhà Chu có lẽ khơng thể sánh ngang với Lã Hậu hoàng hậu hoàng đế nhà Hán Ở triều đại Tây Tấn Đông Tấn, Tây Tấn triều đại miền Bắc, Đông Tấn triều đại miền Nam, xét phụ nữ quyền lực có tính đối xứng hai triều đại khơng có Triều Tây Tấn có năm hoàng hậu, người giữ cương vị dài 16 năm ngắn sáu năm nhân vật giữ vai trị nhiếp Trong số hoàng hậu, Giả Nam Phong (賈南風) giữ cương vị hoàng hậu 10 năm, người thao túng triều hồng đế Tư Mã Trung người khù khờ, trí tuệ phát triển từ nhỏ Triều Đơng Tấn có 11 hồng hậu, người giữ cương vị dài năm năm ngắn năm Trong số đó, có người giữ vai trị nhiếp đến ba lần với tổng thời gian 23 năm cương vị hoàng thái hậu bà Chử Tốn Tử (褚蒜子) Trong thời gian nhiếp chính, bà Chử Tốn Tử khơng để lại dấu ấn quyền lực thực tế lại nằm vài đại thần triều Đối với thời kỳ Nam Bắc Triều (420-589), triều đại phía Bắc (Bắc triều) gồm có Bắc Ngụy, Đơng Ngụy, Tây Ngụy, Bắc Tề, Bắc Chu người Hán mà tộc Tiên Ti dựng nên Triều đại Bắc Tống Nam Tống có điểm tương đồng thời gian tồn hai triều đại kỷ rưỡi (Bắc Tống 167 năm 235 Nam Tống 152 năm) Dựa tiêu chí xác lập104, thấy bà Lưu Nga bà Tạ Đạo Thanh cặp đối xứng Tập trung chọn người phụ nữ thuộc tộc Hán vừa có thời gian giữ chức vị hồng hậu, vừa giữ nhiệm vụ nhiếp thuộc loại dài lịch sử triều đại xét Trong đó, tập trung khảo cứu phụ nữ có thời gian giữ nhiệm vụ nhiếp dài thỏa mãn tiêu chí đối sánh tương cận hồng đế 104