(Tiểu luận) Đặc điểm văn hóa ăn mặc của người Việt Nam

36 7 0
(Tiểu luận) Đặc điểm văn hóa ăn mặc của người Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhằm mục đích nêu rõ hơn về những đặc điểm trong phong cách ăn mặc của người Việt Nam và cũng như giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về sự đa dạng và những nét bản sắc đẹp đẽ trong văn hóa dân tộc Việt. Đó cũng chính là những gì mà bài tiểu luận Đặc điểm văn hóa ăn mặc của người Việt Nam sẽ nêu rõ dưới đây.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN CÔNG NGHỆ VIỆT HÀN NGÀNH NGÔN NGỮ HÀN QUỐC *** NGUYỄN THỊ TRÚC LY ĐỖ THIỀU BẢO HẰNG NGUYỄN LỆ TÂM ÁI HẰNG TIỂU LUẬN ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA ĂN MẶC CỦA NGƯỜI VIỆT NAM TIỂU LUẬN GIỮA KÌ MƠN CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn đề tài ThS NGUYỄN ĐĂNG KHOA TP HỒ CHÍ MINH - 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC………………………………………………………………………………… LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………………………… Nguồn gốc quan niệm ăn mặc người Việt Nam……………………… 1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn gốc ăn mặc……………………………… 1.1.1 Các sản phẩm môi trường tự nhiên………………………………… 1.1.2 Môi trường tự nhiên…………………………………………………… 1.2 Đặc điểm văn hóa ăn mặc người Việt Nam………………………………… 10 2.1 2.2 2.3 Quan niệm ăn mặc………………………………………………………….9 Văn hóa ăn mặc người Việt Nam ngày xưa…………………………… 10 2.1.1 Cách thức trang phục………………………………………………… 10 2.1.2 Cách thức trang sức, trang điểm tóc tai……………………………12 Văn hóa ăn mặc người Việt Nam ngày nay…………………………… 14 2.2.1 Phong cách trang phục……………………………………………… 14 2.2.2 Phụ kiện, trang điểm tóc tai……………………………………… 14 Sự phân chia vùng miền phong cách ăn mặc………………………… 16 2.3.1 Miền Bắc…………………………………………………………… 16 2.3.2 Miền Trung………………………………………………………… 17 2.3.3 Miền Nam…………………………………………………………… 18 Nguồn gốc biến đổi loại trang phục truyền thống……………… 19 3.1 Áo tứ thân…………………………………………………………………….19 3.1.1 Nguồn gốc áo tứ thân…………………………………………… 19 3.1.2 Đặc điểm biến đổi áo tứ thân Mối quan hệ áo tứ thân áo ngũ thân…………………………………………………………… 20 3.2 Áo dài……………………………………………………………………… 22 3.2.1 Nguồn gốc đời 22 3.2.2 Quá trình biến đổi áo dài……………………………………… 23 3.3 Áo bà ba…………………………………………………………………… 26 3.3.1 Nguồn gốc đời áo bà ba……………………………………… 26 3.3.2 Đặc điểm biến đổi áo bà ba……………………………… 27 Những hội thách thức trình giao lưu - tiếp biến văn hóa ăn mặc người Việt Nam……………………………………………………………… 28 4.1 Những hội…………………………………………………………………28 4.2 Những thách thức…………………………………………………………….29 KẾT LUẬN……………………………………………………………………………… 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………… 32 LỜI MỞ ĐẦU Trang phục ba yêu cầu thiết yếu đời sống vật chất tinh thần Sự xuất trang phục đánh dấu bước ngoặt lớn nhận thức nhân loại Nó coi sản phẩm văn hóa sớm xã hội loài người Ngày nay, người, ăn mặc thứ quan trọng sau ăn Trang phục, với chất thực dụng, sản phẩm, theo quan điểm thẩm mỹ, tác phẩm Từ chức trước bảo vệ người trước khắc nghiệt tự nhiên, qua thời gian dần trở thành nhu cầu khơng thể thiếu mục đích thẩm mỹ làm đẹp người Mỗi dân tộc có nét đặc trưng riêng phong cách ăn mặc, vậy, ăn mặc xem đại diện sắc văn hóa dân tộc Văn hóa ăn mặc phản ánh văn hóa quốc gia ngược lại, văn hóa quốc gia tạo nên phong cách ăn mặc quốc gia Trong thời kì lịch sử, trang phục lại có biến đổi, cách tân cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử đời sống sinh hoạt người Lịch sử Việt Nam trải qua hàng ngàn năm với nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau, từ 1000 năm Bắc thuộc, kháng chiến chống thực dân Pháp, kháng chiến chống phát xít Nhật đến kháng chiến chống đế quốc Mỹ Điều dẫn đến văn hóa Việt Nam có giao thoa mạnh mẽ từ nhiều văn hóa khác giới, đó, văn hóa ăn mặc không ngoại lệ Bên cạnh chiều dài lịch sử hào hùng, Việt Nam bao gồm 54 đồng bào dân tộc với lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam, dân tộc, vùng miền lại mang nét văn hóa độc đáo Do đó, văn hóa ăn mặc người Việt Nam phong phú, đa dạng qua thời kỳ lịch sử từ trước đến Trang phục người Việt đặc trưng giúp ta phân biệt khác người Việt dân tộc khác giới, phân biệt số yếu tố giới tính, nghề nghiệp, thị hiếu thẩm mỹ vùng, địa phương khác Một nhìn khái qt thơng qua tiến triển thăng trầm lịch sử Việt Nam giúp khẳng định lĩnh vững vàng khó đạp đổ phong cách người Việt Chính ăn mặc xem phần văn hóa nên có nhiều lực nhắm vào để đồng hóa dân tộc ta Đối với kẻ thù phương Bắc, đem chủ trương đồng hóa bắt nhân dân ta thay đổi trang phục, đầu tóc, nhân dân ta phản kháng liệt Đến thời cận đại, lực phương Tây đến nước ta, nhà nho u nước, ví dụ Nguyễn Đình Chiểu giữ nguyên phong cách: mặc áo dài, đội khăn đóng, búi tóc, khơng dùng xà phịng Nhưng đến thời kỳ khác, nhân dân ta lại có phong trào cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn Sự thay đổi mặt hình thức phong trào tiến bộ, bị thực dân Pháp chuyển xu hướng thẩm mỹ trang phục không lành mạnh Đến đế quốc Mỹ tiến vào miền Nam nước ta, bọn chúng lại khuyến khích dân ta Mỹ hóa trang phục Để đấu tranh với bọn giặt mới, chống lại "mới" lố lăng, xa lạ, phô trương, cầu kỳ , nhân dân đô thị miền Nam lại tìm cách trở với truyền thống Trước cưỡng đồng hóa, nhân dân ta ln ln phản kháng Đây dẫn chứng cho thấy người Việt khơng có sính ngoại mù qng Mặc dù người Việt hay chạy theo số đông, theo xu hướng, sẵn sàng tiếp thu cách dễ dàng thứ từ bên ngồi, nhiên, tiếp nhận cách có ý thức có sáng tạo để tồn lâu dài với thời gian định Đặc biệt, tất Việt hóa nhanh bước người Việt Nam yêu quê hương đất nước tự hào nét đẹp dân tộc Chính thế, đến tận ngày hơm nay, người Việt giữ gìn sắc văn hóa đẹp đẽ dân tộc, thêm vào hỗn dung nhiều văn hóa khác phù hợp với nhu cầu người Việt Nam Nếu đứng góc độ văn hóa tinh thần, trang phục cịn có ý nghĩa quan điểm thẩm mỹ, đạo đức người… Vẻ bề ngồi khơng thể đánh giá hồn tồn cá thể phản ánh phần định hình cá nhân người Con người dựa vào trang phục phong cách ăn mặc để tự khẳng định thân Như vậy, trang phục tượng vật chất hay văn hóa vật chất, "khơng phải trình độ văn hóa xã hội phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế cách máy móc ", cần xác định xã hội ta cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn khơng thiết phải chờ đến lúc giàu có, sung túc, quan tâm đến vấn đề trang phục Phong cách ăn mặc, nhiều chuẩn mực định, phương tiện đắc lực cho quan niệm tư tưởng, ý đồ trị, khơng thuộc sở thích hay thị hiếu cá nhân mà vấn đề văn hóa, đại diện cho cá nhân đại diện cho cộng đồng Văn hóa, vấn đề xã hội, có tác dụng góp phần xây dựng người, góp phần thúc đẩy tiến xã hội ngược lại Do đó, trang phục, đối tượng thị giác, hai giác quan mà Karl Marx cho dễ cảm nhận đẹp cách tinh tế, phải biểu bên nội dung, bên mang đầy đủ chuẩn mực thực tiễn, hài hòa, lịch lành mạnh… Nhằm mục đích nêu rõ đặc điểm phong cách ăn mặc người Việt Nam giúp hiểu sâu sắc đa dạng nét sắc đẹp đẽ văn hóa dân tộc Việt Đó mà tiểu luận Đặc điểm văn hóa ăn mặc người Việt Nam nêu rõ PHẦN NỘI DUNG Nguồn gốc quan niệm ăn mặc người Việt Nam 1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn gốc ăn mặc Bản chất ban đầu trang phục để che thân, giúp bảo vệ thể người, giúp người chống đỡ trước biến đổi thời tiết nóng, lạnh, gió rét ứng phó khắc nghiệt thiên nhiên Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ có điều kiện tự nhiên khí hậu khơng giống nhau, vậy, tùy thuộc vào văn hóa, trang phục có cách hình thành khác Nguồn gốc ăn mặc Việt Nam qua thời đại chịu ảnh hưởng hai nhân tố chính, sản phẩm mơi trường tự nhiên môi trường tự nhiên 1.1.1 Các sản phẩm môi trường tự nhiên Nước ta thuộc văn hóa gốc nơng nghiệp, trồng lúa hình thức sản xuất từ xưa đến nhân dân ta, nên đặc điểm văn hóa ăn mặc người Việt tính chất nơng nghiệp, điều thể rõ qua chất liệu may mặc Hình Chất liệu may mặc người Việt (Sợi gai bên trái, đay bên phải) Là nôi văn minh nông nghiệp, làm việc với môi trường thiên nhiên, người tơn trọng sống hịa hợp với thiên nhiên, người Việt ln ưu tiên sử dụng chất liệu may mặc có nguồn gốc từ thực vật, sản phẩm trồng trọt hay tận dụng chất liệu có sẵn tự nhiên đay, sợi gai, bơng, Ngồi khắc nghiệt đặc điểm khí hậu cịn mang đến cho ta lợi Khi với đất đai khí hậu ấm áp nơi thuận lợi cho ta việc trồng dâu nuôi tằm Với điều kiện này, nghề nuôi tằm trở thành hai nghề hình thành từ sớm phát triển Vải làm từ tơ tằm hội tụ yếu tố mỏng nhẹ, mềm mại, thoáng mát độ bền cao phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu Việt Nam Hình Tơ tằm nghề ni trồng tơ tằm Không vậy, trang phục làm từ lụa tơ tằm toát lên vẻ lịch, sang trọng quý phái Từ mà tơ tằm dần trở thành chất liệu ưa chuộng sử dụng Và nước ta xuất nhiều làng nghề lụa tiếng làm từ chất liệu thiên nhiên Nổi tiếng làng nghề Vạn Phúc, làng nghề lụa Mã Châu, Hình Làng nghề lụa Vạn Phúc 1.1.2 Môi trường tự nhiên Con người sản phẩm môi trường tự nhiên sản phẩm hồn cảnh xã hội Cũng lý đó, yếu tố tự nhiên điều kiện vô quan trọng, góp phần khơng chi phối trực tiếp đến văn hóa sinh hoạt đời sống vật chất người Giống với văn hóa giới, mục đích chủ yếu trang phục người Việt để che chắn bảo vệ người trước môi trường thiên nhiên Nếu vùng mang khí hậu ơn đới thường có trang phục với nhiều lớp vải dày, chủ yếu dùng chất liệu lông thú để giữ ấm Việt Nam với khí hậu nóng vùng nhiệt đới gió mùa ẩm, địa hình chủ yếu núi với đặc thù công việc lao động trồng lúa nên chất liệu may mặc thường mỏng, nhẹ, mát trọng đến bền thêm vào dễ thấm hút mồ thích hợp cho người dân làm việc nắng gay gắt khí hậu Kiểu dáng hình thức quần áo đơn giản, thoải mái, không cầu kỳ để dễ dàng thực công việc chân tay phù hợp với điều kiện, đời sống sinh hoạt khí hậu lúc 1.2 Quan niệm ăn mặc Xã hội văn minh, người đại nhu cầu thiết yếu sống ngày nâng cao Trang phục, người, không để đối phó với khắc nghiệt với tự nhiên mà cịn mang ý nghĩa có tính xã hội Người ta dựa vào cách thức trang phục để phân cao thấp, địa vị xã hội Nó cịn có tầm quan trọng nhu cầu làm đẹp thẩm mỹ: “người đẹp lụa, lúa tốt phân” Từ “cơm no áo ấm” đến “ăn ngon mặc đẹp” coi hành trình phấn đấu đầy gian khổ người, đích hướng đến cuối đẹp Nói có nghĩa là, mức độ khác nhau, cách ăn mặc coi tiêu chí đánh giá người Có lẽ mà ngày nay, thời trang coi vấn đề người, đặc biệt hệ trẻ quan tâm Chính điều tạo “cơn lốc” lĩnh vực thời trang, bạn trẻ chạy theo xu hướng ngày đổi việc lực chọn trang phục cho thân họ sống Cùng theo quan niệm cách ăn mặc trọng đến khẳng định cá tính thân, Thật ra, nhu cầu đổi thời trang điều tất yếu cần thiết, giúp người dễ dàng định vị hòa nhập nhanh chóng với văn minh giới Thế nhưng, hịa nhập khơng có nghĩa người qn vấn đề văn hóa, tiêu chí khẳng định hữu quốc gia đồ giới Ơng cha ta thường nói “ăn cho mình, mặc cho người” vậy, việc mặc cho đẹp khơng sở thích tuyệt đối cá nhân mà phải phù hợp với hoàn cảnh, phong tục, thời điểm vóc dáng Hay nói cách khác, đẹp phong cách ăn mặc kết hợp hài hòa hai yếu tố hài hòa hợp lý Đặc điểm văn hóa ăn mặc người Việt Nam 2.1 Văn hóa ăn mặc người Việt Nam 2.1.1 Cách thức trang phục Người Việt xưa trọng từ cách đứng, ăn nói đến trang phục cách kỹ lưỡng tinh tế với quan niệm: “Ăn chắc, mặc bền” Cái mặc khơng giúp người ứng phó với mơi trường tự nhiên mà đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ : “ Người đẹp lụa, lúa tốt phân” Do điều kiện tự nhiên, người Việt hay dùng chất liệu may mặc có nguồn gốc thực vật, thống, mỏng, nhẹ, thích hợp xứ nóng với gam màu đen nâu, chàm Ngược lại khí hậu lạnh, người Việt biết sử dụng loại vải giấy, chất len để đỡ lạnh Xã hội phong kiến Việt Nam xưa có nhiều quy định khắt khe cách ăn mặc Quần áo người dân hầu hết giản dị đơn giản hình thức kiểu dáng để hợp với thân phận xã hội Trong đó, trang phục vua chúa, quan lại thường rườm rà với nhiều kiểu khác nhau, phù hợp hoàn cảnh lễ nghi Đối với phụ nữ, đồ mặc phía phụ nữ tiêu biểu ổn định váy đơn giản, quấn quanh thân may nối hai mép miếng vải thành hình ống Sở dĩ trải qua bao thời đại váy ưa chuộng người dân phần trang phục truyền thống, phần khác mặc váy khơng thống mát, ứng phó hiệu với khí hậu nóng mà cịn hữu hiệu với công việc đồng Kết hợp với váy yếm đơn giản, dễ cắt may, dễ mặc lại tạo vẻ lịch, kín đáo, phơ trương đường nét thể người phụ nữ cách tinh tế Ngoài yếm, phụ nữ thời kỳ Đại Việt thường mặc áo tứ thân may từ bốn mảnh vải, đằng trước hai vạt áo buông 10

Ngày đăng: 18/09/2023, 19:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan