MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” [16, tr.100], là nội dung quan trọng, được kế thừa và phát triển từ tất cả các kỳ Đại hội của Đảng cộng sản Việt Nam Điều đó cho thấy: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn hiện trở thành một vấn đề cấp bách, nhất là yêu cầu của phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là quá trình tạo lập và phát triển lực toàn diện của người vì phát triển kinh tế - xã hội và hoàn thiện bản thân của mỗi người tập thể Nó là kết quả tổng hợp của cả bộ phận cấu thành gồm: giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực với yếu tố hàng đầu là trí tuệ, chất xám có ưu thế là không bị cạn kiệt và nếu biết bồi dưỡng, khai thác và sử dụng hợp lý sẽ được tăng thêm rất nhiều, còn các nguồn lực khác dù có nhiều đến đâu cũng chỉ là yếu tố có hạn và chỉ phát huy được tác dụng kết hợp được với nguồn lực người một cách có hiệu quả Chính vì thế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có vai trò quan trọng quyết định đến phát triển của mỗi đơn vị, tổ chức Thanh tra là lĩnh vực được Đảng, Nhà nước, Chính phủ dành cho quan tâm đặc biệt Trong quá trình thực hiện cải cách hành chính nhà nước; xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Vai trò và nhiệm vụ của hoạt động tra ngày càng được đề cao là chế kiểm soát hoạt động thực thi công vụ, nâng cao chất lượng nền quản trị công, tác động trực tiếp đến hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước cũng xây dựng một nền hành chính liêm chính sạch, vững mạnh Điều này đòi hỏi phải xây dựng được đội ngũ cán bộ tra có chất lượng để thực hiện tốt nhiệm vụ công vụ được Đảng, Nhà nước và nhân dân giao cho; đáp ứng các yêu cầu của phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, cải cách hành chính và hội nhập kinh tế quốc tế Thanh tra tỉnh Yên Bái là một thành phần hệ thống Ngành Thanh tra Việt Nam; là quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái Có trách nhiệm giúp UBND tỉnh quản lý nhà nước về công tác tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng địa bàn tỉnh Yên Bái Trực tiếp tiến hành tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật Chính vì vậy, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của quan Thanh tra tỉnh Yên Bái là yêu cầu cấp thiết và là một bộ phận không thể tách rời tổng thể việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành tra và mối quan hệ hài hòa với phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của các ngành, các cấp, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của cả đất nước Trong những năm qua, nguồn nhân lực ở quan Thanh tra tỉnh Yên Bái đã được quan tâm, chú trọng trước Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực của quan Thanh tra tỉnh Yên Bái bộc lộ một số bất cập: Thiếu nhân lực trầm trọng cả về số lượng và chất lượng; cấu nhân lực mất cân đối theo ngành đào tạo, theo yêu cầu của công việc; công tác đào tạo và chính sách sử dụng cán bộ Thanh tra chưa hợp lý; một bộ phận cán bộ còn hạn chế về lực, trình độ làm cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của quan càng trở nên khó khăn hơn; mặt khác, đặc thù thực hiện nhiệm vụ tra ở tỉnh miền núi khó khăn ở các tỉnh vùng thấp, chưa có chế độ hỗ trợ, động viên, thu hút cán bộ thực hiện nhiệm vụ tra ở vùng sâu, vùng xa Trước thực trạng đó, bằng kiến thức của bản thân tiếp thu qua học tập chương trình cao học tại Viện Đại học mở Hà Nội với quá trình công tác thực tiễn tại quan Thanh tra tỉnh Yên Bái, tác giả quyết định lựa chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của quan Thanh tra tỉnh Yên Bái” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu của đề tài Từ sở lý luận về nguồn nhân lực; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và thực trạng nguồn nhân lực của Thanh tra tỉnh Yên Bái; luận văn đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của quan Thanh tra tỉnh Yên Bái 2.2.Nhiệm vụ của đề tài - Làm rõ sở lý luận về nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức - Đánh giá đúng thực trạng nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực của quan Thanh tra tỉnh Yên Bái từ năm 2008 - 2012 Phân tích làm rõ những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân rút từ thực trạng chất lượng nguồn nhân lực của quan Thanh tra tỉnh Yên Bái - Đề xuất những giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của quan Thanh tra tỉnh Yên Bái giai đoạn 2013 - 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nguồn nhân lực và những nỗ lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của quan Thanh tra tỉnh Yên Bái Nguồn nhân lực gồm cán bộ lãnh đạo, quản lý; cán bộ công chức, nhân viên phục vụ của Thanh tra tỉnh Yên Bái (Địa chỉ: Số 963 - Đường Yên Ninh, Phường Minh Tân - Thành phố Yên Bái - Tỉnh Yên Bái) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nguồn nhân lực ở Thanh tra tỉnh Yên Bái giai đoạn 2008 - 2012 và đưa các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của quan Thanh tra tỉnh Yên Bái giai đoạn 2013 - 2020 Phương pháp nghiên cứu Trong việc nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn có sử dụng những phương pháp nghiên cứu chung của khoa học kinh tế như: Phương pháp luận của chủ nghĩa vật biện chứng và chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp giữa lôgíc và lịch sử, lý luận và thực tiễn; các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp chuyên gia Những đóng góp khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn - Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của quan Thanh tra tỉnh Yên Bái từ năm 2008 - 2012 Phân tích những hội và thách thức, những tồn tại và nguyên nhân hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của quan Thanh tra tỉnh Yên Bái - Đề xuất những giải pháp chủ yếu có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của quan Thanh tra tỉnh Yên Bái cho giai đoạn 2013 - 2020 - Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Thanh tra nói chung và chất lượng nguồn nhân lực của quan Thanh tra tỉnh Yên Bái nói riêng Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, phần chính của luận văn được kết cấu theo chương: - Chương Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Chương Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực của quan Thanh tra tỉnh Yên Bái giai đoạn 2008 - 2012 - Chương Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của quan Thanh tra tỉnh Yên Bái giai đoạn 2013 - 2020 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái niệm, vai trò cấu nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Thuật ngữ nguồn nhân lực (hurman resourses) xuất hiện vào thập niên 80 của thế kỷ XX mà có thay đổi bản về phương thức quản lý, sử dụng người kinh tế lao động Nếu trước phương thức quản trị nhân viên (personnel management) với các đặc trưng coi nhân viên là lực lượng thừa hành, phụ thuộc, cần khai thác tối đa sức lao động của họ với chi phí tối thiểu thì từ những năm 80 đến với phương thức mới, quản lý nguồn nhân lực (hurman resourses management) với tính chất mềm dẻo hơn, linh hoạt hơn, tạo điều kiện tốt để người lao động có thể phát huy ở mức cao nhất các khả tiềm tàng, vốn có của họ thông qua tích lũy tự nhiên quá trình lao động phát triển Có thể nói xuất hiện của thuật ngữ “nguồn nhân lực” là một những biểu hiện cụ thể cho thắng thế của phương thức quản lý mới đối với phương thức quản lý cũ việc sử dụng nguồn lực người Nguồn nhân lực là nguồn lực về người và được nghiên cứu dưới nhiều khía cạnh; đó, có nhiều khái niệm khác về nguồn nhân lực Nguồn nhân lực được hiểu là nguồn lực người của một quốc gia, một vùng lãnh thổ hoặc một tổ chức; là một bộ phận của các nguồn lực có khả huy động, quản lý để tham gia vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính Cách hiểu này về nguồn nhân lực xuất phát từ quan niệm coi nguồn nhân lực là nguồn lực với các yếu tố vật chất, tinh thần tạo nên lực, sức mạnh phục vụ cho phát triển nói chung của các tổ chức Theo Từ điển thuật ngữ của Pháp, nguồn nhân lực xã hội bao gồm những người độ tuổi lao động, có khả lao động và mong muốn có việc làm Như vậy, theo quan điểm này thì những người độ tuổi lao động, có khả lao động không muốn có việc làm thì không được xếp vào nguồn nhân lực xã hội Ở Úc xem nguồn nhân lực là toàn bộ những người bước vào tuổi lao động, có khả lao động Trong quan niệm này không có giới hạn về tuổi của nguồn lao động Nhân lực dưới góc độ từ và ngữ là danh từ (từ Hán Việt): nhân là người, lực là sức Ngay phạm trù sức người lao động cũng chứa một nội hàm rất rộng Nếu dừng lại ở các bộ phận cấu thành đó là sức óc, sức bắp thịt, sức xương… Sức thể hiện thông qua các giác quan mắt nhìn, tai nghe, mũi ngửi, da cảm giác… Còn chất lượng của sức lao động đó là trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn kỹ thuật, lành nghề… Trong Đại từ điển kinh tế thị trường, “nguồn nhân lực là nhân khẩu có lực lao động tất yếu, thích ứng được với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Nhân lực là chỉ tổng nhân khẩu xã hội, là nguồn tài nguyên Tài nguyên nhân lực là tiền đề vật chất của tái sản xuất xã hội Tài nguyên nhân lực vừa là động lực vừa là chủ thể của phát triển, có tính động tái sản xuất xã hội Chính vì lẽ đó phân tích về nguồn tài nguyên nhân lực phải xem xét nó mối quan hệ với tốc độ tăng dân số, phát triển của giáo dục đào tạo, nâng cao phẩm chất của người dân và những điều kiện vật chất cần thiết đảm bảo tái sản xuất sức lao động, tái sản xuất nguồn lực cho xã hội.” [47, tr.1064] Trong báo cáo của Liên hợp quốc đánh giá về những tác động của toàn cầu hoá đối với nguồn nhân lực đã đưa định nghĩa nguồn nhân lực là: “Trình độ lành nghề, kiến thức và lực thực có thực tế cùng với những lực tồn tại dưới dạng tiềm của người.” [38, tr.2] Quan niệm về nguồn nhân lực theo hướng tiếp cận này có phần thiên về chất lượng của nguồn nhân lực Trong quan niệm này, điểm được đánh giá cao là coi các tiềm của người cũng là lực khả để từ đó có những chế thích hợp quản lý, sử dụng Quan niệm về nguồn nhân lực vậy cũng đã cho thấy phần nào tán đồng của Liên hợp quốc đối với phương thức quản lý mới “Nguồn nhân lực là tổng thể các yếu tố bên và bên ngoài của mỗi cá nhân bảo đảm nguồn sáng tạo cùng các nội dung khác cho thành công, đạt được mục tiêu của tổ chức.” [34, tr.9] Tuy có những định nghĩa khác tùy theo giác độ tiếp cận nghiên cứu điểm chung mà ta có thể dễ dàng nhận thấy qua các định nghĩa về nguồn nhân lực là: “Số lượng nhân lực Nói đến nguồn nhân lực của bất kỳ một tổ chức, một địa phương hay một quốc gia nào câu hỏi đầu tiên đặt là có người và sẽ có thêm nữa tương lai Đấy là những câu hỏi cho việc xác định số lượng nguồn nhân lực Sự phát triển về số lượng nguồn nhân lực dựa hai nhóm yếu tố; yếu tố bên (ví dụ: nhu cầu thực tế công việc đòi hỏi phải tăng số lượng lao động) và những yếu tố bên ngoài của tổ chức gia tăng về dân số hay lực lượng lao động di dân Chất lượng nhân lực Chất lượng nhân lực là yếu tố tổng hợp của nhiều yếu tố bộ phận trí tuệ, trình độ, hiểu biết, đạo đức, kỹ năng, sức khỏe, thẩm mỹ v.v… của người lao động Trong các yếu tố thì trí tuệ và thể lực là hai yếu tố quan trọng việc xem xét đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Cơ cấu nhân lực Cơ cấu nhân lực là yếu tố không thể thiếu xem xét đánh giá về nguồn nhân lực Cơ cấu nhân lực thể hiện các phương diện khác như: cấu trình độ đào tạo, ngành nghề, giới tính, độ tuổi.v.v… Cơ cấu nguồn nhân lực của một quốc gia nói chung được quyết định bởi cấu đào tạo và cấu kinh tế theo đó sẽ có một tỷ lệ nhất định nhân lực Chẳng hạn cấu nhân lực lao động khu vực kinh tế tư nhân của các nước thế giới phổ biến là 5-3-1 cụ thể là công nhân kỹ thuật, trung cấp nghề và kỹ sư; đối với nước ta cấu này có phần ngược tức là số người có trình độ đại học, đại học nhiều số công nhân kỹ thuật… Hay cấu nhân lực về giới tính khu vực công của nước ta cũng đã có những biểu hiện của mất cân đối.” [38, tr.2-3] Như vậy, nguồn nhân lực mà chúng ta xem xét là nguồn lực người, là tiềm lao động của người một thời gian nhất định Nguồn nhân lực là động lực nội sinh quan trọng nhất, nó bao gồm sức mạnh của thể lực, trí tuệ, tinh thần và tương tác giữa các cá nhân cộng đồng, là tổng thể các tiềm lao động của một ngành, một tổ chức, một địa phương, một quốc gia thể thống nhất hữu lực xã hội vì tính động xã hội của người, nhóm người, ngành, tổ chức, địa phương, vùng, quốc gia Tính thống nhất đó được thể hiện ở quá trình biến nguồn lực người thành vốn người đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội; nguồn lực này cần phải được sử dụng đúng, hợp lý và có hiệu quả mới phát huy hết tiềm vô tận đó 1.1.2 Vai trò của nguồn nhân lực Phát triển kinh tế không chỉ là tăng lên về số lượng, chủng loại và chất lượng sản phẩm mà còn làm thay đổi cả cấu kinh tế Dưới góc độ đó, những nhân tố liên quan đến phát triển kinh tế có những đặc điểm riêng của nó Nhân tố đóng vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế trước hết đó là phát triển lực lượng sản xuất đó nhân tố cốt lõi là nguồn lao động V.I Lênin cho rằng: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn nhân loại là người công nhân, là người lao động.” [35, tr.38, tr.340] Như vậy, nguồn lực người đóng vai trò quyết định đối với phát triển kinh tế - xã hội Nguồn lực người không chỉ có ý nghĩa việc kết hợp các yếu tố tự nhiên, mà còn cải tạo tự nhiên để tạo của cải có ích cho người và xã hội Chính vì vậy phát triển của một quốc gia về kinh tế, chính trị, xã hội đều người và lấy người là nhân tố trung tâm của phát triển nhanh và bền vững Nhân tố thứ hai liên quan đến phát triển kinh tế là quan hệ sản xuất Như chúng ta đã biết quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người quá trình sản xuất thể hiện tính chất tốt xấu về mặt xã hội của những quá trình sản xuất đó Quan hệ sản xuất được thể hiện ba nội dung: Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ về tổ chức quá trình sản xuất xã hội hay trao đổi kết quả lao động cho và quan hệ phân phối sản phẩm Trong ba mặt của quan hệ sản xuất thì quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan trọng nhất; sở dĩ vậy vì tư liệu sản xuất nằm tay thì người đó trực tiếp tổ chức quá trình sản xuất và người đó trực tiếp chi phối sản phẩm Hơn thế, nguồn lực người không chỉ là nhân tố quyết định về phát triển kinh tế mà còn quyết định cả về mặt xã hội Như chúng ta đều biết tổng thể các mặt của quan hệ sản xuất hợp thành sở hạ tầng của một hình thái kinh tế xã hội, nó quyết định mối quan hệ giữa người với người Do vậy nguồn lực người, chất lượng nguồn nhân lực càng cao thì ý thức xã hội càng phát triển, càng làm cho quan hệ giữa người với người càng tốt hơn, từ đó thúc đẩy phát triển nhanh của xã hội Nhân tố thứ ba quyết định phát triển kinh tế, phát triển xã hội thuộc về kiến trúc thượng tầng Kiến trúc thượng tầng có tác động đến phát triển kinh tế Kiến trúc thượng tầng bao gồm nhiều bộ phận cấu thành, mỗi một bộ phận có tác động nhất định đến phát triển kinh tế Các yếu tố thuộc về tư tưởng đạo đức có tác động gián tiếp đến phát triển kinh tế; còn các nhân tố khác thể chế, thiết chế, thể chế chính trị, pháp luật… lại có tác động trực tiếp thúc đẩy kinh tế, các chính sách kinh tế phù hợp và ngược lại Cũng cần lưu ý rằng tác động của kiến trúc thượng tầng đến phát triển kinh tế theo các chiều hướng khác nhau: Sự tác động đó nếu phù hợp với phát triển của lực lượng sản xuất sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, phát huy nội lực nền kinh tế phát triển nhanh và ngược lại Trong thực tiễn xây dựng và phát triển kinh tế cho ta thấy rõ các chính sách kinh tế phù hợp sẽ tạo động lực thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh và ngược lại Xem xét yếu tố người với tư cách là nguồn lực bản của phát triển kinh tế - xã hội, UNESCO cho rằng: người đứng ở trung tâm của phát triển, là tác nhân và là mục đích của phát triển Trong lý thuyết về tăng cường kinh tế đã nhận định: Vốn nhân lực là kiến thức, tay nghề mà người lao động tiếp thu được thông qua quá trình giáo dục đào tạo và quá trình lao động; đầu tư cho người việc nâng cao chất lượng cuộc sống của từng cá nhân làm nâng cao mức sống của toàn xã hội và nhờ đó tạo khả tăng suất lao động Đó là nhận định quan trọng mà những thập kỷ gần đây, các nước Châu Á đã áp dụng Các nước này xuất phát điểm là những nước nghèo, chỉ có lao động đông và rẻ lại thiếu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, không thể tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa Họ đã chọn đường đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực có trình độ cao là động lực chính thức cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở các nước này Ở nước ta, nhận thức được vai trò động lực của nguồn nhân lực đối với việc phát triển kinh tế xã hội đất nước; Đảng ta đã chỉ đạo: “Lấy việc phát huy yếu tố người làm yếu tố bản cho nghiệp phát triển nhanh và bền vững.” [15, tr.85] 1.1.3 Cơ cấu nguồn nhân lực Để quản lý có hiệu quả nguồn nhân lực thì bên cạnh quy mô nguồn nhân lực, vấn đề quan trọng là xác định đúng cấu nguồn nhân lực Cơ cấu nguồn nhân lực (còn gọi là cấu lao động) một tổ chức là mối quan hệ tỷ lệ về số lượng và chất lượng của các loại nhân lực một tổ chức Một cấu lao động hợp lý là nhân tố đảm bảo để tổ chức thực hiện tốt mục tiêu của mình Các loại cấu nguồn nhân lực thường được đề cập: - Thứ nhất, là cấu nguồn nhân lực theo chức năng: Nguồn nhân lực một tổ chức gồm các công chức quản lý và nhân viên thừa hành; công chức quản lý lại được phân các loại: lãnh đạo tổ chức, lãnh đạo các bộ phận cấu thành; các viên chức thực hiện chức nghiệp vụ quản lý (tổ chức, kế hoạch, tài chính…) - Thứ hai, là cấu nguồn nhân lực theo trình độ chuyên môn: Đây là loại cấu được quan tâm nhất vì nó thể hiện mặt chất lượng của nguồn nhân lực Thường cấu này được phân tích theo tiêu thức: không qua đào tạo; sơ cấp; trung học chuyên nghiệp; đại học; đại học Một cấu trình độ chuyên môn hợp lý là phù hợp giữa chức nhiệm vụ loại viên chức đó đảm nhiệm và trình độ chuyên môn của loại viên chức đó 10