Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
88,94 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội MỤC LỤCC LỤC LỤCC DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại nguyên liệu- vật liệu 1.1.1 Khái niệm nguyên liệu, vật liệu 1.1.2 Đặc điểm nguyên liệu, vật liệu .1 1.1.3 Phân loại nguyên liệu, vật liệu 1.2 Đánh giá nguyên liệu, vật liệu 1.2.1 Đánh giá NL, VL nhập kho 1.2.2 Đánh giá NL, VL xuất kho 1.3 Yêu cầu quản lý nhiệm vụ kế toán nguyên liệu- vật liệu doanh nghiệp sản xuất 1.3.1 Yêu cầu quản lý nguyên liệu, vật liệu: 1.3.2 Nhiệm vụ kế toán nguyên liệu, vật liệu 1.4 Kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu 1.4.1 Chứng từ sổ kế toán sử dụng 1.4.2 Các phương pháp hạch toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu .7 1.5 Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu .10 1.5.1 Kế toán tổng hợp NL, VL theo phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX) 10 1.5.2 Kế toán tổng hợp NL, VL theo phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK) 13 1.6 Kế toán kiểm kê NL, VL 15 1.7 Kế tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho 16 CHƯƠNG II 18 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUN LIỆU, VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH MTV BCA- THĂNG LONG 18 2.1 Tổng quan chung công ty TNHH MTV BCA-Thăng Long 18 2.1.1 Tên, địa quy mô công ty 18 2.1.2 Các mốc lịch sử phát triển .18 Đoàn Thị Vui MSV: 11A10959N Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội 2.1.3 Chức nhiệm vụ công ty 19 2.1.2 Quy trình sản xuất biển xe phản quang .19 2.1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh tổ chức máy quản lí kinh doanh .20 2.1.4 Tình hình kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH MTV BCA-Thăng Long 21 2.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế tốn cơng ty 21 2.1.6 Các sách kế tốn áp dụng Công ty 23 2.2 Thực trạng cơng tác kế tốn ngun liệu, vật liệu Cơng ty TNHH MTV BCA-Thăng Long 23 2.2.1 Đặc điểm nguyên liệu, vật liệu cấu thành nên sản phẩm doanh nghiệp 23 2.2.2 Phân loại .24 2.2.3 Đánh giá nguyên liệu, vật liệu 24 2.2.4 Kế toán chi tiết .26 2.2.4 Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu 27 CHƯƠNG III .32 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUN LIỆU, VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH MTV BCA-THĂNG LONG 32 3.1 Nhận xét chung cơng tác kế tốn nguyên liệu, vật liệu Công ty TNHH MTV BCA- Thăng Long 32 3.1.1 Ưu điểm: 32 3.1.2 Tồn 34 3.2 Các ý kiến đề xuất nhằm góp phần nâng cao chất lượng cơng tác kế tốn ngun liệu- vật liệu Cơng ty TNHH MTV BCA- Thăng Long 34 KẾT LUẬN Đoàn Thị Vui MSV: 11A10959N Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội DANH MỤC LỤCC VIẾT TẮTT TẮTT STT 10 11 Đoàn Thị Vui Ký hiệu nguyên liệu, vật liệu SXKD ĐG TT HTK GTGT TM TGNH NCTT SXC CPQLDN Từ viết tắt Nguyên liệu, vật liệu Sản xuất kinh doanh Đơn giá Thành tiền Hàng tồn kho Giá trị gia tăng Tiền mặt Tiền gửi ngân hàng Nhân cơng trực tiếp Sản xuất chung Chi phí quản lý doanh nghiệp MSV: 11A10959N Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội LỜI I NÓI ĐẦUU Trong kinh tế, doanh nghiệp hoạt động môi trường thường xuyên biến động cạnh tranh gay gắt, đem lại hội đạt lợi nhuận cao song gặp rủi ro làm giảm lợi nhuận chí thua lỗ Do doanh nghiệp muốn tồn phát triển cần phải đề chiến lược kinh doanh có hiệu cao, nắm bắt thuận lợi khó khăn để đưa biện pháp kinh tế tài Bên cạnh biện pháp kinh tế tài chính, cơng ty phải làm tốt cơng tác kế tốn để cung cấp thơng tin kinh tế, tài cần thiết cho việc kiểm tra, điều hành hoạt động kinh tế nhằm không ngừng nâng cao hiệu kinh doanh đơn vị Đối với doanh nghiệp chuyên sản xuất vấn đề quản lý nguyên liệu, vật liệu trọng hàng đầu Việc hạch tốn tốt ngun liệu, vật liệu cơng cụ giúp đảm bảo sản xuất, kiểm tra giám sát tốt định mức tiêu hao nguyên liệu, vật liệu ngăn ngừa lãng phí sản xuất góp phần nâng cao việc sử dụng vốn lưu động, hạ giá thành sản phẩm đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Vì cơng tác kế tốn ngun liệu, vật liệu vấn đề doanh nghiệp quan tâm hàng đầu Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, sau thời gian thực tập Công ty TNHH MTV BCA-Thăng Long kiến thức học tập nhà trường cộng với hướng dần tận tình giáo CN Trần Thị Cúc em mạnh dạn chọn đề tài “ Kế toán nguyên liệu, vật liệu Công ty TNHH MTV BCA-Thăng Long ” làm luận văn tốt nghiệp Luận văn em gồm chương: Chương I: Lý luận chung kế toán nguyên liệu, vật liệu doanh nghiệp sản xuất Chương II: Thực trạng kế toán nguyên liệu, vật liệu tình hình sử dụng nguyên liệu, vật liệu Công ty TNHH MTV BCA-Thăng Long Chương III: Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng cơng tác kế tốn ngun liệu, vật liệu Cơng ty TNHH MTV BCA-Thăng Long Đoàn Thị Vui MSV: 11A10959N Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội CHƯƠNG ING I LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TRONGN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TRONG KẾT TẮT TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TRONGU, VẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TRONGT LIỆU, VẬT LIỆU TRONGU TRONG DOANH NGHIỆU, VẬT LIỆU TRONGP SẢN XUẤTN XUẤTT 1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại nguyên liệu- vật liệum, đặc điểm phân loại nguyên liệu- vật liệuc điểm phân loại nguyên liệu- vật liệum phân loại nguyên liệu- vật liệui nguyên liệm, đặc điểm phân loại nguyên liệu- vật liệuu- vật liệut liệm, đặc điểm phân loại nguyên liệu- vật liệuu 1.1.1 Khái niệm nguyên liệu, vật liệu Nguyên liệu, vật liệu đối tượng lao động Nguyên liệu, vật liệu tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh định Trong trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt vật NL, VL bị tiêu hao tồn thay đổi hình thái vật chất ban đầu Về mặt giá trị NL, VL dịch chuyển toàn giá trị ban đầu lần vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ Nguyên liệu đối tượng lao động có nguồn gốc tự nhiên chưa qua chế biến bông, ghỗ Vật liệu đối tượng lao động qua chế biến vải, ghỗ ép Như NL, VL đối tượng lao động chủ yếu mà lao động người tác động vào thông qua công cụ lao động để chế biến thành sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu người 1.1.2 Đặc điểm nguyên liệu, vật liệu Nguyên liệu, vật liệu đối tượng lao động có vị trí đặc biệt q trình sản xuất, chiểm tỷ trọng lớn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Chỉ cần thay đổi nhỏ NL, VL tác động lớn đến chất lượng giá thành sản phẩm Do có đặc điểm riêng biệt so với tư liệu lao động khác: - Nguyễn liệu- vật liệu tham gia vào chu kỳ sản xuất định - Về mặt vật: NL, VL tiêu dùng trực tiếp tiêu hao toàn làm thay đổi hình thái ban đầu - Về mặt giá trị: Gía trị NL, VL chuyển toàn lần vào giá trị sản phẩm tạo Xuất phát từ đặc điểm, vai trò doanh nghiệp hoạt động sản xuất diễn liên tục doanh nghiệp ln phải đảm bảo loại NL, VL phục vụ cho sản xuất 1.1.3 Phân loại nguyên liệu, vật liệu Đoàn Thị Vui MSV: 11A10959N Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải sử dụng nhiều loại NL, VL khác Trong doanh nghiệp NL, VL đa dạng phong phú, loại có vai trị, cơng dụng, tính lý hóa u cầu sử dụng khác Vì để quản lý chặt chẽ loại NL, VL phục vụ cho cơng tác quản trị địi hỏi doanh nghiệp phải tiến hành phân loại NL, VL Tùy theo yêu cầu quản lý NL, VL mà doanh nghiệp thực phân loại theo cách khác theo tiêu thức 1.1.3.1 Tùy thuộc vai trò nội dung nguyên liệu, vật liệu doanh nghiệp: Theo cách phân chia nguyên liệu, vật liệu bao gồm: - Nguyên liệu, vật liệu chính: nguyên liệu, vật liệu sau trình gia công, chế biến cấu thành thực thể vật chất chủ yếu sản phầm (bông nhà máy dệt, thép nhà máy khí ché tạo, chè nhà máy chế biến chè, ghỗ nhà máy sản xuất ghỗ ) Ngoài ra, thuộc nguyên liệu, vật liệu chinnhs cịn bao gồm bán thành phẩm mua ngồi để tiếp tục chế biến - Vật liệu phu: vật liệu có tác dụng phụ trợ sản xuất, sử dụng kết hợp với vật liệu để làm thay đổi màu sắc, hình dạng, mùi vị, dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động tư liệu lao động hay phục vụ cho lao động công nhân viên chức (dầu nhờn, hồ keo, thuốc nhuộm, thuốc chỗng rỉ, hương liệu, xà phòng) - Nhiên liệu: thứ vật liệu dùng để cung cấp nhiệt lượng trình sản xuất, kinh doanh than, củi, xăng dầu, đốt, khí đốt - Phụ tùng thay thế: chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa thay cho máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải - Vật liệu thiết bị xây dựng bản: bao gốm vật liệu thiết bị (cần lắp, không cần lắp, vật kết cấu, cơng cụ, khí cụ) mà doanh nghiệp mua vào với mục đích đầu tư cho xây dựng - Vật liệu khác: bao gồm loại vật liệu cịn lại ngồi thứ chưa kể bao bì, vật đóng gói, loại vật tư đặc chủng 1.1.3.2 Tùy thuộc nguồn gốc, nguyên liệu, vật liệu phân thành Đoàn Thị Vui MSV: 11A10959N Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội - Nguyên liệu, vật liệu mua ngoài: Là nguyên liệu vật liệu doanh nghiệp mua từ nhà cung cấp bên - Nguyên liệu, vật liệu tự chế biến, tự gia công: Là nguyên liệu, vật liệu doanh nghiệp tự sản xuất, gia công nhập kho - Nguyên liệu, vật liệu từ nguồn khác: nhận góp vốn liên doanh, cấp, biếu tặng 1.1.3.3 Tùy thuộc vào mục đích nơi sử dụng nguyên liệu, vật liệu phân thành: - Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dùng cho SXKD - Nguyên liệu, vật liệu dùng cho quản lý - Nguyê liệu, vật liệu dùng cho mục đích khác 1.2 Đánh giá nguyên liệm, đặc điểm phân loại nguyên liệu- vật liệuu, vật liệut liệm, đặc điểm phân loại nguyên liệu- vật liệuu Đánh giá NL, VL việc xác định giá trị vật tư theo nguyên tắc định để ghi sổ lập báo cáo kế toán Trong doanh nghiệp sản xuất NL, VL có nhiều chủng loại, thường xun biến động Vì địi hỏi cơng tác kế tốn quản lý NL, VL phải phản ánh kịp thời, thường xuyên, liên tục tính hình biến động số có NL nên kế tốn NL, VL sử dụng giá hạch toán để phản ánh ghi chép chi tiết hàng ngày tình hình xuất- nhập- tơng NL, VL Ngun tắc đánh giá NL, VL: Áp dụng điều 04 chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 “Hàng tồn kho” ban hành theo định số 149/2001/QQĐBTC ngày 31/12/2001 Bộ tài Hàng tồn kho đánh giá theo giá gốc “Trị giá vốn thực tế” Nếu giá gốc > giá trị thực vật tư đánh giá theo giá trị 1.2.1 Đánh giá NL, VL nhập kho Đánh giá NL, VL nhập kho tuân thủ theo nguyên tắc giá phí NL, VL nhập kho kỳ doanh nghiệp bao gồm nhiều nguồn nhập khác Tùy theo nguồn nhập mà giá trị thực tế NL, VL nhập kho xác định khác nhau, tùy theo phương pháp tính thuế GTGT mà giá trị thực tế NL, VL nhập kho khác * Nguyên liệu, vật liệu mua ngoài: Đoàn Thị Vui MSV: 11A10959N Luận văn tốt nghiệp Trị giá thực tế Gía mua NL, VL = mua CP Trường ĐH KD & CN Hà Nội Các khoản CKTM, ghi + thu + thuế khơng hóa đơn mu - hồn lại giảm giá hàng mua a - Chi phí thu mua gồm: chi phí vận chuyển, bốc dỡ hao hụt định mức - Các khoản thuế khơng hồn lại: Thuế nhập khẩu, thuế TTĐB, thuế GTGT (nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp), * Nguyên liệu, vật liệu nhập kho tự chế, tự sản xuất: Trị giá thực tế NL, VL nhập kho giá thành thực tế sản xuất nguyên liệu, vật liệu tư gia công chế biến * Nguyên liệu, vật liệu th ngồi gia cơng chế biến: Trị giá thực tế NL, VL th ngồi gia cơng chế Trị giá thực té = NL, VL xuất thuê gia cơng chế CP th + ngồi gia cơng chế CP vận + chuyển (nếu có) biến biến biến * Nguyên liệu, vật liệu nhập kho từ vốn góp: Trị giá thực tế NL, VL nhận từ vốn góp Hội đồng đánh giá theo quy định * Nguyên liệu, vật liệu biếu tặng, viện trợ: Trị giá thực tế NL, VL giá thị trường tương đương chi phí liên quan đến việc tiếp nhận * Phế liệu thu hồi từ sản xuất: Trị giá thực tế phế liệu thu hồi giá ước tính sử dụng hay giá trị thu hồi tối thiểu 1.2.2 Đánh giá NL, VL xuất kho Việc lựa chọn phương pháp tính giá thực tế NL, VL xuất ho phải vào đặc điểm doanh nghiệp chủng loại NL, VL thủ kho, điều kiện kho hàng doanh nghiệp Theo chuẩn mực số 02 “Hàng tồn kho”, kế tốn xác định giá trị NL, VL xuất kho phương pháp sau đây: (nhưng phải tuân thủ theo nguyên tắc quán kế toán phải thuyết minh BCTC) Phương pháp tính giá thực tế đích danh: Theo phương pháp này, xuất lơ hàng nào, lấy giá nhập lơ hàng làm giá xuất kho Thường áp dụng cho doanhnghieepj có mặt hàng mặt Đoàn Thị Vui MSV: 11A10959N Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội hàng ổn định dễ nhận diện, kế toán phải theo dõi nguyên liệu, vật liệu theo lô hàng nhập Phương pháp nhập trước- xuất trước: Theo phương pháp này, NL, VL tính giá thực tế xuất kho sơ NL, VL nhập trước xuất dùng trước tính theo đơn giá lần nhập trước Phương pháp nhập sau- xuất trước: Theo phương pháp này, NL, VL tính giá thực tế xuất kho sơ NL, VL nhập sau xuất dùng trước tính theo đơn giá lần nhập sau Trị giá thực tế NL, VL Số lượng = xuất kho NL, VL x Đơn giá bình quân xuất kho Phương pháp bình quân gia quyền Phương pháo bình quân sau lần nhập: Đơn giá bình quân sau Trị giá vốn thực tế NL, Trị giá vốn thực tế NL, VL sau lần xuất trước + VL nhập tiếp sau lần xuất = trước Số lượng NL, VL nhập sau Số lượng NL, VL lại lần nhập + sau lần xuất trước Phương pháp bình quân gia quyền kỳ dự trữ Đơn giá bình quân Trị giá thực tế vật tư = tồn đầu kỳ Số lượng hàng tồn đầu kỳ + lần xuất trước Trị giá thực tế vật tư nhập kỳ Số lượng hàng + nhập kỳ kỳ dự trữ 1.3 Yêu cầu quản lý nhiệm vụ kế toán nguyên liệu- vật liệuu quản lý nhiệm vụ kế toán nguyên liệu- vật liệun lý nhiệm, đặc điểm phân loại nguyên liệu- vật liệum vụ kế toán nguyên liệu- vật liệu kế toán nguyên liệu- vật liệua kế toán nguyên liệu- vật liệu toán nguyên li ệm, đặc điểm phân loại nguyên liệu- vật liệuu- v ật liệut li ệm, đặc điểm phân loại nguyên liệu- vật liệuu doanh nghiệm, đặc điểm phân loại nguyên liệu- vật liệup sản lý nhiệm vụ kế toán nguyên liệu- vật liệun xuất.t 1.3.1 Yêu cầu quản lý nguyên liệu, vật liệu: Trong kinnh tế thị trường, lợi nhuận trở thành mục đích cuối hoạt động SXKD Mối quan hệ tỷ lệ nghịch chi phí lợi nhuận ngày quan tâm Vì doanh nghiệp sức tìm cách giảm chi phí SX, hạ giá thành sản phẩm Do với tỷ trọng chiếm 60-70% tổng chi phí, NL, VL cần Đồn Thị Vui MSV: 11A10959N Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội quản lý tốt Nếu doanh nghiệp biết sử dụng NL, VL tiết kiệm, hợp lý sản phẩm làm có giá thành tốt mà giá thành lại hạ tạo mối tương quan cón lợi cho doanh nghiệp thị trường Quản lý NL, VL khoa học hội đạt hiệu kinh tế cao Vì vậy, yêu cầu quản lý NL, VL cần chặt chẽ tất khâu từ thu mua, dự trữ bảo quản đến khâu sử dụng Khâu thu mua: Thường xuyên tiến hành thu mua NL, VL để đáp ứng kịp thời cho trình sản xuất, chế tạo sản phẩm nhu cầu khác doanh nghiệp Tại đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ khối lượng, quy cách chủng loại giá Khâu dự trữ bảo quản: Dự trữ NL, VL đầy đủ không gây giãn đoạn sản xuất gây ứ đọng vốn, tốn diện tích Đồng thời phải tố chức cho kho hàng bến bãi, thực tốt chế độ bảo quản đảm bảo giữ chất lương NL, VL tránh hao hụt mát Khâu sử dụng: Phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm sở định mức, dự trữ chi phí 1.3.2 Nhiệm vụ kế toán nguyên liệu, vật liệu Để đáp ứng u cầu kế tốn ngun liệu, vật liệu có nhiệm vụ sau: - Theo dõi phản ánh đầy đủ, kịp thời tình hình nhập- xuất- tồn kho thứ, loại nguyên liệu, vật liệu doanh nghiệp Trên sở ta giám sát trình cung cấp dự trữ NL, VL đáp ứng yêu cầu quản lý sử dụng vốn - Ghi chép phản ánh đầy đủ, kịp thời, xác số có tình hình ln chuyển NL, VL kể giá trị vật Tính tốn đắn giá trị vốn thực tế nhập kho nhằm cung cấp thơng tin kịp thời xác cho quản lý doanh nghiệp - Kiểm tra tình hình thực tiêu kế hoạch mua NL, VL kế hoạch sử dụng NL, VL cho sản xuất - Tổ chức kế toán phù hợp với phương pháp kế tốn hàng tồn kho, cung cấp thơng tin lập báo cáo tài phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 1.4 Kế toán nguyên liệu- vật liệu toán chi tiế toán nguyên liệu- vật liệut nguyên liệm, đặc điểm phân loại nguyên liệu- vật liệuu, vật liệut liệm, đặc điểm phân loại nguyên liệu- vật liệuu Để đáp ứng kịp thời cho yêu cầu quản lý ngun liệu, vật liệu việc tổ chức hạch tốn chi tiết NL, VL tất yếu doanh nghiệp Kế tốn tổ Đồn Thị Vui MSV: 11A10959N