1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lao động giữa doanh nghiệp và người lao động theo pháp luật việt nam

147 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 4,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH THIÊN ÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Kinh tế Định hƣớng nghiên cứu Mã số: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Lê Thị Thúy Hƣơng Học viên: Nguyễn Thanh Thiên Ân Lớp: Cao học Luật Kinh tế - Khóa 28 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi, Nguyễn Thanh Thiên Ân cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn Tiến sĩ Lê Thị Thúy Hương Các thông tin, luận điểm, liệu trích dẫn, trình bày cơng trình trung thực Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2021 Nguyễn Thanh Thiên Ân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đƣợc viết tắt BLDS Bộ luật Dân BLLĐ Bộ luật Lao động BMKD Bí mật kinh doanh BMCN Bí mật cơng nghệ DN Doanh nghiệp ĐTCT Đối thủ cạnh tranh HĐLĐ Hợp đồng lao động LSHTT Luật Sở hữu trí tuệ LTTTM Luật Trọng tài thương mại NSDLĐ Người sử dụng lao động NLĐ Người lao động PLLĐ Pháp luật lao động PLDS Pháp luật dân QHLĐ Quan hệ lao động QHXH Quan hệ xã hội QPPL Quy phạm pháp luật TTHCCT Thoả thuận hạn chế cạnh tranh TTBMTT Thỏa thuận bảo mật thông tin TTKCT Thỏa thuận không cạnh tranh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc Luận văn Chương – KHÁI QUÁT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LAO ĐỘNG 10 1.1 Lý luận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 12 1.1.1 Định nghĩa thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 12 1.1.2 Định nghĩa xác lập quyền bí mật kinh doanh 13 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.1.6 Loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 15 Phân nhóm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 19 Đặc điểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 21 Mục đích giao kết thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 26 1.2 Quy định pháp luật Việt Nam thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 27 1.2.1 Loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật thừa nhận 27 1.2.2 Hình thức tồn thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 28 1.2.3 Hình thức giao kết thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 32 Chương – THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LAO ĐỘNG 33 2.1 Thực tiễn áp dụng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 34 2.1.1 Xác định ―đối thủ cạnh tranh‖ phạm vi ―không làm việc cho đối thủ cạnh tranh‖ thỏa thuận không cạnh tranh 34 2.1.2 Quyền làm việc tự lựa chọn việc làm người lao động giao kết thỏa thuận không cạnh tranh 38 2.1.3 tranh 2.1.4 Tính tự nguyện người lao động giao kết thỏa thuận hạn chế cạnh 42 Điều kiện công nhận hiệu lực thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 45 2.1.5 2.1.6 Trách nhiệm vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 56 Tính chất tranh chấp thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thẩm quyền giải tranh chấp 62 2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 66 2.2.1 Bổ sung định nghĩa liên quan thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Bộ luật Lao động 2019 66 2.2.2 Bổ sung quyền giao kết thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Bộ luật Lao động 2019 67 2.2.3 Bổ sung nghị định hướng dẫn Bộ luật Lao động 2019 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC -1- LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình tồn cầu hóa, tảng để xây dựng phát triển doanh nghiệp (DN) thơng tin Nhiều cơng trình nghiên cứu rằng, tổ chức, muốn hoạt động quản trị có hiệu điều khơng thể thiếu phải xây dựng hệ thống thông tin tốt Có thể khẳng định, thơng tin có giá trị tác động to lớn, thơng tin sức mạnh, sống quyền lực DN Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế, môi trường ngày nhiều DN xuất tạo áp lực cạnh tranh ngày lớn việc nắm bắt xác, kịp thời thơng tin, xu hướng, dịng chảy xã hội đóng vai trị lớn giúp DN phát triển tạo vị thị trường Vì ảnh hưởng vô lớn này, vấn đề quan trọng đặt – làm để bảo mật thông tin tốt hay hạn chế tối đa vấn đề rị rỉ thơng tin, đặc biệt thông tin mật (TTM) Để xây dựng có thơng tin, DN phải đánh đổi nhiều điều, từ đầu tư nguồn nhân lực đến sở hạ tầng kỹ thuật để xử lý, lưu trữ bảo vệ thông tin Và tất nhiên, không DN mong muốn TTM bị cơng khai bị đối thủ cạnh tranh (ĐTCT) nắm giữ điều làm suy giảm khả cạnh tranh DN thị trường tạo đe dọa đến tồn DN Chính vậy, bảo mật thông tin điều đặc biệt quan trọng cần DN đề cao giai đoạn phân đoạn Nhiều DN cho đe dọa bảo mật đến từ bên rủi ro lớn nhất, bảo mật thông tin nhằm bảo vệ hệ thống sở hạ tầng công nghệ thông tin, áp dụng giải pháp cơng nghệ cao tiên tiến làm tăng tính bảo mật; đó, vấn đề quản lý bảo mật thơng tin nhân sự, sách hệ thống quản lý lại áp dụng coi trọng Theo khảo sát vấn đề bảo mật thông tin Tổ chức nghiên cứu thị trường EY, có 66% cơng ty hỏi cho biết họ gặp vấn đề bảo mật thông tin, 65% bị công nhân viên nội bộ, 49% chưa xem bảo mật thông tin ưu tiên hàng đầu, 40% không nghiên cứu vấn đề rủi ro bảo mật1 Và theo ông HansJoachim Roderfeld - Tổng Giám đốc Tổ chức chứng nhận TÜVRheinland Việt Nam cho biết vấn đề bảo mật thơng tin cần đầu tư cho hai khía cạnh: quản lý công Lê Hiệp, ―Bảo mật thông tin, chuyện sống doanh nghiệp‖, http://vneconomy.vn/cuoc-song-so/baomat-thong-tin-chuyen-song-con-cua-doanh-nghiep-64737.htm, truy nhập ngày 22/9/2020 -2- nghệ; ―thực chất 80% thuộc quản lý Vấn đề quản lý phải hiểu bao gồm sách bảo mật thơng tin, vấn đề phân công trách nhiệm bảo mật thông tin, nhận thức huấn luyện bảo mật thông tin, hoạch định đảm bảo việc kinh doanh liên tục Chỉ có 20% vấn đề kỹ thuật gồm hệ thống, công cụ, cấu trúc v.v‖2 Xem xét cách toàn diện, gốc rễ tất vấn đề bảo mật nêu phụ thuộc vào yếu tố người Do đó, DN cần kết hợp đồng thời biện pháp an tồn bảo mật thơng tin biện pháp quản trị nhân để giúp bảo vệ tốt cho thơng tin DN Khi DN xem nhẹ biện pháp nguy rị rỉ TTM diễn nghiêm trọng, việc ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh không tránh khỏi Bí mật kinh doanh (BMKD) nói riêng TTM nói chung DN bị nhiều lý do, kể đến nguyên nhân xuất phát từ người lao động (NLĐ) tiết lộ cho bên thứ ba trình làm việc DN đặc biệt sau họ chấm dứt quan hệ lao động (QHLĐ) chuyển sang làm việc cho DN cạnh tranh khác Để ngăn ngừa nguy này, bên cạnh việc áp dụng nội quy lao động hợp đồng lao động (HĐLĐ) để ràng buộc nghĩa vụ bảo mật NLĐ, thực tế, nhiều DN cịn tự bảo vệ việc đặt thỏa thuận bảo mật thông tin (TTBMTT) thỏa thuận không cạnh tranh (TTKCT) NLĐ Hầu hết DN sử dụng nhiều lao động giao kết TTBMTT và/hoặc TTKCT với NLĐ, nhiên, việc thực TTBMTT TTKCT DN NLĐ thường xảy hai tình trạng, DN quy định cam kết bao quát, dường thờ ơ, đến có tranh chấp ―trơng cậy‖ vào cân nhắc quan tài phán trình xét xử; hai DN quy định chặt chẽ vấn đề này, chí ràng buộc nghĩa vụ cho NLĐ tăng quyền lợi DN, khiến cán cân quyền lợi nghĩa vụ hai bên không cân xứng, hay nói bất bình đẳng Ngun nhân để DN giành lợi lớn pháp luật lao động (PLLĐ) trao quyền tự lớn cho bên tham gia quan hệ bảo mật không cạnh tranh, QHLĐ, DN (hay gọi người sử dụng lao động (NSDLĐ)) bên chiếm ưu thế, nên đương nhiên họ ln muốn ―thu gom‖ nhiều quyền lợi cho tốt Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề bảo mật thông tin không cạnh tranh DN NLĐ, tính thiết yếu cần có quy định pháp luật cụ thể điều chỉnh mối quan hệ để cân lại lợi ích cho bên, tác giả lựa chọn đề tài ―Thỏa thuận hạn chế cạnh Lê Hiệp, tlđd (1), truy nhập ngày 25/9/2020 -3- tranh lao động doanh nghiệp ngƣời lao động theo pháp luật Việt Nam‖ để thực Luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu Vấn đề bảo mật thơng tin NSDLĐ NLĐ tồn từ Bộ luật Lao động (BLLĐ) 2012, cụ thể Khoản Điều 23 quy định rằng: ―Khi người lao động làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ theo quy định pháp luật, người sử dụng lao động có quyền thỏa thuận văn với người lao động nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, quyền lợi việc bồi thường trường hợp người lao động vi phạm‖ Sau BLLĐ 2012 có hiệu lực trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung đến (kể BLLĐ 2019 thông qua), quy phạm pháp luật (QPPL) bảo vệ thông tin chưa ―chăm chút‖ Theo tác giả tìm hiểu, tính đến có cơng trình nghiên cứu sau liên quan đến đối tượng nghiên cứu Luận văn này:  Luận văn thạc sĩ ―Xây dựng khung pháp lý cho thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động‖ năm 2011 tác giả Vũ Đình Khơi Đây cơng trình nghiên cứu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (TTHCCT) lao động trước Bộ luật Lao động (BLLĐ) 2012 có hiệu lực Theo tư liệu lập luận tác giả viết, tác giả khẳng định TTKCT loại TTHCCT lao động, qua đưa định nghĩa, đặc điểm, điều kiện công nhận hiệu lực ý nghĩa TTKCT Nghiên cứu sở lý thuyết TTKCT nói riêng TTHCCT nói chung học thuyết hạn chế thương mại Điểm bật công trình đề xuất hai phương án điều chỉnh QPPL có liên quan TTHCCT Trong đó, tác giả khẳng định nên thừa nhận TTKCT số lĩnh vực công nghiệp định Tuy nhiên, nghiên cứu chưa làm bật chất TTKCT có phải thỏa thuận lao động hay thỏa thuận dân sự, chưa trình bày rõ vấn đề pháp lý (như hình thức giao kết, thẩm quyền giải tranh chấp) xoay quanh TTHCCT  Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật ―Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật lao động‖ năm 2013 tác giả Võ Hồng Yến Đây cơng trình nghiên cứu TTHCCT lao động bối cảnh BLLĐ 2012 ban hành Tác giả Võ Hoàng Yến dựa vào Khoản Điều 23 BLLĐ 2012 để nhận định sở pháp lý cho TTHCCT lại không khẳng định rõ quy -4- định có cho phép NLĐ NSDLĐ giao kết TTKCT hay khơng Bên cạnh đó, viết chưa phân tích rõ điều kiện để TTHCCT có hiệu lực mà ghi nhận chung chung hình thức TTHCCT phải văn bản; khơng nói rõ trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà đề xuất ngắn gọn NSDLĐ vi phạm thỏa thuận phải bồi thường thiệt hại Tuy nhiên tác giả viết có đề xuất có giá trị cơng trình nghiên cứu đề xuất phạm vi địa lý áp dụng TTKCT phạm vi tỉnh mà DN hoạt động, thời gian hạn chế không nên 02 năm, nội dung công việc NLĐ không thực tham gia TTKCT  Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật ―Thỏa thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động‖ năm 2019 tác giả Phan Đặng Hoàng Trúc Đối tượng nghiên cứu viết nghiên cứu TTKCT Bài viết trình bày thực trạng thực TTKCT Việt Nam Nhật Bản, từ nêu lên tính cấp thiết cần có QPPL điều chỉnh loại thỏa thuận này; đưa điều kiện công nhận hiệu lực TTKCT, là: (1) NLĐ giao kết TTKCT phải NLĐ làm việc liên quan trực tiếp BMKD, (2) có tồn BMKD cần bảo vệ, (3) tự nguyện hai chủ thể Điều kiện để công nhận hiệu lực TTKCT nêu đúng, theo tác giả, chưa đủ cịn phải xét thêm điều kiện quyền lợi NLĐ đánh đổi quyền tự lựa chọn việc làm sau lựa chọn ký kết TTKCT Ngoài ra, thông qua kinh nghiệm lập pháp Nhật Bản kinh nghiệm xét xử tòa án Nhật Bản, tác giả viết đề xuất bổ sung quy định ghi nhận quyền thiết lập TTKCT DN NLĐ, quy định nội dung TTKCT quy định TTKCT vô hiệu  Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật ―Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật lao động‖ năm 2019 tác giả Võ Thị Xuân Diệp Đối tượng nghiên cứu viết nghiên cứu TTHCCT Điểm bật viết theo đánh giá tác giả nêu chất TTHCCT mang chất TTBMTT ln có hạn chế Tuy nhiên, điểm hạn chế viết chưa phân tích rõ vụ việc thực tiễn mà nêu điều khoản có liên quan đến TTHCCT mà DN NLĐ giao kết, định nghĩa ―Thông tin thuộc đối tượng bảo mật‖ Công ty Cổ phần Asian Pacific Coporation quy định Nội quy lao động, ―Thơng tin bí mật kinh doanh phạm vi hạn chế cạnh tranh‖ Quy chế lao động Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghiệp Tân Tạo

Ngày đăng: 18/09/2023, 06:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w