Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUYỀN ĐÌNH CƠNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ HỒI MY KHĨA: 37 MSSV: 1253801011679 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS NGUYỄN THỊ BÍCH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sỹ Nguyễn Thị Bích, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Nguyễn Thị Hoài My DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung đƣợc viết tắt BLLĐ Bộ luật lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động HĐTTLĐ Hội đồng trọng tài lao động HGVLĐ Hòa giải viên lao động TCLĐTT Tranh chấp lao động tập thể ILO Tổ chức Lao động Quốc tế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: KHÁI QT CHUNG VỀ ĐÌNH CƠNG VÀ QUYỀN ĐÌNH CƠNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát đình cơng 1.1.1 Khái niệm đình cơng 1.1.2 Bản chất đình cơng 1.1.3 Đặc điểm đình cơng 1.1.4 Phân loại đình cơng 10 1.1.5 Ngun nhân đình cơng 11 1.2 Quyền đình cơng người lao động 19 1.2.1 Theo quy định pháp luật quốc tế 19 1.2.1.1 Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) 19 1.2.1.2 Theo pháp luật số quốc gia 23 1.2.2 Theo quy định pháp luật Việt Nam 31 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG BAN HÀNH VÀ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐÌNH CƠNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐÌNH CƠNG 34 2.1 Thực trạng ban hành quy định pháp luật quyền đình cơng 34 2.1.1 Chủ thể quyền đình cơng 34 2.1.2 Thời điểm phát sinh quyền đình cơng 35 2.1.3 Thẩm quyền lãnh đạo đình công 36 2.1.4 Trình tự, thủ tục đình cơng 38 2.1.5 Quyền nghĩa vụ bên trước, sau q trình đình cơng 41 2.1.6 Những trường hợp đình cơng bất hợp pháp 42 2.1.7 Những hành vi bị cấm trước, sau đình cơng 44 2.2 Thực trạng thực quyền đình cơng 45 2.2.1 Tình hình chung đình cơng thời gian qua 45 2.2.2 Tình hình thực thi pháp luật quyền đình cơng người lao động 49 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quyền đình cơng người lao động 57 2.3.1 Thứ việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật 57 2.3.2 Thứ hai phía quan quản lý nhà nước lao động 64 2.3.3 Thứ ba phía cơng đồn 65 2.3.4 Thứ tư phía người sử dụng lao động 66 2.3.5 Thứ năm phía người lao động 67 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Từ lâu, đình cơng vấn đề nhạy cảm có sức nóng kinh tế thị trường Sự xuất đình cơng gây ảnh hưởng đến trị, kinh tế, trật tự an tồn xã hội, mơi trường đầu tư, kinh doanh Những năm gần đây, đình cơng ngày gia tăng số lượng quy mô, đặc biệt thường xuyên xảy doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi gây xúc cho dư luận trở thành vấn đề đáng quan tâm Nhà nước Vì vậy, việc đánh giá, hồn thiện quy định đình công, tạo hành lang pháp lý vừa bảo vệ quyền lợi ích cấp thiết người lao động (NLĐ), vừa đảm bảo trình hoạt động sản xuất ổn định người sử dụng lao động (NSDLĐ) yêu cầu tất yếu đặt cho trình lập pháp nói chung việc xây dựng Bộ luật lao động (BLLĐ) nói riêng Lần đầu tiên, quyền đình cơng ghi nhận Sắc lệnh số 29 ngày 12/03/1947 Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sau đó, pháp luật đình cơng Nhà nước ta cụ thể hóa BLLĐ 1994, Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996 đến Luật sửa đổi bổ sung số điều BLLĐ năm 2002, 2006, 2007 văn hướng dẫn thi hành Mặc dù trải qua trình phát triển lâu dài chưa đáp ứng yêu cầu nêu Sau mười năm thi hành, quy định đình cơng giải đình cơng bộc lộ số vướng mắc Thực tế cho thấy, NLĐ đình cơng chưa tn thủ quy định đình cơng gần 100% số lượng đình cơng bất hợp pháp Trước tình hình trên, ngày 18/06/2012, Quốc hội thông qua Bộ luật lao động mới, thức có hiệu lực từ ngày 01/05/2013 BLLĐ đời năm 2012 bước tiến lớn, NLĐ lẫn NSDLĐ kỳ vọng đảm bảo tốt quyền lợi NLĐ, bình đẳng mối quan hệ hai bên Bộ luật sửa đổi nhiều quy định đình cơng Tuy nhiên, sau năm thực hiện, sửa đổi để lại số bất cập, NLĐ chưa thể thực quyền đình cơng cách có hiệu quả, khiến cho việc thực thi pháp luật thực tế gặp phải hạn chế Vì vậy, việc nghiên cứu tồn diện quy định pháp luật đình cơng đánh giá thực trạng vấn đề cần thiết mang tính thời sâu sắc, nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn khách quan điều kiện kinh tế thị trường xu hội nhập quốc tế Việt Nam Với nhận thức đó, tác giả quan tâm đến vấn đề chọn đề tài: “Quyền đình cơng người lao động theo pháp luật Việt Nam” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Từ kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, bắt đầu có đấu tranh quan hệ lao động NLĐ NSDLĐ, vấn đề đình cơng trở thành tượng nóng bỏng Do đó, pháp luật đình cơng nghiên cứu nhiều với quy mô khác Đối với luận văn thạc sĩ, có cơng trình nghiên cứu tác giả như: “Đình công thực tiễn áp dụng pháp luật giải đình cơng thành phố Hồ Chí Minh” (2006) Trần Trọng Tuấn, “Thực tiễn áp dụng pháp luật giải đình cơng doanh nghiệp khu chế xuất khu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh” (2008) Trần Thị Thanh Nga, Về khóa luận tốt nghiệp cử nhân, có nhiều đề tài đề cập đến vấn đề đình cơng như: “Đình cơng giải đình cơng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” (2006) Đào Anh Tuấn, “Đảm bảo quyền đình cơng cho người lao động” (2009) Hà Thị Thúy, “Một số giải pháp hạn chế đình cơng bất hợp pháp” (2010) Trần Thanh Sang… Ngoài cịn có số viết chun ngành đánh giá vấn đề đình cơng nhiều góc độ khác đăng tạp chí như: “Thực trạng hướng giải đình cơng của” Đào Văn Hộ đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số năm 2006, “Đánh giá quy định Bộ luật lao động đình cơng giải đình cơng” Nguyễn Xn Thu đăng tạp chí Luật học số năm 2009 Các tài liệu nghiên cứu viết nguồn tài liệu vô quý giá cho tác giả trình nghiên cứu Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu thực trước BLLĐ 2012 đời Do đó, vấn đề nêu cơng trình khơng cịn phù hợp với pháp luật hành có thay đổi đáng kể quy định quyền đình cơng Kể từ BLLĐ 2012 đời, có số viết phân tích vấn đề liên quan đến pháp luật đình cơng giải đình cơng như: “Những điểm đình công luật lao động năm 2012” Trần Thị Thúy Lâm đăng tạp chí Luật học số năm 2013, “Tăng cường vai trị cơng đồn ngăn ngừa, giảm thiểu đình cơng Việt Nam” Trần Ngọc Diễn đăng báo Lao động Xã hội số 519 + 520 năm 2016…Tuy nhiên, viết tập trung góc độ liên quan đến đình cơng, chẳng hạn viết tác giả Trần Thị Thúy Lâm nêu điểm đình cơng BLLĐ 2012 sở so sánh với BLLĐ 1999, hay viết tác giả Trần Ngọc Diễn đưa giải pháp nhằm nâng vai trị cơng đồn đình cơng Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu lớn tồn diện đình cơng theo quy định BLLĐ 2012 Vì vậy, “Quyền đình công người lao động theo quy định pháp luật Việt Nam” hy vọng đóng góp thêm cho trình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nhằm nghiên cứu sở lý luận nội dung quy định pháp luật lao động hành liên quan đến quyền đình cơng NLĐ Trên sở đó, đánh giá tổng quan thực trạng thực quyền đình cơng NLĐ nay, đồng thời nêu lên kiến nghị nhằm hoàn thiện bất cập, thiếu sót, hạn chế quy định pháp luật, hướng NLĐ nhận thức đắn thực quyền đình cơng cách hiệu quả, hạn chế trường hợp đình cơng bất hợp pháp xảy Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu khóa luận: Khóa luận tập trung nghiên cứu hệ thống quy định pháp luật phát sinh trình thực quyền đình cơng NLĐ nước ta theo BLLĐ 2012 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Về mặt lý luận thực định, khóa luận tập trung nghiên cứu quy định pháp luật lao động Việt Nam quyền đình cơng NLĐ Bên cạnh đó, khóa luận cịn tham khảo quy định pháp luật nước ngoài, cụ thể ba nước Philippines, Thái Lan Cộng hòa Liên bang Đức Về mặt thực tiễn, dựa quy định BLLĐ 2012, đề tài phân tích, nghiên cứu tình trạng thực quyền đình cơng doanh nghiệp thời gian gần Từ đó, tìm bất cập hạn chế trình tự, thủ tục giải đình cơng, để đưa kiến nghị, giải pháp phù hợp, nhằm hoàn thiện pháp luật nước ta vấn đề Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp vật biện chứng, phương pháp luận vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin để đánh giá, phân tích vấn đề cụ thể khóa luận Đồng thời, q trình nghiên cứu, tác giả cịn sử dụng số phương pháp khác như: phân tích, so sánh, tổng hợp, chứng minh, thống kê… Bố cục tổng qt khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận chia thành chương: - Chƣơng I: Khái quát chung đình cơng quyền đình cơng người lao động - Chƣơng II: Thực trạng ban hành thực quy định pháp luật quyền đình công người lao động - Một số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật quyền đình cơng CHƢƠNG I KHÁI QT CHUNG VỀ ĐÌNH CƠNG VÀ QUYỀN ĐÌNH CƠNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1 Khái qt đình cơng 1.1.1 Khái niệm đình cơng Đình công tượng quan hệ lao động tự nhiên kinh tế thị trường Nó biểu bế tắc quan hệ lao động, mà xung đột quyền lợi NLĐ với NSDLĐ chưa giải kịp thời Khái niệm đình cơng ghi nhận nhiều lĩnh vực khoa học pháp lý Việc đưa khái niệm chuẩn đình cơng vấn đề quan trọng cần thiết, qua đó, ta xác định chất đình cơng hình thành quy chế pháp lý cho việc thực giải đình cơng Theo Từ điển Luật học 1999 Nhà xuất Từ điển bách khoa Hà Nội, “Đình công đỉnh cao tranh chấp lao động tập thể biểu việc ngừng việc tập thể Đình cơng biện pháp mạnh mẽ, liệt tập thể lao động để đòi NSDLĐ thực nghĩa vụ quan hệ lao động, đòi thỏa mãn yêu sách vấn đề quan hệ lao động”.1 Sự giải thích đình cơng dài dịng lại thu hẹp khái niệm đình cơng, đồng nghĩa đình cơng với tranh chấp lao động tập thể (TCLĐTT) đình cơng hợp pháp.2 Cũng có quan điểm cho rằng: “Đình cơng ngừng việc hồn tồn có tổ chức tập thể lao động nhằm gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại kinh tế để buộc NSDLĐ hay chủ thể khác phải thỏa mãn yêu sách gắn với lợi ích tập thể lao động”.3 Khái niệm bao quát đặc điểm trường hợp đình cơng phát sinh tồn kinh tế thị trường, vận dụng để nhận dạng phân biệt đình cơng với tượng khác Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) không đưa khái niệm cụ thể đình cơng, mà nhận định sau: “Đình công biện pháp thiết yếu mà NLĐ tổ chức họ sử dụng để xúc tiến bảo vệ lợi ích kinh tế xã hội mình, khơng nhằm đạt tới điều kiện làm việc tốt có yêu cầu Từ điển luật học (1999), NXB Từ điển Bách khoa, trang 160 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, NXB Cơng an Nhân dân Đỗ Ngân Bình (2005), “Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế”, Luận án tiến sĩ luật học, trang 28 cơng74 hay tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho NLĐ áp dụng cá nhân pháp nhân.75 Vì tội danh mới, đó, Bộ luật Hình 2015 thức có hiệu lực, cần có văn hướng dẫn thi hành cụ thể việc xử lý hình trường hợp nói trên, để việc thi hành thực tiễn diễn dễ dàng đạt hiệu Như vậy, tùy theo trường hợp mức độ vi phạm mà NSDLĐ bị xử lý vi phạm hành hay truy tố trách nhiệm hình Các hình phạt cao, nghiêm khắc góp phần giảm bớt tình trạng vi phạm pháp luật lao động doanh nghiệp, đảm bảo mối quan hệ lao động hài hòa NSDLĐ NLĐ 2.3.2 Thứ hai phía quan quản lý nhà nƣớc lao động Bộ máy quan quản lý nhà nước lao động gồm cấp, từ Bộ Lao động, Thương binh Xã hội cấp trung ương đến Sở Lao động, Thương binh Xã hội cấp tỉnh Phòng Lao động, Thương binh Xã hội cấp huyện Các quan giữ vai trò quan trọng việc quản lý, tra, kiểm tra, giám sát hoạt động diễn quan hệ lao động doanh nghiệp Do đó, - Thứ nhất, tăng cường phối hợp hoạt động quan thực chức quản lý nhà nước lao động Các quan quản lý nhà nước cần có phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng với cấp cần phải phối hợp với tổ chức cơng đồn Tòa án nhằm tránh chồng chéo hay bỏ sót quản lý, đồng thời nâng cao hiệu trình quản lý nhà nước lao động Để thực yêu cầu nói trên, quan nhà nước cần phải thường xuyên tổ chức họp liên ngành, tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm nhằm hoàn thiện thiết chế hỗ trợ quan hệ lao động Đồng thời, nên thường xuyên có văn hướng dẫn cụ thể, chi tiết văn pháp luật quan cấp yêu cầu NSDLĐ báo cáo định kỳ kết thực quy định pháp luật lao động Hơn nữa, để công tác quản lý hiệu quả, cần có phân chia khu vực quản lý doanh nghiệp địa bàn địa phương Từ đó, tránh tình trạng chồng chéo công việc, thẩm quyền giải nhau, việc quan nào, quan phải chủ động giải quyết, khơng chậm trễ, trì hỗn - Thứ hai, nâng cao hiệu công tác tra nhà nước lao động 74 75 Điều 162 Bộ luật Hình 2015 Điều 216 Bộ luật Hình 2015 64 Đầu tiên, cần phải xây dựng đội ngũ tra viên chuyên nghiệp, thường xuyên huấn luyện, nâng cao trình độ nghiệp vụ, đảm bảo trang thiết bị, phương tiện làm việc, để họ có đủ kiến thức kỹ cần thiết làm tốt công tác tra, kiểm tra Bên cạnh đó, tăng cường biên chế tra lao động cho phù hợp với sựphát triển doanh nghiệp, trước hết quận, huyện, nơi tập trung nhiều doanh nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất Việc tăng cường đội ngũ tra chất lượng vấn đề cấp thiết Bởi lẽ, thực tế, đội ngũ tra q khơng đủ trình độ khơng đáp ứng yêu cầu tra, kiểm tra Ngoài ra, cần phải tăng cường công tác tra lao động với tần suất nhiều nữa, tập trung vào doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động hay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việc tra, kiểm tra không việc ký kết hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, xây dựng thang bảng lương, chế độ bảo hiểm xã hội… mà kiểm tra cơng tác an tồn vệ sinh thực phẩm, an toàn lao động để đảm bảo sức khỏe cho cơng nhân Đồng thời, cần có chế phối hợp tra lao động với quan có liên quan nhằm nâng cao hiệu hoạt động tra Bên cạnh đó, cần xử lý nghiêm khắc doanh nghiệp có hành vi vi phạm pháp luật biện pháp xử lý vi phạm hành truy tố trách nhiệm hình tùy theo mức độ với các hình thức phạt tiền, đình chỉ, rút giấy phép hoạt động, cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định… 2.3.3 Thứ ba phía cơng đồn Cơng đồn tổ chức đại diện cho NLĐ, bảo vệ quyền lợi cho NLĐ Tuy nhiên, vai trị cơng đồn có thực tốt hay không phụ thuộc nhiều vào cán công đồn Cán cơng đồn phải thủ lĩnh thật phong trào công nhân, hiểu nỗi khổ thở thở công nhân Do đó, tổ chức cơng đồn phải ln xem trọng quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán cơng đồn có lực có trách nhiệm Đây việc quan trọng mang tính định có đội ngũ cán cơng đồn giỏi, nhiệt tình, lĩnh, có đạo đức phẩm chất tốt uy tín cơng đồn đề cao, đồn viên cơng nhân lao động tin tưởng, góp phần xây dựng tổ chức cơng đồn vững mạnh Bên cạnh đó, tổ chức cơng đồn cần tăng cường công tác truyền thông cho NLĐ NSDLĐ Cơng đồn phải có trách nhiệm tun truyền, phổ biến, tư vấn pháp luật cho NLĐ chủ doanh nghiệp để họ nắm đầy đủ quyền nghĩa vụ quan hệ lao động, đặc biệt đình cơng, từ có hành vi ứng xử phù hợp 65 Hơn nữa, cơng đồn phải chủ động nâng cao vai trị việc gắn kết với NLĐ Cơng đồn sở tự chủ tìm hiểu tâm tư nguyện vọng NLĐ, để sớm phát mâu thuẫn, tranh chấp tồn tại, từ nhanh chóng đưa giải pháp giải phù hợp Khi NLĐ muốn đình cơng, cơng đồn nên giải thích, hướng dẫn rõ chất, mục đích quyền đình cơng, hành vi bị cấm, việc làm, hậu việc đình cơng… Nếu ngun nhân dẫn đến đình cơng cơng đồn cần tạo điều kiện cho NLĐ đình cơng cách đứng tổ chức, lãnh đạo đình cơng, để đình cơng trở nên hợp pháp Ngược lại, sai cơng đồn nên tiến hành giải thích cho tập thể lao động hiểu, thuyết phục họ tiếp tục công việc sản xuất Tổ chức cơng đồn cần phát triển rộng khắp doanh nghiệp nước, nơi chưa có tổ chức cơng đồn nhanh chóng thành lập Cơng đồn cấp nên tăng cường kiểm tra để phát kịp thời doanh nghiệp chưa thành lập cơng đồn sở, từ có biện pháp để nhanh chóng thành lập cơng đồn nơi Tuy nhiên, cần có chế bảo vệ cán cơng đồn hành vi trù dập, trả thù NSDLĐ, tăng độc lập mối quan hệ với NSDLĐ, để họ an tâm thực tốt nhiệm vụ 2.3.4 Thứ tƣ phía ngƣời sử dụng lao động Một ngun nhân dẫn đến đình cơng vi phạm từ phía NSDLĐ Do đó, cần có biện pháp tuyên truyền, giáo dục quy định pháp luật đến NSDLĐ để họ hiểu biết quy định pháp luật hành Các quan nhà nước cần thường xuyên mở lớp tập huấn pháp luật lao động, thực thi lao động với nội dung chương trình tập huấn cụ thể yêu cầu NSDLĐ địa phương tham gia, từ kiểm sốt tình hình hoạt động doanh nghiệp NSDLĐ phổ cập kiến thức cần thiết Ngoài ra, NSDLĐ nên nhận thức rõ vai trò người sản xuất kinh doanh, lấy NLĐ làm gốc Nhờ vậy, NLĐ đối xử, quan tâm sâu sắc, họ yên tâm làm việc, phục vụ cho thân họ phát triển doanh nghiệp NSDLĐ hạn chế hành vi vi phạm pháp luật lao động, bóc lột sức lao động hay xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm NLĐ NSDLĐ cần xây dựng nội quy, quy chế lao động, quan trọng ký kết thỏa ước lao động tập thể theo quy định pháp luật, bao gồm thỏa thuận lương điều kiện làm việc mang lại nhiều lợi ích cho Ghi nhận tâm tư, nguyện vọng NLĐ NSDLĐ thương lượng tập thể, khuyến khích NLĐ sử dụng thương lượng tập thể quy trình hiệu thay đình công tự phát cảm 66 thấy không hài lịng Bên cạnh đó, xây dựng kênh thơng tin hai chiều hịm thư góp ý, hoạt động tập thể giao lưu… nhằm tăng cường trao đổi chiều NSDLĐ NLĐ Đặc biệt tăng cường hoạt động đối thoại định kì NLĐ NSDLĐ Các đối thoại đem lại hiệu lớn, tạo hài hoà mong muốn NLĐ NSDLĐ, đồng thời tạo minh bạch, giảm hiểu lầm xây dựng lòng tin hai bên, từ làm tăng suất lao động, đem lại hiệu cao sản xuất Đối với doanh nghiệp có chủ sử dụng người nước ngồi có bất đồng ngơn ngữ khác biệt văn hóa, cần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật kiến thức phong tục tập quán Việt Nam cho NSDLĐ Thiết nghĩ nên có quy định người nước ngồi muốn làm NSDLĐ Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu phải hiểu biết pháp luật Việt Nam văn hóa Việt Nam Bên cạnh việc tăng cường nhận thức tư tưởng cho NSDLĐ, yêu cầu đặt NSDLĐ nâng cao lực quản lý doanh nghiệp Để đáp ứng yêu cầu này, NSDLĐ cần phải không ngừng học hỏi, bồi dưỡng kiến thức, cải thiện cách thức quản lý hiệu phù hợp với điều kiện doanh nghiệp, cách tham gia khóa học bồi dưỡng, chương trình đào tạo, buổi dự thảo kĩ điều hành doanh nghiệp 2.3.5 Thứ năm phía ngƣời lao động Đối với NLĐ, việc nâng cao ý thức pháp luật cho NLĐ giải pháp cần thiết nhất, giúp NLĐ sử dụng quyền đình cơng cách hợp pháp Bởi lẽ, NLĐ không hiểu biết luật pháp đương nhiên, họ sử dụng quyền đình cơng khơng với quy định pháp luật đình cơng bất hợp pháp Do đó, cần có biện pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật cho NLĐ Để việc tuyên truyền hiệu quả, cần thường xuyên đổi hình thức nội dung tuyên truyền biện pháp sau: phát triển số lượng báo cáo viên, tuyên truyền viên; thành lập mạng lưới trung tâm tư vấn, văn phòng tư vấn pháp luật; xây dựng nhiều tổ tư vấn lưu động; tổ chức buổi nói chuyện định kỳ khơng định kỳ cho cơng nhân (mơ hình “Ngày pháp luật”, “Tháng cơng nhân”…); tổ chức hội thi tìm hiểu pháp luật; in ấn phát tờ rơi; phát hành đĩa CD; xây dựng tủ sách pháp luật; sân khấu hóa (sáng tác biểu diễn tiểu phẩm); sử dụng phương tiện thông tin đại chúng truyền hình, truyền thanh, báo chí…Với hình thức nêu trên, NLĐ dễ dàng có tư vấn giúp đỡ vấn đề pháp lý họ có nhu cầu Từ đó, họ nhận thức quyền nghĩa vụ quan hệ lao động nói chung, quy 67 định quyền đình cơng nói riêng Cụ thể hơn, NLĐ cân nhắc liệu có định đình cơng hay khơng, đình cơng hay sai quy định pháp luật thận trọng việc sử dụng quyền đình cơng Nâng cao ý thức pháp luật NLĐ giúp NLĐ giải hài hòa mối quan hệ xã hội theo pháp luật, hạn chế tình trạng xung đột mối quan hệ với NSDLĐ, từ góp phần hạn chế đình cơng bất hợp pháp thiệt hại không mong muốn cho đơi bên đình cơng diễn Bên cạnh đó, NLĐ cần nâng cao trình độ tay nghề chun mơn, nâng cao suất lao động Họ cần chủ động tham gia buổi tập huấn kĩ năng, khóa đào tạonghề chỗ hay vừa học vừa làm, lớp học nhóm, học qua mạng… để hoàn thiện tay nghề, đáp ứng yêu cầu cao cơng việc Có vậy, dù có môi trường cạnh tranh khốc liệt, NLĐ không bị đào thải Đồng thời, NLĐ phải nâng cao ý thức kỷ luật môi trường làm việc quy củ nay, tuân thủ nội quy, hình thành tác phong cơng nghiệp đặc biệt ln trì mối quan hệ lao động lành mạnh, tốt đẹp với NSDLĐ Tóm lại, việc hạn chế đình cơng xảy ra, để đình cơng tn theo quy định pháp luật vấn đề khó khăn phức tạp Điều trách nhiệm cá nhân, hay tổ chức nào, mà kết hợp nhiều yếu tố, từ việc tạo hành lang pháp lý vững đến việc thực chủ thể liên quan thực tế 68 Kết luận Chƣơng Trong chương này, tác giả sâu vào việc phân tích quy định pháp luật quyền đình cơng NLĐ theo BLLĐ 2012, đồng thời có so sánh với BLLĐ 1994 Tác giả đánh giá tình hình đình cơng nước năm vừa qua, mà hầu hết đình cơng diễn bất hợp pháp Thực trạng thực hiện, áp dụng pháp luật thời gian qua cho thấy số bất cập bộc lộ không phù hợp khả thi quy định pháp luật Chính bất cập làm ảnh hưởng đến q trình thực quyền đình cơng NLĐ, khiến cho đình cơng khó mà tn thủ hồn tồn quy định quyền đình cơng pháp luật lao động Trên sở thực trạng ban hành thực trạng thực hiện, cho thấy cần thiết phải nhanh chóng hồn thiện pháp luật quyền đình cơng, cụ thể vấn đề: thời điểm có quyền đình cơng, chủ thể lãnh đạo đình cơng, trình tự thủ tục đình cơng, trường hợp đình cơng bất hợp pháp, quyền, nghĩa vụ bên các hành vi cấm trước, sau đình cơng Đồng thời, cần nâng cao trình độ hiểu biết thực pháp luật, cách thức làm việc chủ thể NSDLĐ, NLĐ, công đoàn quan quản lý nhà nước lao động, để quan hệ lao động diễn cách lành mạnh tốt đẹp 69 KẾT LUẬN Đình cơng quyền NLĐ, vũ khí cuối để NLĐ bảo vệ quyền lợi ích đáng Tuy nhiên, quy định pháp luật trình tự giải TCLĐTT lợi ích quyền đình cơng nhiều vướng mắc, chưa phù hợp với thực tiễn khách quan, làm ảnh hưởng đến quyền đình cơng NLĐ Do đó, đình cơng xảy thời gian qua không tuân thủ quy định pháp luật bất hợp pháp Những đình cơng bất hợp pháp để lại hậu nặng nề cho NSDLĐ, cho NLĐ Nhà nước Vì vậy, cần phải tìm hiểu thực trạng thực quyền đình cơng NLĐ thời gian qua, nguyên nhân dẫn đến đình cơng để sở đó, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật quyền đình cơng để bước khắc phục cải thiện tình hình đình cơng bất hợp pháp, NLĐ sử dụng quyền đình cơng cách hợp lý hiệu Để nâng cao đảm bảo quyền đình cơng NLĐ, khóa luận, tác giả đưa số kiến nghị việc sửa đổi quy định pháp luật lao động sau: nên cho phép đình cơng phát sinh từ TCLĐTT quyền, rút ngắn thời gian giải TCLĐTT lợi ích để thời điểm có quyền đình cơng xuất sớm việc cho phép giai đoạn giải HĐTTLĐ tự nguyện, trao thẩm quyền lãnh đạo đình cơng nơi chưa có Ban chấp hành cơng đoàn sở cho Ban đại diện tập thể lao động, quy định chế làm việc hưởng lương riêng dành cho cán cơng đồn, đơn giản hóa trình tự, thủ tục đình cơng, thay đổi thủ tục lấy ý kiến lao động tập thể, quy định cụ thể quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc NSDLĐ cần có chế tài nghiêm khắc NSDLĐ vi phạm pháp luật lao động Ngồi ra, pháp luật lao động thực hiệu có hợp tác tất bên, từ phía quan quản lý nhà nước lao động đến NSDLĐ, NLĐ cơng đồn Mỗi chủ thể cần thay đổi tư tưởng cách thức làm việc, quản lý để tránh mâu thuẫn xảy ra, dẫn đến tranh chấp lao động cách giải tranh chấp xảy khơng hợp lý Tóm lại, dựa thực trạng nay, mà TCLĐTT vấn đề nóng xã hội đình cơng thường xun xảy ra, vào việc Việt Nam gia nhập Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương, cần thiết có thay đổi quy định pháp luật lao động để hội nhập hóa, hịa chung với xu nước giới mà đảm bảo quyền lợi NLĐ nói chung quyền đình cơng nói riêng 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28 tháng 11 năm 2013 Hiến pháp Cộng hòa Philippines năm 1987 Công ước số 87 quyền tự hiệp hội việc bảo vệ quyền tổ chức năm 1948 ILO Công ước số 98 áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể năm 1949 ILO Công ước quốc tế quyền kinh tế - văn hóa – xã hội năm 1966 Liên Hợp Quốc Bộ luật Lao động năm 1994, sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007 Bộ luật Lao động (Luật số 10/2012/QH13) ngày 18 tháng năm 2012 Bộ luật Tố tụng Dân (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25 tháng 11 năm 2015 Bộ luật Hình (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27 tháng 11 năm 2015 10 Bộ luật Lao động Philippines năm 1974 11 Luật Quan hệ lao động Thái Lan năm 1975 12 Luật Cơng đồn (Luật số 12/2012/QH12) ngày 20 tháng năm 2012 13 Nghị định số 41/2013/NĐ-CP ngày 08/05/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Điều 220 Bộ luật Lao động danh mục đơn vị sử dụng lao động khơng đình cơng giải yêu cầu tập thể lao động đơn vị lao động khơng đình cơng 14 Nghị định số 43/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Điều 10 Luật Cơng đồn quyền, trách nhiệm Cơng đồn việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động 15 Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tranh chấp lao động 16 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/08/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng lao động 17 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động 18 Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động việt nam làm việc nước theo hợp đồng B TÀI LIỆU THAM KHẢO B.1 Tiếng Việt Giáo trình, sách chuyên khảo 19 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật lao động, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 20 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nhà xuất công an nhân dân 21 Đặng Đức Sang (1996), Tìm hiểu pháp luật việc giải tranh chấp lao động, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 22 Đỗ Ngân Bình (2006), Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam nay, Nhà xuất tư pháp 23 Nguyễn Thị Tú Uyên (2002), Tìm hiểu vấn đề Luật lao động kinh tế thị trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ 24 Cao Thị Trang (2012), Một số giải pháp hạn chế đình cơng bất hợp pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TP.HCM 25 Đào Anh Tuấn (2006), Đình cơng giải đình cơng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TP.HCM 26 Hà Thị Thúy (2009), Đảm bảo quyền đình cơng cho người lao động, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TP.HCM 27 Nguyễn Lý Ngọc Thu (2009), Pháp luật giải hậu đình công, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật TP.HCM 28 Trần Thanh Sang (2010), Một số giải pháp hạn chế đình cơng bất hợp pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TP.HCM 29 Trần Thị Thanh Nga (2008), Thực tiễn áp dụng pháp luật giải đình cơng doanh nghiệp khu chế xuất khu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật TP.HCM 30 Trần Trọng Tuấn (2006), Đình cơng thực tiễn áp dụng pháp luật giải đình cơng thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật TP.HCM (1264.d56) 31 Trương Thị Thanh Thúy (2007), Quyền đình cơng người lao động theo pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TP.HCM Báo, tạp chí 32 Đào Văn Hộ (2006), Thực trạng hướng giải đình công, Nghiên cứu lập pháp, Số 6(77), trang 34-38 33 Đỗ Ngân Bình (2004), Đình cơng giải đình cơng – nhìn từ góc độ so sánh luật lao động Việt Nam luật lao động Cộng hòa Liên bang Đức, Dân chủ pháp luật, Số 7(148), trang 36-40 34 Đỗ Ngân Bình (2005), Thời điểm có quyền đình cơng pháp luật lao động Việt Nam, Luật học, Số 5, trang 3-8 35 Đỗ Ngân Bình (2006), Mấy ý kiến việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động (phần tranh chấp lao động đình cơng), Nhà nước pháp luật, Số 5/2006, trang42-45 36 Đỗ Ngân Bình (2007), Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động trước, sau đình cơng, Khoa học pháp lý, Số 6(43), trang 30-33 37 Lê Thị Hoài Thu (2005), Một số vấn đề pháp lý đình cơng Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật, Số 1/2005, trang 16-23 38 Lưu Bình Nhưỡng (2006), Góp ý dự thảo Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật lao động: Việc giải tranh chấp lao động tập thể đình cơng, Nghiên cứu lập pháp, Số 10(85), trang 29-35 39 Nguyễn Hữu Bắc (2015), Để đình cơng theo trình tự pháp luật, Lao động Xã hội, Số 511, trang 24-25 40 Nguyễn Hằng Hà (2008), Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động đình cơng bất hợp pháp, Luật học, Số 1(92), trang 19-25 41 Nguyễn Quang Minh (2006), Góp ý dự thảo Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật lao động: Hồn thiện pháp luật đình cơng Việt Nam, Nghiên cứu lập pháp, Số 9(83), trang 30-36 42 Nguyễn Xuân Thu (2009), Đánh giá quy định Bộ luật lao động đình cơng giải đình công, Luật học, Số 9, trang 51-58 43 Nguyễn Thị Kim Phụng (2004), Mấy ý kiến đình cơng giải đình cơng Việt Nam, Tịa án nhân dân, Số 17, trang 18-22 44 Phạm Công Bảy (2012), Thực trạng tranh chấp lao động, đình cơng kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung dự thảo luật lao động sửa đổi, bổ sung, Tòa án nhân dân, Số 10, trang 21-32 45 Trần Ngọc Diễn (2016), Tăng cường vai trị cơng đồn ngăn ngừa, giảm thiểu đình cơng Việt Nam, Lao động Xã hội, Số 519 + 520, trang 38 – 41 46 Trần Thị Thúy Lâm (2013), Những điểm đình cơng luật lao động năm 2012, Luật học, Số 07(158), trang 23-27;33 47 Trần Hoàng Hải (2012), Quyền giải công người sử dụng lao động pháp luật số nước, kinh nghiệm Việt nam việc điều chỉnh Bộ luật lao động sửa đổi, Nghiên cứu lâp pháp, Số 11(219), trang 16-24 48 Vũ Thị Thu Hiền (2015), Bàn phương thức giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích, Nhà nước pháp luật, Số 12/2015, trang 67-75,84 49 Vũ Thị Thu Hiền (2015), Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích hội đồng trọng tài lao động kiến nghị hoàn thiện, Luật học, Số 5/2015, trang 30-42 B.2 Tiếng Anh 50 Arabella Stewart and Mark Bell, The Right to Strike: A Comparative Perspective 51 Bernard Gernigon, Alberto Odero and Horacio Guido (2000), ILO principles concerning the right to strike 52 Claudia Hofmann (2014), (The right to) Strike and the International Labour Organization 53 Jan Jung and Min Sunoo, Understanding and minimizing risk for strikes in Viet Nam 54 Marie Brunot, Sverine Martel, Jan WeiBgerber, Desmond Liaw, Anita Wan, Laurence Rees and Valeire E.Brown (2015), The legality of employee strike action PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các yêu sách đình công (Nguồn: Trung tâm hỗ trợ phát triển quan hệ lao động – Bộ Lao động Thương binh Xã hội) STT Yêu sách Tần suất xuất Tăng lương 2141 Ăn ca 777 Phụ cấp lương 597 Tiền thưởng 396 Trợ cấp 361 Nợ lương, trả lương chậm 344 Cách tính lương 319 Giảm tăng ca 314 Đóng, hưởng BHXH 248 10 Giải phép năm 191 11 Trả lương cách tính lương thêm 177 12 Cơng bố định tăng lương 170 13 Ký HĐLĐ 169 14 Thay đổi cách quản lý, ứng xử 168 15 Thời làm việc, nghỉ ngơi 162 16 Cải thiện điều kiện làm việc 144 17 Kỷ luật lao động 73 18 Lương tối thiểu 49 19 Thang lương, bảng lương 33 20 Sa thải 32 21 Ký HĐLĐ loại 14 22 Ký TƯLĐTT 23 Các nguyên nhân khác 163 Phụ lục 2: Đình cơng doanh nghiệp nước từ năm 2009 đến hết năm 2014 (Nguồn: Báo cáo Bộ Lao động Thương binh Xã hội) Năm Tổng số Nhà nƣớc Số lƣợng % Tổng số Số % lƣợng LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP FDI Hàn Quốc Đài Loan Nhật Bản Số Số Số % % % lƣợng lƣợng lƣợng Loại khác Số % lƣợng Ngoài Nhà nƣớc Số % lƣợng 2009 342 1,17 263 76,9 93 27,2 81 23,7 35 10,2 54 15,8 75 21,9 2010 507 0,2 412 81,3 125 24,7 134 26,4 32 6,31 121 23,9 94 18,9 2011 993 0,3 734 73,9 201 20,2 252 25,4 72 7,25 209 21 256 25,8 2012 601 452 75,2 161 26,8 167 27,8 51 8,49 120 20 145 24,1 2013 384 261 68 106 27,6 71 18,5 52 5,73 62 16,1 123 32 2014 303 0,33 206 68 89 29,4 47 15,5 11 3,63 59 19,5 93 30,7 Tổng số 3130 0,29 2328 74,4 775 24,8 752 24 223 7,12 625 20 786 25,1 Phụ lục 3: Tình hình tranh chấp lao động tập thể đình cơng từ năm 2009 – 2015 thành phố Hồ Chí Minh (Nguồn: Liên đồn Lao động Thành phố Hồ Chí Minh) Đối tác đầu tƣ Loại hình DN Năm Số Ngành nghề kinh doanh 2009 70 / 39 31 16 10 01 04 44 12 Chế biến gỗ / 2010 62 / 26 36 12 10 05 09 20 05 02 01 34 2011 201 / 79 122 36 47 12 27 51 07 08 09 126 2012 109 / 52 57 26 14 05 12 77 / 09 05 18 2013 97 / 51 46 32 12 04 09 53 10 02 / 32 2014 87 / 44 43 18 12 05 08 48 06 / 04 29 2015 83 / 35 48 30 08 04 06 47 09 / 01 26 T.số 709 / 326 383 170 113 36 75 340 49 21 21 278 Nhà nƣớc Ngoài NN FDI Hàn Quốc Đài Loan Nhật Bản Khác Dệt may Giày da Điện tử Khác 01 13 Phụ lục 4: Tổng số người lao động tham gia đình cơng thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2009-2014 (Nguồn: Liên đồn Lao động Thành phố Hồ Chí Minh) Năm Số ngƣời tham gia 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 33.410 31.359 100.697 57.710 35.027 27.165 28.869 Phụ lục 5: Số lượng cơng đồn sở đồn viên khu vực kinh tế Tính tới tháng 7/2015 nước có 120.156 cơng đồn sở 8,748 triệu đoàn viên 05 khu vực kinh tế bao gồm: KV SXKD tư nhân, hành nghiệp, KV FDI, DN Nhà nước nghiệp ngồi cơng lập (Nguồn: Chương trình “Phát triển đồn viên giai đoạn 2013 – 2018”, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) ... dụng lao động - Xâm phạm trật tự, an tồn cơng cộng - Chấm dứt hợp đồng lao động xử lý kỷ luật lao động người lao động, người lãnh đạo đình cơng điều động người lao động, người lãnh đạo đình công. .. chung đình cơng quyền đình cơng người lao động - Chƣơng II: Thực trạng ban hành thực quy định pháp luật quyền đình cơng người lao động - Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quyền đình. .. BLLĐ Bộ luật lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động HĐTTLĐ Hội đồng trọng tài lao động HGVLĐ Hòa giải viên lao động TCLĐTT Tranh chấp lao động tập thể ILO Tổ chức Lao động Quốc