Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
99,87 KB
Nội dung
MỤC LỤC I Những vấn đề chung TPP ASEAN Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương 1.1 Giới thiệu tóm tắt Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương 1.2 Sự khác biệt Hiệp định TPP so với Hiệp định phổ biến khu vực ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN 2.1 Khái quát chung ASEAN II Đánh giá tác động Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP đến ASEAN Những tác động tích cực TPP ASEAN Tác động tiêu cực đến ASEAN .11 III Những giải pháp chuẩn bị tiến tới Hiệp định TPP ASEAN Việt Nam 14 Những giải pháp ASEAN 14 Những giải pháp Việt Nam .15 SV: Lại Thùy Trạng Pạge HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN ASEAN CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC I Những vấn đề chung TPP ASEAN: Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương: 1.1 Giới thiệu tóm tắt Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương: a Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương TPP mục tiêu chính: TPP, viết tắt từ Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement (Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương), hiệp định, thỏa thuận thương mại tự 12 quốc gia với mục đích hội nhập kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 12 thành viên TPP bao gồm: Australia, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Canada, Peru, Singapore, Vietnam, Mỹ Nhật Bản Ngoài nước Colombia, Philippines, Thái Lan, Đài Loan Hàn Quốc bày tỏ quan tâm đến TPP Mục tiêu TPP là: Xóa bỏ loại thuế rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập nước thành viên TPP thống nhiều luật lệ, quy tắc chung nước này, như: sở hữu trí tuệ, chất lượng thực phẩm, hay an toàn lao động… Thắt chặt mối quan hệ kinh tế quốc gia này, thông qua biện pháp giảm (thậm chí loại bỏ hồn tồn số trường hợp) hàng rào thuế quan nước, giúp tăng cường trao đổi hàng hóa dịch vụ Cùng với tăng cường dòng chảy vốn, TPP kỳ vọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhóm 12 thành viên b Nền tảng Hiệp định TPP: Cuối năm 2005, nước Brunei, Chile, New Zealand Singapore ký hiệp định thương mại tự (FTA) với tên gọi Hiệp định Đối tác xuyên Thái SV: Lại Thùy Trạng Pạge Bình Dương, gọi tắt Hiệp định TPP Tháng 9/2008, Mỹ tuyên bố tham gia TPP, “gia nhập” vào TPP cũ mà bên đàm phán hiệp định FTA hoàn toàn mới, nhiên, lấy tên gọi Hiệp định TPP Sau đó, Australia, Peru, Việt Nam, Malaysia, Canada, Mexico Nhật Bản tham gia vào TPP, đưa tổng số thành viên TPP lên thành 12 Khởi động từ tháng 3/2010, đàm phán TPP đến trải qua 19 phiên thức nhiều phiên kỳ TPP kỳ vọng mơ hình hợp tác kinh tế khu vực, tạo thuận lợi tối đa cho thương mại, đầu tư trở thành hạt nhân để hình thành FTA chung cho tồn khu vực châu Á – Thái Bình Dương c Vai trị Hiệp định TPP quốc gia nói chung Đối với quốc gia nói chung, TPP tạo thị trường chung đầy tiềm cho doanh nghiệp nước quốc gia tham gia thành viên Tổ chức hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC) với tổng dân số 650 triệu người, trung bình thu nhập bình quân đầu người đạt 31.481 USD (năm 2011), tổng GDP lên đến 20 nghìn tỷ USDNgồi khơng thể khơng ý đến việc sáng kiến Mỹ dẫn đầu Mỹ kinh tế lớn giới ln coi khu vực châu Á – Thái Bình Dương chìa khóa để tăng trưởng tương lai Một số ý kiến cho Mỹ cố gắng sử dụng TPP làm công cụ để cạnh tranh với Trung Quốc khu vực Nhiều người tin thành viên khác APEC tham gia TPP vài năm tới, khiến TPP quan trọng d Một số lợi ích tham gia TPP Dễ dàng xin visa nhập cảnh vào quốc gia thành viên Tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân Cải thiện hình ảnh đất nước nhờ yêu cầu bắt buộc môi trường SV: Lại Thùy Trạng Pạge Xuất sản phẩm, dịch vụ sang 12 nước thành viên với mức thuế thấp gỡ bỏ tương lai Rất có lợi cho ngành dệt may, nơng sản Được nước phát triển hỗ trợ kỹ thuật tay nghề lao động Người dân sử dụng sản phẩm chất lượng cao với giá thành rẻ, bên cạnh đảm bảo vệ sinh an toàn mặt hàng thực phẩm 1.2 Sự khác biệt Hiệp định TPP so với Hiệp định phổ biến khu vực ASEAN: Về mặt phạm vi: Hiệp định TPP đánh giá Hiệp định kỉ 21 khơng bởinó Hiệp định lớn mà cịn tầm vóc ảnh hưởng So với Hiệp định BTA, AFTA, WTO TPP mở rộng thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ Ngồi cịn quy định vấn đề phi thương mại mua sắm phủ, mơi trường, lao động, cơng đồn, hỗ trợ DN vừa nhỏ… Về mức độ ảnh hưởng: Cam kết TPP sâu rộng toàn diện Cụ thể, lĩnh vực SHTT, Hiệp định TPP yêu cầu cao WTO, nước phải có quy định cho phép xử lý hình xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại lớn cho người sở hữu quyền SHTT, số hình thức xâm phạm khác Đồng thời nước cần có chế thực thi bảo hộ quyền SHTT lãnh thổ nước kể môi trường Internet khu vực biên giới Ngoài TPP yêu cầu bảo lưu loại trừ doanh nghiệp quốc phịng- anh ninh, minh bạch thơng tin doanh nghiệp Nhà nước có yêu cầu, doanh nghiệp Nhà nước phải hoạt động theo chế thị trường, khơng có hành vi phản cạnh tranh… Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN: 2.1 Khái quát chung ASEAN: a Giớithiệu Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN: SV: Lại Thùy Trạng Pạge Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập ngày tháng năm 1967 sở Tuyên bố Bangkok, với nước thành viên ban đầu Indonesia, Malaysia, Phillipines, Singapore Thái Lan Sau 40 năm tồn phát triển với nhiều thăng trầm, ASEAN ngày trở thành tổ chức hợp tác khu vực liên Chính phủ bao gồm 10 quốc gia Đông Nam Á (thêm nước Brunei, Cămpuchia, Lào, Mianma Việt Nam), thực thể trị-kinh tế quan trọng Châu Á - Thái Bình Dương đối tác khơng thể thiếu sách khu vực nước lớn trung tâm quan trọng giới Hiện nay, ASEAN chuyển sang giai đoạn phát triển với mục tiêu bao trùm hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 hoạt động dựa sở pháp lý Hiến chương ASEAN Hiến chương ASEAN quy định máy tổ chức ASEAN gồm quan sau: - Cấp cao ASEAN quan hoạch định sách tối cao ASEAN, bao gồm Người đứng đầu Nhà nước Chính phủ quốc gia thành viên Hội nghị Cấp cao ASEAN tổ chức năm lần - Hội đồng Điều phối ASEAN (ACC) gồm Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN, họp lần năm, có nhiệm vụ điều phối hoạt động hợp tác ASEAN nói chung chuẩn bị cho Hội nghị Cấp cao - Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN bao gồm Hội đồng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN (APSCC), Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AECC) Hội đồng Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN (ASCCC), họp lần năm, Bộ trưởng có liên quan quốc gia giữ cương vị Chủ tịch ASEAN chủ trì, có nhiệm vụ theo dõi điều phối hợp tác ASEAN trụ cột Cộng đồng phụ trách - Ủy ban Đại diện thường trực ASEAN (CPR) đặt Gia-các-ta, đóng vai trị quan đầu mối, theo dõi điều phối hoạt động hợp tác hàng ngày ASEAN SV: Lại Thùy Trạng Pạge - Tổng thư ký ASEAN Ban thư ký ASEAN đặt Gia-các-ta, đóng vai trị quan hỗ trợ hành cho hoạt động hợp tác ASEAN - Ban thư ký ASEAN Quốc gia, nằm Bộ Ngoại giao nước thành viên, chịu trách nhiệm theo dõi điều phối hoạt động hợp tác ASEAN cấp quốc gia b Những nội dung ASEAN Cộng đồng kinh tế AEC: Mục tiêu tổng quát Cộng đồng ASEAN xây dựng Hiệp hội thành tổ chức hợp tác liên Chính phủ liên kết sâu rộng ràng buộc sở pháp lý Hiến chương ASEAN; tổ chức siêu quốc gia khơng khép kín mà mở rộng hợp tác với bên ngồi Cộng đồng ASEAN hình thành dựa trụ cột Cộng đồng Chính trị-An ninh, Cộng đồng Kinh tế Cộng đồng Văn hóa-Xã hội Quan hệ đối ngoại ASEAN mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN (nhất là: IAI) lồng ghép vào nội dung trụ cột Cộng đồng ASEAN Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) nhằm mục tiêu tạo thị trường chung sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề; từ nâng cao tính cạnh tranh thúc đẩy thịnh vượng chung cho khu vực; tạo hấp dẫn với đầu tư – kinh doanh từ bên Trên sở kết thực VAP (phần AEC) việc hoàn thành Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA), ASEAN trí thơng qua Kế hoạch tổng thể AEC với đặc điểm nội dung sau : Đến năm 2015, ASEAN trở thành : (i) thị trường sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề ; (ii) Một khu vực kinh tế có sức cạnh tranh cao; (iii) Một khu vực phát triển kinh tế đồng đều, thực có hiệu Sáng kiến liên kết ASEAN (IAI); (iv) Một khu vực ASEAN hội nhập đầy đủ vào kinh tế tồn cầu Đồng thời, ASEAN trí đề Cơ chế thực Lộ trình chiến lược thực Kế hoạch tổng thể SV: Lại Thùy Trạng Pạge ASEAN trí xác định 12 lĩnh vực ưu tiên đẩy nhanh liên kết với lộ trình hồn thành đến năm 2010, là: Hàng nơng sản; Ơ tơ; Điện tử; Nghề cá; Các sản phẩm từ cao su; Dệt may; Các sản phẩm từ gỗ; Vận tải hàng không; Thương mại điện tử ASEAN; Chăm sóc sức khoẻ; Du lịch; Logistics Để đẩy mạnh nỗ lực hình thành Cộng đồng Kinh tế (AEC), ASEAN thông qua Kế hoạch tổng thể xây dựng trụ cột này, phận Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN thông qua Hội nghị cấp cao ASEAN-14 (tháng 2/2009), với quy định chi tiết định nghĩa, quy mô, chế lộ trình thực AEC c Triển vọng ASEAN đến 2015 Trên sở phân tích nhân tố tác động đến triển vọng ASEAN 10-15 năm tới, dự báo khả thực ASEAN chuyển hóa dần từ Hiệp hội lỏng lẻo thành tổ chức hợp tác liên Chính phủ có mức độ ràng buộc pháp lý cao liên kết sâu rộng hơn, không trở thành tổ chức siêu quốc gia; trở thành thực thể trị-kinh tế gắn kết hơn, cộng đồng “thống đa dạng”; tiếp tục tổ chức hợp tác khu vực mở có vai trị quan trọng Châu Á-Thái Bình Dương Liên kết ASEAN sâu rộng hơn, mức độ liên kết khơng đồng ba lĩnh vực trị-an ninh, kinh tế văn hóa-xã hội, đa dạng lớn nước thành viên, khoảng cách phát triển, chế độ trị - xã hội tính tốn chiến lược lợi ích quốc gia II Đánh giá tác động Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP đến ASEAN Những tác động tích cực TPP ASEAN: Có nhiều ý kiến cho nước ASEAN tham gia Hiệp định TPP Brunei, Malaysia, Singapore Việt Nam nước hưởng lợi nhiều Cụ thể, Hiệp định TPP đề cập đến vấn đề mới, tích cực quốc gia ASEAN, đồng thời mang đến hội thương mại, đầu tư, xuất nhập với quốc gia ASEAN SV: Lại Thùy Trạng Pạge a Đề cập đến vấn đề mới, tích cực quốc gia ASEAN Bảng 1- Các quốc gia thành viên Hiệp định TPP AFTA Các nước cân nhắc gia nhập TPP Thành viên AFTA Autralia Bangladesh Brunei Darussalam Cambodia Canada Chile Repulic of China Hong Kong, China India Indonesia Japan Laos Macau, China Malaysia Mexico Myanmar Nepal New Zealand Pakistan Peru Phillipines Singapore Republic of Korea Sri Lanka Taipei China Thailand US Viet Nam AFTA = ASEAN Free Trade Agreement, TPP = Trans-Pacific Partnership Sources: WTO and USTR websites Từ bảng 1, thấy TPP nhận quan tâm lớn chủ yếu diện Hoa Kỳ Nhật Bản Ngồi cịn có số lý khác: Thứ nhất, Hiệp định thương mại tự (FTA) chồng lên nhiều hiệp định FTA khác, hiệu hiệu tạo vấn đề chuyển SV: Lại Thùy Trạng Pạge hướng thương mại Trong TPP quan tâm tham vọng vượt giới hạn sách thương mại phi thương mại mà số thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ- vấn đề mà trước đề cập WTO hiệp định khu vực khác Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ NAFTA, nhiên TPP dự định xa thỏa thuận trước Mặt khác, Hiệp định TPP đưa vấn đề mà trước chưa khơng có Hiệp định thương mại sách cạnh tranh, mơi trường, an tồn lao động… Tất vấn đề thu hút phần lớn quốc gia Đông Nam Á ASEAN b Thống tiêu chuẩn thương mại nước ASEAN: Hiệp định TPP gắn liền với mục tiêu ASEAN, cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), hai chia sẻ mục tiêu việc tích hợp khu vực thành sở sản xuất chung Do nước thành viên ASEAN trí việc thực cam kết áp dụng biện pháp khác khu vực phát triển sách cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đồng thời nước ASEAN gấp rút hồn thiện sách để đáp ứng nghĩa vụ cạnh tranh TPP Mặt khác, tiêu chuẩn kĩ thuật để mở rộng thương mại, ASEAN cần phải có thống quy chuẩn thách thức lớn đem lại không hội cho nước ASEAN việc giúp đỡ chuyển giao công nghệ, tiếp thu công nghệ cao dịch chuyển lao động từ nước phát triển khối TPP dễ dàng hết Đây sở cho việc thúc đẩy phát triển kinh tế nước thành viên ASEAN c Tác động đến xuất nhập đầu tư khối ASEAN: SV: Lại Thùy Trạng Pạge Quan sát bảng thấy lĩnh vực xuất khẩu, thấy xuất Malaysia hưởng lợi vừa đối tác TPP AFTA, mở rộng thị trường cạnh tranh khả cạnh tranh hàng hóa Malaysia với tiêu chuẩn nước chủ yếu hưởng lợi từ dòng chảy TPP Bên cạnh kinh tế Malaysia hội nhập với nước ASEAN Hiệp định TPP liên kết với Hoa Kỳ,Canada, Mexico, Peru Dựa vào thống kê Hiệp định TPP tạo thị trường 793 triệu người với đóng góp GDP khoảng 27,5 nghìn tỉ USD tạo thị trường tự việc trao đổi đầu tư sở hạ tầng hội hội nhập Đối với Singapore, có hầu hết Hiệp định thương mại tự với nước khác lại thất bại việc đàm phán với Canada Mexico Hiệp định TPP bước tiến quan trọng việc thâm nhập đầu tư xuất Singapore thị trường Bắc Mỹ Riêng Việt Nam cho hưởng lợi nhiều từ Hiệp định TPP Việt Nam nước có mức thay đổi GDP lớn tính theo %, SV: Lại Thùy Trạng Pạge 10 đặc biệt mức tăng đầu tư Việt Nam ấn tượng nước, xấp xỉ Nhật Bản gần gấp đơi Australia, Malaysia Mỹ tính theo giá trị (Việt Nam năm 2014 có tổng số vốn đăng ký 100,4 tỉ USD, Nhật Bản chiếm 37,3 tỉ USD, Singapore chiếm 32,9 tỉ USD) Trong đó, vốn FDI khối ASEAN vào Việt Nam chủ yếu đến từ nước đồng thời tham gia TPP Singapore Malaysia Trong số nước lại, Thái Lan nước có FDI vào Việt Nam lớn nhất, với 379 dự án hiệu lực 6,75 tỷ USD vốn đầu tư đăng ký lũy cuối năm 2014 Trong khối ASEAN, Việt Nam tích cực đầu tư trực tiếp sang nước Lào Campuchia Tính đến ngày 31/12/2013, Việt Nam có 380 dự án cấp phép với tổng số vốn đầu tư đăng ký 7,1 tỷ USD vào nước Trên sở phân tích thấy, nước TPP đối tác đầu tư lớn vào Việt Nam số nước AEC lại thị trường mà Việt Nam hướng tới cho dự án đầu tư trực tiếp nước Kết nghiên cứu rằng, mức tăng đầu tư vào Việt Nam bật so sánh với nước khác tính theo phần trăm hay giá trị tuyệt đối; TPP kích thích hình thành nguồn vốn cố định Việt Nam, tác động AEC đầu tư vào Việt Nam mức độ thấp Tác động bất lợi đến ASEAN: a Đối với nước ASEAN nói chung: Những ngành lợi thế, sức cạnh tranh yếu bị thiệt hại nhiều mức độ khác nhau, đặc biệt ngành chăn ni, lâm nghiệp, sản phẩm gỗ, khai khống, cơng nghiệp ASEAN gặp phải nhiều khó khăn chưa thể điều phối lợi ích nước để đạt đồng thuận cắt giảm thuế quan Mục tiêu cắt giảm thuế quan RCEP 90% Ấn Độ cam kết mức 78,8% Trong vòng đàm phán tiếp theo, tiêu chuẩn cắt giảm thuế hạ thấp nước muốn có đồng thuận Những bên chưa tham gia TPP Indonesia Thái Lan thu lợi ích khiêm tốn chí cịn chịu thiệt đối tác thương mại Mỹ SV: Lại Thùy Trạng Pạge 11 Nhật Bản chuyển hướng sang nước thành viên TPP Việt Nam hay Malaysia để hưởng ưu đãi thuế quan thủ tục pháp lý Hiệp định TPP tác động đến chuỗi giá trị toàn cầu số ngành lĩnh vực Nhiều khả Việt Nam Malaysia hưởng lợi từ chuỗi cấp đồ điện tử phải đánh đổi lợi ích nước ASEAN khác lĩnh vực hàng điện tử Campuchia Lào tăng trưởng chậm chịu lỗ công ty Mỹ Nhật Bản đưa dây chuyên lắp ráp tới nước thành viên TPP châu Á Mỹ La tinh Hai số kinh tế tăng trưởng nhanh ASEAn Campuchia Lào bỏ lỡ hội cải thiện suất đẩy mạnh phát triển bền vững thông qua tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu Với TPP có Mỹ RCEP có Trung Quốc, hai nước lớn nỗ lực để biến TPP RCEP thành sân chơi chiến lược, đảm bảo lợi ích quốc gia ngăn cản hai nước vào “lãnh thổ” riêng Điều khiến ASEAN nước thành viên khó khăn vừa phải cân lợi ích hai nước lớn lại vừa phải đảm bảo lợi ích kinh tế Mặt khác, Hiệp định TPP RCEP tác động tiêu cực tới đồn kết cản trở q trình hợp tác hội nhập kinh tế Hiệp hội.Cụ thể, ASEAN có bốn nước thành viên gồm Brunei, Malaysia, Singapore Việt Nam tham gia đàm phán TPP Các thành viên cịn lại tỏ khó khăn yêu cầu khắt khe TPP lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ (IPR), doanh nghiệp nhà nước lực cạnh tranh Các yêu cầu đầu vào khắt khe, trình đàm phán kéo dài làm TPP trở nên hấp dẫn mắt nhà lãnh đạo Thái Lan, Indonesia, Philippines, Lào, Campuchia Myanmar Do khoảng cách phát triển nước thành viên tương đối lớn, ASEAN hài hịa tiêu chuẩn sở hữu trí tuệ TPP b Đối với Việt Nam nói riêng: SV: Lại Thùy Trạng Pạge 12 Càng hội nhập Việt Nam khơng cịn khả trì lợi lao động giá rẻ mà nhu cầu lao động có kỹ tăng lên Nền kinh tế cần lao động có kỹ khơng để tận dụng lợi so sánh có mà cịn giúp tạo thêm lợi Dòng thuế quan giảm 0%, điều làm ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách Do đó, Chính phủ bù đắp nguồn thâm hụt nguồn khác tăng loại thuế khác, tăng vay nợ cắt giảm chi tiêu thường xuyên… Tuy nhiên, có số sách cản trở nỗ lực hồi phục kinh tế tăng khả xảy bất ổn kinh tế vĩ mô Do vậy, tùy giai đoạn mục tiêu sách, biện pháp cân cán cân ngân sách cần phải cân nhắc để bảo đảm ổn định vĩ mơ khuyến khích sản xuất tiêu dùng Nhập gia tăng xuất có xu hướng giảm Các quốc gia quan tâm đến vấn đề giảm hàng rào phi thuế qua cắt giảm chi phí vận chuyển, thủ tục chờ đợi nhập khẩu… AEC hướng tới việc hình thành thị trường chung cho tồn nước thành viên với mục đích thu hút đầu tư từ khối Các hiệp định thương mại tự ngày có xu hướng tiến tới cắt giảm hoàn toàn hàng rào thuế quan đưa mức thuế nhập hầu hết nhóm hàng hóa Chính vậy, nước có xu hướng áp dụng hàng rào kỹ thuật thay để bảo vệ ngành hàng sản xuất nội địa Hiện trình độ cơng nghệ liên quan đến việc áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam nhiều hạn chế Với ưu đãi gia nhập TPP các hiệp định thương mại khác, với gia tăng dịng thương mại, nước ngồi hiệp định tăng cường dòng đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Đây vừa hội vừa thách thức Việt Nam việc thu hút sử dụng hiệu dòng vốn FDI SV: Lại Thùy Trạng Pạge 13 Như vậy, tác động TPP, Việt Nam gia tăng tiêu dùng đầu tư, đặc biệt nhờ ngành công nghiệp nhẹ may mặc, dệt, da giầy tăng sản lượng xuất Tuy nhiên, ngành “đòi hỏi” lao động giá rẻ để thu hút đầu tư, vậy, mức lương Việt Nam tăng liên tục nhà đầu tư nước ngồi “cân nhắc” tìm lựa chọn quốc gia khác để đầu tư III Những giải pháp chuẩn bị tiến tới Hiệp định TPP ASEAN Việt Nam Những giải pháp ASEAN: Các quốc gia cần phối hợp tăng cường hợp tác nhiều lĩnh vực, đề đạt đối sách thích đáng, đảm bảo Cộng đồng chung ASEAN đời giữ vai trò quan trọng hoạt động hiệu quả, tận dụng thời mà TPP đem lại, để ASEAN sớm trở thành mắt xích q trình xây dựng chuỗi cung ứng tồn cầu ASEAN cần phải điều phối viên tích cực hai Hiệp định FTA Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương TPP.Nếu ASEAN khơng ứng phó cách hiệu với tiềm cạnh tranh TPP RCEP, vai trò động lực ASEAN nhiều thỏa thuận khu vực dường suy giảm Sự đối địch Mỹ Trung Quốc phá hoại vai trò quan trọng mà ASEAN giữ Trước nguy này, ASEAN phải tập trung vào việc tạo RCEP, song song với việc thúc đẩy hợp khu vực thông qua Cộng đồng ASEAN Nếu khơng làm điều này, vai trị trung tâm ASEAN việc thúc đẩy dàn xếp trị kinh tế Đông Á Đông Nam Á giảm sút Những giải pháp Việt Nam: SV: Lại Thùy Trạng Pạge 14 Việt Nam cần cấp thiết tiến hành cải cách thể chế, tự hóa thị trường yếu tố đầu vào lao động, vốn, đất đai Khi tiến trình đàm phán TPP trở nên gấp rút lúc khung pháp lý Việt Nam cần có thay đổi cho phù hợp cho lĩnh vực sở hữu trí tuệ, xây dựng sách đảm bảo cạnh tranh lành mạnh Đồng thời mở cửa yếu tố đầu vào tự luân chuyển thị trường, tạo môi trường ổn định vấn đề thuận lợi hóa thương mại thủ tục hải quan, hài hòa quy chuẩn kĩ thuật Đối với vấn đề thất thu nguồn thuế, Chính phủ bù đắp nguồn thâm hụt nguồn khác tăng loại thuế khác, tăng vay nợ cắt giảm chi tiêu thường xun Tuy nhiên, có số sách cản trở nỗ lực hồi phục kinh tế tăng khả xảy bất ổn kinh tế vĩ mô Do vậy, tùy giai đoạn mục tiêu sách, biện pháp cân cán cân ngân sách cần phải cân nhắc để bảo đảm ổn định vĩ mơ khuyến khích sản xuất tiêu dùng Việt Nam cần có sách hỗ trợ hợp lý để thúc đẩy phát triển ngành có lợi so sánh nhằm tăng suất tăng sức cạnh tranh hàng hóa nước đẩy mạnh xuất Với ngành lợi sau hội nhập, cần quan tâm đẩy mạnh tái cấu nhằm tăng hiệu Phổ biến tương tác doanh nghiệp với Nhà nước, tạo kênh trao đổi thông tin với doanh nghiệp để hỗ trợ doanh nghiệp q trình mở cửa khơng bị lúng túng vướng mắc Thực tế có đến 60% doanh nghiệp chưa có thơng tin chuẩn bị cho vấn đề Bên cạnh thay đổi khung pháp lý, Việt Nam nên cải cách hành chính, sách đầu tư, phát triển ngành phụ trợ… để tạo điều kiện cho thuận lợi đầu tư, quản lý dự án đầu tư nhằm tận dụng lợi ích mà TPP đem lại quan trọng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SV: Lại Thùy Trạng Pạge 15 1.Website: Website TPP American: Rajah and Tann, Singapore 2014, Lawyers who know Asia Alan Deardoff, The University of Michigan, 08/2013, Trade Implications of the Trans- Pacific Partnership for ASEAN and Other ASEAN Countries Economic Implications of the Trans- Pacific and Asian Tracks, available at SV: Lại Thùy Trạng Pạge 16