1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập sự thay đổi của thị trường ôtô việt nam trong bối cảnh thuế xuất nhập khẩu chịu tác động của hiệp định đối tác kinh tế xuyên thái bình dương tpp

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 622,89 KB

Nội dung

Mục Lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 80 LỜI MỞ ĐẦU 6 1 Tính cấp thiết của đề tài 6 2 Mục tiêu nghiên cứu 7 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7 4 Phương pháp nghiên cứu 7 5 Tổng qu[.]

1 Mục Lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 80 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng quan các công trình nghiên cứu Kết cấu của đề tài Chương I Tổng quan Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương TPP thị trị trường ô tô Việt Nam 1.1 Tổng quan hiệp định TPP 1.1.1 Khái quát chung, khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Khái quát chung a Sơ lược Bảng Thành viên tham gia hiệp định TPP 10 b Mục tiêu hiệp định .10 c Các đặc trưng bật hiệp định 10 d Phạm vi điều chỉnh hiệp định 12 e Tầm quan trọng hiệp định TPP 14 1.1.2 Quá trình đàm phán 14 1.1.3 Nội dung hiệp định 16 1.2 “Kẻ người mất” tham gia Hiêp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP 21 CHƯƠNG 2: TƯƠNG QUAN GIỮA THUẾ NHẬP KHẨU VÀ THỊ TRƯỜNG Ô TÔ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP): 24 2.1 Tổng quan thị trường ô tô Việt Nam .24 2.1.1 Lịch sử hình thành 24 Bảng Cam kết thuế suất ô tô WTO 29 2.1.2 Vị trí ngành cơng nghiệp ô tô kinh tế quốc dân giới 31 2.1.2.1 Vị trí ngành tơ Việt Nam giới – “Nhỏ bé rừng người khổng lồ” 31 Bảng Sản lượng tiêu thụ ô tô số quốc gia giới 31 Bảng Top 10 thị trường ô tô lớn giới .32 2.1.2.2 Vị trí ngành tơ Việt Nam khu vực – ngành nhỏ bé có tỉ nội địa hóa thấp .33 2.1.2.3 Vị trí ngành ô tô kinh tế quốc dân – ưu tiên phát triển, phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa 36 2.2 Tương quan thuế nhập thị trường ô tô Việt Nam: 37 2.2.1 Định hướng nghiên cứu giả thiết: 37 2.2.2 Tác động thuế nhập đến số thị trường ô tô Việt Nam ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô nước: 38 2.2.2.1 Tác động thuế nhập đến số giá bán ô tô nước: 38 Bảng Thuế nhập ô tô số giá xe ô tô 38 Bảng Thuế nhập lượng xe lắp ráp nước .40 2.2.2.3 Tác động thuế nhập đến lượng xe ô tô chỗ nhập vào nước: .41 Bảng Thuế nhập lượng xe nhập .42 2.2.3 Tương quan thuế nhập loại xe chiếm tỷ trọng cao thị trường Việt Nam giai đoạn 2007-2015: 43 2.2.3.1 Tác động thuế quan lên mặt hàng xe Toyota Camry: 43 a) Tác động thuế nhập lên doanh số dòng xe Toyota Camry: 44 Bảng Thống kê thuế nhập số lượng xe bán dòng xe Toyota Camry giai đoạn 2007-2015 44 b) Tác động thuế nhập lên giá xe Toyota Camry: 45 Bảng thống kê giá trung bình mặt hàng xe Toyota Camry bán nước giai đoạn 2009-2014 45 2.2.3.2 Tác động thuế nhập lên mặt hàng dòng xe KIA Morning: 47 a) Tác động thuế đến tổng lượng xe bán ra: 47 Bảng Bảng thuế nhập lượng xe bán dòng xe KIA 47 b) Tác động thuế nhập lên giá bán xe KIA Morning: .49 Bảng 10 thống kê giá xe trung bình xe Kia morning 49 c) Tác động thuế nhập đến doanh thu bán hàng – mặt hàng xe KIA Morning: 51 Bảng 11 thống kê doanh thu bình quân bán xe KIA morning 51 2.2.3.3 Tác dụng thuế nhập lên dòng xe Toyota Innova: .52 a) Tác động thuế đến lượng xe bán ra: 52 Bảng 12 Thống kê lượng bán xe Toyota Innova 52 b) Tác động thuế nhập đến giá xe bình quân: 54 Bảng 13 giá xe bình qn dịng xe Toyota Innova 54 c) Tác động thuế nhập đến doanh thu bình quân bán xe Innova: .56 2.2.3.4 Tác động thuế nhập lên dòng xe Toyota Corrolla Altis: 57 a) Tác động thuế đến tổng lượng xe bán ra: 57 Bảng 15 Lượng xe bán Corrolla Altis 57 b) Tác động thuế nhập lên giá bán xe corolla altis: 59 Bảng 16 giá xe trung bình thuế nhập mặt hàng xe Corrolla Altis .59 c) Tác động thuế nhập đến doanh thu bán hàng – mặt hàng xe corolla altis 61 2.2.4 Nhận xét chung sau xem xét tác động thuế nhập đến dòng xe trên: 62 2.3 Tiến hành vấn thực tế tác động thuế nhập tình hình kinh doanh doanh nghiệp xuất nhập tô: 63 2.4 Tổng kết nêu nguyên nhân tượng nghiên cứu trên: 64 2.4.1 Thuế nhập làm giảm giá thành xe nước cách tương đối (Các biểu đồ 2.1, 2.5, 2.7, 2.9,2.12) 64 2.4.2 Thuế nhập giảm làm tăng lượng xe bán ra, tăng doanh thu doanh nghiệp nước cách tương đối: 65 a) Thuế nhập xe giảm làm giảm lượng xe lắp ráp nước cách tương đối: 66 b) Một số nguyên nhân khác giải thích tượng nghiên cứu: 66 CHƯƠNG III KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TƯỜNG Ô TÔ VIỆT NAM, VẤN ĐỀ BẢO HỘ NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ TRONG NƯỚC .68 3.1 Những hạn chế tồn đọng 68 3.1.1 Lợi tương đối ngành ô tô 68 3.1.2 Thất bại tỉ lệ nội địa hóa 68 3.1.3 Chính sách thuế chưa phù hợp .68 3.1.4 Ngành công nghiệp ô tô chưa thể tự phát triển 68 3.2 địa Phân tích sách nhà nước ngành công nghiệp ô tô nội 69 3.2.1 Tiếp tục bảo hộ ngành công nghiệp ô tô nước 69 3.2.2 Không bảo hộ ngành công nghiệp ô tô 70 3.2.3 Thực trạng việc bảo hộ ngành công nghiệp ô tô 72 3.3 Kiến nghị sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô Việt Nam thời gian tới 74 3.3.1 Xem xét khả bãi bỏ hồn tồn sách bảo hộ ô tô thời gian tới 74 3.3.2 Một số kiến nghị 76 a.Đối với thuế nhập 76 b Đối với thuế tiêu thụ đặt biệt vào thuế gias trị gia tăng 77 3.3.2.Đối với vấn đề ngành công nghiệp phụ trợ 77 a.Chính sách ưu đãi thu hút đầu tư: 77 b.Chính sách thị trường .77 c.Chính sách nhân lực công nghệ .77 Kết luận 78 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Thế giới đã diễn biến đổi to lớn sâu sắc, nởi bật số xu tồn cầu hóa và hợi nhập kinh tế q́c tế diễn ngày càng mạnh mẽ Các nước phát triển phụ thuộc lẫn nhiều dựa tinh thần hợp tác bình đẳng, tơn trọng chủ quyền có lợi Khơng nằm ngoài xu thế hội nhập, những năm vừa qua, Việt Nam đã tăng cường đàm phán, ký kết tham gia nhiều hiệp định quốc tế với kỳ vọng gia tăng hội phát triển, đó Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) được đánh giá là một những hiệp định thương mại quan trọng nhất của Việt Nam hiện Hiệp định TPP thỏa thuận thương mại tự nhiều bên, với mục tiêu thiết lập khu vực thương mại tự chung cho nước đối tác khu vực châu Á Thái Bình Dương Đây được xem Hiệp định thương mại tự hệ mới, FTA kỷ XXI có phạm vi đàm phán rộng phức tạp, thực với lộ trình ngắn, tăng mức độ mở cửa lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt dịch vụ tài chính, tăng cường quy định liên quan đến đầu tư nước bảo vệ nhà đầu tư, tăng mức độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cao so với mức WTO, siết chặt yêu cầu vệ sinh dịch tễ rào cản kỹ thuật, tăng yêu cầu môi trường,….  Một những điều khoản quan trọng nhất của TPP chính là việc cắt giảm thuế quan hàng hóa nhập Điều này giúp người tiêu dùng ngành sản xuất sử dụng nguyên liệu nhập từ nước TPP làm nguyên liệu đầu vào hưởng lợi từ hàng hóa, nguyên liệu giá rẻ, giúp giảm chi phí sinh hoạt sản xuất, từ giúp nâng cao lực cạnh tranh ngành này…Tuy nhiên, nó cũng gây những khó khăn nhất định vì hàng hóa của nước đối tác TPP nhập vào Việt Nam cũng sẽ hưởng lợi ích tương tự Điều sẽ ảnh hưởng đến thị trường nước bởi cạnh tranh lúc này diễn gay gắt luồng hàng nhập từ nước TPP vào Việt Nam gia tăng với giá cạnh tranh Vì vậy, đòi hòi doanh nghiệp Việt Nam cần có chủ động thích ứng, nâng cao lực sản xuất kinh doanh, cải thiện chất lượng sản phẩm nâng cao lực cạnh tranh Trong thị trường cạnh tranh đó,ngành cơng nghiệp ô tô trở thành ngành công nghiệp có tỷ lệ người dùng dài hạn tăng cao mang lại nhiều lợi nhuận cho nhà nước doang nghiệp,Tuy nhiên khứ sử dụng hàng loạt biện pháp thuế quan phi thuế quan nhằm hạn chế ô tô nhập tạo sân chơi an toàn cho nhà sản xuất nước nhằm tăng dần tỷ lệ nội địa hóa,từng bước xây dựng nên cơng nghiệp tơ biện pháp có thật đem lại lợi ích mà phủ mong muốn? Nó ảnh hưởng đến ngành tơ nhập nào? Liệu phủ có nên tiếp tục bảo hộ ngành cơng nghiệp sản xuất tơ ? Đây nội dung vấn đề mà nhóm nghiên cứu chúng tơi đặt ‘’ Sự thay đổi thị trường ôtô Việt Nam bối cảnh thuế xuất nhập chịu tác động Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP)’’ Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu các cam kết về thuế của Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương, đề tài sẽ phân tích tác động việc giảm thuế tham gia Hiệp định này ngành sản xuất ô tô Việt Nam, từ đó đưa những dự báo về phản ứng phủ cách ứng phó ngành Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nội dung các cam kết về thuế của Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương và tác động của chúng đối với ngành lắp ráp ô tô Việt Nam, cũng ứng phó của ngành phủ trước việc giảm thuế 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài được thực hiện phạm vi nghiên cứu về ngành lắp ráp ô tô của Việt Nam, cụ thể là những tác động mà ngành phải chịu những cam kết về việc giảm thuế TPP - Về thời gian: Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu được thu thập từ năm 2007 – 2015, đó 2010 là một mốc rất quan trọng vì là thời điểm Việt Nam chính thức tham gia TPP với tư cách là thành viên đầy đủ Ngoài ra, những ứng phó của ngành lắp ráp ô tô đối với việc giảm thuế tham gia TPP được dự báo đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu, số liệu thống kê; phương pháp tính toán, so sánh, đánh giá từ những dữ liệu thu thập được và hiểu biết của bản thân, kết hợp nghiên cứu và thực tiễn Tổng quan các công trình nghiên cứu Hiệp định TPP ký kết ngày 3/6/2005, có hiệu lực từ 28/5/2006 nước Singapore, Chile, New Zealand, Brunei Việt Nam tuyên bố tham gia TPP với tư cách thành viên đầy đủ từ ngày 13/11/2010. Theo đánh giá chuyên gia nước quốc tế, tham gia "sân chơi" này, Việt Nam quốc gia có được nhiều lợi ích nhất mục tiêu TPP giảm thuế rào cản cho hàng hóa, dịch vụ Tuy nhiên, song song với những hội, TPP cũng mang đến cho chúng ta những thách thức không nhỏ Nhằm giúp Việt Nam tận dụng được lợi thế và khắc phục khó khăn, đã có rất nhiều các cá nhân, tổ chức lựa chọn TPP là chủ đề cho những nghiên cứu của mình Có thể kể đến một số công trình như: - Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP): Những hội thách thức đặt Việt Nam (Tác giả: Ngô Tuấn Anh, Đỗ Đức Trung Nguồn: Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 2014): Bài báo đã đánh giá, phân tích những thuận lợi cũng khó khăn nói chung của Việt Nam tham gia TPP - Hiệp định TPP – Cơ hội thách thức cho Việt Nam lĩnh vực thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Phúc Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Ngoại thương -TP Hồ Chí Minh, 2012) : Luận văn đã phân tích Chương 10 – Quyền sở hữu trí tuệ của Hiệp định Hợp tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương P4, cụ thể là lĩnh vực thương mại, từ đó đưa hội và thách thức cho Việt Nam - Việt Nam tham gia TPP – Từ góc nhìn doanh nghiệp (Tác giả: TS Nguyễn Minh Phong Nguồn: nhandan.com.vn, 2013): TPP có tác động đến toàn nền kinh tế Việt Nam nói chung, đặc biệt là các doanh nghiệp lĩnh vực xuất nhập khẩu Từ góc nhìn của doanh nghiệp, tác giả đã đánh giá những thuận lợi và khó khăn mà TPP mang lại, từ đó đề xuất giải pháp giúp các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả môi trường hội nhập của TPP - - Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) – góc nhìn từ ngành nông nghiệp (Tác giả: Văn Đức Mười Nguồn: quangnamtrade.com.vn, 2013): Nông nghiệp cũng là ngành chịu ảnh hưởng lớn từ Hiệp định TPP Trong bài nghiên cứu của mình, tác giả đã phân tích những lợi thế, hạn chế của các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam đối với từng thị trường cụ thể khối TPP Các công trình nghiên cứu rất đa dạng về nội dung, phong phú về thể loại, đó chiếm đa số là những phân tích về thuận lợi cũng khó khăn Việt Nam tham gia TPP và những đề xuất chính sách giúp Việt Nam thực thi có hiệu quả các cam kết của Hiệp định, kể cả từ góc độ Nhà nước lẫn góc độ doanh nghiệp Nhận thấy các điều khoản về thuế là một những phần quan trọng nhất của TPP, song lại chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập cụ thể, riêng biệt về vấn đề này, đồng thời ngành sảm xuấ ô tô là một những ngành nhập đem lại lợi nhuận lớn của Việt Nam và chịu tác động đáng kể của TPP, nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài “ Sự thay đổi thị trường ôtô Việt Nam bối cảnh thuế xuất nhập chịu tác động Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) ” với hi vọng có thể đem đến cái nhìn mới mẻ hơn, chuyên sâu về một Hiệp định được đánh giá là mẫu mực của thế kỷ XXI Kết cấu của đề tài Ngoài Lời mở đầu, Kết luận và Kiến nghị, Phụ lục, Danh mục các chữ viết tắt, Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm phần: Chương 1: Tổng quan Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) Chương 2: Tác động việc giảm thuế tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương ngành tơ Việt Nam Chương 3: Chương I Tổng quan Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương TPP thị trị trường ô tô Việt Nam 1.1 Tổng quan hiệp định TPP 1.1.1 Khái quát chung, khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm Theo bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (tiếng Anh: Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - viết tắt TPP) một hiệp đinh/thỏa thuận thương mại tự do được ký kết 12 nước với mục đích hội nhập kinh tế thuộc khu vực châu Á-Thái Bình Dương Hay theo  whitehouse.gov tức Tòa bạch ốc hay gọi Nhà Trắng Mỹ phát hành “ TPP là xóa bỏ loại thuế rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập nước thành viên Ngoài ra, TPP thống nhiều luật lệ, quy tắc chung nước này, như: sở hữu trí tuệ, chất lượng thực phẩm, hay an toàn lao động.Thắt chặt mối quan hệ kinh tế quốc gia này, thơng qua biện pháp giảm (thậm chí loại bỏ hoàn toàn số trường hợp) hàng rào thuế quan nước, giúp tăng cường trao đổi hàng hóa dịch vụ Cùng với tăng cường dòng chảy vốn, TPP kỳ vọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhóm 12 thành viên.” Để đơn giản ta lấy ví dụ cho dễ hiểu TPP: Điển biết nay, hàng nhập từ nước Thì tùy loại hàng, bị Việt Nam áp mức thuế khác nhau. Ví dụ xe bị áp thuế nhập cao Nếu tương lai Việt Nam áp dụng sách bắt buộc phải phải hạ mức thuế áp xuống, bãi bỏ ln thuế áp dụng Do hội cho người dân Việt Nam sở hữu xe nhập với giá rẻ khơng cịn xa 1.1.1.2 Khái quát chung a Sơ lược Trước đây, TPP biết đến với tên tiếng Anh là Pacific Three Closer Economic Partnership (P3-CEP) tổng thống Chile Ricardo Lagos, thủ tướng Singapore Goh Chok Tong và thủ tướng New Zealand Helen Clark đưa thảo luận họp nhà lãnh đạo APEC diễn tại Los Cabos, Mexico Brunei nhanh chóng tham gia đàm phán vòng vào tháng 04 năm 2005 Sau vòng đàm phán này, hiệp định lấy tên là Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (TPSEP P4) Năm 2007, nước thành viên P4 định mở rộng phạm vi đàm phán Hiệp định vấn đề dịch vụ tài đầu tư trao đổi với Hoa Kỳ khả nước tham gia vào đàm phán mở rộng P4 Phía Hoa Kỳ bắt đầu tiến hành nghiên cứu vấn đề, tham vấn nội với nhóm lợi ích Nghị viện vấn đề Tháng 9/2008, USTR thông báo định Hoa Kỳ tham gia đàm phán P4 mở rộng thức tham gia số thảo luận mở cửa thị trường dịch vụ tài với nước P4 Tháng 11 năm, nước Úc, Peru Việt Nam bày tỏ quan tâm tham gia đàm phán TPP, nâng tổng số thành viên tham gia lên nước (trừ Việt Nam đến 13/11/2010 tuyên bố tham gia đàm phán với tư cách thành viên đầy đủ, nước khác định tham gia thức từ đầu) Cũng từ thời điểm này, đàm phán mở rộng P4 đặt tên lại đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Tuy nhiên đàm phán TPP bị trì hỗn đến tận cuối 2009 phải chờ đợi Hoa Kỳ hoàn thành kỳ bầu cử Tổng thống Chính quyền Tổng thống Obama tham vấn xem xét lại việc tham gia đàm phán TPP Tháng 12/2009 USTR thông báo định Tổng thống Obama việc Hoa Kỳ tiếp tục tham gia TPP Chỉ lúc đàm phán TPP thức khởi động đến thu hút tham gia 12 nước gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Mỹ Việt Nam Bảng Thành viên tham gia hiệp định TPP Quốc gia Trạng thái Brunei Sáng lập Chile Sáng lập New Zealand Sáng lập Singapore Sáng lập Colombia Ngỏ ý muốn tham gia Hàn Quốc Ngỏ ý muốn tham gia Indonesia Ngỏ ý muốn tham gia Philippines Ngỏ ý muốn tham gia Thái Lan Ngỏ ý muốn tham gia Đài Loan Ngỏ ý muốn tham gia Hoa Kì Kết thúc đàm phán Peru Kết thúc đàm phán Australia Kết thúc đàm phán Việt Nam Kết thúc đàm phán Malaysia Kết thúc đàm phán Canada Kết thúc đàm phán Mexico Kết thúc đàm phán Nhật Bản Kết thúc đàm phán Ngày bắt đầu đàm phán Tháng năm 2005 Tháng năm 2005 Tháng năm 2005 Tháng năm 2005 Tháng năm 2008 Tháng 11 năm 2008 Tháng 11 năm 2008 Tháng 11 năm 2010 Tháng 10 năm 2010 Tháng 10 năm 2012 Tháng 10 năm 2012 Tháng năm 2013 b Mục tiêu hiệp định Mục tiêu TPP thắt chặt mối quan hệ kinh tế quốc gia này, thông qua biện pháp cắt giảm, chí xóa bỏ loại thuế rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập nước thành viên Mục tiêu ban đầu TPP giảm 90% loại thuế xuất nhập nước thành viên trước ngày 1/1/2006 cắt giảm 0% tới năm 2015 Ngoài ra, TPP thống nhiều luật lệ, quy tắc chung nước này, như: sở hữu trí tuệ, chất lượng thực phẩm, hay an toàn lao động… c Các đặc trưng bật hiệp định 10 ... quan Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) Chương 2: Tác động việc giảm thuế tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương ngành ô tô Việt Nam. .. Việt Nam và chịu tác động đáng kể của TPP, nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài “ Sự thay đổi thị trường ôtô Việt Nam bối cảnh thuế xuất nhập chịu tác động Hiệp định đối tác kinh tế xuyên. .. dung hiệp định 16 1.2 “Kẻ người mất” tham gia Hiêp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP 21 CHƯƠNG 2: TƯƠNG QUAN GIỮA THUẾ NHẬP KHẨU VÀ THỊ TRƯỜNG Ô TÔ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM

Ngày đăng: 27/03/2023, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w