Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
343 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH ĐỀ ÁN MƠN HỌC LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Đề tài: GIẢI PHÁP TĂNG THU CHO NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THÙY DƯƠNG Sinh viên thực : HỒ Đình Thanh Mã sinh viên : CQ502311 : TCDN50C Lớp HÀ NỘI - 2011 Đề án mơn học Lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS Nguyễn Thùy Dương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………….1 CHƯƠNG I.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC……….3 1.1 Ngân sách Nhà nước…………………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm Ngân sách Nhà nước………………………………………………….…3 1.1.2 Đặc điểm Ngân sách Nhà nước………………………………………………….… 1.1.3 Vai trò Ngân sách Nhà nước…………………………………………………….… 1.1.3.1 Cung ứng nguồn tài cho máy Nhà nước……………………………… ….4 1.1.3.2 Thúc đầy chuyển dịch cấu tăng trưởng kinh tế ……………………….…….5 1.1.3.3 Công cụ điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, chống lạm phát………………… 1.1.3.4 Công cụ điều tiết thu nhập, thực công xã hội………………………….6 1.2 Thu Ngân sách Nhà nước……………………………………………………………7 1.2.1 Khái niệm thu Ngân sách Nhà nước………………………………………………… …7 1.2.2 Phân loại thu Ngân sách Nhà nước………………………………………………… … 1.2.2.1 Xét theo nguồn hình thành khoản thu………………………………………………7 1.2.2.2 Xét theo tác dụng khoản thu với trình cân đối ngân sách…………9 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu Ngân sách Nhà nước…………………………….16 1.2.3.1 Thu nhập bình quân đầu người………………………………………………………16 1.2.3.2 Tỷ suất sinh lợi bình quân kinh tế…………………………………………16 1.2.3.3 Tiềm lực tài nguyên thiên nhiên…………………………………………………16 1.2.3.4 Hiệu máy thu NSNN……………………………………………………16 1.2.4 Nguyên tắc xây dựng sách, chế độ thu NSNN………………………………16 1.2.4.1 Nguyên tắc ổn định lâu dài……………………………………………………….…16 1.2.4.2 Nguyên tắc đảm bảo công bằng…………………………………………………17 1.2.4.3 Nguyên tắc rõ ràng chắn………….……………………………………………17 1.2.4.4 Nguyên tắc giản đơn………………………………………………………………….17 Hồ Đình Thanh MSSV: CQ502311 Đề án môn học Lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS Nguyễn Thùy Dương 1.2.4.5 Nguyên tắc phù hợp với thông lệ quốc tế……………………………………………17 CHƯƠNG II.THỰC TRẠNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY…………………………………………………………………………18 2.1 Thực trạng thu Ngân sách Việt Nam năm vừa qua………….….18 2.1.1 Thu NSNN tăng đáng kể năm vừa qua………………………….…81 2.1.2 Cơ cấu nguồn thu………………………………………………………………….….…18 2.1.3 Khủng hoảng giới thu ngân sách nhà nước……………………………….…20 2.1.3.1 Năm 2008………………………………………………………………………… …21 2.1.3.2 Năm 2009………………………………………………………………………….…22 2.2 Đánh giá thực trạng thu Ngân sách Nhà nước…………………………………….23 2.2.1 Những kết đạt cần phát huy thu NSNN……………………… 23 2.2.2 Những mặt hạn chế, yếu nguyên nhân thu NSNN………………………26 2.2.2.1 Thất thu NSNN lớn……………………………………………………………….26 2.2.2.2 Cơ cầu thu NSNN chưa hợp lý……………………………………………………… 27 Chương III.GIẢI PHÁP TĂNG THU CHO NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY……………………………………………………………………….………28 3.1 Định hướng thu NSNN thời gian tới…………………………………….……28 3.2 Những giải pháp nhằm chống thất thu tăng thu NSNN……………………….…28 KẾT LUẬN………………………………………………………………… ……30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… ………31 Hồ Đình Thanh MSSV: CQ502311 Đề án môn học Lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS Nguyễn Thùy Dương LỜI MỞ ĐẦU Ngân sách nhà nước không nguồn tài quan trọng cho hoạt động máy nhà nước mà cịn cơng cụ điều tiết vĩ mô kinh tế Nhà nước nước sử dụng Ngân sách nhà nước nhằm định hướng phát triển kinh tế, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, thực cơng xã hội Để có nguồn tài này, Nhà nước thực thu NSNN Với quyền lực tối cao mình, Nhà nước sử dụng công cụ, biện pháp bắt buộc thành viên xã hội cung cấp cho nguồn lực tài cần thiết Sự bền vững tăng trưởng thu NSNN tảng quan trọng nhằm xây dựng quỹ ngân sách nhà nước vững mạnh Chính vậy, ngân sách thu ngân sách nhà nước điều mà quốc gia phải quan tâm Trong trình phát triển kinh tế mình, quốc gia cố gắng tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước đồng thời phải thúc đẩy phát triển kinh tế thực công xã hội Đất nước ta ngày hội nhập sâu rộng vào kinh thế giới Nền kinh tế giai đoạn vừa qua trải qua nhiều biến động, đặc biệt ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh giới Tình hình kinh tế giới nước có nhiều thách thức cho phủ nước: Giá dầu tăng cao, tình hình khủng hoảng trị khu vực Trung Đơng, khủng hoảng nợ khu vực đồng EURO, lạm phát nước gia tăng…Điều tạo thuận lợi khơng thách thức cho việc thu NSNN Khi kinh tế tăng trưởng, thu NSNN có nhiều thuận lợi đóng góp thành phần kinh tế tăng lên Tuy nhiên, hoạt động kinh tế liên tục tăng lên, mở cửa kinh tế đòi hỏi thu NSNN phải liên tục thay đổi nhằm phù hợp với tình hình kinh tế Nếu không thực tốt việc thu NSNN, lại thêm việc chi NSNN không hợp lý làm cho tình trạng bội chi NSNN nước ta thêm trầm trọng Khi biện pháp khắc phục nhiều mang lại hệ xấu cho kinh tế vay nợ nước Vậy thực trạng thu NSNN Việt Nam thời gian vừa qua nào? Những kết mà đạt hạn chế tồn gì? Giải pháp cho việc tăng thu ngân sách thời gian tới? Chính vai trị quan trọng thu NSNN từ thực trạng thu NSNN thời gian vừa qua, em tìm hiểu thu NSNN thời gian vừa qua kiến nghị số giải pháp tăng thu cho NSNN thời gian tới Hồ Đình Thanh MSSV: CQ502311 Đề án mơn học Lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS Nguyễn Thùy Dương Bài viết trình bày gồm phần, phần nội dung có nội dung là: Chương I Những vấn đề thu Ngân sách nhà nước Chương II Thực trạng thu NSNN thời gian vừa qua Chương III Giải pháp tăng thu cho Ngân sách Nhà nước Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn bảo tận tình ThS Nguyễn Thùy Dương giúp em hoàn thành đề tài Do kiến thức hiểu biết hạn chế, viết khơng tránh khỏi sai sót, em mong muốn nhận phản hồi từ cô giáo để viết em hoàn thiện Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2011 Sinh viên Hồ Đình Thanh Hồ Đình Thanh MSSV: CQ502311 Đề án mơn học Lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS Nguyễn Thùy Dương CHƯƠNG I NHỮNG VẪN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Ngân sách Nhà nước 1.1.1 Khái niệm Ngân sách Nhà nước Trong hệ thống tài thống quốc gia, ngân sách Nhà nước khâu tài tập trung giữ vị trí chủ đạo Ngân sách Nhà nước khâu tài hình thành sớm nhất, đời, tồn phát triển gắn liền với đời hệ thống quản lý nhà nước phát triển kinh tế hàng hóa, tiền tệ Cho đến nay, thuật ngữ “ngân sách Nhà nước” sử dụng rộng rãi đời sống kinh tế, xã hội quốc gia Song, quan niệm ngân sách Nhà nước lại chưa thống Trên thực tế, người ta đưa nhiều định nghĩa Ngân sách Nhà nước không giống tùy theo quan điểm người định nghĩa thuộc trường phái kinh tế khác nhau, tùy theo mục đích nghiên cứu khác Theo quan điểm nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển, Ngân sách Nhà nước văn kiện tài chính, mơ tả khoản thu chi phủ, thiết lập hàng năm Các nhà kinh tế học đại đưa nhiều định nghĩa khác Ngân sách Nhà nước Các nhà kinh tế Nga cho “Ngân sách Nhà nước liệt kê khoản thu, chi tiền giai đoạn định Ngân sách Nhà nước” Theo luật ngân sách Nhà nước Quốc hội nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 16/12/ 2002 thì:Ngân sách Nhà nước tồn khoản thu chi Nhà nước quan có thẩm quyền Nhà nước thực nhằm đảm bảo thực hoạt động Nhà nước thời kỳ Trong chừng mực đó, định nghĩa có khác biệt định Tuy nhiên, tựu chung lại, chúng thể chất Ngân sách Nhà nước là: - Xét phương diện pháp lý: Ngân sách Nhà nước đạo luật dự trù khoản thu chi tiền Nhà nước thời gian định, thường năm Đạo luật quan lập pháp quốc gia ban hành - Xét chất kinh tế: hoạt động Ngân sách Nhà nước đểu hoạt động phân phối nguồn tài nguyên quốc gia (phân phối lần đầu tái phân phối) Và nội dung kinh tế, ngân sách Nhà nước thể mối quan hệ Hồ Đình Thanh MSSV: CQ502311 Đề án mơn học Lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS Nguyễn Thùy Dương kinh tế phân phối Đó hệ thống quan hệ kinh tế bên Nhà nước với bên tổ chức kinh tế, xã hội, tầng lớp dân cư - Về tính chất xã hội: Ngân sách Nhà nước luôn công cụ kinh tế Nhà nước, nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước 1.1.2 Đặc điểm Ngân sách Nhà nước - Ngân sách Nhà nước quỹ tập trung Nhà nước, chứa đựng lợi ích chung, lợi ích cơng cộng - Các hoạt động thu chi Ngân sách Nhà nước thường dựa ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp chủ yếu 1.1.3 Vai trò Ngân sách Nhà nước Ngân sách nhà nước có vai trị quan trọng toàn hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại đất nước Cần hiểu rằng, vai trị ngân sách nhà nước ln gắn liền với vai trò nhà nước theo giai đoạn định Đối với kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước đảm nhận vai trò quản lý vĩ mơ tồn kinh tế, xã hội Ngân sách nhà nước công cụ điều chỉnh vĩ mô kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội Bộ máy Nhà nước muốn thực hoạt động cách bình thường ổn định để thực tốt chức năng, nhiệm vụ quản lý mặt đời sống xã hội quốc gia thiết phải có nguồn NSNN đảm bảo Với quyền lực tối cao mình, Nhà nước sử dụng công cụ, biện pháp bắt buộc thành viên xã hội cung cấp cho nguồn lực tài cần thiết Nhưng sở để hình thành nguồn lực tài từ phát triển kinh tế, phát triển sản xuất kinh doanh Vì vậy, muốn động viên nguồn thu NSNN ngày tăng có hiệu kinh tế nói chung, sản xuất kinh doanh nói riêng phải phát triển với tốc độ nhanh, bền vững có hiệu cao Vì vậy, Nhà nước trình quản lý kinh tế - xã hội phải nắm quy luật kinh tế tôn trọng quy luật kinh tế khách quan Đồng thời phải bảo đảm hài hoà quan hệ lợi ích chủ thể kinh tế Một NSNN vững mạnh ngân sách mà chế phân phối đảm bảo cân đối sở khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh nuôi dưỡng nguồn thu, sở tăng thu để đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước ngày tăng lên Mặt khác, NSNN vững mạnh phải thể việc phân phối quản lý chi đắn, hợp lý hiệu Nhà nước sử dụng khối lượng tài từ nguồn NSNN để chi tiêu vào mục đích phát triển kinh tế - xã hội Hồ Đình Thanh MSSV: CQ502311 Đề án môn học Lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS Nguyễn Thùy Dương chi tiêu cho hoạt động máy Nhà nước Như vậy, chức NSNN, việc động viên nguồn thu cịn phải thực quản lý phân phối chi tiêu cho có hiệu Đó tất yếu khách quan 1.1.3.1 NSNN cơng cụ tài quan trọng để cung ứng nguồn tài cho hoạt động máy nhà nước Sự hoạt động nhà nước lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội ln địi hỏi phải có nguồn tài để chi tiêu cho mục đích xác định Các nhu cầu chi tiêu nhà nước thỏa mãn từ nguồn thu hình thức thuế thu ngồi thuế Đây vai trò lịch sử NSNN, xuất phát từ tính nội phạm trù tài mà chế độ xã hội chế kinh tế nào, NSNN phải thực phát huy 1.1.3.2 Ngân sách Nhà nước công cụ thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng ổn định bền vững Thông qua khoản chi kinh tế chi đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế, phát triển ngành mũi nhọn có khả cạnh tranh thị trường; đẩy mạnh sản xuất mặt hàng thuộc mạnh xuất khẩu…, Chính phủ tạo điều kiện hướng nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp vào lĩnh vực, vùng cần thiết để hình thành cấu kinh tế tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh Các khoản chi NSNN khơng thu hồi trực tiếp, hiệu lại tính tăng trưởng GDP, phân bổ chung hợp lý kinh tế tiêu khác tạo khả tăng tốc độ lưu chuyển hàng hóa dịch vụ… Thơng qua thu ngân sách nhà nước mà chủ yếu thuế góp phần định hướng phát triển sản xuất Việc đặt loại thuế suất với thuế suất ưu đãi, quy định miễn, giảm thuế… có tác dụng kích thích mạnh mẽ doanh nghiệp Một sách thuế có lợi thu hút doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư vào nơi cần thiết, ngược lại, sách thuế khắt khe giảm bớt luồn di chuyển vốn vào nơi cần hạn chế sản xuất kinh doanh Rõ ràng sách thu, chi NSNN gắn liền với sách phát triển kinh tế xã hội phục vụ trực tiếp cho sách Nhà nước 1.1.3.3 Ngân sách Nhà nước cơng cụ để điểu tiết thị trường, bình ổn giá kiểm chế lạm phát Trong kinh tế thị trường, quy luật cung cầu chi phối đến giá mạnh mẽ Mọi biến động giá thị trường có nguyên nhân từ cân đối cung cầu Để ổn định giá cả, Chính phủ thơng qua công cụ NSNN để tác động vào cung cầu hàng hóa thị trường Sự tác động thực theo hai hướng: thu chi NSNN Cụ thể: Hồ Đình Thanh MSSV: CQ502311 Đề án mơn học Lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS Nguyễn Thùy Dương Thơng qua sách thu NSNN: Bằng việc điều chỉnh cấu hệ thống thuế, thuế suất, sách miễn giảm thuế hợp lý…Chính phủ tác động vào tổng cung tổng cầu để góp phần ổn định giá thị trường Ví dụ: Khi giá hàng hóa lên cao, có nguy trở thành lạm phát, nhà nước điều chỉnh tăng thuế thu nhập cá nhân để giảm cầu tiền, miễn giảm thuế cho doanh nghiệp sản xuất…để nâng đỡ cung từ thúc đẩy cân cung cầu, ổn định giá cả, hạn chế lạm phát xảy Thơng qua sách chi tiêu Nhà nước (chi NSNN) Bằng nguồn cấp phát chi tiêu NS hàng năm, quỹ dự trữ Nhà nước (bằng tiền, ngoại tệ, loại hàng hóa, vật tư, chiến lược…) hình thành Thơng qua quỹ này, Chính phủ thực điều tiết thị trường, bình ổn giá Một cách tổng quát, chế điều tiết là: + Khi giá loại hàng hóa lên cao, để kìm hãm chống đầu cơ, Chính phủ đưa dự trữ hàng hóa thị trường để tăng cung, sở bình ổn giá hạn chế khả tăng giá đồng loạt, gây nguy lạm phát chung cho kinh tế + Còn giá loại hàng hóa giảm mạnh, có khả gây thiệt hại cho người sản xuất tạo xu hướng chuyển vốn sang lĩnh vực khác, Chính phủ bỏ tiền để mua hàng hóa theo giá định đảm bảo quyền lợi cho người sản xuất +Trong trường hợp xảy lạm phát, Chính phủ sử dụng NSNN để khống chế đẩy lùi lạm phát cách hiệu biện pháp nhằm nâng đỡ cung giảm bớt cầu, là: + Thắt chặt chi tiêu NSNN, khoản chi cho tiêu dùng; + Tăng thuế tiêu dùng, giảm thuế thu nhập 1.1.3.4 NSNN công cụ hữu hiệu Nhà nước để điều chỉnh lĩnh vực thu nhập, thực công xã hội Mâu thuẫn gay gắt nảy sinh thời đại mâu thuẫn tính nhân đạo xã hội mà nhà nước cá nhân cần vươn tới quy luật khắt khe kinh tế thị trường xung quanh đề thu nhập, chênh lệch lớn thu nhập người giàu người nghèo Vấn đề đặt phải có sách phân phối hợp lý thu nhập tồn xã hội Chính sách phải vừa khuyến khích tăng trưởng, lại vừa đảm bảo tính cơng xã hội cách hợp lý Bằng việc sử dụng công cụ NSNN, cụ thể sách thuế sách chi tiêu ngân sách, Chính phủ làm giảm bớt chênh lệch thu nhập Hồ Đình Thanh MSSV: CQ502311 Đề án mơn học Lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS Nguyễn Thùy Dương người giàu người nghèo nhằm ổn định đời sống tầng lớp dân cư phạm vi nước Cụ thể: - Sử dụng công cụ thuế: + Thông qua thuế thu nhập cá nhân, Nhà nước thực việc điều tiết phần thu nhập người giàu, đảm bảo mức tiêu dùng hợp lý tầng lớp dân cư, hạn chế phân hóa giàu nghèo tiến tới đảm bảo công xã hội thu nhập + Với việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt, đánh thuế giá trị gia tăng với thuế suất cao mặt hàng xa xỉ, loại dịch vụ cao cấp, Nhà nước điều tiết phần thu nhập người giàu có – đối tượng chủ yếu sử dụng loại hàng hóa cao cấp - Sử dụng sách chi tiêu ngân sách Thơng qua khoản chi an sinh xã hội, chi cho chương trình giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, chi trợ cấp giá mặt hàng thiết yếu (lương thực, điện, nước…), chi phí cho việc cung cấp hàng hóa khuyến dụng, hàng hóa cơng cộng… NSNN trung tâm phân phối lại thu nhập, nhằm chuyển bớt phần thu nhập từ tầng lớp giàu có sang tầng lớp người nghèo Thơng thường quốc gia giới, khoản chi phí cho mục tiêu phúc lợi xã hội, trợ cấp người nghèo phân bổ theo chiều hướng tăng lên theo tỷ lệ định so với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế 1.2 Thu Ngân sách Nhà nước 1.2.1 Khái niệm thu Ngân sách Nhà nước Thu NSNN việc NN sử dụng quyền lực nhằm tập trung phần toàn nguồn lực tài quốc gia thành quỹ NSNN nhằm đảm bảo nhu cầu chi tiêu Nhà nước 1.2.2 Phân loại thu Ngân sách Nhà nước 1.2.2.1 Xét theo nguồn hình thành khoản thu: a Nhóm nguồn thu từ hoạt động sản xuất - kinh doanh nước: Là nguồn tài có khả tạo lập nên quỹ ngân sách nhà nước kết hoạt động sản xuất kinh doanh nước mang lại Tùy theo đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn thu nước bao gồm: - Nguồn thu hình thành thực khâu sản xuất: Xét góc độ, nguồn thu quan trọng Về mặt tỷ trọng so với tổng số thu nước, nguồn thu khâu sản xuất chiếm tỷ trọng lớn Về mặt ý nghĩa kinh tế, nguồn thu tiêu quan trọng phản ánh tăng Hồ Đình Thanh MSSV: CQ502311 10